196/QĐ-Khoản 18 Điều 4 Luật các TCTD số 47/2010/QH12 được ban hành ngày16/06/2010 một lần nữa khẳng định: "Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng theo đó TCTD cam kết với bên nhậ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI:
BẢO LÃNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM
Tiểu luận môn NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
GVHD: PGS.TS: TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG LỚP: NH Đêm 1 – Khóa 22 – Nhóm 7
DSN: Cao Nữ Nguyệt Anh
Lê Thị Phương Thảo
Mai Nguyễn Huyền Trang
Đỗ Thị Liễu Mi
Tháng 2 năm 2014
Trang 2M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LÃNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO LÃNH NGÂN HÀNG: 3
1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng: 3
1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng: 3
1.2 PHÂN LOẠI BẢO LÃNH NGÂN HÀNG: 4
1.2.1 Phân loại theo phương thức phát hành: 4
1.2.2 Phân loại theo hình thức sử dụng: 8
1.2.3 Phân loại theo mục đích sử dụng: 9
1.2.4 Các loại bảo lãnh khác: 12
1.3 VAI TRÒ CỦA BẢO LÃNH NGÂN HÀNG: 13
1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG: 13 1.4.1 Nhân tố khách quan: 13
1.4.2 Nhân tố chủ quan: 13
1.5 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG: 14
1.5.1 Rủi ro đối với bên bảo lãnh: 14
1.5.2 Rủi ro đối với bên được bảo lãnh: 15
1.5.3 Rủi ro đối với bên thụ hưởng bảo lãnh: 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM 16
2.1 CÁC RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI VIỆT NAM: 16 2.2.1 Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh: 16
2.2.2 Rủi ro đối với bên nhận bảo lãnh: 19
2.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM: 21
2.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI VIỆT NAM: 24
2.4 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN VỀ DỊCH VỤ BẢO LÃNH CỦA NHTM VIỆT NAM: 25
2.4.1 Hạn chế: 25
2.4.2 Nguyên nhân:………27
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI NHTM VIỆT NAM 28
3.1 Đ ỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN : 28
3.2 G IẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO LÃNH CỦA NHTM V IỆT N AM 28
KẾT LUẬN 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đang có những bước pháttriển đáng kinh ngạc Các hoạt động trao đổi hàng hóa thương mại, dịch vụ khôngchỉ diễn ra trong phạm vi lãnh thổ mà còn vươn ra tầm quốc tế Hòa chung vào xuthế đó, hệ thống các NHTM cũng không ngừng phát triển và mở rộng Hiện nay sovới qui mô của nền kinh tế, Việt Nam có số lượng khá nhiều các ngân hàng Trongbối cảnh này thì sự cạnh tranh là tất yếu mà lĩnh vực cạnh tranh gay gắt nhất chính
là lĩnh vực tín dụng truyền thống Chính vì vậy các ngân hàng đã và đang phát triểnrất nhiều các sản phẩm tín dụng mới từ lĩnh vực này và bảo lãnh cũng không phải làngoại lệ khi là thị trường mà rất nhiều ngân hàng nhắm vào
Do đó việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng đang bùng nổ mạnh mẽ đem lại thunhập đem lại đáng kể thu nhập cho các ngân hàng đồng thời cũng đóng vai trò xúctác cho các hợp đồng kinh tế được kí kết dễ dàng Có thể chắc chắn các giao dịchthương mại lớn có yếu tố nước ngoài tham gia thì đi kèm các hợp đồng kinh tế phảibắt buộc có thêm hợp đồng bảo lãnh của ngân hàng để tạo thêm sự tin tưởng tuyệtđối của bạn hàng
Xuất phát từ những vấn đề trên nhóm nghiên cứu chọn đề tài “ Bảo lãnh tại
các ngân hàng thương mại Việt Nam”.
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về bảo lãnh tại các NHTM Việt Nam.
Chương II: Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh các NHTM Việt Nam.
Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHTM Việt Nam.
Trang 4CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LÃNH TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
1.1 Khái niệm, đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng:
1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng:
Trong giai đoạn từ những năm 80 của thế kỷ XX nền kinh tế của nước ta vẫn
là nền Kinh tế tập trung bao cấp, biện pháp bảo lãnh trong giai đoạn này được sửdụng như là công cụ để hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước khi có nhu cầu vay vốn nướcngoài Nhìn chung, trong giai đoạn này có khá nhiều văn bản pháp luật của Nhànước quy định về bảo lãnh ngân hàng, theo đó các quy định này đều có điểm chunglà:
- Bảo lãnh của ngân hàng là bảo lãnh của Ngân hàng Nhà nước cấp cho cácđơn vị, tổ chức trong việc vay vốn nước ngoài để phát triển sản xuất kinh doanh.Ngân hàng Nhà nước đưa ra bảo lãnh cho các tổ chức vay vốn nước ngoài thực chất
là nhà nước đã thực hiện tài trợ cho doanh nghiệp
Từ những năm 90 đến nay hệ thống văn bản pháp luật về bảo lãnh ngân hàngđược xây dựng khá chi tiết và từng bước hoàn chỉnh Bảo lãnh ngân hàng với tưcách là một nghiệp vụ cấp tín dụng của các ngân hàng đã được quy định tại Quy chế
về nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng ban hành theo Quyết định số NH14 ngày 16/9/1994 của Thống đốc ngân hàng nhà nước
196/QĐ-Khoản 18 Điều 4 Luật các TCTD số 47/2010/QH12 được ban hành ngày16/06/2010 một lần nữa khẳng định:
"Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng theo đó TCTD cam kết với
bên nhận bảo lãnh về việc TCTD sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho TCTD theo thỏa thuận".
Như vậy, khái niệm "bảo lãnh ngân hàng" theo định nghĩa tại các văn bảntrích dẫn trên đây về cơ bản đều thể hiện bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng vănbản của một bên thứ ba ngoài quan hệ hợp đồng giữa hai bên Cam kết bằng văn bản
ở đây được hiểu là văn bản bảo lãnh của TCTD, bao gồm Thư bảo lãnh và Hợpđồng bảo lãnh
1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng:
Bảo lãnh ngân hàng là mối quan hệ đa phương, với sự tham gia của nhiều chủthể: Hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể, đó làbên được bảo lãnh, bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh Do đó, hoạt động bảo lãnhkhông chỉ đơn thuần là quan hệ giữa bên được bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh màcòn bao hàm mối quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh Trongquan hệ đa phương này, quan hệ giữa bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh baogiờ cũng là quan hệ gốc, làm phát sinh nghĩa vụ được bảo lãnh Trên cơ sở này sẽxuất hiện thêm hai quan hệ nữa giữa bên được bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh và
Trang 5giữa ngân hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh.
Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập: Mặc dù bảo lãnh ngân hàng là quan hệ
đa phương, các quan hệ có mối liên hệ nhau, tuy nhiên chúng lại độc lập nhau Sựđộc lập của bảo lãnh được hiểu là sự độc lập của quan hệ giữa ngân hàng bảo lãnh
và bên nhận bảo lãnh với quan hệ giữa bên được bảo lãnh và ngân hàng bảo lãnh,cho dù có sự vi phạm nghĩa vụ của bên được bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh thìngân hàng bảo lãnh cũng không thể vì thế mà có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụbảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động ngoại bảng của ngân hàng: ngân hàngbảo lãnh đã dùng uy tín của mình để cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc thựchiện nghĩa vụ của bên được bảo lãnh, khi đó quyết định bảo lãnh cho bên được bảolãnh ngân hàng không phải xuất tiền ngay do đó sẽ không ảnh hưởng đến bảng cânđối kế toán của ngân hàng Đó chính là nguyên nhân khiến bảo lãnh ngân hàng đượcxếp vào hoạt động ngoại bảng của ngân hàng
1.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng:
1.2.1 Phân loại theo phương thức phát hành:
* Bảo lãnh trực tiếp:
Là loại bảo lãnh mà trong đó ngân hàng phát hành bảo lãnh chịu trách nhiệmbảo lãnh trực tiếp cho bên được bảo lãnh Người được bảo lãnh chịu trách nhiệm bồihoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh
Ưu điểm: Đây là loại bảo lãnh đơn giản nhất và người xin bảo lãnh thì khôngphải mất phí hoa hồng cho bên ngân hàng đại lý Bảo lãnh này thường được sử dụngtrong các quan hệ kinh tế trong nước và chịu sự điều chỉnh của luật hoặc các quyđịnh về bảo lãnh của nước mà ngân hàng bảo lãnh trực thuộc
Trang 63 - Người xin bảo lãnh có thể phải ký quỹ thế chấp cầm cố tài sản của mìnhtheo yêu cầu của Ngân hàng để xin ngân hàng mở bảo lãnh Ngân hàng sẽ xem xéttình hình tài chính, tư cách pháp nhân, phương án kinh doanh để quyết định xem cóbảo lãnh hay không.
Theo những chỉ thị phát hành bảo lãnh của người được bảo lãnh, ngân hàngphát hành sẽ phát hành thư bảo lãnh cho người thụ hưởng thông qua ngân hàngthông báo cũng có thể phát hành bảo lãnh trực tiếp cho người thụ hưởng (3*)
4 - Ngân hàng thông báo khi nhận được bảo lãnh từ ngân hàng phát hành phảikiểm tra tính chân thực của bảo lãnh sau đó thông báo cho người thụ hưởng Ngânhàng thông báo chỉ như là một đại lý của ngân hàng phát hành, thực hiện một nhiệm
vụ được uỷ thác bởi ngân hàng phát hành
5 - Ngân hàng phát hành thực hiện bồi hoàn cho bên thụ hưởng khi có sự viphạm của bên được bảo lãnh
Ví dụ: Navibank cam kết với Ngân hàng phát hành bảo lãnh trực tiếp choDoanh nghiệp, sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính cho Ngân hàng phát hành bảo lãnhtrong trường hợp Doanh nghiệp vi phạm các cam kết với Bên nhận bảo lãnh Hồ sơgồm: đề nghị phát hành bảo lãnh, hồ sơ pháp lý và tài chính, hồ sơ bảo lãnh (các loạigiấy tờ có liên quan đến từng loại bảo lãnh), hồ sơ tài sản bảo đảm
* Bảo lãnh gián tiếp:
Là bảo lãnh mà trong đó ngân hàng bảo lãnh đã phát hành bảo lãnh theo chỉthị của một ngân hàng trung gian phục vụ cho người được bảo lãnh dựa trên một bảolãnh khác gọi là bảo lãnh đối ứng (đó là một cam kết của ngân hàng trung gian thanhtoán cho ngân hàng phát hành bảo lãnh (gọi là người thụ hưởng của bảo lãnh đốiứng) khi mà ngân hàng phát hành thực hiện đúng những điều khoản được quy địnhtrong bảo lãnh đối ứng)
Trong bảo lãnh gián tiếp thì người thụ hưởng hoàn toàn không có quyền yêucầu ngân hàng trung gian thanh toán bảo lãnh Giữa ngân hàng trung gian và ngườithụ hưởng hoàn toàn không có quan hệ gì hay nói cách khác ngân hàng trung giankhông có nghĩa vụ thanh toán cho người thụ hưởng Tương tự như vậy thì ngân hàngphát hành bảo lãnh hoàn toàn không có quyền yêu cầu người được bảo lãnh bồihoàn Chỉ có trung gian mới có nghĩa vụ bồi hoàn cho ngân hàng phát hành theo bảolãnh đối ứng.Với bảo lãnh gián tiếp người được bảo lãnh thường phải chịu chi phíbảo lãnh cao hơn so với bảo lãnh trực tiếp
Trang 7Trong đó:
1 A và B thoả thuận ký một hợp đồng và B yêu cầu A mở một bảo lãnh
2 Nếu B không tin tưởng vào tiềm lực tài chính của ngân hàng của Ahoặc muốn ngân hàng phát hành bảo lãnh phải là một ngân hàng trong nước mìnhthì sẽ chỉ định ngân hàng phát hành bảo lãnh Nếu A không có quan hệ với ngânhàng phát hành bảo lãnh do B chỉ định thì chỉ thị cho ngân hàng của mình (ngânhàng trung gian) yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh mở bảo lãnh
3 NH trung gian nhận được chỉ thị phát hành sẽ yêu cầu NH phát hànhbảo lãnh theo mẫu hoặc những điều khoản và điều kiện để thoả thuận đồng thời
mở bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng phát hành bảo lãnh
4 Căn cứ vào bảo lãnh đối ứng, ngân hàng phát hành sẽ phát hành bảolãnh và gửi bảo lãnh cho ngân hàng thông hoặc cũng có thể phát hành bảo lãnhtrực tiếp cho người thụ hưởng
5 Ngân hàng thông báo sau khi nhận được bảo lãnh từ ngân hàng pháthành thì kiểm tra tính chân thực của bảo lãnh và thông báo cho người thụ hưởng
6 Ngân hàng phát hành thanh toán nếu người thụ hưởng xuất trìnhnhững chứng từ phù hợp với yêu cầu và trong thời hạn hiệu lực của bảo lãnh
7 Ngân hàng trung gian bồi hoàn cho ngân hàng phát hành
8 Bên được bảo lãnh đền bù cho ngân hàng trung gian:
* Bảo lãnh được xác nhận:
Trang 8Là bảo lãnh do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc đảmbảo khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của tổ chức tín dụng được xác nhận bảolãnh (bên được xác nhận bảo lãnh) đối với khách hàng.
Người thụ hưởng có thể muốn một ngân hàng trong nước của mình xác nhậnbảo lãnh do một ngân hàng nước ngoài phát hành và như vậy người thụ hưởng cóthể xuất trình những chứng từ theo yêu cầu của bảo lãnh đến ngân hàng xác nhận và
Trang 9thanh toán.
* Đồng bảo lãnh:
Là loại bảo lãnh do nhiều ngân hàng cùng đứng ra phát hành bảo lãnh Trong
đó một ngân hàng sẽ được chọn làm ngân hàng phát hành chính, các ngân hàngthành viên sẽ cam kết theo từng phần đóng góp của mình bằng các bảo lãnh đối ứng
Trong đó:
(1) Quan hệ hợp đồng giữa bên được bảo lãnh và bên được thụ hưởng
(2) Người được bảo lãnh chỉ thị cho Ngân hàng bảo lãnh chính phát hành bảolãnh
(3) Các ngân hàng thành viên phát hành bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng bảolãnh chính
(4) Căn cứ vào các bảo lãnh đối ứng của các ngân hàng thành viên, ngân hàngphát hành bảo lãnh chính mở bảo lãnh Người thụ hưởng sẽ được thông báo thôngqua ngân hàng thông báo nếu có
(5) Ngân hàng phát hành bảo lãnh chính bồi hoàn cho người thụ hưởng khingười được bảo lãnh vi phạm hợp đồng
(6) Người được bảo lãnh bồi hoàn lại cho ngân hàng bảo lãnh chính
Trang 101.2.2 Phân loại theo hình thức sử dụng:
* Bảo lãnh có điều kiện:
Bảo lãnh có điều kiện là loại bảo lãnh mà việc thanh toán chỉ có thể được tiếnhành khi người thụ hưởng xuất trình kèm theo thư bảo lãnh một số chứng từ haygiấy chứng nhận được quy định trước Các yêu cầu văn bản ở mỗi bảo lãnh cũngkhác nhau có thể là thư tín dụng dự phòng, xác nhận của một chuyên gia, tổ chứctrọng tài về việc vi phạm của người được bảo lãnh
Bảo lãnh này có ưu điểm đối với người xin bảo lãnh là tránh được việc giảdối, lạm dụng chứng từ hàng hoá hoặc việc khiếu nại không trung thực của ngườithụ hưởng
Nhưng lại có nhược điểm đối với người thụ hưởng đó là sự chậm trễ trongviệc trả tiền bồi thường cho người thụ hưởng khi có yêu cầu của người này, khôngđảm bảo lợi ích cho người thụ hưởng
* Bảo lãnh vô điều kiện:
Bảo lãnh vô điều kiện là loại bảo lãnh mà việc thanh toán sẽ được thực hiệnngay khi ngân hàng nhận được yêu cầu đầu tiên bằng văn bản của người thụ hưởngthông báo rằng người được bảo lãnh đã vi phạm hợp đồng Xem yêu cầu này nhưmột mệnh lệnh thanh toán đơn giản không đòi hỏi phải có chứng từ kèm theo
Bảo lãnh này có ưu điểm đối với người thụ hưởng đó là đảm bảo tuyệt đốiquyền lợi Nhưng rất bất lợi cho người mở bảo lãnh khi có sự lạm dụng bảo lãnh quanhững yêu cầu không trung thực của người thụ hưởng
1.2.3 Phân loại theo mục đích sử dụng:
* Bảo lãnh thực hiện hợp đồng:
Khái niệm: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là cam kết của ngân hàng về việc chitrả tổn thất thay cho khách hàng nếu khách hàng không thực hiện đầy đủ hợp đồngnhư cam kết, gây tổn thất cho bên thứ ba Các hợp đồng được bảo lãnh như hợpđồng cung cấp hàng hoá, xây dựng, thiết kế…
Mục đích: Trong trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng như cung cấpkhông đúng hạn, không đúng chất lượng cam kết thì đều gây tổn thất cho bên thứ
ba Và bảo lãnh ngân hàng một mặt bù đắp một phần tổn thất cho bên thứ ba (Đảmbảo cho họ tránh được rủi ro) mặt khác thúc đẩy khách hành nghiêm chỉnh thực hiệnhợp đồng
Trị giá của bảo lãnh: tùy theo loại hình và quy mô hợp đồng, giá trị bảo lãnhthực hiện hợp đồngtừ 10 – 15 % tổng giá trị hợp đồng Trường hợp đặc biệt, mứcbảo lãnh thực hiện hợp đồng có thể yêu cầu trên 15% nhưng phải được người cóthẩm quyền quyết định đầu tư chấp thuận Tuy nhiên số tiền bảo lãnh có thể giảmdần theo tiến độ thực hiện hợp đồng
Thời hạn hiệu lực: thư bảo lãnh có giá trị cho đến ngày hoàn thành hợp đồng.Thời hạn hiệu lực được xác định cụ thể theo thoả thuận giữa hai bên Thời hạn sẽ bắtđầu từ ngày kết thúc đấu thầu kéo dài đến khi hoàn thành hợp đồng như: Hàng hoá
đã giao xong, máy móc thiết bị đã được vận hành, công trình đã đưa vào sử dụng…
Ví dụ: Công ty Vinafood xuất khẩu gạo sang Philippine Nhà nhập khẩu yêu
Trang 11cầu phải có bảo lãnh thực hiện hợp đồng do một Ngân hàng tại Philippine phát hành.Vinafood yêu cầu một Ngân hàng ở Việt Nam ra chỉ thị cho Ngân hàng tạiPhilippine phát hành bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho người thụ hưởng là nhà nhậpkhẩu Với bảo lãnh này, nhà nhập khẩu vừa được bảo vệ mình trước những rủi ro từphía Vinafood và cả những rủi ro có thể từ phía Ngân hàng ở Việt Nam.
* Bảo lãnh thanh toán:
- Khái niệm: Bảo lãnh đảm bảp thanh toán là cam kết của ngân hàng về việcthanh toán tiền theo đúng hợp đồng thanh toán cho người thụ hưởng nếu khách hàngcủa ngân hàng không thanh toán đủ
- Mục đích: Cung cấp sự đảm bảo cho người thụ hưởng có thể nhận đượckhoản thanh toán một cách thuận lợi, đầy đủ đúng hạn về các sản phẩm hàng hoáhay dịch vụ đã cung ứng cho người được bảo lãnh
- Trị giá bảo lãnh: Số tiền bảo lãnh thường bằng 100% giá trị hợp đồng
- Thời hạn hiệu lực: Do các bên tự thoả thuận
* Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay (Bảo lãnh vay vốn):
- Khái niệm: Là cam kết của ngân hàng đối với người cho vay (tổ chức tíndụng, các cá nhân ) về việc sẽ trả gốc và lãi đúng hạn nếu khách hàng (người đivay) không trả được
Việc bảo lãnh này thường rất phức tạp, khối lượng tiền bảo lãnh lớn nên rủi rocủa ngân hàng trong trường hợp người đi vay không trả được nợ cũng lớn theo Vìvậy ngân hàng cần phải xem xét kỹ tính khả thi của dự án, tài sản thế chấp trướckhi phát hành thư bảo lãnh
Trị giá của bảo lãnh: Theo thoả thuận, có thể chỉ gồm phần gốc hoặc có tính
cả lãi và chi phí, phải quy định rõ lãi và chi phí đã thoả thuận chưa hay còn phải tínhtiếp
Thời hạn hiệu lực: Là thời hạn hoàn trả tín dụng đã thoả thuận, tốt nhất quyđịnh khoảng 10 ngày kể từ ngày nợ đến hạn
* Bảo lãnh dự thầu:
- Khái niệm: Là cam kết của ngân hàng với chủ đầu tư (hay chủ thầu) về việctrả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm các quy định trong hợpđồng dự thầu
- Mục đích: Đảo bảo cho việc người dự thầu không rút lui, không ký hợp đồnghay thay đổi ý định đã được trúng thầu Nếu người dự thầu đã trúng thầu nhưngkhông ký hợp đồng thì chủ thầu (người thụ hưởng) sẽ rút dần thanh toán từ bảo lãnh
để trang trải cho chi phí đấu thầu, thiệt hại do chậm tiến độ thi công hay chi phí để
tổ chức lại một cuộc đấu thầu khác
- Trị giá của bảo lãnh: Thông thường có giá trị từ 1- 5% giá trị hợp đồng đấuthầu
- Thời hạn hiệu lực: Thời hạn hiệu lực của bảo lãnh sẽ chỉ chấm dứt khi bênđược bảo lãnh (người tham gia dự thầu) không trúng thầu hoặc sau khi ký kết hợpđồng hoặc chấp nhận ký kết hợp đồng nếu bên được bảo lãnh trúng thầu
* Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước:
- Khái niệm: là cam kết của ngân hàng về việc sẽ hoàn trả tiền ứng trước chobên mua người hưởng bảo lãnh) nếu bên cung cấp (người được bảo lãnh) không trảhoặc trả không đầy đủ
Trang 12- Mục đích: Đảm bảo cho bên yêu cầu bảo lãnh sẽ nhận lại số tiền trước kia đãđặt cọc cho bên được bảo lãnh để giúp thực hiện hợp đồng như đã thoả thuận, nhưngthực tế không thực hiện được Bảo lãnh tiền ứng trước thường được sử dụng trongcác hợp đồng mua bán máy móc thiết bị hoặc các hợp đồng có giá trị lớn.
- Trị giá của bảo lãnh: Số tiền bảo lãnh bằng số tiền đặt cọc (kể cả tiền lãi)được tính từ ngày nhận được số tiền đặt cọc tới ngày giao hàng cuối cùng cộng thêmmột số ngày để người thụ hưởng làm thủ tục đòi tiền Bảo lãnh loại này cũng có một
số điều khoản quy định giảm giá trị bảo lãnh tương ứng với số lượng hàng hoá đượcgiao đối với các loại hàng hoá sản xuất, máy móc, công trình… số tiền đặt cọcthường từ 5- 10% giá trị hợp đồng
- Thời hạn hiệu lực: bằng thời gian thực hiện hợp đồng tức là kể từ khi ngườiđược bảo lãnh nhận được số tiền đặt cọc cho đến ngày giao hàng cuối cùng, có thểcộng thêm một số ngày làm thủ tục đòi tiền do hai bên quy định
* Bảo lãnh bảo hành hay bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm theo hợp đồng:
- Khái niệm: là loại bảo lãnh mà ngân hàng bảo lãnh cam kết với chủ thầutrong trường hợp chủ thầu vi phạm hợp đồng về chất lượng sản phẩm phải bồithường cho chủ thầu mà nhà thầu không bồi thường hoặc bồi thường không đủ thìngân hàng bảo lãnh phải chịu trách nhiệm trả thay cho nhà thầu
- Mục đích: loại bảo lãnh này áp dụng chủ yếu trong xây dựng và các hợpðồng cung ứng thiết bị ðồng bộ ðể bảo hành thiết bị máy móc…
Trong thời gian bảo hành này nếu có sự cố xảy ra ðối với sản phẩm phát sinh
do chất lýợng sản phẩm không ðảm bảo thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầuđược bồi thường từ phía ngân hàng bảo lãnh
- Trị giá bảo lãnh: Theo thoả thuận thường bằng 5 – 10% giá trị hợp đồng
- Thời hạn hiệu lực: Từ lúc bắt đầu lắp ráp sử dụng thiết bị cho đến hết thờihạn bảo hành của thiết bị
Ví dụ: CT Xây dựng đã hoàn thành công trình, theo HĐ thì phải giữ lại 5% giátrị HĐ làm bảo hành công trình Chủ đầu tư yêu cầu công ty phải làm bảo lãnh ngânhàng bằng số tiền 5% giá trị hợp đồng gửi đến chủ đầu tư để bảo hành cho côngtrình sau này
* Bảo lãnh miễn khấu trừ giá trị hoá đơn:
- Khái niệm: là cam kết của ngân hàng với người mua về việc thanh toán sốtiền khấu trừ giá trị hợp đồng trong trường hợp người bán vi phạm hợp đồng
- Mục đích: Một số hợp đồng giao dịch thường quy định một điều khoản chophép người mua giữ lại một phần giá trị hợp đồng Việc thanh toán nốt số tiền này
sẽ được thực hiện sau khi người cung cấp hoàn thành nghĩa vụ của mình và đượcngười mua chấp nhận Số tiền giữ lại này có thể được thay thế bằng bảo lãnh củangân hàng để khỏi ảnh hưởng tới nguồn tài chính của người bán Như vậy, bảo lãnhmiễn khấu trừ giá trị hợp đồng cho phép người bán nhận được tổng số tiền thanhtoán nhưng phải cam kết với người mua rằng số tiền bảo lãnh sẽ được hoàn trả chongười mua trong trường hợp người bán không thực hiện nghĩa vụ hoặc vi phạm cácđiều kiện của hợp đồng
- Trị giá bảo lãnh: Thường từ 5 – 10% giá trị hợp đồng
- Thời hạn hiệu lực: Do hai bên thoả thuận với nhau
Trang 13* Bảo lãnh đối ứng:
Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng (Bên phát hành bảo lãnh đốiứng) phát hành cho một tổ chức tín dụng khác (bên bảo lãnh) về việc đề nghị bênbảo lãnh thực hiện bảo lãnh cho các nghĩa vụ của khách hàng của bên phát hành bảolãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh Trường hợp, khách hàng vi phạm các cam kếtvới bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì bên pháthành bảo lãnh đối ứng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho bên bảo lãnh
* Xác nhận bảo lãnh:
Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng (bên xác nhận bảo lãnh) pháthành cho bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnhcủa tổ chức tín dụng được xác nhận bảo lãnh (bên được xác nhận bảo lãnh) đối vớikhách hàng Trường hợp bên được xác nhận bảo lãnh không thực hiện hoặc thựchiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình đã cam kết với bên nhận bảo lãnh thì bên xácnhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được xác nhận bảo lãnh
1.2.4 Các loại bảo lãnh khác:
* Thư tín dụng dự phòng (L/C):
- Khái niệm: Là một loại tín dụng chứng từ hoặc một thoả thuận tương tựtrong số đó ngân hàng phát hành thể hiện cam kết trách nhiệm đối với bên thụhưởng trong việc: Trả lại khoản tiền bên mở tín dụng đã vay hoặc được ứng trướcthanh toán bất kỳ cam kết nhận nợ nào của bên mở hoặc thanh toán mọi thiệt hại màbên mở gây ra do việc không thực hiện cam kết đối với bên thụ hưởng
- Mục đích của thư tín dụng dự phòng: Là nhằm để đảm bảo việc thực hiệncác nghĩa vụ trong hợp đồng, bảo đảm cho một rủi ro nào đó có thể phát sinh
Ví dụ: Shingbang Ltd., Co (Hàn Quốc) ký một hợp đồng gia công hàng may
mặc với Garment Company No 5 (Việt Nam), theo đó Shingbang Ltd., Co mở L/Cnhập thành phẩm (Master L/C) cho người hưởng là Garment Company No 5 vàGarment Company No 5 mở L/C nhập nguyên liệu trả chậm 90 ngày cho ngườihưởng là Shingbang Ltd., Co
Khi nhận được L/C, ví dụ, L/C No 123 dated 20/2/2008 được phát hàng bởiKorex Bank Seoul, Garment Company No 5 yêu cầu ngân hàng của mình(Vietcombank Da Nang) phát hành L/C trả chậm (deferred payment L/C) 90 ngàyđối ứng với L/C trên cho người hưởng là Shingbang L/C đối ứng do Vietcombank
Da Nang phát hành Như vậy cả Korex Bank Seoul và Vietcombank Da Nang đãphát hành L/C để cam kết thực hiện trách nhiệm và thanh toán thiệt hại nếu như bên
mở L/C không đảm bảo thực hiện
* Bảo lãnh thuế quan:
- Mục đích: đảm bảo cho người có trách nhiệm nộp thuế trước những đòi hỏicủa cơ quan thuế quan do chưa thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế của mình
- Trị giá bảo lãnh: Trị giá này do cơ quan thuế quan ấn định trong từng trườnghợp cụ thể
- Thời hạn hiệu lực: Không quy định rõ, có nghĩa là sẽ hoàn tất nghĩa vụ nộpthuế
Ngân hàng Phương Đông (OCB) và Tổng cục Hải Quan vừa ký kết thỏa thuận
Trang 14hợp tác về việc tổ chức phối hợp thu ngân sách nhà nước, bão lãnh thuế đối với hànghóa xuất nhập khẩu bằng phương thức điện tử.
Theo thỏa thuận,Tổng cục Hải quan sẽ nhận được thông tin nộp thuế ngay khi doanh nghiệp thực hiện thanh toán thuế tại bất kỳ điểm giao dịch nào của OCB thông qua hệ thống kết nối đường truyền dữ liệu giữa OCB và Tổng cục Hải quan.Thỏa thuận này cũng giúp cho cơ quan Hải quan cập nhật thông tin thường xuyên về thuế, lệ phí, bảo lãnh thuế của các DN từ các địa phương trên cả nước, thực hiện việc xét ân hạn thuế, giải tỏa cưỡng chế và thông quan hàng hóa nhanh chóng, chính xác Việc ký kết thỏa thuận này cũng góp phần hình thành một cơ chế, thủ tục hành chính đơn giản, thống nhất, công khai, minh bạch cho người nộp thuế
* Bảo lãnh hối phiếu:
- Khái niệm: Là một cam kết của ngân hàng trả tiền cho người thụ hưởng khihối phiếu của họ đáo hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện được đầy đủ cácnghĩa vụ tài chính của họ như đã quy định trên hối phiếu Khi phát hành bảo lãnhhối phiếu ngân hàng chịu trách nhiệm như trách nhiệm của người được bảo lãnh đốivới người nhận bảo lãnh về các nghĩa vụ tài chính trên hối phiếu
* Bảo lãnh phát hành chứng khoán:
- Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc bên bảo lãnh giúp tổ chức phát hànhthực hiện các thủ tục trước khi phát hành chứng khoán (chuẩn bị hồ sơ xin phép pháthành, định giá chứng khoán) và tổ chức phân phối chứng khoán
1.3 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng:
Bảo lãnh ngân hàng là công cụ tiện ích được sử dụng rộng rãi để trợ giúp cácgiao dịch kinh tế, hỗ trợ cho các hợp đồng thương mại mà các giao dịch phi thươngmại, tài chính Qua đó, bảo lãnh ngân hàng giúp đáp ứng nhu cầu về vốn của nềnkinh tế để phát triển đất nước
Bảo lãnh không chỉ là một động lực tạo sự phát triển ngân hàng mà còn cóvai trò quan trong đối với doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, bảo lãnh giúp thúcđẩy cạnh tranh, mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, giúpdoanh nghiệp giảm thiểu rủi ro và đảm bảo lợi ích kinh tế do vi phạm hợp đồng gâyra
Đối với ngân hàng, bảo lãnh ngân hàng đem lại lợi ích trực tiếp cho ngânhàng thông qua chi phí bảo lãnh, phí này đóng góp vào lợi nhuận của ngân hàng, nóchiếm tỷ trong không nhỏ trong tổng phí dịch vụ của ngân hàng hiện nay Ngoài ra,bảo lãnh ngân hàng góp phần không nhỏ trong việc mở rộng mối quan hệ của ngânhàng với khách hàng
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng:
1.4.1 Nhân tố khách quan:
Các chính sách kinh tế vĩ mô của quốc gia thể hiện qua các văn bản luật và sựthay đổi của chúng tác động tới các hoạt động bảo lãnh cũng như chất lượng bảolãnh Tại Việt Nam, hoạt động bảo lãnh vẫn còn mới song các văn bản Luật quyđịnh về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đã ra đời từ rất sớm như Luật dân sự, Luậtcác tổ chức tín dụng,… và mới đây là quy chế về bảo lãnh của Ngân hàng nhà
Trang 15nước Tuy nhiên các văn bản này vẫn còn chưa đồng bộ và đầy đủ làm quá trìnhthực hiện bảo lãnh còn gặp nhiều khó khăn, tác động tới hoạt động bảo lãnh cũngnhư chất lượng của hoạt động bảo lãnh.
1.4.2 Nhân tố chủ quan:
Tại nhiều ngân hàng, trình độ nhân viên còn kém dẫn đến việc thẩm định sai,
ra quyết định không đúng Thái độ của nhân viên cũng ảnh hưởng một phần tới việc
mở rộng hoạt động bảo lãnh Nó ảnh hưởng đến hình ảnh của ngân hàng trong mắtkhách hàng, nếu nhân viên có thái độ phục vụ tận tình chu đáo sẽ khiến khách hànghài lòng và tiếp tục giao dịch với ngân hàng
Hiện nay việc đầu tư vào máy móc còn gặp nhiều khó khăn, chưa tạo điềukiện cho việc cung cấp thông tin, xử lý dữ liệu, quản lý khách hàng Công nghệthông tin chưa được ứng dụng rộng rãi trong việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh
1.5 Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng:
1.5.1 Rủi ro đối với bên bảo lãnh:
Ngành ngân hàng thay đổi khủng khiếp về quy mô, điểm giao dịch, con người.Một lượng lớn vị trí quản lý được đôn lên thời gian quá ngắn, không tính đến yếu tốthâm niên, thậm chí chỉ mất vài năm, một cá nhân có thể lên làm giám đốc chinhánh, trưởng phòng trong thời gian sự nghiệp quá ngắn Từ đó, rủi ro đã xuất hiệnchủ yếu do:
Một là, rủi ro do trình độ yếu kém của đội ngũ cán bộ tín dụng, năng lực hạnchế của lãnh đạo các ngân hàng thương mại
Hai là, rủi ro về vận dụng các quy định của pháp luật trong nước, quốc tế liênquan đến nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, làm phát sinh những tranh chấp kinh tế ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động ngân hàng
Ba là, yếu kém trong năng lực phân tích, thẩm định khách hàng dẫn đến việcngân hàng bị lừa đảo, mất vốn do phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong khi bênđược bảo lãnh mất khả năng thanh toán
Điều này dẫn đến việc người quản lý không hình dung được hết các rủi ro.Một số trường hợp cấp bảo lãnh cho khách hàng chỉ dựa vào uy tín khách hàng màthiếu sót trong khâu thẩm định các yếu tố khác khi cấp bảo lãnh
Bên cạnh đó cũng có một số trường hợp ngân hàng lấy nhiều lý do khác nhau
để không thanh toán nghĩa vụ bảo lãnh, trong đó có lý do như người phát hành camkết bảo lãnh không đủ thẩm quyền Trường hợp hai là ngân hàng phát hành chứngthư bảo lãnh vô điều kiện không hủy ngang nhưng nhưng lại kèm theo câu là bênnhận bảo lãnh phải gửi hồ sơ chứng minh vi phạm kèm theo văn bản yêu cầu thanhtoán nghĩa vụ bảo lãnh Việc này thường xảy ra với các ngân hàng quản trị kém vềnghiệp vụ cấp bảo lãnh, dẫn đến chỉ cần bên được bảo lãnh cho rằng mình chưa viphạm nghĩa vụ trong giao dịch được bảo lãnh và yêu cầu ngân hàng không đượcthanh toán cho bên nhận bảo lãnh là ngân hàng sẽ vô cùng khó xử Bởi suy chocùng, vi phạm hay không vi phạm chỉ có tòa án mới có thẩm quyền phán quyết cuốicùng, nên ngân hàng không thanh toán cho bên nhận bảo lãnh thì cũng khó giảiquyết thõa đáng, mà thanh toán thì cũng khó đòi lại được tiền từ bên được bảo lãnh
Trang 16Ví dụ trong trường hợp bên nhận bảo lãnh bán gạo cho bên được bảo lãnh, khihàng đã giao, bên nhận bảo lãnh yêu cầu thanh toán tiền nhưng bên bảo lãnh lại chorằng gạo giao có chất lượng thấp nên chỉ thanh toán khi bên nhận bảo lãnh đổi hàng,khiến xảy ra tranh chấp và ngân hàng cấp bảo lãnh trong trường hợp này sẽ rất khó
xử lý việc thanh toán hay không thanh toán nghĩa vụ bảo lãnh
1.5.2 Rủi ro đối với bên được bảo lãnh:
Rủi ro đến từ bên được bảo lãnh chủ yếu do cố ý hoặc vô ý không tuân thủquy định trong bảo lãnh ngân hàng Người đứng ra ký tên trên hợp đồng bảo lãnhkhông đủ thẩm quyền, hoặc có sự câu kết với nhân viên ngân hàng với bên được bảolãnh làm giả hồ sơ bảo lãnh
Ngoài ra, trình độ nguồn nhân lực trong thực hiện giao kết hợp đồng, khả năngquản trị điều hành, tầm nhìn của đội ngũ lãnh đạo của bên được bảo lãnh còn nhiềuhạn chế Cụ thể là đánh giá không đúng thực lực trong điều hành, cũng như tồn tạinhững vấn đề bất cập ngay trong chính sự vận hành nguồn lực, nhân lực và kỳ vọngphát triển của khách hàng đã dẫn đến sự đổ vỡ không tránh khỏi Từ đó, ngân hàng
sẽ phải hứng chịu những khoản nợ xấu từ bảo lãnh Việc chậm hoặc thực hiện khôngđúng, hay không thực hiện hợp đồng như đã giao kết của bên được bảo lãnh sẽ ảnhhưởng đến kế hoạch kinh doanh của bên thụ hưởng
1.5.3 Rủi ro đối với bên thụ hưởng bảo lãnh:
Việc tìm hiểu đối tác để thực hiện giao kết kinh tế là một nhiệm vụ quan trọngđối với bên thụ hưởng Bên thụ hưởng còn nhiều thiếu sót trong việc xem xét đốivới các điều kiện trong cam kết bảo lãnh để có thể nhận được quyền thụ hưởng từngân hàng bảo lãnh Trong nhiều trường hợp, khi bên được bảo lãnh không thựchiện các điều kiện như đã giao kết với bên thụ hưởng, ngân hàng bảo lãnh tìm đủcác khe hở pháp lý trong cam kết bảo lãnh để tránh việc phải thực hiện nghĩa vụthay cho bên được bảo lãnh Không có mẫu chuẩn áp dụng chung cho các cam kếtbảo lãnh Bên thụ hưởng bảo lãnh còn thiếu một đội ngũ tư vấn hiểu rõ về các quyđịnh pháp lý liên quan đến các điều khoản trong cam kết bảo lãnh để có những dựphòng phù hợp