Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
7,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÀO NGỌC SƠN THẾ CHẤP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÀO NGỌC SƠN THẾ CHẤP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hồng Yến HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Ngọc Sơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân sự QSDĐ Quyền sử dụng đất TCTD Tổ chức tín dụng VPCC Văn phịng cơng chứng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN 1.1 Khái niệm, chất, đặc điểm pháp lý biện pháp chấp tài sản 1.1.1 Khái niệm, chất biện pháp chấp tài sản 1.1.2 Đặc điểm pháp lý biện pháp chấp tài sản 1.2 Ý nghĩa quy định pháp luật biện pháp chấp tài sản 12 1.3 Biện pháp chấp tài sản theo pháp luật số nước 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 21 HIỆN HÀNH VỀ BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN 21 2.1 Chủ thể biện pháp chấp tài sản 21 2.2 Tài sản chấp 22 2.3 Phạm vi bảo đảm biện pháp chấp tài sản 25 2.4 Thời điểm có hiệu lực biện pháp chấp đăng ký chấp tài sản 27 2.4.1 Thời điểm có hiệu lực biện pháp chấp 27 2.4.2 Đăng ký chấp tài sản 30 2.5 Quyền nghĩa vụ bên biện pháp chấp 34 2.5.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp 34 2.5.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp tài sản 39 2.5.3 Quyền nghĩa vụ người thứ ba giữ tài sản chấp (Điều 324 BLDS năm 2015) 42 2.6 Chấm dứt biện pháp chấp tài sản 45 2.6.1 Các trường hợp chấm dứt biện pháp chấp 45 2.6.2 Xử lý tài sản chấp 46 CHƯƠNG BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN 51 3.1 Về ký kết biện pháp chấp thông qua ủy quyền 51 3.1.1 Bất cập ký kết biện pháp chấp thông qua uỷ quyền 51 3.1.2 Giải pháp 55 3.2 Về hoạt động công chứng, chứng thực 56 3.2.1 Bất cập hoạt động công chứng, chứng thực hợp đồng chấp 56 3.2.2 Giải pháp 57 3.3 Về thời điểm có hiệu lực biện pahsp chấp quyền sử dụng đất 59 3.3.1 Bất cập thời điểm có hiệu lực biện pháp chấp quyền sử dụng đất 59 3.3.2 Giải pháp 61 3.4 Về đăng ký chấp 62 3.4.1 Bất cập đăng ký chấp 62 3.4.2 Giải pháp 65 3.5 Về xử lý tài sản chấp 67 3.5.1 Bất cập xử lý tài sản chấp 67 3.5.2 Giải pháp 79 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sau 10 năm gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, tham gia thiết lập khu vực thương mại tự Asean AFTA ký kết hiệp định đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP sau CPTPP thể hội nhập ngày sâu rộng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các giao dịch dân sự, thương mại ngày phát triển hội tốt để chủ thể tìm kiếm lợi ích chứa đựng khơng rủi ro bên có nghĩa vụ khơng thiện chí, trung thực thực nghĩa vụ Do để tạo chủ động cho người có quyền, tạo chế an toàn thiết lập giao dịch, việc xây dựng chế bảo đảm thi hành giao dịch thông qua biện pháp bảo đảm cụ thể hữu hiệu ngày trở nên cấp thiết Bộ luật dân (BLDS) năm 2015 quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ chấp biện pháp sử dụng phổ biến thực tế Xuất phát từ tầm quan trọng chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ nên biện pháp trở thành đối tượng điều chỉnh nhiều văn pháp luật Bộ luật dân năm 2015, Luật đất đai năm 2013, Luật nhà năm 2014, Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm… Với quy định chi tiết giao dịch bảo đảm văn tạo sở pháp lý quan trọng cho phát triển giao dịch bảo đảm nói chung chấp tài sản nói riêng góp phần quan trọng vào phát triển chung đất nước BLDS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 với nhiều điểm thay đổi đáng ý so với BLDS trước có quy định chế định chấp tài sản Đây thay đổi cần thiết để phù hợp với tình hình kinh tế trị, văn hóa xã hội Tuy nhiên Bộ luật dân hành bộc lộ số điểm hạn chế, bất cập cần hồn thiện có quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Với thực trạng tác giả định chọn đề tài “Thế chấp tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 2015” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Thế chấp tài sản chế định pháp luật có vai trị quan trọng việc đảm bảo an toàn giao dịch thúc đẩy phát triển giao dịch dân nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Vì vậy, vấn đề nhiều tác giả quan tâm như: Luận văn thạc sĩ luật học “Cầm cố chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” tác giả Phạm Công Lạc, năm 1995; Luận văn thạc sĩ luật học “Thế chấp bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật dân Việt Nam cộng hịa Pháp” tác giả Hồng Thị Hải Yến, năm 2004; Luận văn thạc sĩ luật học “Thế chấp tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nơng Thị Bích Diệp, năm 2006; Luận văn thạc sĩ luật học “Hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Trí Đức, năm 2008; Luận văn thạc sĩ luật học “Hoàn thiện quy định chấp quyền sử dụng đất Luật Đất đai năm 2003” tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy, năm 2013; Luận văn thạc sĩ luật học “Thế chấp tài sản hình thành tương lai” tác giả Phan Thị Thu Hương, năm 2013; Luận văn thạc sĩ luật học “Thế chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự” tác giả Trần Lê Hưng, năm 2017; Luận án tiến sĩ luật học “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật Việt Nam hành” tác giả Vũ Thị Hồng Yến, năm 2013 Và số viết đăng tạp chí, tham luận hội thảo khoa học có liên quan như: Hội thảo khoa học “Nhận diện khía cạnh pháp lý vật quyền bảo đảm số kiến nghị xây dựng hoàn thiện luật dân Việt Nam” Bộ Tư pháp năm 2013; viết “Những chướng ngại vật hành lang pháp lý giao dịch bảo đảm”, tác giả Dương Thanh Minh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp-Văn phòng Quốc hội, Số 14/2010; viết “Luận bàn chấp tài sản hình thành tương lai” tác giả Võ Đình Tồn Tuấn Đạo Thanh, Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp, Số10/2009; viết “Xử lý tài sản chấp thông qua đấu giá thỏa thuận” bên tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp, số 4/2016; viết “Tính chất vật quyền chấp tài sản theo quy định BLDS năm 2015” tác giả Nguyễn Quang Hương Trà, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp, số 5/2017; viết “Thế chấp quyền sử dụng đất không chấp tài sản gắn liền với đất (và ngược lại theo BLDS năm 2015- số nội dung cần bàn luận” tác giả Vũ Thị Hồng Yến, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2017… Với đề tài khoa học, luận văn, luận án kể trên, tác giả lại có cách tiếp cận nghiên cứu góc độ khác nhau, nội dung cụ thể khác liên quan đến chấp tài sản Đây viết khoa học, luận văn, luận án đầu tư kĩ lưỡng, với đóng góp quan trọng vấn đề tập trung nghiên cứu chấp quyền sử dụng đất, chấp tài sản hình thành tương lai, tài sản chấp, xử lý tài sản chấp Tuy nhiên phần lớn viết khoa học, luận văn, luận án đời tương đối lâu, trước thời điểm BLDS năm 2015 có hiệu lực, có nhiều nội dung có tính thời sự, cập nhật, tính xác khơng cịn đảm bảo thời điểm tại, mang tính chất tham khảo Do đó, vấn đề tác giả đưa luận văn nhằm đưa đến nhìn tổng quan biện pháp chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ sở phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành, nhìn nhận chất biện pháp chấp tài sản quan hệ vật quyền bảo đảm từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật BLDS năm 2015 vừa có hiệu lực chưa lâu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn vào nghiên cứu khái quát số vấn đề lý luận bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp chấp tài sản làm sở cho việc xây dựng quy định pháp luật Ngồi luận văn cịn tập trung vào việc nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật hành biện pháp chấp tài sản, thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ Trên sở nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành thực tiễn áp dụng pháp luật biện chấp chấp tài sản để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chấp tài sản; vướng mắc, bất cập pháp luật hành từ đưa kiến nghị phù hợp hoàn thiện pháp luật Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục tiêu nghiên cứu luận văn Tìm hiểu, phân tích, đánh giá pháp luật Việt Nam hành biện pháp chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ từ đưa kiến nghị đề xuất hoàn thiện pháp luật * Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để đạt mục tiêu nghiên cứu luận văn tác giả cần giải nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu số vấn đề lý luận biện pháp chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ khái niệm biện pháp chấp tài sản, đặc điểm pháp lý biện pháp chấp tài sản, phân biệt biện pháp chấp tài sản với biện pháp bảo đảm khác, … 83 quyền so với chủ thể khác mua tài sản chấp, Tịa án cần phải kiểm sốt chặt chẽ Quản lý thu hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp: Nếu tài sản chấp đưa vào khai thác nhằm thu khoản lợi nhuận tiền cho thuê khách sạn, tiền lời kinh doanh nhà hàng bên nhận chấp trao quyền quản lý khai thác giá trị kinh tế tài sản chuyển giao quyền cho người thứ ba thứ tất hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đủ với số tiền mà bên có nghĩa vụ cịn thiếu Các văn hướng dẫn thi hành BLDS năm 2015 cần bổ sung phương thức để làm sở định hướng cho thỏa thuận bên Trên thực tế, có tài sản chấp có giá trị lớn để bán tâm lý người mua chịu áp lực bỏ nhiều tiền để mua tài sản “vỡ nợ” Giải pháp trước mắt bên nhận chấp giữ vai trị quản lý, khai thác thu hoa lợi thời điểm thích hợp tiến hành bán.36 Tuy nhiên pháp luật cần phải có quy định rõ số hoa lợi lợi tức thu phải để dùng để bù trừ cho khoản nợ thiếu bên vay Thứ ba, pháp luật cần có chế hỗ trợ q trình thi hành phán Tịa án xử lý tài sản chấp Thu giữ tài sản chấp, bán tài sản chấp, toán tiền bán tài sản thông qua thủ tục tư pháp cần phải tiến hành nhanh gọn thông qua quan có tính chun nghiệp đại diện quyền lực công Nhà nước Thừa phát lại tổ chức dịch vụ pháp lý tiến hành bước nhanh chóng, hiệu quả, bảo đảm quy định pháp luật Đây hình thức áp dụng phổ biến Pháp, Bỉ, Hà Lan giải pháp mà Việt Nam tham khảo Thiết nghĩ, xây dựng Luật thừa phát lại nên bổ sung thêm chức cho văn phòng thừa phát lại vừa tạo điều kiện cho việc xử lý tài sản nhanh chóng, chuyên nghiệp, vừa có để quan quản lý chun mơn nghiệp vụ văn phịng thừa phát lại 36 Khoản 3, Điều 132, Luật tổ chức tín dụng 2010 84 họ tiến hành hoạt động có tính dịch vụ pháp lý này.37 Thứ tư, pháp luật cần có quy định cụ thể xử lý tài sản chấp bên chấp pháp nhân bị phá sản Luật phá sản cần xác định rõ ràng trường hợp đình xử lý tài sản chấp Thẩm phán định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động doanh nghiệp Và thời gian phục hồi bên nhận chấp quyền yêu cầu Tòa án cho phép bán tài sản chấp Luật phá sản cần bổ sung bên nhận chấp quyền bán tài sản chấp thời gian áp dụng biện pháp tạm đình xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản, cụ thể như: (i) việc tạm đình xử lý tài sản chấp khơng cịn phù hợp với điều kiện tài doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản (trong trường hợp doanh nghiệp khơng có kế hoạch phục hồi hoạt động kế hoạch phục hồi khơng có tính khả thi; kế hoạch phục hồi có tính khả thi tài sản bảo đảm khơng tham gia vào q trình này) và/ (ii) việc tạm đình xử lý tài sản chấp nguyên nhân gây thiệt hại khắc phục được, sửa chữa bên nhận chấp Nếu bên nhận chấp không xử lý để thu giữ nợ hạn họ lâm vào tình trạng phá sản tài sản chấp phải bị xử lý không bị hư hỏng tiêu hủy chứng để bên nhận chấp yêu cầu Tòa án cho phép xử lý tài sản chấp Tòa án thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Nếu áp dụng thủ tục lý tài sản tốn nợ doanh nghiệp phá sản tài sản chấp bán đương nhiên mà không cần phải có đơn yêu cầu bên nhận chấp Trong trường hợp tài sản chấp bị hư hỏng, giảm sút giá trị quãng thời gian tạm đình có định lý tài sản, khoản nợ Luật phá sản cần phải bổ sung quy định quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại bên nhận chấp Về nguyên tắc, tài sản 37 Vũ Thị Hồng Yến (2017), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định BLDS năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, tr.170 85 chấp phải bị xử lý Thẩm phán định áp dụng thủ tục lý tài sản khoản nợ Tuy nhiên, chưa có quy định cụ thể việc xử lý tài sản chấp thực tách rời, độc lập hay thực chung với thủ tục lý nợ Luật phá sản Theo tác giả, có thỏa thuận Tổ quản lý, lý tài sản với bên nhận chấp việc xử lý tiến hành đồng thời theo thủ tục phá sản Nội dung thỏa thuận bao gồm: chủ thể quyền bán tài sản, phương thức bán trách nhiệm toán tiền cho bên nhận chấp tài sản bán xong Tài sản chấp xử lý riêng khơng có thỏa thuận 86 KẾT LUẬN Pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung chế định chấp tài sản nói riêng đóng vai trị quan trọng phát triển, giữ gìn tính ổn định giao dịch dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đặc biệt quan hệ tín dụng Trên sở nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận chấp tài sản, kết hợp với việc đánh giá thực trạng pháp luật thực tiến thi hành pháp luật lĩnh vực này, luận văn đưa số kiến nghị khoa học nhằm góp phần hồn thiện khung pháp lý chấp tài sản Theo đó, việc nhìn nhận chất chấp tài sản quan hệ vật quyền bảo đảm cần ghi nhận phần Vật quyền bên cạnh vật quyền khác (quyền sở hữu, quyền địa dịch….) quan trọng Việc ghi nhận chấp tài sản quan hệ vật quyền bảo đảm phù hợp với xu hướng chung giới, tạo điều kiện cho việc hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy đầu tư Trên sở quy định vật quyền bảo đảm để ghi nhận quyền truy đòi, quyền ưu tiên đối kháng lợi ích bên nhận chấp sở thực thủ tục đăng ký bắt buộc chế công bố quyền, xác lập vật quyền bảo đảm Nước ta trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Vì vậy, việc nghiên cứu tiếp tục hồn thiện pháp luật nói chung chấp tài sản nói riêng tạo nên khung pháp lý cho việc phát triển ổn định giao dịch vô quan trọng 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Allens Arthur Robinson (2012), “Quyền Bộ luật dân Nhật Bản”, Tài liệu hội thảo: Một số vấn đề pháp luật dân sự, so sánh pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp- Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT- BTP-BTNMT ngày 23/6/2016, “Hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất”, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật nhà năm 2014”, Hà Nội Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 12/2017/QĐ-UBND ngày 31-3-2017, Hà Nội 10 Corinne Renault- Brahisky (2002), Đại cương pháp luật hợp 88 đồng, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ (chủ biên, 2017), Bình luận khoa học BLDS năm 2015, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản Luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trương Thanh Đức (2017), biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 14 FIAS & IFC MPDF (2016), Tăng cường hội tiếp cận tín dụng thơng qua cải cách bảo đảm tiền vay, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ ngân hàng, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016), “Xử lý tài sản chấp thông qua đấu giá thỏa thuận bên”, Dân chủ pháp luật, (4), Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hoạt (2003), Đảm bảo thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 17 Trần Lê Hưng (2017), Thế chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Phan Thị Thu Hương (2013), Thế chấp tài sản hình thành tương lai , Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Nga (2008), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 20 Nhà pháp luật Việt- Pháp (2011): Kỷ yếu hội thảo sửa đổi Bộ luật dân , Hà Nội 21 Lê Đình Nghị (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Oanh (2011), “Thế chấp tài sản theo pháp luật Pháp 89 Thái Lan”, Nhà nước pháp luật, (03), Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 25 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nôi 26 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nôi 27 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nôi 28 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội 29 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 30 Quốc hội (2014), Luật nhà ở, Hà Nội 31 Quốc hội (2013), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 32 Tuấn Đạo Thanh (2017), Bình luận số quy định BLDS năm 2015 có liên quan trực tiếp đến hoạt động công chứng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Tuấn Đạo Thanh Võ Đình Tồn (2009), “Luận bàn chấp tài sản hình thành tương lai”, Dân chủ pháp luật, (10), Hà Nội 34 Lê Thị Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), Hoàn thiện quy định chấp quyền sử dụng đất Luật Đất đai năm 2003, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Thanh Tú (2010), “Công chứng ủy quyền chấp tài sản, lợi bất cập hại”, Pháp luật Việt Nam, (124), Hà Nôi 90 37 Nguyễn Quang Hương Trà (2017), “Tính chất vật quyền chấp tài sản theo quy định BLDS năm 2015”, Dân chủ pháp luật, (5), Hà Nội 38 Viện Ngôn ngữ (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 39 Vũ Thị Hồng Yến (2017), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định BLDS năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 40 Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 41 Vũ Thị Hồng Yến (2017), “Thế chấp quyền sử dụng đất không chấp tài sản gắn liền với đất (và ngược lại theo BLDS năm 2015một số nội dung cần bàn luận)”, Nhà nước pháp luật, (6), Hà Nội Tiếng Anh 42 European Bank for Reconstruction and Development (EBRD) publications (2008), Mortgages in transition economies, The legal framerwork for mortgages and mortgage securities”, http://www.ebrd.com/pages Website: 43.http://dantri.com.vn/kinh-doanh/bi-hai-chuyen-ngan-hang-di-doi-no1350085669.htm truy cập ngày: 06/06/2018 44.http://www.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlLis tProcess=/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79-a725-4fd59592-517f443c27b6&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e64bd81e36adc9&ItemID=1515&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d664e9cb69ccf3 truy cập ngày: 26/05/2018 45 http://thoibaonganhang.vn/the-chap-quyen-su-dung-dat-cua-ben- thu-ba-rui-ro-khong-chi-ngan-hang-6879.html truy cập ngày: 26/05/2018 ... nghĩa quy định pháp luật biện pháp chấp tài sản 12 1.3 Biện pháp chấp tài sản theo pháp luật số nước 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 21 HIỆN HÀNH VỀ BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN... vụ dân Với thực trạng tác giả định chọn đề tài ? ?Thế chấp tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 2015? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Thế chấp tài. .. 2015 quy định tài sản chấp, theo đó, ngồi tài sản chấp vật chính, cịn có số tài sản kèm theo vật phụ tài sản chấp, tài sản gắn liền với quy? ??n sử dụng đất chấp giá trị tiền bảo hiểm tài sản chấp Trường