1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà

164 810 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

thiết kế và tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp có nội dung hóa học cho học sinh lớp 10 và 11 trường trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Thanh Hà Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số 60 14 10 : LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ HOÀNG OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài này, nhận hướng dẫn tận tình TS Phan Thị Hồng Oanh thầy khoa Hố truờng ĐHSP TP HCM, đặc biệt thầy trưởng khoa – TS Trịnh Văn Biều Việc hồn thành đề tài khơng thể thiếu giúp đỡ, ủng hộ tích cực gia đình, bạn bè đồng nghiệp em học sinh Chúng xin trân trọng gửi đến quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, em học sinh tất người lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành Do đề tài mẻ nên chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để xây dựng cho đề tài hoàn thiện TP.HCM ngày 30 tháng năm 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : ban chấp hành BGH : ban giám hiệu BGK : ban giám khảo BTC : ban tổ chức CNH – HĐH : cơng nghiệp hóa – đại hóa CSVC : sở vật chất CTV : cộng tác viên ĐHSP : Đại học sư phạm GV : giáo viên GVCN : giáo viên chủ nhiệm HĐGD NGLL : hoạt động giáo dục lên lớp HS : học sinh MC : người dẫn chương trình NGLL : lên lớp NXB : nhà xuất SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông TB : trung bình TN : niên TP : thành phố MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, Đảng ta xác định: “Giáo dục nhân cách đa dạng, độc lập, sở sáng tạo canh tân xã hội Thế kỷ XXI kỷ tài nhân cách đa dạng Học để tự khẳng định tạo phát triển tồn diện người với toàn phong phú, đa dạng vốn có nhân cách cá nhân.” (Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần II khóa VIII năm 1996) Như vậy, mục đích việc dạy học ngày giáo dục học sinh (HS) thành người toàn diện, dạy chữ kết hợp với dạy người Từ năm gần đây, Bộ Giáo dục & Đào tạo đưa vào chương trình học nội dung mới: ngồi lên lớp (NGLL) Mục tiêu hoạt động nhằm giáo dục tư tưởng, ý thức, tình cảm, thái độ HS – giúp em thực trở thành người vừa “hồng” vừa “chuyên”, để làm chủ tương lai đất nước Thực tế, hoạt động không xa lạ với Trước đây, ngoại khóa, buổi tham quan, câu lạc đội nhóm mà trường trung học phổ thơng (THPT) có Tuy nhiên, ba năm trở lại đây, với việc đổi chương trình, nội dung sách giáo khoa (SGK), hoạt động NGLL trọng nhiều Khi đưa vào chương trình, hoạt động trở nên mẻ, nên dù muốn dù không gặp nhiều khó khăn Nội dung giáo dục phần khơ cứng mang nặng tính chất lí thuyết, hình thức tổ chức hạn chế, đơn điệu, khiến cho HS khó tiếp nhận Bản thân giáo viên (GV) cịn lúng túng chương trình mới, lại chưa có khóa học hướng dẫn cách tổ chức cho thật hiệu Vấn đề ban ngành quan tâm làm để hoạt động giáo dục NGLL thực không hoạt động sinh hoạt trị tổ chức hình thức, hoạt động thực hành mở rộng học lớp, mà trở thành hoạt động đa dạng nhằm giúp HS chiếm lĩnh kỹ sống – cụ thể kỹ giao tiếp làm việc theo nhóm – kỹ quan trọng việc học tập sống thân HS? Với mong muốn đưa nội dung hóa học vào hoạt động NGLL, nhằm giúp tiết học thêm đa dạng, phong phú, giúp em thấy mối liên hệ học chữ – học làm người, thấy gần gũi hóa học sống, qua tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục HS, định chọn đề tài: “THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CÓ NỘI DUNG HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 VÀ 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Mục đích nghiên cứu  Thiết kế hoạt động NGLL có nội dung hóa học  Tổ chức tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động NGLL, nhằm góp phần giáo dục toàn diện HS khối lớp 10 11 Khách thể - đối tuợng nghiên cứu  Khách thể: trình giáo dục tồn diện HS trường THPT  Đối tượng: việc thiết kế hoạt động NGLL cho HS lớp 10 11 trường THPT Nhiệm vụ đề tài  Hoàn thiện hệ thống sở lí luận hoạt động NGLL  Tìm hiểu, điều tra thực trạng tiết học NGLL trường THPT  Xác định nội dung hóa học kết hợp với hoạt động NGLL  Sưu tầm, sáng tạo hình thức kết hợp hóa học – NGLL  Xây dựng tiết NGLL có nội dung hóa học  Tiến hành thực nghiệm sư phạm  Tìm biện pháp để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động NGLL Phạm vi nghiên cứu  Chương trình: khối lớp 10 11  Nội dung: việc đưa nội dung hóa học vào hoạt động NGLL Giả thuyết khoa học Nếu đưa nội dung hóa học vào hoạt động NGLL tiết học thêm phong phú, sinh động, thiết thực, nhờ nâng cao hiệu giáo dục, góp phần phát triển lực hoàn thiện nhân cách HS Các phuơng pháp nghiên cứu – Đọc tham khảo tài liệu – Quan sát – Trò chuyện, vấn – Dùng phiếu điều tra – Thực nghiệm sư phạm – Phân tích, tổng hợp – Phương pháp thống kê toán học Điểm đề tài Qua trình nghiên cứu tổ chức thực nghiệm, đề tài có đóng góp sau:  Về mặt lí luận: Góp phần hồn thiện lý luận hoạt động giáo dục NGLL: – Bổ sung thêm tác dụng nội dung hóa học hoạt động giáo dục NGLL – Đề yêu cầu qui trình thiết kế hoạt động NGLL có nội dung hóa học  Về mặt thực tiễn: – Thiết kế 50 hoạt động gắn kết nội dung hóa học nội dung NGLL, tạo nên phong phú, đa dạng cho hoạt động, góp phần nâng cao hiệu giáo dục – Tổng kết học kinh nghiệm giúp cho việc tổ chức hoạt động có hiệu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề HĐGD NGLL phận trình giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung trường THPT nói riêng Đó hoạt động tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp Vì vậy, nói hoạt động NGLL nội dung mới, tên gọi khác hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng Có thể chia hoạt động thành hai giai đoạn: 1.1.1 Giai đoạn 1: Hoạt động tổ chức cách tự phát Trước đây, hầu hết trường THPT tổ chức hoạt động ngoại khóa cách tự phát chưa vào hệ thống GV tập trung vào việc lĩnh hội kiến thức chuyên môn nhiều việc rèn luyện phẩm chất, kĩ năng, bồi dưỡng nhận thức cho HS Một số trường có tổ chức buổi ngoại khóa lại tập trung chủ yếu vào kiến thức chun mơn, tạo nơi vui chơi, giải trí cho HS sau học Trong thời gian này, chương trình giáo dục trường phổ thơng khơng có HĐGD NGLL Việc tổ chức hoạt động cho HS tiến hành qua văn “Hướng dẫn giáo dục theo chủ điểm” mà Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành thị số 1960 CT/1983 Sau đó, hàng năm Bộ Giáo dục & Đào tạo lại có văn hướng dẫn bổ sung Với văn hướng dẫn này, nhà trường tổ chức thực HĐGD cho HS tuỳ theo điều kiện khả cho phép [30, tr.3] Nói cách đơn giản hoạt động NGLL chưa trọng mức Đó lí trước đây, tài liệu viết hoạt động NGLL không nhiều Có thể kể số tài liệu như: + HĐGD NGLL trường THCS, Đặng Vũ Hoạt (1999) + Thực hành tổ chức HĐGD, Hà Nhật Thăng (2005) 1.1.2 Giai đoạn 2: Hoạt động đưa vào chương trình khóa Bắt đầu từ năm học 2006 – 2007, với việc cải cách nội dung, chương trình SGK, hoạt động NGLL đưa vào chương trình phần việc học văn hóa Nhờ vậy, hoạt động phát huy hết tác dụng giáo dục hình thành phát triển nhân cách HS Từ đó, với mong muốn đạt mục tiêu đề ban đầu, việc nghiên cứu hoạt động quan tâm nhiều Hiện nay, Bộ Giáo dục & Đào tạo xuất tập sách cho khối học cấp THPT [6, 7, 8] kim nam cho HĐGD NGLL theo chủ điểm tháng khối Việc làm khẳng định HĐGD NGLL có vai trị mơn học thức mà cịn giúp điều chỉnh, định hướng HĐGD NGLL phát triển cách hệ thống, đồng Nhiều đề tài nghiên cứu từ cấp sở lên tới cấp Bộ hoạt động NGLL thực với mật độ ngày dày Có thể nêu số viết đề tài nghiên cứu như:  Một số viết HĐGD NGLL:  Hội thảo Hiệu hoạt động ngoại khóa việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Viện nghiên cứu giáo dục Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh tổ chức vào tháng 10/2007 với đề tài: + “Một số biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng HĐGD NGLL trường phổ thông nay” – ThS Trương Quang Dũng [15] + “Tổ chức HĐGD NGLL trường THCS Khánh hội A”– Trần Thị Minh Thi  Chuyên đề “Quản lý hoạt động NGLL”, sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 – 2008 GV Nguyễn Thị Thơm, trường tiểu học Đằng Giang [37]  Một số đề tài nghiên cứu HĐGD NGLL:  “Đổi nội dung, phương pháp HĐGD theo chủ đề cho HS trường trung học sở trung học phổ thơng tỉnh Hải Dương”– Chủ nhiệm đề tài: Th.S Hồng Văn Đoạt, Phó Giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo Hải Dương (2004)  “ Tìm hiểu tình hình triển khai thực chương trình mơn HĐGD NGLL trường phổ thông địa bàn thị xã Thủ Dầu Một huyện Thuận An” – Phạm Phúc Tuy –Trần Thị Phượng (2005)  “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐGD NGLL”– đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường GV Thái Thị Bi, Bộ môn Tâm lý, khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang (2006) [1]  “Thực hành tổ chức HĐGD NGLL” – tiểu môđun môđun Công tác đội thực hành tổ chức HĐGD NGLL, nhóm tác giả trường Cao đẳng Sư phạm TP Hồ Chí Minh biên soạn (2007) [13]  “Tổ chức hoạt động NGLL có nội dung hóa học góp phần giáo dục tồn diện HS trường THPT”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học tác giả Lê Thị Kim Dung (2008) [14] Đây cơng trình khoa học gần với huớng nghiên cứu tác giả Luận văn gồm 153 trang, nội dung nghiên cứu gồm phần:  Phần 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài  Đề tài xác định vai trò quan trọng hoạt động NGLL, đồng thời làm sáng tỏ phương pháp thiết kế tổ chức hoạt động NGLL  Kết hợp kiến thức hóa học với hoạt động NGLL, làm rõ nhiệm vụ, tác dụng nguyên tắc hoạt động hoạt động NGLL có nội dung hóa học  Nêu rõ cách thức tổ chức tiến hành hoạt động NGLL có nội dung hóa học cụ thể cho loại hình: hoạt động NGLL theo chủ đề tháng hoạt động ngoại khóa hóa học  Điều tra thực tế nhằm rút số vấn đề thực tiễn hoạt động NGLL TP Hồ Chí Minh  Phần Thiết kế số HĐGD NGLL có nội dung hóa học  Tác giả sáng tạo, thiết kế được: + hoạt động NGLL theo chủ đề tháng: Sân chơi hấp dẫn, Lớp – ngun tố hóa học, Những q đặc biệt, Bảo vệ mơi trường, Hóa học tài nguyên môi trường + hoạt động theo chủ đề ngoại khóa hóa học: Vui chơi hóa học, Hóa học lí thú, Cùng kể chuyện ngun tố hóa học  Trong thiết kế, tác giả nêu rõ mục đích hoạt động, phần chuẩn bị, cách tiến hành, vai trò, tác dụng nội dung hóa học hoạt động  Phần Tiến hành thực nghiệm chứng minh tính khả thi đề tài  Nhận xét viết đề tài nghiên cứu:  Về mặt lí luận: đề tài khẳng định tầm quan trọng HĐGD NGLL phát triển toàn diện HS, đồng thời làm rõ nhiệm vụ, tác dụng hoạt động yêu cầu cụ thể để tổ chức hoạt động cách hiệu  Về mặt thực tiễn: đề tài sâu vào khía cạnh thực tế, làm rõ, phân tích thực trạng, thuận lợi khó khăn q trình tổ chức Qua tìm giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tuy nhiên, việc gắn hóa học vào hoạt động NGLL nhằm giáo dục HS đề tài mẻ, chưa nghiên cứu rộng rãi Cho tới nay, có luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Kim Dung nghiên cứu sâu vấn đề Ngoài công việc mà luận văn thực nêu trên, chúng tơi nhận thấy:  Các hình thức đưa nội dung hóa học vào HĐGD NGLL chưa phong phú Mới có trị chơi chữ, tiểu phẩm, kể chuyện, thuyết trình, trị chơi hoạt động  Một số hoạt động công phu, vượt khả “tự thực hiện” HS  Chưa phát huy hết vai trò tự quản HS hoạt động  Phần học kinh nghiệm sau số hoạt động sơ sài  Chưa bổ sung nhiều nội dung cho hệ thống sở lí luận Bên cạnh đó, có số đề tài nghiên cứu sinh viên khoa Hóa trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh đề cập tới việc tổ chức ngoại khóa hóa học trường phổ thơng, lại không gắn cụ thể vào hoạt động NGLL 1.2 Hoạt động 1.2.1 Khái niệm chung hoạt động  Theo sách Tâm lý học đại cương [12, tr 35 – 38], hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người (chủ thể) giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người Trong mối quan hệ có hai q trình diễn đồng thời bổ sung cho nhau, thống với nhau:  Quá trình thứ q trình đối tượng hóa, chủ thể chuyển lực thành sản phẩm hoạt động, có nghĩa tâm lý của người ... đến hình thành phát triển nhân cách HS, cần có kết hợp giáo dục tự giáo dục Thành cơng giáo dục làm cho người giáo dục nhận thức chấp nhận yêu cầu nhà giáo dục tập thể, biến chúng thành mình,... dung hóa học góp phần giáo dục toàn diện HS trường THPT”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học tác giả Lê Thị Kim Dung (2008) [14] Đây cơng trình khoa học gần với huớng nghiên cứu tác giả Luận văn gồm... cách thuận lợi  Giáo dục tạo tiền đề cho tự giáo dục hoạt động cá nhân Trình độ, khả tự giáo dục cá nhân phần lớn bắt nguồn từ định hướng đắn giáo dục Sự thống giáo dục tự giáo dục tạo khả tự

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Đối tượng điều tra - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 1.1. Đối tượng điều tra (Trang 36)
Bảng 1.2. Ý kiến của HS về việc thực hiện hoạt động NGLL - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 1.2. Ý kiến của HS về việc thực hiện hoạt động NGLL (Trang 38)
2. Hình thức hoạt động chủ - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
2. Hình thức hoạt động chủ (Trang 38)
Hình thức thu hút 62 68 63 3 68 2.4 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Hình th ức thu hút 62 68 63 3 68 2.4 (Trang 39)
điển hình như tiết học sẽ sinh động hơn nếu có trò chơi, có đóng kịch… HS sẽ tham gia sôi nổi hơn nếu có cơ hội bộc lộ hết tài năng của mình…  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
i ển hình như tiết học sẽ sinh động hơn nếu có trò chơi, có đóng kịch… HS sẽ tham gia sôi nổi hơn nếu có cơ hội bộc lộ hết tài năng của mình… (Trang 40)
Bảng 2.3. Các hoạt động theo chủ đề tháng - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 2.3. Các hoạt động theo chủ đề tháng (Trang 49)
Hình 2.1. Michael Faraday - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Hình 2.1. Michael Faraday (Trang 50)
Hình 2.2. Thiết kế bảng tên nguyên tố của HS - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Hình 2.2. Thiết kế bảng tên nguyên tố của HS (Trang 63)
Hình 2.4. Hiện tượng thạch nhũ tại động Phong Nha – Kẻ Bàng. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Hình 2.4. Hiện tượng thạch nhũ tại động Phong Nha – Kẻ Bàng (Trang 76)
Bảng 2.4. Các hoạt động theo chủ đề ngoại khóa - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 2.4. Các hoạt động theo chủ đề ngoại khóa (Trang 92)
Hình 2.5. Biểu diễn thời trang từ vật liệu tái chế - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Hình 2.5. Biểu diễn thời trang từ vật liệu tái chế (Trang 96)
Hình 2.6. Một slide trong bài trình bày của HS - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Hình 2.6. Một slide trong bài trình bày của HS (Trang 98)
Bảng 3.1. Đối tượng và hoạt động thực nghiệm - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 3.1. Đối tượng và hoạt động thực nghiệm (Trang 133)
1 Hình thức thu hút 02 41 136 75 4,12 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
1 Hình thức thu hút 02 41 136 75 4,12 (Trang 136)
Bảng 3.2. Ý kiến của HS về hình thức vàn ội dung của hoạt động - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 3.2. Ý kiến của HS về hình thức vàn ội dung của hoạt động (Trang 136)
Bảng 3.4. Ý kiến của HS về hạn chế của hoạt động - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 3.4. Ý kiến của HS về hạn chế của hoạt động (Trang 137)
Bảng 3.5. Ý kiến của GV về hình thức vàn ội dung của hoạt động - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 3.5. Ý kiến của GV về hình thức vàn ội dung của hoạt động (Trang 138)
1 Hình thức thu hút 5 54 3.93 2 Nội dung hấp dẫn   3 6 4 1 3.21  3 Nội dung thiết thực   4 7 2 1  3  4 Nội dung bổích   1 2 7 3 3.64  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
1 Hình thức thu hút 5 54 3.93 2 Nội dung hấp dẫn 3 6 4 1 3.21 3 Nội dung thiết thực 4 7 2 1 3 4 Nội dung bổích 1 2 7 3 3.64 (Trang 138)
Bảng 3.6. Ý kiến của GV về tác dụng của hoạt động - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 3.6. Ý kiến của GV về tác dụng của hoạt động (Trang 139)
Theo bảng 3.6, chúng tôi nhận thấy: - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
heo bảng 3.6, chúng tôi nhận thấy: (Trang 139)
6 Khó sáng tạo hình thức liên quan hóa họ c– - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
6 Khó sáng tạo hình thức liên quan hóa họ c– (Trang 140)
Bảng 3.8. So sánh ý kiến HS trước và sau khi thực nghiệm - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Bảng 3.8. So sánh ý kiến HS trước và sau khi thực nghiệm (Trang 141)
2. Hình thức hoạt động chủ yếu em được tham gia là: (có thể có nhiều lựa chọn)   GV thuyết trình  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
2. Hình thức hoạt động chủ yếu em được tham gia là: (có thể có nhiều lựa chọn)  GV thuyết trình (Trang 156)
Hình thức thu hút - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
Hình th ức thu hút (Trang 159)
Khó sáng tạo hình thức liên quan hóa họ c– NGLL. Khó huy động được HS tham gia  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Thị Thanh Hà
h ó sáng tạo hình thức liên quan hóa họ c– NGLL. Khó huy động được HS tham gia (Trang 160)
w