Quyền ưu tiên trong bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo pháp luật dân sự việt nam

127 1 0
Quyền ưu tiên trong bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo pháp luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC THUẬN QUYỀN ƯU TIÊN TRONG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật dân Tố tụng dân Mã số: 1379030360 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ MINH HÙNG TP HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Lê Minh Hùng Các thông tin luận văn trung thực Các ý kiến, quan điểm không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân trích dẫn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan kết mà nghiên cứu luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Đức Thuận DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân TAND : Tòa án nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân NXB : Nhà xuất MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN ƯU TIÊN TRONG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 1.1.1 Khái niệm quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 1.1.2 Đặc điểm quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 17 1.1.3 Phân loại quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 21 1.2 Căn phát sinh, chấm dứt quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 27 1.2.1 Căn phát sinh quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 27 1.2.2 Căn chấm dứt quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 31 1.3 Nội dung, hiệu lực quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 35 1.3.1 Nội dung quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 35 1.3.2 Hiệu lực quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 38 1.4 Thứ tự ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 43 1.4.1 Thứ tự ưu tiên theo luật định 43 1.4.2 Thứ tự ưu tiên theo thỏa thuận 45 1.4.3 Thứ tự ưu tiên số trường hợp khác 48 Kết luận Chương 51 CHƯƠNG BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN ƯU TIÊN TRONG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 52 2.1 Về phát sinh chấm dứt quyền ưu bảo đảm thực nghĩa vụ 53 2.1.1 Về phát sinh quyền ưu tiên 53 2.1.2 Về chấm dứt quyền ưu tiên 58 2.2 Về phân loại quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 60 2.3 Về nội dung quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 64 2.3.1 Đối với quyền ưu tiên toán giá trị tài sản 65 2.3.2 Đối với quyền theo đuổi 65 2.4 Về hiệu lực quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 68 2.4.1 Về hiệu lực quyền ưu tiên bên tham gia giao dịch 68 2.4.2 Về hiệu lực quyền ưu tiên chuyển giao tài sản 72 2.4.3 Về hiệu lực việc đăng ký quyền ưu tiên 74 2.5 Về thứ tự thực quyền ưu tiên 78 2.5.1 Về thứ tự ưu tiên theo luật định 78 2.5.2 Về thứ tự ưu tiên theo thỏa thuận 82 Kết luận Chương 89 KẾT LUẬN CHUNG 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Quyền ưu tiên chế định không mới, quy định Bộ luật dân nhiều nước giới so với Việt Nam quyền ưu tiên chưa quy định danh Bộ luật dân 2005 quy định Điều 325 thứ tự ưu tiên toán dành cho số chủ thể có quyền ưu tiên tốn nhằm giải tranh chấp phát sinh thứ tự ưu tiên cho giao dịch bảo đảm có đăng ký, giao dịch bảo đảm không đăng ký Điều 683 thứ tự ưu tiên tốn cho người có quyền giải khoản nợ người chết để lại Tuy nhiên, quyền ưu tiên; loại quyền ưu tiên; phát sinh; chấm dứt quyền ưu tiên; điều kiện hưởng quyền ưu tiên; nội dung quyền ưu tiên; thứ tự thực quyền ưu tiên chưa làm rõ Một số quyền ưu tiên quy định văn luật khác Bộ luật Hàng hải, Luật Thi hành án dân sự, Luật Phá sản, Luật Hàng khơng dân dụng… Nhiều quy định có nội dung tản mạn, chưa đầy đủ, chưa thống Với vai trị, vị trí luật nền, luật chung hệ thống pháp luật, Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005 chưa thể vai trị việc quy định chế định quyền ưu tiên Vì vậy, trình thực thứ tự ưu tiên thực tiễn nhiều lúng túng, nghĩa vụ tài sản bảo đảm cho nhiều người có quyền, tức phát sinh nhiều quyền tài sản quyền ưu tiên tốn quyền khơng ưu tiên tốn theo thứ tự ưu tiên Trong đó, xung đột ngày gay gắt chủ thể có quyền ưu tiên lấy trước với chủ thể có quyền ưu tiên theo thỏa thuận chủ thể có quyền khác dẫn đến nhiều bất cập thứ tự ưu tiên toán mà chưa giải thỏa đáng Trong bối cảnh Việt Nam có cải cách pháp luật hồn thiện có tính tương đồng với pháp luật quốc gia giới Nghị số 49NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị cải cách pháp luật, cải cách tư pháp đến năm 2020 đề cập: “Hoàn thiện pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch, thúc đẩy quan hệ dân phát triển lành mạnh ” Dự thảo BLDS (sửa đổi) đề cập đến quyền ưu tiên phần Vật quyền khác xem chế định mà BLDS đề cập Điều cho thấy quyền ưu tiên có ý nghĩa vị trí quan trọng giao dịch dân mà pháp luật cần phải điều chỉnh, quy định Nhằm nghiên cứu làm rõ chế định quyền ưu tiên quy định BLDS cách có hệ thống, đầy đủ toàn diện Đồng thời, tiếp thu luật pháp dân nước giới quy định chế định quyền ưu tiên, từ kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền ưu tiên theo pháp luật dân Việt Nam Đó lý tác giả chọn đề tài “Quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật dân Việt Nam” để làm luận văn thạc sỹ cho Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu quyền ưu tiên nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đề cập đến với góc độ khác nhau, như: - Trong cuốn: Bình Luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 - Bộ Tư pháp – Viện khoa học pháp lý tác giả Hoàng Thế Liên chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2013: tác giả đề cập đến thứ tự ưu tiên toán theo quy định Điều 325 – Bộ luật dân 2005 làm rõ thứ tự ưu tiên toán quy định Bộ luật dân xác định theo thứ tự đăng ký giao dịch bảo đảm Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập nhiều đến quyền ưu tiên viết mà đề cập đến thứ tự ưu tiên tốn xử lý tài sản có biện pháp bảo đảm chủ yếu giải thích từ ngữ quy định Điều 325 Bộ luật - Trong “Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” tác giả Đỗ Văn Đại, sách chuyên khảo - Bản án bình luận án, tập tập 2, NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật Hà Nội, 2012, đề cập nhiều đến quyền ưu tiên toán, ưu tiên tốn sở tài sản người có nghĩa vụ, khơng có biện pháp bảo đảm cầm cố hay chấp Tác giả cho thấy quyền ưu tiên toán phải thực theo thứ tự đăng ký, nhiên việc thực thứ tự ưu tiên thực tiễn pháp luật quy định thiếu, gặp nhiều lúng túng giải Tác giả cho thấy quyền ưu tiên luật định có hiệu so với quyền ưu tiên biện pháp bảo đảm bên xác lập, quyền ưu tiên theo luật chưa quy định cụ thể Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập nhiều đến quyền ưu tiên cách cụ thể có hệ thống tác giả mong muốn có nhiều cơng trình tiếp tục nghiên cứu vấn đề - Trong “Bình luận khoa học đảm bảo thực nghĩa vụ Luật dân Việt Nam – NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2001” tác giả Nguyễn Ngọc Điện có phân tích đặc quyền quyền lưu giữ luật Hàng hải đặc quyền luật Dân sự, từ trang 203 đến 223 Tác giả cho thấy thứ tự thực ưu tiên luật Hàng hải năm 1990 việc xử lý nợ bảo đảm, quyền ưu tiên đề cập cách thực thứ tự ưu tiên luật ấn định (Điều 31 – BLHH 1990) thứ tự ưu tiên trả nợ tuân thủ việc trả nợ thực nhờ số tiền bán tài sản dùng làm vật bảo đảm cho nghĩa vụ chủ nợ có đặc quyền Tác giả xác định để có quyền ưu tiên chủ thể phải có đặc quyền chủ thể có đặc quyền quyền ưu tiên thực Tác giả cho thấy quyền ưu tiên luật quy định có quyền ưu tiên cao trước tiên Đối với việc xảy tranh chấp quyền lợi người ưu tiên, tác giả đồng ý theo quan điểm: chủ nợ có đặc quyền (quyền ưu tiên) ngang số tiền dùng để trả nợ khơng đủ để tốn trọn, chủ nợ toán theo tỷ lệ Tuy nhiên chủ nợ từ chối quyền ưu tiên chủ nợ khác tác giả bỏ ngỏ, chưa giải triệt vấn đề - Trong “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng” tác giả Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên), NXB Tư pháp, Đại học Quốc gia hà nội – Khoa luật, 2006, đề cập đến việc xác định thứ tự ưu tiên cho biết nội dung phương pháp xác định thứ tự ưu tiên thường phụ thuộc vào sách lập pháp quốc gia Tuy nhiên, việc thiết lập thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm vào yếu tố là: thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm thời điểm giao tài sản cho bên nhận bảo đảm giữ Tác giả trường hợp tài sản dùng để bảo đảm tài sản thực nhiều nghĩa vụ, bán tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, bên nhận bảo đảm có thứ tự thứ ưu tiên toán trước từ số tiền thu được; số dư lại dùng để tốn cho chủ nợ có thứ tự ưu tiên Trong giới hạn trình bày, tác giả nói chung việc xác lập thứ tự ưu tiên tốn (chỉ có 04 trang, từ trang 259 đến trang 262), mà chưa phân tích cụ thể trường hợp xác lập thứ tự ưu tiên tốn Ngồi cịn số viết có liên quan đến quyền ưu tiên, thứ tự ưu tiên đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tạp chí Luật học, tài liệu từ hội thảo, kỷ yếu hội thảo chuyên gia luật nay, nhiên giới hạn viết chưa thể hết nội dung quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ Tóm lại, chế định quyền ưu tiên, đa số tác giả đề cập phần nhỏ quyền ưu tiên thứ tự ưu tiên tốn, chưa làm rõ vị trí, vai trò tổng thể quy định quyền ưu tiên Cho đến chưa có tác giả hệ thống lại chế định quyền ưu tiên nêu sở pháp lý phát sinh, chấm dứt quyền ưu tiên, đồng thời chưa có luận văn nghiên cứu quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật dân Việt Nam Có thể nói việc nghiên cứu đề tài quyền ưu tiên vấn đề không mới, chưa có luận văn nghiên cứu vấn đề này, tác giả muốn góp phần cơng sức để làm rõ quyền ưu tiên, thứ tự ưu tiên pháp luật dân Việt Nam Đồng thời, việc nghiên cứu, tiếp thu, sử dụng phần viết nhà nghiên cứu tư liệu vô quý giá để phục vụ viết luận văn Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật dân Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ cho Mục đích nghiên cứu đề tài - Thông qua việc khảo sát, nghiên cứu, đánh giá quyền ưu tiên quy định pháp luật dân Việt Nam, đồng thời so sánh, tham chiếu với nội dung tương ứng quốc tế số quốc gia giới chế định này, góp phần làm rõ sở lý luận, thực tiễn quyền ưu tiên từ hồn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam quyền ưu tiên bảo đảm nghĩa vụ - Luận văn đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện chế định quyền ưu tiên pháp luật dân dân Việt Nam Qua đó, thống cách giải quyền ưu tiên việc thực toán theo nghĩa vụ dân liên quan đến tài sản; bồi thường, kê biên… - Là tài liệu nghiên cứu tổng hợp cho sinh viên nghiên cứu quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ sau Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài: tác giả nghiên cứu tất quy định quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật dân Việt Nam, đặc biệt Bộ luật dân 2005 Không nghiên cứu quyền ưu tiên nói chung, quyền ưu tiên luật định, quyền ưu tiên khác không thuộc trường hợp bảo đảm thực nghĩa vụ - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá văn pháp luật thực tiễn xét xử, thi hành án để đưa nhận xét, kiến nghị, phương pháp sử dụng xuyên suốt trình làm luận văn Sử dụng phương pháp so sánh pháp luật để đối chiếu, so sánh nhằm tìm giải pháp, kiến nghị tối ưu nâng cao chất lượng Luật nội dung Cụ thể: + Phương pháp lịch sử, thống kê sử dụng nghiên cứu chế định quyền ưu tiên pháp luật dân Việt Nam trước đây, với phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh quy định trước quyền ưu tiên Phương pháp sử dụng xuyên xuốt trình làm luận văn + Phương pháp so sánh pháp luật số nước Pháp, Nhật pháp luật Việt Nam hành quy định quyền ưu tiên để thấy bất cập pháp luật quyền ưu tiên nhằm kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân Việt Nam + Phương pháp bình luận án sử dụng chủ yếu chương II nhằm làm rõ thực trạng pháp luật, bất cập việc áp dụng quyền ưu tiên, từ kiến nghị hoàn thiện pháp luật Ý nghĩa khoa học giá trị đề tài - Kết nghiên cứu luận văn làm rõ chế định quyền ưu tiên mặt lý luận thực tiễn, từ kiến nghị bổ sung, hoàn thiện chế định quyền ưu tiên toán luật thực định - Kết nghiên cứu từ cơng trình tư liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên quan tâm đến quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ Bố cục luận văn: Luận văn trình bày thành chương sau: Chương Những vấn đề quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ Chương Bất cập quy định quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ kiến nghị hoàn thiện Đại diện theo pháp luật bà Trần Thị Kim Thu – chức vụ : giám đốc Công ty; trú số : 02B Bạch Đằng, phường Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, bà thu có mặt Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan : 1/ Vợ chồng ông Trần Tới sinh năm 1966 bà Trần Thị Kim Thu, sinh năm 1966; trú : số 02B Bạch Đằng, phường Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, vắng mặt 2/ Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên Trụ sở 337 Lê Duẩn, phường thành phố Tuy Hòa , tỉnh Phú n Đại diện : Ơng Nguyễn Thành Tiến – phó giám đốc chi nhánh ông Lê Bá Dũng trưởng phòng tổng hợp Chi nhánh ngân hàng phát triển tỉnh Phú Yên, có mặt Người bảo vệ cho Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú n: Luật sư Nguyễn Văn Thơng – đồn luật sư thành phố Hồ Chí Minh; có mặt NHẬN THẤY - Theo đơn khởi kiện, tự khai phiên tòa sơ thẩm nguyên đơn Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Định trình bày : từ năm 2007 đến 2008 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Định ( sau gọi BIDV Bình Định ) Cơng ty TNHH Phương Lan ký kết với nhiều hợp đồng tín dụng Theo đó, tổng số tiền mà BIDV Bình Định vay là: 5.908.960.000đ Để đảm bảo cho hợp đồng tín dụng nêu cơng ty chấp tồn tài sản công ty theo hợp đồng chấp, tổng giá trị tài sản chấp là:7.940.650.481đ Ngoài hợp đồng tín dụng nói cịn bảo lãnh tài sản bên thứ ba với tổng giá trị tài sản bảo lãnh là: 1.279.000.000đ Quá trình thực hợp đồng, Công ty TNHH Phương Lan không thực nghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận BIDV Bình Định nhiều lần đơn đốc , nhắc nhở Công ty TNHH Phương Lan không trả nợ Nay ngân hàng u cầu tịa án buộc Cơng ty TNHH Phương Lan phải trả nợ gốc lãi phát sinh trả nợ xong Nếu cơng ty khơng trả nợ u cầu quan có thẩm quyền phát tài sản để thu hồi nợ Ngồi ngân hàng biết Cơng ty TNHH Phương Lan dùng khối tài sản để chấp vay hai ngân hàng BIDV Bình Định Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên Để đảm bảo việc thu hồi nợ đề nghị Tòa án xác định ngân hàng thủ hưởng phát tài sản chấp bị trùng lắp Bị đơn: - Công ty TNHH Phương Lan, bà trần thị kim thu đại diện trình bày: bà thống với lời khai BIDV Bình Định số nợ tài sản chấp tài sản bảo lãnh Vì tình hình kinh doanh cơng ty gặp khó khăn nên đề nghị BIDV Bình Định gia hạn thêm thời gian để trả nợ Việc công ty dùng khối tài sản chấp cho hai ngân hàng có thật Nguyên nhân ban đầu Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên đồng ý cho công ty vay 3.740.000.000đ sau chấp nhận cho vay 1.900.000.000đ nên cơng ty khơng đủ vốn trả cho nhà thầu để tốn cơng trình Do cơng ty buộc phải vay bên trả cho nhà thầu Sau trả tiền có tồn giấy tờ gốc hệ thống máy móc, cơng ty đem chấp cho BIDV Bình Định vay tiền trả nợ vay bên ngồi Tài sản bảo đảm thuộc quyền thụ hưởng ngân hàng đề nghị tịa án giải - Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan –Ngân hàng phát triển Việt NamChi nhánh tỉnh Phú Yên trình bày: Tính đến ngày 31/12/2009,Cơng ty TNHH Phương Lan nợ Ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Phú Yên số tiền 2.016.028.424đ.Để đảm bảo cho khoản vay, Công ty TNHH Phương Lan chấp tài sản hình thành từ vốn vay kho lạnh ,máy lạnh, máy phát điện phịng sấy Q trình thực hợp đồng tín dụng, Cơng ty TNHH Phương Lan khơng có thiện chí trả nợ, Ngân hàng u cầu cơng ty phải có trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng Nếu cơng ty khơng trả nợ phải phát tài sản để thu hồi nợ Việc công ty TNHH Phương Lan dùng tài sản chấp hai ngân hàng ,Ngân hàng đề nghị tòa xem xét giải Ngân hàng phát triển Việt nam-Chi nhánh tỉnh Phú Yên người ưu tiên toán trước phát tài sản, hợp đồng chấp công ty với ngân hàng phát triển Việt nam-Chi nhánh Phú yên đăng ký giao dịch đảm bảo trước Tại án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 05/2010 KDTM-ST ngày 09/7/2010, tòa án nhân tỉnh Phú Yên định; Áp dụng điều Luật thương mại, Điều 342, Điều 355, Điều 471, Điều 474 Bộ luật dân Tuyên xử; -Buộc Công ty TNHH Phương Lan (nay công ty TNHH Nam Trung Hải ) phải toán nợ cho Ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam-Chi nhánh tỉnh Bình Định 769.531.888đ theo 07 hợp đồng tín dụng ký kết với ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam-Chi nhánh tỉnh Bình Định Kể từ ngày 10/07/2010 trở đi, Cơng ty TNHH Phương Lan phải tiếp tục chịu tiền lãi số tiền dư nợ gốc theo lãi suất hợp đồng tín dụng ký kết Ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam-Chi nhánh tỉnh Bình Định quyền yêu cầu phát tài sản chấp Công ty TNHH Phương Lan ông TrầnTới, bà Trần Thị Kim Thu để thu hồi nợ theo hợp đồng chấp tài sản số 01/2007/HĐ ngày 30/05/2007, số 02/2007/HĐ ngày 31/05/2007 số 03/2007/HĐ ngày 04/06/2007 số 03/2007/HĐ ngày 12/7/2007 hợp đồng bổ sung, số 04/2007/HĐ ngày 14/9/2007 - Buộc Công ty TNHH Phương Lan (nay công ty TNHH Nam Trung Hải) phải toán nợ cho Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên 2.081.006.542đ theo hợp đồng tín dụng số 03/H ĐTD ngày 26/04/2004 phụ lục hợp đồng số 01/03 ngày 12/11/2004 ký kết với Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên Kể từ ngày 10/07/2010 trở Cơng ty TNHH Phương Lan cịn phải tiếp tục chịu tiền lãi số tiền dư nợ gốc theo lãi suất hợp đồng tín dụng ký kết Về án phí : - Cơng ty TNHH Phương Lan (nay công ty TNHH Nam Trung Hải) phải chịu án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm 170.805.000đ - Hoàn lại Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Định tiền tạm ứng án phí 15.000.000đ nộp phiếu thu số 6602 ngày 21/04/2009 quan thi hành án dân tỉnh Phú Yên - Hoàn lại Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên tiền tạm ứng án phí 36.160.284đ nộp phiếu thu số 6478 ngày 26/5/2010 Cục thi hành án dân tỉnh Phú Yên Ngày 20/7/2010 người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan – Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên có đơn kháng cáo yêu cầu cấp phúc thẩm xem xét vấn đề sau : Hủy toàn án sơ thẩm Khi xử lý tài sản chấp, Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên phải ưu tiên toán trước Triệu tập đại diện Trung tâm đăng ký giao dịch tài sản thuộc Bộ Tư pháp Đà Nẵng tham gia tố tụng với tư cách người liên quan Tuyên giao dịch Công ty TNHH Phương Lan với Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Định vơ hiệu bị lừa dối Tại phiên tòa phúc thẩm đại diện người có quyền hưởng lợi, nghĩa vụ liên quan – Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên thay đổi phần nội dung kháng cáo yêu cầu : Sửa phần án sơ thẩm : đề nghị tuyên số tài sản đảm bảo tiền vay Công ty TNHH Phương Lan chấp Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên theo hợp đồng đảm bảo tiền vay hình thành từ vốn vay số 04/H ĐB Đ TV ngày 25/4/2005 phụ lục hợp đồng chấp tài sản hình thành từ vốn vay số 01/2006/PLHĐ ngày 11/04/2006 xử lý ưu tiên toán nợ gốc lãi cho Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên Căn vào chứng cứ, tài liệu thẩm tra phiên tòa phúc thẩm; vào kết tranh luận phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện tài liệu chứng ý kiến đương XÉT THẤY: Xét kháng cáo Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú n thấy : Theo hợp đồng vay vốn tín dụng đầu tư phát triển số: 03/H ĐTD ngày 26/4/2004 Cơng ty TNHH Phương Lan vay Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên số tiền 1.942.327.273đ Công ty TNHH Phương Lan ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay số 04/HĐBĐTV ngày 25/4/2005 gồm tài sản: kho lạnh, máy lạnh, máy phát điện dự phòng 150KVA phòng sấy có xã Xn Hịa , thị xã sơng Cầu, tỉnh Phú Yên, tổng tài sản chấp 2.150.000.000đ ký kết phụ lục hợp đồng chấp tài sản hình thành từ vốn vay 01/2006/PLHĐ ngày 14/04/2006 gồm loại tài sản: vỏ kho lạnh 90 cụm máy lạnh kho 50 máy phát điện thiết bị phòng sấy vỏ kho lạnh 90 cụm máy lạnh kho 50 máy phát điện thiết bị phòng sấy Tất tài sản chấp đăng ký trung tâm đăng ký giao dịch tài sản Đà Nẵng tính đến ngày 09/07/2010 ( ngày xét xử sơ thẩm ), Công ty TNHH Phương Lan nợ Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên tiền vay lãi gốc 2.081.006.542đ Do Công ty TNHH Phương Lan(nay công ty TNHH Nam Trung Hải) không trả nợ cam kết nên án sơ thẩm vào hợp đồng vay vốn tín dụng, buộc Cơng ty TNHH Phương Lan phải trả cho Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên số tiền 2.081.006.542đ ( bao gồm lãi gốc: 1.753.795.302đ, tiền lãi 327.211.240đ ) có Đối với số tài sản Cơng ty TNHH Phương Lan chấp để đảm bảo tiền vay cho Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên theo hợp đồng chấp tài sản hình thành từ vốn vay số 04/HĐBĐ TV ngày 25/04/2005 phụ lục hợp đồng chấp tài sản hình thành từ vốn vay số 01/2006/PLHĐ ngày 11/4/2006 Số tài sản sau Cơng ty TNHH Phương Lan lại đem chấp với số tài sản khác Công ty TNHH Phương Lan cho Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Định để đảm bảo tiền vay theo hợp đồng tín dụng ký kết với Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Định đăng ký trung tâm giao dịch tài sản Đà Nẵng ngày 04/06/2007 Xét thấy tài sản mà công ty TNHH Phương Lan chấp cho Ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Phú Yên để đảm bảo tiền vay, đồng thời với tài sản Công ty TNHH Phương Lan lại tiếp tục đem chấp cho Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định Đây trường hợp tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ đăng ký giao dịch bảo đảm Do vậy, thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm thực theo quy định khoản Điều 325 Bộ luật dân theo thứ tự đăng ký Theo chứng mà bên đương cung cấp thấy: Hợp đồng đảm bảo tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay số 04/HĐBĐTV ngày 25/4/2005 giưa công ty TNHH Phương Lan Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên đăng ký Trung tâm đăng ký giao dịch tài sản thành phố Đà Nẵng, thời điểm đăng ký ngày 14/4/2006 Hợp đồng chấp tài sản số 02/2007/HĐ ngày 31/5/2007 Công ty TNHH Phương Lan Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển tỉnh Bình Định đăng ký trung tâm giao dịch tài sản Đà Nẵng, thời điểm đăng ký ngày 05/06/2007 Như vào thời điểm theo thứ tự đăng ký Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên ưu tiên toán xử lý tài sản đảm bảo trước Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Định Bản án sơ thẩm nhận định Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Phú Yên không quản lý nắm giữ giấy tờ gốc chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng, quản lý tài sản đảm bảo giầy tờ khác có liên quan đến tài sản đảm bảo nên Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Phú Yên không quyền ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Bình Định Cơng ty TNHH Phương Lan chấp giao giấy tờ gốc chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng, quản lý tài sản nên ưu tiên xử lý tài sản chấp Nhận định án sơ thẩm khơng có sở lẽ việc xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản chấp theo quy định điều 325 Bộ luật dân khơng vào việc cầm giữ, quản lý giấy tờ gốc quyền sở hữu tài sản đảm bảo mà phải vào thứ tự đăng ký, tức vào thời điểm bên đăng ký giao dịch đảm bảo Mặt khác, khoản điều 350 Bộ luật dân không bắt buộc bên nhận giao dịch chấp phải giữ giấy tờ tài sản chấp mà việc bên tự thỏa thuận , Công ty TNHH Phương Lan Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Phú Yên ký hợp đồng đảm bảo tiền vay từ tài sản hình thành từ vốn vay số 04/HĐBĐTV ngày 25/4/2005 phụ lục hợp đồng chấp tài sản hình thành từ vốn vay số 01/2006 lúc tài sản hình thành chưa có giấy tờ tài sản chấp Các giấy tờ tài sản chấp có vào ngày 05/05/2006 lúc tài sản nói hình thành chưa có giấy tờ tài sản chấp Các giấy tờ tài sản chấp có vào ngày 05/05/2006 ngày 07/05/2007 ( hai hóa đơn giá trị gia tăng số 097489 026580) tức sau ngày mà hợp đồng bảo đảm tài sản số 04 ngày 25/4/2005 Công ty TNHH Phương Lan Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh Phú Yên đăng ký Do án sơ thẩm xử chấp nhận yêu cầu ngb tuyên xử Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Định quyền ưu tiên toán xử lý tài sản chấp đảm vảo trùng lắp hai ngân hàng không với quy định pháp luật Do , cần chấp nhận yêu cầu kháng cáo Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên sửa phần án sơ thẩm tuyên xử cho Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên yêu cầu phát tài sản chấp mà Công ty TNHH Phương Lan chấp theo họp đồng chấp tài sản 04/HĐBĐTV ngày 25/04/2005 phụ lục hợp cồng chấp số: 01/2006 ngày 11/4/2006 để thu hồi nợ trường hợp sau toán tiền bán tài sản theo điều 338 Bộ luật dân mà tiền bán cịn thừa tốn cho Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Định theo hợp đồng chấp số 02/2007/H Đ ngày 31/5/2007 Công ty TNHH Phương Lan Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Định Do kháng cáo người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan chấp nhận nên khơng phải chịu án phí kinh doanh thương mại phúc thẩm Các định khác án sơ thẩm phần cịn lại khơng có kháng cáo kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo kháng nghị Vì lẽ Căn khoản Điều 275 Bộ luật Tố tụng dân QUYẾT ĐỊNH Chấp nhận kháng cáo người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan; sửa án sơ thẩm Áp dụng điều Luật thương mại điều 325,342, 350,355,471,474 Bộ Luật Dân dự Xử : Buộc Công ty TNHH Phương Lan Công ty TNHH Nam Trung Hải phải toán trả nợ cho Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên 2.081.006.542đ nợ gốc : 1.753.795.302đ , nợ lãi 327.211.240đ ) theo hợp đồng tín dụng số 03/H Đ TD ngày 26/4/2004 ký kết Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên Công ty TNHH Phương Lan Kể từ ngày 10/7/2010 từ Công ty TNHH Phương Lan Công ty TNHH Nam Trung Hải phải tiếp tục chịu lãi số tiền dư nợ gốc theo lãi suất hợp đồng tín dụng ký kết Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên quyền yêu cầu phát tài sản chấp Công ty TNHH Phương Lan , Công ty TNHH Nam Trung Hải theo hợp đồng đảm bảo tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay số 04/H ĐB Đ TV ngày 25/4/2005 phụ lục hợp đồng chấp tài sản hình thành từ vốn vay số 01/CÔNG TY TNHH PHƯƠNG LANH Đ ngày 11/4/2006 để thu hồi nợ Trường hợp sau toán cho Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Định theo hợp đồng chấp tài sản số 02/2007/H Đ ngày 31/5/2007 Công ty TNHH Phương Lan Công ty TNHH Nam Trung Hải với Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bình Định Trong trường hợp án thi hành theo Điều luật thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân sự, người thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án thực theo quy định thực theo quy định Điều 6,7 Luật thi hành án dân sự: thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật thi hành án dân Các định khác lại án sơ thẩm khơng kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo kháng nghị Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú n khơng phải chịu án phí kinh doanh thương mại phúc thẩm Hoàn trả lại cho Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Yên 200.000đ tiền tạm ứng àn phó kinh doanh thương mại phúc thẩm theo biên lai thu số 006685 ngày 28/7/2010 cục thi hành án dân tỉnh Phú Yên Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM THÀNH PHẦN CHỦ TỌA PHIÊN TỊA HỒNG BÁ DIỆP PHỤ LỤC: TỊA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TÒA DÂN SỰ Quyết định Giám đốc thẩm Số : 542/2013/DS – GĐT Ngày 28 tháng 11 năm 2013 Vụ án “Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà” CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA DÂN SỰ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Với Hội đồng Giám đốc thẩm gồm có: Thẩm phán – Chủ tọa phiên tịa: Bà Đồn Thị Ngọc Hà Các thẩm phán : Ông Huỳnh Sáng Bà Phạm Trung Tuấn Thư ký Tòa án ghi biên phiên tòa : Bà Nguyễn Thị Thanh Tâm Đại diện Viện kiểm sát: Ông Nguyễn Văn Hòa; Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ngày 28 tháng 11 năm 2013 trụ sở Cơ quan thường trực Tòa án nhân dân tối cao phía Nam mở phiên tịa để xét xử giám đốc thẩm vụ án: “Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà” đương : Nguyên đơn: Ông Bành Thiện Thuận, sinh năm 1966 Bà Đỗ Thị Phương Thảo, sinh 1975 Cùng địa số 29 lô E6 Đống Đa, phường Vĩnh Lạc, thành phố Rạch Gía, tỉnh Kiên Giang Bị đơn: Bà Lê Kim Tới, sinh năm 1966 Ơng Trương Đơng Xn, sinh năm 1966 Cùng địa : ấp 1, xã Hòn Tre, huyện Kiên Hỏa, tỉnh Kiên Giang Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long Địa chỉ: số 09 Võ Văn Tần, phường 6, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Người đại diện theo ủy quyền: Ơng Phạm Thiện Hải – Giám đốc ngân hàng phát triển nhà Đồng sông cửu Long – chi nhánh Kiên Giang Chị Bành Kim Ngân, sinh 1992 Địa số 29 lô E6 Đống Đa, phường Vĩnh Lạc, thành phố Rạch Gía, tỉnh Kiên Giang NHẬN THẤY: Tại đơn khởi kiện ngày 3/10/2006 lời khai trình bày khác trình tham gia tố tụng, nguyên đơn ông Bành Thiện Thuận bà Đỗ Thị Phương Thảo thống trình bày: Năm 2003, vợ chồng ông Trương Đông Xuân, bà Lê kim Tới bán nhà số 29 lô E6 Đống Đa, phường Vĩnh Lạc, thành phố Rạch Gía, tỉnh Kiên Giang Cho ơng bà với giá 430.000.000 đồng Ông bà nhận nhà từ năm 2004 sử dụng Nhà ông Xuân, bà Tới đăng ký mua Công ty đầu tư phát triển nhà Kiên Giang Khi bán nhà cho ơng bà ơng Xn, bà Tới chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà nêu ơng Xn, bà Tới đem chấp nhà để vay tiền Ngân hàng phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long – chi nhánh Kiên Giang (sau gọi tắt Ngân hàng) mà không cho ông bà biết Do đó, ông bà khởi kiện yêu cầu ông Xuân, bà Tới tiếp tục thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhà nêu hủy hợp đồng chấp nhà nêu ngân hàng với ông Xuân, bà Tới Bị đơn ông Trương Đông Xuân bà Lê Kim Tới thống việc mua bán nhà ông Bành Thiện Thuận bà Đỗ Thị Phương Thảo trình bày cho ơng Xn có hỏi mượn ông Thuận nhà nêu để chấp vay tiền Ngân hàng vợ chồng ông Thuận đồng ý Khi vay tiền, ơng Xn có trình bày với ngân hàng việc bán nhà cho vợ chồng ông Thuận Nay ông bà yêu cầu Ngân hàng trả lại giấy tờ nhà để ông bà tiếp tục làm thủ tục chuyển nhượng cho ông Thuận, bà Thảo Cịn tiền vay ngân hàng ơng bà có trách nhiệm tốn Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan ngân hàng phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long bà Trần Xuân Hương trình bày: nhà nêu số tài sản mà ông Xuân bà Tới chấp để vay vốn Ngân hàng Hợp đồng chấp tài sản bảo đảm UBND xã Hòn Tre, huyện Kiên Hải, Kiên Giang chứng thực Hiện tại, ơng Xn, bà Tới cịn nợ ngân hàng số tiền liên quan đến nhà 926.358.800 đồng (bao gồm tiền vốn vay 450.000.000 đồng tiền lãi tính đến ngày 7/3/2011) Ngân hàng yêu cầu ơng Xn, bà Tới phải tốn tiền nêu trên, khơng tốn u cầu phát xăn nhà số 29 lô E6 Đống Đa để thu hồi nợ cho Ngân hàng Tại định công nhận thỏa thuận đương số 167/QĐ-HGT ngày 02/11/2007, Tòa án nhân dân thành phố Rạch Giá, Kiên Giang định công nhận thỏa thuận đương cụ thể: ông Thuận, ông Xuân, bà Tới tiếp tục thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất số 29 lô E6 Đống Đa nối dài thời hạn 03 tháng tính từ ngày hịa giải 25/10/2007 đến ngày 25/01/2008, cách ơng Xn, bà Tới toán cho Ngân hàng số tiền 602.145.000 đồng (trong nợ gốc 450.000.000 đồng lãi 152.145.000 đồng tiền lãi phát sinh theo mức lãi suất hạn kể từ ngày 01/10/2007 ông Xuân bà Tới toán dứt điểm nợ vay Sau ông Xuân, bà Tới trả hết nợ cho ngân hàng ngân hàng trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhà số 29 lô E6 Đống Đa, phường Vĩnh Lạc để ông Xuân bà Tới làm thủ tục chuyển quyền sở hữu sang tên chô ông Bành Thiện Thuận Tại định kháng nghị số 01/2010/KNGĐT.DS ngày 23/2/2010 Chánh án TAND tỉnh Kiên Giang kháng nghị hủy định công nhận thỏa thuận đương nêu Tòa án nhân dân thành phố Rạch Giá chưa hịa giải vấn đề thời hạn 03 tháng kể từ ngày 25/10/2007 đến ngày 25/01/2008 mà đương không thực quyền nghĩa vụ cam kết Tịa án phải xử lý tài sản chấp số tiền ông Xuân, bà Tới vay ngân hàng Tại định giám đốc thẩm số 01/2010/DS.GĐT ngày 20/4/2010 Ủy ban thẩm phán TAND tỉnh Kiên Giang chấp nhận kháng nghị nêu Chánh án TAND tỉnh Kiên Giang; hủy định số 167/QĐ-HGT ngày 02/11/2007 Tòa án nhân dân thành phố Rạch Giá, giao hồ sơ cho cấp sơ thẩm giải lại vụ kiện theo thủ tục chung Tại án dân sơ thẩm số 154/2010/DSST ngày 14/10/2010, Tòa án nhân dân thanhg phố Rạch Giá định: Ghi nhận thỏa thuận việc ông Xuân, bà Tới tiếp tục thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhà số 29E6 đường Đống Đa nối dài cho ông Thuận, bà Thảo Buộc ngân hàng phải trả lại giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cho ông Xuân, bà Tới Buộc ông Xuân, bà Tới phải trả cho Ngân hàng 726.953.600 đồng (trong tiền gốc 450.000.000 đồng tiền lãi 286.953.600 đồng) Tại án Dân Phúc thẩm số 47/2011/DSPT ngày 21/3/2011, Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang hủy án dân sơ thẩm nêu Tòa án nhân dân thành phố Rạch Giá chưa làm rõ số vấn đề sau: lập thủ tục cho ông Xuân, bà Tới vay tiền ngân hàng có cử ơng Nguyễn Viết Khải ông Đỗ Thanh Hồ xem xét, thẩm định trị giá tài sản ngày 12/8/2004 hay khơng? Bà Tới có ký vào hợp đồng chấp cầm cố tài sản ngày 12/8/2004 hay không; trị giá phần nhà mà vợ chồng ơng Thuận đầu tư để hồn thiện, cải tạo nhà Tại án dân sơ thẩm số 58/2012/DSST ngày 25/6/2012, Tòa án nhân dân thanhg phố Rạch Giá định: - Tuyên vô hiệu giao dịch mua bán nhà đất ông Xuân, bà Tới với ông Thuận, bà Thảo Buộc ông Thuận, bà Thảo trả lại nhà cho ông Xuân, bà Tới Buộc ông Xuân, bà Tới phải bồi hồn cho ơng Thuận, bà Thảo 1.250.550.000 đồng (trong bao gồm tiền mua nhà 430.000.000 đồng, tiền bồi thường 597.853.000 đồng, tiền hoàn thiện nhà 222.697.000 đồng) - Chấp nhận yêu cầu Ngân hàng việc công nhận hợp đồng vay tài sản hợp đồng chấp tài sản nhà nêu ông Xuân, bà Tới với ngân hàng hợp pháp Buộc ông Xuân, bà Tới trả ngân hàng số tiền tổng cộng 991.170.000 đồng (trong tiền gốc 450.000.000 đồng tiền lãi 541.170.000 đồng) Sau án có hiệu lực pháp luật mà ông Xuân, bà Tới không thực nghĩa vụ kê biên phát tài sản chấp nhà đất tọa lạc số 29 lô E6, ưu tiên toán lại giá trị nhà làm thêm cho ông Thuận, bà Thảo Sau xét xử sơ thẩm, ông Thuận, bà Thảo, ông Xuân, bà Tới kháng cáo án sơ thẩm nêu Viện kiểm sát nhân dân thành phố Rạch Giá đề nghị sửa án sơ thẩm theo hướng không công nhận hợp đồng chấp tài sản ông Xuân, bà Tới với Ngân hàng Tại án dân phúc thẩm số 260/2012/DSPT ngày 10/12/2012, Tòa án nhâ dân tỉnh Kiên Giang định: Ghi nhận thỏa thuận ông Thuận, bà Thảo với ông Xuân, bà Tới việc tiếp tục thực mua bán nhà đất nêu Xác định hợp đồng chấp tài sản nêu Ngân hàng với ông Xuân, bà Tới vơ hiệu Buộc ơng Xn, bà Tới có nghĩa vụ trả cho ngân hàng 991.170.000 đồng (gồm nợ gốc lãi) Ngân hàng có nghĩa vụ trả lại cho ơng Xuân, bà Tới giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 5301057074 ngày 27/4/2004 UBND tỉnh Kiên Giang cấp cho bà Tới Đại diện ngân hàng phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long chi nhánh Kiên Giang đề nghị xem xét lại án phúc thẩm nêu đề nghị hoãn thi hành án Tại định kháng nghị số 323/2013/KN-DS ngày 04/08/2013, Chánh án TANDTC kháng nghị án dân phúc thẩm số 260/2012/DS-PT ngày 10/12/2012 Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang đề nghị Tòa dân TANDTC xét xử giám đốc thẩm hủy án dân phúc thẩm nêu án dân sở thẩm số 58/2012/DSST ngày 25/6/2012 Tòa án nhân dân thành phố Rạch Giá, Kiên Giang; giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân thành phố Rạch Giá, Kiên Giang xét xử sơ thẩm theo quy định Pháp luật Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao trí với kháng nghị Chánh án Tịa án nhân dân tối cao XÉT THẤY: Đối với hợp đồng chuyển nhượng nhà số 29 lô E6 ông Trương Đông Xuân bà Lê Kim Tới với ông Bành Thiện Thuận Đổ Thị Phương Thảo Các bên đương thống trình bày có thỏa thuận chuyển nhượng nhà đất nước trước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trương Đông Xuận bà Lê Kim Tới lập giấy viết tay nhận ông Bành Thiện Thuận bà Đỗ Thị Phương Thảo 400.000.000 đồng tiền nhận chuyển nhượng đất, 250.000.000 đồng chuyển khoản cho công ty đầu tư xây dựng nhà Kiên Giang; lại 150.000.000 đồng giao tiền mặt Để chứng minh cho việc giao nhận tiền, ơng Thuận cung cấp cho Tịa án giấy ủy nhiệm chi đề nghày 16/7/2003 có nội dung nộp vào tài khoản ố tiền 250.000.000 đồng tài liệu photocopy, mờ, nét nên xác định người ủy nhiệm chi, người nhận ủy nhiệm chi số tiền chuyển khoản ai, lý chuyển tiền Quá trình giải vụ án, ông Xuân khai “sau thỏa thuận xong, anh Thuận chuyển khoản cho vào tài khoản trả vô ngân hàng ngoại thương 250 triệu, phần cịn lại trả dần đến tơi anh Thuận chưa đấu sổ sách cụ thể” bà Tới không khẳng định ông Thuận trả đủ tiền chưa mà cho “chúng ông Thuận làm ăn qua lại với nhau, số tiền xong rồi” Như vậy, đương khai mâu thuẫn việc toán tiền chuyển nhượng nhà đất Tòa cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm chưa xác minh làm rõ thực tế hai bên có việc mua bán nhà hay khơng, tự thỏa thuận với nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Ngân hàng Trong trường hợp có sở xác định ông Xuân, bà Tới chuyển nhượng nhà đất cho ông Thuận, bà Thảo theo hợp đồng mua bán nhà đất ngày 15/7/2003 hợp đồng vơ hiệu thời điểm chuyển nhượng ơng Xn, bà Tới chưa ký hợp đồng mua bán nhà với công ty Đầu tư xây dựng phát triển nhà Kiên Giang nên ông Xuân, bà Tới chưa phải chủ sở hữu nhà đất mặt khác, hợp đồng mua bán nhà đất bên chưa tuân thủ quy định pháp luật hình thức hợp đồng chưa có cơng chứng, chứng thực hợp pháp Đối với hợp đồng vay hợp đồng chấp ông Xuân, bà Tới với ngân hàng Phát triển nhà đồng Sông Của Long Ngày 10/12/2003, vợ chồng ơng Xn, bà Tới đặt cọc sau nộp phần tiền mua nhà cho công ty Ngày 19/01/2004, vợ chồng ông Xuân, bà Tới chấp cho ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng, Sông Cửu Long chi nhánh Kiên Giang 03 nhà, nhà 29 E6 đường Đống Đa nối dài, tài sản hình thành từ vốn vay theo hợp đồng tín dụng số AB 1200031/HĐ ngày 19/4/2004 Như vậy, thời điểm chấp, ông Xuân, bà Tới chưa xác lập toàn quyền sở hữu nhà đất địa 29E6 nối dài ngày 27/4/2004 bà Tới cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất nhà đất ngày 12/8/2004 vợ chồng bà Tới chấp cho Ngân hàng để đảm bảo nghĩa vụ vay vốn bổ sung Theo quy định điểm d, tiết mục 2.2 mục Phần Thông tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/05/2003 ngân hàng nhà nước Việt Nam nhà đất địa 29E6 đường Đống Đa nối dài coi tài sản chấp Cũng theo quy định mục mục phần Thơng tư thủ tục cơng chứng, chứng thực tài sản chấp bên thỏa thuận sau bên chấp có quyền sở hữu thức tài sản phải lập phụ lục, thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định Vậy, thực tế bên thực quy định chưa làm rõ nên cần phải thu thập thêm tài liệu khác Ngân hàng Nhà nước quy định vấn đề Công chứng, chứng thực loại hình tài sản hình thành từ vốn vay trường hợp có bắt buộc cơng chứng khơng? Nếu có quan thực hiện? thẩm quyền cơng chứng nào? Ngồi theo lời khai ơng Xn, bà Tới trước chấp cho ngân hàng ơng bà có thơng báo cho ơng Thuận, bà Thảo ông Thuận, bà Thảo đồng ý ông Xuân, bà Tới chấp nhà vay vốn Ngân hàng tài sản chấp phải ưu tiên tốn cho ngân hàng Cịn trường hợp ông Xuận, bà Tới không thông báo cho ông Thuận, bà Thảo biết việc chấp nhà cho Ngân hàng hành vi dùng tài sản chấp bán, chuyển nhượng cho người khác ông Xuân, bà Tới để chấp vay tiền ngân hàng phải xem xét trách nhiệm hình theo quy định Pháp luật Như phân tích trên, thực tế có việc mua bán nhà đất ông Xuân, bà Tới với ông Thuận, bà Thảo hợp đồng mua bán nhà đất bên vô hiệu, nên trường hợp hợp đồng chấp ông Xuân, bà Tới, với ngân hàng bị vơ hiệu tài sản nhà 29E6 đường Đống Đa nối dài cần phải kê biên để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ ông Xuân, bà Tới với ngân hàng ông Thuận, bà Thảo (nếu ông Thuận bà Thảo giao tiền cho ơng Xn, bà Tới) Tịa án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm chưa thu thập đầy đủ tài liệu, chứng để làm rõ vấn đề xác định ông Xuân, bà Tới có chuyển nhượng nhà đất chô ông Thuận, bà Thảo chưa đủ Tòa án cấp phúc thẩm ghi nhận thỏa thuận ông Xuân, bà Tới với ông Thuận, bà Thảo việc tiếp tục thực hợp đồng chuyển nhượng nhà tài sản tranh chấp với ngân hàng không pháp luật, gây ảnh hưởng đế quyền lợi ích hợp pháp ngân hàng Do đó, có chấp nhận kháng nghị Chánh án TANDTC Căn khoản Điều 291; khoản Điều 297 khoản 1, khoản Điều 299 Bộ luật Tố tụng dân sự; QUYẾT ĐỊNH: Hủy án dân phúc thẩm số 260/2012/DS-PT ngày 10/12/2012 Tòa án nhân dàn tỉnh Kiên Giang Bản án dân sơ thấm số 58/2012/DSST ngày 25/6/2012 Tòa án nhân dân thành phố Rạch Giá, Kiên Giang vụ án “Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà” nguyên đơn ông Bành Thiện Thuận , bà Đỗ Thị Thu Thảo với bị đơn ông Trương Đông Xuân bà Lê Kim Tới; người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Ngân hàng phát triển nhà Đông sông Cửu Long, chị Bành Kim Ngân Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Rạch Giá, Kiên Giang xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TỊA Đồn Thị Ngọc Hà ... chế định quyền ưu tiên, từ kiến nghị hồn thiện pháp luật quyền ưu tiên theo pháp luật dân Việt Nam Đó lý tác giả chọn đề tài ? ?Quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật dân Việt Nam? ?? để... tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 31 1.3 Nội dung, hiệu lực quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 35 1.3.1 Nội dung quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 35 1.3.2 Hiệu lực quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa. .. loại quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 1.1.1 Khái niệm quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 1.1.2 Đặc điểm quyền ưu tiên bảo đảm thực nghĩa vụ 17 1.1.3 Phân loại quyền ưu tiên bảo

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan