- Các nguồn tài nguyên và năng lượng. - Nhiên liệu thay thế xăng. - Dầu mỏ và tiềm năng. 2.4.4. Các kiến thức về lương thực và thực phẩm - 3-MCPD. - Melamin. - Ảnh hưởng của hĩa chất đến thực phẩm. - Bảo quản thịt cá. - Các cách làm cho thực phẩm cứng chắc.
- Các gia vị - Các gia vịđược sử dụng - Chất tạo màu thực phẩm. - Làm đẹp với thực phẩm.
2.4.5. Các sách hĩa học của Hoa Kỳ
Tác giả xin chia sẻ bộ sách hĩa học Hoa Kỳ mà tác giả cĩ được. Trong các bộ sách này, GV cĩ thể tham khảo các ứng dụng của hĩa học trong thực tiễn, 2 sách lớp 11 và 12 cĩ những ví dụ rất sinh động, vui, GV cĩ thể sử dụng để kể cho HS nghe, làm giảm căng thẳng của tiết học và cũng gắn kết hĩa học với đời sống. Các
109
sách gồm: chemistry 11, chemistry 12, inorganic chemistry, organic chemistry, 1001 Chemicals in Everyday Products, 2nd Edition (được kèm theo file trên CD của luận văn).
Tĩm tắt chương 2
Từ cơ sở lí luận của việc tích hợp giảng dạy CVĐKTXHMT ở trường THPT tác giả thực hiện được các cơng việc sau:
- Biên soạn các giáo án tích hợp khi nghiên cứu tài liệu mới để lồng các nội dung KTXHMT vào giúp tiết học thêm sinh động.
- Xây dựng hệ thống các bài tập trắc nghiệm cĩ nội dung KTXHMT vừa là cách kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS, vừa là nguồn cung cấp thêm kiến thức thực tiễn cho HS nhằm nâng cao năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học nội và ngoại khĩa, tận dụng tối đa sự hỗ trợ từ các đồng nghiệp, các ban ngành trong và ngồi nhà trường chung tay đem đến cho HS những kiến thức mới, hiện đại, gần gũi, thiết thực.
110
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc tích hợp giảng dạy các vấn đề KTXHMT vào lớp 12.
Tính khả thi được thể hiện qua:
- Số lượng HS sử dụng hệ thống BTTN cĩ nội dung CVĐKTXHMT. - Số lượng GV sử dụng các giáo án cĩ nội dung tích hợp theo bài cụ thể.
- Các hoạt động ngoại khĩa trong và ngồi nhà trường đã được lồng ghép các nội dung hĩa học.
- Báo cáo của chuyên gia được trường thực nghiệm áp dụng. - Các tư liệu hĩa học hỗ trợđược GV hĩa học sử dụng.
Tính hiệu quảđược thể hiện qua:
- Kết quả tiếp thu của HS được nâng lên (đánh giá qua điểm số bài kiểm tra, các báo cáo của HS).
- Nâng cao khả năng tự học, tự tìm kiếm thơng tin cho của HS.
- HS hứng thú học tập, yêu thích mơn học hơn (qua phiếu tham khảo ý kiến). - GV sử dụng các tư liệu hỗ trợ vào bài giảng, giúp cho bài giảng thêm sinh động, lơi cuốn sự chú ý HS.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
Cĩ 4 nhiệm vụ thực nghiệm cụ thể như sau:
3.2.1. Thực nghiệm về bài tập trắc nghiệm
Tác giả đã chọn 80 câu hỏi trắc nghiệm để thực nghiệm sư phạm dựa trên các tiêu chí sau:
- Nội dung câu hỏi sát với câu hỏi về KTXHMT cĩ thể ra trong đề thi ĐH, CĐ, sát với các câu hỏi trong SGK lớp 12 nâng cao.
- Nội dung câu hỏi gắn với giáo dục mơi trường nhất.
- Nội dung câu hỏi gắn với kiến thức ngồi đời sống mà cĩ liên quan đến kiến thức hĩa học lớp 12 nhất.
111
3.2.2. Thực nghiệm giáo án tích hợp
Chọn thực nghiệm 2 giáo án tích hợp
- Bài 17: Vật liệu polime (chương trình nâng cao).
- Bài 44: Sơ lược về một số kim loại khác (chương trình nâng cao).
3.2.3. Thực nghiệm hoạt động ngoại khĩa ngồi trường
Tham quan “ Nhà máy hĩa chất Tân Bình” với chương trình tham gia cụ thể do tác giảđề nghị, kết hợp với nội dung tích hợp cĩ ý nghĩa GDMT.
3.2.4. Thực nghiệm hoạt động ngoại khĩa trong trường
- Bản tin hĩa học (1 số vào tháng 03/2008).
- Thuyết trình ngoại khĩa về: “Các chất gây nghiện phổ biến và tác hại”.