luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

150 1.8K 1
luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ________________ Trần Thị Anh TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠCGIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ________________ Trần Thị Anh TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠCGIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Bằng tất cả lòng kính trọng và biết ơn, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám Hiệu trường ĐHSP TP.HCM, Phòng khoa học công nghệ Sau đại học, quý thầy cô đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các học viên hoàn thành khóa học. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến: - TS Nguyễn Phú Tuấn đã tận tình gi úp đỡ, hướng dẫn, giúp tôi chọn đề tài luận văn và giúp góp ý, chỉnh sữa sai sót, động viên, an ủi tôi những lúc tôi khó khăn nhất khi thực hiện luận văn. - TS Trịnh Văn Biều đã giúp tôi có các tài liệu tham khảo bổ ích, đã góp ý, giúp tôi hoàn thành cơ sở lý luận của luận văn. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn BGH, Ban chấp hành Đoàn trường, các GV giảng dạy ở các trường THPT ở TP.HCM và các bạn cùng khóa K17 đã nhiệt tình giúp tôi thực nghiệm đề tài: - BGH trường THPT Nguyễn Chí Thanh: thầy Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Tỷ Chế Đạt, Phạm Lương Quý, Đoàn trường Nguyễn Chí Thanh: thầy Phạm Văn Nhạc, Tôn Thất Tứ. - BGH trường THPT Hàn Thuyên, cô Nguyễn Thị Phương Mai. - GV Tống Thanh Tùng, Trần Trung Trực, Vũ Thị Mỹ Ngọc, Phan Thị Bình, Đặng Thị Thúy Nga, Nguyễn Thuật, Nguyễn Lan Hương, Văn Bá Minh trường THPT Nguyễn Chí Thanh. - GV Nguyễn Tôn Chánh trường THPT Hoàng Hoa Thám. - GV Vũ Thị Phương Linh trường TPHT Dân lập quốc tế. - GV Trần Quốc Thảo, Trần Thị Xuân Mai THPT Hàn Thuyên. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đã luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực hiện tốt luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 Trần Thị Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 3 Chương 1.   CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .6   1.1.   Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6   1.2.   Mục tiêu giáo dục trường phổ thông 8   1.3.   Tích hợp các vấn đề KTXHMT trong dạy học ở trường THPT 10   1.3.1.   Chủ trương của Đảng và Nhà nước .10   1.3.2.   Giáo dục môi trường ở trường phổ thông 11   1.3.3.   Tích hợp trong dạy học 12   1.3.4.   Các phương pháp dạy học tích hợp .14   1.3.5.   Các vấn đề KTXHMT trong chương trình hóa học phổ thông .14   1.3.6.   Nội dung giảng dạy các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường trong môn hóa học trong chương 9 SGK 12 16   1.4.   Các hình thức tích hợp CVĐKTXHMT trong dạy học ở trường THPT .17   1.4.1.   Các hình thức tích hợp trong giờ nội khóa 17   1.4.2.   Các hình thức tích hợp trong giờ ngoại khóa 20 Tóm tắt chương 1 29 Chương 2.   TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 TRƯỜNG THPT .30   2.1.   Tổng quan về chương trình hóa học lớp 12 nâng cao 30   2.1.1.   Cấu trúc các bài học trong SGK hóa học lớp 12 nâng cao 30   2.1.2.   Đặc điểm chương 9 sách SGK lớp 12 nâng cao 32   2 2.1.3.   Phương pháp dạy học các bài trong chương 9 SGK 12 nâng cao .33   2.2.   Tích hợp CVĐKTXHMT trong giờ nội khóa môn hóa học 41   2.2.1.   Thiết kế một số giáo án tích hợp CVĐKTXHMT trong dạy học hóa học 41   2.2.2.   Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung KTXHMT dùng kiểm tra, đánh giá .65   2.2.3.   Tổ chức seminar, báo cáo của HS .101   2.3.   Tích hợp CVĐKTXHMT trong giờ ngoại khóa hóa học .103   2.3.1.   Bản tin hóa học 103   2.3.2.   Ngày hội hóa học .104   2.3.3.   Tham quan nhà máy, xí nghiệp .104   2.3.4.   Báo cáo của chuyên gia .106   2.3.5.   Các hình thức khác 107   2.4.   Một số liệu tham khảo khi giảng dạy các nội dung KTXHMT .107   2.4.1.   Các kiến thức mới, chuyên sâu về hóa học .107   2.4.2.   Các kiến thức về ô nhiễm môi trường .107   2.4.3.   Các kiến thức về nhiên liệu và năng lượng .108   2.4.4.   Các kiến thức về lương thực và thực phẩm .108   2.4.5.   Các sách hóa học của Hoa Kỳ .108 Tóm tắt chương 2 109 Chương 3.   THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .110   3.1.   Mục đích thực nghiệm 110   3.2.   Nhiệm vụ thực nghiệm .110   3.3.   Đối tượng, địa bàn và nội dung thực nghiệm .111   3.4.   Kết quả thực nghiệm 113 KẾT LUẬN .124 TÀI LIỆU THAM KHẢO .127 PHỤ LỤC 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mục tiêu giáo dục môn hóa học ở trường phổ thông cần cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kĩ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực và gắn với đời sống con người. Những nội dung chủ yếu bao gồm cấu tạo chất, những ứng dụng và tác hại của những chất trong đời sống, kinh tế, sản xuất và môi trường. Những nội dung này góp phần gi úp HS có học vấn phổ thông tương đối hoàn chỉnh để có thể tiếp tục học lên, đồng thời có thể giải quyết một số vấn đề có liên quan đến hóa học trong đời sống và sản xuất, mặt khác góp phần phát triển duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Vì thế, trong quá trình dạy và học môn Hoá có nhiều cơ hội để kết hợp nội dung giảng dạy KTXHM T có hiệu quả. Môn Hoá có nhiều cơ hội để kết hợp nội dung giảng dạy KTXHMT có hiệu quả. Tuy nhiên hiện nay phần lớn GV chỉ mới kết hợp bài giảng với một số kiến thức KTXHMT đơn giản và phương pháp chủ yếu vẫn là thuyết trình. Ngày nay, việc đổi mới phương pháp dạy và học ở trường phổ thong đang diễn ra theo hướng GV là người tổ chức hướng dẫn để HS tích cực hoạt động tìm tòi tri thức mới cũng như vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. Như vậy vấn đề đặt ra l à người GV phải không ngừng nâng cao vốn tri thức của mình, sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đa dạng hơn. HS cũng phải dần rèn luyện khả năng tự học cao hơn. Chính công tác giáo dục KTXHM T cũng phải được đổi mới theo hướng trên. Để thực hiện mục tiêu giáo dục, việc xây dựng chương trình hóa học THPT được thực hiện theo hướng: - Nội dung hóa học gắn với thực tiễn đời sống, xã hội và cộng đồng. - Nội dung hóa học gắn với thực hành, thực nghiệm. - Nội dung hóa học phải có tính thiết thực. Các môn KHTN trong nhà trường còn “khô khan”, chưa có các hoạt động kích thích HS đam mê và tìm hiểu, đóng góp và o lợi ích của tập thể, cộng đồng. Chương trình hóa học THPT có một số bài tập liên quan đến VĐKTXHMT 4 nhưng còn quá ít trong các sách giáo khoa, sách tham khảo. Các liệu tham khảo cho GV còn tản mạn, chưa hệ thống. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” nhằm nâng cao năng lực tự học giúp HS yêu thích môn hóa học, góp phần đổi mới PPDH hóa học ở trường THPT. Tôi cũng hi vọng luận văn sẽ là tài liệu tham khảo có ích cho GV dạy hóa lớp 12 và những ai quan tâm tới công tác giảng dạy KTXHMT hiện nay. 2. Mục đích của đề tài - Nghiên cứu tích hợp các nội dung hóa học với các vấn đề KTXHMT trong các bài giảng, các hoạt động ngoại khóa, kết hợp các PPDH theo hướng chủ động để kích thích đam mê hóa học cho HS. - Thiết kế một số giáo án tích hợp hỗ trợ giảng dạy cho GV lớp 12 THPT. - Tổng hợp các liệu có liên quan đến nội dung KTXHMT làm tài liệu tham khảo cho GV THPT. 3. Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài về quá trình dạy học, xu hướng đổi mới PPDH, quá trình tự học . - Biên soạn các bài tập trắc nghiệm có nội dung về KTXHMT. - Sưu tầm, hệ thống các tài liệu tham khảo về nội dung giáo dục KTXHMT. - Thiết kế các giáo án tích hợp (word và power point), các silde hỗ trợ GV. - Thực nghiệm sư phạm. 4. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế được các giáo án, hệ thống bài tập, tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa . có nội dung KTXHMT sẽ kích thích hứng thú học tập, khả năng tự học của HS, nâng cao chất lượng dạy học, góp phần giáo dục toàn diện HS THPT. 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu 5 Quá trình giáo dục toàn diện HS trong dạy học ở trường THPT. 5.2 Đối tượng nghiên cứu Việc tích hợp CVĐKTXHMT trong dạy học môn hóa học lớp 12 THPT. 6. Phạm vi nghiên cứu  Nội dung: hóa học THPT lớp 12 phần các vấn đề KTXHMT.  Địa bàn nghiên cứu tác giả đã tiến hành thực nghiệm tại 3 trường: - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh, Quận Tân Bình. - Trường THPT Hoàng Hoa Thám, Quận Bình Thạnh. - Trường THPT Hàn Thuyên, Quận Phú Nhuận. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận o Nghiên cứu định hướng đổi mới PPDH hóa học. o Nghiên cứu chương trình hóa học THPT lớp 12. 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn o Điều tra thực trạng công tác dạy học hóa học ở trường THPT hiện nay, thực trạng sử dụng các bài tập có nội dung đến VĐKTXHMT. o Trao đổi, rút kinh nghiệm với các GV và các chuyên gia. o Thực nghiệm sư phạm. 7.3 Phương pháp thống kê toán học 8. Những đóng góp mới của đề tài o Đề xuất việc phối hợp các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khác nhau để đưa nội dung KTXHMT vào giảng dạy lớp 12. o Xây đựng hệ thống bài tập có nội dung KTXHMT làm tài liệu tham khảo cho GV và HS. o Tập hợp được nguồn liệu phong phú hỗ trợ GV trong giảng dạy CVĐKTXHMT. o Thiết kế các giáo án tích hợp hỗ trợ cho GV. 6 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hiện nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, những nội dung kiến thức khoa học phong phú không chỉ có ở trên sách vở, mà từ các phương tiện thông tin đại chúng, khoa học đã gần gũi với chúng ta hơn. Các nội dung, ứng dụng của khoa học vào thực tiễn, vào đời sống kinh tế, xã hội, môi trường không còn quá xa lạ. Tuy nhiên, để đưa các nội dung này vào trong nhà trường phổ thông thì vẫn c òn gặp rất nhiều khó khăn. Số lượng đề tài và luận văn tốt nghiệp về nội dung giáo dục môi trường đã có khá nhiều nhưng vẫn chưa có các đề tài, luận văn về tích hợp các vấn đề về cả kinh tế, xã hội và môi trường trong dạy học. Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã tham khảo một số khóa luậnluận văn có nội dung giáo dục môi trường sau: 1. P hạm Bích Cần (2007), Thiết kế mẫu một số Môđun giáo dục môi trường từ SGK hóa học lớp 11 nâng cao, SGK hóa học thí điểm ban KHTN lớp 11,12, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM. 2. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2004) – Giáo dục môi trường thông qua một số bài giảng hóa học cụ thể ở trường phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP. HCM. 3. Phan Thị Lan Phương (2007) – Giáo dục môi trường thông qua giảng dạy hóa học lớp 11 ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM. 4. Nguyễn Trần Đông Quỳ (2007) – Website giáo dục môi trường qua chương trình hóa học lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM. 5. Trần Thị Phương Thảo (2008) – Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM. 6. Nguyễn Thị Trang (2007) – Thiết kế giáo án giáo dục môi trường thông qua bộ môn hóa học lớp 12 ban KHTN, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM. 7 7. Lê Thị Mỹ Trang (2003) – Tìm hiểu môi trường và giáo dục môi trường qua môn hóa học ở lớp 12, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM. 8. Cao Duy Chí Trung (2005) – Thiết kế trang Web giáo dục môi trường qua môn hóa học ở trường THPT. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM. 9. Đoàn Lê Quỳnh Như (2008) – Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS trường THPT. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.HCM. 10. Trần Thị Thanh Hương ( 1999) – Giáo dục môi trường thông qua môn hóa học ở trường THPT và THCS tại thành phố Hải Phòng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội. 11. Trần Thị Thu Hảo (1997) – Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn hóa học ở nhà trường phổ thông thuộc khu vực Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội. Các đề tài luận văn này có đóng góp lớn là tổng hợp được các hình thức giáo dục môi trường, các kiến thức về ô nhiễm môi trường. Mặc dù vậy, vẫn còn tồn tại một số vấn đề sau: - Chưa có phần bài tập hóa học có nội dung về kinh tế, xã hội, môi trường. - Các giáo án có nội dung môi trường là các giáo án theo sách giáo khoa cũ, chưa có các giáo án theo chương trình mới. - Chưa tận dụng các cơ hội hoạt động nội ngoại khóa trong nhà trường để đưa các nội dung ki nh tế, xã hội, môi trường đến với HS. [...]... tiêu giáo dục trường phổ thông 1.2.1 Mục tiêu của môn hóa học trong trường phổ thông Mục tiêu bộ 3 của môn hoá học TRÍ DỤC Cung cấp cho học sinh một nền học vấn trung học về hoá học  hướng nghiệp hiệu quả PHÁT TRIỂN Phát triển năng lực nhận thức, hình thành nhân cách toàn diện GIÁO DỤC Giáo dục thế giói quan duy vật khoa học, thái độ, xúc cảm, giá trị hành vi, văn minh 1.2.2 Nhiệm vụ môn hóa học ở... hóa học và công cuộc hóa học hóa nền kinh tế quốc dân - như một nhân tố quan trọng của cách mạng khoa học kí thuật 5 Kiến thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường bằng phương tiện hóa học 6 Tài liệu khoa học cho phép giới thiệu những nghề nghiệp hóa học thông thường và thực hiện việc hướng nghiệp 1.2.5 Nguyên lý giáo dục trong dạy học hóa học ở trường phổ thông Nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo. .. giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội” là sự vận dụng quy luật của chủ nghĩa Mác – Lênin về việc hình thành con người mới vào công tác giáo dục thế hệ trẻ Ở trường phổ thông, việc thực hiện nguyên lí giáo dục được tiến hành trong học tập nội khóa và ngoại khóa 10  Trong dạy học nội khóa, việc kết hợp giáo dục. .. dân tương lai có ý thức về vai trò của hóa học trong đời sống, sản xuất, khoa học của xã hội hiện đại 1.2.3 Quan điểm đổi mới dạy học hóa học ở trường THPT Bảo đảm tính khoa học, hiện đại, thực tiễn, đặc thù môn hóa học ở 3 góc độ: - Nội dung hóa học gắn với thực tiễn đời sống, xã hội, cộng đồng - Nội dung hóa học gắn với thực hành thí nghiệm 9 - Bài tập hóa học phải có nội dung thiết thực  Những vấn... hóa học, đặc biệt chú ý những kĩ năng, kĩ xảo có tính chất kĩ thuật tổng hợp  Trong hoạt động ngoại khóa Nhằm mục đích kết hợp học với hành, hoạt động ngoại khóa có thể bao gồm: - Các tổ ngoại khóa: tổ thí nghiệm hóa học, tổ hóa học nông nghiệp, tổ Lịch sử hóa học, CLB hóa học, nhóm HS giỏi về hóa học, thí nghiệm vui - Tổ chức tham quan sản xuất: một hình thức bảo đảm kết quả chắc chắn cho việc giáo. .. - Trang bị cho học sinh một số phương pháp và kĩ năng bảo vệ môi trường để họ có thể thực hiện các nhiệm vụ BVMT ở địa phương 12 1.3.2.2 Phương hướng giáo dục môi trường ở trường phổ thông - Việc giáo dục môi trường cần được tích hợp vào các môn học ở trường phổ thông theo phương hướng: Thông qua kiến thức các môn học để lồng ghép hoặc liên hệ các kiến thức GDMT, nhằm trang bị cho học sinh một hệ... người với môi trường - Chiến tranh hóa học và chiến tranh hạt nhân 16 1.3.6 Nội dung giảng dạy các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường trong môn hóa học trong chương 9 SGK 12 Bảng 1.1: Nội dung chương 9 SGK hóa học 12 nâng cao Chương 9 hóa họcvấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 1 Hoá họcvấn đề phát triển kinh tế Kiến thức Biết được: Vai trò của hóa học đối với sự phát triển kinh tế... thể dùng phương pháp dùng lời trong chương trình hóa học lớp 12 nhằm giảng dạy CVĐKTXHMT Bảng 1.2: Nội dung có thể giảng dạy CVĐKTXHMT Chương Bài Cacbohiđrat Tinh bột Nội dung dạy học và tác Biện pháp hỗ trợ và dụng giáo dục cách vận dụng kiến thức Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh, quá trình quang hợp Giáo dục cho HS thấy tầm quan trọng của cây xanh, tài nguyên rừng 18 Amin – Aminoaxit – Protein... khóa hóa học - Hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu đào tạo của nhà trường - Phát triển hứng thú học tập hóa học, nâng cao, mở rộng kiến thức, kĩ năng thực nghiệm hóa học - Phát triển tính sáng tạo, trí thông minh của học sinh trong việc giải quyết các vấn đề khoa học - Chuẩn bị hướng nghiệp, phát hiện, bồi dưỡng thiên hướng, tài năng - Huy động học sinh tham gia các hoạt động công ích có nội dung hóa học: xây... ứng dụng của hóa học trong khoa học kĩ thuật và trong đời sống, quốc phòng + Giới thiệu các thành tựu của hóa học hiện đại + Giới thiệu cách giải hay đối với một số bài tập hóa học khó, hay + Giới thiệu các vấn đề chưa có điều kiện đưa vào chương trình hóa học phổ thông: hóa học với vấn đề KTXHMT, hóa học thực tiễn + Tổ chức cho HS tham gia vào một số trò chơi dùng kiến thức hóa học  Tổ chức NHHH . DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ. LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Nội dung chương 9 SGK hĩa học 12 nâng cao - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

Bảng 1.1.

Nội dung chương 9 SGK hĩa học 12 nâng cao Xem tại trang 19 của tài liệu.
1.4.1.2 Phương pháp dùng các tư liệu, hình ảnh - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

1.4.1.2.

Phương pháp dùng các tư liệu, hình ảnh Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cấu trúc bài học SGK 12 nâng cao - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

Bảng 2.1.

Cấu trúc bài học SGK 12 nâng cao Xem tại trang 33 của tài liệu.
 GV: các câu hỏi và mẫu vật, tranh ảnh hình vẽ liên quan tới nội dung bài học, hệ thống câu hỏi của bài - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

c.

ác câu hỏi và mẫu vật, tranh ảnh hình vẽ liên quan tới nội dung bài học, hệ thống câu hỏi của bài Xem tại trang 47 của tài liệu.
 Là chất rắn vơ đị nh hình, bền với axit. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

ch.

ất rắn vơ đị nh hình, bền với axit Xem tại trang 49 của tài liệu.
 Tơ lành ững polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

l.

ành ững polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Xem tại trang 52 của tài liệu.
 Các mắt xích isopren cĩ cấu hình cis - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

c.

mắt xích isopren cĩ cấu hình cis Xem tại trang 54 của tài liệu.
 Viết cấu hình eletron thu gọn của chì và suy ra vị trí củ a nĩ trong  HTTH.  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

i.

ết cấu hình eletron thu gọn của chì và suy ra vị trí củ a nĩ trong HTTH. Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các lớp TN và ĐC phần bài tập trắc nghiệm - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

Bảng 3.1.

Các lớp TN và ĐC phần bài tập trắc nghiệm Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng 3.2: Các lớp TN và ĐC phần giáo án tích hợp - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

Bảng 3.2.

Các lớp TN và ĐC phần giáo án tích hợp Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 3.3: Phân phối điểm kiểm tra (bài 1) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

Bảng 3.3.

Phân phối điểm kiểm tra (bài 1) Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 3.4: Phần trăm số HS đạt điểm xit rở xuống (bài 1) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

Bảng 3.4.

Phần trăm số HS đạt điểm xit rở xuống (bài 1) Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

Hình 3.1.

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 Xem tại trang 117 của tài liệu.
 Từ các kết quả ở bảng 3.4 trên ta tính được các giá trị ở bảng sau: - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

c.

ác kết quả ở bảng 3.4 trên ta tính được các giá trị ở bảng sau: Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

Hình 3.2.

Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 3.9: Nhận xét cơ hội và thời điểm tích hợp giảng dạy CVĐKTXHMT - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

Bảng 3.9.

Nhận xét cơ hội và thời điểm tích hợp giảng dạy CVĐKTXHMT Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng 3.12: Danh sách GV nhận xét nội dung tích hợp giảng dạy của đề tài - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

Bảng 3.12.

Danh sách GV nhận xét nội dung tích hợp giảng dạy của đề tài Xem tại trang 124 của tài liệu.
-Đ ad ạng về hình thức tổ chức - Thời lượng áp dụng hợp lí  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

ad.

ạng về hình thức tổ chức - Thời lượng áp dụng hợp lí Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 3.13: Kết quả nhận xét nội dung và ý nghĩa của đề tài - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Tú Anh

Bảng 3.13.

Kết quả nhận xét nội dung và ý nghĩa của đề tài Xem tại trang 125 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan