Bộ tư pháp Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học luật hà nội Nông Thị Bích Diệp Thế chấp tài sản để bảo đảm Thực nghĩa vụ Theo pháp luật dân Việt Nam chuyên ngành : luật dân Mà số : 60.38.30 luận văn thạc sü lt häc ngêi híng dÉn : TS §Inh Trung Tụng Hà Nội năm 2006 mục lục Lời nói đầu Ch¬ng I: Lý luËn chung bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1 Khái niệm nghĩa vụ dân sự, thực nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ d©n sù 1.1.1 Khái niệm nghĩa vụ dân sù 1.1.2 Thùc hiƯn nghÜa vơ d©n sù: 1.1.3.B¶o đảm thực nghĩa vụ dân sự: 10 1.1.3.1 Kh¸i niƯm: 10 1.1.3.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự: 12 1.2 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa biện pháp chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ: 15 1.2.1 Kh¸i niƯm biƯn ph¸p thÕ chÊp: 15 1.2.2 Đặc điểm biện ph¸p thÕ chÊp: 15 1.2.2.1 Không có chuyển giao tài sản: 16 1.2.2.3 Mét tµi sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ tài sản chấp 16 1.2.3 ý nghÜa cđa biƯn ph¸p thÕ chÊp: 17 1.2.4 Những điểm khác chấp tài sản với biện pháp bảo đảm khác 17 1.3 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển biện pháp chấp tài sản để bảo đảm thùc hiƯn nghÜa vơ d©n sù ë ViƯt Nam qua thời kỳ 18 1.3.1 Thời kỳ trước năm 1945 18 1.3.2 Thêi kú tõ 1945 ®Õn 1995: 19 1.3.3 Giai ®o¹n tõ 1996 ®Õn nay: 21 1.4 Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vu dân theo ph¸p lt mét sè nc 22 1.4.1 Kh¸i niƯm thÕ chÊp 22 1.4.2 Đối tượng thÕ chÊp 23 1.4.3 VỊ h×nh thøc thÕ chÊp 24 1.4.4 Đăng ký chấp 24 Ch¬ng II: Những qui định pháp luật dân hành chấp tài sản để bảo đảm thực nghÜa vơ d©n sù 26 2.1 Những qui định chấp tài sản 26 2.1.1 Chđ thĨ, đối tượng chấp tài sản 26 2.1.1.1 Chđ thĨ 26 2.1.1.2 Đối tượng chấp 27 2.1.2 H×nh thøc chấp tài sản 30 2.1.3 Phạm vi nghĩa vụ dân bảo đảm chấp 30 2.1.4 Thế chấp nhiều tài sản để thực nghĩa vụ chấp tài sản để thùc hiƯn nhiỊu nghÜa vơ 32 2.1.4.1 ThÕ chÊp mét tµi sản để bảo đảm thực nghĩa vụ 32 2.1.4.2 Thế chấp nhiều tài sản để bảo đảm thùc hiƯn nghÜa vơ 33 2.1.5 HiƯu lực thời hạn chấp tài sản 33 2.1.5.1 HiÖu lùc thÕ chấp tài sản 33 2.1.5.2 Thời hạn chấp tài sản 34 2.1.6 NghÜa vụ quyền bên hợp đồng chÊp 35 2.1.6.1 NghÜa vơ cđa bªn thÕ chấp tài sản 35 2.1.6.2 Quyền bên chấp tài sản 36 2.1.6.3 NghÜa vô bên nhận chấp tài sản 37 2.1.6.4 Qun cđa bªn nhËn thÕ chấp tài sản 38 2.1.7 Quyền nghĩa vụ người thứ ba giữ tài sản chấp 38 2.1.8 Đăng ký chấp, ý nghĩa pháp lý việc đăng ký chấp 39 2.1.8.1 Đăng ký chấp tài s¶n 39 2.1.8.2 ý nghĩa pháp lý đăng ký chÊp 41 2.1.9 Huû bá chấm dứt chấp tài sản 42 2.1.10 Xư lý tµi s¶n thÕ chÊp 42 2.2 Quy định riêng chÊp qun sư dơng ®Êt 44 2.2.1 Chủ thể hợp đồng chấp quyền sử dụng đất 45 2.2.1.1.Bên chấp quyền sử dụng đất: người có quyền sử 45 2.2.1.2 Bªn nhËn thÕ chÊp qun sư dơng ®Êt 45 2.2.2 §èi tỵng thÕ chÊp 45 2.2.3 Qun vµ nghÜa vơ bên hợp đồng chấp quyền sử dơng ®Êt 47 2.2.3.1 Qun vµ nghÜa vơ cđa bªn thÕ chÊp 47 2.2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận thÕ chÊp 48 2.2.4 Xö lý qun sư dơng ®Êt ®· thÕ chÊp 48 Ch¬ng III : Thùc tiƠn ¸p dơng ph¸p lt thÕ chÊp vµ mét sè kiÕn nghÞ 50 3.1 Thùc tiÔn áp dụng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân 50 3.1.1 Về đối tượng chấp 50 3.1.2 Thùc tiễn áp dụng pháp luật đăng ký chấp 53 3.1.3 VỊ xư lý tµi s¶n thÕ chÊp 55 3.2 Mét sè kiÕn nghÞ : 56 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân chấp tài sản 57 3.2.1.1 Mở rộng khả chấp tài sản người thø ba 57 3.2.1.2 Më réng chđ thĨ nhËn thÕ chÊp qun sư dơng ®Êt 58 3.2.1.3 Kiến nghị sửa đổi khoản Điều 410 BLDS 2005 59 3.2.1.4 kiÕn nghÞ sưa ®ỉi §iỊu 324 BLDS 2005 60 3.2.1.5 Kiến nghị bổ sung Điều 355 BLDS 2005 61 3.2.1.6 KiÕn nghÞ Bổ sung khoản Điều 354 BLDS 2005 61 3.2.1.7 Hệ thống văn luật để bảo đảm nghĩa vụ dân 62 3.2.2 Kiến nghị áp dụng pháp luật chấp tài sản 63 3.2.2.1 Cần xây dựng văn hướng dẫn cụ thể việc xác định giá trị tài sản chấp 63 3.2.2.2 CÇn có chế buộc bên chấp phải giao tài sản chấp để xử lý 63 3.2.2.3 Hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm kiện toàn quan dăng ký giao dịch bảo đảm 64 3.2.2.4.Về xử lý tài sản chấp nhà, quyền sử dụng đất 65 KÕt luËn 67 Danh mục tài liệu tham khảo 68 Bảng chữ viết tắt luận văn BLDS : Bộ luật dân LĐĐ : Luật đất đai UBND : Uỷ ban nhân dân Lời nói đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Nhưng quy định bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định mục chương I phần Nghĩa vụ dân Hợp đồng dân Bộ luật Dân Việt Nam 1995 đà tạo tra hành lang pháp lý cho giao dịch bảo đảm hướng ứng xử bên giao dịch bảo đảm theo chuẩn mực pháp lý định bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bộ luật phù hợp với yêu cầu đặt ra, phát huy hiệu thực tế, việc áp dụng theo nghĩa rộng, tạo điều kiện thuận lợi viƯc huy ®éng vèn kinh doanh tõ ®ã thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên Bộ luật dân 1995 soạn thảo sở vào thực tiến giai đoạn năm 1990 , trả qua năm thực với phát triển mặt đời sống kinh tÕ – x· héi, xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, Bé luËt d©n sù 1995 nãi chung, quy định bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói riêng đà bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, nhiều thiếu sót, không phù hợp víi ®iỊu kiƯn kinh tÕ, x· héi hiƯn nay, ®ång thời quy định không phát huy hết t¸c dơng thùc tÕ Tõ thùc tiƠn ph¸t triĨn đa dạng quan hệ dân đặt yêu cầu Bộ luật Dân nói chung, quy định bảo đảm thực nghĩa vụ nói riêng cần phải sửa đổi theo hướng đại hơn, phù hợp với chuyển biến xà hội, chí phải dự đoán trước chuyển biến Bộ luật Dân 2005 thông qua ngày 14 tháng năm 2005 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006 so với Bộ luật Dân năm 1995 bước tiến lớn së kÕ thõa cã chän läc Bé luËt D©n sù này, nhằm hoàn thiện sở pháp ý cho quan hệ dân theo nghĩa rộng, quy định bảo đảm thực nghià vụ dân sửa đổi nhằm điều chỉnh tốt hơn, có hiệu giao dịch bảo đảm Để quy định bảo đảm thực nghĩa vụ dân có quy định biện pháp bảo đảm Thế chấp thực phát huy hiệu lực thực tế cần phải có nghiên cứu khoa học nhằm làm sáng tỏ quy định Việc nghiên cứu quy định chấp công việc cấp thiết không dành cho nhà khoa học, mà công việc quan thi hành pháp luật, quy định quan trọng điều chỉnh quy định bảo đảm loại giao dịch dân phát triển kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa nay, mặt khác việc nghiên cứu cần thiết quy định không tồn độc lâp mà có mối liên hệ chặt chẽ với quy định khác tổng thể nội dung Bé luËt D©n sù 2005 Thùc tÕ cho thÊy nghiên cứu biện pháp bảo đảm chấp trước ban hành Bộ luật Dân 1995 nghiên cứu thời kỳ sau Bộ luật Dân 1995 có hiệu lực đà có đóng góp đáng kể việc nâng cao nhận thức bªn chđ thĨ tham gia quan hƯ cã nghÜa vụ cần bảo đảm, góp phần làm sáng tỏ quy định Thế chấp văn pháp luật thời kỳ, nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị công tác áp dụng, thực thi pháp luật công tác giảng dạy, phổ biến pháp luật Chính rác giả mạnh dạn lựa chọn vấn đề Thế chấp tài sản để bảm đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật dân Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài : Trước Bộ luật Dân 1995 ban hành, công trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống Cầm cố, Thế chấp Thời kỳ có Nghĩa vụ ( 1974) Nguyễn Mạnh Bách đề cập đến vấn đề sở Bộ luật Dân Pháp, Dân luật Bắc, Trung Kỳ, Ngoài có số ý kiến đóng góp xây dựng chế định pháp lý qua hình thức viết đăng số tạp chí chuyên ngành, bên cạnh số luận văn tốt nghiệp sinh viên đề tài bảo đảm thực hiƯn nghÜa vơ Sau Bé lt D©n sù 1995 hiệu lực đà có nghiên cứu mang tính toàn diện, có hệ thống hai biện pháp bảo đảm này, : - Luận án thạc sỹ luật học với đề tài nghiên cứu Cầm đồ, chấp ®Ĩ thùc hiƯn nghÜa vơ d©n sù” cđa TiÕn sü Phạm Công Lạc - Luận án thạc sỹ luật học với đề tài nghiên cứu Đặt cọc, ký cược để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Thạc sỹ Nguyễn Minh Trang - Luận án thạc sỹ luật học với đề tài nghiên cứu Thế chấp bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật dân Việt Nam Cộng hoà Pháp Thạc sỹ Hoàng Thị Hải Yến - Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ luật Dân Việt Nam thạc sỹ Nguyễn Ngọc Điện - Ngoài số viết đăng tạp chí chuyên ngành: quan điểm chủ yếu nội dung giao dịch bảo đảm Nguyễn Thuý Hiền đăng báo tạp chí dân chủ Ph¸p lt sè 02/2000: “ Thêi gian cã hiƯu lùc giáo dịch bảo đảm Nguyễn Văn Phương đăng tạp chí Dân chủ pháp luật số 01/2001 Từ ban hành Bộ luật dân 2005 đến chưa có nghiên cứu cách hệ thống biện pháp bảo đảm Cầm đồ, Thế chấp 3.Phạm vi nghiên cứu đề tài : Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau : Khái niệm chung đề lý luận liên quan biện pháp Thế chấp Phân tích nội dung yếu tố cấu thành biện pháp theo pháp luật dân Việt Nam đặc biệt Bộ luật Dân 2005, so sánh với quy định Cầm cố, chấp Bộ luật dân 1995 Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấp Phương pháp nghiên cứu đề tài Tác giả đề tài lấy quan điểm vật ghép biện chứng làm sở lý luận phương pháp luận để nghiên cứu đề tài Ngoài tác giả sử dụng số phương pháp lịch sử cụ thể như: Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, Phương pháp lịch sử cụ thể để nghiên cứu đề tài, mặt khác sở đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật, thực tiễn xà hội, đưa bất cập quy định cũ điểm phù hợp quy định Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ quy định chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật dân nói chung theo Bộ luật Dân 2005 nói riêng, nghiên cứu mối quan hệ biện pháp bảo đảm với biện pháp bảo đảm khác với tổng thể nội dung Bộ luật Dân Đề tài đề cập đến khác biệt quy định cđa Bé lt D©n sù 2005 so víi Bé lt Dân 1995 chấp, điểm phù hợp quy định điều kiện kinh tế xà hội Bên cạnh đó, sở nghiên cứu yếu tố biện pháp chấp đề xuất số kiến nghị sửa đổi bổ sung số quy định chấp Bộ luật Dân 2005, đồng thời đưa số phương hướng cho việc áp dụng quy định chấp, làm cho thực vào sống Những kết nghiên cứu luận văn Nghiên cứu, phân tích nhữngquy định chấp vấn đề không mới, bối cảnh Bộ luật Dân ban hành, luận văn đà nêu điểm thay đổi phù hợp quy định chấp Bộ luật Dân 2005 Luận văn đà tập trung phân tích quy định sở so sánh với quy định chấp theo Bộ luật Dân 1995 Bên cạnh luận văn đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản Cơ cấu luận văn Cơ cấu luân văn bao gồm: Lời nói đầu; Chương 1: Lý luận chung bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự; Chương 2: Những quy định pháp luật dân hành chấp tài sản để thực nghĩa vụ dân sự; Chưong 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản số kiến nghị Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo Chương I: Lý luận chung bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1 Khái niệm nghĩa vụ dân sự, thực nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1.1 Khái niệm nghĩa vụ dân Nghĩa vụ thuật ngữ sử dụng rộng rÃi khái niệm chủ thể quen dùng đời sống xà hội, đặc biệt giao lưu dân Nghĩa vụ góc độ xà hội học hành vi người phải thực lợi ích người khác, hành vi chịu điều chỉnh quy phạm đạo đức, tâm lý, trun thèng, phong tơc, bỉn phËn lµm ngêi, nghÜa không chịu ràng buộc pháp luật Ta thấy đời sống tồn nhiều nghĩa vụ điều chỉnh quy phạm đạo ®øc, trun thèng nh viƯc thê cóng tỉ tiªn, mõng việc cưới gả Nghĩa vụ mối liên hệ hai hay nhiỊu ngêi víi nhau, nghÜa vơ mang tÝnh tích cực bên phải thực hành vi nhận thức việc phải làm tất yếu, lợi ích bên lại lợi ích chung từ chủ động thực hành vi hoàn thành nghĩa vụ, ngược lại nghĩa vụ mang tính tiêu cực bên phải thực hành vi không nhận thức nghĩa vụ từ ảnh hưởng đến lợi ích bên lại lợi ích chung, tác động quy phạm đạo đức với ảnh hưởng cộng đồng buộc người có hành vi vi phạm phải thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm định Tuy nhiên nghĩa vụ điều chỉnh quy phạm đạo đức, truyền thống, lối sống quy phạm mang tính bảo đảm không cao dẫn đến việc bảo đảm thực nghĩa vụ không cao Để quyền lợi ích bên tham gia quan hệ nghĩa vụ đặc biệt giao lưu dân bảo đảm nghĩa vụ phải điều chỉnh quy phạm pháp luật Nghĩa vụ dân quan hệ pháp luật dân theo bên chủ thể phải thực hành vi lợi ích bên chủ thể lại, hành vi ph¶i thùc hiƯn nh chun giao vËt, thùc hiƯn công việc không thực 56 Việc xin phép UBND để bán tài sản chấp quyền sử dụng không phù hợp nguyên tắc tự thoả thuận pháp luật dân pháp luật đà cho phép chấp quyền sử dụng đất nghĩa đà công nhận quyền xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất bên nhận chấp Vì tài sản đưa chấp nghĩa bên đà dự tính tài sản phải xử lý bên chấp vi phạm, bên nhận chấp có khả không xử lý tài sản UBND không cho phép điều trái nguyên tắc, lô gíc bảo đảm tài sản Những vướng mắc trải qua thời gian dài đà khắc phục quy định pháp luật dân 2005, xử lý quyền sử dụng chấp theo thoả thuận hoặc khởi kiện án (BLDS 2005) quy định đà loại bỏ hoàn toàn tính hành sử lý tài sản bảo đảm Quyền ưu tiên toán từ tiền bán tài sản chấp người nhận chấp phải bảo vệ tài sản bị kê biên để thi hành án dân Vì kê biên tài sản để thi hành án dân sự, nghĩa vụ bảo đảm tài sản phát sinh hợp đồng dân trước nghĩa vụ án tuyên coi đến hạn, vào thứ tự đăng ký phát sinh nghĩa vụ, nghĩa vụ phát sinh trước giao dịch phát sinh trước phải ưu tiên toán nghĩa số tiền thu từ bán tài sản đà chấp phải toán cho nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch có bảo đảm tài sản chấp từ đó, sau trừ chi phí bảo quản bán đấu giá 3.2 Một số kiến nghị : Bộ luật dân năm 2005 đời bước tiến lớn pháp luật dân Việt Nam nói chung bao gồm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản thực nghĩa vụ dân Biện pháp chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân phân biệt với biện pháp cầm cố tài sản vào tiêu chí có chuyển giao tài sản bảo đảm hay không trường hợp chấp bên chấp giữ tài sản chấp quy định khắc phục khó khăn việc phân biệt động sản, bất động sản, giảm thiếu khác pháp luật Việt Nam pháp luật dân nước giới Quy định biện pháp chấp luật dân năm 2005 tăng cường quyền tự chủ, tự cam kết thoả thuận bên Từ bên có khả xử lý linh hoạt tình phát sinh thực tế Các 57 bên thoả thuận phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ , chấp tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ nghĩa vụ tương lai Đồng thời quy định BLDS 2005 mở rộng khả tận dụng giá trị tài sản thông qua việc tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Đối với tài sản chấp mở rộng theo hướng không giới hạn phạm vi bất động sản, đồng thời tài sản chấp tài sản hình thành tương lai, giấy tờ quyền tài sản Nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển số quy định quyền nghĩa vụ bên theo quy định trước sửa đổi phù hợp như: Cho phép bên chấp bán tài sản chấp hàng hoá luân chuyển kinh doanh, cho thuê, cho mượn tài sản chấp, việc xử lý TS chấp quy định phù hợp, thông thoáng Đó cho phép bên thoả thuận biện pháp xử lý tài sản không thoả thuận bán đấu giá kiện án Tuy nhiên luật dân 2005 chưa khắc phục hoàn toàn vướng mắc thực tiễn thực pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ thời gian qua Bên cạnh pháp luật dân nói chung nhiều điểm cần khắc phục Trong phạm vi cho phép tác giả xin mạnh dạn đưa số kiến nghị việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chấp tài sản 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân chấp tài sản 3.2.1.1 Mở rộng khả chấp tài sản người thứ ba Pháp luật dân hành cho phép chấp Tài sản người thứ 3, bên thứ phải đứng chấp tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân người có nghĩa vụ hợp đồng Bên thứ bên bên chấp hợp đồng chấp Như chủ chấp mở rộng so với pháp luật dân năm 1995, bên chấp dù người có nghĩa vụ đứng bảo đảm chủ sở hữu tài sản bảo đảm Tuy nhiên thực tế, trường hợp bên chấp người có quyền sử hữu tài sản chấp Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý, tổ chức cá nhân hộ gia đình có quyền sử dụng đất 58 quyền sở hữu đất đai Khi chấp chủ thể đà chấp quyền sử dụng tài sản không thuộc sở hữu Bên cạnh hệ thống doanh nghiệp nhà nước nước ta quản lý lượng lớn tài sản quốc gia, tài sản doanh nghiệp giao theo quy định pháp luật, doanh nghiệp có quyền sử dụng quyền sở hữu, chấp tài sản, doanh nghiệp trực tiếp quản lý tài sản phải có cho phép quan chủ quản, doanh nghiệp nhà nước chấp tài sản không thuộc sở hữu Như thực tế quy định Bên chấp dùng tài sản chấp thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên đà có nhiều ngoại lệ pháp luật Việt Nam thừa nhận, vấn đề bên chấp dùng tài sản thuộc sở hữu tài sản thuộc sở hữu người khác làm tài sản chấp cần pháp luật ghi nhận 3.2.1.2 Më réng chđ thĨ nhËn thÕ chÊp qun sư dơng đất So với pháp luật dân trước đây, pháp luật dân hành chấp quyền sử dụng đất đà mở rộng đối tượng (các loại đất chấp) chủ thể, nhiên quy định chấp quyền sử dụng ®Êt hiƯn cha thùc sù phï hỵp víi nhu cầu thực tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời gian tới nhà nước cần xem xét tiến tới thừa nhận việc tổ chức, cá nhân Việt Nam có quyền dùng tài sản hợp pháp chấp cho tổ chức tín dụng Nước phục vụ cho nhu cầu vay vốn tổ chức cá nhân Việt Nam, đồng thời đẩy mạnh trình thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam Tuy nhiên việc chấp cho tổ chức tín dụng nước cần quy định mức độ điều kiện cụ thể như: Điều kiện tổ chức tín dụng nước phải nhận chấp thông qua đại lý tổ chức phép nhận chÊp cđa ViƯt Nam; viƯc xư lý qun sư dơng đất chấp phải thông qua chế đấu giá trung tâm bán đấu giá Việt Nam, theo pháp luật đấu giá luật đất đai Việt Nam 59 3.2.1.3 Kiến nghị sửa đổi khoản Điều 410 BLDS 2005 Về mối quan hệ biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm quy định khoản Điều 410 Bộ luật dân 2005 Sự vô hiệu hợp đồng chấm dứt hợp đồng phụ, quy định không áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Theo quy định bất hợp lý, quy định làm cho thực tiễn áp dụng pháp luật trở nên phức tạp khó khăn Dưới góc độ lý luận, biện pháp bảo đảm nói chung, chấp tài sản nói riêng bảo đảm cho nghĩa vụ chính, ngược lại phải phát sinh nghĩa vụ cần đến biện pháp bảo đảm Vì nghĩa vụ bị vô hiệu nghĩa không tồn biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ phải chấm dứt Nếu sau hợp đồng bị vô hiệu bên có nghĩa vụ hoàn trả cho đà nhận, nghĩa vụ hoàn trả giao dịch đà bị vô hiệu nghĩa vụ không đương nhiên bảo đảm giao dịch bảo đảm đà ký kết Xem xét mối quan hệ khoản điều 410 với điều luật khác luật dân năm 2005 thấy quy định khoản điều 410 trở nên vô lý, lạc lõng mâu thuẫn Điều 313 quy định Trong trường hợp quyền yêu cầu thực nghĩa vụ dân có biện pháp bảo đảm việc chuyển giao quyền yêu cầu bao gồm biện pháp bảo đảm đó; điều 339 quy định Cầm cố tài sản chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt; Điều 357 quy định việc chấp tài sản chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt quy định cho thấy phụ thuộc mặt hiệu lực hợp đồng bảo đảm vào hợp đồng Vì hiểu vô hiệu hợp đồng không làm vô hiệu hợp đồng bảo đảm cách hiểu khiêm cưỡng vô lý Dưới góc độ thực tiễn, chuyên gia ngân hàng cho hợp đồng tín dụng bị vô hiệu bên phải hoàn trả cho ®· nhËn nh vËy nghÜa vơ tr¶ tiỊn cđa ngêi vay thay đổi biện pháp bảo đảm đà áp dụng bảo đảm cho nghĩa vụ Đây quan điểm nhầm lẫn sở nghĩa vụ khác Nghĩa vụ trả tiền theo hợp đồng có sở hợp đồng hợp pháp có hiệu lực nghĩa vụ thứ có sở hoàn trả theo quy định pháp giao dịch dân vô hiệu, bên xác định thoả thuận áp dụng biện pháp bảo đảm 60 để bảo đảm thực nghĩa vụ dân đà xác định theo hợp đồng tín dụng không đương nhiên trở thành biện pháp bảo đảm cho nghĩa hoàn trả hợp đồng tín dụng đà vô hiệu Khoản điều 410 luật dân 2005 cần sửa đổi theo hướng bỏ đoạn Quy định không áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Sửa đổi theo hướng không mâu thuẫn với quy định hệ việc giao dịch bảo đảm bị vô hiệu hệ thống văn bảo đảm tiền vay khoản điều 410 quy định việc hợp đồng bị vô hiệu Mặt khác quy định việc giao dịch bảo đảm bị vô hiệu văn nói đà pháp điển hoá thành khoản điều 410 luật dân Việc sửa đổi khoản điều 410 nhằm loại bỏ bất cập áp dụng hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm nói chung, chấp nói riêng Trong trường hợp, hợp đồng bị vô hiệu mà bên có quyền (Đặc biệt tổ chức tín dụng) muốn bảo đảm thu hồi nợ cần thoả thuận biện pháp bảo đảm yêu cầu bảo vệ từ quan nhà nước có thẩm quyền Đối với quan điểm cho lĩnh vực tín dụng hợp đồng bảo đảm có tính chất độc lập định phải quy định văn pháp luật chuyên ngành 3.2.1.4 kiến nghị sửa đổi Điều 324 BLDS 2005 Về quy định Điều 324 BLDS 2005 tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ quy định giá trị thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để tài sản dùng bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân điều kiện không hợp lý đà hạn chế quyền thoả thuận, lựa chọn bên Mặt khác quy định điều 324 nói ghi nhận quyền tự thoả thuận bên giá trị tài sản bảo đảm so với tổng giá trị nghĩa vụ dân trừ trường hợp có thoả thuận khác [ 3, tr 155 ] Như tài sản có giá trị tài sản nhỏ tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm bên chấp nhận dùng để bảo đảm nghĩa vụ ký kết hợp đồng đương nhiên đựơc coi có thoả thuận khác quy định giá trị tài sản phải lớn tổng nghĩa vụ bảo đảm vô nghĩa §ång thêi nỊn kinh tÕ thÞ trêng hiƯn giá có tính ổn định không cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố Giá trị tài 61 sản thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm tác động thị trường mà giá trị tài sản giảm sút, việc giảm sút khách quan điều kiện huỷ hợp đồng điều kiện buộc bên chấm dứt hợp đồng việc quy định Giá trị thời điểm xác lập giao dịch lớn tổng nghĩa vụ bảo đảm không cần thiết Trên thực tế nhiều tổ chức tín dụng lựa chọn khách hàng vay bảo đảm tổ chức tín dụng chấp nhận giá trị tài sản nhỏ giá trị khoản vay, thông thường trường hợp giá trị tài sản bảo đảm nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm bên thoả thuận áp dụng thêm biện pháp bảo đảm khác Như quyền tự thoả thuận bên tôn trọng pháp luật kiểm soát quy định trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 3.2.1.5 Kiến nghị bỉ sung §iỊu 355 BLDS 2005 §iỊu 355 Bé lt dân xử lý tài sản chấp Trong trường hợp đà đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ việc xử lý tài sản chấp dẫn chiếu đến điều 336 338 luật Theo quy định chưa đầy đủ vì: Điều 347 Bộ luật Dân quy định trường hợp chấp nhiều tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân pháp luật phải dự liệu việc xử lý tài sản chấp trường hợp Vì : điều 355 Bộ luật Dân xử lý tài sản chấp cần dẫn chiếu đến điều 337 Bộ luật dân quy định xử lý tài sản cầm cố trường hợp có nhiều tài sản cầm cố Bên cạnh đó, thân điều 337 Bộ luật dân cần sửa đổi cách hành văn Đoạn điều 337 quy định Trong trường hợp tài sản dùng để cầm cố có nhiều vật bên nhận cầm cố chọn tài sản cụ thể để xử lý, Quy định khiến cho câu tối nghĩa, người đọc khó hiểu, đặc biệt người chuyên môn luật pháp Theo đoạn cần sửa Trong trường hợp có nhiều tài sản dùng để cầm cố bên nhận cầm cố chọn tài sản cụ thể để xử lý Như bao hàm đủ nội dung cần quy định mà người đọc dễ hiểu, không hiểu nhiều nghĩa khác 3.2.1.6 Kiến nghị Bổ sung khoản Điều 354 BLDS 2005 Quy định khoản điều 354 Bộ luật Dân thay sửa chữa tài sản tài sản chấp bị hư hỏng Theo tinh thần điều khoản 62 trường hợp , không kể nguyên nhân dẫn đến tài sản chấp bị hư hỏng bên chấp phải sửa chữa tài sản chấp thay tài sản khác có giá trị tương đương Quy định hợp lý việc hư hỏng tài sản chấp có yếu tố lỗi, dù lỗi cố ý hay vô ý bên chấp hay lỗi người Tuy nhiên trường hợp tài sản chấp bị hư hỏng lý bất khả kháng, hoàn toàn khách quan bên chấp đà áp dụng biện pháp ngăn chặn, khắc phục có thể, trường hợp yếu tố lỗi mà bên chấp chịu hậu có trách nhiệm thay tài sản khác có giá trị tương đương bất hợp lý Ví dụ : Tài sản chấp tàu biển điều kiện bảo quan tốt bên chấp đà áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ tầu, bÃo mạnh, tàu bị hư hỏng hoàn toàn, nguyên nhân dẫn đến hư hỏng tµu hoµn toµn n»m ngoµi ý mn chđ quan bên chấp, trường hợp tổ chức tín dụng bên nhận chấp chịu ảnh hưởng theo quy định bên chấp có nghĩa vụ thay tài sản khác có giá trị tương đương Theo pháp luật chấp tài sản cần dự liệu trường hợp thiệt hại khách quan gây mà bên chấp đà áp dụng biện pháp để ngăn chặn thiệt hại bên nhận chấp bên chấp đề phải gánh chịu thiệt hại sảy Bên chấp phải sửa chữa khôi phục với khả cao giá trị sử dụng tài sản chấp bị hư hỏng nguyên nhân khách quan thay tài sản khác có giá trị tương đương phần tài sản chấp đà bị hư hỏng đó, phần lại bên nhận chấp chịu, phần nghĩa vụ dân coi bảo đảm Thiết nghĩ quy định bảo đảm công bằng, tạo điều kiện cho bên chấp khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh có khả cao thực nghĩa vụ 3.2.1.7 Hệ thống văn luật để bảo đảm nghĩa vụ dân nói chung, chấp tài sản nói riêng cần rà soát sửa đổi, bổ xung cho phù hợp với quy định Bộ luật Dân 2005 bảo đảm thống áp dụng pháp luật chấp tải sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân : Ví dụ : Thông tư số 05/2005/TTLT BTP BTNMT ngày 16 /6/2005 cần bổ xung híng dÉn viƯc gia h¹n thêi h¹n hiƯu lùc giao dịch bảo đảm liên quan đến chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất 63 Nghị định số 178/ 1999 /NĐ- CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Nghị định số 85 sửa đổi bổ xung Nghị định cần phải sửa đổi Thông tư liên tịch số 03/ 2001 / TTLT – NHNN – BTP – BCA – BTC - TCĐC ngày 23/4/2001 hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng 3.2.2 Kiến nghị áp dụng pháp luật chấp tài sản 3.2.2.1 Cần xây dựng văn hướng dẫn cụ thể việc xác định giá trị tài sản chấp Đối với việc xác định giá trị tài sản chấp quyền sử dụng đất Để có thống xác định giá trị quyền sử dụng đất, nhà nước cần nhanh chóng xây dựng thị trường bất động sản, đồng thời tiến hành xây dựng văn pháp luật nhằm tạo khung pháp lý cho hoạt động thị trường Từ ổn định giá cả, dần xoá bỏ tình trạng giá tự lúc cao, lúc thấp, xoá bỏ chênh lệch giá tự giá quy định quan quản lý BLDS 2005 quy định tài sản bảo đảm tài sản tài sản hình thành tương lai Tài sản hình thành tương lai hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch chấp quyền sử dụng đất, công trình xây dựng, hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay Vấn đề xác định giá trị tài sản hình thành tương lai vấn đề quan tổ chức, cá nhân tham gia thÕ chÊp thêng lóng tóng, khã thèng Vì cần có văn pháp luật hướng dẫn cụ thể cách thức xác định giá trị tài sản hình thành tương lai, nhằm thống tạo điều kiện thuận lợi cho bên quan hệ chấp tài sản 3.2.2.2 Cần có chế buộc bên chấp phải giao tài sản chấp để xử lý Việc tạo điều kiện cho bên nhận chấp nhận tài sản chấp phải xử lý tài sản Nhà nước cần phải xây dựng chế buộc bên bảo đảm (Thế chấp) phải giao tài sản chấp để xử lý Cần quy định khoảng thời gian định, hành vi biểu chốn tránh, chây ỳ bên chấp mà từ áp dụng biện pháp buộc giao tài sản, đồng thời giao thẩm quyền cho 64 quan định tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, khó khăn phối hợp giao trách nhiệm cho nhiều quan 3.2.2.3 Hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm kiện toàn quan dăng ký giao dịch bảo đảm Quy định đăng ký chấp nói riêng, đăng ký giao dịch bảo đảm nói chung cần phải hoàn thiện Hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm quy định nhiều văn khác như: Bộ luật dân sự, luật đất đai, nghị định số 85, nghị định 165, thông tư ngành tư pháp, tài nguyên môi trường, ngân hàng nhà nước Ta thấy quy định tản mạn gây khó khăn áp dụng pháp luật, đăng ký giao dịch bảo đảm Hơn việc đăng ký giao dịch bảo đảm thuộc thẩm quyền nhiều quan khác cục đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm chi nhánh; Cơ quan đăng ký tàu biển thuyền viên khu vực; Cục hàng không dân dung; Sở tài nguyên môi trường; Uỷ ban xÃ, phường, thị trấn Từ việc đăng ký thuộc thẩm quyền nhiều quan khác gây khó khăn cho nhiều người đăng ký phải đến nhiều quan, phải phân biệt giao dịch bảo đảm để xác định quan có thẩm quyền đăng ký Việc đăng ký phân tán nhiều quan không thuận lợi cho việc tập chung thông tin giao dịch bảo đảm, khó khăn cho việc tìm hiểu lấy thông tin người có nhu cầu Bên cạnh việc đăng ký giao dịch bảo đảm UBND cấp xà đăng ký giao dịch bảo đảm liên quan đến quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất mà bên bảo đảm cá nhân nhiều bất cập UBND cấp xà chưa thực quan tâm đến công việc này, hầu hết tiến hành đăng ký với mục đích quản lý biến động liên quan đến quyền sử dụng đất, việc công khai thông tin giao dịch bảo đảm đà đăng ký thường bị bỏ qua, từ người có nhu cầu không tìm hiểu thông tin cần thiết, chí có nơi từ chối việc cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Những bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ yếu UBND quan quản lý hành có thẩm quyền chung, bao quát nhiều công việc mang tính hành chính, mặc khác cán cấp xà hạn chế kiến thức hiểu biết đăng ký giao dịch bảo đảm, không thường xuyên tập huấn nâng cao kiến thức 65 Vì đăng ký giao dịch bảo đảm nên tập chung vào hệ thống quan đăng ký Quốc gia Điều xuất phát từ nhu cầu thống đăng ký giao dịch bảo đảm, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức cần liên hệ đăng ký, tìm hiểu thông tin quan nhất, quan có chuyên môn cao lĩnh vực 3.2.2.4.Về xử lý tài sản chấp nhà, quyền sử dụng đất Điều 716 luật dân 2005 phạm vi chấp quyền sử dụng đất quy định trường hợp người sử dụng đất chấp quyền sử dụng đất nhà, công trình xây dựng khác, rừng trồng, vườn tài sản khác người chấp gắn liền với đất thuộc tài sản chấp Đồng thời theo quy định tài sản nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất, tài sản khác gắn liền với đất quyền sử dụng đất hai tài sản độc lập.Theo người sử dụng ®Êt ®ỵc giao ®Êt cã thu tiỊn sư dơng ®Êt chấp quyền sử dụng đất bảo đảm cho nghĩa vụ dân chấp nhà ở, công trình xây dựng đất, tài sản gắn liền với đất bảo đảm cho nghĩa vụ dân khác Như quyền sử dụng đất nhà ở, công trình xây dựng đất hai loại tài sản độc lập bảo đảm cho nghĩa vụ dân khác Trường hợp nghĩa vụ dân bảo đảm quyền sử dụng đất đến hạn thực mà bên chấp quyền sử dụng đất không thực nghĩa vụ thực không ®óng, qun sư dơng ®Êt ®· thÕ chÊp ph¶i ®a xử lý Như quyền sử dụng đất phải chuyển cho người khác nhằm thu hồi nợ cho bên nhËn thÕ chÊp Ngêi nhËn chun nhỵng qun sù dơng đất phải sử dụng đất thực tế, tài sản đất tồn nào? Ngược lại tài sản đất giá trị đà chấp gắn liền với đất mà Đồng thời xử lý tài sản nhà ở, công trình xây dựng bán nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên giao dịch bảo đảm, dù nghĩa vụ bảo đảm quyền sử dụng đất đến hạn trước hay nghĩa vụ bảo đảm tài sản đất đến hạn trước nghĩa vụ lại phải coi đến hạn Vì pháp luật dân cần quy định xử lý tài sản bảo đảm trường hợp theo hướng: Khi xử lý quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ dân nghĩa vụ dân 66 bảo đảm tài sản đất coi đến hạn tài sản đất phải xử lý Các nghĩa vụ dân ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản bảo đảm tương ứng Ngược lại xử lý tài sản bảo đảm nhà ở, công trình xây dựng phải xử lý quyền sử dụng đất đất chứa đựng tài sản Mọi nghĩa vụ bảo đảm hai tài sản coi đến hạn Bên cạnh đó, cần cao lực đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biÕn ph¸p lt nãi chung, ph¸p lt vỊ thÕ chÊp tài sản nói riêng 67 Kết luận Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung, chấp tài sản nói riêng đóng vay trò quan trọng giao lưu kinh tế dân , góp phần ổn định phát triển đồng bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ Đặc biệt lĩnh vực tín dụng ngân hàng pháp luật chấp tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân ®· cã ®ãng gãp tÝch cùc viƯc b¶o vƯ quyền lợi khách hàng vay tổ chức tín dụng, mặt khác thúc đẩy trình thu hút vốn đầu tư nước nước vào Việt Nam Trên sở nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận chấp tài sản, kết hợp với việc đánh giá thực tiễn áp dụng dụng pháp luật lĩnh vực thời gian qua, luận văn ®a mét sè kiÕn nghÞ khoa häc nh»m gãp phần hoàn thiện khung pháp lý chấp tài sản Các kiến nghị cụ thể tập trung vào việc xây dựng hệ thống văn pháp luật chấp tài sản phù hợp với thực thế, mở rộng quyền tự thoả thuận chủ thể tham gia quan hệ dân Các kiến nghị cịng híng tíi viƯc sưa ®ỉi bỉ xung mét sè điều luật dân hành nội dung kỹ thuật lập pháp nhằm hoàn thiện quy định này, phù hợp với pháp luật nước giới, bên cạnh kiến nghị hướng tới việc tạo lập bình đẳng, công loại chủ thể quan hệ chấp tài sản, mở rộng chủ thể chấp quyền sử dụng đất, điều cần thiết xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ hiÖn Vai trò quan trọng chế định pháp luật chấp tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân thể việc phòng ngừa, khèng chÕ rđi ro viƯc thùc hiƯn nghÜa vơ dân sự, góp phần ổn định giao dịch dân sự, thúc đẩy kinh tế phát triển Nền kinh tế nước ta tiếp tục xây dựng theo chế thị trường định hướng XHCN Pháp luật chấp tài sản nói riêng, pháp luật dân nói chung cần phải thường xuyên nghiên cứu hoàn thiện cho phù hợp với phát triển kinh tế tương lai 68 Danh mục tài liệu tham khảo 123456- Bộ luật dân Bắc Kỳ Bộ luật Dân năm 1995, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Luật Dân năm 2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Trung Kỳ Bộ luËt Gia Long Bé luËt h»ng h¶i 78- Bé luËt Hồng Đức Bộ Tư pháp Viện nghiên cứu khoa học pháp lý ( 1992 ), Bình luận khoa học luật dân Nhật Bản, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 9- Bộ Tư pháp- Toà ¸n nh©n d©n tèi cao- ViƯn kiĨm s¸t nh©n d©n tối cao quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản Jica ( 2004), Kỷ yếu toạ đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án Jica, 2,3, Nhà xuất văn hoá 10111213141516- 17- dân tộc, Hà Nội Luật đất đai năm 2003, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật Hàng Không dân dụng Nghị Định số 178/1999/NĐ- CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay công tác tín dụng Nghị định 165/1999/ NĐ - CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 08/2002/NĐ-CP ngày 10/3/2000 đăng ký giao dịch bảo đảm Nghị định số 85/2002/NĐ- CP ngày 25/10/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung nghị định số 178/1999/NĐ- CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay công tác tín dụng Nhà pháp luật Việt Pháp ( 1998 ), Bộ luật dân Nước Cộng hoà Pháp, Nhà xuất bảnm trị quốc gia, Hà Nội 18- Nhà Pháp luật Việt Pháp ( 2004), Hội thảo Bộ luật dân sửa đổi, Hà Nội 19- Pháp lệnh hợp đồng dân 20- Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 69 21- Thông Tư liên Tịch số 03/2001/ TT LT NHNN BTP BCA- BTC TCĐC ngày 23/4/2001 hướng dẫn việc sử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng 22- Thông tư liên tịch số 05/2005/ TTLT BTP BTNMT ngày 16/6/2005 23- Thông tư số 01/2002/TT- BTP ngày 9/1/2002 Bộ Tư Pháp hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự, thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp Các chi nhánh 24- Thông tư số 06/2002/TT-BTP ngày28/02/2002 Bộ Tư pháp hướng dẫn số quy định Nghị Định 165/1999/NĐ- CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm 25- Trường Đại học luật Hà Nội ( 2005), Giáo trình luật dân tập 1,2 , nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 26- Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội ( 1994), Luật la mÃ, Hà Nội 27- Nguyễn Ngọc Điện ( 2001), Bình luận khoa học bảo đảm thực nghĩa vụ Dân luật Dân Việt Nam, Nhà xuất trẻ , Thành Phố Hồ chí Minh 28- Nguyễn Mạnh Bách ( 1998), Nghĩa vụ luật Dân Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 29- Trần Đình Hảo ( 2005 ), Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân dự thảo Bộ luật Dân , Tạp chí nhà nước pháp luật, (4) 16 21 30- Nguyễn Thuý Hiền ( 2004), Những quan điểm việc sửa đổi, bồ xung quy định bảo đảm thực nghĩa vụ dân dự thảo Bộ luật Dân sự, Tạp chí dân chủ pháp luật , ( 10) , 21- 24 31- Ngun Th HiỊn ( 2005), biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân dự thảo Bộ luật Dân sự, Tạp chí dân chủ pháp luật, (5), 4- 32- Phạm Công Lạc ( 1996), Cầm cố chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Luật án thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 33- Đỗ Thị Hương Nhu (2005), Bàn mối quan hệ biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm Tạp trí luật học ( 5), 33 40 70 34- Đinh Văn Thanh (2002), Những quy định chung bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật dân Việt Nam , Thông tin khoa häc ph¸p lý – Bé t ph¸p, (2), 86 – 114 35- NguyÔn Quang TuyÕn (2001), “ Mét số suy nghĩ xung quang quy định hợp ®ång thÕ chÊp qun sư dơng ®Êt Bé lt dân văn pháp luật hành, T¹p chÝ luËt häc, ( 5) , 50 – 56 36- Ngun Quang Tun (2002) , “ ThÕ chÊp qun sử dụng đất, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (3) 39 – 47 37- NguyÔn Quang TuyÕn ( 2004), “ Bàn thêm quy định chấp quyền sử dụng đất , Tạp chí luật học , (5), 50 54 38- Tạp chí Toà án năm 1997, 1998, 2005 ... thiện pháp lệnh chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.4 Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vu dân theo pháp luật số nuớc Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp bảo đảm. .. dịch bảo đảm 2.1.4 Thế chấp nhiều tài sản để thực nghĩa vụ chấp tài sản để thực nhiều nghĩa vụ 2.1.4.1 Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Trước việc chấp tài sản để bảo đảm thực. .. nghĩa vụ không thực nghĩa vụ, thực không đầy đủ nghĩa vụ tài sản bảo đảm đưa xử lý để toán nghĩa vụ Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ cụ thể bảo đảm cho nghĩa vụ xác định, trường hợp nghĩa vụ thực nghĩa