Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
421,74 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ANILATH VANHNABOBPHA THẾ CHẤP TÀI SẢN – SO SÁNH PHÁP LUẬT CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT CỦA NƯỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60.38.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN THỊ HUỆ HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để có khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu xắc đến PGS – TS Trần Thị Huệ – người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn bảo ân cần thầy cô chuyên khoa Luật dân tố tụng dân tồn thể thầy cơ, bạn bè mái trường Đại học Luật Hà Nội Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình động viên em suốt trình học tập Việt Nam Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả ANILATH VANHNABOBPHA LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN ANILATH VANHNABOBPHA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT LÀO VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung chấp tài sản theo pháp luật nước CHDCND Lào .7 1.1.1 Khái niệm chấp tài sản pháp luật nước CHDCND Lào 1.1.2 Đặc điểm chấp tài sản pháp luật nước CHDCND Lào .8 1.2 Khái quát chung chấp tài sản pháp luật nước CHXHCN Việt Nam 1.2.1 Khái niệm chấp tài sản pháp luật nước CHXHCN Việt Nam 1.2.2 Đặc điểm chấp tài sản pháp luật nước CHXHCN Việt Nam .10 1.3 Ý nghĩa chấp tài sản pháp luật nước CHDCND Lào Việt Nam 12 CHƯƠNG SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT CỦA LÀO VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 15 2.1 Pháp luật Lào quy định chủ thể, đối tượng, phạm vi chấp tài sản .15 2.1.1 Pháp luật Lào chủ thể chấp tài sản .15 2.1.2 Pháp luật Lào quy định đối tượng chấp tài sản 16 2.1.3 Pháp luật Lào quy định phạm vi chấp tài sản 19 2.1.4 Về hình thức, hiệu lực chấp tài sản 20 2.1.5 Về hiệu lực chấp tài sản .21 2.1.6 Quyền nghĩa vụ bên 22 2.1.7 Xử lý tài sản chấp .23 2.2 Quy định chấp tài sản theo pháp luật Việt Nam 24 2.2.1 Pháp luật Việt Nam quy định chủ thể chấp tài sản 24 2.2.2 Pháp luật Việt Nam quy định đối tượng chấp tài sản .25 2.2.3 Pháp luật Việt Nam quy định phạm vi chấp tài sản 28 2.2.4 Hình thức chấp tài sản 29 2.2.5 Hiệu lực chấp tài sản 33 2.2.6 Quyền nghĩa vụ bên 33 2.2.7 Xử lý tài sản chấp .38 2.3 So sánh quy định chủ thể, đối tượng, phạm vi chấp tài sản pháp luật Lào pháp luật Việt Nam 39 2.3.1 Về chủ thể, đối tượng, phạm vi chấp 39 2.3.2 So sánh quy định pháp luật hình thức, hiệu lực chấp pháp luật Lào pháp luật Việt Nam 40 2.3.3 So sánh quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cảu bên chấp pháp luật Lào pháp luật Việt Nam .41 2.3.4 So sánh xử lý tài sản chấp pháp luật Lào pháp luật Việt Nam 42 2.3.5 Các chấm dứt chấp tài sản theo pháp luật Lào Việt Nam 43 CHƯƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA HAI NƯỚC VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA CHDCND LÀO VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN .44 3.1 Một số nhận xét chấp tài sản theo Bộ luật Dân Việt Nam pháp luật Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 44 3.2 Những gợi mở nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản CHDCND Lào 58 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHDCND Lào Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào CHXHCN Việt Nam Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa BLDS Bộ luật Dân TCTS Thế chấp tài sản QSDĐ Quyền sử dụng đất NĐ Nghị định CP Chính phủ TS Tài sản LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển kinh tế thị trường, giao dịch kinh tế, thương mại, dân ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên, thân giao dịch hàm chứa rủi ro định cho bên có quyền bên có nghĩa vụ khơng tự giác thực nghĩa vụ Để hạn chế rủi ro, thúc đẩy, nâng cao trách nhiệm bên việc thực hợp đồng kinh tế, thương mại, dân sự, pháp luật hợp đồng nói chung chế định giao dịch bảo đảm nói riêng ngày hồn thiện Các biện pháp bảo đảm tài sản đưa vào giao dịch bảo đảm ngày đa dạng phong phú Một biện pháp bảo đảm diễn phổ biến thực tế pháp luật quốc gia giới điều chỉnh chấp Mặc dù có quy định chấp tài sản pháp luật CHDCND Lào vấn đề chưa rõ ràng thống Hơn nữa, thực tế việc áp dụng quy định pháp luật quan có thẩm quyền chưa đồng bộ, nhiều bất cập vướng mắc Vì vậy, với mong muốn hoàn thiện pháp luật chấp tài sản Lào, tác giả chọn đề tài “Thế chấp tài sản – So sánh pháp luật nước CHXHCNVN với pháp luật nước CHDCND Lào” làm đề tài tốt nghiệp Qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả có hội so sánh pháp luật chấp tài sản Lào Việt Nam để đánh giá điểm tương đồng khác biệt đánh giá ưu điểm nhược điểm pháp luật quốc gia từ tìm học kinh nghiệm góp phần hoàn thiện pháp luật chấp tài sản Lào Tình hình nghiên cứu luận văn Liên quan đến biện pháp chấp tài sản có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết vấn đề Có thể liệt kê sau: Thứ nhất, sách chuyên khảo: Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Bách “Nghĩa vụ dân Việt Nam”, năm 1998; Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện “Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việt Nam”, năm 1999; Tiến sĩ Lê Thị Thu Thủy “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng”, năm 2006 Thứ hai, đăng tạp chí chuyên ngành: Tác giả Nguyễn Văn Hoạt “Một số vấn đề chấp quyền sử dụng đất”, tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2004; tác giả Nguyễn Thuý Hiền “Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, tạp chí Dân chủ Pháp luật số 5/2000; tác giả Trần Dông Tùng “Kinh nghiệm ngân hàng nhận chấp tài sản hàng hóa lưu kho”, tạp chí Dân chủ Pháp luật số chun đề 8/2012; tác giả - Võ Đình Tồn Tuấn Đạo Thanh “Luận bàn chấp tài sản hình thành tương lai”, tạp chí Dân chủ Pháp luật số 10/2009; tác giả Nguyễn Văn Phương “Lúng túng chấp tài sản để bảo đảm cho nhiều khoản vay”, tạp chí Dân chủ Pháp luật số 4/2004… Thứ ba, khóa luận tốt nghiệp luận văn cao học trường Đại học Luật Hà Nội Lào: tác giả Trần Văn Sơn “Một số vấn đề pháp lý chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng ngân hàng thương mại doanh nghiệp” luận văn thạc sĩ luật học, năm 1999; tác giả Bùi Thị Dinh “Chế định chấp tài sản vay vốn ngân hàng thương mại nhà nước thực trạng pháp luật phương hướng hồn thiện”, khố luận tốt nghiệp, năm 2002; tác giả Vũ Thị Thu Hằng “Một số vấn đề chấp tài sản ngân hàng thương mại”, luận văn thạc sĩ luật học, năm 2010; tác giả Nông Thị Hợp “Thế chấp tài sản - Một biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”, khoá luận tốt nghiệp, năm 2012; tác giả Phan Thị Thu Phương “Thế chấp tài sản hình thành tương lai”, luận văn thạc sĩ luật học, năm 2013; Miss Anousone Phinkeo, Thế chấp tải sản động sản, khoá luận tốt nghiệp, năm 2007; Mis Chansamone Thommasone, Thế chấp người bảo lãnh, khoá luận tốt nghiệp, năm 2008; Mr Laddavone vilasack, Thế chấp tải sải bất động sản, khoá luận tốt nghiệp, năm 2011; Mr Sulichan listhavong, Đăng ký chấp tải sản, khoá luận tốt nghiệp, năm 2011; Mss sunita somephien, Hợp đồng chậ́p tải sản, khoá luận tốt nghiệp, năm 2013; Mr phonesit chanthavone, Chấm dứt chấp tải sản, khoá luận tốt nghiệp, năm 2012; Mss Buavanh namvone, Quyền nghĩa vụ người chấp nhận chấp, khoá luận tốt nghiệp, năm 2011; Miss somdi pitthaya, Xử lỷ tải sản theo luật bảo đảm, khoá luận tốt nghiệp, năm 2010;… Các cơng trình nghiên cứu có nghiên cứu vấn đề chấp tài sản Việt Nam cơng trình nghiên cứu chấp tài sản theo quy định pháp luật CHDCND Lào ít, mà đặc biệt phương diện so sánh pháp luật hai nước Vì vậy, nói chưa có cơng trình chun nghiên cứu biện pháp chấp tài sản – So sánh pháp luật nước CHDCND Lào với pháp luật nước CHXHCN Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận, sở pháp lý thực trạng quy định pháp luật chấp tài sản Lào Việt Nam để sở đánh giá điểm tương đồng khác biệt đánh giá ưu điểm nhược điểm pháp luật quốc gia để tìm học kinh nghiệm góp phần hồn thiện pháp luật chấp tài sản Lào Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ chất pháp lý chấp tài sản Lào Việt Nam Thứ hai, phân tích bình luận quy định pháp luật hành chấp tài sản Lào Việt Nam Thứ ba, so sánh quy định pháp luật hành chấp tài sản Lào Việt Nam, đánh giá thực trạng pháp luật, từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật chấp tài sản Lào Việt Nam Là cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu, tồn diện có hệ thống quy định pháp luật chấp tài sản Lào Việt Nam, đặc biệt đặt phạm vi so sánh, luận văn có nhiệm vụ làm rõ chất pháp lý biện pháp chấp tài sản, khái niệm khoa học chấp tài sản…Những vấn đề lý luận nêu sở để luận văn đưa nhận định, đánh giá điểm tương đồng khác biệt pháp luật chấp tài sản hai nước, đánh giá ưu, khuyết điểm pháp luật luật hành chấp tài sản hai nước đưa giải pháp đồng học kinh nghiệm để hoàn thiện hệ thống pháp luật chấp tài sản hai quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn gồm quy định pháp luật dân hành biện pháp chấp tài sản Lào Việt Nam, đưa điểm tương đồng khác biệt quy định hai nước, thực trạng áp dụng hướng hồn thiện hệ thống pháp luật Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chế định pháp luật chấp tài sản mối tương quan với pháp luật biện pháp bảo đảm khác Tuy nhiên, luận văn sâu vào nghiên cứu quy định hành chấp tài sản Lào Việt Nam Đánh giá điểm tương đồng khác biệt, đưa ưu điểm nhược điểm pháp luật quốc gia để tìm học kinh nghiệm góp phần hồn thiện pháp luật chấp tài sản Lào 55 Thứ hai, nghiệp vụ cán chế trao đổi thông tin quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng quan đăng ký giao dịch bảo đảm yếu hiệu Nhiều trường hợp quyền địa phương xác nhận tài sản chấp vay nợ ngân hàng, sau lại ký xác nhận chuyển nhượng tài sản này, hay trường hợp chủ sở hữu tài sản dùng giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản gốc chấp sau báo giấy tờ xin cấp lại quan có thẩm quyền quản lý tài sản Thứ ba, việc thu hồi tài sản chấp để xử lý gặp khó khăn định số địa phương, chưa có nhận thức đắn việc hỗ trợ người xử lý tài sản thu hồi tài sản chấp Sự phối hợp lỏng lẻo, thiếu hợp tác khiến cho lợi ích bên nhận chấp không bảo vệ đến Thứ tư, nhiều trường hợp chấp tài sản có giá trị lớn nhà xưởng, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ…khi tiến hành phát mại gặp nhiều khó khăn nhu cầu sử dụng loại tài sản hạn chế Không kể hợp đồng tín dụng chấp loại tài sản thường khoản vay dài trung hạn, làm giảm sút giá trị hao mòn tự nhiên gây thiệt hại cho bên nhận chấp Bên cạn vướng mắc chế thân hành vi vi phạm vấn đề xúc, gây thiệt hại lớn cho kinh tế, ảnh hưởng đến ổn định xã hội Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng vi phạm xảy phổ biến kể đến như: Thuê nhà chủ sở hữu khác để đưa chấp; quay vòng tài sản chấp cách rút tài sản chỗ đưa vào chỗ khác để vay vốn ngân hàng trả cho ngân hàng khác; khai khống giá trị tài sản để vay nhiều vốn… Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên: Thứ nhất, ý thức pháp luật nhân dân chưa cao, phận lớn người dân ý thức pháp luật chấp chưa đầy đủ Một mặt người dân chưa 56 nắm rõ quyền nghĩa vụ tham gia quan hệ chấp, khác có tâm lý coi thường pháp luật Nhiệm vụ đặt phải nâng cao ý thức pháp luật người dân, tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật, đặc biệt vùng dân trí thấp, khó tiếp cận phương tiện thông tin đại chúng Thứ hai, hệ thống pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn, nhiều quy định không phù hợp với thực tế, thiếu đồng bộ, thay đổi nhanh chóng lĩnh vực đất đai gây khó khăn cho việc tìm hiểu áp dụng pháp luật Ví dụ: Tại Điểm c, d Khoản Điều 175 Luật Đất đai Việt Nam năm 2013 quy định tổ chức kinh tế nhà nước cho thuê đất có quyền bán tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất th có đủ điều kiện quy định Điều 189 Luật, góp vốn tài sản gắn liền với đất thuê; người mua tài sản nhà nước tiếp tục cho thuê đất theo mục đích xác định Đồng thời, theo quy định Khoản Điều 68 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ Việt Nam giao dịch bảo đảm quy định: “Trong trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà khơng chấp quyền sử dụng đất xử lý tài sản gắn liền với đất, người mua, người nhận tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất ” Tuy nhiên, thực tế ngân hàng (bên nhận chấp) bên mua tài sản gắn liền với đất không tiếp tục sử dụng đất theo quy định mà phải phụ thuộc vào ý chí quyền địa phương nơi có đất, có khả đất bị thu hồi theo quy định Điểm a Khoản Điều 65 Luật Đất đai năm 2013 Việt Nam, cụ thể “Nhà nước thu hồi đất trường hợp tổ chức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước bị giải thể, phá sản, chuyển nơi khác, giảm khơng nhu cầu sử dụng đất; người sử dụng đất thuê Nhà nước trả tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển nơi khác, giảm khơng 57 nhu cầu sử dụng đất” Do đó, muốn tiếp tục sử dụng tài sản gắn liền đất, bên nhận chấp bên mua tài sản gắn liền với đất phải thực chế “xin” - “cho” với quyền địa phương nơi có đất, theo quy định pháp luật, họ quyền thụ hưởng lợi ích hợp pháp Thứ ba, phận cán bộ, công chức nhà nước làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, nghiệp vụ yếu dẫn đến nhiều sai phạm gây thiệt hại cho nhà nước Một số cán bộ, cơng chức thối hóa, biến chất, có tình làm trái quy định pháp luật để trục lợi…Ví dụ nhiều trường hợp quyền địa phương xác nhận tài sản chấp vay nợ ngân hàng, sau lại ký xác nhận chuyển nhượng tài sản này… Ngồi ra, nhiều ngun nhân khác dẫn đến tranh chấp lĩnh vực chấp tài sản như: Thế chấp tài sản chung vợ chồng, chấp tài sản chung khơng có đồng ý tất đồng sở hữu… Thứ tư, nhận thức người dân vị trí, vai trò tầm quan trọng vấn đề chấp tài sản hậu pháp lý chấp tài sản chưa đầy đủ nên nhiều lợi ích mà họ vi phạm hợp đồng chấp ký kết, điển hình việc bên chấp lợi dụng quy định pháp luật việc tiếp tục sử dụng, khai thác công dụng tài sản chấp thu lợi nhuận… để thực số chiêu trò bên nhận chấp dẫn đến khả không bảo đảm quyền bên nhận chấp dẫn đến tranh chấp xảy như: họ dùng tài sản chấp lại lập nhiều hồ sơ khác để xin vay tiền ngân hàng khác Hay việc làm giả giấy đăng ký ô tô, xe máy, giấy chứng nhận quyền sử dụng cách phổ biến tinh vi không thẩm tra cụ thể tài sản thực tế bên nhận chấp khó phát Thứ hai, việc giữ gìn tài sản chấp lại thuộc bên có nghĩa vụ họ có quyền khai thác, sử dụng tài sản chấp khơng có thỏa thuận khác Nên, dễ xảy tượng: bên 58 chấp tìm cách bán tài sản chấp cho người khác thời gian chấp mà bên nhận chấp hay bên chấp lạm dụng quyền khai thác tài sản chấp dẫn đến tài sản bị hư hỏng, giảm sút giá trị Tất dẫn đến khả không bảo đảm quyền bên nhận chấp nên phát sinh tranh chấp 3.2 Những gợi mở nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản CHDCND Lào Qua nghiên cứu so sánh pháp luật Lào Việt Nam nhận thấy pháp luật Lào thời gian tới có sửa đổi chế định chấp tham khảo pháp luật số quốc gia khác giới, có pháp luật Việt Nam: Thứ nhất, tài sản chấp: Pháp luật Thái Lan cho phép dùng tài sản người thứ ba để mang chấp (Theo Điều 703 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan) Tuy nhiên, theo quy định pháp luật Lào tài sản mang chấp phải thuộc sở hữu bên chấp Thế chấp hợp đồng dân sự, việc thỏa thuận bên khơng vi phạm điều cấm pháp luật cần phải tôn trọng Hơn nữa, quy định khơng hồn tồn thống với quy định tài sản bảo đảm quy định Điều 13 Luật Giao dịch bảo đảm Lào: “Vật chấp phải sở hữu bên vay người khác ủy quyền chấp văn bản” Chính có quy định không thống dẫn đến cách hiểu dùng tài sản người thứ ba để chấp biện pháp bảo lãnh chấp Cách hiểu chưa thực xác, ví dụ trường hợp người cho người khác mượn tài sản đồng ý cho việc dùng tài sản để chấp khơng thể hiểu biện pháp bảo lãnh Chính vậy, Điều luật Giao dịch bảo đảm thời gian tới nên quy định theo hướng sau: “Tài sản 59 bảo đảm theo hợp đồng việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu người thứ ba người thứ ba đồng ý để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp” Ngoài ra, pháp luật hai quốc gia qui định tất loại tài sản dù động sản hay bất động sản, tài sản có hay tài sản hình thành tương lai trở thành đối tượng chấp Quy định khơng mang tính khả thi khơng đảm bảo độ an tồn cho chủ thể mang quyền trường hợp tài sản chấp tài sản không đăng ký sở hữu Trong trường hợp này, việc định đoạt, chuyển nhượng tài sản chấp dễ dàng Chính vậy, việc công nhận tài sản trở thành đối tượng chấp không đảm bảo quyền lợi chủ thể mang quyền mà đem lại rủi ro cho người chuyển nhượng tài sản chấp Về quy định này, pháp luật Việt Nam Lào tham khảo pháp luật nước khác đặc biệt Thái Lan, nên quy định bất động sản động sản có đăng ký quyền sở hữu trở thành đối tượng chấp theo Điều 703 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan Thứ hai, phạm vi bảo đảm: Pháp luật Việt Nam xác định phạm vi bảo đảm bao gồm tồn nghĩa vụ nghĩa vụ phụ phát sinh tiền lãi, tiền bồi thương thiệt hại…(theo quy định Điều 319 Bộ luật Dân 2005 Nghị định 11/2012/NĐ-CP bổ sung Điều 8a bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh tương lai) Pháp luật Lào nên quy định cụ thể rõ ràng vấn đề Nghĩa vụ cần bảo đảm nghĩa vụ bên có nghĩa vụ chi phí phát sinh từ nghĩa vụ hành vi vi phạm nghĩa vụ bên có nghĩa vụ gây Do đó, chi phí phát sinh 60 xác định thuộc phạm vi bảo đảm hoàn toàn phù hợp đảm bảo quyền lợi đáng cho bên mang quyền Chính vậy, pháp luật Lào nghĩa vụ trả lãi bồi thường thiệt hại theo quy định cần ghi nhận phạm vi bảo đảm bao gồm tiền phạt vi phạm, chi phí tố tụng, cưỡng chế chi phí hợp lý khác phát sinh từ nghĩa vụ Thứ ba, xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất: Đối với hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bao gồm nhà cửa mà người chấp xây đất sau ký kết hợp đồng chấp Đây dạng giao dịch diễn phổ biến Lào Tuy nhiên, pháp luật Lào chưa quy định cụ thể cách thức xử lý trường hợp Về vấn đề này, pháp luật Việt Nam Điều 68 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà khơng chấp quyền sử dụng đất xử lý tài sản gắn liền với đất, người mua, người nhận tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất, quyền nghĩa vụ bên chấp hợp đồng quyền sử dụng đất bên chấp người sử dụng đất chuyển giao cho người mua, người nhận tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thoả thuận khác Tiếp đến, Điều 19 Nghị định 11/2012/NĐ-CP bổ sung thêm khoản khoản điều 68 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Theo trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tài sản gắn liền với đất xử lý đồng thời với quyền sử dụng đất, số tiền thu từ việc xử lý quyền sử dụng đất ưu tiên toán cho bên nhận chấp; số tiền thu từ tài sản gắn liền với đất toán cho chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong trường hợp người sử dụng đất không đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất xử lý quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất 61 tiếp tục sử dụng đất theo thỏa thuận người sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Ngồi ra, qua nghiên cứu nhận thấy pháp luật Thái Lan quy định vấn đề phù hợp, học kinh nghiệm cho pháp luật Lào là: “Trong trường hợp nào, người nhận chấp đem bán nhà cửa với đất đai, người thực quyền ưu tiên số tiền thu bán đất” (Điều 719 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan) Thứ tư, thứ tự ưu tiên toán: Pháp luật Việt Nam quy định thứ tự ưu tiên toán trường hợp tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ BLDS 2005 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Pháp luật Lào quy định vấn đề luật Giao dịch bảo đảm Theo pháp luật Việt Nam Pháp luật Lào ưu tiên toán theo thứ tự đăng ký giao dịch bảo đảm theo thứ tự xác lập giao dịch giao dịch bảo đảm khơng có đăng ký Tuy nhiên vấn đề bất cập nảy sinh giao dịch bảo đảm đăng ký xác lập ngày Trong trường hợp này, để đảm bảo công cho chủ thể mang quyền, nhà lập pháp Việt Nam Lào tham khảo quy định pháp luật Pháp Điều 2134 BLDS Pháp sau: “Nếu có nhiều đăng ký tiến hành ngày bất động sản sở chứng thư quy định đoạn ngày, tháng chứng thư nhau, có nhiều đăng ký tiến hành ngày bất động sản lợi ích người u cầu có quyền ưu tiên bảo đảm chấp quy định đoạn 3, đăng ký có giá trị dù thứ tự sổ đăng ký nêu nào” Thứ năm, định giá tài sản chấp: Trong giao dịch chấp, tài sản dùng để chấp thường có giá trị lớn tiến hành định giá tài sản chấp cần thiết Đối với hoạt động 62 ngân hàng, định giá tài sản (đặc biệt tài sản chấp) có vai trò quan trọng Việc định giá để tính tốn giá trị khoản cho vay khách hàng thời điểm xem xét cho vay Tuy nhiên, ngân hàng khác đưa cách xác định, định giá tài sản bảo đảm khác (cụ thể QSDĐ), chưa có văn pháp luật điều chỉnh việc định giá tài sản chấp để vay vốn ngân hàng Vì vậy, nên Nhà nước cần xây dựng sở pháp lý cho việc định giá tài sản nói chung, định giá tài sản chấp nói riêng lĩnh vực ngân hàng Theo đó, cần có quy định cụ thể việc định giá tài sản bảo đảm (thế chấp) phải có quan định giá độc lập Riêng tài sản chấp tài sản hình thành tương lai, loại tài sản chấp pháp luật Giao dịch bảo đảm 2005 ghi nhận nên việc định giá loại tài sản lúng túng Vì vậy, cần có văn pháp luật hướng dẫn cụ thể cách thức xác định giá trị tài sản chấp hình thành tương lai nhằm tạo thuận lợi cho bên tham gia quan hệ chấp tài sản Bên cạnh đó, thời gian qua giá thị trường bất động sản biến động không phân biệt giá trị thực giá trị ảo bất động sản Các bên thường không vào không giá đất quy định cho địa phương để tính giá bất động sản, mà không vào giá chuyển nhượng thực tế, giá trị bất động sản tùy theo thỏa thuận bên “giá chuyển nhượng thực tế mang tính tham khảo” Vấn đề định giá tài sản không thống khiến cho việc xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng chấp quyền sử dụng đất gặp nhiều khó khăn phải định giá tài sản để xử lý quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Vì vậy, thời gian tới cần xây dựng thị trường bất động sản hoàn chỉnh nhằm ổn định giá trị bất động sản Thứ sáu, pháp luật Việt quy định cụ thể quyền nghĩa vụ người thứ ba giữ tài sản chấp, pháp luật Lào chưa có quy định 63 quyền nghĩa vụ người thứ ba giữ tài sản chấp Đây điểm thiếu pháp luật Lào chấp tài sản Bởi theo quy định pháp luật Lào có quy định việc bên có quyền định bên có quyền nắm giữ tài sản chấp, vào chi tiết pháp luật Lào lại khơng quy định rõ quyền nghĩa vụ người nắm giữ tài sản đó, điểm cần lưu ý nên học hỏi quy định pháp luật Việt Nam vấn đề pháp luật chấp tài sản Lào Thứ bảy, tài sản hình thành tương lai loại tài sản có đặc thù riêng so với tài sản hữu, Pháp luật hai quốc gia cần có hệ thống qui định riêng, cụ thể để điều chỉnh giao dịch bảo đảm loại tài sản Chế định phải bao hàm nội dung chủ yếu sau: - Tài sản hình thành tương lai tài sản chưa hình thành đầy đủ trong tương lai, quyền sở hữu thuộc bên chấp Nếu tính vật hữu nên giới hạn số loại tài sản cụ thể, không nên áp dụng cách phổ biến để phòng ngừa giao dịch giả tạo Vì vậy, khơng bao hàm tài sản có giấy chứng nhận sở hữu chuyển dịch quyền sở hữu theo hợp đồng có cơng chứng, chứng thực chưa hoàn thành thủ tục đăng ký sang tên theo qui định pháp luật - Giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai loại giao dịch có điều kiện Điều kiện đặt quyền sở hữu bên chấp xác lập tồn tài sản giao dịch bảo đảm có hiệu lực pháp luật - Chế định phải phân biệt nhiều trường hợp khác nhau: + Trường hợp bên chấp nộp đủ tiền mua tài sản, tài sản hữu đầy đủ, hợp đồng mua tài sản lý, nhà bàn giao chưa có giấy chứng nhận sở hữu Trong trường hợp này, có sở khẳng định quyền sở hữu bên mua + Trường hợp bên chấp nộp phần tiền tài sản trình hình thành Quyền sở hữu bên chấp xác lập đến 64 đâu hồn tồn tuỳ thuộc vào tiến độ độ hình thành tài sản tương lai tiến độ toán tiền mua - Việc đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai khơng thiết phải có giấy chứng nhận sở hữu tài sản mà cần có giấy tờ làm cho việc xác lập quyền sở hữu bên chấp tương lai - Nếu tài sản hình thành tương lai liên quan đến nhà giao dịch bảo đảm phải đăng ký quan đăng ký giao dịch bảo đảm liên quan đến bất động sản - Việc giải ngân bên nhận chấp cho bên chấp tài sản hình thành tương lai phải tuỳ thuộc vào tiến độ hình thành tài sản - Mục đích vay vốn phải phục vụ trực tiếp cho việc xác lập quyền sở hữu tài sản, tức tài sản hình thành từ vốn vay - Phạm vi xử lý tài sản phụ thuộc vào mức độ xác lập quyền sở hữu bên chấp tài sản 65 KẾT LUẬN Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung, chấp tài sản nói riêng đóng vai trò quan trọng giao lưu kinh tế, dân góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước Riêng lĩnh vực tín dụng ngân hàng, biện pháp chấp tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ góp phần tích cực việc bảo vệ quyền lợi khách hàng vay tổ chức tín dụng, thúc đẩy q trình thu hút vốn đầu tư nước quốc gia, phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh Trên sở nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận quy định pháp luật hành Lào Việt Nam chấp tài sản, so sánh đưa điểm giống khác nhau, đánh giá ưu nhược điểm quy định pháp luật hai nước kết hợp với đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật Tác giả đưa kiến nghị chủ yếu tập trung vào việc xây dựng hệ thống văn pháp luật chấp tài sản Lào nhằm phù hợp với thực tiễn đời sống, mở rộng quyền tự thỏa thuận chủ thể tham gia quan hệ chấp tài sản Có thể thấy, chế định pháp luật chấp tài sản tạo hành lang pháp lý an toàn cho giao lưu dân sự, kinh tế, góp phần ổn định giao dịch Tuy nhiên Lào chưa gói gọn quy định chấp tài sản Luật cụ thể Việt Nam mà vấn đề quy định rải rác luật chuyên ngành Với đất nước đường phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, hướng tới mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hồn thiện pháp luật chấp tài sản đưa vào có hệ thống góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển đất nước Vì vậy, pháp luật chấp tài sản cần phải nghiên cứu thường xuyên hoàn thiện nữa, phù hợp với thực tiễn đời sống, với phát triển kinh tế giai đoạn khác 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995; Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005; Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi năm 2015; Luật Giao dịch bảo đảm năm 1994 nước CHDCND Lào; Luật Giao dịch bảo đảm nước CHDCND Lào sửa đổi, bổ sung năm 2005; Luật Hợp đồng CHDCND Lào sửa đổi, bổ sung năm 2008; Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giap dịch bảo đảm; Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 đăng kí giao dịch bảo đảm; Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; II – CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009; 11 Bộ tư pháp, Những vấn đề Bộ luật dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; 12 TS Nguyễn Ngọc Diện, Bình luận khoa học đảm bảo thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam; 13.Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Diện, Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 67 14 Th.S Nguyễn Trường Giang Th.S Bùi Đức Giang, Đi tìm triết lý chấp quyền tài sản pháp luật Việt Nam; 15 Nguyễn Thúy Hiền (2007), "Xây dựng hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm đăng kí giao dịch bảo đảm Việt Nam – Những kết đạt định hướng thời gian tới", Hội thảo khoa học: Hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm nhằm hoàn thiện tăng cường hội tiếp cận tín dụng Việt Nam giới thiệu tài trợ khoản phải thu, Bộ Tư pháp IFC tổ chức ngày 27/6 Hà Nội; 16.Vũ Thị Minh Hồng (2006), Lý luận thực tiễn giao dịch bảo đảm pháp luật hàng hải, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 17.Tạp chí Dân chủ pháp luật (2005), Số chuyên đề Bộ luật dân Việt Nam năm 2005, Hà Nội; 18.Vũ Thị Hồng Yến, Về mối quan hệ thủ tục công chứng, chứng thực đăng ký hợp đồng chấp tài sản, Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1/2009; 19.Vũ Thị Hồng Yến, Xử lý tài sản chấp mối quan hệ với pháp luật phá sản, Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp, Số 4/2012; 20 Vũ Thị Hồng Yến, Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2013; 21 Nguyễn Thuý Hiền, Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), tạp chí Dân chủ Pháp luật số 5/2000; 22.Nguyễn Văn Hoạt, Một số vấn đề chấp quyền sử dụng đất, tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2004; 68 23.Trần Đông Tùng, Kinh nghiệm ngân hàng nhận chấp tài sản hàng hóa lưu kho, tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề 8/2012 24 Võ Đình Tồn Tuấn Đạo Thanh, Luận bàn chấp tài sản hình thành tương lai, tạp chí Dân chủ Pháp luật số 10/2009 25 Tiến sĩ Lê Thị Thu Thủy, Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, năm 2006 26 Trần Văn Sơn, Một số vấn đề pháp lý chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng ngân hàng thương mại doanh nghiệp, luận văn thạc sĩ luật học, năm 1999 27 Vũ Thị Thu Hằng, Một số vấn đề chấp tài sản ngân hàng thương mại, luận văn thạc sĩ luật học, năm 2010 28 Nông Thị Hợp, Thế chấp tài sản - Một biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, khoá luận tốt nghiệp, năm 2012 29 Phan Thị Thu Phương “Thế chấp tài sản hình thành tương lai”, luận văn thạc sĩ luật học, năm 2013; 30 Hồ Thị Nga, Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng - Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2013; 31 Tài sản chấp đảm bảo nợ vay ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Số 1/1999 32 Đặng Thị Thanh Huyền, Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất để vay vốn tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2004; 33 Nguyễn Minh Oanh, Thế chấp tài sản theo pháp luật Pháp Thái Lan, Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, Số 3/2011; 34 Nguyễn Ngọc Điện, Hoàn thiện quy định quản lý xử lý tài sản chấp, Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 23/2014; 69 35 Trần Đơng Tùng, Kinh nghiệm ngân hàng nhận chấp tài sản hàng hóa lưu kho, Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 8/2012; 36 Nguyễn Thị Nga, Bàn qui định chấp quyền sử dụng đất theo Luật đất đai năm 2003 Bộ Luật Dân sự, Khoa Luật Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2005; 37 Miss Anousone Phinkeo, Thế chấp tải sản động sản, khoá luận tốt nghiệp, năm 2007; 38 Mis Chansamone Thommasone, Thế chấp người bảo lãnh, khoá luận tốt nghiệp, năm 2008; 39 Mr Laddavone vilasack, Thế chấp tải sải bất động sản, khoá luận tốt nghiệp, năm 2011; 40 Mr Sulichan listhavong, Đăng ký chấp tải sản, khoá luận tốt nghiệp, năm 2011; 41 Mss sunita somephien, Hợp đồng chậ́p tải sản, khoá luận tốt nghiệp, năm 2013; 42 Mr phonesit chanthavone, Chấm dứt chấp tải sản, khoá luận tốt nghiệp, năm 2012; 43 Mss Buavanh namvone, Quyền nghĩa vụ người chấp nhận chấp, khoá luận tốt nghiệp, năm 2011; 44 Miss somdi pitthaya, Xử lỷ tải sản theo luật bảo đảm, khoá luận tốt nghiệp, năm 2010; ... THẾ CHẤP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT LÀO VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung chấp tài sản theo pháp luật nước CHDCND Lào .7 1.1.1 Khái niệm chấp tài sản pháp luật nước CHDCND. .. Lào 1.1.2 Đặc điểm chấp tài sản pháp luật nước CHDCND Lào .8 1.2 Khái quát chung chấp tài sản pháp luật nước CHXHCN Việt Nam 1.2.1 Khái niệm chấp tài sản pháp luật nước CHXHCN Việt. .. ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT CỦA LÀO VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 15 2.1 Pháp luật Lào quy định chủ thể, đối tượng, phạm vi chấp tài sản .15 2.1.1 Pháp luật Lào chủ thể chấp tài