Đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu theo pháp luật dân sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

79 7 0
Đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu theo pháp luật dân sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỮU KHANG ĐỊI LẠI ĐỘNG SẢN KHÔNG PHẢI ĐĂNG KÝ QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỊI LẠI ĐỘNG SẢN KHÔNG PHẢI ĐĂNG KÝ QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên Ngành: Luật Dân Sự Và Tố Tụng Dân Sự Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Quang Học viên: Lê Hữu Khang Lớp: Cao học Luật, Khóa – Bình Dương TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu thân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Xuân Quang Các thông tin, Bản án trích dẫn Luận văn trung thực xác, tác phẩm chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Hữu Khang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆC ĐÒI LẠI TÀI SẢN LÀ ĐỘNG SẢN KHÔNG PHẢI ĐĂNG KÝ QUYỀN SỞ HỮU 1.1 Chủ thể đòi lại tài sản .10 1.1.1 Chủ sở hữu tài sản 10 1.1.2 Người chiếm hữu hợp pháp tài sản 14 1.2 Chủ thể bị đòi lại tài sản 15 1.2.1 Người chiếm hữu trái pháp luật (chiếm hữu khơng có pháp luật) 16 1.2.2 Người thứ ba tình 17 1.3 Tài sản bị đòi động sản đăng ký quyền sở hữu 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC ĐÒI LẠI TÀI SẢN LÀ ĐỘNG SẢN KHÔNG PHẢI ĐĂNG KÝ QUYỀN SỞ HỮU 23 2.1 Người chiếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản .23 2.1.1 Người hoàn trả tài sản 24 2.1.2 Đối tượng phải hoàn trả 24 2.2 Trường hợp phải trả lại hoa lợi, lợi tức không trả lại hoa lợi, lợi tức 26 2.3 Phải bồi hoàn lại giá trị, bồi thường thiệt hại tài sản khơng cịn, mát, hư hỏng .28 2.3.1 Trường hợp chủ sở hữu khơng địi lại tài sản .28 2.3.2 Trường hợp chủ sở hữu đòi lại tài sản 29 2.4 Người chiếm hữu tình tốn chi phí bảo quản, làm tăng giá trị tài sản 30 2.5 Trường hợp không trả lại tài sản 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền sở hữu nước ta nhiều ngành luật bảo vệ như: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Dân v.v…Các ngành luật bảo vệ quyền sở hữu biện pháp đặc trưng riêng mình, chúng hỗ trợ bổ sung cho tạo thành hệ thống biện pháp pháp lý giúp chủ thể có lựa chọn rộng rãi để bảo vệ cách triệt để có hiệu cao quyền sở hữu Tuy nhiên, việc bảo vệ quyền sở hữu luật dân giải pháp đặc biệt, phổ biến có nhiều lợi điểm Những lợi điểm biện pháp bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân thể việc phương thức mang tính thực tế cao, việc xâm phạm quyền sở hữu thường nảy sinh hàng ngày đời sống xã hội, thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân Khi bị xâm phạm quyền sở hữu chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp thường muốn trả lại nguyên trạng tài sản cho bồi hồn tương xứng với tài sản phần tài sản bị thiệt hại, sử dụng pháp luật dân để bảo vệ quyền sở hữu bảo đảm quyền tài sản chủ thể, khác với việc xử lý hình sự, xử lý hành chủ yếu với mục đích trừng phạt, răn đe Mặt khác, chủ thể có quyền sở hữu bị xâm phạm có chủ động việc bảo vệ quyền sở hữu cách khởi kiện dân khởi kiện có quyền thỏa thuận rút lại đơn kiện Những lợi điểm giúp củng cố chế định quyền sở hữu pháp luật Việt Nam, khuyến khích người lao động sản xuất tích lũy tài sản quyền sở hữu pháp luật bảo vệ cách toàn diện, triệt để Xuất phát từ nguyên tắc quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân chủ thể khác pháp luật công nhận bảo vệ, Bộ luật Dân quy định quyền đòi lại tài sản, qua đó, chủ sở hữu tài sản, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật Lê Minh Hùng (Chủ biên) (2017), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, Nxb.Hồng Đức, tr.145 Khoa học pháp lý dân phân loại người chiếm hữu tài sản pháp luật thành hai loại người chiếm hữu khơng tình người chiếm hữu tình Về nguyên tắc chung người chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu tài sản, chủ thể có quyền khác tài sản, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Do đó, người chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật, khơng tình buộc phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu trường hợp Tuy nhiên người chiếm hữu tình xét mặt ý thức chủ quan, họ tham gia giao dịch sở tự nguyện, bình đẳng, tuân theo quy định pháp luật, quyền lợi họ đáng lý đó, quyền lợi họ lại đối kháng với quyền lợi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp mà quyền lợi chủ thể phải pháp luật bảo vệ Từ vấn đề thực tế nêu trên, Điều 166 Bộ luật dân năm 2015 quy định quyền đòi lại tài sản với nội dung: “1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật ”, mà trường hợp đặc biệt cụ thể người chiếm hữu khơng có pháp luật tình quy định riêng Điều 167 quy định “Quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình”, Điều 168 quy định “Quyền địi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình” Các quy định thể mềm dẻo, linh hoạt việc cân lợi ích chủ thể, quyền đòi lại tài sản quyền sở hữu tài sản số trường hợp có tài sản chiếm hữu tình, đặc biệt dành thái độ tôn trọng bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình, điểm tiến hẳn so với Bộ luật dân năm 1995, điểm tiến trì từ Bộ luật dân năm 2005 đến Bộ luật dân năm 2015 Tuy nhiên, Trên thực tế áp dụng quy định pháp luật nêu bất cập như: - Một ý nghĩa việc đăng ký quyền sở hữu tài sản yếu tố quan trọng để chứng minh cho việc chủ sở hữu tài sản Vì vậy, tài sản đăng ký quyền sở hữu khơng có giấy tờ, chứng thư cấp quan nhà nước có thẩm quyền để xác định tư cách chủ sở hữu Do vấn đề chứng minh tư cách chủ sở hữu tài sản giải tranh chấp gặp nhiều khó khăn - Việc quy định có chủ sở hữu mà không quy định người chiếm hữu hợp pháp có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình bất hợp lý Nếu quy định cho chủ sở hữu có quyền địi lại tài sản trường hợp vơ hình chung tạo tâm lí bất an cho người thực giao dịch qua tay nhiều lần - Vấn đề hoa lợi, lợi tức hay chi phí phát sinh thời gian tài sản bị chiếm hữu không pháp luật quy định cụ thể nên dễ dẫn đến Tịa án có nhiều cách giải khác nhau, không thống nhất, tạo bất cập Qua đó, việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ chất pháp lý “Quyền đòi lại động sản đăng ký quyền sở hữu” Trên sở nghiên cứu lý luận này, luận văn vận dụng quy định pháp luật có liên quan thực tiễn áp dụng pháp luật Quyền đòi lại tài sản Việc nghiên cứu thực giúp nắm vững quy định pháp luật, từ hiểu rõ điểm tiến bộ, có ý nghĩa tích cực để phát huy, đồng thời giúp làm rõ hạn chế pháp luật hành, bất cập thực tiễn vấn đề này, từ đề xuất giải pháp khắc phục cần thiết Đó lý tác giả chọn đề tài “Địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam” để làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu có số nghiên cứu dạng viết tạp chí chuyên ngành luật, tham luận hội thảo khoa học có đề cập đến giáo trình Có thể kể đến số tác phẩm tiêu biểu như: (i) Nhóm giáo trình sách bình luận - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, Nxb.Hồng Đức, Hội luật gia Việt Nam (Lê Minh Hùng, CB) Nội dung giáo trình có dành chương để viết bảo vệ quyền sở hữu luật dân sự, có phân tích hai trường hợp địi lại tài sản cụ thể đòi lại tài sản nơi người chiếm hữu khơng tình địi lại tài sản nơi người chiếm hữu tình tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu bất động sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu Tác phẩm nêu vấn đề mang tính chất giáo khoa bảo vệ quyền sở hữu quyền đòi lại tài sản, nguồn tư liệu quan trọng để triển khai số vấn đề cần nghiên cứu luận văn - Nguyễn Minh Tuấn (CB) (2014), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Nxb.Tư pháp Nội dung có bình luận, giải thích điều luật có liên quan Bộ luật dân năm 2005 như: quyền đòi lại tài sản (điều 256), quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình (điều 257) Nội dung sâu vào góc độ giải thích điều luật, mang tính chất lý luận chung - Đỗ Văn Đại (CB) (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, Nxb.Hồng Đức Nội dung có chương riêng nói quyền tài sản, nêu vấn đề nguyên tắc bảo vệ quyền sở hữu, việc địi lại tài sản từ người chiếm hữu tình khơng có đề cập sâu việc địi lại tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu (ii) Nhóm viết nghiên cứu, báo tạp chí: - Phùng Trung Tập (2007), Kiện địi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình, Khoa Luật Dân sự, Đại học Luật Hà Nội Ở viết này, tác giả nêu lên điều kiện để thực quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình, có hạn chế quy định pháp luật không nêu rõ trường hợp động sản đăng ký chủ sở hữu, người chiếm hữu tình sử dụng, khai thác thu lợi ích định thời gian chiếm hữu, trường hợp chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp địi lại tài sản, người chiếm hữu tình có phải hồn trả lại lợi ích vật chất cho chủ sở hữu hay khơng? Hoặc trường hợp động sản tài sản thuê bị người khác chiếm hữu, sử dụng mà người thuê tài sản phải có nghĩa vụ trả tiền thuê tài sản không khai thác tài sản khoản chi phí giải nào? Bài viết nêu vấn đề bất cập khơng có đề xuất hướng giải bất cập - Trần Thị Huệ, Chu Thị Lam Giang (2015), Một số bất cập quy định điều 133 Bộ luật dân năm 2015 bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu, Tạp chí Tịa án nhân dân số 13, kỳ 1, tháng năm 2016 Bài viết có phân tích xung đột lợi ích chủ sở hữu tài sản lợi ích người thứ ba tình quyền lợi người thứ ba tình bảo vệ chủ sở hữu đòi lại tài sản - Nguyễn Minh Tuấn (2008), Bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi tài sản pháp luật dân Việt Nam pháp luật dân số nước, Tạp chí Luật học số 4/2008 Trong viết có phân tích vấn đề pháp luật dân bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu mà cịn bảo vệ lợi ích người thứ ba tình giao dịch quan hệ dân khác Các viết nêu gợi mở vấn đề mặt pháp lý, thực tiễn bất cập xảy việc thực quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu, nhiên chưa phải cơng trình nghiên cứu khoa học cách hoàn chỉnh riêng quyền Do vậy, cần phải vận dụng quy định pháp luật hành vấn đề thực tiễn để nghiên cứu, đánh giá toàn diện sở khoa học pháp lý dân để tìm phương hướng hoàn thiện tương lai, làm sở giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực Đối với đề tài lựa chọn “Địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam” có kế thừa, tham khảo kinh nghiệm đề tài, cơng trình trước, đề tài nghiên cứu chuyên sâu vấn đề đòi lại tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu Đề tài xuất phát từ việc tổng kết lý luận thực tiễn trình áp dụng thực tế cịn có vướng mắc nhằm kiến nghị xây dựng hoàn thiện quy định vấn nêu Mục đích nghiên cứu đề tài Bộ luật dân năm 2015 Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 nhằm thay cho Bộ luật dân năm 2005, có ... Đối với loại động sản khác khơng phải đăng ký quyền sở hữu Điểm khác động sản phải đăng ký quyền sở hữu động sản đăng ký quyền sở hữu chỗ động sản phải đăng ký quyền sở hữu loại tài sản có ảnh... tài sản mà pháp luật Việt Nam quy định động sản phải đăng ký quyền sở hữu động sản đăng ký quyền sở hữu Đăng ký quyền sở hữu tài sản việc thực thủ tục với quan nhà nước nhằm ghi nhận quyền sở hữu. .. tài sản chủ sở hữu tài sản Đối với bất động sản pháp luật bắt buộc phải đăng ký quyền sở hữu, lại Bộ luật Dân 20 văn pháp luật hành không quy định bắt buộc tất tài sản động sản phải đăng ký quyền

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan