Đánh giá tác động của công tác giao đất giao rừng đến sự phát triển tài nguyên rừng, kinh tế xã hội và môi trường tại xã lâm xa, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (khóa luận lâm học)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC GIAO ĐẤT GIAO RỪNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ LÂM XA, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Tuấn Anh Sinh viên thực : Nguyên Tùng Lâm Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành kiến thức kĩ học sau bốn năm học tập rèn luyện, trí Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, Bộ môn ĐTQH rừng, thực khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá tác động công tác giao đất giao rừng đến phát triển tài nguyên rừng, kinh tế xã hội môi trường xã Lâm Xa, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô nhà trường với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt thầy giáo ThS Lê Tuấn Anh, người trực tiếp hướng dẫn thực hồn thành khóa luận Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo khoa Lâm học Bộ môn ĐTQH rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Thầy giáo hướng dẫn Th.S Lê Tuấn Anh định hướng, dẫn, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận Cuối em xin bày tỏ lịng cám ơn sâu sắc tới cán bộ, nhân dân xã Lâm Xa nơi em thực tập dành tình cảm, động viên cổ vũ tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Do thân cịn hạn chế định mặt chun mơn thực tế, thời gian thực khóa luận khơng nhiều nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót khóa luận Kính mong góp ý thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Tùng Lâm ĐẶT VẤN ĐỀ Đất lâm nghiệp nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, chứa đựng tài nguyên rừng, động thực vật khoáng sản, phận môi trường sinh thái gắn liền với đời sống người dân, cung cấp lâm sản cho kinh tế quốc dân đáp ứng nhu cầu cho người bảo vệ môi trường Nhưng thực tế cho thấy năm qua việc khai thác rừng bừa bãi, làm cho tài nguyên rừng ngày bị thu hẹp, với tượng lũ lụt, xói mịn, lũ qt…tăng cao Đây hậu việc người dân chưa sử dụng đất hợp lý với nhận thức chưa đầy đủ vai trị lợi ích rừng mang lại Trước thực trạng đó, để nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp phục hồi rừng Đảng nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm giải triệt để vấn đề Một chủ trương xã hội quan tâm nhiều nghị định 02/CP giao đất lâm nghiệp sau nghị định 163/CP giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Sau nghị định 75/CP phủ sách khuyến khích bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, trồng rừng, phát triển lâm sản ngoại gỗ, nâng cao thu nhập gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bảo dân tộc thiểu số, tạo động lực cho người dân tham gia nhận đất, nhận rừng, đầu tư vốn nhân lực để sản suất kinh doanh phát triển kinh tế Việc đưa thực sách giao đất giao rừng quan trọng, sở để xác định chủ thể quản lý rừng đất rừng, thực trở thành địn bẩy để phát huy tiềm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng tích cực tham gia vào việc quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển tài nguyên rừng Cùng với sách có hỗ trợ để tạo động lực, khuyến khích người dân tham gia nhận đất, nhận rừng, đầu tư vốn nhân lực để sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế theo chủ trương làm cho khu đất, môi cánh rừng, đồi có người làm chủ Trong năm qua, sách giao đất giao rừng thực hầu hết tỉnh miền núi bước đầu đem lại thành công định lâm nghiệp Chính sách vào sống, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập nâng cao ý thức rừng cho người dân, có nhiều mơ hình kinh tế hộ gia đình vườn rừng, trang trại, nơng lâm kết hợp…được đầu tư quy mô mang lại kết tốt lợi nhuận to lớn cho chủ đầu tư Tuy nhiên, đặc điểm đa dạng ngôn ngữ, văn hóa địa hình vùng địa lý nên việc triển khai thực sách giao đất lâm nghiệp địa phương gặp khó khăn riêng Xã Lâm Xa, huyện Bá Thước xã miền núi vùng sâu vùng xa phía bắc tỉnh Thanh Hóa nơi sinh sống đồng bảo dân tộc: Mường, Thái, Kinh… hầu hết người kinh người dân xứ gốc mà di dân từ vùng xuôi lên huyện Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Vĩnh Lộc… nơi giao thơng khơng thuận lợi nên kinh tế cịn nhiều khó khăn, tìa ngun rừng lớn Trong năm qua, công tác giao đất giao rừng triển khai địa bàn theo nghị định nhà nước tồn xã, nhìn chung góp phần quản lý, bảo vệ tốt dần đưa vào sử dụng cách hợp lý hiệu Đặc biệt, với việc áp dụng vào thực tiễn tốt xã có nhiều mơ hình sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao chất lượng sống người dân từ rừng Đằng sau thành cơng cịn có nhiều hạn chế chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết thực hiện, tác động khó khăn sách đến q trình phát triển tài ngun rừng, kinh tế xã hội mơi trường, từ có sở khoa học cho việc hồn thiện sách nâng cao hiệu sử dụng đất nói chung xã Lâm Xa nói riêng Xuất phát từ nhu thực tiễn tơi tiến hành thực khóa luận: “Đánh giá tác động cơng tác giao đất, giao rừng đến phát triển tài nguyên rừng, kinh tế xã hội môi trường xã Lâm Xa, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” Khóa luận thực sở đánh giá tác động chủ yếu sách giao đất lâm nghiệp tới phát triển kinh tế, xã hội môi trường địa bàn xã Lâm Xa CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết phải tiến hành giao đất, giao rừng Rừng đất rừng loại tài sản quan trọng đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, đặc biệt quốc gia mà ngành nơng lâm nghiệp chiếm vai trò chủ đạo Đất đai loại nguồn lực, loại tư liệu sản xuất quan trọng sản xuất lâm nghiệp Rừng tài sản gắn với rừng khơng có chức nguồn lực kinh tế mà cịn có chức phịng hộ, bảo vệ mơi trường sống, trì đa dạng sinh học,… điều kiện đó, việc khai thác đất, rừng cách hiệu theo nguyên tắc bền vững cấp thiết Ở Việt Nam năm qua suy giảm tài nguyên rừng mức đáng báo động Nếu thời điểm năm 1943 tỷ lệ che phủ rừng nước ta 43% đến năm 1993 tỷ lệ cịn mức 28% với khoảng 9.315.700 ha, mức tối thiểu cần thiết Sự suy giảm gây hậu xấu việc phịng hộ mơi trường sinh thái, việc khơi phục lại vốn rừng yêu cầu cấp bách, vô khó khăn Xuất phát từ thực tiễn đó, nhà nước ta đưa sách khơi phục phát triển rừng, sách phải kể đến là: Chính sách giao đất giao rừng, dự án trồng triệu rừng đến năm 2010 để đảm bảo độ che phủ rừng lên mức 43% với thời kỳ năm 1943 Diện tích đất lâm nghiệp địa bàn sinh sống hầu hết đồng bào dân tộc miền núi, sống họ thường gắn liền với rừng đất rừng, diện tích canh tác lúa ít, suất thấp nên hầu hết thiếu đói họ phải sống dựa vào rừng, khai thác tài nguyên rừng Từ dẫn đến tình trạng tài ngun rừng ngày nghèo kiệt, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày gia tăng, tình trạng thất nghiệp, lao động khơng có việc làm…Vì việc thu hút lực lượng lao động vào tham gia xây dựng phát triển rừng địa bàn trung du miền núi yêu cầu cấp thiết, có quan hệ mật thiết với việc phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn miền núi Đứng trước thực tế rừng có chủ chung nhà nước quốc doanh quản lý nên không phát huy tối đa lực sản xuất rừng, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội xuất Mặt khác rừng đất rừng chưa có chủ đích thực ngun nhân dẫn đến tình trạng suy thối rừng đất rừng Để tạo công ăn việc làm ổn định đời sống cho người làm lâm nghiệp đồng bào dân tộc miền núi vấn đề giao đất, giao rừng cho người dân quản lý, sử dụng lâu dài điều kiện tiên để tổ chức lại sản xuất, tổ chức lại lao động cách hợp lý địa bàn miền núi Mục tiêu chiến lược phát triển Lâm nghiệp tiếp tục triển trai khai biện pháp bảo vệ có hiệu diện tích rừng có phát huy sử dụng tối đa lợi rừng, tiềm lao động địa phương, bảo vệ rừng gắn với phát triển bền vững tài nguyên rừng góp phần nâng độ che phủ rừng lêm 45% vào năm 2020 cải thiện đời sống người dân miền núi Muốn thực mục tiêu trên, vấn đề phải tiến hành giao đất, giao rừng cho thành phần kinh tế, đến hộ gia đình tổ chức nhằm xã hội tạo điều kiện cho người dân có hội sử dụng diện tích rừng đất rừng giao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, hộ gia đình, để phát triển sản xuất tăng nguồn thu lâm nghiệp Từ thúc đẩy phát triển kinh tế vùng nông thôn miền núi, thu hút nguồn lực vào việc xây dựng phát triển vốn rừng Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đươc nâng cao vốn rừng giữ mức ổn định Đây biện pháp chiến lược để thực mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội miền núi Đảng Nhà nước 1.2 Tình hình thực cơng tác GĐGR giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới Mơ hình sử dụng đất giới du canh Sau du canh phương thức Taungia (có nghĩa canh tác đồi núi) đánh dấu hiệu báo trước cho phương thức sử dụng đất sau này.Trên quan điểm quản lý sử dụng đất du canh Taungia có điểm tương đồng Nông nghiệp sử dụng cách tốt độ phù đất làm tăng lên lồi gỗ trở lại thảm mục đất Trong du canh hệ thống canh tác lồi Nơng nghiệp Lâm nghiệp sinh trưởng Còn Taungia bao gồm kết hợp thời thành phần giai đoạn sớm trình hình thành rừng trồng Xuất phát từ đặc điểm kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, kỹ thuật canh tác có tính truyền thống nước, khu vực khác giới mà Taungia phân hoá phát triển thành hệ thống quản lý sử dụng đất khác Các phương thức canh tác kiểu nông lâm kết hợp mơ hình canh tác phong phú đa dạng Về vấn đề quyền sở hữu đất đai, đặc điểm lịch sử chất giai cấp thống trị nên hầu giới, quyền sở hữu rừng đất rừng thuộc tư nhân - Ở Phần Lan: có 2/3 tổng diện tích rừng thuộc quyền sở hữu tư nhân, nước có 430 nghìn chủ rừng trung bình chủ rừng có 33 rừng Sở hữu cá nhân rừng Phần Lan mang tính truyền thống liên quan chặt chẽ đến sản xuất Nông nghiệp - Ở Nhật Bản: có hình thức sở hữu đất lâm nghiệp sở hữu nhà nước, sở hữu cơng cộng sở hữu tư nhân Nhà nước sở hữu 7,84 triệu chiếm 31,2% diện tích rừng đất rừng nước, diện tích rừng đất rừng chủ yếu nơi xa xôi, hẻo lánh, địa hình hiểm trở… thuộc quyền quản lý Cục lâm nghiệp, Bộ nông lâm thủy sản Các tổ chức quyền địa phương sở hữu 2,7 triệu chiếm 10,74% Các công ty tư nhân hộ gia đình sở hữu 14,6 triệu ha, chiếm 58,1% Có tới 88% chủ rừng hộ tư nhân, số 89% hộ có từ 0,1 dến 5ha đất lâm nghiệp Do phần lớn chủ rừng hộ chủ rừng sở hữu 5ha đất lâm nghiệp nên chủ rừng liên kết lại với thành Hội Hiện Nhật Bản có 1430 Hội chủ rừng với 1.718.000 thành viên Chính phủ có chương trình trợ cấp nhằm hỗ trợ hoạt động lâm sinh, xây dựng đường lâm nghiệp thơng qua Hội chủ rừng, ngồi chủ rừng ưu tiên vay vốn để sản xuất kinh doanh với lãi xuất thấp, đồng thời giảm thuế đất lâm nghiệp - Ở Nepal: phủ cho phép chuyển giao số diện tích đáng kể khu rừng cộng đồng vùng trung du cho cộng đồng thông qua sử dụng phanchayats (tổ chức quyền sở) để quản lý rừng Chính phủ yêu cầu phachayats thành lập uỷ ban rừng cam kết quản lý vùng rừng địa phương theo kế hoạch thoả thuận - Ở Indonexia: Mỗi gia đình gần rừng nhận khoán 2.500m2 đất trồng cây, hai năm đầu phép trồng lúa cạn, hoa màu diện tích hưởng tồn sản phẩm hoa màu mà nộp thuế Công ty lâm nghiệp cho nơng dân vay vốn hình thức cung cấp giống, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, sau thu hoạch người nông dân phải trả đầy đủ số giống vay, cịn phân hóa học thuốc trừ sâu phải trả 70% Trường hợp rủi ro mùa khơng phải trả vốn vay Ngồi ra, Nhà nước cịn hỗ trợ phần kinh phí để xây dựng sở hạ tầng nông thôn, hướng dẫn kỹ thuật nông lâm nghiệp thông qua hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm Tổ chức thí điểm, học tập rút kinh nghiệm triển khai diện rộng - Ở Philipine: áp dụng chương trình lâm nghiệp xã hội tổng hợp theo phủ giao quyền sử dụng lâm nghiệp cho cá nhân, hội quần chúng cộng đồng địa phương 25 năm, thiết lập rừng cộng đồng giao cho nhóm quản lý Người giao phải có kế hoạch trồng rừng, giao 300 năm đầu phải trồng 40% diện tích, năm sau phải trồng 60% cịn lại sau năm phải hoàn thành trồng rừng diện tích giao Trong kỷ XX, thập niên cuối kỷ này, việc quản lý rừng xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp tên giới có nhiều chuyển biến Có thể tóm tắt xu hướng quản lý rừng giới thời gian gần - Chuyển mục tiêu quản lý sử dụng rừng sản xuất gỗ chủ yếu sang thực mục tiêu sử dụng rừng kết hợp ba lợi ích: kinh tế - xã hội - sinh thái Nhiều nước tuyên bố thực áp dụng nhiều biện pháp quản lý rừng theo hướng tăng cường bảo vệ rừng đình khai thác gỗ rừng tự nhiên; nâng cao diện tích rừng phịng hộ, rừng đặc dụng khu bảo tồn thiên nhiên; phát triển du lịch sinh thái, trọng nhiều mục tiêu phát huy tác dụng rừng - Phân cấp quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp nhằm chuyển giao dần trách nhiệm quyền lực quản lý rừng đất lâm nghiệp từ Trung ương xuống địa phương Đây trình phi tập trung hoá quản lý đất - đai - Xúc tiến giao đất giao rừng cho nhân dân cộng đồng, giảm bớt can thiệp Nhà nước, thực tư nhân hoá đất đai sở kinh doanh lâm nghiệp, để tạo cho việc quản lý rừng động đem lại nhiều lợi nhuận - Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào công tác quản lý rừng, xu hướng phát triển hình thức tổ chức để thu hút cộng đồng địa phương vào quản lý rừng liên kết quản lý rừng, phát triển chương trình lâm nghiệp cộng đồng, cơng trình bảo tồn thiên nhiên theo làng 1.2.2 Tình hình GĐGR Việt Nam 1.2.2.1 Khái quát chung sách giao đất lâm nghiệp Hoạt động giao đất, giao rừng công cụ hữu ích quản lý sử dụng đất lâm nghiệp, nhiên tuỳ theo rừng giai đoạn lịch sử xã hội sách hỗ trợ mà hiệu mang lại mà hoạt động giao đất, giao rừng có khác Vấn đề quản lý đất đai Việt Nam có lịch sử từ lâu trải qua nhiều thời kỳ khác Trong thời kỳ sách đất đai hệ thống quản lý đất đai lại có nét đặc trưng riêng phù hợp với bối cảnh lịch sử kinh tế thời kỳ Có thể tóm tắt tình hình quản lý đất đai nước ta sau: * Thời kỳ phong kiến: Chế độ quản lý đất đai Nhà nước Việt Nam trước đánh dấu lịch sử phát triển đất nước từ triều đại nhà Hồ (thế kỷ 15) với sách hạn điền quân điền Chính sách tịch điền xây dựng từ thời Lý nhà vua ý đến việc đăng ký đất công nông dân để làm sở cho việc quản lý Nhà nước như: lao động nghĩa vụ, xây dựng quân đội đánh thuế Năm 1042 nhà Lê lệnh phải đăng ký đất cấp xã năm lần Năm 1803, nhà Nguyễn lệnh cho địa phương toàn quốc phải làm địa bạ (sổ ruộng) Mỗi sổ đăng ký đất đai bao gồm từ 50 100 tê ghi rõ tình hình quản lý hành làng, diện tích đất đai, ruộng đồng, loại đất với tên chủ sở hữu ranh giới làng Cứ năm lại làm địa bạ lần * Thời kỳ Pháp thuộc: Sau thực dân Pháp thiết lập song ách thống trị, chế độ quản lý sử dụng đất đai trải qua giai đoạn khác nhau: ách thống trị thực dân quyền sở hữu Nhà nước quản lý sở hữu đất đai thơng qua sách bần hố (đặc biệt sách thuế cao) buộc nhân dân phải bán đất mình, chấp phần đất làng cho tư pháp bỏ làng tham gia vào lực lượng lao động đồn điền, vùng mỏ Tiếp người Pháp áp dụng hệ thống đăng ký đo đạc lập đồ họ vào Việt Nam Hệ thống đăng ký đất Pháp có nhiều điểm tương tự hệ thống đăng ký khoán Torrens đưa chế đăng ký chuyển dịch đất đai chuyển nhượng quyền sở hữu, chấp Sau cách mạng tháng 8/1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời Nhưng quyền Nhà nước thành lập non yếu, phải đương đầu với thù giặc ngồi, nên chưa có nhiều sách quản lý sử dụng đất đai Quyền sở hữu đất đai lúc thuộc nhà địa chủ tư Pháp * Giai đoạn 1955 – 1988: Giai đoạn này, kinh tế nước ta chia làm thành phần kinh tế là: kinh tế quốc doanh hợp tác xã Rừng đất rừng giao cho đơn vị thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Để mạnh phong trào trồng gây rừng phát triển nghành lâm nghiệp Năm 1968, Đảng nhà nước mở rộng việc giao đất, giao rừng tới hợp tác xã Ngày – 11 – 1982, Hội đồng Bộ trưởng ( Chính phủ) ban hành thị số 184/HĐBT việc GĐGR cho tập thể, nhân dân trồng gây rừng Trong suốt thời gian dài thời kỳ này, kinh tế nước ta mang nặng tính bao cấp nên có nhiều mặt hạn chế sản xuất kinh doanh nghề rừng, giao đất, khoán rừng dẫ đến kết thu cịn hạn chế Khơng khơng ngăn tình trạng rừng mà xu hướng rừng ngày gia tăng Mặc dù có sách giao đất, gia rừng hiệu chưa cao, quyền sử dụng đất chưa xác lập, hình thức kinh tế cá thể, hộ gia đình chưa thừa nhận dẫn đến quyền lợi người lao động không gắn với sản phẩm làm Từ làm cho họ lãng quên nghĩa vụ mình, ý thức trách nhiệm, lúc khơng khác, họ lại người mang tác động xấu xâm hại đến rừng Đứng trước tình trạng đó, Ban chấp hàng Trung ương Đảng thị số 29 CT/TW “ đẩy mạnh giao đất, giao rừng, xây dựng rừng tổ chức kinh doanh theo phương thức nông lâm kết hợp” Chỉ thị thể đổi công tác quản lý phần Rừng trồng Rừng TN 10 13 65 0 25 0 15 75 0 25 20 0 15 75 20 0 15 75 Qua biểu ta nhận thấy số loài thực vật rừng trồng so với trước giao, rừng tự nhiên có số hộ nhận định số lồi thực vật có tăng lên, đặc biệt rừng tự nhiên khơng hộ cho Số lượng lồi động vật rừng trồng thế, rừng tự nhiên số hộ nhận thấy có tăng lên, bên cạnh khơng có hộ cho số lồi động vật Qua nhận thấy rằng, công tác quản lý, bảo vệ rừng địa phương sau giao đất, giao rừng tương đối tốt Trong thời gian tới cần tiếp tục phát huy nâng cao nhằm tăng tính đa dạng sinh học Góp phần vào việc bảo tồn phát triển đa dạng sinh học nước 3.3.4.2 Góp phần bảo vệ cải tạo đất rừng Tác động sách giao đất, giao rừng ảnh hưởng tới chất lượng đất thể sau: Bảng 3.12: Diễn biến chất lượng đất lâm nghiệp trước sau giao Mức độ xói mịn Loại đất Nhiều Vẫn Ít hơn SL % SL % SL % Rừng trồng Rừng TN Không biết SL % SL % Chất lượng đất Vẫn Không tốt biết SL % SL % SL % xấu 0 15 12 60 25 0 14 70 5 25 0 25 0 15 75 0 25 0 15 75 Qua bảng tổng hợp cho thấy sau giao đất đến hộ gia đình lượng xói mịn đất giảm rõ Theo người dân sống từ trước đến có có 60% số hộ cho xói mịn xảy có 15% cho tượng xói mịn đất thế, khơng hộ nói xói mịn tăng lên 51 Về chất lượng đất sau giao người dân cải tạo bảo vệ đất tốt hơn, nhờ sau canh tác thời gian hầu hết hộ nhận thấy chất lượng đất tốt lên thế, khơng thấy chất lượng đất xấu 3.3.4.3 Góp phần điều tiết cải thiện nguồn nước Bảng 3.13 : Tình hình thay đổi nguồn nước Tình hình cung cấp nước so với trước STT Nhu cầu Tốt Vẫn Xấu SL % SL % SL % Nước cho sản xuất 18 90 10 0 Nước cho tiêu dùng 19 95 0 Chất lượng nước 19 95 0 Tổng hợp chung 6,67 0 93,33 Thông qua bảng trên, ta thấy sau giao đất, giao rừng tình hình cung cấp nước cho tiêu dùng sản xuất tốt nhiều so với trước Qua điều tra địa phương, nhận thấy nguồn nước cho sinh hoạt cung cấp đầy đủ cho nhu cầu sinh hoạt hộ gia đình, bị nước, chất lượng nước tốt đảm bảo vệ sinh Nước cung cấp cho qua trình sản xuất dồi đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất người dân 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất giao 3.4.1 Các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường 3.4.1.1 Khai thác khoa học, hợp lý quỹ đất - Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để thâm canh, thay đổi cấu trồng, vật nuôi đảm bảo phát triển bền vững - Trong trình khai thác, sử dụng đất nông nghiệp phải canh tác phù hợp với điều kiện khu vực xã - Kết hợp nông – lâm nghiệp – thuỷ sản để nâng cao hiệu sử dụng đất 52 - Bố trí đất cho khu, cụm cơng nghiệp phải có giải pháp kỹ thuật giảm thiểu tính độc hại loại chất thải đồng thời có biện pháp xử lý, tránh gây ô nhiễm môi trường đất, phá huỷ cân hệ sinh thái 3.4.1.2 Sử dụng tiết kiệm tăng giá trị đất - Xây dựng thực đồng phương án quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất; trung tâm cụm xã; khu dân cư nông thôn; khu, cụm công nghiệp, kinh doanh dịch vụ Đặc biệt lưu ý tăng tỷ lệ đất phi nông nghiệp địa bàn từ lập quy hoạch thiết kế - Có hướng chuyển dịch cấu sử dụng đất nâng cao giá trị kinh tế/ha sở cân nhắc phù hợp với điều kiện tự nhiên đảm bảo tính bền vững, lâu dài Phát triển nơng nghiệp gắn với phát triển sở hạ tầng kinh tế: Giao thông, thuỷ lợi, sở chế biến thị trường tiêu thụ… - Giao đất theo tiến độ, lực khai thác sử dụng thực tế tất trường hợp có nhu cầu sử dụng đất Đất giao hết hạn sử dụng phải thu hồi kịp thời 3.4.2 Các giải pháp sách - Hồn thiện việc giao đất cho hộ gia đình, đặc biệt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng thơn theo Nghị định Chính phủ Đảm bảo khoảnh đất giao cho sử dụng quản lý - Cần có sách biện pháp nhằm tiết kiệm, sử dụng đất quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng như: sách tận dụng khơng gian quy hoạch xây dựng, sách xen ghép dân cư khu dân cư tại, sách phát triển khu dân cư theo hướng thị hóa, sách đầu tư đồng giao thông thủy lợi với bố trí khu dân cư để tiết kiệm đất - Cần có sách hỗ trợ khuyến khích nhằm sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng cải tạo nơng sản hàng hóa có chất lượng giá trị cao - Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền để người nhận thức nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm việc chấp hành luật đất đai Có vậy, hộ gia đinh tích cực tham gia vào việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai 53 3.4.3 Giải pháp vốn Nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp địa phương chủ yếu vay từ vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Mặt khác cần huy động tối đa nguồn vốn sẵn có nhân dân mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất - Nhu cầu vốn để phát triển sản xuất lớn thủ tục vay vốn phức tạp, rườm rà lãi xuất cịn tương đối cao Vì vậy, năm tới ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn cần đổi công tác cho vay vốn dài hạn ngắn hạn, giảm lãi xuất để người dân yên tâm phát triển sản xuất khuyến khích phát triển quỹ tĩn dụng nhân dân đồn thể niên, phụ nữ, hội nơng dân, hội làm vườn nhằm hỗ trợ sản xuất Mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng gắn liền với tổ chức tín dụng Huy động tiền gửi tiết kiệm, mở rộng dịch vụ toán đến người dân nhằm xây dựng mối quan hệ ngân hàng, tổ chức tín dụng hộ gia đình khu vực - Nâng cao mức thù lao chăm sóc, bảo vệ rừng để vừa tăng thu nhập cho người lao động vừa tạo sức hút nghề rừng - Cần đầu tư thêm sở hạ tầng, giải pháp quan trọng vùng nông thôn miền núi - Cho vay lãi suất thấp, vốn vay trồng rừng phải dài hạn, nâng mức giao khốn khoanh ni bảo vệ cung cấp kịp thời, tránh tình trạng làm nhụt ý trí người dân, khuyến khích tạo điều kiện cho người dân công tác vay vốn để phát triển tài nguyên rừng 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật Việc giao đất giao rừng, bước việc bảo vệ phát triển rừng, muốn cho trồng đạt suất cao, có hiệu kinh tế phải áp dụng biện pháp kỹ thuật hợp lý cho loại trồng, loại đất, loại rừng, tăng cường tổ chức lớp học khuyến nông, khuyến lâm thôn Để phát huy hiệu công tác giao đất, giao rừng cách triệt để, mang lại lợi ích thiết thực cho người nhận đất, nhận rừng công tác bảo vệ phát triển vốn 54 rừng giải pháp kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng mang tính then chốt giao đất giao rừng sử dụng tài nguyên rừng bền vững - Đất lâm nghiệp thuộc đối tượng rừng sản xuất cần tiến hành giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quản lý sử dụng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tượng Ưu tiên giao đất cho hộ gia đình sinh sống địa phương, có lực kinh nghiệm sản xuất, có nhu cầu sử dụng đất thật - Những diện tích có tiềm sản xuất phân bố điều kiện khó khăn (xa, dốc) nên giao cho doanh nghiệp hay cộng đồng quản lý, bảo vệ, phục hồi rừng diễn rừng - Tiếp tục đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng, rà soát kiểm tra lại quỹ đất có quy hoạch sử dụng cụ thể cho loại đất, loại rừng - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mở lớp học khuyến nông, khuyến lâm địa bàn xã, tạo điều kiện cho người dân hiểu biết, kết hợp kinh nghiệm truyền thống với tiếp thu kỹ thuật Trên sở để người dân tự định phương thức canh tác lồi trồng, vật ni - Hỗ trợ cho nhân dân vật tư, phân bón, giống có suất cao, hướng dẫn kỹ thuật thâm canh sản xuất nông lâm kết hợp - Tuyển chọn tập đồn trồng phù hợp với loại hình kinh doanh tạo đa dạng sản phẩm Cầ áp dụng biện pháp kinh doanh nuôi tái sinh, bảo vệ ừng kết hợp làm giàu rừng cách chăm sóc trồng bổ sung loài địa - Phòng chống sâu bệnh hại rừng, xây dựng phương án phịng cháy chữa cháy rừng mùa hanh khơ 3.4.5 Giải pháp tổ chức quản lý Công tác quản lý ngành lâm nghiệp cần xem xét từ nhiều phía, nhiều góc độ khác Trong sản xuất kinh doanh trực tiếp chủ rừng phải có kế hoạch chủ động, huy động nguồn lực, xếp tổ chức hoạt động từ khâu đầu tư đến có sản phẩm, cho vừa tiết kiệm nhất, vừa có lợi cho người lao động mà sản phẩm thu lại lợi nhuận cao Do khâu tiêu thụ sản phẩm cho người trồng rừng, cần xóa bỏ độc quyền thu mua, tạo môi trường cạnh tranh 55 lành mạnh, đảm bảo cho chủ rừng bán sản phẩm làm với giá thỏa đáng Nên giảm bớt thủ tục rườm rà không cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi để người dân yên tâm sản xuất Nhà nước cần có văn pháp luật qui định sách phù hợp, kịp thời đồng làm sở cho việc quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Bên cạnh địi hỏi cấp, ngành, quan đồn thể ln quan tâm giúp đỡ mặt Có vậy, giao đất, giao rừng phát huy hết tác dụng việc bảo vệ phát triển vốn rừng, phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua tìm hiểu công tác giao đất, giao rừng xã Lâm Xa rút số kết luận sau: Việc giao đất, giao rừng việc làm cần thiết phù hợp với người dân người dân thị trấn hưởng ứng tích cực Sau nhận đất, nhận rừng người dân trọng phát triển, sử dụng đất đai tài nguyên môi trường cách hiệu quả, bền vững khơng cịn tình trạng lãng phí Xã Lâm Xa xã vùng cao huyện Bá Thước, thuộc phía Tây huyện, có tổng diện tích tự nhiên 1.115,61 ha, với dân số 4025 nhân phân thành thôn Các điều kiện đât đai, tài nguyên rừng đa dạng phong phú, khí hậu tương đối thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp lâm nghiệp Các hộ gia đình nhận đất, nhận rừng ý thức vai trò trách nhiệm làm chủ diện tích đất rừng giao nên tổ chức quản lý, bảo vệ rừng tốt Cả xã có thơn giao sau: - Tổng diện tích đất lâm nghiệp xã 630,89ha - Tổng diện tích HGĐ, cá nhân quản lý 326,74 chiếm 51,8% tổng diện tích đất lâm nghiệp - Tổng số hộ giao đất lâm nghiệp 144 hộ - Diện tích giao rừng tập thể 303,85 Kết đạt công tác giao đất, giao rừng tạo công ăn việc làm cho hàng chục người lao động đưa hộ gia đình từ ngèo đói, thiếu thốn trở nên giả đầy đủ, tạo điều kiện cho hàng trăm trẻ em học Tóm lại việc giao đất, giao rừng chủ trương đắn, góp phần làm phát triển kinh tế cho người dân 4.2 Tồn Do cịn kinh nghiệm, trình độ thân cịn hạn chế thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót định 57 Việc phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội dựa sở thông tin kế thừa chính, đánh giá việc phân tích mang tính tổng qt mà chưa có đủ điều kiện sâu vào điều kiện cụ thể Do nghiên cứu địa phương hạn chế nên chưa tìm đầy đủ thơng tin phong tục tập quán nguyện vọng mà việc thực sách giao đất, giao rừng cịn gặp nhiều khó khăn Trong q trình giao đất, giao rừng địa phương nhiều vấn đề bất cập: - Người dân chưa hưởng nhiều lợi ích kinh tế từ việc quản lý bảo vệ rừng - Sau triển khai giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho thơn, nhóm hộ, hộ gia đình, cá nhân quản lý, bảo vệ cịn để xảy tình trạng rừng, đất rừng bị lấn chiếm trái phép - Việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa tiến hành đồng thời với việc giao đất, giao rừng - Công tác phối kết hợp lực lượng liên huyện để thực nhiệm vụ bảo vệ rừng thiếu chặt chẽ chưa đồng - Vấn để xảy số vụ việc khai thác gỗ trái phép 4.3 Kiến nghị Để khắc phục tồn nêu trên, công tác nghiên cứu cần qua tâm giải số vấn đề sau: - Tăng dung lượng điều tra, phân tích hộ gia đình để đưa phương án cách tồn diện tính đặc thù yếu tố khác có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến kinh tế - xã hội - Để có kết luận thuyết phục ảnh hưởng công tác giao đất, giao rừng cần tiến hành điều tra nghiên cứu, phân tích so sánh số liệu nhiều vùng kinh tế, sinh thái, nhân văn khác nhằm hạn chế nhận định kết luận có tính chất phiến diện cục Từ phần đề xuất giải phải có tính khả thi 58 - Khi giao đất phải vào hoàn cảnh kinh tế người dân nhận đất, xét lực trình độ sản xuất để giao đối tượng tạo điều kiện tốt cho họ phát huy tiềm đất giao - Giao đất, giao rừng cần gắn liền với dự án kinh tế xã hội dự án kinh tế khác Nhà nước để nhanh chóng đưa vào sử dụng có hiệu góp phần thức phát triển kinh tế, xã hội tài nguyên rừng khu vực - Để sử dụng có hiệu đất rừng giao cần ý đến công tác đào tạo nguồn nhân lực kỹ cần thiết để đưa mô hình sản xuất tốt, phù hợp với điều kiện hồn cảnh vùng Bên cạnh phải coi trọng tổ chức dịch vụ hoạt động sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, nhằm thúc đẩy người dân phát triển sản xuất hàng hóa - Đề nghị cấp có thẩm quyền sớm ban hành chủ trương, sách đắn, thơng thống đất đai, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp ngồi nước n tâm đầu tư phát triển địa bàn xã Phương Viên - Đề nghị UBND huyện Bá Thước dành cho xã nguồn vốn ưu tiên để phương án quy hoạch sớm hoàn thành Tạo điều kiện thuận lợi sách, phát huy tiềm nội lực, tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ bên nhằm thực tốt phương án quy hoạch thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội xã với tiềm vốn có xã - Đề nghị UBND huyện cấp có thẩm quyền triển khai xây dựng phê duyệt quy hoạch chi tiết danh mục cơng trình bản, khu đất phát triển hạ tầng địa bàn xã, để xã có điều kiện ổn định quản lý quỹ đất phát triển kinh tế - xã hội 59 PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: Chi phí thu nhập cho 1ha lúa TT 10 11 12 13 14 Hạng mục Giống Phân chuồng NPK Vôi bột Thước bảo vệ thực vật Đạm Kali Làm đất Cấy mạ Chăm sóc Thu hoạch Tổng chi phí Thu nhập Lợi nhuận Khối lượng 30 1000 560 300 20 250 200 30 60 35 50 Đơn vị Kg Kg Kg Kg Lọ Kg Kg Sào Công Công sào 6000 Kg Đơn giá 80.000 1.000 5.800 2000 Thành tiền 2400000 1000000 3248000 600000 50.000 9.000 10.000 150.000 150.000 150.000 150.000 1000000 2250000 2000000 4500000 9000000 5250000 7500000 38748000 12.000 72000000 33252000 Phụ biểu 2: Chi phí thu nhập cho 1ha mía TT 10 11 12 13 14 Hạng mục Giống Phân chuồng NPK Vôi bột Thước bảo vệ thực vật Đạm Kali Làm đất Trồng bón lót Chăm sóc Thu hoạch Tổng chi phí Thu nhập Lợi nhuận Khối lượng 1500 1000 500 500 10 300 150 30 20 30 50 Đơn vị Đơn giá Kg Kg Kg Kg Lọ Kg Kg Sào Công Công sào 2000 1000 5.800 2000 50.000 9.000 10.000 150.000 150.000 150.000 150.000 81.200 Kg Thành tiền 3000000 1000000 2900000 1000000 500000 2700000 1500000 4500000 3000000 4500000 7500000 32100000 2500 203000000 170900000 Phụ biểu 3: Chi phí thu nhập cho 1ha ngơ TT 10 11 12 13 14 Hạng mục Giống Phân chuồng NPK Vôi bột Thước bảo vệ thực vật Đạm Kali Làm đất Trồng bón lót Chăm sóc Thu hoạch Tổng chi phí Thu nhập Lợi nhuận Khối lượng 20 2000 550 288 20 300 200 30 30 30 30 Đơn vị Kg Kg Kg Kg Lọ Kg Kg Sào Công Công sào Đơn giá 60.000 1000 5.800 2.000 Thành tiền 1200000 2000000 3190000 576000 50.000 9.000 10.000 150.000 150.000 150.000 150.000 1000000 2700000 2000000 4500000 4500000 4500000 4500000 30666000 9.000 36000000 5334000 4.000 Kg Phụ biểu 4: Chi phí cho trồng 1ha rừng luồng mật độ 250 cây/ha STT Hạng mục I Chi Phí trực tiếp Đơn vị Khối lượng Cơng Đơn giá (đồng ) 8050550 Chi phí vật tư Cây giống ( gồm 10% trồng dặm) Phân bón 2187500 275 2.500 2500 II 687500 600 1500000 Chi phí nhân cơng Phá dọn thực bì Thành tiền (đồng ) 5863050 10.000 25,907 150.000 3886050 Đào hố 275 6,452 150.000 967800 Vận chuyển phân bón 275 1,786 150.000 267900 Lấp hố Vận chuyển trồng 275 2,41 150.000 361500 275 2,532 150.000 379800 Chi phí gián tiếp Chi phí quản lý cơng trình 114300 10.000 0,762 150.000 114300 Tổng dự toán 8164850 Phụ biểu 5: Chi Phí chăm sóc cho 1ha luồng STT Hạng mục đơn vị số lượng cơng đơn giá Chăm sóc năm Phát chăm sóc lần Vun xới gốc lần Phát chăm sóc lần Vun xới gốc lần Chăm sóc lần nghiệm thu Bảo vệ Lao động quản lý 10976250 Gốc Gốc 10.000 250 10.000 250 10.000 10.000 10.000 10.000 17,953 10,526 11,834 10,526 11,834 7,28 1,222 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 Chăm sóc năm Phát chăm sóc lần thành tiền ( đồng ) 2692950 1578900 1775100 1578900 1775100 300000 1092000 183300 10981500 10.000 17,953 150.000 2692950 250 10,526 150.000 1578900 10.000 11,834 150.000 1775100 250 10,526 150.000 1578900 Phát chăm sóc lần 10.000 11,834 150.000 1775100 Ngiệm thu 10.000 150.000 300000 Bảo vệ 10.000 7,28 150.000 1092000 10.000 1,257 150.000 10.000 250 10.000 10.000 10.000 14,306 10,526 7,28 1,262 7,28 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000 188550 5306100 2145900 1578900 300000 1092000 189300 1092000 28355850 Vun xới gốc lần Phát chăm sóc lần Vun xới gốc lần Lao động quản lý Chăm sóc năm Phát chăm sóc lần Vun xới gốc lần nghiệm thu Bảo vệ Lao động quản lý Bảo vệ năm Tổng chi phí Phụ biểu : Diễn biến đất Lâm Nghiệp trước sau giao đất Mức độ xói mịn Rừng trồng Rừng tự nhiên STT Họ tên chủ hộ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lục Thị Thưa Trương Văn Khích Trương Văn Hùng Nguyễn Văn Sự Hà Văn Bảo Trần Văn Hùng Trương Văn Tiến Lê Văn Phúc Nguyễn Văn Đại Lê Anh Vinh Hà Văn Hân Lê Văn Bảo Bùi Văn Hồng Trương Văn Huân Bùi Văn Quyền Bùi Thế Mai Hà Văn Bình Hà Văn Thư Lê Hữu Miễn Hà Nội Dinh Tổng Tỷ Lệ % Chất lượng đất Rừng trồng Rừng tự nhiên nhiều khơng nhiều khơng tốt không tốt không biết biết biết biết 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 25 1 1 1 1 15 75 1 14 70 0 1 1 25 1 1 1 12 15 60 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 25 25 1 15 75 Phụ biểu 8: Tình hình thay đổi nguồn nước Tình hình cung cấp nước Nước cho sản xuất Nước cho tiêu dùng STT Họ tên chủ hộ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lục Thị Thưa Trương Văn Khích Trương Văn Hùng Nguyễn Văn Sự Hà Văn Bảo Trần Văn Hùng Trương Văn Tiến Lê Văn Phúc Nguyễn Văn Đại Lê Anh Vinh Hà Văn Hân Lê Văn Bảo Bùi Văn Hồng Trương Văn Huân Bùi Văn Quyền Bùi Thế Mai Hà Văn Bình Hà Văn Thư Lê Hữu Miễn Hà Nội Dinh Tổng Tỷ Lệ % Tốt Kém không Tốt biết 1 1 1 1 1 1 khơng tốt biết 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 18 90 10 0 1 19 95 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 Chất Lượng nước nói chung 0 19 95 1 0 0 ... phát từ nhu thực tiễn tơi tiến hành thực khóa luận: ? ?Đánh giá tác động cơng tác giao đất, giao rừng đến phát triển tài nguyên rừng, kinh tế xã hội môi trường xã Lâm Xa, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh. .. Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, Bộ môn ĐTQH rừng, thực khóa luận tốt nghiệp ? ?Đánh giá tác động công tác giao đất giao rừng đến phát triển tài nguyên rừng, kinh tế xã hội môi trường xã. .. lâm sinh tác động vào rừng nên rừng ngày có ích góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 3.3.2 Tác động sách giao đất, giao rừng đến phát triển kinh tế hội 3.3.2.1 Tác động đến phát triển kinh