THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

11 29 0
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc tuân thủ chuẩn mực quốc tế trong lập các báo cáo tài chính là một việc rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng. Xét trên khía cạnh các NHTM, việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (International Financial Reporting Standard – IFRS) giúp tăng tính cạnh tranh của ngân hàng trong nước so với ngân hàng nước ngoài, đồng thời có những điều chỉnh chặt chẽ và minh bạch hơn về lợi nhuận, quản trị rủi ro và hệ thống thông tin. Bài nghiên cứu làm rõ thực trạng áp dụng IFRS tại các NHTM Việt Nam trong thời gian qua, trong đó tập trung vào điểm khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam (Vietnamese Accounting Standards VAS) và IFRS trong các báo cáo tài chính (BCTC) của các NHTM Việt Nam.

1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Tóm tắt Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc tuân thủ chuẩn mực quốc tế lập báo cáo tài việc quan trọng doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng Xét khía cạnh NHTM, việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (International Financial Reporting Standard – IFRS) giúp tăng tính cạnh tranh ngân hàng nước so với ngân hàng nước ngồi, đồng thời có điều chỉnh chặt chẽ minh bạch lợi nhuận, quản trị rủi ro hệ thống thông tin Bài nghiên cứu làm rõ thực trạng áp dụng IFRS NHTM Việt Nam thời gian qua, tập trung vào điểm khác biệt chuẩn mực kế toán Việt Nam (Vietnamese Accounting Standards - VAS) IFRS báo cáo tài (BCTC) NHTM Việt Nam Từ khóa: chuẩn mực báo cáo tài chính, VAS, IFRS, NHTM Lời mở đầu Trước bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế Thế giới, chuyển ngành Ngân hàng - ngành cốt lõi kinh tế nhận nhiều quan tâm từ phía Chính phủ, quan chức thành phần kinh tế khác Đặc biệt, thay đổi từ quy định pháp lý để phù hợp với tồn cầu hóa đặt nhiều mối lo ngại lớn cho NHTM Theo đó, đời IFRS bước tiến quan trọng tạo khuôn khổ chung cho hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng giới Hiện nay, IFRS ngày trở nên phổ biến có lộ trình cách thức áp dụng riêng quốc gia Theo báo cáo Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) năm 2018, có tới 87% khu vực pháp lý yêu cầu sử dụng tiêu chuẩn IFRS cho hầu hết công ty nước Trong đó, có 144 khu vực pháp lý yêu cầu bắt buộc cho tất hầu hết công ty, 12 quốc gia cho phép tất hầu hết công ty sử dụng, khu vực pháp lý có tiêu chuẩn quốc gia riêng chuyển sang tiêu chuẩn IFRS Mặt khác, IFRS coi chìa khóa vàng giúp phát triển thị trường tài cụ thể thị trường chứng khốn thơng qua việc nâng cao tính minh bạch thơng tin tính qn số liệu báo cáo việc ghi nhận chúng Hơn nữa, thời kỳ hội nhập tồn cầu NHTM, tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp mở rộng thương mại quốc tế khiến cho việc có tiêu chuẩn chung việc lập trình bày BCTC điều quan trọng hết Xét khía cạnh NHTM, việc áp dụng IFRS giúp tăng tính cạnh tranh ngân hàng nội địa so với ngân hàng nước ngồi, đồng thời có điều chỉnh chặt chẽ lợi nhuận, quản trị rủi ro hệ thống thông tin Thực trạng áp dụng IFRS NHTM Việt Nam Nhận biết tầm quan trọng việc hội tụ BCTC theo chuẩn quốc tế, việc thực lập BCTC số NHTM diễn từ sớm, BIDV dẫn đầu xu ngân hàng thực chuyển đổi báo cáo tài từ năm 1996 hay Vietcombank thực việc chuyển đổi từ năm 2002 Bảng 1dưới thể số lượng ngân hàng tuân thủ áp dụng IFRS từ 2007 đến nay: Bảng 1: Số lượng ngân hàng áp dụng IFRS qua năm giai đoạn 2007 - 2020 Thời điểm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Số lượng ngân hàng áp dụng 1 1 0 0 Số lượng ngân hàng áp dụng Tỉ lệ % ngân hàng áp dụng IFRS (tính tổng số 31 NHTMCP) 6 11 12 12 13 13 13 13 13 9.68 12.90 16.13 19.35 19.35 29.03 35.48 38.71 38.71 41.94 41.94 41.94 41.94 41.94 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp Cho đến có 13 ngân hàng áp dụng IFRS, việc áp dụng IFRS nhằm công bố minh bạch tài ngân hàng đến cổ đơng nước ngoài, thu hút vốn FDI chất lượng cao thực dự án có đầu tư từ tổ chức nước ngoài… nhằm nâng cao vị cạnh tranh, cách tiếp cận với chuẩn mực ngân hàng quốc tế bước hội nhập khu vực quốc tế Trong thương vụ để bán 15% cổ phần cho HanaBank Hàn Quốc với giá tỷ USD, việc BIDV phải áp dụng tỷ lệ an tồn vốn theo chuẩn Basel II, cải thiện tình hình quản trị, lực tài chính… BIDV cịn phải lập trình bày BCTC theo IFRS song hành với BCTC theo VAS Trong dự án tái tạo lượng ngành điện năm 2008 với đề xuất cấp tín dụng Bộ Tài theo điều khoản 40 IDA, có ngân hàng đề xuất tham gia dự án bao gồm: BIDV, Vietcombank, Sacombank, ACB với điều kiện ngân hàng tham gia phải kiểm toán cơng ty kiểm tốn quốc tế, đồng thời, phải cung cấp thơng tin theo BCTC kiểm tốn theo IFRS Với kinh nghiệm áp dụng IFRS từ năm 1996, thời điểm thẩm định thông tin ủy ban liên bao gồm Bộ Cơng thương, Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước (NHNN), BIDV ngân hàng đáp ứng minh bạch thông tin báo cáo theo IFRS VAS Hội nghị Hợp tác Kinh tế Á - Âu (ASEM) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) gia hạn cho VietinBank khoản tài trợ khơng hồn lại cho hoạt động kiểm tốn quốc tế hai năm tài 2003 2004 theo Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế (IAS) Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam (VAS) Như vậy, thấy báo cáo tài theo IFRS ln ưu tiên thị trường quốc tế, điểm khác biệt báo cáo thể cụ thể thông qua so sánh đây: 2.1 Bảng cân đối kế toán Theo VAS, chưa có chuẩn mực liên quan đến cơng cụ tài mà Bộ Tài ban hành Thơng tư số 210/2009/TT-BTC ngày 6/11/2009 hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế trình bày BCTC thuyết minh thơng tin cơng cụ tài Thông tư số 210/2009/TT-BTC hướng dẫn áp dụng IFRS7 IAS32, nhiên, không nhắc đến IAS 39 cách ghi nhận xác định giá trị hợp lí cơng cụ Do ngân hàng xác định giá trị theo giá trị sổ sách mà không xác định giá trị hợp lí tài sản tài Các cơng cụ tài ngân hàng phân loại dựa đặc điểm chất thông tin Theo IFRS, phân loại cơng cụ tài phục thuộc vào mục đích năm giữ, tính chất thời điểm phát sinh Tất cơng cụ tài ghi theo giá trị hợp lý cộng phí giao dịch, ngoại trừ tài sản tài ghi nhận thơng qua lãi/ lỗ a Sự khác biệt phân loại công cụ tài Danh mục (theo định nghĩa IAS 39) Tài sản tài Ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua lãi/lỗ Cho vay Danh mục (theo định nghĩa Ngân hàng) Tài sản nắm giữ cho mục Chứng khốn nợ đích kinh doanh Tài sản tài phái sinh Cơng cụ tài phái sinh – khơng phải để phịng ngừa rủi ro Tiền mặt tiền gửi lại NHNN khoản thu khác Nợ phải trả tài Tài sản tài sẵn sàng để bán Tài sản tài giữ đến ngày đáo hạn Ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua lãi/ lỗ Ghi nhận theo giá trị phân bố Tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác Cho vay ứng trước cho Khách hàng cá nhân khách hàng Khách hàng tổ chức Các tài sản tài khác Tài sản tài sẵn sàng để bán – chứng khốn nợ Tài sản tài sẵn sàng để bán – chứng khoán vốn Tài sản tài giữ đến ngày đáo hạn – chứng khốn nợ Nợ phải trả tài phái sinh Cơng cụ tài phái sinh - khơng phải trả để phịng ngừa rủi ro Các khoản nợ NHNN Tiền gửi vay tổ chức tín dụng khác Tiền gửi khách hàng Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro Giấy tờ có giá phát hành Tài sản tài khác Hợp đồng bảo lãnh tài Cơng cụ tài ngoại bảng Thư tín dụng Nguồn: Ngân hàng Việt Nam Thịnh vượng (VPBank) b Sự khác biệt đo lường rủi ro tín dụng IFRS M (áp dụng cho tất t Expected loss = PD x LGD x EAD PD: xác suất vỡ nợ LGD: tỉ trọng tổn thất vốn ước tính EAD: dư nợ khách hàng Thời điểm: Ghi nhận tổn thất tín dụng Lãi suất thực tính Giai đoạn Thời điểm ghi nhận ban đầu (hoặc giai đoạn sau không bị tổn thất) Tổn thất tín dụng dự kiến vịng 12 tháng Trên tổng giá trị ghi sổ Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp Bảng kết hoạt động kinh doanh IFRS IFRS 9: + Lãi vay phải + Ghi nhận thu nhập Thu nhập lãi Chi phí lãi vay Thu nhập tồn diện khác (OCI) + Chi phí lãi vay đư Ghi nhận: + thay đổi giá trị + thay đổi giá trị + IFRS 15 ghi nhận Thu nhập khác Cơng cụ tài với lãi suất ưu đãi + Các cơng cụ có lã + Chênh lệch g + Được phân bổ tro Chi phí giao dịch cơng cụ tài Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp 2.3 Nhận xét chung việc tuân thủ IFRS ngân hàng Dựa vào kết so sánh đưa số đánh giá sau: Thứ nhất, ngân hàng áp dụng chuẩn mực quốc tế từ sớm, tự nguyện áp dụng trước Bộ Tài có u cầu áp dụng bắt buộc Điều thể ngân hàng có chủ động việc hội nhập với quốc tế, nâng cao chất lượng thơng tin tài ngân hàng với nhà đầu tư Thứ hai, tiêu lợi nhuận tổng tài sản BCTC IFRS có điều chỉnh giảm so với ghi nhận đo lường so với VAS Thứ ba, lợi nhuận tổng tài sản bị ghi nhận giảm IFRS trình bày thơng tin cơng cụ tài cách hợp lí, kết kinh doanh ghi nhận xác kịp thời Thơng tin tài phản ánh thực tế nguồn lực ngân hàng phù hợp với giá trị thị trường Đồng thời, IFRS nâng cao khả quản trị rủi ro, tăng khả chống đỡ cho ngân hàng Bên cạnh đó, việc áp dụng IFRS NHTM số vấn đề tồn như: Thứ nhất, số lượng NHTM chủ động việc lập công bố BCTC theo IFRS chưa nhiều Đặc biệt số lượng ngân hàng triển khai chuẩn mực BCTC quốc tế cơng cụ tài (IFRS9) cịn khiếm tốn Thứ hai, phần lớn NHTM chưa thể tự lập trình chuyển đổi từ BCTC theo VAS sang IFRS mà phải nhờ hỗ trợ từ phía cơng ty kiểm tốn do: (i) quan có thẩm quyền chưa có văn hướng dẫn áp dụng chi tiết; (ii) thân ngân hàng chưa đủ nguồn lực để triển khai Lộ trình áp dụng IFRS Việt Nam Trước tầm quan trọng cần thiết phù hợp với thông lệ quốc tế bối cảnh IFRS ngày cấp thiết, Việt Nam bước xây dựng lộ trình áp dụng IFRS riêng thể chi tiết “Đề án áp dụng IFRS Việt Nam” Bộ Tài soạn thảo công bố Quyết định số 345/QĐ-BTC ngày 16/03/2020 Theo đó, lộ trình áp dụng BCTC quốc tế chia làm giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị: từ năm 2020 đến hết năm 2021 - Trước tháng năm 2020: Hoàn thiện Đề án áp dụng chuẩn mực BCTC Việt Nam - Trước tháng 12 năm 2020: Thành lập Ban dịch thuật sốt xét hồn thành IFRS - Trước tháng năm 2021: Ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp tiếng việt IFRS - Trước tháng 11 năm 2021: ban hành văn quy phạm pháp luật cách thức áp dụng IFRS Đồng thời, Bộ Tài chỉnh sửa, bổ sung chế tài liên quan đến việc áp dụng BCTC quốc tế - Đồng thời, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lực, triển khai quy trình áp dụng cho tồn doanh nghiệp Giai đoạn áp dụng tự nguyện: từ năm 2022 đến hết năm 2025 - Đối với BCTC hợp nhất: Một số doanh nghiệp theo quy định như: “Công ty mẹ tập đồn kinh tế Nhà nước quy mơ lớn có khoản vay tài trợ định chế tài quốc tế; Cơng ty mẹ cơng ty niêm yết; Công ty đại chúng quy mô lớn công ty mẹ chưa niêm yết; Các công ty mẹ khác” Nếu có nhu cầu đủ nguồn lực liên hệ với Bộ Tài trước tự nguyện áp dụng IFRS để lập BCTC hợp - Đối với BCTC riêng: Một số doanh nghiệp theo quy định như: “Doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng ty có cơng ty mẹ nước ngồi” có nhu cầu đủ nguồn lực lập BCTC theo IFRS cần thơng báo cho Bộ Tài Đồng thời đảm bảo thông tin cung cấp đầy đủ, minh bạch với bên Giai đoạn bắt buộc áp dụng: từ sau năm 2025 - Đối với BCTC hợp nhất: Theo Quyết định số 918/QĐ-BTC ngày 23/5/2017 Bộ trưởng Bộ Tài BTC vào nhu cầu, khả doanh nghiệp tình hình thực tế để quy định thời gian áp dụng phương án áp dụng hiệu quả, yêu cầu bắt buộc áp dụng IFRS cho BCTC hợp đối tượng doanh nghiệp sau: “Công ty mẹ tập đồn kinh tế Nhà nước; Cơng ty mẹ cơng ty niêm yết; Công ty đại chúng quy mô lớn công ty mẹ chưa niêm yết; Công ty mẹ quy mô lớn khác” Các công ty mẹ khác không thuộc đối tượng bắt buộc áp dụng nêu có nhu cầu đủ nguồn lực tự lập BCTC hợp theo IFRS cần thông báo đến Bộ Tài - Đối với báo cáo tài riêng: Theo Quyết định số 918/QĐ-BTC BTC vào nhu cầu, khả doanh nghiệp tình hình thực tế để quy định thời gian áp dụng phương án áp dụng hiệu quả, yêu cầu bắt buộc áp dụng IFRS cho BCTC riêng lẻ Đồng thời, áp dụng IFRS doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin giải trình rõ ràng, minh bạch với quan liên quan theo quy định Bên cạnh việc công bố, áp dụng hồn tồn chuẩn mực báo IFRS Đề án đưa phương án áp dụng chuẩn mực BCTC Việt Nam (VFRS) nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng hệ thống chuẩn mực hội tụ với chuẩn mực quốc tế với lộ trình gồm giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị (2020-2024): - Hoàn thành đến trước tháng 3/2020 “Đề án áp dụng chuẩn mực BCTC Việt Nam” - Thành lập xong trước tháng 6/2020 Ban soạn thảo, tổ biên tập VFRS - Hoàn thiện xây dựng xong trước 15/11/2024 việc ban hành VFRS, bao gồm chuẩn mực chuẩn mực sửa đổi - Hoàn thiện xây dựng xong trước 15/11/2024 văn hướng dẫn VFRS song song với ban hành IFRS Giai đoạn triển khai áp dụng VFRS (từ năm 2025): Ngoại trừ trường hợp doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp áp dụng hồn tồn IFRS Bộ Tài triển khai yêu cầu tất doanh nghiệp Việt Nam áp dụng VFRS Trong trình áp dụng, Bộ Tài ln cập nhật thay đổi tiêu chuẩn IFRS để chuẩn mực kế tốn Việt Nam ln cập nhật, phù hợp với quốc tế Một số khuyến nghị sách 4.1 Về phía Chính phủ Một là, nên tiếp tục tập trung nghiên cứu kỹ chuẩn mực IFRS để xem xét đề quy định, cách thức thực chiến lược thực cho phù hợp với đặc điểm, tình hình các NHTM Việt Nam Hiện tại, gần kết thúc giai đoạn “Đề án áp dụng chuẩn mực BCTC Việt Nam” nên cần đảm bảo bước đầu vào hồn thành nhanh chóng đầu tư nghiên cứu để đưa phương án áp dụng tốt chuẩn bị nguồn nhân lực với kiến thức chuyên môn cao Hai là, năm 2022 tới bắt đầu bước vào giai đoạn tự nguyện áp dụng đặt nhiều vấn đề như: thực tế Việt Nam chưa thể áp dụng toàn hệ thống chuẩn mực IFRS song nên áp dụng chuẩn mực trước, cách thức áp dụng sao? giai đoạn đầu áp dụng có tác động trái chiều để giải nhanh chóng tình trạng này? Theo đó, kết hợp quan quản lý Nhà nước, lãnh đạo ngân hàng nhà quản trị doanh nghiệp q trình vơ cần thiết để làm tiền đề xây dựng, thay đổi sách cho phù hợp với thực tế Ba là, Chính phủ nên xây dựng đội ngũ riêng chuyên tư vấn, hướng dẫn giải thắc mắc việc chuyển đổi từ VAS sang IFRS Việc không giúp tổ chức dễ dàng thực chuyển đổi mà cịn giúp giảm chi phí có liên quan Đây coi giải pháp quan trọng nhằm khuyến khích tổ chức nói chung tự nguyện chuyển đổi, áp dụng IFRS thay cho VAS Thêm vào đó, việc kết hợp với công nghệ số xây dựng phương thức truyền thông điện tử website, app để hướng dẫn chi tiết, cơng bố văn thức cần đẩy mạnh quan tâm Bốn là, nỗ lực nâng cao tổ chức đào tạo đội ngũ cán Nhà nước cán ngân hàng vững vàng nghiệp vụ, nhận thức đắn tầm quan trọng việc chuyển đổi chuẩn mực BCTC thông qua việc tổ chức buổi toạ đàm trực tuyến, thực công tác kiểm tra đánh giá lực thường xuyên, tạo diễn đàn trao đổi ý kiến hay tổ chức đào tạo hướng dẫn tới ngân hàng Thêm vào đó, việc tuyển chọn kỹ lưỡng nguồn nhân lực đầu vào chất lượng cao đảm bảo đạo đức kiến thức chuyên môn cần trọng Hơn nữa, để đẩy mạnh nhận thức vấn đề 10 này, việc đào tạo giảng đường trung tâm chuyên đào tạo kế toán, kiểm toán cần khuyến khích quan tâm 4.2 Về phía ngân hàng Thứ nhất, NHTM cần xem xét tình hình cụ thể để tiên phong đẩy nhanh tiến độ việc hoàn thiện áp dụng IFRS Việc đẩy nhanh tiến độ triển khai IFRS giúp ngân hàng có chuẩn bị tốt để tránh cú sốc tránh việc khơng kịp hồn thành yêu cầu chuẩn mực Đồng thời, dần điều chỉnh thiết kế quy định phù hợp trước bước vào giai đoạn bắt buộc áp dụng IFRS Bên cạnh đó, việc ngân hàng triển khai áp dụng IFRS sớm giúp ngân hàng giảm loại chi phí liên quan đến trình chuyển đổi Thứ hai, việc tuân thủ theo tiêu chuẩn Basel II, chuẩn bị tiến tới chuẩn Basel III kết hợp với chuẩn mực IFRS cần NHTM trọng quan tâm Tính đến thời điểm tại, cịn số ngân hàng chưa hồn thành việc triển khai áp dụng đầy đủ trụ cột Basel II, đồng thời số lượng ngân hàng thử nghiệm Basel III cịn hạn chế Bên cạnh đó, số lượng ngân hàng áp dụng IFRS để quản trị rủi ro cịn khơng nhiều ngân hàng bắt đầu đưa vào triển khai IFRS Vì vậy, ngân hàng cần theo dõi sát hoạt động để tích cực hồn thành theo yêu cầu NHNN, điều góp phần làm tăng cường kỷ luật thị trường, minh bạch thông tin, làm giảm rủi ro cho hệ thống ngân hàng bảo vệ nhà đầu tư Thơng qua đó, tạo nên hệ thống tài vững mạnh đáp ứng trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, NHTM cần xem xét nghiên cứu đầu tư ứng dụng hệ thống công nghệ phù hợp vào quản trị hoạt động ngân hàng Cụ thể, nhiều ngân hàng nước giới tin tưởng lựa chọn hệ thống Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) để quản trị hoạt động Đặc biệt, bối cảnh NHTM Việt Nam gấp rút chuẩn bị để chuyển đổi từ VAS sang IFRS gặp nhiều vấn đề khó khăn khâu chuyển đổi Theo đó, việc sử dụng hệ thống ERP, đặc biệt phân hệ tài - kế tốn giúp ngân hàng giải rào cản cách dễ dàng tảng công nghệ đại giúp tự động chuyển đổi lập BCTC theo yêu cầu người sử dụng Thứ tư, xây dựng lộ trình riêng áp dụng IFRS phù hợp với điều kiện ngân hàng u cầu Bộ Tài Theo đó, NHTM khơng thiết phải áp dụng ln tồn hệ thống chuẩn mực mới, mà nghiên cứu chuẩn bị điều kiện áp dụng tiệm cận với quy định IFRS Việc giúp ngân hàng tránh khỏi việc bị áp 11 lực từ thay đổi tương đối lớn VAS IFRS nhiều khoản mục quan trọng, quy mô ngân hàng khác đặc điểm kinh doanh khác nên việc tự chuẩn bị lộ trình riêng giúp ngân hàng nhỏ vừa bước hoàn thành theo đề án Chính phủ đề Tài liệu tham khảo [1] Bộ Tài (2020), Quyết định 345/QĐ-BTC Phê duyệt Đề án áp dụng chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam, ban hành ngày 16 tháng năm 2020 [2] Báo cáo tài ngân hàng thương mại cổ phần [3] Epstein, Barry J and Abbas Ali Mirza 2003 Interpretation and Application of International Accounting Standards John Wiley and Sons, Inc USA ... bước vào giai đoạn tự nguyện áp dụng đặt nhiều vấn đề như: thực tế Việt Nam chưa thể áp dụng toàn hệ thống chuẩn mực IFRS song nên áp dụng chuẩn mực trước, cách thức áp dụng sao? giai đoạn đầu áp. .. cơng bố, áp dụng hồn tồn chuẩn mực báo IFRS Đề án cịn đưa phương án áp dụng chuẩn mực BCTC Việt Nam (VFRS) nhằm hướng đến mục tiêu xây dựng hệ thống chuẩn mực hội tụ với chuẩn mực quốc tế với lộ... ngân hàng Dựa vào kết so sánh đưa số đánh giá sau: Thứ nhất, ngân hàng áp dụng chuẩn mực quốc tế từ sớm, tự nguyện áp dụng trước Bộ Tài có u cầu áp dụng bắt buộc Điều thể ngân hàng có chủ động

Ngày đăng: 24/09/2021, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

  • QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

  • 1. Lời mở đầu

  • 2. Thực trạng áp dụng IFRS ở các NHTM Việt Nam

  • 3. Lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan