“Pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng biện pháp tín chấp”LUẬN VĂN THẠC SỸ

15 45 0
“Pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng biện pháp tín chấp”LUẬN VĂN THẠC SỸ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh sách chữ viết tắt v Danh mục hình vi Tóm tắt vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KẾT CÂU LUẬN VĂN CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG BIỆN PHÁP TÍN CHẤP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ BẰNG TÍN CHẤP 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tín chấp 1.1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm nghĩa vụ 1.1.1.2 Khái niệm biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tín chấp 11 1.1.2 Tiêu chí xây dựng đặc điểm biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tín chấp 14 1.1.2.1 Tiêu chí xây dựng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tín chấp 14 1.1.2.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tín chấp 16 1.2 ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG TÍN CHẤP 18 1.2.1 Chủ thể quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp 18 1.2.1.1 Bên bảo đảm (bên nợ) 18 1.2.1.2 Bên bảo đảm (bên tín chấp) 21 1.2.1.3 Bên nhận bảo đảm (bên nhận tín chấp) 23 1.2.2 Hình thức xác lập quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp 26 iii 1.2.3 Nội dung quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp 27 1.2.3.1 Phạm vi nội dung giao dịch bảo đảm 27 1.2.3.2 Phạm vi đối tượng giao dịch bảo đảm tín chấp 29 1.2.3.2 Quyền nghĩa vụ chủ thể giao dịch bảo đảm tín chấp 31 CHƯƠNG THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG BIỆN PHÁP TÍN CHẤP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 35 2.1 THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG BIỆN PHÁP TÍN CHẤP 35 2.1.1 Chủ thể tham gia quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp 35 2.1.1.1 Bất cập việc xác định chủ thể bảo đảm 35 2.1.1.2 Chủ thể bảo đảm 38 2.1.1.3 Bên nhận bảo đảm 41 2.1.2 Hình thức xác lập quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp 42 2.1.3 Nội dung quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp 43 2.1.4 Trình tự, thủ tục xác lập quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp 46 2.1.5 Bất cập việc xác định quyền nghĩa vụ quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp 47 2.1.6 Chấm dứt quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp 49 2.2 KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG BIỆN PHÁP TÍN CHẤP 50 2.2.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp 50 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp 51 2.2.2.1 Một số kiến nghị chung nâng cao hiệu công tác bảo đảm thực nghĩa vụ tín chấp 51 2.2.2.2 Một số kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp 52 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BPBĐ: Biện pháp bảo đảm GDBĐ: Giao dịch bảo đảm LĐ -TB –XH: Lao động, thương binh, xã hội NHCSXH: Ngân hàng sách xã hội CP: Chính phủ TCTD: Tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại v DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ mơ tả: Quy trình cho vay bảo đảm tín chấp 46 vi TÓM TẮT Tên đề tài: “Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp” Lý chọn đề tài: Chế định bảo đảm biện pháp tín chấp tổ chức trị xã hội theo Điều 344 tồn nhiều hạn chế Nên việc áp dụng pháp luật thiếu tính đồng bộ, thiếu quy định điều chỉnh trực tiếp làm cho quyền lợi ích bên không đảm bảo Với bất cập nêu nên tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp” để làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Kết cấu luận văn Chương 1: Lý luận bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp Tín chấp Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp kiến nghị hoàn thiện Những vấn đề giải luận văn - Kiến nghị chung nâng cao hiệu tín chấp - Kiến nghị cụ thể hồn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tín chấp + Nên đưa BPBĐ tín chấp khỏi BPBĐ thực nghĩa vụ dân + Quy định trách nhiệm cụ thể tổ chức đứng bảo lãnh phương thức để xử lý Tổ chức tín dụng khơng thu nợ Kiến nghị nên xây dựng tiêu chuẩn tổ chức trị xã hội + Xác định rõ hời điểm thời điểm pháp sinh trách nhiệm bên tín chấp + Cần có văn pháp quy điều chỉnh đối tượng cho vay, mức cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay phù hợp với thực tiễn Sửa cụm từ “hộ gia đình nghèo” thay phải quy định “các thành viên hộ gia đình nghèo” Bên cạnh mở rộng đối tượng cận nghèo + Cần mở rộng đối tượng vay vốn tín chấp Tổ chức trị xã hội Đề xuất cần cá nhân đại diện hộ tham gia Tổ chức trị xã hội đủ đương nhiên thành viên nhiều tổ chức trị xã hội vii PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giao dịch bảo đảm chế định xuất sớm nhiều quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển Chế định tạo hành lang pháp lý an tồn cho hoạt động tín dụng nói chung phát triển kinh tế nói riêng Trong hoạt động tín dụng cho vay hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Đồng thời, hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro, yếu tố gắn liền với hoạt động kinh doanh nói chung Nên việc xác lập giao dịch bảo đảm hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao dịch, đặc biệt quyền lợi bên có quyền giao dịch Vì vậy, để đảm bảo cho ngân hàng trì phát triển vững đòi hỏi hoạt động cho vay ngân hàng phải an toàn hiệu Quy định Bộ luật dân năm 2015 ghi nhận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân (cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài sản) theo hai cách tiếp cận: Bảo đảm nghĩa vụ theo luật định Bảo đảm nghĩa vụ theo thỏa thuận; Bảo đảm nghĩa vụ không tài sản Bảo đảm nghĩa vụ tài sản Khác với việc thực biện pháp bảo đảm có tính chất đối vật – tài sản (thế chấp, cầm giữ tài sản, ) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân cho bên nợ biện pháp bảo đảm có tính chất đối nhân (bảo lãnh, tín chấp,…) đặc biệt trọng đến hoạt động cho vay tổ chức tín dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân khơng hướng đến lợi ích kinh tế chủ thể tham gia giao dịch, bảo đảm biện pháp khác mà cịn sách hỗ trợ chủ thể yếu thế, có hồn cảnh khó khăn tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng Ngoài ra, đối tượng biện pháp tín chấp khơng phải tài sản đối tượng biện pháp bảo đảm khác mà uy tín của bên bảo đảm (bên nợ) hay bên bảo đảm (người thứ ba) Do đối tượng, chất biện pháp bảo đảm tín chấp đặc biệt nên BLDS năm 2015 kế thừa BLDS 2005 ghi nhận ngày hoàn thiện quy định chế định nội dung lẫn hình thức Tuy nhiên, chế định bảo đảm biện pháp tín chấp tổ chức trị, xã hội theo Điều 344 tồn nhiều hạn chế, bất cập, làm cho ý nghĩa nhân văn, tính xã hội chế định không phát huy hết tinh thần Như chưa có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cụ thể cho biện pháp Dẫn đến bất cập lớn tổ chức tín dụng tự ban hành quy chế riêng cho giải biện pháp bảo đảm tín chấp tổ chức trị xã hội Nên việc áp dụng pháp luật thiếu tính đồng bộ, thiếu quy định điều chỉnh trực tiếp làm cho quyền lợi ích bên khơng đảm bảo Từ tình hình cho thấy việc nghiên cứu phân tích đánh giá quan hệ “bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp” từ góc độ pháp luật thực định, lý luận thực tiễn áp dụng để tìm hạn chế bất cập pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Từ hình thành điều xuất, kiến nghị hoàn thiện cần thiết Với quan điểm nêu tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp” để làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Nhằm đảm bảo an toàn, hiệu hạn chế đến mức tối đa hoạt động cho vay MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tại phiên thảo luận tình hình kinh tế – xã hội ngày 26/10/2018, vấn nạn tín dụng đen tiếp tục trở thành chủ đề “nóng” diễn đàn Quốc hội1 Đồng thời, theo thống kê Ngân hàng Thế giới, khoảng 70% dân số Việt Nam chưa tiếp cận vốn ngân hàng Tín dụng đen ngày hồnh hành phát triển nhiều hình thức khác nhau, gây nhiều hệ lụy cho xã hội xúc cho người dân Vì vậy, tác giả trình bày có hệ thống quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật học kinh nghiệm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ tín chấp Góp phần tạo thành hành lang pháp lý thơng thống cho người dân tiếp cận vốn vay, hạn chế tình trạng “tín dụng đen” Luận văn nhằm hướng đến việc làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp Đồng thời luận văn tiến hành phân tích đánh giá quy định pháp luật so sánh với quy định pháp luật trước để tìm hạn chế bất cập từ hình thành nên kiến nghị đề xuất góp phần hoàn thiện pháp luật vấn đề TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài tác giả nhận thấy giai đoạn trước luật dân 2015 có hiệu lực nhà nghiên cứu pháp luật Việt Nam quan tâm nhiều đến vấn đề “các biện pháp bảo đảm thực nghĩa dân sự” “Thực trạng giải pháp quản lý hoạt động tín dụng đen Việt Nam”, [https://baomoi.com/thuc-trang-va-giaiphap-quan-ly-hoat-dong-tin-dung-den-o-viet-nam], (truy cập ngày: 14/11/2019) Tác giả Nguyễn Thị Nga, sách chuyên khảo biện pháp bảo đảm thực nghĩa dân (2015), Nxb Tư pháp Hà Nội, Nội dung tác giả đề cập cách có hệ thống, biện pháp bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, thiếu sót hướng khắc phục, hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, có so sánh với biện pháp bảo đảm tiền vay nước giới như: Nhật bản, Liên bang Nga, Mỹ, Pháp… Tác giả Đỗ Văn Đại, sách chuyên khảo (2014), Nxb Chính trị Quốc gia, “Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việt Nam, án bình luận án” - Nội dung sách gồm 87 bình luận án Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, từ án số 80 đến án số 167; án Khái niệm phân biệt cầm cố tài sản với chế định khác Tác giả Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (chủ biên) 2015, “Hoàn thiện chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”, NXB Dân Trí Nội dung sách đề cập đến biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định trung BLDS đồng thời đề cập đến biện pháp tín chấp nói riêng Biện pháp tín chấp tác giả phân tích khái quát quy định pháp luật đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện bất cập Ngồi tác giả cịn tham khảo số cơng trình nghiên cứu viết tạp chí như: Vũ Thị Hồng Yến (2013), Đại học Luật Hà Nội, luận án tiến sỹ, “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành” Tương tự tác giả Nguyễn Hồng Thoa, Đại học Luật Hà Nội, luận văn thạc sĩ, năm 2015 “xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Việt Nam” Cả hai tác giả phân tích vai trị biện pháp bảo đảm, pháp luật xử lý tài sản thể chấp đồng thời đề cập đến giải pháp giải vấn đề Tác giả Bùi Đức Giang, (2012) “Một số hạn chế quy định pháp luật gọi bảo lãnh” của, Tạp chí Ngân hàng số 23, tháng 12 năm 2012 Đồng tác giả “Chế định bảo lãnh Việt Nam – Nhìn từ góc độ luật so sánh” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 16 tháng năm 2012 Nội dung nghiên cứu phản ánh, biện pháp bảo lãnh theo quy định Bộ luật Dân sự, cịn loại bảo lãnh khơng kèm theo tài sản cầm cố, chấp Tác giả Trương Thanh Đức (2015)“bình luận chế định giao dịch bảo đảm Bộ luật dân sự” 14/12/2015 có mục nói giao dịch bảo đảm tín chấp Tác giả lập luận kiến nghị loại bỏ biện pháp tín chấp khỏi BLDS Tác giả Nguyễn Văn Quang (2015) “chế định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dự thảo Bộ luật dân sửa đổi” Tác giả trình biện pháp giao dịch bảo đảm, nêu ưu nhược điểm biện pháp Đề xuất giải pháp hoàn thiện cho bất cập Tác giả Nguyễn Văn Phương (2017) “so sánh riêng xử lý tài sản bảo đảm Nghị định 178/NĐ-CP có phần nội dung tín chấp”, Tạp chí Ngân hàng số 11 năm 2017 Tác giả so sánh biện pháp bảo đảm nêu lên bất cập của biện pháp bảo đảm Thơng qua việc khảo sát tình hình nghiên cứu tác giả nhận thấy có hai hệ thống qua điểm khác việc đánh giá, nhận định tiếp cận quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp Một là, theo tinh thần BLDS chủ trương ưu tiên biện pháp bảo đảm từ “đối vật” sang “đối nhân” hợp đồng tín dụng có giá trị tài sản thấp nhằm hài hồ hố với xu hướng phát triển thị trường tín dụng, bảo đảm cho người nghèo có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi Hai là, không rõ ràng quy định pháp luật chi phối trình nhận thức trình áp dụng pháp luật, khiến cho nghiên cứu giai đoạn lẫn lộn biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ tín chấp nghiệp vụ cho vay tín chấp Như vậy, phần lớn mang tính tản mạng nên chưa xây dựng chế định thành hệ thống khoa học để người đọc tiếp cận cách khái quát vấn đề Tác giả nhận thấy hầu hết tác giả chủ yếu trình bày, so sánh biện pháp bảo đảm chưa có cơng trình thực sâu phân tích quy định pháp luật “tín chấp”, vận dụng quy định giải vấn đề thực tiễn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với kiến thức tài liệu thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê nin, đường lối sách Đảng Nhà nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt đường lối, sách phát triển hệ thống ngân hàng hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết hợp lý thuyết thực tiền công tác tác giả để phân tích làm sáng tỏ đề tài Song song đó, tác kết hợp với góc nhìn vấn đề an sinh xã hội với góc nhìn pháp lý để phân tích vấn đề Ngồi người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, chứng minh, …để nghiên cứu hoàn thiện luận văn PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Phạm vi nội dung Như luận văn phân tích, bình luận quy định pháp luật tín chấp như: đối tượng tín chấp, chủ thể tín chấp, quyền nghĩa vụ bên giao dịch tín chấp… Hiện tác giả làm cơng tác Đồn TNCSHCM đồng thời phụ trách việc hỗ trợ “bảo đảm” cho cá nhân, gia đình có hồn cảnh khó khăn gia đình thuộc diện sách xã hội vay vốn ngân hàng sách để phát triển kinh tế Nên luận văn tập trung phân tích lý luận thực tiễn hoạt động Dựa phân tích, bình luận pháp luật thực tiễn áp dụng quy định biện pháp bảo đảm tín chấp, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tín chấp - Phạm vi không gian Không giống biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản khác mang tính chất pháp lý, cịn biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ tín chấp vấn đề vừa mang tính pháp lý vừa mang tính xã hội lớn nên tác giả tiếp cận phạm vi toàn quốc Bên cạnh đó, đánh giá thực tiễn tỉnh Hậu Giang để thấy bất cập tìm giải pháp - Phạm vi thời gian Tác giả nghiên cứu quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ tín chấp từ thiết chế quy định luật dân 2015 có hiệu lực đến ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật chi phối mối quan hệ ba bên, bên bảo đảm, bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm tín chấp Cụ thể là, bên bảo đảm không thực hiện, thực không nghĩa vụ trước bên nhận bảo đảm xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp bên nhận bảo đảm Lúc này, lợi ích bên nhận bảo đảm thỏa mãn thông qua hành vi thực nghĩa vụ thay bên bảo đảm Bên cạnh đó, tập trung nghiên cứu quan điểm kết luận nhà nghiên cứu trước để làm sở cho việc đánh giá đưa đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật KẾT CÂU LUẬN VĂN Kết cấu luận văn gồm chương Chương Lý luận bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp Tín chấp Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG BIỆN PHÁP TÍN CHẤP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ BẰNG TÍN CHẤP 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tín chấp 1.1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Nhằm khắc phục tình trạng người có nghĩa vụ khơng tự giác thực khơng có điều kiện vật chất để thực tạo cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ có chủ động thực tế hưởng quyền dân sự, tạo chế an toàn thiết lập thực giao dịch; Pháp luật cho phép bên thỏa thuận đặt biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng việc thực nghĩa vụ dân Điều 299 BLDS quy định trường hợp xử lý tài sản bảo đảm: Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật Trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định Nói cách khác người có quyền chủ động yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thỏa mãn quyền lợi thơng qua việc xử lý tài sản bảo đảm bên có nghĩa vụ họ khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ đến hạn bên có thoả thuận pháp luật có quy định Hiện luật Việt Nam khơng có điều khoản đưa khái niệm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Tuy nhiên, Điều 344 Bộ luật dân năm 2015 lại có quy định có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bao gồm có: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Trong biện pháp bảo đảm nêu cầm cố, chấp, bão lãnh, tín chấp ngân hàng sử dụng nhiều Chính khơng có khái niệm cụ thể biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nên Việt Nam nghiên cứu khái niệm chất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, có số quan điểm khác chưa thống như: Điều 299 Bộ luật dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Hiến pháp năm 2013 [2] Bộ luật Dân 1995 (Luật số: 44-L/CTN) ngày 28/10/1995 [3] Bộ luật dân 2005 (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 [4] Bộ luật dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 [5] Bộ luật hình năm 2015 (Luật số: 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 [6] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2017 (Luật số: 17/2017/QH14) ngày 20/11/2017 [7] Luật sửa đổi bổ sung Luật tổ chức tín dụng 2010 (Luật số: 17/2017/QH14) ngày 20/11/2017 [8] Luật xử phạt vi phạm hành năm 2012 (Luật số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012 [9] Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính Phủ giao dịch bảo đảm [10] Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 Chính Phủ đăng ký giao dịch bảo đảm [11] Nghị định số 178/1999/NĐ – CP ngày 29/12/1999 Chính Phủ Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng [12] Nghị định 05/2012/NĐ-CP Chính Phủ ngày 02/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định đăng ký giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật [13] Thông tư số 30/2014/TT-NHNN ngày 06/11/2014 Ngân hàng nhà nước quy định uỷ thác nhận uỷ thác Tài liệu Tiếng Việt [14] Bộ Tư pháp Tổ chức Tài quốc tế (2014), Hội thảo Hiệp hội Ngân hàng, lấy ý kiến biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân dự thảo, TP Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Ngọc Điện, Xây dựng lại hệ thống pháp luật bảo đảm nghĩa vụ sở lý thuyết vật quyền trái quyền, Trường Đại học Kinh tế – Luật TP Hồ Chí Minh [16] Bùi Đức Giang (2012), “Một số hạn chế quy định pháp luật gọi bảo lãnh”, Tạp chí Ngân hàng, (23) 57 [17] Nguyễn Thị Hạnh, Một số vấn đề cấu trúc, vật quyền trái quyền Bộ luật Dân Đức mà Việt Nam tham khảo trình sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005, Tài liệu Ban soạn thảo Tổ biên tập Dự án Bộ luật Dân sửa đổi [18] Hồng Thế Liên, Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp [19] Đinh Thị Thùy Nga (2010), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật Kinh Tế, Đại học Luật Hà Nội [20] Quyết định 07/2015/QĐ-UBND ngày 30/01/2015 Ủy ban nhân dân Tỉnh Lâm Đồng Quy định cho hộ nghèo, hộ cận nghèo vay vốn gia đoạn 2016 – 2020 [21] Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2015), Hoàn thiện chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, NXB Dân Trí [22] Nguyễn Thị Thuỳ Trang (2017), Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng ngân hàng – số nhận định từ góc độ pháp lý đến thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội [23] Vũ Thị Hồng Yến (2013), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, Luận án tiến sỹ, Đại học Luật Hà Nội Tài liệu điện tử [24] Trần Kim Ánh (2018), Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Huế [25] Trương Thanh Đức (2012), “Bình luận chế định giao dịch bảo đảm Bộ luật dân sự”, [https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/06/07/7-6-2012], (truy cập ngày: 14/11/2019) [26] Hồ Quang Huy, Bộ Tư pháp, “Hoàn thiện quy định bảo lãnh Bộ luật Dân Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, [http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_detail aspx? ItemID=404], (truy cập ngày: 14/11/2019) [27] Đỗ Huyền (2017), “Vai trị Ngân hàng Chính sách Xã hội đẩy lùi 'tín dụng đen'”, [http://tuyengiao.vn/kinh-te/vai-tro-cua-ngan-hang-chinh-sach-xa- hoi-day-lui-tin-dung-den-119397], (truy cập ngày: 2/9/2019) [28] Lê Xuân Ninh (2017), “Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”, [https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/cac-bien-phap-bao-dam-thuc-hiennghia-vu-dan-su.htm], (truy cập ngày: 5/6/2019) 58 [29] Đức Nghiêm (2017), “Thu hồi vốn cho vay ưu đãi không đối tượng”, [http://thoibaonganhang.vn/thu-hoi-von-cho-vay-uu-dai-khong-dung-doituong-62592.html], (truy cập ngày: 20/9/2019) [30] Nguyễn Văn Quang, “Chế định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dự thảo Bộ luật dân sửa đổi”, [https://moj.gov.vn/tctccl/tintuc/Pages/tintuc-hoat-dong.aspx?ItemID=324], (truy cập ngày: 12/6/2019) [31] Sở tài nguyên môi trường Bà Rịa Vùng Tàu (2018), “Tín dụng sách xã hội, giới thiệu chương trình tín dụng thực NHCSXH”, [https://baovemoitruong.org.vnTín+dụng+chính+sách+xã+hội%2C+giới +thiệu+các+chương] [truy cập ngày 5//6/2019] [32] Minh Tuyến (2018), “Chủ tịch phường ký xác nhận cho vợ "thoát nghèo": Khơng biết vợ vay vốn (?!)”, [https://dantri.com.vn/xa-hoi/chu-tich-phuongky-xac-nhan-cho-vo-thoat-ngheo-khong-biet-vo-minh-vay-von-20181102144943289.htm], (truy cập ngày: 29/9/2019) [33] Ngọc Tuyết, “Điều kiện xoá nợ vay cho hộ nghèo”, [http://baochinhphu.vn/Traloi-cong-dan/Dieu-kien-xoa-no-vay-cho-ho-ngheo/251891.vgp], (truy cập ngày: 5/9/2019) 59 ... biện pháp tín chấp 49 2.2 KIẾN NGHỊ HỒN THI? ??N PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG BIỆN PHÁP TÍN CHẤP 50 2.2.1 Sự cần thi? ??t hoàn thi? ??n pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ biện... BIỆN PHÁP TÍN CHẤP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THI? ??N 35 2.1 THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG BIỆN PHÁP TÍN CHẤP 35 2.1.1 Chủ thể tham gia quan hệ bảo đảm thực nghĩa... 2.2.2.2 Một số kiến nghị cụ thể hoàn thi? ??n pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp tín chấp 52 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv DANH SÁCH CHỮ

Ngày đăng: 30/10/2021, 00:17

Mục lục

    Danh sách chữ viết tắt

    CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG BIỆN PHÁP TÍN CHẤP

    CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẰNG BIỆN PHÁP TÍN CHẤP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan