TẠt Cli tilt TlHlt BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA vụ BẰNG QUYỀN HƯỞNG DỤNG, QUYỀN BỀ MẶT • NGUYỄN HỒNG LONG TÓM TẮT: Quyền hưởng dụng quyền bề mặt hai phận quan trọng nội hàm khái niệm “quyền khác tài sản” - khái niệm sử dụng để phân biệt với khái niệm quyền sở hữu khái niệm quyền tài sản Các quyền xác lập thơng qua giao dịch dân Nghị định số 21/20217NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ cho phép sử dụng tài sản tạo lập từ quyền hưởng dụng, quyền bề mặt làm tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ Tuy nhiên, quyền hưởng dụng quyền bề mặt có phải dạng tồn quyền tài sản khơng khơng thể tìm thấy câu trả lời quy định pháp luật hành Trong viết này, tác giả nêu lên vướng mắc, bất cập sử dụng quyền hưởng dụng, quyền bề mặt làm tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ Từ khóa: quyền khác tài sản, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt, quyền tài sản, chấp tài sản Nhận diện quyền khác tài sản Tiếp cận học thuyết “Vật quyền” giống số quốc gia theo truyền thống pháp luật Civil Law, BLDS năm 2015 ghi nhận quyền khác tài sản, theo đó: “Quyền khác tài sản quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc sở hữu chủ thể khác Các quyền khác tài sản bao gồm: quyền bất động sản liền kề; quyền hưởng dụng; quyền bề mặt” Dấu hiệu dễ nhận biết để phân biệt quyền sở hữu với quyền khác tài sản tư cách người trực tiếp nắm giữ, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Nếu người chủ sở hữu tài sản có quyền nắm giữ, khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản người khác xác định người có quyền khác tài sản (loại trừ người có quyền sử dụng tài sản người khác thông qua họp đồng thuê, hợp đồng mượn) 36 SỐ 14-Tháng 6/2021 (i) Quyền bất động sản liền kề quyền thực bất động sản nhằm phục vụ cho việc khai thác bất động sản khác thuộc quyền sở hữu người khác Với mục đích để quản lý xã hội, đảm bảo ổn định, trật tự quan hệ hàng xóm láng giềng, quyền bất động sản liền kề thiết lập bất động sản, không phụ thuộc vào chủ sở hữu bất động sản (ii) Quyền hưởng dụng quyền chủ thể khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời hạn định Từ thời La Mã, người ta thường quan niệm quyền hưởng dụng vật quyền có thời hạn tài sản người khác Nó bao gồm quyền sử dụng quyền hưởng hoa lợi tài sản người khác Quyền sử dụng cho phép người hưởng quyền khai thác lợi ích khác từ tài sản cư trú, cấy cày, lái xe Quyền hưởng hoa lợi cho phép LUẠĨ người hưởng quyền thụ hưởng hoa lợi tự nhiên (natural fruit) hoa lợi dân (civil fruit) từ tài sản (iii) Quyền bề mặt quyền chủ thể mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lịng đất mà quyền sử dụng đất thuộc chủ thể khác Chủ thể quyền bề mặt có quyền khai thác, sử dụng mặt đất, mặt nước, khoảng khơng gian mặt đất, mặt nước lịng đất thuộc quyền sử dụng đất người khác để xây dựng cơng trình, trồng cây, canh tác khơng trái với quy định pháp luật Quyền bề mặt có hiệu lực từ thời điểm chủ thể có quyền sử dụng đất chuyển giao mặt đất, mặt nước, khoảng khơng gian mặt đất, mặt nước lịng đất cho chủ thể có quyền bề mặt, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Hiện nay, có ý kiến cho rằng, khái niệm quyền khác tài sản phận cấu thành khái niệm quyền tài sản theo quy định Điều 115 BLDS năm 2015 Lý giải cho cách tiếp cận này, học giả cho rằng, cách tiếp cận khái niệm tài sản BLDS Việt Nam xây dựng theo hướng “tài sản đối tượng quyền sở hữu” Quyền sở hữu BLDS quy định cách liệt kê quyền cụ thể chủ sở hữu thực tài sản Các quyền khác tài sản, góc độ hiểu “sự phân rã” quyền sở hữu (chủ sở hữu chuyển giao số quyền cho chủ thể hưởng quyền khác tài sản giữ lại quyền định đoạt tài sản mình) Chính vậy, quyền khác tài sản có nội hàm hẹp khái niệm quyền sở hữu đồng với khái niệm quyền tài sản Đối lập với ý kiến trên, số học giả khác lại cho rằng, quyền khác tài sản phận nội hàm khái niệm quyền tài sản Tác giả viết đồng tình với quan điểm Dưới góc độ pháp luật tài sản, quyền vật đặt đôi lập với nhau, không thê phân hai loại tài sản khác Neu tiếp cận khái niệm tài sản góc độ vật, tài sản phân loại theo tiêu chí vật lý Các vật nhận biết giác quan tiếp xúc gọi vật hữu hình; ngược lại, vật khơng thể nhận biết giác quan tiếp xúc gọi vật vơ hình Những quốc gia theo hệ thống Civil law (tiêu biểu Cộng hoà Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức) chịu ảnh hưởng học thuyết “Luật tự nhiên” tiếp cận xây dựng khái niệm tài sản theo góc độ Neu tiếp cận khái niệm tài sản góc độ quyền, tài sản phân loại thành nhóm: (i) Các quyền thực trực tiếp vật hữu hình mà không cần hỗ trợ người khác gọi quyền đối vật, ví dụ quyền sở hữu, quyền hưởng dụng tài sản ; (ii) Các quyền thực thông qua hành vi người khác, gọi quyền đối nhân Ví dụ: quyền địi nợ, quyền yêu cầu toán từ hợp đồng mua bán, hợp đồng cung cấp dịch vụ ,4 (iii) Các quyền không thực trực tiếp vật, không thông qua hành vi người mà tồn theo quy định luật Ví dụ: quyền đối tượng quyền SHTT Những quốc gia theo hệ thống Common Law (đại diện Hoa Kỳ) chịu ảnh hưởng học thuyết “Thực chứng pháp lý” (legal possitivism) tiếp cận xây dựng khái niệm tài sản theo góc độ Có thể nhận thấy, tài sản quyền sở hữu hai khái niệm tách rời xây dựng pháp luật tài sản mồi quốc gia Một chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản không quan tâm đến giá trị kinh tế tài sản sở hữu mà cịn quan tâm đến quyền xác lập, thực tài sản Các quyền khác tài sản xác lập mang lại lợi ích kinh tế cụ thể cho chủ thể hưởng quyền, đồng thời quyền chuyến giao cho chù thể khác thông qua giao dịch dân theo quy định luật, tức chúng mang đầy đủ đặc điểm quyền tài sản theo quy định BLDS năm 2015 Thế chấp quyền hưởng dụng, quyền bề mặt để đảm bảo thực nghĩa vụ Như phân tích trên, theo quan điểm tác giả, quyền khác tài sản phận cấu thành khái niệm quyền tài sản, nói SỐ 14-Tháng 6/2021 37 TẠP CHÍ CƠNG THtftfNfi cách khác khái niệm quyền tài sản có phạm vi nội hàm rộng khái niệm quyền khác tài sản Tuy nhiên, đặc điểm riêng loại quyền khác tài sản, có quyền hưởng dụng quyền bề mặt đáp ứng đầy đủ yêu cầu tài sản bảo đảm (đều mang lại lợi ích kinh tế cụ thể cho chủ thể hưởng quyền quyền chuyển giao cho chủ thể khác thông qua giao dịch dân theo quy định luật) Quyền bất động sản liền kề, xuất phát từ mục đích luật ghi nhận để đảm bảo ổn định trật tự quan hệ hàng xóm láng giềng, ln tồn bất động sản (bất động sản hưởng quyền bất động sản chịu hưởng quyền) mà không phụ thuộc vào chủ sở hữu bất động sản Vì lẽ đó, quyền bất động sản liền kề chuyển giao thông qua giao dịch dân sự, tức không the trở thành đối tượng biện pháp bảo đảm BLDS năm 2015 quy định biện pháp bảo đảm, bao gồm: cầm cố tài sản; chấp tài sản; đặt cọc, ký cược, ký quỳ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài sản (Điều 292) Mặc dù BLDS không đặt giới hạn phạm vi tài sản đối tượng biện pháp bảo đảm, nhiên dựa tính chất biện pháp bảo đảm đặc điểm tài sản bảo đảm, quyền hưởng dụng quyền bề mặt phù hợp đối tượng biện pháp chấp tài sản, bởi: (i) Trong biện pháp chấp tài sản không cần có chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên chấp sang cho bên nhận chấp nắm giữ ; (ii) quyền hưởng dụng quyền bề mặt mang đặc điểm quyền tài sản - tồn dạng vơ hình, khơng thể chuyển giao mặt vật lý từ bên bảo đảm sang cho bên nhận bảo đảm nắm giữ, tức trở thành đối tượng biện pháp: cầm cố tài sản; đặt cọc, ký quỹ, cầm giữ tài sản Hiện nay, Việt Nam, việc nhận chấp quyền hưởng dụng, quyền bề mặt chưa thực Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: Một là, BLDS năm 2015 không quy định cách minh thị quyền hưởng dụng, quyền bề mặt có phải quyền tài sản hay không Điều 11 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP lại ghi nhận chủ thể quyền bề mặt, quyền hưởng dụng sử dụng tài sản tạo lập từ quyền bề mặt, 38 SỐ 14-Tháng 6/2021 quyền hưởng dụng để đảm bảo thực nghĩa vụ Hai là, tổ chức tín dụng khơng dám mạo hiểm nhận chấp quyền hưởng dụng, quyền bề mặt tính rủi pháp lý cao khơng thể đăng ký biện pháp bảo đảm quan nhà nước có thẩm quyền được; khơng có quy định cụ thể để xử lý bên chấp vi phạm nghĩa vụ Có thể khẳng định, quyền bề mặt quyền hưởng dụng dạng tồn khác quyền tài sản, chúng mang đầy đủ tính chất quyền tài sản Vì vậy, chúng hồn tồn sử dụng làm tài sản đảm bào Tuy nhiên, phạm vi quyền hưởng dụng, quyền bề mặt phép sử dụng làm tài sản bảo đảm cần phải quy định cụ thể văn hướng dẫn thi hành BLDS năm 2015 Dựa xác lập quyền, quyền bề mặt quyền hưởng dụng xác lập cứ: theo quy định luật; theo thoả thuận theo di chúc (i) Theo quy định luật, trường hợp luật quy định cho chủ thể trường hợp định có quyền hưởng dụng, quyền bề mặt tài sản người khác (ii) Theo thỏa thuận bên, trường hợp chủ sở hữu tài sản thoả thuận chuyển giao cho chủ thể khác quyền hưởng dụng quyền bề mặt Thỏa thuận có đền bù khơng có đề bù Neu chủ sở hữu chuyển giao quyền hưởng dụng, quyền bề mặt tài sản cho chủ thể khác mà khơng u cầu phải trả phí xác định khơng có đền bù; ngược lại, trường hợp chủ sở hữu chuyển giao quyền hưởng dụng, quyền bề mặt cho chủ thể khác mà có thu phí xác định có đền bù (iii) Theo di chúc, trường hợp người trước chết lập di chúc định đoạt quyền hưởng dụng, quyền bề mặt tài sản cho người thừa kế sau người lập di chúc chết Hậu di sản người chết để lại, tồn quyền người chủ sở hữu quyền người có quyền hưởng dụng, quyền bề mặt Một cách tổng quát, BLDS năm 2015 ghi nhận quyền hưởng dụng, quyền bề mặt phát sinh từ giao dịch dân từ quy định luật Đối với quyền hưởng dụng, quyền bề mặt phát sinh từ giao dịch dân chia làm nhóm: (i) quyền hưởng dụng, quyền bề mặt LUẬT phát sinh thông qua giao dịch dân có đề bù (ii) quyền hưởng dụng, quyền bề mặt phát sinh thông qua giao dịch dân khơng có đền bù Với quyền hưởng dụng, quyền bề mặt phát sinh từ giao dịch dân khơng có đền bù, chủ sở hữu chủ thể quyền bề mặt, quyền hưởng dụng thường người có quan hệ gần gũi, thân thiết; việc chuyển giao quyền hồn tồn mang tính chất tương trợ, giúp đỡ Khi thực quyền hưởng dụng, quyền bề mặt góc độ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi chủ sở hữu tài sản Vì vậy, cần đặt chế bảo vệ đặc biệt cho chủ sở hữu tài sản Văn hướng dẫn thi hành BLDS năm 2015 cần quy định rõ phạm vi thực thi quyền chủ thể quyền hưởng dụng, quyền bề mặt, trường hợp nhằm mục đích phục vụ nhu cầu sống bình thường họ Đối với quyền hưởng dụng, quyền bề mặt phát sinh từ giao dịch dân có đền bù, để có quyền hưởng dụng, quyền bề mặt, chủ thể phải trả phí cho chủ sở hữu tài sản Vì lẽ đó, phạm vi thực thi quyền chủ thể quyền hưởng dụng, quyền bề mặt trường hợp phải pháp luật ghi nhận “rộng hơn” phạm vi thực thi quyền chủ thể quyền hưởng dụng, quyền bề mặt trường hợp xác lập quyền thơng qua giao dịch dân khơng có đền bù Cụ thể, văn hướng dẫn thi hành BLDS năm 2015 cần quy định theo hướng quyền hưởng dụng, quyền bề mặt quyền tài sản Đồng thời cho phép chủ thể có quyền hưởng dụng, quyền bề mặt thơng qua giao dịch dân có đền bù, phép chuyển nhượng, tặng cho, góp vốn, chấp, để thừa kế quyền hưởng dụng, quyền bề mặt cho chủ thể khác chưa tính đến việc bảo vệ lợi ích chủ sở hữu tài sản, không giải mối quan hệ pháp lý chủ sở hữu tài sản với người có quyền hưởng dụng, quyền bề mặt bên nhận chấp Kiến nghị: Sửa đổi Điều 11 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP theo hướng: “Điều 11 Quyển bề mặt, quyền hưởng dụng ỉ Quyền hưởng dụng, quyền bề mặt phát sinh từ giao dịch dân có đên bù đối tượng biện pháp bảo đảm trường hợp bên có thỏa thuận Chủ thể quyền bề mặt phát sinh từ giao địch dân có đền bù có quyền sử dụng quyền bề mặt tài sản tạo lập quyền bề mặt thuộc sở hữu cùa làm tài sản bảo đảm ” Thứ hai, quy định thêm trường hợp chấp quyền hưởng dụng, quyền bề mặt bắt buộc hình thức đăng ký Hiện nay, pháp luật hành trọng quy định bắt buộc hình thức biện pháp chấp quyền sử dụng đất Dưới góc độ khoa học pháp lý, vào đối tượng chịu tác động quyền tài sản, quyền tài sản chia làm nhóm: (i) Nhóm quyền tài sản có đối tượng thực bất động sản (mang chất bất động sản), ví dụ: quyền sử dụng đất, quyền bề mặt ; (ii) Nhóm quyền tài sản có đối tượng thực khơng phải bất động sản (mang chất động sản), ví dụ: quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng, quyền sở hữu trí Thứ nhất, Điều 11 Nghị định sổ 21/2021/NĐ-CP ghi nhận chủ thể quyền bề mặt, quyền hưởng dụng sử dụng tài sản tạo lập từ quyền bề mặt, quyền hưởng dụng để đảm bảo thực tuệ Việc văn quy phạm pháp luật hành quy định hình thức bắt buộc văn có cơng chứng chứng thực the chấp quyền sử dụng đất chưa hợp lý, không bao quát hét quyền tài sản có chất bất động sản chúng sử dụng để đảm bảo thực nghĩa vụ Kiến nghị: bổ sung biện pháp bảo đảm phải đăng ký khoản Điều Nghị định số 102/2017/NĐ-CP Đăng ký biện pháp bảo đảm nghĩa vụ không hợp lý, bởi: (i) Nhà làm luật chưa nhìn nhận chất quyền bề mặt, quyền hưởng dụng quyền tài sản; (ii) Việc cho phép chủ thể quyền hưởng dụng, quyền bể mặt sử dụng tài sản tạo lập từ quyền bề mặt, quyền hưởng dụng làm tài sản chấp mà ngày 01/09/2017 theo hướng: “Việc chấp quyền bề mặt, quyền hưởng dụng bất động sản phát sinh từ giao dịch dân có đền bù bắt buộc phải bảng văn cỏ công chứng chứng thực phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền ” ■ Kiến nghị hoàn thiện pháp luật SỐ 14-Tháng 6/2021 39 TẠP CHÍ CƠNG THựơNG TÀI LIỆU THAM KHẢO: Quốc hội (2015) Bộ luật Dãn Việt Nam năm 2015 Nguyễn Ngọc Điện, (2005) cần xây dựng khái niệm quyền tài sản Luật Dân Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số tháng 03 năm 2005 Ngô Huy Cương, (2010) Tổng quan tài sản Truy cập tại: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/10/01/ t%el%bb%95ng-quan-v%el%bb%81-lu%el%bao /oadt-ti-so/oel%ba%a3n/ Ngơ Hồng Oanh (2016) Bình luận khoa học Bộ luật Dần năm 2015, Nxb Lao Động, Hà Nội Ngày nhận bài: 7/4/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 7/5/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 27/5/2021 Thông tin tác giả: ThS NCS NGUYỄN HOÀNG LONG Giảng viên Khoa Pháp luật Dân sự, Đại học Luật Hà Nội USING SUPERFICIES AND USUFRUCT RIGHTS AS COLLATERAL FOR THE FULFILLMENT OF OBLIGATIONS • Ph.D's student Master NGUYEN HOANG LONG Lecturer, Faculty of Civil Law, Hanoi Law University ABSTRACT: Superficies and usufruct rights are two important components of the definition “other property-related rights” and these rights are used to distinguish with the concepts of “ownership” and “property rights” Superficies and usufruct rights can be established by civil transactions The Decree No 21/2021/ND-CP dated 19 March, 2021 of the Government allowing the use of property established from superficies and usufruct rights as collateral to secure for the fulfillment of obligations However, whether superficies or usufruct right is a type of property rights or not is still not clear under current legal provisions This paper points out shortcomings and inadequacies in the use of superficies and usufruct rights as collateral for the fulfillment of obligations Keywords: other rights to property, usufruct, superficies, property right, mortgage 40 So 14 - Tháng Ó/2021 ... với quyền hưởng dụng, quyền bề mặt phát sinh từ giao dịch dân chia làm nhóm: (i) quyền hưởng dụng, quyền bề mặt LUẬT phát sinh thông qua giao dịch dân có đề bù (ii) quyền hưởng dụng, quyền bề mặt. .. 6/2021 quyền hưởng dụng để đảm bảo thực nghĩa vụ Hai là, tổ chức tín dụng khơng dám mạo hiểm nhận chấp quyền hưởng dụng, quyền bề mặt tính rủi pháp lý cao khơng thể đăng ký biện pháp bảo đảm quan... thị quyền hưởng dụng, quyền bề mặt có phải quyền tài sản hay không Điều 11 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP lại ghi nhận chủ thể quyền bề mặt, quyền hưởng dụng sử dụng tài sản tạo lập từ quyền bề mặt,