luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

114 591 2
luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thiết kế bài luyện tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa học lớp 10 THPT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Thái Thủy Chuyên ngành Mã số : Lý luận phương pháp dạy học hóa học : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế tri thức xu hướng “Tồn cầu hóa”, Việt Nam đứng trước thách thức vô to lớn Con đường để nhanh chóng đưa đất nước hịa nhập khu vực giới khơng khác tập trung vào mũi nhọn có tính chất đột phá giáo dục; Vì “phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Để đáp ứng yêu cầu xã hội đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo người động sáng tạo, có khả tự học tự đánh giá, biết cộng tác với người, để phát triển cá nhân hòa hợp với phát triển chung cộng đồng Nghị Trung ương khóa VIII khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, ” Tinh thần Nghị thể chế hóa điều 28.2 Luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, vai trò người thầy ngày không trọng vào việc truyền thụ kiến thức mà phải dạy cho học sinh cách tiếp cận, khai thác xử lí thơng tin, tức người thầy phải dạy cho học sinh học cách học, cách tự đánh giá, học cách sống, biết độc lập suy nghĩ tự chiếm lĩnh kiến thức Phương pháp giảng dạy giáo viên có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phương pháp học tập học sinh, chuyển biến việc đổi phương pháp giảng dạy giáo viên cần thiết Việc đổi phương pháp giảng dạy thể khâu thiết kế dạy, khâu mà giáo viên quan tâm, đặt biệt luyện tập, luyện tập giai đoạn quan trọng q trình dạy học Xuất phát từ lí chọn đề tài nghiên cứu: “ THIẾT KẾ BÀI LUYỆN TẬP THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC PHẦN HĨA HỌC LỚP 10 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” với mong muốn cơng trình góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp dạy học Mục đích nghiên cứu Thiết kế thực luyện tập mơn hóa học lớp 10 theo hướng dạy học tích cực Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu lý luận dạy học thiết kế học, luyện tập - Tìm hiểu thực trạng thiết kế thực luyện tập mơn hóa học trường phổ thông - Thiết kế luyện tập mơn hóa học lớp 10 theo hướng dạy học tích cực - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu tính khả thi giảng thiết kế Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế thực luyện tập mơn hóa học lớp 10 trường THPT theo hướng dạy học tích cực Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu luyện tập mơn hóa học lớp 10 trung học phổ thơng - Phạm vi thực nghiệm sư phạm : giáo viên học sinh số trường THPT thuộc Tp PhanRang-Tháp Chàm Tỉnh Ninh Thuận Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế luyện tập theo hướng dạy học tích cực hoạt động hóa người học, rèn luyện lực tự học cho học sinh, từ nâng cao chất lượng hiệu dạy học Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí luận : đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp luận văn Thiết kế luyện tập chương trình hóa học 10 theo hướng dạy học tích cực Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1/1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật giáo dục (2005) cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14(4/1999) Giáo dục ngày đứng trước yêu cầu lớn lao xã hội đại Việc học tập học sinh thụ động tiếp thu giảng giáo viên mà phải tham gia tích cực vào hoạt động học tập Vì cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động học sinh Đã có nhiều tác giả viết nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực để giúp học sinh đạt mục đích như: - Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hố học trường trung học phổ thơng Lê Trọng Tín - ĐHSPHN, 2002 - Luận án tiến sĩ - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng lên lớp hoá học trường trung học phổ thông Hà Nội - Trần Thị Thu Huệ - ĐHSPHN, 2002 - Luận văn thạc sĩ - Sử dụng thí nghiệm phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động học sinh học tập hoá học lớp 10, lớp 11 trường trung học phổ thông Hà Nội - Nguyễn Thị Hoa - ĐHSPHN, 2003 - Luận văn thạc sĩ - Nâng cao chất lượng luyện tập, ôn tập, kiểm tra phần hóa học hữu lớp 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường phổ thơng - Lê Thị Kim Anh - ĐHSPHN, 2004 - Luận văn thạc sĩ - Xây dựng hệ thống tập nâng cao hợp chất hữu có nhóm chức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học hoá học trường THPT - Nguyễn Thị Hà ĐHSPHN, 2005 - Luận văn thạc sĩ - Thiết kế thực giảng hóa học lớp 10 ban trường trung học phổ thơng theo hướng dạy học tích cực - Nguyễn Hoàng Uyên - ĐHSP Tp.HCM, 2008 -Luận văn thạc sĩ - Thiết kế giáo án điện tử mơn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực Hà Tú Vân - ĐHSP Tp.HCM, 2008 - Luận văn thạc sĩ - Thiết kế luyện tập thuộc chương trình hóa học lớp 11 trung học phổ thơng (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa người học - Đỗ Thanh Mai - ĐHSP Tp.HCM, 2009 - Luận văn thạc sĩ Tuy nhiên, chưa có tác gi ả nghiên cứu việc đưa phương pháp dạy học tích cực vào luyện tập phần Hóa học lớp 10 trung học phổ thơng từ khâu thiết kế học 1.2 Quá trình dạy học hóa học trường phổ thơng 1.2.1 Khái niệm q trình dạy học hóa học [5], [29], [30] Q trình dạy học hệ thống tồn vẹn, gồm ba thành tố bản: khái niệm khoa học, học dạy + Khái niệm khoa học nội dung học đối tượng lĩnh hội học sinh; hai yếu tố khách quan định logic thân trình dạy học mặt khoa học + Hoạt động học yếu tố khách quan thứ hai qui định logic q trình dạy học mặt lí luận dạy học; nghĩa trình độ trí dục qui luật lĩnh hội học sinh có ảnh hưởng định đến việc tổ chức q trình dạy học; bao gồm hai chức thống với nhau: lĩnh hội tự điều khiển + Hoạt động dạy gồm hai chức truyền đạt điều khiển, luôn tương tác thống với Dạy phải xuất phát từ logic khoa học khái niệm hoạt động học học sinh ⇒ Vậy trình dạy học hóa học hệ thống tồn vẹn, gồm thành tố bản: khái niệm khoa học hóa học, phương pháp học tập hóa học học sinh phương pháp dạy học hóa học giáo viên 1.2.2 Luyện tập trình dạy học hóa học trường phổ thơng 1.2.2.1 Khái niệm hồn thiện kiến thức, ôn tập luyện tập [30], [49] • Khái niệm luyện tập - Theo Đại từ điển tiếng Việt trang 1067: “luyện tập: làm làm lại nhiều lần, trì thường xun để thơng thạo, nâng cao kỹ năng” - Trong dạy học, luyện tập vừa củng cố, hệ thống hóa kiến thức vừa rèn luyện khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề, toán đặt cho khả giải vấn đề sử dụng cách thục • Khái niệm ơn tập - Theo Đại từ điển tiếng Việt trang 1305: “ôn tập: học lại để nhớ, để nắm chắc” - Trong dạy học, ơn tập làm xác, củng cố hệ thống hóa kiến thức • Khái niệm hồn thiện kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức làm sáng tỏ thêm biểu tượng vật thể tượng nghiên cứu cách phân biệt, so sánh, đối chiếu chúng, làm xác sâu sắc thêm khái niệm cách tách riêng dấu hiệu chất, thiết lập mối liên hệ khái niệm khái quát hóa kiến thức thu - Khi hoàn thiện kiến thức, kiến thức ôn tập, lặp lại hướng tập trung vào việc làm xác hóa, đào sâu, củng cố vận dụng Vì nói vắn tắt, hồn thiện kiến thức ơn tập, củng cố vận dụng kiến thức 1.2.2.2 Nhận xét việc dạy học luyện tập dạy học hóa học trường THPT Trong thực tế dạy học, nhiều giáo viên khơng phân biệt rõ mục đích u cầu kiểu ôn tập luyện tập - Bài ôn tập : củng cố hệ thống hóa lượng lớn kiến thức lý thuyết túy ôn tập cuối chương, ôn tập cuối học kỳ, ôn tập cuối năm, …Không trọng nhiều đến việc rèn luyện kỹ giải vấn đề học sinh - Bài luyện tập: vừa củng cố, hệ thống hóa kiến thức vừa rèn luyện khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề cách thục Luyện tập phải tiến hành thường xuyên Như vậy, yêu cầu luyện tập phạm vi kiến thức không rộng ôn tập yêu cầu rèn luyện kỹ lại xem trọng Ngồi số giáo viên khơng bảo đảm thời gian dành cho việc luyện tập làm việc cách hình thức Ví dụ giáo viên nhắc lại, thuật lại cách tóm tắt điều giảng, dùng nhiều phương pháp khác để giúp học sinh tự củng cố kiến thức rèn luyện kỹ Cá biệt có số giáo viên nhầm lẫn tiết luyện tập tiết sửa tập 1.2.3 Những nhiệm vụ trí đức dục luyện tập dạy học hóa học trường phổ thơng [12], [28], [29], [30], [34] 1.2.3.1 Nhiệm vụ trí dục - Về kiến thức: Trang bị cho học sinh sở khoa học hóa học mức độ cần thiết, cung cấp hệ thống kiến thức hóa học phổ thơng, bản, đại, thiết thực có nâng cao gồm + Hóa đại cương: bao gồm hệ thống lí thuyết chủ đạo, làm sở để nghiên cứu chất hóa học cụ thể Ví dụ như: Cấu tạo ngun tử, liên kết hóa học, hệ thống tuần hồn định luật tuần hồn, phản ứng oxi hóa – khử, nhiệt phản ứng, tốc độ phản ứng, cân hóa học, thuyết điện li, thuyết cấu tạo hóa học, đại cương kim loại, … + Hóa vơ cơ: Vận dụng lí thuyết chủ đạo để nghiên cứu đối tượng cụ thể nhóm nguyên tố, ngun tố điển hình hợp chất có nhiều ứng dụng quan trọng, gần gũi thực tế đời sống, sản xuất hóa học,… + Hóa hữu cơ: Vận dụng lí thuyết chủ đạo để nghiên cứu chất hữu cụ thể, số dãy đồng đẳng loại chất hữu tiêu biểu, có nhiều ứng dụng, gần gũi đời sống sản xuất - Về kĩ năng: Phát triển kĩ mơn hóa học, kĩ giải vấn đề để phát triển lực nhận thức lực hành động cho học sinh như: + Biết quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đoán, kết luận kiểm tra kết quả… + Biết làm việc với tài liệu giáo khoa tài liệu tham khảo: Tóm tắt nội dung chính, phân tích kết luận + Biết thực số thí nghiệm hóa học độc lập theo nhóm + Biết cách làm việc hợp tác với học sinh khác nhóm nhỏ để hồn thành nhiệm vụ tìm tịi nghiên cứu + Biết vận dụng để giải số vấn đề đơn giản sống hàng ngày có liên quan đến hóa học + Biết lập kế hoạch để giải tập hóa học, thực vấn đề thực tế, thí nghiệm, đề tài nhỏ có liên quan đến hóa học… 1.2.3.2 Nhiệm vụ đức dục - Hình thành giới quan vật biện chứng thông qua việc làm sáng tỏ số khái niệm quan trọng giới quan vật khoa học - Giáo dục đạo đức, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân: lòng nhân ái, lòng yêu nước, yêu lao động, tinh thần quốc tế, tuân thủ pháp luật, tôn trọng bảo vệ thiên nhiên - Tiếp tục hình thành phát triển học sinh thái độ tích cực như: + Hứng thú học tập mơn hóa học + Có ý thức trách nhiệm vấn đề cá nhân, tập thể, cộng đồng có liên quan đến hóa học + Nhìn nhận giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học + Có ý thức vận dụng điều biết hóa học vào sống vận động người khác thực 1.3 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.3.1 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học [7], [33], [36], [46] 1.3.1.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học nước - Chúng ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ chế kế hoạch tập trung sang chế thị trường có quản lí nhà nước Sự thay đổi địi hỏi ngành giáo dục cần có đổi định để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội phát triển - Ngày mục đích việc học để chuẩn bị cho sống đa dạng, đa phương, hòa nhập giới học suốt đời để có việc làm tốt Vì vậy, thanhn niên ý thức học giỏi nhà trường hứa hẹn thành đạt đời Phấn đấu học tập tự lực, có trình độ chun sâu dường tốt để niên đạt tới vị trí kinh tế, xã hội phù hợp với lực Khi họ chủ động lao vào học tập, làm việc sáng tạo mệt mỏi Với đối tượng học đòi hỏi nhà trường phải thay đổi nhiều nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn học để có sản phẩm đào tạo với chất lượng ngày cao, cung cấp cho thị trường lao động biến đổi xã hội phát triển - Ở nước ta có thuận lợi lớn mà khơng phải nước có được, truyền thống hiếu học, gắn bó giáo viên, phụ huynh học sinh, dư luận xã hội quan tâm nhạy cảm với vấn đề giáo dục 1.3.1.2 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học giới Nhu cầu đổi phương pháp dạy học không nước ta mà giới xu hướng đổi phương pháp dạy học luôn nhu cầu tiến hành nghiên cứu đổi thường xuyên PGS Nguyễn Hữu Dũng tài liệu: “ Một số vấn đề giáo dục PTTH” dựa theo Giáo dục trung học cho tương lai (Secondary Education for the future APEID Chương trình canh tân giáo dục nghiệp phát triển Châu Á Thái Bình Dương 1986) đưa bảng so sánh sau đây: Bảng 1.1 So sánh giáo dục giáo dục cần xây dựng Giáo dục trung học Vai trò Chuẩn bị cho giáo dục nhóm HS ưu trung học tiên vào học đại học Mục tiêu Cung cấp kiến thức, giáo dục rèn trí nhớ, phát triển óc phục tùng Tổ chức Tập trung hình trường học thức: uy quyền rắn chắc; định hướng kinh viện Được qui định rõ Kế hoạch ràng; chun mơn đào tạo hóa theo mơn truyền thống Vấn đề Phương pháp dạy học Thuyết trình Tài liệu học tập Sách giáo khoa Sản phẩm Con người có học vấn, biết phục tùng Đánh giá viết Điều hành chủ yếu; đánh giá đánh giá từ bên ngoài; đánh giá HS Giáo dục trung học cần xây dựng Chuẩn bị cho HS sống sáng tạo, hứng thú, nhằm xây dựng xã hội nhân văn, bình đẳng, hạnh phúc Giá trị: tự trọng; chất lượng tốt; dân tộc; có tính cách; làm việc có hiệu Kiến thức đa dạng hóa, khoa học Phi tập trung hóa; khơng hình thức; mềm dẻo; tự trị cao; hướng cộng đồng; có tham gia cộng đồng Cân đối kiến thức truyền thống hướng cộng đồng; giáo dục phổ thông có tăng cường mơn khoa học hay mơn nghề lớp trên; kiểu tiếp cận liên môn Định hướng qui nạp-tìm tịi cách mềm dẻo; HS tích cực tham gia; dạy học với phương tiện kỹ thuật Kết hợp đánh giá nội từ bên ngoài; dựa vào tiêu chuẩn; trắc nghiệm loạt kĩ khả vận dụng kiến thức; đánh giá HS-chương trình-nhà trường Tài liệu địa phương xây dựng; phương tiện kỹ thuật (Ti vi, video, máy vi tính) Con người có lực, sáng tạo, vị tha, biết nhường nhịn, tự chủ GS Vũ Văn Tảo đăng tạp chí NCGD 4/1995 với tựa đề: “Yêu cầu đổi với mục tiêu – nội dung – phương pháp giáo dục: Xu thực”, có ba bảng so sánh thay đổi giáo dục: Bảng 1.2 Bảng so sánh đảo lộn thứ bậc “bộ ba” Bộ ba truyền thống • Kiến thức • Kỹ • Thái độ, khả Bộ ba • Thái độ, khả • Kỹ • Kiến thức Bảng 1.3 Bảng so sánh thay đổi danh mục mục tiêu giáo dục Những năm 60 • Học cách học • Làm học trị suốt đời • Học cách sống (tồn tại) • • • • Học vừa cho mình, vừa để thi • Những năm 80 Học cách học cách tự đánh giá Hướng tới độc lập suy nghĩ Học cách sống (tồn tại) cách trưởng thành; cách tạo làm chủ thay đổi Học để phát huy thân để tham gia vào phát triển xã hội vào công giáo dục liên tục người Bảng 1.4 Bảng so sánh thay đổi cách học Cách học truyền thống • Học tư chịu áp lực • Học theo kiểu bị áp đặt • • • Học quan niệm có thất • bại phần đơng HS lớp • Học hướng thi kiểm tra thi • tuyển • Học lấy việc tiêu hóa kiến thức làm • trung tâm Cách học phát huy tính tích cực Học có phân hóa với cường độ Học theo kiểu thu hút tham gia, tương ứng với lợi ích Học quan niệm có lợi cho tất người Học hướng mục tiêu yêu cầu thực Học lấy việc áp dụng kiến thức bồi dưỡng thái độ làm trung tâm 1.3.1.3 Ảnh hưởng công nghệ dạy học công nghệ thông tin Sự phát triển tư tưởng công nghệ dạy học đại, hỗ trợ phát triển vũ bão tin học, công nghệ thông tin nảy sinh phương pháp dạy học như: dạy học mạng máy tính lúc cho nhiề người cá thể hóa Trong mơi trường siêu liên kết mạng, người học tự học theo ý thích Các thiết bị dạy học đại chắp cánh thêm cánh cho việc thực thi phương pháp dạy học hiệu 1.3.1.4 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học nước ta Trong trình dạy-học giáo viên chưa sử dụng phối hợp phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên chủ yếu dùng phương pháp thuyết trình diễn giảng Vì học sinh hoạt động học, hoạt động em nghe giảng ghi chép cách thụ động, suy nghĩ Bắt đầu từ năm học 2006-2007, chương trình giáo dục THPT theo hướng đổi thực đồng loạt miền đất nước Giáo viên tập trung vào việc đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên việc đổi phương pháp dạy học thực thời gian ngắn Đa số giáo viên đổi phương pháp dạy học tiết thao giảng, thi giáo viên giỏi Trong tiết học bình thuờng, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình đàm thoại Đối với mơn hố học, phương pháp dạy học sử dụng học chưa thể phương pháp nhận thức khoa học môn Giáo viên sử dụng thí nghiệm hố học cịn Các phương tiện trực quan, phương pháp nghiên cứu sử dụng Giáo viên chưa ý hình thành lực giải vấn đề cho học sinh 1.3.2 Mục đích việc đổi phương pháp dạy học [9] Việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết trình dạy học, khâu đột phá đổi phương pháp dạy học Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều cách thụ động sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy khả tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; luyện cho học sinh có kỹ tự học; tinh thần hợp tác; kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác thực tiễn Việc đổi phương pháp dạy học tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập học sinh Học sinh say mê tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác, xử lí thơng tin…Và thơng qua hoạt động học sinh hình thành kiến thức, lực phẩm chất Việc đổi phương pháp dạy học trọng hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác,…); dạy phương pháp kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học sinh học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai nên kiến thức cung cấp cho học sinh phải cần thiết bố ích Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy định cách học Tuy nhiên cách học thụ động học sinh ảnh hưởng không nhỏ đến cách dạy thầy Do giáo viên cần bồi dưỡng phải kiên trì thực theo phương pháp dạy học tích cực, tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao Trong đổi phương pháp phải có kết hợp chặt chẽ thầy trị, phải có phối hợp hoạt động dạy thầy hoạt động học trị q trình dạy học có kết 1.3.3 Một số mơ hình đổi phương pháp dạy học Việt Nam [3], [34] 1.3.3.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” xuất nước ta từ cuối thập kỉ 80 với ý tưởng: Tôn trọng người học; đề cao vai trị, lợi ích người học; để người học tự phát triển Quan điểm đánh giá tích cực chất “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” đặt người học vào vị trí trọng tâm trình dạy-học, xem cá nhân học sinh với phẩm chất lực riêng người vừa chủ thể vừa mục đích cuối trình Mơ hình “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” trọng bồi dưỡng, rèn luyện cho học sinh kỹ nắm bắt vấn đề, kỹ thực hành, vận dụng kiến thức lực giải vấn đề học tập thực tiễn Để thực thành cơng mục tiêu trên, giáo viên có vai trò quan trọng tổ chức điều khiển hoạt động dạy-học học sinh chủ động tìm tịi, độc lập, sáng tạo tham gia hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức ... Bảng 1.1 So sánh giáo dục giáo dục cần xây dựng Giáo dục trung học Vai trò Chuẩn bị cho giáo dục nhóm HS ưu trung học tiên vào học đại học Mục tiêu Cung cấp kiến thức, giáo dục rèn trí nhớ, phát... khoa học khái niệm hoạt động học học sinh ⇒ Vậy q trình dạy học hóa học hệ thống toàn vẹn, gồm thành tố bản: khái niệm khoa học hóa học, phương pháp học tập hóa học học sinh phương pháp dạy học. .. hóa Luật giáo dục (2005) cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14(4/1999) Giáo dục ngày đứng trước yêu cầu lớn lao xã hội đại Việc học tập học sinh thụ động tiếp thu giảng giáo viên

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.3. Bảng so sánh sự thay đổi danh mục những mục tiêu của giáo dục - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

Bảng 1.3..

Bảng so sánh sự thay đổi danh mục những mục tiêu của giáo dục Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.7. Số liệu thống kê về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học tíchcực khi dạy học kiểu bài luyện tập - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

Bảng 1.7..

Số liệu thống kê về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học tíchcực khi dạy học kiểu bài luyện tập Xem tại trang 23 của tài liệu.
* PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy
* PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Xem tại trang 23 của tài liệu.
Tiếp tục hình thành và củng cố một số kĩ năng: - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

i.

ếp tục hình thành và củng cố một số kĩ năng: Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Từ những câu trả lời của HS, GV hình - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

nh.

ững câu trả lời của HS, GV hình Xem tại trang 36 của tài liệu.
thành nên bảng tổng kết. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

th.

ành nên bảng tổng kết Xem tại trang 37 của tài liệu.
a) Hãy xác định vị trí của 3 nguyên tố X, Y, R trong bảng tuần hoàn và gọi tên từng nguyên tố - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

a.

Hãy xác định vị trí của 3 nguyên tố X, Y, R trong bảng tuần hoàn và gọi tên từng nguyên tố Xem tại trang 42 của tài liệu.
tin vào bảng 4. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

tin.

vào bảng 4 Xem tại trang 52 của tài liệu.
- GV gọi 2 HS lên bảng viết các phương trì nh phản ứng.  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

g.

ọi 2 HS lên bảng viết các phương trì nh phản ứng. Xem tại trang 55 của tài liệu.
Thiết kế bảng tóm tắt dưới dạng sơ đồ trên khổ giấy A3 và cử đại diện trình bày. +  Nhóm 2:  Chuẩn bị bảng tóm tắt các kiến thức về - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

hi.

ết kế bảng tóm tắt dưới dạng sơ đồ trên khổ giấy A3 và cử đại diện trình bày. + Nhóm 2: Chuẩn bị bảng tóm tắt các kiến thức về Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Bầu ban thư kí, phát bảng tên và ngôi sao hi vọng cho các nhóm.  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

u.

ban thư kí, phát bảng tên và ngôi sao hi vọng cho các nhóm. Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Nguyên nhân của sự hình thành liên kết hóa học. -  Sự hình thành liên kết ion và bản chất của liên kết ion  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

guy.

ên nhân của sự hình thành liên kết hóa học. - Sự hình thành liên kết ion và bản chất của liên kết ion Xem tại trang 61 của tài liệu.
- GV phát cho các nhóm HS mô hình phân tử và ra yêu cầu:  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

ph.

át cho các nhóm HS mô hình phân tử và ra yêu cầu: Xem tại trang 64 của tài liệu.
- GV gọi một HS lên bảng giải bài tập 8/trang 191-Sách giáo khoa.  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

g.

ọi một HS lên bảng giải bài tập 8/trang 191-Sách giáo khoa. Xem tại trang 69 của tài liệu.
Trên cơ sở đó chúng tôi đã chọn các lớp theo bảng 3.1: - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

r.

ên cơ sở đó chúng tôi đã chọn các lớp theo bảng 3.1: Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng phân loại kết quả kiểm tra củabài 3 (Tiết 6) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

Bảng 3.4..

Bảng phân loại kết quả kiểm tra củabài 3 (Tiết 6) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số lũy tíchcủa bài 8 (Tiết 12, 13) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

Bảng 3.7..

Bảng phân phối tần số lũy tíchcủa bài 8 (Tiết 12, 13) Xem tại trang 79 của tài liệu.
: Luyện tập – Bảng tuần hoàn...... (Ban cơ bản) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

uy.

ện tập – Bảng tuần hoàn...... (Ban cơ bản) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.16. Bảng phân loại kết quả kiểm tra củabài 19 (Tiết 32) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

Bảng 3.16..

Bảng phân loại kết quả kiểm tra củabài 19 (Tiết 32) Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.19. Bảng phân phối tần số lũy tíchcủa bài19 (Tiết 32) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

Bảng 3.19..

Bảng phân phối tần số lũy tíchcủa bài19 (Tiết 32) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.18. Bảng phân phối kết quả kiểm tra củabài 19 (Tiết 32) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

Bảng 3.18..

Bảng phân phối kết quả kiểm tra củabài 19 (Tiết 32) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích bài19 Hình 3.10. Đồ thị đường lũy tích bài19              của lớp 10T1 (TN) – 10T2 (ĐC)                  củalớp 10B2 (TN) – 10B1 (ĐC) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

Hình 3.9..

Đồ thị đường lũy tích bài19 Hình 3.10. Đồ thị đường lũy tích bài19 của lớp 10T1 (TN) – 10T2 (ĐC) củalớp 10B2 (TN) – 10B1 (ĐC) Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.23. Bảng phân phối tần số lũy tíchcủa bài 26 (Tiết 45, 46) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

Bảng 3.23..

Bảng phân phối tần số lũy tíchcủa bài 26 (Tiết 45, 46) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.24. Bảng phân loại kết quả kiểm tra củabài 26 (Tiết 45, 46) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

Bảng 3.24..

Bảng phân loại kết quả kiểm tra củabài 26 (Tiết 45, 46) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.26. Bảng phân phối kết quả kiểm tra củabài 46 (Tiết 74, 75) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

Bảng 3.26..

Bảng phân phối kết quả kiểm tra củabài 46 (Tiết 74, 75) Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.29. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng củabài 46 (Tiết 74, 75) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

Bảng 3.29..

Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng củabài 46 (Tiết 74, 75) Xem tại trang 88 của tài liệu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

3.

Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.31. Bảng thống kê kết quả trả lời đúng lớp TN và ĐC (Bài 46) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

Bảng 3.31..

Bảng thống kê kết quả trả lời đúng lớp TN và ĐC (Bài 46) Xem tại trang 91 của tài liệu.
1. Khi dạy học Thầy (Cô) có phân biệt rõ giữa tiết ôn tập và tiết luyện tập không? - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Thái Thủy

1..

Khi dạy học Thầy (Cô) có phân biệt rõ giữa tiết ôn tập và tiết luyện tập không? Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan