TIỂU LUẬN MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẢO LÃNH

43 33 0
TIỂU LUẬN MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẢO LÃNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 2 1.1. Định nghĩa 2 1.2. Quy trình bảo lãnh ngân hàng 5 1.3. Phân loại 7 1.3.1. Phân loại theo hình thức phát hành 7 1.3.2. Phân loại theo hình thức sử dụng 11 1.3.3. Phân loại theo mục đích sử dụng 12 1.4. Vai trò của bảo lãnh trong thanh toán quốc tế 14 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh thanh toán 14 1.5.1. Các yếu tố bên ngoài 14 1.5.2. Các yếu tố bên trong 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BẢO LÃNH THANH TOÁN Ở VIỆT NAM 18 2.1. Những kết quả đã đạt được 18 2.2. Những khó khăn, hạn chế, rủi ro 20 2.3. Nguyên nhân xảy ra các rủi ro 21 2.4. Đề xuất khắc phục 22 CHƯƠNG 3: NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH THANH TOÁN 24 3.1. Trường hợp thực tế về bảo lãnh thanh toán 24 3.2. Trường hợp thực tế về bảo lãnh thực hiện hợp đồng 26 3.3. Kết luận về rủi ro khi sử dụng bảo lãnh và đề xuất giải pháp 29 3.3.1. Kết luận về rủi ro khi sử dụng bảo lãnh 29 3.3.2. Đề xuất giải pháp 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa đang là xu thế tất yếu của thế giới hiện nay, các hoạt động ngoại thương, trao đổi hàng hóa và dịch vụ diễn ra ngày càng thường xuyên giữa các quốc gia đòi hỏi nhiều thủ tục phức tạp và tỉ mỉ. Từ đó, quan hệ ngoại thương giữa các nước cũng được hình thành và phát sinh nên hoạt động thanh toán quốc tế. Tất cả các giao dịch đang thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế như trên đều không thể hiện thực hóa nếu thiếu đi một hệ thống thanh toán quốc tế vững chắc và nhạy bén với mọi xu hướng phát triển trong thương mại. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng mỗi phương thức thanh toán đang được sử dụng hiện nay đều tiềm ẩn những rủi ro nhất định. Để có thể phòng tránh rủi ro và khắc phục hậu quả mà rủi ro mang lại, các bên tham gia phải nắm chắc hiểu biết đối với phương thức thanh toán được lựa chọn sử dụng. Từ đó, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng sử dụng phương thức bảo lãnh thanh toán tại Việt Nam và một số lưu ý khi sử dụng phương thức thanh toán bảo lãnh”. Bài tiểu luận của chúng em bao gồm 3 phần: Chương 1: Tổng quan về bảo lãnh trong thanh toán quốc tế Chương 2: Thực trạng sử dụng bảo lãnh thanh toán ở Việt Nam Chương 3: Những lưu ý khi sử dụng phương thức bảo lãnh thanh toán Do còn hạn chế về kiến thức chuyên môn nên bài tiểu luận của chúng em không tránh khỏi những sai sót. Chúng em rất mong nhận được những góp ý từ cô để có thể hoàn thiện bài viết một cách tốt nhất. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1. Định nghĩa Bảo lãnh là một loại hình nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, xuất hiện vào những năm 70 của thế kỷ XX. Bảo lãnh ngân hàng bắt đầu được sử dụng tại Mỹ đối với các giao dịch nội địa, sau đó phát triển rộng ra các giao dịch thương mại quốc tế. Từ khi ra đời cho đến nay, với khả năng áp dụng rộng rãi trong các giao dịch kinh tế, bảo lãnh ngân hàng ngày càng phát triển rộng rãi và vững chắc. Với sự phát triển của thương mại quốc tế như hiện nay, hầu hết các giao dịch có giá trị lớn trong phạm vi nội địa cũng như quốc tế đều có sự tham gia của bảo lãnh ngân hàng. Hoạt động bảo lãnh bao trùm lên nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội, vì vậy có thể được hiểu theo nhiều góc độ khác nhau, song nhìn chung về bản chất là giống nhau. Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, bảo lãnh cũng là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo đó các ngân hàng (hoặc các tổ chức tín dụng) đứng ra bảo đảm (cam kết) trước người có quyền rằng người có nghĩa vụ (con nợ) sẽ thực hiện nghĩa vụ (trả nợ). Nếu người có nghĩa vụ không thực hiện thì ngân hàng sẽ trả thay. Tuy thừa nhận bảo lãnh ngân hàng là loại hành vi bảo đảm do các ngân hàng thực hiện, nhưng tùy theo cách tiếp cận và điều kiện cụ thể của mỗi nước, mỗi tác giả, đến nay còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về bảo lãnh ngân hàng. Các quan điểm khác nhau này tồn tại ở cả Việt Nam và nước ngoài. Đó là: −Ở nước ngoài: Theo điều 2, Quy tắc Thống nhất về Bảo lãnh theo yêu cầu – URDG 758 (bản thay thế URDG 458), Phòng Thương mại Quốc tế ICC, “Bảo lãnh theo yêu cầu hoặc bảo lãnh là bất kỳ cam kết nào được ký, dù được gọi tên hoặc mô tả thế nào, cho việc thanh toán khi có xuất trình phù hợp”. URDG 758 cũng mô tả một yêu cầu đòi tiền được coi là phù hợp khi nó được xuất trình phù hợp với: (i) các điều khoản của bảo lãnh, (ii) các quy tắc trong URDG với điều kiện các quy tắc này nhất quán với các điều khoản của bảo lãnh, và (iii) nếu trong bảo lãnh hoặc URDG không có quy định thì phải phù hợp với thông lệ bảo lãnh trả tiền ngay theo chuẩn mực quốc tế. So với URDG 458, URDG 758 đã bổ sung thêm các trường hợp thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi nội dung của cam kết bảo lãnh không tính đến nhưng vẫn phù hợp với các điều khoản tại URDG và thực tiễn thông lệ quốc tế. Việc bổ sung này là nhằm bảo vệ cho quyền lợi của người thụ hưởng tránh việc bên bảo lãnh viện cớ nội dung cam kết bảo lãnh không quy định cụ thể để từ chối thanh toán. Tuy nhiên, URDG không chỉ ra bên bảo lãnh (Guarantor) cụ thể là ai. Trong thực tế xã hội, Bên bảo lãnh có thể là một pháp nhân như Ngân hàng, Tổ chức tài chính, Quỹ bảo hiểm, Hợp tác xã tín dụng hoặc một doanh nghiệp hoặc là một thể nhân, một cá nhân,… Nếu ngân hàng là bên bảo lãnh thì gọi là bảo lãnh ngân hàng, nếu một thể nhân hay một cá nhân là bên bảo lãnh thì gọi là bảo lãnh dân sự. −Ở Việt Nam, bảo lãnh được giải thích và điều chỉnh theo pháp luật Việt Nam, bao gồm Bộ luật dân sự năm 2015, Luật các tổ chức tín dụng 2010 và Thông tư 072015TTNHNN. Đối với những vấn đề không được pháp luật Việt Nam điều chỉnh, thư bảo lãnh sẽ tuân thủ theo Quy tắc Thống nhất về Bảo lãnh Ngân hàng (URDG) sửa đổi năm 2010, Ấn bản số 758 của Phòng Thương mại Quốc tế. Tại Điều 335, Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về bảo lãnh như sau: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”. Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, bảo lãnh là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự do bất kỳ chủ thể nào có năng lực pháp luật và năng lực hành vi thực hiện. Nhằm luật hoá khái niệm về bảo lãnh ngân hàng, Luật các tổ chức tín dụng 2010 và Thông tư 072015TT NHNN quy định: “Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh”. Khái niệm nêu trên nhấn mạnh đến hai khía cạnh của bảo lãnh ngân hàng. Thứ nhất, bảo lãnh ngân hàng là một hành vi. Đó là hành vi cam kết của tổ chức tín dụng về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính cho khách hàng nếu nghĩa vụ đó bị vi phạm. Thứ hai, bảo lãnh ngân hàng là một hợp đồng. Đó là hợp đồng cấp bảo lãnh giữa tổ chức tín dụng với khách hàng trong đó nhấn mạnh đến yếu tố thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng về việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh và hoàn trả. So sánh hai khái niệm: bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng theo quy định của pháp luật Việt Nam, chúng ta thấy nếu như bảo lãnh nói chung được xác định là một biện pháp (giao dịch) bảo đảm thì bảo lãnh ngân hàng vừa được xác định là biện pháp bảo đảm, vừa được xác định là một hình thức cấp tín dụng. Như vậy, ở Việt Nam, bảo lãnh ngân hàng được coi là một dạng đặc biệt của bảo lãnh, nó do các ngân hàng, tổ chức tín dụng thực hiện và mang tính độc lập so với hợp đồng cơ sở (hợp đồng được giao kết giữa bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh). Qua việc nghiên cứu các quan điểm trong nước và ngoài nước về bảo lãnh ngân hàng, có thể nhận thấy rằng: bảo lãnh ngân hàng có thể được gọi dưới nhiều tên gọi khác nhau như: bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh độc lập, bảo lãnh trả tiền ngay, thư tín dụng dự phòng hoặc tên gọi khác nhưng đều nhằm để chỉ việc một bên (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh hoàn toàn chỉ phụ thuộc vào các điều khoản tại cam kết bảo lãnh. Tuy nhiên, nếu hiểu bảo lãnh ngân hàng là một cam kết độc lập không thôi cũng chưa đủ, vì vậy để có thể hiểu rõ về bảo lãnh ngân hàng và tìm ra một khái niệm phù hợp, cần phải tìm hiểu các đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng. So với bảo lãnh nói chung, bảo lãnh ngân hàng có những đặc điểm sau đây: Thứ nhất, bảo lãnh ngân hàng là một hợp đồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Thứ hai, bảo lãnh ngân hàng do các chủ thể chuyên nghiệp thực hiện. Đây là một trong những đặc điểm cơ bản để phân biệt bảo lãnh ngân hàng với bảo lãnh dân sự, bản thân tên gọi bảo lãnh ngân hàng cũng phần nào nói lên điều đó. Nếu như trong bảo lãnh dân sự bên bảo lãnh có thể là bất kỳ tổ chức, cá nhân có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự thì trong bảo lãnh ngân hàng, bên bảo lãnh phải là một chủ thể có uy tín và năng lực tài chính, có khả năng thực hiện các cam kết bảo lãnh của mình. Chủ thể đó thông thường là một ngân hàng nhưng cũng có trường hợp là một chủ thể chuyên nghiệp khác. Đặc điểm chung của các chủ thể này là đều mang tính chuyên nghiệp, việc thực hiện bảo lãnh của các chủ thể này mang tính chất của hành vi thương mại đặc thù nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. Thứ ba, bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập, thể hiện ở hai khía cạnh sau: bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập so với hợp đồng cơ sở; tính độc lập còn thể hiện ở trách nhiệm thanh toán của bên bảo lãnh. Trách nhiệm thanh toán của bên bảo lãnh hoàn toàn độc lập với quan hệ giữa bên bảo lãnh với bên được bảo lãnh. Bên bảo lãnh không thể đưa ra những lý do thuộc về quan hệ giữa họ với người được bảo lãnh để từ chối hoặc trì hoãn việc thanh toán nếu như chứng từ thanh toán do bên nhận bảo lãnh xuất trình hoàn toàn phù hợp với điều khoản và điều kiện quy định tại cam kết bảo lãnh. Thứ tư, bảo lãnh ngân hàng là giao dịch được xác lập và thực hiện dựa trên chứng từ. Tính chất chứng từ của bảo lãnh ngân hàng thể hiện ở chỗ, khi tổ chức tín dụng phát hành cam kết bảo lãnh (thư bảo lãnh) cũng như khi người nhận bảo lãnh thực hiện quyền yêu cầu hay khi tổ chức tín dụng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ của người bảo lãnh ,các chủ thể này đều bắt buộc phải thiết lập bằng văn bản. Thứ năm, bảo lãnh ngân hàng là giao dịch không thể đơn phương hủy ngang. Đặc điểm này được thừa nhận rộng rãi và quy định tại Điều 4 URDG 758: “Bảo lãnh không thể hủy bỏ sau khi phát hành thậm chí nếu nó không tuyên bố như vậy. Người thụ hưởng có thể xuất trình yêu cầu từ khi bảo lãnh được phát hành hoặc ngay khi nhận được bảo lãnh”. Kết luận: Qua việc nghiên cứu đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng, khái niệm bảo lãnh ngân hàng có thể được hiểu như sau: Bảo lãnh ngân hàng là một hợp đồng mang tính độc lập và không thể đơn phương hủy ngang, được giao kết giữa người bảo lãnh là các ngân hàng, tổ chức tín dụng với người nhận bảo lãnh để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người được bảo lãnh (là khách hàng của ngân hàng, tổ chức tín dụng) đối với người nhận bảo lãnh, theo đó người bảo lãnh cam kết thanh toán một khoản tiền xác định theo thỏa thuận khi người nhận bảo lãnh xuất trình các chứng từ phù hợp với điều khoản và trong thời hạn có hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh. 1.2. Quy trình bảo lãnh ngân hàng a) Đối tượng tham gia bảo lãnh ngân hàng Bên bảo lãnh: Ngân hàng Bên được bảo lãnh: Là khách hàng của ngân hàng và người yêu cầu bảo lãnh, có nghĩa vụ thực hiện chi trả các khoản nợ theo cam kết ghi trong hợp đồng. Bên nhận bảo lãnh: Là các tổ chức, cá nhân có quyền thụ hưởng các cam kết bảo lãnh của ngân hàng, là đối tác của khách hàng. Sơ đồ mối quan hệ giữa 3 bên trong bảo lãnh Hợp đồng kinh tế: là hợp đồng cơ sở cho việc hình thành hai hợp đồng còn lại. Hợp đồng quy định nghĩa vụ và trách nhiệm của bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh với bên còn lại như cung ứng hàng hóa, trả nợ,... Trong tiểu luận này, hợp đồng thường là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Hợp đồng cấp bảo lãnh: được ký giữa Ngân hàng và bên được bảo lãnh. Thư bảo lãnh ( hay cam kết bảo lãnh) là văn bản mà Ngân hàng chuyển qua cho bên nhận bảo lãnh thể hiện sự chấp nhận bảo lãnh đối với bên được bảo lãnh. b) Quy trình bảo lãnh chung (1) Bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh ký kết Hợp đồng. Bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên được bảo lãnh phải có bảo lãnh Ngân hàng. (2) Bên được bảo lãnh lập và gửi hồ sơ đề nghị bảo lãnh đến Ngân hàng. Ngân hàng tiến hành thẩm định các nội dung như tính hợp pháp, tính khả thi của dự án bảo lãnh, hình thức đảm bảo, năng lực pháp lý của khách hàng, tình hình tài chính của khách hàng… (3) Nếu đồng ý bảo lãnh, Ngân hàng và bên được bảo lãnh sẽ tiến hành ký Hợp đồng cấp bảo lãnh. Trong hợp đồng sẽ thể hiện ràng buộc nghĩa vụ tài chính số tiền và thời hạn bảo lãnh, đối tượng bảo lãnh, phí bảo lãnh, quy định về tài sản đảm bảo,… Ngân hàng thông báo Thư bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh. Trong thư quy định rõ các nội dung như trong Hợp đồng cấp bảo lãnh và Hợp đồng kinh tế. Đặc biệt, trong Thư bảo lãnh yêu cầu người nhận bảo lãnh phải có minh chứng chứng minh người được bảo lãnh chưa hoàn thành nghĩa vụ để được thanh toán. (4) Bên nhận bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng đối với người được bảo lãnh theo Hợp đồng kinh tế mà hai bên đã ký ở bước (1). (5) Bên nhận bảo lãnh xuất trình bằng chứng chứng minh ( bản tuyên bố vi phạm) theo yêu cầu trong Thư bảo lãnh tới Ngân hàng gồm: Hợp đồng kinh tế, xác nhận của ngân hàng rằng đến thời hạn thanh toán nhưng trong tài khoản của người nhận bảo lãnh không có tiền của người được bảo lãnh chuyển đến trong khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. (6) Ngân hàng thẩm định để quyết định xem có thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh không ( có thể liên lạc với bên được bảo lãnh tùy trường hợp). Nếu nghĩa vụ xảy ra, Ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh sau đó Ngân hàng yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng ( trả nợ gốc, lãi, phí). c) Phí bảo lãnh ngân hàng Phí bảo lãnh là chi phí mà người được bảo lãnh phải trả cho ngân hàng. Tỷ lệ phí sẽ phụ thuộc vào từng loại bảo lãnh, ngân hàng khác nhau sẽ áp dụng tỉ lệ khác nhau. Công thức tính phí bảo lãnh: Phí bảo lãnh = Số tiền bảo lãnh x Tỷ lệ phí x Thời gian bảo lãnh 1.3. Phân loại 1.3.1. Phân loại theo hình thức phát hành a) Bảo lãnh trực tiếp Là loại bảo lãnh mà trong đó ngân hàng phát hành bảo lãnh chịu trách nhiệm bảo lãnh trực tiếp cho bên bảo lãnh. Người được bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh. Theo những chỉ thị phát hành bảo lãnh của người được bảo lãnh, ngân hàng phát hành sẽ phát hành thư bảo lãnh cho người hưởng thông qua ngân hàng thông báo hoặc có thể phát hành bảo lãnh trực tiếp cho người thụ hưởng. Ngân hàng thông báo khi nhận được bảo lãnh từ ngân hàng phát hành phải kiểm tra tính chân thực của bảo lãnh sau đó thông báo cho người thụ hưởng ( ngân hàng thông báo chi như đại lý của ngân hàng phát hành, thực hiện một nhiệm vụ được ủy thác bởi ngân hàng phát hành). Ngân hàng phát hành thực hiện bồi hoàn cho bên thụ hưởng khi có sự vi phạm của bên được bảo lãnh. Ưu điểm: đây là loại bảo lãnh đơn giản nhất và bên xin bảo lãnh không phải mất phí hoa hồng cho bên ngân hàng đại lý và bảo lãnh này chịu sự điều chỉnh của luật và các quy định về bảo lãnh của nước mà ngân hàng bảo lãnh trực thuộc. Tuy nhiên, bảo lãnh này thường chỉ được sử dụng trong các quan hệ kinh tế trong nước. b) Bảo lãnh gián tiếp Là loại bảo lãnh mà trong đó ngân hàng bảo lãnh đã phát hành bảo lãnh theo chỉ thị của một ngân hàng trung gian phục vụ cho người được bảo lãnh dựa trên một bảo lãnh khác gọi là bảo lãnh đối ứng. Bảo lãnh đối ứng là một cam kết của ngân hàng trung gian thanh toán cho ngân hàng phát hành (gọi là người thụ hưởng của bảo lãnh đối ứng) khi mà ngân hàng phát hành thực hiện đúng những điều khoản được quy định trong bảo lãnh đối ứng. (1) A và B thỏa thuận ký một hợp đồng và B yêu cầu A mở một bảo lãnh. (2) Nếu B không tin tưởng vào tiềm lực tài chính của ngân hàng của A hoặc muốn ngân hàng phát hành bảo lãnh phải là một ngân hàng trong nước mình thì sẽ chỉ định ngân hàng phát hành bảo lãnh. Nếu A không có quan hệ với ngân hàng phát hành bảo lãnh do B chỉ định thì chị thị cho ngân hàng của mình (ngân hàng trung gian) yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh mở bảo lãnh. (3) Ngân hàng trung gian nhận được chỉ thị phát hành sẽ yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh theo mẫu hoặc những điều khoản và điều kiện để thỏa thuận đồng thời mở bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng phát hành bảo lãnh. (4) Căn cứ vào bảo lãnh đối ứng, ngân hàng phát hành sẽ phát hành bảo lãnh và gửi bảo lãnh cho ngân hàng thông báo hoặc cũng có thể phát hành bảo lãnh trực tiếp cho người thụ hưởng. (5) Ngân hàng thông báo sau khi nhận được bảo lãnh từ ngân hàng phát hành thì kiểm tra tính chân thực của bảo lãnh và thông báo cho người thụ hưởng. (6) Ngân hàng phát hành thanh toán nếu người thụ hưởng xuất trình những chứng từ phù hợp với yêu cầu và trong thời gian hiệu lực của bảo lãnh. (7) Ngân hàng trung gian bồi hoàn cho ngân hàng phát hành. (8) Bên được bảo lãnh đền bù cho ngân hàng trung gian. Với bảo lãnh gián tiếp người được bảo lãnh thường phải chịu chi phí bảo lãnh cao hơn so với bảo lãnh trực tiếp. c) Bảo lãnh được xác nhận Là bảo lãnh do ngân hàng phát hành phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc đảm bảo khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng được xác nhận bảo lãnh đối với khách hàng. Người thụ hưởng có thể muốn một ngân hàng trong nước của mình xác nhận bảo lãnh cho một ngân hàng nước ngoài phát hành và như vậy người thụ hưởng có thể xuất trình những chứng từ theo yêu cầu của bảo lãnh đến ngân hàng xác nhận và thanh toán. d) Đồng bảo lãnh Là loại bảo lãnh do nhiều ngân hàng cùng đứng ra phát hành bảo lãnh. Trong đó một ngân hàng sẽ được chọn làm ngân hàng phát hành chính, các ngân hàng thành viên sẽ cam kết theo từng phần đóng góp của mình bằng các bảo lãnh đối ứng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG *** TIỂU LUẬN MƠN THANH TỐN QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẢO LÃNH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1 Định nghĩa 1.2 Quy trình bảo lãnh ngân hàng 1.3 Phân loại 1.3.1 Phân loại theo hình thức phát hành 1.3.2 Phân loại theo hình thức sử dụng 11 1.3.3 Phân loại theo mục đích sử dụng 12 1.4 Vai trị bảo lãnh toán quốc tế 14 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh tốn 14 1.5.1 Các yếu tố bên ngồi 14 1.5.2 Các yếu tố bên 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BẢO LÃNH THANH TOÁN Ở VIỆT NAM 18 2.1 Những kết đạt 18 2.2 Những khó khăn, hạn chế, rủi ro 20 2.3 Nguyên nhân xảy rủi ro 21 2.4 Đề xuất khắc phục 22 CHƯƠNG 3: NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH THANH TOÁN 24 3.1 Trường hợp thực tế bảo lãnh toán 24 3.2 Trường hợp thực tế bảo lãnh thực hợp đồng 26 3.3 Kết luận rủi ro sử dụng bảo lãnh đề xuất giải pháp 29 3.3.1 Kết luận rủi ro sử dụng bảo lãnh 29 3.3.2 Đề xuất giải pháp 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa xu tất yếu giới nay, hoạt động ngoại thương, trao đổi hàng hóa dịch vụ diễn ngày thường xuyên quốc gia đòi hỏi nhiều thủ tục phức tạp tỉ mỉ Từ đó, quan hệ ngoại thương nước hình thành phát sinh nên hoạt động toán quốc tế Tất giao dịch thúc đẩy phát triển kinh tế khơng thể thực hóa thiếu hệ thống toán quốc tế vững nhạy bén với xu hướng phát triển thương mại Tuy nhiên, phủ nhận phương thức toán sử dụng tiềm ẩn rủi ro định Để phịng tránh rủi ro khắc phục hậu mà rủi ro mang lại, bên tham gia phải nắm hiểu biết phương thức tốn lựa chọn sử dụng Từ đó, nhóm chúng em định chọn đề tài “Thực trạng sử dụng phương thức bảo lãnh toán Việt Nam số lưu ý sử dụng phương thức toán bảo lãnh” Bài tiểu luận chúng em bao gồm phần: Chương 1: Tổng quan bảo lãnh toán quốc tế Chương 2: Thực trạng sử dụng bảo lãnh toán Việt Nam Chương 3: Những lưu ý sử dụng phương thức bảo lãnh tốn Do cịn hạn chế kiến thức chuyên môn nên tiểu luận chúng em không tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận góp ý từ để hồn thiện viết cách tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1 Định nghĩa Bảo lãnh loại hình nghiệp vụ ngân hàng đại, xuất vào năm 70 kỷ XX Bảo lãnh ngân hàng bắt đầu sử dụng Mỹ giao dịch nội địa, sau phát triển rộng giao dịch thương mại quốc tế Từ đời nay, với khả áp dụng rộng rãi giao dịch kinh tế, bảo lãnh ngân hàng ngày phát triển rộng rãi vững Với phát triển thương mại quốc tế nay, hầu hết giao dịch có giá trị lớn phạm vi nội địa quốc tế có tham gia bảo lãnh ngân hàng Hoạt động bảo lãnh bao trùm lên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, hiểu theo nhiều góc độ khác nhau, song nhìn chung chất giống Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ theo ngân hàng (hoặc tổ chức tín dụng) đứng bảo đảm (cam kết) trước người có quyền người có nghĩa vụ (con nợ) thực nghĩa vụ (trả nợ) Nếu người có nghĩa vụ khơng thực ngân hàng trả thay Tuy thừa nhận bảo lãnh ngân hàng loại hành vi bảo đảm ngân hàng thực hiện, tùy theo cách tiếp cận điều kiện cụ thể nước, tác giả, đến tồn nhiều quan điểm khác bảo lãnh ngân hàng Các quan điểm khác tồn Việt Nam nước ngồi Đó là: −Ở nước ngoài: Theo điều 2, Quy tắc Thống Bảo lãnh theo yêu cầu – URDG 758 (bản thay URDG 458), Phòng Thương mại Quốc tế ICC, “Bảo lãnh theo yêu cầu bảo lãnh cam kết ký, dù gọi tên mơ tả nào, cho việc tốn có xuất trình phù hợp” URDG 758 mơ tả yêu cầu đòi tiền coi phù hợp xuất trình phù hợp với: (i) điều khoản bảo lãnh, (ii) quy tắc URDG với điều kiện quy tắc quán với điều khoản bảo lãnh, (iii) bảo lãnh URDG khơng có quy định phải phù hợp với thông lệ bảo lãnh trả tiền theo chuẩn mực quốc tế So với URDG 458, URDG 758 bổ sung thêm trường hợp thực nghĩa vụ bảo lãnh nội dung cam kết bảo lãnh khơng tính đến phù hợp với điều khoản URDG thực tiễn thông lệ quốc tế Việc bổ sung nhằm bảo vệ cho quyền lợi người thụ hưởng tránh việc bên bảo lãnh viện cớ nội dung cam kết bảo lãnh khơng quy định cụ thể để từ chối tốn Tuy nhiên, URDG không bên bảo lãnh (Guarantor) cụ thể Trong thực tế xã hội, Bên bảo lãnh pháp nhân Ngân hàng, Tổ chức tài chính, Quỹ bảo hiểm, Hợp tác xã tín dụng doanh nghiệp thể nhân, cá nhân,… Nếu ngân hàng bên bảo lãnh gọi bảo lãnh ngân hàng, thể nhân hay cá nhân bên bảo lãnh gọi bảo lãnh dân −Ở Việt Nam, bảo lãnh giải thích điều chỉnh theo pháp luật Việt Nam, bao gồm Bộ luật dân năm 2015, Luật tổ chức tín dụng 2010 Thông tư 07/2015/TT-NHNN Đối với vấn đề không pháp luật Việt Nam điều chỉnh, thư bảo lãnh tuân thủ theo Quy tắc Thống Bảo lãnh Ngân hàng (URDG) sửa đổi năm 2010, Ấn số 758 Phòng Thương mại Quốc tế Tại Điều 335, Bộ luật dân năm 2015 quy định bảo lãnh sau: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ” Theo quy định Bộ luật dân năm 2015, bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân chủ thể có lực pháp luật lực hành vi thực Nhằm luật hoá khái niệm bảo lãnh ngân hàng, Luật tổ chức tín dụng 2010 Thơng tư 07/2015/TT- NHNN quy định: “Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh” Khái niệm nêu nhấn mạnh đến hai khía cạnh bảo lãnh ngân hàng Thứ nhất, bảo lãnh ngân hàng hành vi Đó hành vi cam kết tổ chức tín dụng việc thực nghĩa vụ tài cho khách hàng nghĩa vụ bị vi phạm Thứ hai, bảo lãnh ngân hàng hợp đồng Đó hợp đồng cấp bảo lãnh tổ chức tín dụng với khách hàng nhấn mạnh đến yếu tố thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng việc thực nghĩa vụ bảo lãnh hoàn trả So sánh hai khái niệm: bảo lãnh bảo lãnh ngân hàng theo quy định pháp luật Việt Nam, thấy bảo lãnh nói chung xác định biện pháp (giao dịch) bảo đảm bảo lãnh ngân hàng vừa xác định biện pháp bảo đảm, vừa xác định hình thức cấp tín dụng Như vậy, Việt Nam, bảo lãnh ngân hàng coi dạng đặc biệt bảo lãnh, ngân hàng, tổ chức tín dụng thực mang tính độc lập so với hợp đồng sở (hợp đồng giao kết bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh) Qua việc nghiên cứu quan điểm nước nước bảo lãnh ngân hàng, nhận thấy rằng: bảo lãnh ngân hàng gọi nhiều tên gọi khác như: bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh độc lập, bảo lãnh trả tiền ngay, thư tín dụng dự phịng tên gọi khác nhằm để việc bên (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài cho bên có nghĩa vụ (bên bảo lãnh) trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ Việc thực nghĩa vụ bảo lãnh hoàn toàn phụ thuộc vào điều khoản cam kết bảo lãnh Tuy nhiên, hiểu bảo lãnh ngân hàng cam kết độc lập khơng thơi chưa đủ, để hiểu rõ bảo lãnh ngân hàng tìm khái niệm phù hợp, cần phải tìm hiểu đặc điểm bảo lãnh ngân hàng So với bảo lãnh nói chung, bảo lãnh ngân hàng có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, bảo lãnh ngân hàng hợp đồng bảo đảm thực nghĩa vụ Thứ hai, bảo lãnh ngân hàng chủ thể chuyên nghiệp thực Đây đặc điểm để phân biệt bảo lãnh ngân hàng với bảo lãnh dân sự, thân tên gọi bảo lãnh ngân hàng phần nói lên điều Nếu bảo lãnh dân bên bảo lãnh tổ chức, cá nhân có lực pháp luật lực hành vi dân bảo lãnh ngân hàng, bên bảo lãnh phải chủ thể có uy tín lực tài chính, có khả thực cam kết bảo lãnh Chủ thể thơng thường ngân hàng có trường hợp chủ thể chuyên nghiệp khác Đặc điểm chung chủ thể mang tính chuyên nghiệp, việc thực bảo lãnh chủ thể mang tính chất "hành vi thương mại đặc thù" "nhằm mục tiêu thu lợi nhuận" Thứ ba, bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập, thể hai khía cạnh sau: bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập so với hợp đồng sở; tính độc lập cịn thể trách nhiệm tốn bên bảo lãnh Trách nhiệm toán bên bảo lãnh hoàn toàn độc lập với quan hệ bên bảo lãnh với bên bảo lãnh Bên bảo lãnh đưa lý thuộc quan hệ họ với người bảo lãnh để từ chối trì hỗn việc tốn chứng từ toán bên nhận bảo lãnh xuất trình hồn tồn phù hợp với điều khoản điều kiện quy định cam kết bảo lãnh Thứ tư, bảo lãnh ngân hàng giao dịch xác lập thực dựa chứng từ Tính chất chứng từ bảo lãnh ngân hàng thể chỗ, tổ chức tín dụng phát hành cam kết bảo lãnh (thư bảo lãnh) người nhận bảo lãnh thực quyền yêu cầu hay tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ người bảo lãnh ,các chủ thể bắt buộc phải thiết lập văn Thứ năm, bảo lãnh ngân hàng giao dịch đơn phương hủy ngang Đặc điểm thừa nhận rộng rãi quy định Điều URDG 758: “Bảo lãnh hủy bỏ sau phát hành chí khơng tun bố Người thụ hưởng xuất trình yêu cầu từ bảo lãnh phát hành nhận bảo lãnh” Kết luận: Qua việc nghiên cứu đặc điểm bảo lãnh ngân hàng, khái niệm bảo lãnh ngân hàng hiểu sau: Bảo lãnh ngân hàng hợp đồng mang tính độc lập khơng thể đơn phương hủy ngang, giao kết người bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng với người nhận bảo lãnh để bảo đảm thực nghĩa vụ người bảo lãnh (là khách hàng ngân hàng, tổ chức tín dụng) người nhận bảo lãnh, theo người bảo lãnh cam kết tốn khoản tiền xác định theo thỏa thuận người nhận bảo lãnh xuất trình chứng từ phù hợp với điều khoản thời hạn có hiệu lực hợp đồng bảo lãnh 1.2 Quy trình bảo lãnh ngân hàng a) Đối tượng tham gia bảo lãnh ngân hàng Bên bảo lãnh: Ngân hàng Bên bảo lãnh: Là khách hàng ngân hàng người yêu cầu bảo lãnh, có nghĩa vụ thực chi trả khoản nợ theo cam kết ghi hợp đồng Bên nhận bảo lãnh: Là tổ chức, cá nhân có quyền thụ hưởng cam kết bảo lãnh ngân hàng, đối tác khách hàng Sơ đồ mối quan hệ bên bảo lãnh Hợp đồng kinh tế: hợp đồng sở cho việc hình thành hai hợp đồng lại Hợp đồng quy định nghĩa vụ trách nhiệm bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh với bên lại cung ứng hàng hóa, trả nợ, Trong tiểu luận này, hợp đồng thường hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng cấp bảo lãnh: ký Ngân hàng bên bảo lãnh Thư bảo lãnh ( hay cam kết bảo lãnh) văn mà Ngân hàng chuyển qua cho bên nhận bảo lãnh thể chấp nhận bảo lãnh bên bảo lãnh b) Quy trình bảo lãnh chung (1) Bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh ký kết Hợp đồng Bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh phải có bảo lãnh Ngân hàng (2) Bên bảo lãnh lập gửi hồ sơ đề nghị bảo lãnh đến Ngân hàng Ngân hàng tiến hành thẩm định nội dung tính hợp pháp, tính khả thi dự án bảo lãnh, hình thức đảm bảo, lực pháp lý khách hàng, tình hình tài khách hàng… (3) Nếu đồng ý bảo lãnh, Ngân hàng bên bảo lãnh tiến hành ký Hợp đồng cấp bảo lãnh Trong hợp đồng thể ràng buộc nghĩa vụ tài số tiền người, đến quy trình nghiệp vụ, đến sở hạ tầng tốn; rủi ro đến từ môi trường pháp lý, môi trường kinh tế xã hội Tuy nhiên thực tế rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam phần lớn lực chuyên mơn nhân viên ngân hàng cịn hạn chế, họ chưa có kinh nghiệm chưa đào tạo cách bảo lãnh toán từ đó, họ khơng nhận diện mức độ rủi ro tiềm ẩn sau thương vụ toán, mức độ trung thực giao dịch bảo lãnh, khách hàng người thụ hưởng Bên cạnh đó, vi phạm đạo đức nghề nghiệp người thực thi tượng nan giải Rủi ro liên quan đến việc làm giả chứng thư bảo lãnh tốn: Việc quản lý phơi bảo lãnh, dấu số ngân hàng chưa chặt chẽ tạo điều kiện cho kẻ gian số cán ngân hàng lợi dụng quyền hành, chức vụ, dấu ngân hàng cấu kết với bên làm giả mạo chứng thư bảo lãnh để trục lợi cho thân Rủi ro liên quan đến việc ký chứng thư bảo lãnh vượt thẩm quyền: Đây dạng lạm dụng quyền lực để hưởng lợi số cán ngân hàng, biết sai làm, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Rủi ro liên quan đến lực thẩm định tín dụng: Vốn dĩ bảo lãnh toán cam kết tốn thay cho khách hàng khách hàng khơng có khả trả nợ cho người bán Do vậy, đồng ý bảo lãnh có nghĩa ngân hàng đồng ý cấp tín dụng cho khách hàng Vì thế, việc thẩm định khâu quan trọng để đến kết luận có phát hành chứng thư bảo lãnh hay không Rủi ro thường hệ thống quản trị rủi ro tín dụng bảo lãnh nội ngân hàng kém, lực nhân viên tín dụng hạn chế khiến cho ngân hàng không lường trước rủi ro xảy số trường hợp phát hành bảo lãnh 2.3 Nguyên nhân xảy rủi ro a) Nguyên nhân khách quan Các quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động cịn chưa đồng hồn chỉnh, việc thay đổi thường xuyên văn luật tạo không đồng thực nghiệp vụ, bên cạnh cịn phải tham chiếu luật nghiệp vụ liên quan thiếu phận thống bảo lãnh Giữa ngân hàng xuất hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, thiếu phối hợp với việc cung cấp thông tin dẫn đến nhiều doanh nghiệp có số dư bảo lãnh lớn ngân hàng bảo lãnh ngân hàng khác, gây rủi ro cho hai ngân hàng Về phía doanh nghiệp bảo lãnh, tính trung thực số liệu kế tốn chưa cao, cung cấp thông tin cho ngân hàng không đầy đủ nhằm có hợp đồng bảo lãnh mà không quan tâm tới khả thực hợp đồng b) Nguyên nhân chủ quan Thông tin cho nghiệp vụ bảo lãnh cịn chưa đầy đủ, xác chưa có phịng cung cấp xử lý thơng tin riêng Ngân hàng tập trung vào khách hàng truyền thống, chưa có kế hoạch hợp lý cho việc mở rộng khách hàng, hình thức bảo lãnh cịn hạn chế Các cán ngân hàng thường đánh giá khách hàng dựa vào kinh nghiệm làm việc chưa có áp dụng mức khoa học công nghệ vào việc phân tích, thẩm định khách hàng Đội ngũ nhân viên có chun mơn chưa cao, làm việc theo thói quen mà khơng thật hiểu tính chất, quy trình bảo lãnh toán Do vấn đề đạo đức nghề nghiệp, số nhân viên chưa dành cho ngành nghề tôn trọng mực, dẫn đến hành vi sai trái, gây rủi ro, ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế uy tín ngân hàng 2.4 Đề xuất khắc phục Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hiệu bảo lãnh −Thường xuyên kiểm tra khoản bảo lãnh cập nhật hồ sơ bảo lãnh − Đối với tài sản đảm bảo, ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra biến động tài sản, tuỳ theo dấu hiệu mà có hướng kiểm sốt trọng tâm − Phân tích báo cáo tài định kỳ để đánh giá khả thực hợp đồng khách hàng có biện pháp xử lý phụ hợp −Thường xuyên đánh giá mức độ an toàn bảo lãnh Nâng cao chất lượng thông tin cho nghiệp vụ bảo lãnh −Thơng tin phải tồn diện, đầy đủ − Gia tăng chun mơn hố thu thập cung cấp thông tin Chú trọng nâng cao công tác tư vấn cho khách hàng Đây công việc giúp ngân hàng tạo uy tín nâng cao khả cạnh tranh, đồng thời hiểu rõ khách hàng kiến việc bảo lãnh trở nên an toàn Tăng cường thu hút khách hàng −Có sách khuyến mãi, hỗ trợ khách hàng, đặc biệt khách hàng − Giảm bớt thủ tục khó khăn cho khách hàng tham gia bảo lãnh −Tổ chức hội nghị để khách hàng tham gia hiểu rõ dịch vụ ngân hàng − Không ngừng phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng CHƯƠNG 3: NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH THANH TOÁN 3.1 Trường hợp thực tế bảo lãnh toán a) Nội dung việc Quy trình thực bảo lãnh tốn giữa: Cơng ty A: trụ sở Singapore Cơng ty B: trụ sở Hải Phịng, Việt Nam Ngân hàng C: trụ sở Hà Nội, Việt Nam (1) Tháng năm 2016, công ty A ký kết hợp đồng thương mại số với công ty B với nội dung: công ty B đồng ý mua công ty A số lượng 200 nhôm thỏi tổng trị giá hợp đồng 391.400 USD Thời gian giao hàng chậm cho 30 ngày làm việc kể từ ngày ký kết hợp đồng Hợp đồng quy định ngân hàng C bên bảo lãnh cho tốn cơng ty B, chịu trách nhiệm tốn thay cho cơng ty B cơng ty B không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ toán đến hạn toán nêu rõ hợp đồng (2) Công ty B yêu cầu ngân hàng C phát hành chứng thư bảo lãnh cho công ty A hưởng lợi 100% giá trị hợp đồng (3) Ngân hàng C có trách nhiệm giao trực tiếp thư bảo lãnh tốn vơ điều kiện cho cơng ty A vịng ngày làm việc sau ký kết hợp đồng Ngân hàng C tốn cho cơng ty B thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu toán chứng từ hợp lệ công ty A (4) Thực hợp đồng ký, ngày 10/05, công ty A chuyển 200 nhôm đến cảng Hải Phịng tồn chứng từ giao hàng gồm: Hóa đơn thương mại số; phiếu đóng gói lô hàng vận đơn đường biển Cùng ngày, công ty A gửi thông báo giao hàng, gửi u cầu cơng ty B tốn tiền thông báo số điện chuyển tiền (5) Ngày 9/6, công ty B khơng tốn theo nội dung hợp đồng nên cơng ty A có Cơng văn gửi ngân hàng C yêu cầu toán Tuy nhiên, ngân hàng C thông báo trả lời: Không thực tốn cho cơng ty A với lý ngân hàng không nhận gốc thư bảo lãnh nên thực nghĩa vụ theo quy định Việc ngân hàng C khơng thực nghĩa vụ tốn cho với lý công ty A không cung cấp chứng thư bảo lãnh gốc thời hạn có hiệu lực chứng thư bảo lãnh không hợp lý vì: Trong chứng thư bảo lãnh ghi “phải gửi kèm theo thư bảo lãnh (bản gốc) đến …” không quy định hậu việc không xuất trình Do đó, khơng thể coi việc khơng xuất trình gốc thời hạn ngân hàng khơng cịn nghĩa vụ tốn Khi thấy cơng ty B khơng thực nghĩa vụ tốn tiền hàng, cơng ty A có cơng văn số gửi ngân hàng đề nghị tốn với lý cơng ty B vi phạm nghĩa vụ giao hàng Ngân hàng nhận Công văn khơng u cầu cơng ty A xuất trình chứng thư bảo lãnh gốc Nếu ngân hàng yêu cầu cơng ty A nộp với cơng văn hơm Điều thể khơng thiện chí ngân hàng việc thực nghĩa vụ Vì cơng ty B khơng đến nhận hàng từ chối tốn nên cơng ty A phải bán lô hàng cho bên thứ ba với giá thấp giá bán cho công ty B 33.455,17 USD phải chịu phí lưu kho 1.358,59 USD, tổng cộng là: 34.813,59 USD Ngày 12/6, Công ty A có đơn yêu cầu khởi kiện Kết là, ngân hàng C phải thực toán bồi thường giá trị hợp đồng thay cho công ty B 34.813,59USD, công ty B phải trả cho công ty A số tiền phạt vi phạm hợp đồng (5% tổng giá trị hợp đồng) 19.570 USD Đồng thời phải chịu án phí gần 100.000.000 đồng b) Phân tích rủi ro vấn đề bảo lãnh Có thể thấy việc tranh chấp sử dụng bảo lãnh vô điều kiện trường hợp mang lại tổn thất cho tất bên hợp đồng bảo lãnh Cụ thể: −Công ty A phải bán lại lô hàng cho bên thứ ba với giá thấp hơn, vừa tốn thời gian vừa tốn nhiều chi phí liên quan −Cơng ty B khơng hồn thành trách nhiệm tốn, phải bồi thường tiền vi phạm hợp đồng, thời gian cho việc kiện tụng kéo theo nhiều án phí − Ngân hàng C có thái độ khơng thiện chí, phải chịu án phí, đồng thời làm uy tín ngân hàng, thể yếu nghiệp vụ Cụ thể hơn: −Trong chứng thư bảo lãnh ghi “phải gửi kèm theo thư bảo lãnh (bản gốc) đến …” không quy định hậu việc khơng xuất trình => Sai sót khâu kiểm tra bảo lãnh tốn: câu chữ khơng chặt chẽ => Lý để ngân hàng C viện cớ không tốn − Ngân hàng C khơng có thiện chí thực nghĩa vụ: Cơng ty A có cơng văn số gửi ngân hàng đề nghị toán với lý Công ty B vi phạm nghĩa vụ giao hàng Ngân hàng nhận Công văn vào lúc khơng u cầu Cơng ty A xuất trình chứng thư bảo lãnh gốc Nếu Ngân hàng u cầu Cơng ty A nộp với công văn hôm c) Đề xuất kiến nghị Trường hợp rủi ro lớn không đánh giá khách hàng, ngân hàng tiền bảo lãnh sau khơng địi lại từ phía khách hàng bảo lãnh Và tùy thuộc mức độ chủ quan, ngân hàng phải chịu chế tài tương ứng với quy định pháp luật quan hữu trách làm rõ Đối với bên thụ hưởng, yêu cầu đối tác có chứng thư bảo lãnh ngân hàng, cần xem xét uy tín ngân hàng thương trường Đây điều quan trọng để tạo lập uy tín ngân hàng cần có thời gian cách thức xử lý va chạm với khách hàng tác nghiệp cách hợp lý ổn thỏa Bên thụ hưởng cần làm rõ điểm không rõ ràng chứng thư bảo lãnh để không bị bất lợi phía trước thực giao dịch Phải làm rõ khái niệm cách hiểu, tạo cân định nội dung chứng thư để tránh mâu thuẫn không cần thiết yêu cầu thực việc bảo lãnh, hạn chế sử dụng mẫu có sẵn Mặc dù điều khó khăn thực tế đa phần ngân hàng yêu cầu sử dụng mẫu sẵn có họ 3.2 Trường hợp thực tế bảo lãnh thực hợp đồng a) Nội dung việc Quy trình thực bảo lãnh thực hợp đồng giữa: Công ty A (Việt Nam) thành lập từ công ty D C Công ty P (Hàn Quốc) Ngân hàng T (Việt Nam) Tình huống: Cơng ty P trúng Gói thầu A5 thuộc Dự án Đường Cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi chủ đầu tư Tổng công ty Phát triển đường cao tốc Việt Nam - VEC Công ty A nhận trở thành nhà thầu phụ cho Công ty P (1) Năm 2015, Công ty P Công ty A ký hợp đồng thầu phụ, thời gian thực hợp đồng từ ngày 22/12/2014 đến ngày 24/5/2017 Theo thỏa thuận hợp đồng, Công ty P chuyển cho Công ty A khoản tiền 77,3 tỷ đồng vào tài khoản Ngân hàng T kèm theo yêu cầu nhận chứng thư bảo lãnh (2) Công ty A yêu cầu Ngân hàng T phát hành chứng thư bảo lãnh cho Công ty P hưởng lợi (3) Ngân hàng T phát hành chứng thư bảo lãnh không hủy ngang, vô điều kiện: chứng thư bảo lãnh tạm ứng giá trị 77,3 tỷ đồng chứng thức bảo lãnh thực hợp đồng 13 tỷ đồng cho Công ty P hưởng lợi (4) Trong trình thực hợp đồng, Công ty A nhiều lần vi phạm nghĩa vụ khiến Công ty P bị Chủ thầu yêu cầu chấm dứt hợp đồng với Công ty A (5) Công ty P gửi công văn yêu cầu Ngân hàng T tốn bảo lãnh với lý Cơng ty A vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Ngân hàng T khơng có khiếu nại hay phản hồi khơng tốn cho Cơng ty P Kết quả: Cơng ty P kiện Ngân hàng T tịa yêu cầu Ngân hàng T phải thực nghĩa vụ bảo lãnh tạm ứng 77,3 tỷ đồng bảo lãnh thực hợp đồng 13,3 tỷ đồng khoản lãi hạn, tổng giá trị gần 110 tỷ đồng b) Phân tích rủi ro vấn đề bảo lãnh Rủi ro cho phía Cơng ty P: Ngân hàng T khơng tốn cho Cơng ty A với lý Công ty P bị khởi kiện Công ty C Trung tâm Trọng tài quốc tế (VIAC) việc chấm dứt hợp đồng VEC Công ty A Rủi ro cho phía Cơng ty A Ngân hàng T: Không nhận lý thuyết phục bị hủy hợp đồng phải tốn cho bên Cơng ty P Điểm không rõ ràng thỏa thuận pháp lý Công ty A Công ty P xảy vụ kiện liên quan đến hợp đồng này: ● Vụ kiện thứ nhất: Công ty P kiện Ngân hàng T yêu cầu toán tiền bảo ● Vụ kiện thứ hai: Công ty C kiện Công ty P Trung tâm Trọng tài quốc lãnh tế (VIAC) việc chấm dứt hợp đồng c) Nhận xét Kết cuối từ phía tịa án u cầu Ngân hàng T thực nghĩa vụ bảo lãnh, trả cho Công ty P 97 tỷ đồng theo mức lãi suất trung bình Ngân hàng Nhà nước Có thể thấy việc sử dụng bảo lãnh vơ điều kiện trường hợp mang lại tổn thất cho tất bên hợp đồng bảo lãnh Về phía bảo lãnh Cơng ty P, quyền nhận toán bảo lãnh xuất trình u cầu tốn với ngân hàng bên thực bảo lãnh khơng cảm thấy thỏa đáng với việc chấm dứt hợp đồng, phải tham gia hai vụ kiện để giải việc hủy hợp đồng tốn bảo lãnh Hai vụ kiện khơng mang lại tổn thất kinh tế trả cho chi phí tham gia kiện tụng, chi phí lãi suất bị tốn chậm, mà cịn tổn thất thời gian, thủ tục phức tạp Về phía Ngân hàng T Cơng ty A, khơng nhận lý thỏa đáng nên họ kiện Công ty P VIAC phải thực nghĩa vụ tốn bảo lãnh cho Cơng ty P Lỗ hổng vấn đề Ngân hàng T Công ty A nằm điều kiện bảo lãnh vơ điều kiện, dù có nhận lý hợp lý hay khơng phải tốn bảo lãnh cho Công ty P, hai vụ kiện xảy xử lý hai vấn đề khác nên họ khơng có lý thích hợp để chậm trễ việc tốn cho Cơng ty P, chí cịn phải chịu khoản lãi cho việc toán chậm d) Đề xuất: Khi thực bảo lãnh bên thêm vào điều kiện lựa chọn trọng tài xảy tranh chấp thay tịa án để giảm bớt gánh nặng thủ tục Trước đưa tranh chấp tòa án, bên nên ngồi lại thương lượng, hòa giải theo điều khoản hợp đồng dịch vụ hợp đồng bảo lãnh 3.3 Kết luận rủi ro sử dụng bảo lãnh đề xuất giải pháp 3.3.1 Kết luận rủi ro sử dụng bảo lãnh Như vậy, qua việc tìm hiểu phân tích hai case bảo lãnh toán bảo lãnh thực hợp đồng rút nhiều kinh nghiệm sử dụng hai loại hình bảo lãnh Cả hai trường hợp sử dụng bảo lãnh vơ điều kiện q trình diễn hợp đồng phát sinh rủi ro đến bên phải đến kiện tụng tòa, gây tổn thất nhiều thời gian, chi phí Những rủi ro xảy ví dụ đến từ nguyên nhân điển hình phương thức bảo lãnh Về bảo lãnh toán, rủi ro đến từ khâu vận hành kiểm soát bảo lãnh khơng thiện chí ngân hàng Các bên tham gia không kiểm tra kỹ lưỡng nội dung câu chữ chứng thư bảo lãnh, chưa quy định rõ ràng trách nhiệm nghĩa vụ bên trường hợp Chính điều này, dù nhận cơng văn u cầu tốn ngân hàng không thông báo lại viện lý để từ chối Cịn ví dụ bảo lãnh thực hợp đồng, rủi ro đến từ việc không thỏa thuận rõ ràng vấn đề pháp lý bên tham gia Ngân hàng người yêu cầu bảo lãnh lấy lý bên thụ hưởng vướng vào vụ kiện tụng khác từ chối toán Tuy nhiên tranh chấp trước tịa, chứng thư bảo lãnh vô điều kiện nên lý không chấp nhận, hai vụ kiện khác vấn đề pháp lý không nêu chứng thư bảo lãnh Khi khởi kiện tòa án, bên tham gia phải trải qua nhiều thủ tục, tốn thời gian kéo theo tổn thất thêm nhiều loại chi phí án phí, chi phí toán chậm, … 3.3.2 Đề xuất giải pháp Đối với rủi ro hệ thống Rủi ro hệ thống rủi ro liên quan đến hệ thống quản trị ngân hàng rủi ro làm giả chứng thư bảo lãnh, rủi ro lực thẩm định, Để phòng ngừa rủi ro này, ngân hàng cần nâng cao công tác quản lý, giám sát chặt chẽ từ xuống dưới, đặc biệt cần trọng quản lý dấu để kẻ gian khơng có điều kiện phạm tội Về phía bên thụ hưởng, nhận thư bảo lãnh không nên vội vàng tin mà cần có bước kiểm tra chéo xác định thư bảo lãnh giả hay người ký đủ thẩm quyền Mới số ngân hàng khởi động dịch vụ tra cứu chứng thư bảo lãnh ngân hàng qua mạng nhằm ngăn chặn nạn chứng thư bảo lãnh giả đồng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên thụ hưởng bảo lãnh Theo đó, bên thụ hưởng bảo lãnh ngân hàng phát hành cần truy cập website tra cứu chứng thư bảo lãnh trực tuyến đối chiếu, xác thực với chứng thư bảo lãnh ngân hàng phát hành Việc tra cứu chứng thư bảo lãnh qua mạng giúp bên thụ hưởng tránh xảy rủi ro, tranh chấp liên quan đến dịch vụ bảo lãnh Một biện pháp quan trọng để giảm thiểu rủi ro sử dụng bảo lãnh toán hay bảo lãnh thực hợp đồng cần nâng cao trình độ nghiệp vụ cán ngân hàng hồn thiện quy trình cấp bảo lãnh song song với nghiệp vụ giao dịch bảo đảm Về chất, nghiệp vụ bảo lãnh toán tương tự nghiệp vụ cấp tín dụng, để hạn chế rủi ro cần đánh giá xác lực tín dụng khách hàng để từ xem xét mức độ yêu cầu tài sản đảm bảo khách hàng Đối với rủi ro điều kiện bảo lãnh Hồ sơ yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh thực theo thỏa thuận bên gồm ngân hàng phát hành bảo lãnh, bên bảo lãnh bên thụ hưởng bảo lãnh Do vậy, để tránh tranh chấp xảy ra, bảo lãnh toán ngân hàng nên phát hành bảo lãnh vơ điều kiện, tốn u cầu buộc khách hàng nhận nợ Về phía bên thụ hưởng bảo lãnh, cần tận dụng hội để thỏa thuận với ngân hàng phải nộp (mà gốc) cam kết bảo lãnh yêu cầu ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh Trong trường hợp ngân hàng khơng đồng ý với thỏa thuận này, nên u cầu ngân hàng cấp cho cam kết bảo lãnh để bên bán có tài liệu để lưu lại Đối với rủi ro khâu vận hành kiểm sốt bảo lãnh Trong q trình thỏa thuận phát hành chứng thư bảo lãnh, bên tham gia cần kiểm tra hồ sơ biểu mẫu chung thư bảo lãnh kĩ lưỡng đảm bảo sai sót cách trình bày Nội dung thư bảo lãnh phải chặt chẽ, chuẩn xác, nội dung dễ gây tranh chấp ngày tháng phải có thích rõ ràng Hạn chế tối đa sửa lại hợp đồng, bổ sung phụ lục hợp đồng hai bên có chứng thư bảo lãnh chưa có đồng ý bên bảo lãnh Trường hợp hai bên sửa đổi hợp đồng, lập phụ lục hợp đồng phải báo/đề nghị ngân hàng bảo lãnh lập lại bảo lãnh theo nội dung sửa đổi KẾT LUẬN Kể từ đời nay, hoạt động bảo lãnh ngày chứng tỏ tầm quan trọng hệ thống ngân hàng nói chung kinh tế quốc gia nói riêng Cơng tác mở rộng nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh làm mục tiêu mà ngân hàng đại hướng tới Qua nghiên cứu, chúng em rút kết luận sau: Đầu tiên, bảo lãnh toán sử dụng hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ trả chậm, cam kết bên bảo lãnh ( ngân hàng) với bên nhận bảo lãnh ( người bán) việc thực nghĩa vụ toán thay cho bên bảo lãnh ( người mua đồng thời khách hàng ngân hàng) trường hợp bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tốn đến hạn vơ điều kiện Thứ hai, thực trạng ngân hàng thương mại cho thấy bảo lãnh thư sử dụng ngày rộng rãi thường xuyên Việt Nam Thứ ba cuối cùng, với xu hướng phát triển hoạt động bảo lãnh rủi ro phát sinh từ việc sử dụng bảo lãnh thư Tất bên liên quan bị ảnh hưởng rủi ro, doanh nghiệp ngân hàng Rủi ro đến từ quy định bất đồng, mâu thuẫn URDG 758 Thông tư 07/2015/NHNN, sau đến từ thiếu sót hiểu biết lực cán doanh nghiệp ngân hàng, cuối không phần nghiêm trọng đến từ đạo đức yếu cá nhân liên quan Trong trình nghiên cứu, chúng em nhiều hạn chế kiến thức nên nội dung chưa hoàn chỉnh Chúng em hi vọng nhận góp ý để tiểu luận tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Đinh Xuân Trình, PGS.TS Đặng Thị Nhàn (2014) Giáo trình Thanh tốn quốc tế, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lê Minh Trường (2021) Bảo lãnh ngân hàng gì? Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng? Cho ví dụ Truy cập ngày 9/9/2021 tại: https://bitly.com.vn/e2dtsl Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Duy Phú (2015) Bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập Nguyễn Văn Dương (2021) Quy định bảo lãnh toán hợp đồng mua bán hàng hóa Luật Dương Gia Truy cập ngày 17/9/2021 tại: https://bitly.com.vn/p7sp2o Thư viện Khoa học (2014) Thực trạng Bảo lãnh Ngân hàng Việt Nam Võ Hoàng Quân (2017) Giải tranh chấp phát sinh thực bảo lãnh ngân hàng, Tạp chí Tài Online Truy cập ngày 9/9/2021 tại: https://bitly.com.vn/81uil7 Vũ Thị Thanh Hiền (2011) Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh Hoàng Quốc Việt Truy cập ngày 15/9/2021 tại: https://bitly.com.vn/u3cj3p Uniform Rules for Demand Guarantees, ICC Publication No.458, 1992 Quốc hội (2010) Luật số: 47/2010/QH12: Luật Tổ chức tín dụng ban hành ngày 16 tháng năm 2010 10 TS Võ Đình Tồn (2002) Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay, Tạp chí Luật học số 11 Nguyễn Phi Hùng (2016) Phân tích tình hình kinh doanh dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Đắk Nông Truy cập ngày 18/9/2021 tại: https://bitly.com.vn/u3cj3p 12 TS Bùi Đức Giang (2020) Khuôn khổ pháp lý chung bảo lãnh nhìn từ thực tiễn cấp tín dụng có đảm bảo Truy cập ngày 18/9/2021 tại: https://bitly.com.vn/h67izm 13 PGS TS Nguyễn Thị Nhung (2015) Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động toán ngân hàng thương mại Việt Nam Truy cập ngày 19/9/2021 tại: https://bitly.com.vn/mi760x ... biết phương thức toán lựa chọn sử dụng Từ đó, nhóm chúng em định chọn đề tài ? ?Thực trạng sử dụng phương thức bảo lãnh toán Việt Nam số lưu ý sử dụng phương thức toán bảo lãnh? ?? Bài tiểu luận chúng... Tổng quan bảo lãnh toán quốc tế Chương 2: Thực trạng sử dụng bảo lãnh toán Việt Nam Chương 3: Những lưu ý sử dụng phương thức bảo lãnh toán Do cịn hạn chế kiến thức chun mơn nên tiểu luận chúng... THANH TOÁN 24 3.1 Trường hợp thực tế bảo lãnh toán 24 3.2 Trường hợp thực tế bảo lãnh thực hợp đồng 26 3.3 Kết luận rủi ro sử dụng bảo lãnh đề xuất giải pháp 29 3.3.1 Kết luận rủi ro sử dụng bảo lãnh

Ngày đăng: 13/09/2022, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan