Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tài sản của khách hàng đối với tổ chức tín dụng trong hoạt động cho vay

13 1 0
Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tài sản của khách hàng đối với tổ chức tín dụng trong hoạt động cho vay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỬU - TRAO ĐÓI BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA vụ TÀI SẢN CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI Tổ CHỨC TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGUYỄN VĂN TUYẾN * Tóm tắt: Trong hoạt động kinh doanh tố chức tín dụng nói chung hoạt động cho vay nói riêng, vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng nhà kinh doanh quan tâm, liên quan trực tiếp đến việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ trình kinh doanh Bài viết trao đổi số vấn đề lí luận thực tiễn bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động kình doanh tố chức tín dụng (trong chủ yếu đề cập việc bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng cho vay tố chức tín dụng với khách hàng họ), sở làm rõ lí thuyết truyền thống bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng nói chung bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động cho vay tổ chức tín dụng nói riêng Việt Nam Từ khoá: Nghĩa vụ tài sản; tổ chức tín dụng; hoạt động cho vay; bảo đảm thực nghĩa vụ Nhận bài: 15/02/2022 Hoàn thành biên tập: 28/6/2022 Duyệt đăng: 28/6/2022 SECURITY OF CUSTOMER’S PROPERTY OBLIGATIONS TO CREDIT INSTITUTIONS IN LENDING ACTIVITIES Abstract: In the business activities of credit institutions in general and lending activities in particular, the guarantee of obligations performance arising from contracts is always of interest to businessmen, because it is directly related to the assurance of their legitimate rights and interests in the business process This article would discuss some theoretical and practical issues about the guarantee of obligations performance in credit institutions business activities (which mainly deal with the guarantee of obligations performance arising from loan agreements between credit institutions and their customers), and on that basis, it clarifies the traditional theory of contract performance guarantee in general and the performance guarantee in lending operations ofcredit institutions in particular in Vietnam Keywords: Property obligations; credit institutions; lending activities; guarantee for performance of obligations Received: Feb 15th, 2022; Editing completed: June 28th, 2022; Acceptedfor publication: June 28lh, 2022 Một số vấn đề lí luận bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản khách hàng đối vói tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Trong khoa học pháp lí, lí thuyết bảo đảm thực nghĩa vụ khơng phải vấn đề mà thực tế có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Bên cạnh quan điểm, học thuyết bảo đảm thực nghĩa * Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: tuyennguyenvan@hlu.edu.vn TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 vụ dân vốn hình thành bồi đắp qua thời gian, dường quy định bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân (BLDS) lớn thể giới (ví dụ: BLDS Pháp, BLDS Đức, BLDS Áo ) có nguồn gốc từ chế định sơ khai bảo đảm nghĩa vụ cổ luật La Mã1 Khoa Luật Đại học Tổng hợp (Đại học Quốc gia Hà Nội), Nguyễn Ngọc Đào (biên soạn), Luật La Mã, Hà Nội, 1994, tr 105, 124 79 NGHIÊN cửu- TRAOĐÓI Khi bàn đến vấn đề lí luận bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động cho vay tổ chức tín dụng nói riêng, cần làm rõ số vấn đề sau đây: Thứ nhất, chất “bảo đảm thực nghĩa vụ” Khơng khó để nhận khái niệm “bảo đảm thực nghĩa vụ” sử dụng phổ biến giói Việt Nam Tuy nhiên, việc hiểu giải thích nội hàm khái niệm dường chưa có thống Trong khoa học pháp lí, khái niệm “bảo đảm thực nghĩa vụ” hiểu việc chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp ghi nhận pháp luật nhằm buộc bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ họ bên có quyền, khái niệm bảm đảm thực nghĩa vụ, có ý kiến cho “bảo đảm thực nghĩa vụ thoả thuận bên nhằm tạo biện pháp tác động dự phòng đế bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ đổi với bên có quyền quan hệ nghĩa vụ, đồng thời nhằm khắc phục hậu xẩu việc không thực thực không nghĩa vụ gây ” Chủ thể áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ thông thường bên có quyền bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ Trong số trường hợp, án có quyền áp dụng biện pháp bảo tồn tài sản nợ theo yêu cầu chủ nợ phong toả tài khoản nợ ngân hàng kê biên, niêm phong, sai áp tài sản nợ để tránh nguy nợ tẩu tán tài sản ) Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (đồng chủ biên), Hoàn thiện chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Nxb Dân trí, Hà Nội, 2015, tr 80 Trong pháp luật thực định Việt Nam, nhà làm luật chủ trương không đưa định nghĩa thức bảo đảm nghĩa vụ mà BLDS liệt kê biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, bao gồm: cầm cố tài sản; chấp tài sản; đặt cọc; kí cược; kí quỹ; bảo lưu quyền sở hữu; bảo lãnh; tín chấp; cầm giữ tài sản (Điều 292) Tương tự, BLDS Pháp khơng có định nghĩa riêng “bảo đảm thực nghĩa vụ” mà có quy định cụ thể số biện pháp bảo đảm như: cầm cố (động sản bất động sản); chấp; bảo lãnh; cưỡng chế quyền sở hữu tài sản người có nghĩa vụ3 Điều cho thấy khó khăn việc tìm kiếm định nghĩa thức “bảo đảm thực nghĩa vụ” khoa học pháp lí pháp luật thực định Thứ hai, triết lí để thiết kế, ban hành quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Có thể cho việc thiết kế quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS lớn giới (điển hình BLDS Pháp) dựa triết lí “vật quyền” “trái quyền”4 Vật quyền quyền chủ thể vật5 (quyền đối vật) hay nói cách khác, quyền chủ thể hành vi tác động lên tài sản theo ý chí mà khơng phụ thuộc vào người khác để Các thiên XIV, XVII, XVIII, XIX, BLDS Cộng hồ Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 507 - 564 Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Tổng hợp số quy định pháp luật Cộng hoà Pháp biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, http://moj.gov vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?Item ID=1480, truy cập 20/02/2022 Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr 544 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN cứu - TRA o ĐƠI nhằm thoả mãn lợi ích cá nhân mình6 Trái quyền quyền chủ thể chủ thể khác hay nói rõ quyền chủ thể yêu cầu chủ thể khác thực hành vi định để thoả mãn lợi ích thân mình7 Từ triết lí vật quyền trái quyền, nhà làm luật thiết kế biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ thành nhóm, gồm: 1) Các biện pháp bảo đảm đối nhân (dựa triết lí trái quyền); 2) Các biện pháp bảo đảm đối vật (dựa triết lí vật quyền) Các biện pháp bảo đảm đối nhân (hay gọi trái quyền bảo đảm) dựa triết lí trái quyền làm bản; biện pháp bảo đảm đối vật (còn gọi vật quyền bảo đảm) lại lấy triết lí vật quyền làm Thứ ba, điểm tương đồng khác biệt biện pháp bảo đảm đối nhân với biện pháp bảo đảm đối vật - với tư cách biện pháp bảo đảm áp dụng phổ biến hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Có thể nói, bảo đảm đối nhân bảo đảm đối vật có điểm giống bảo đảm (bất kể đối nhân hay đối vật) thiết lập theo chế họp đồng (gọi giao dịch bảo đảm hay hợp đồng bảo đảm) bên bảo đảm với bên nhận bảo đảm Ngoài ra, hai loại bảo đảm thiết lập cho bên nhận bảo đảm quyền chi phối định tài sản bên bảo đảm, quyền chi phối có mức độ mạnh yếu khác tuỳ thuộc vào loại bảo đảm đối nhân hay đối vật Bên cạnh điểm tương đồng nêu Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (đồng chủ biên), sđd, tr 16 Thanh Nghị, Từ điển Việt Nam, Nxb Thời Thế, Sài Gịn, 1958, tr 1366 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 trên, bảo đảm đối nhân bảo đảm đối vật có điểm khác biệt sau đây: Một là, xét khía cạnh chất: Bảo đảm đối nhân thiết lập dựa triết lí trái quyền, theo bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu bên bảo đảm thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, khơng có quyền theo đuổi quyền ưu tiên tài sản bên bảo đảm Cịn bảo đảm đối vật thiết lập dựa triết lí vật quyền, theo bên nhận bảo đảm có quyền chi phối trực tiếp (bao gồm quyền theo đuổi tài sản quyền ưu tiên toán nợ từ tài sản) tài sản cụ thể mà bên bảo đảm cam kết đưa bảo đảm cho nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Hai là, xét khía cạnh khả đảm bảo quyền lợi cho bên nhận bảo đảm: Vật quyền bảo đảm (bảo đảm đối vật) có sức mạnh đặc biệt chủ nợ, tạo quyền trực tiếp chủ nợ có bảo đảm tài sản bảo đảm, thể quyền theo đuổi quyền ưu tiên chủ nợ có bảo đảm tài sản bảo đảm Quyền theo đuổi quyền truy đòi tài sản bảo đảm, tài sản nằm tay chí tài sản khơng cịn bên bảo dam nắm giữ8 Quyền ưu tiên quyền nhận bảo đảm, ưu tiên tốn trước chủ nợ khơng có bảo đảm, từ tài sản bao đảm Theo quy định khoản Điều Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 Chính phù quy định thi hành BLDS bảo đảm thực nghĩa vụ: “Quyền bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba không thay đổi không chấm dứt trường hợp tài sản bảo đảm bị chuyển giao cho người khác mua bán, tặng cho, trao đổi, chuyển nhượng, chuyển giao khác quyền sở hữu; chiếm hữu, sử dụng lợi tài sản bảo đảm khơng có pháp luật 81 NGHIÊN cửu - TRA o ĐĨI Trong đó, trái quyền bảo đảm (bảo đảm đối nhân) làm tăng thêm khả đòi nợ chủ nợ trái quyền khác Ví dụ, bên thiết lập bảo đảm cho nghĩa vụ biện pháp bảo lãnh (bảo đảm đối nhân hay trái quyền bảo đảm), trái quyền quyền đòi nợ bên có nghĩa vụ (bên bảo lãnh) bên chủ nợ - với tư cách bên nhận bảo lãnh, có thêm quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh đến hạn mà bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ họ bên có quyền9 Tuy nhiên, thực chất trái quyền bổ sung (quyền yêu cầu) bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh không chắn, lẽ nguyên tắc bên nhận bảo lãnh có quyền bao quát tài sản bên bảo lãnh, khơng có quyền theo đuổi quyền ưu tiên tài sản cụ thể bên bảo lãnh (giống trường hợp áp dụng vật quyền bảo đảm chấp cầm cố) Vì thế, bên bảo lãnh cố tình tẩu tán tài sản để trốn tránh trách nhiệm trả nợ bên nhận bào lãnh không ngăn cản Thứ tư, biện pháp bảo đảm thường áp dụng hoạt động cho vay tơ chức tín dụng Trong thực tiễn kinh doanh ngân hàng nay, việc lựa chọn biện pháp bảo đảm (cầm cố, chấp, bảo lãnh ) để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ (khách hàng) bên có quyền (tổ chức tín dụng) thường bên thoả thuận Các biện pháp bảo đảm xem bảo đảm đối nhân hay bảo đảm đối vật, chủ Nguyễn Mạnh Bách, Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 165 - 196 82 yếu dựa nội dung cam kết bên bảo đảm với bên nhận bảo đảm việc bên nhận bảo đảm có quyền trực tiếp tài sản bảo đảm hay không (bao gồm quyền theo đuổi tài sản quyền ưu tiên toán nợ từ tài sản bảo đảm) Trên nguyên tắc, bên bảo đảm cam kết đem tài sản cụ thể, xác định thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên nhận bảo đảm có quyền trực tiếp tài sản bảo đảm (bao gồm quyền theo đuổi tài sản quyền ưu tiên toán nợ từ tài sản bảo đảm phân tích trên) biện pháp bảo đảm trường hợp bảo đảm đối vật (bao gồm cầm cố, chấp) Nếu bên bảo đảm cam kết trả nợ thay cho bên có nghĩa vụ mà không cam kết đem tài sản cụ thể, xác định thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên nhận bảo đảm khơng có quyền trực tiếp tài sản bên bảo đảm, mà có quyền có tính cách bao qt tài sản Trong trường hợp này, việc bảo đảm có chất bảo đảm đối nhân Vậy, bên bảo đảm cam kết đưa bảo đảm nghĩa vụ tổ chức tín dụng bàng quyền địi nợ trường hợp này, việc bảo đảm có tính chất bảo đảm đối nhân hay bảo đảm đối vật luật áp dụng cho giao dịch bảo đảm chế định bảo đảm đối nhân hay chế định bảo đảm đối vật? Câu trả lời cho câu hỏi tương đối phức tạp Thoạt nhìn, giao dịch bảo đảm trường hợp bảo đảm đối nhân, quyền đòi nợ (đối tượng bảo đảm) trái quyền dân vật quyền Tuy nhiên, coi biện pháp bảo đảm đối nhân khơng TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN CỨU-TRAO ĐÔI thoả đáng, lẽ bên nhận bảo đảm quyền địi nợ khơng có quyền bao qt chung tất tài sản bên bảo đảm mà thực chất có quyền theo đuổi quyền ưu tiên khoản nợ cụ thể (gắn với quyền đòi nợ) đem bảo đảm bên bảo đảm, khơng thể có quyền ưu tiên hay quyền theo đuổi tài sản khác bên bảo đảm Vì thế, theo cách lập luận việc bảo đảm quyền địi nợ xem biện pháp bảo đảm đổi vật, bảo đảm đối nhân giả thuyết quan điểm thứ Trong BLDS Pháp hành (Điều 2075) ghi nhận trường hợp bên bảo đảm có thê câm động sản vơ hình (trong có quyền địi nợ) để bảo đảm cho nghĩa vụ tài sản bên có nghĩa vụ bên có quyền1011 Có thể khẳng định biện pháp bảo đảm thường áp dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động cho vay tổ chức tín dụng biện pháp cầm cố, chấp bảo lãnh Các biện pháp chủ yếu áp dụng đế bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản phát sinh hoạt động cấp tín dụng nói chung hoạt động cho vay tổ chức tín dụng nói riêng, tổ chức tín dụng đóng vai trị bên nhận bảo đảm Trong khn khổ viết, tác giả đề cập ba biện pháp bảo đảm có tính cách thơng dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, bao gồm cầm cố, chấp bảo lãnh - biện pháp cầm cố tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên vay (khách hàng) bên cho vay (tổ chức tín dụng) Theo quy định Điều 309 BLDS Việt Nam năm 2015, cầm cố tài sản biện pháp 10 BLDS Cộng hoà Pháp, tr 518 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 bảo đảm theo bên cầm cố chuyển giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ Trong BLDS Pháp trước đây, Điều 2071 quy định tương tự định nghĩa: “Cầm cố hợp đồng theo người có nghĩa vụ trao cho người có quyền vật nhằm bảo đảm cho nghĩa vụ”11 Tuy nhiên, gần BLDS Pháp có tu chỉnh theo hướng khơng cịn quy định biện pháp cầm cố dựa tiêu chí chuyển giao tài sản mà vào tính chất tài sản động sản Do đó, cầm cố xác lập kèm theo khơng kèm theo việc chuyển giao tài sản từ bên bảo đảm sang cho bên nhận bảo đảm12 Cũng theo cách tiếp cận dựa tiêu chí “chuyển giao động sản” cầm cố tài sản, BLDS Thương mại Thái Lan định nghĩa: “Cầm cổ họp đồng qua người gọi người cám cố, giao cho người khác gọi người nhận cầm cố động sản, đê đảm bảo cho việc thi hành nghĩa vụ” (Điều 747)13 BLDS Vương quốc Campuchia chấp nhận quan điểm theo quy định: “Quyền cầm cố phát sinh việc người vay người thứ ba thiết lập quyền cam co giao đối tượng cho người có quyền cam co ” (khoản Điều 818) Như vậy, với cách tiếp cận BLDS Việt Nam hành cầm cố tài sản đặc trưng cầm cố tài sản 11 BLDS Cộng hồ Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 518 12 Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Tổng hợp số quy định pháp luật Cộng hoà Pháp biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, http://moj gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1480, truy cập 20/02/2022 13 Bộ luật Dãn Thương mại Thái Lan, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 191 83 NGHIÊN CỬU - TRA o ĐÓI dấu hiệu “chuyển giao tài sản cầm cố từ bên cầm cố sang cho bên nhận cầm cố” Dấu hiệu tương đồng với quan điểm BLDS nhiều nước giới chất cầm cố tài sản, nhiên khó lí giải để phân biệt cầm cố với chấp trường hợp đối tượng cầm cố bất động sản, thực tế hai trường hợp bảo đảm “cầm cố bất động sản” “thế chấp bất động sản” tài sản cầm cố tài sản chấp (bất động sản) không bên bảo đảm chuyển giao cho bên nhận bảo đảm phương diện học (do chất bất động sản di dời được) mà chuyển giao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu bất động sản bên chấp tài sản Tuy nhiên, điều đáng bàn là, cần phải hiểu “có chuyển giao tài sản” “không chuyển giao tài sản” bên bảo đảm với bên nhận bảo đảm để bảo đảm với bên nhận bảo đảm - biện pháp chấp tài sản để bảo bên nhận bảo đảm phải coi “có chuyển giao tài sản bảo đảm” hay khơng để từ xác định biện pháp “cầm cố bất động sản” hay “thế chấp bất động sản”? vấn đề này, dựa quan điểm “trọng thức”, bên có thoả thuận rõ việc áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ “cầm cố bất động sản” thực tế bên cầm cố chuyển giao giấy tờ gốc chứng minh quyền sở hữu tài sản cho dù bất động sản không chuyển giao thực tế từ bên bảo đảm sang cho bên nhận bảo đảm, giao dịch phải xem “cầm cố bất động sản” - biện pháp bảo lãnh để bảo đảm thực nghĩa vụ bên vay (khách hàng) bên cho vay (tổ chức tín dụng) Theo quy định Điều 335 BLDS năm 2015, bảo lãnh giao dịch theo bên bảo lãnh cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực đảm thực nghĩa vụ bên vay (khách hàng) bên cho vay (tổ chức tín dụng) Theo quy định Điều 317 BLDS Việt Nam năm 2015, chấp tài sản biện pháp bảo đảm theo bên chấp cam kết dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên nhận chấp Tại Điều 318 BLDS năm 2015, nhà làm luật quy định tài sản chấp động sản bất động sản Quy định cho thấy, dấu hiệu chủ yếu để phân biệt cầm cố động sản, bất động sản với chấp động sản, bất động sản chồ, tài sản bảo đảm (động sản bất động sản) có chuyển giao cho bên nhận cầm cố hay khơng Nếu có chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên bảo đảm sang cho bên nhận bảo đảm bên thứ ba bên nhận bảo đảm định cầm cố tài sản Cịn khơng có việc chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên bảo đảm sang cho bên nhận bảo đảm bên thứ ba 84 từ xác định biện pháp bảo đảm áp dụng “cầm cố” hay “thế chấp”? Trở lại với ví dụ trường hợp bên quan hệ bảo đảm thoả thuận tài sản bảo đảm bất động sản Điều đáng bàn gây tranh luận là, bên thoả thuận bên bảo đảm chuyển giao giấy tờ gốc chứng minh quyền sở hữu bất động sản (ví dụ, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất) cho bên nhận bảo đảm mà không chuyển giao thực tế bất động sản cho TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN cứu - TRA o ĐƠI thực khơng nghĩa vụ Quy định thể tinh thần bảo lãnh biện pháp bảo đảm đối nhân, theo bên có quyền - bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh, đến hạn mà bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ chất, quyền yêu cầu thể trái quyền tăng thêm (hay trái quyền bổ sung) bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh (con nợ dự bị), trái quyền quyền đòi nợ bên bảo lãnh (con nợ chính) Điều có nghĩa là, bên nhận bảo lãnh khơng có quyền theo đuổi quyền ưu tiên tài sản cụ thể bên bảo lãnh ngăn cản bên bảo lãnh chuyển nhượng, định đoạt tài sản họ hình thức, thời gian bảo lãnh Có lẽ, nhằm ngăn ngừa nguy bên bảo lãnh tìm cách “tẩu tán” tài sản để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ thay cho bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh cách yêu cầu bên bảo lãnh cam kết cầm cố, chấp tài sản cụ thể họ để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Thực tế cho thấy, biện pháp nhiều tổ chức tín dụng áp dụng tỏ hiệu quả, quy trình, thủ tục thiết lập bảo đảm tương đối phức tạp, bên liên quan phải thiết lập hai loại giao dịch bảo đảm, bao gồm: a) giao dịch bảo lãnh để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ tiền vay khách hàng tổ chức tín dụng phát sinh từ hợp đồng cho vay giao kết hoạt động cho vay tổ chức tín dụng; b) giao dịch cầm cố/thế chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh bên nhận bảo TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 lãnh (tổ chức tín dụng) Khi đến hạn trả nợ tiền vay theo họp đồng tín dụng, khách hàng vay khơng thực nghĩa vụ trả nợ tiền vay cho tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng có quyền u cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay, bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ trả nợ thay tổ chức tín dụng - với tư cách bên nhận cầm cố/thế chấp tài sản, có quyền phát tài sản cầm cố/thế chấp để thu hồi nợ cho theo thoả thuận hợp đồng cầm cố/hợp đồng chấp Trong thực tiễn hoạt động cho vay có bảo đảm tổ chức tín dụng Việt Nam năm gần cho thấy, bên vay khơng có tài sản để tự bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ tiền vay tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng thường yêu cầu bên vay phải đề nghị bên thứ ba cam kết đem tài sản họ để bảo đảm thực nghĩa vụ bên vay tổ chức tín dụng Vấn đề đặt phương diện lí thuyết thực tiễn là, trường hợp này, việc bên thứ ba cam kết đem tài sản họ để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ tiền vay khách hàng vay tổ chức tín dụng cần phải xác định chất biện pháp cầm cố, chấp hay bảo lãnh Ở cần xác định, bên thứ ba cam kết “cầm cố” “thế chấp” tài sản họ để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay tổ chức tín dụng trường hợp phải coi giao dịch cầm cố giao dịch chấp, tuỳ theo thoả thuận bên bảo đảm với bên nhận bảo đảm việc có chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên thứ ba cho bên nhận bảo đảm hay không Trường hợp bên thứ ba cam kết đem tài sản cụ thể để “bảo lãnh” cho nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay đối 85 NGHIÊN CỨU- TRA o ĐÓI với tổ chức tín dụng ngun tắc, cần phải xác định chất giao dịch cầm cố/thế chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh bên thứ ba (với tư cách bên bảo lãnh) tổ chức tín dụng (với tư cách bên nhận bảo lãnh) Ở Việt Nam, giải pháp nhà làm luật ghi nhận khoản Điều 43 Nghị định so 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 Chính phủ quy định thi hành BLDS bảo đảm thực nghĩa vụ, theo đó, “bên bảo lãnh thoả thuận với bên nhận bảo lãnh việc áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh ”14 Với quy định này, bên bảo lãnh thoả thuận cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Bằng cách đó, tổ chức tín dụng an tồn hơn, rủi ro nhận bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay biện pháp bảo lãnh Những vấn đề thực tiễn đặt áp dụng quy định bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản khách hàng tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Qua khảo cứu quy định bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản khách hàng tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Việt Nam cho thấy số vấn đề thực tiễn sau cần trao đổi thêm: Thứ nhất, trường hợp nghĩa vụ trả nợ tiền vay bên vay vốn tổ chức tín dụng bảo đảm bảo lãnh bên thứ ba bên vay sử dụng vốn sai mục đích nên tổ chức tín dụng định thu hồi vốn vay trước hạn theo hợp đồng tín dụng/thoả thuận cho vay kí kết để bảo đảm an toàn 14 Khoản Điều 43 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 Chính phủ quy định thi hành BLDS bảo đảm thực nghĩa vụ 86 Vốn Vậy, người vay trả nợ vay trước hạn cho tổ chức tín dụng lí khác tổ chức tín dụng u cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ trước hạn thay cho bên vay không? Cơ sở để ngân hàng yêu cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ trả nợ thay trước hạn? Đây tình thực tế gây rắc rối cho bên trình thực giao dịch bảo lãnh nói chung bảo lãnh vay vốn ngân hàng nói riêng Để trả lời câu hỏi trên, theo quy định khoản Điều 339 BLDS năm 2015, bên nhận bảo lãnh không yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh nghĩa vụ chưa đến hạn Quy định này, nguyên tắc đóng lại khả tổ chức tín dụng (với tư cách bên nhận bảo lãnh) yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh, bên vay vi phạm hợp đồng tín dụng điều khoản mục đích sừ dụng vốn dẫn đến việc tổ chức tín dụng phải định thu hồi vốn vay trước hạn Tuy nhiên, khó khăn hóa giải để tổ chức tín dụng có sở u cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên bảo lãnh trước thời hạn toán nợ thoả thuận hợp đồng tín dụng, pháp luật có quy định việc tổ chức tín dụng có quyền thu hồi vốn vay trước hạn bên vay vi phạm cam kết mục đích sử dụng vốn Trong trường hợp đó, hành vi thu hồi vốn vay trước hạn tổ chức tín dụng hồn tồn hợp pháp bên vay có nghĩa vụ phải trả nợ cho tổ chức tín dụng trước hạn so với thời hạn toán nợ cam kết hợp đồng tín dụng Như vậy, bên vay khơng thực nghĩa vụ có nghĩa bên vay (bên bảo lãnh) vi phạm nghĩa vụ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN CỨU- TRAO ĐĨI bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh Trên thực tế, khả nhà làm luật dự liệu điểm d khoản Điều 25 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001) khoản Điều 21 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng nhà nước quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, theo tổ chức tín dụng có quyền “chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn phát khách hàng cung cấp thơng tin sai thật, vi phạm hợp đồng tín dụng”Ỵi Thứ hai, cách hiểu giải thích khái niệm “thời hạn bảo lãnh” phát sinh tranh chấp bên giao dịch bảo đảm Để mô tả rõ vấn đề này, đơn cử vụ tranh chấp cụ thể sau bảo đảm thực hợp đồng tín dụng15 16: Ngày 03/5/2008, cơng ti TNHH Thanh Bình ơng Nguyễn Ngọc p (giám đốc cơng ti) làm đại diện kí họp đồng tín dụng số 26/2008 với chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần A ơng Ngơ Đình V (giám đốc chi nhánh) làm đại diện vay số tiền 300 triệu đồng, thời hạn vay 06 tháng với lãi suất cho vay 1,25%/tháng Đe đảm bảo cho khoản vay, bên thoả thuận hình thức bảo đảm bảo lãnh tài sản Họp đồng bảo lãnh kí ngày 03/5/2008 Chi nhánh Ngân hàng 15 Khoản 1, Điều 21 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tố chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 16 Nguyễn Văn Tuyến, Tỉm hiểu Luật ngân hàng - Li thuyết tập thực hành (sách tham khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 thương mại cổ phần A (bên nhận bảo lãnh ông Vũ Văn Q làm đại diện theo giấy uỷ quyền họp lệ Giám đốc chi nhánh) với ông Bùi Trọng K bà Đào Thị H (bên bảo lãnh), có làm thủ tục công chứng hợp lệ Tài sản đem bảo lãnh ngơi nhà tầng tọa lạc diện tích đất 80m2 thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp ông K bà H, định giá 450 triệu đồng, với thời hạn bảo lãnh tháng Sau nhận khoản tiền vay 300 triệu đồng Ngân hàng thương mại cổ phần A cung cấp, cơng ti TNHH Thanh Bình thoả thuận cho vợ chồng ông K, bà H vay lại 100 triệu đồng để làm vốn mở cửa hàng buôn bán Đến hạn tốn, Cơng ti TNHH Thanh Bình khơng có tiền trả nợ ngân hàng nên toàn khoản nợ vay 300 triệu đồng bị ngân hàng chuyển sang nợ hạn với lãi suất 150% lãi suất hạn Đến ngày 03/12/2008, Công ti TNHH Thanh Binh không trả số nợ hạn hạn nên Ngân hàng thương maị cổ phần A gửi văn yêu cầu ông K, bà H cho phép Ngân hàng làm thủ tục kê biên tài sản đem bảo lãnh để phát mại bị ông K bà H từ chổi với lí thời hạn bảo lãnh hết nên ngơi nhà tầng nói khơng cịn tài sản đem bảo lãnh Ngày 15/12/2008, chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần A làm đơn khởi kiện bên vay bên bảo lãnh Tòa án nhân dân thành phố H để yêu cầu giải Có thể thấy, pháp luật hành có quy định gây tranh cãi thời hạn bảo lãnh cần phải hiểu thời hạn bảo lãnh khoảng thời gian tồn nghĩa vụ bảo lãnh mà bên bảo lãnh cam kết thực thay cho nghĩa vụ đó, đến hạn toán mà bên bảo lãnh khơng thực 87 NGHIÊN CỨU- TRAO ĐĨI nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, chất, việc thoả thuận thời hạn bảo lãnh để giúp bên bảo lãnh giới hạn phạm vi bảo lãnh mình, đồng thời loại trừ trách nhiệm trả nợ thay nghĩa vụ mà bên bảo lãnh khơng cam kết trả thay Vói tình trên, cho lập luận ông K, bà H để từ chối thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay ngân hàng khơng có cứ, K, H cam kết thực nghĩa vụ trả nợ tiền vay phát sinh từ hợp đồng tín dụng Cơng ti TNHH Thanh Bình với ngân hàng A thực tế, nghĩa vụ phát sinh thời hạn bảo lãnh mà K, H cam kết (06 tháng, trùng khớp với thời hạn sử dụng vốn vay hợp đồng tín dụng) Hơn nữa, nghĩa vụ chưa chấm dứt sau kết thúc thời hạn tháng nên bên có nghĩa vụ (bao gồm bên vay bên bảo lãnh) đương nhiên có trách nhiệm phải thực bên chủ nợ ngân hàng, nghĩa vụ thực xong Tuy nhiên, cần phải lưu ý hợp đồng bảo lãnh khơng có thoả thuận việc K, H trả thay Cơng ti TNHH Thanh Bình gốc, lãi hạn lãi hạn nguyên tắc, khoản lãi hạn phát sinh thời hạn bảo lãnh (06 tháng) nên K, H khơng có nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay khoản nợ Đây ý nghĩa đích thực việc thoả thuận thời hạn bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh Thứ ba, việc bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay cho tổ chức tín dụng tài sản cổ phần, phần vốn góp, quyền mua phần vốn góp lợi tức phát sinh từ cổ phần, phần vốn góp pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại doanh nghiệp xã hội Theo quy định Điều 15 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP: “Chủ thể góp vốn 88 dùng cổ phần, phần vốn góp, quyền mua phần vốn góp lợi tức phát sinh từ cố phần, phần vốn góp pháp nhân thưcmg mại, pháp nhân phi thương mại doanh nghiệp xã hội để bảo đảm thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật liên quan điều lệ pháp nhân (nếu có) Quy định khơng hợp lí khơng thoả đáng, lẽ: - Đối với tài sản “phần vốn góp”: nguyên tắc, phần vốn góp - sau góp vào doanh nghiệp, tài sản doanh nghiệp nhận vốn góp (pháp nhân thương mại), kể từ thời điểm tài sản góp vốn chuyển giao quyền sở hữu từ chủ thể góp vốn cho doanh nghiệp nhận vốn góp theo thủ tục luật định Điều có nghĩa là, tài sản góp vốn khơng cịn thuộc quyền sở hữu chủ thể góp vốn nữa, chủ thể khơng thể dùng tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền'7 - Đối với “cổ phần”: chất, cổ phần phần vốn điều lệ công ti cổ phần (được chia thành nhiều phần nhau, phần vốn điều lệ gọi cổ phần) Điều có nghĩa là, cổ phần phần vốn điều lệ, mà vốn điều lệ thuộc sở hữu công ti cố phần nên cổ phần (với tư cách phần vốn điều lệ) - đương nhiên phải tài sản công ti cổ phần, hay không 17 Hiện tại, theo quy định khoản 27 Điều Luật Doanh nghiệp năm 2020, “phần vốn góp” định nghĩa tổng giá trị tài sản thành viên góp cam kết góp vào cơng ti trách nhiệm hữu hạn, cơng ti họp danh Quy định cần phải hiểu giải thích rằng, trước góp vốn tài sản góp vốn chủ thể góp vốn; sau hồn thành thủ tục góp vốn theo luật định (đã chuyển giao quyền sở hữu tài sản góp vốn) tài sản thuộc quyền sở hữu pháp nhân nhận vốn góp TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN CỨU - TRA o ĐÔI thể tài sản thuộc sở hữu cổ đông (mặc dù pháp luật Việt Nam hành quy định theo hướng coi cổ phần tài sản thuộc sở hữu cổ đông) Do vậy, nguyên tắc, cổ đông đem bảo đảm thực nghĩa vụ cổ phần - tài sản - Đối với “quyền mua phần vốn góp”: Như phân tích luận giải trên, phần vốn góp khơng cịn thuộc sở hữu thành viên công ti mà thuộc sở hữu công ti kể từ thời điểm hồn thành thủ tục góp vốn theo luật định, ngun tắc, thành viên cơng ti khơng thể chuyển nhượng “phần vốn góp” cho người khác, mà chuyển nhượng “phần quyền sở hữu cơng ti” cho người khác Phần quyền sở hữu công ti mồi thành viên xác định dựa tỉ lệ vốn góp thành viên cơng ti giá trị phần quyền sở hữu công ti mồi thành viên tăng, giảm thời điểm khác nhau, tuỳ thuộc vào việc xác định giá trị công ti - Đối với “lợi tức phát sinh từ cổ phần, phần vốn góp”: nguyên tắc, lợi tức phát sinh từ việc góp vốn thuộc quyền sở hữu hợp pháp chủ thể góp vốn, chủ thể đương nhiên có quyền đem tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ Tuy nhiên, quy định lợi tức phát sinh từ cổ phần, phần vốn góp khơng thật xác, lẽ cổ phần hay phần vốn góp, phân tích trên, khơng phải tài sản chủ thể góp vốn mà yếu tố phản ánh, xác định phần quyền sở hữu cơng ti chủ thể mà Thứ tư, việc bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay ưong hoạt động cho vay tài sản quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 Theo quy định khoản Điều 10 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP, việc dùng quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ khơng đồng thời với tài sản gắn liền với đất, dùng tài sản gắn liền với đất để bảo đảm thực nghĩa vụ khơng đồng thời với quyền sử dụng đất Rõ ràng, việc quy định thuận tiện cho bên bảo đảm lại gây khó khăn, vướng mắc cho tổ chức tín dụng q trình xử lí tài sản bảo đảm Sở dĩ vì, bên bảo dam cam kết bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản quyền sử dụng đất mà không cam kết bảo đảm tài sản gắn liền với đất (hoặc ngược lại, cam kết bảo đảm nghĩa vụ tài sản gắn liền với đất mà không cam kết bảo đảm quyền sử dụng đất) nguyên tắc, xử lí tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm xử lí tài sản đối tượng giao dịch bảo đảm, mà xử lí tài sản khác khơng phải tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ tiền vay tổ chức tín dụng, thoả thuận hợp đồng bảo đảm Nếu xử lí hai loại tài sản - với tư cách tài sản bảo đảm, chất, hai loại tài sản tách rời giá trị sử dụng khó để tổ chức tín dụng bán tài sản bảo đảm cho bên thứ ba nhằm thu hồi nợ cho Một số kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức pháp lí khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ khách hàng vay tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Từ kết phân tích, luận giải vấn đề lí luận thực tiễn bảo đảm thực nghĩa vụ khách hàng vay đối 89 NGHIÊN cứu - TRA o ĐĨI với tổ chức tín dụng hoạt động cho vay, đề xuất số ý kiến sau: Một là, phương diện lí thuyết, cần nhận thức lại chất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ khách hàng tổ chức tín dụng hoạt động cho vay để từ có sở lí thuyết cho việc hồn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật liên quan đến bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung bảo đảm thực nghĩa vụ khách hàng vay tổ chức tín dụng hoạt động cho vay nói riêng, cụ thể là: - Cần thống nhận thức việc thiết kế biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dựa triết lí “vật quyền” “trái quyền” Trên sở đó, nhà làm luật thiết kế biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ thành hai nhóm, gồm: biện pháp bảo đảm đối nhân (dựa triết lí trái quyền) biện pháp bảo đảm đối vật (dựa triết lí vật quyền) - Cần nhận thức lại chất “phần vốn góp”, theo hướng coi phần vốn góp - sau góp vào doanh nghiệp, tài sản doanh nghiệp nhận vốn góp (pháp nhân thương mại), kể từ thời điểm tài sản góp vốn chuyển giao quyền sở hữu từ chủ thể góp vốn cho doanh nghiệp nhận vốn góp theo thủ tục luật định Do đó, phần vốn góp (hay tài sản góp vốn) khơng cịn thuộc quyền sở hữu chủ thể góp vốn đối tượng để bảo đảm nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền - Cần nhận thức lại chất “cổ phần”, theo hướng coi cổ phần phần vốn điều lệ cơng ti cổ phần, cố phần (với tư cách phần vốn điều lệ) phải coi tài sản công ti cổ 90 phần, tài sản thuộc sở hữu cổ đơng Vì thế, nguyên tắc, cổ đông đem bảo đảm thực nghĩa vụ bên có quyền “cổ phần” tài sản Neu có chăng, ngồi tài sản khác, cổ đơng đem “phần quyền sở hữu công ti cổ phần” - với tư cách tài sản họ, để bảo đảm thực nghĩa vụ mà - Cần nhận thức lại khái niệm “quyền mua phần vốn góp”, theo hướng khơng nên coi phần vốn góp tài sản thuộc sở hữu mồi thành viên công ti mà phải coi tài sản thuộc sở hữu công ti kể từ thời điểm hồn thành thủ tục góp vốn theo luật định, cần thống nhận thức nguyên tắc, thành viên công ti chuyển nhượng “phần vốn góp” cho người khác, mà chuyển nhượng “phần quyền sở hữu công ti” cho người khác, phân tích, luận giải Phần quyền sở hữu công ti mồi thành viên xác định dựa tỉ lệ vốn góp thành viên cơng ti giá trị phần quyền sở hữu cơng ti mồi thành viên có thê tăng, giảm tuỳ theo việc định giá công ti thời điểm khác Hai là, phương diện thực tiễn, cần sửa đổi số quy định liên quan đến bảo đảm thực nghĩa vụ khách hàng vay tổ chức tín dụng hoạt động cho vay, cụ thê là: - Cần quy định rõ trường hợp nghĩa vụ trả nợ tiền vay bên vay vốn tổ chức tín dụng bảo đảm bảo lãnh bên thứ ba tổ chức tín dụng định thu hồi vốn vay trước hạn theo hợp đồng tín dụng/thoả thuận cho vay kí kết bên vay sử dụng vốn sai mục đích TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 NGHIÊN cứư - TRAO ĐÓI vi phạm điều khoản khác hợp đồng tín dụng/thoả thuận cho vay dẫn đến nguy an toàn vốn mà khách hàng vay không thực nghĩa vụ trả nợ vay trước hạn tổ chức tín dụng có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ trước hạn, thay cho khách hàng vay (bên có nghĩa vụ bảo lãnh) - Cần có quy định cụ thể “thời hạn bảo lãnh” để làm sở pháp lí cho việc giải tranh chấp liên quan đến bảo đảm thực nghĩa vụ khách hàng vay tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Cụ thể là, cần quy định rõ thời hạn bảo lãnh khoảng thời gian tồn nghĩa vụ bảo lãnh mà bên bảo lãnh cam kết thực thay cho nghĩa vụ đó, đến hạn tốn mà bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh Điều cần thiết lẽ việc thoả thuận thời hạn bảo lãnh cách để giúp bên bảo lãnh giới hạn phạm vi bảo lãnh mình, đồng thời loại trừ trách nhiệm trả nợ thay nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không cam kết trả thay - Cần sửa đổi quy định việc bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay cho tổ chức tín dụng tài sản cố phần, phần vốn góp, quyền mua phần vốn góp lợi tức phát sinh từ cổ phần, phần vốn góp pháp nhân - Cần sửa đổi quy định khoản Điều 10 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP việc dùng quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ khơng đồng thời với tài sản gắn liền với đất, dùng tài sản gắn liền với đất để bảo đảm thực nghĩa vụ khơng đồng thời với quyền sử dụng đất Hướng sửa hợp lí quy định rõ việc bảo đảm thực nghĩa vụ bang quyền sử dụng đất đồng thời phải bảo đảm tài sản gắn liền với đất có, nhằm đảm bảo an tồn vốn vay cho tổ chức tín dụng khắc phục khó khăn, vướng mắc cho tổ chức tín dụng trình xử lí tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho mình./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Nguyễn Mạnh Bách, Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Nguyễn Ngọc Đào, Luật La Mã, Hà Nội, 1994 Thanh Nghị, Từ điển Việt Nam, Nxb Thời Thế, Sài Gòn, 1958 Nhà pháp luật Việt - Pháp, Tống hợp số quy định pháp luật Cộng hoà Pháp thương mại, pháp nhân phi thương mại doanh nghiệp xã hội Điều 15 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP theo hướng nên quy biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/ nghien-cuu-trao-doi.aspx?Item ID=1480 Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (đồng chủ biên), Hoàn thiện chế định bảo đảm thực định: “Chủ thê góp vốn dùng lợi tức phát sinh từ việc góp von pháp nhân thương mại, pháp nhãn phi thương mại doanh nghiệp xã hội để bảo đảm thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật liên quan điều lệ pháp nhân (nếu có) nghĩa vụ dân sự, Nxb Dân trí, Hà Nội, 2015 Nguyễn Văn Tuyến, Tìm hiểu Luật ngân hàng - Lí thuyết tập thực hành (sách tham khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2022 91 ... áp dụng quy định bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản khách hàng tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Qua khảo cứu quy định bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản khách hàng tổ chức tín dụng hoạt động cho vay. .. bảo đảm đối nhân với biện pháp bảo đảm đối vật - với tư cách biện pháp bảo đảm áp dụng phổ biến hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Có thể nói, bảo đảm đối nhân bảo đảm đối vật có điểm giống bảo. .. cập pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ khách hàng vay tổ chức tín dụng hoạt động cho vay Từ kết phân tích, luận giải vấn đề lí luận thực tiễn bảo đảm thực nghĩa vụ khách hàng vay đối 89 NGHIÊN cứu

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan