1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền

123 652 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học hóa học lớp 11 - chương trình nâng cao ở THPT

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM - TRẦN THỊ THANH HUYỀN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ở TRƯỜNG THPT Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRANG THỊ LÂN Thành ph H Chớ Minh 2010 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Trang Thị Lân, giảng viên khoa Hóa học, trường Đại Học Sư phạm TP.HCM, đà hướng dẫn giúp đỡ tận tình trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa học trường ĐHSP TP.HCM đà giúp đỡ trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên học sinh trường THPT Ngô Gia Tự Phan Bội Châu tỉnh Khánh Hòa đà tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến người thân yêu đà động viên, khích lệ giúp đỡ trình học tập Khánh Hòa, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Trần Thị Thanh Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTĐG: : Công thức đơn giản CTPT : Công thức phân tử CTTQ : Công thức tổng quát dd : DHHT : Dạy học hợp tác ĐC : Đối chứng ĐTB : Điểm trung bình ĐHSP : Đại học Sư phạm Hchc : Hợp chất hữu HS : Học sinh GV : Giáo viên KT : Kiểm tra PGS : Phó giáo sư PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự SV : Sinh viên TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thông ThS : Thạc sĩ TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh T.S : Tiến sĩ TV : Thành viên dung dịch MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI UNESCO xác định là: “học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống”, có ý nghĩa quan trọng thành cơng cá nhân, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn xã hội Như mục tiêu giáo dục giới cho thấy rõ giáo dục không cung cấp kiến thức mà cịn phải hình thành cho người học kĩ năng, thái độ để họ sống làm việc xã hội ln thay đổi sau hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI Cốt lõi đổi giáo dục đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, tăng cường kĩ làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đổi PPDH việc làm toàn ngành giáo dục hưởng ứng có số kết đáng ghi nhận, nhìn chung chưa đáp ứng hết nhu cầu tạo đạo người theo yêu cầu phát triển xã hội đại Trong số PPDH tích cực DHHT nhóm nhỏ nhiều nhà giáo dục quan tâm đặc điểm DHHT nhóm thơng qua hoạt động học tập, HS hình thành phát triển kĩ xã hội như: giao tiếp, ngôn ngữ, khả hợp tác, làm việc nhau, chia sẻ kinh nghiệm kiến thức…từ phát triển tư duy, khả phát giải vấn đề, đồng thời lĩnh hội kiến thức học kiến thức xã hội Đó tảng cho việc hình thành, phát triển rèn luyện kĩ sống cho HS Ở nước ta nay, PPDH hợp tác nhóm nhỏ sử dụng dạy học trường phổ thơng cịn hạn chế, có sử dụng mang tính hình thức Chính lí chọn nghiên cứu đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học lớp 11 – chương trình nâng cao trường THPT” Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường trung học phổ thơng Đối tượng nghiên cứu PPDH hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học trường THPT, lớp 11 – chương trình nâng cao Mục đích nghiên cứu Sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ cho HS nhằm nâng cao kết dạy học hóa học phần lớp 11 – chương trình nâng cao trường THPT Nhiệm vụ đề tài 5.1 Nghiên cứu tổng quan vấn đề 5.2 Nghiên cứu sở lí luận: - Đổi PPDH: định hướng, mục đích, đặc trưng PPDH tích cực - Cơ sở lí thuyết DHHT nhóm nhỏ 5.3 Nghiên cứu nội dung, chương trình hóa học 11 – nâng cao 5.4 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học trường THPT 5.5 Thiết kế hệ thống lên lớp có sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học 11 – chương trình nâng cao, trường THPT 5.6 Thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu chương trình hóa học 11 – nâng cao Địa bàn thực nghiệm: số trường THPT thuộc tỉnh Khánh Hòa Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng tốt PPDH hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học trường THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học theo hướng tích cực hóa hoạt động học HS, giúp HS nâng cao khả tự học, phát triển lực tư duy, phát giải vấn đề, góp phần rèn luyện cho HS kĩ cần thiết người kỉ XXI Phương pháp nghiên cứu 8.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp hệ thống, khái quát hóa 8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Trò chuyện - Phát phiếu điều tra - Phương pháp chuyên gia 8.3 Phương pháp xử lí thơng tin thống kê tốn học Điểm đề tài Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu bổ sung việc nghiên cứu, sử dụng hiệu hình thức tổ chức hoạt động nhóm hợp tác dạy học hóa học trường THPT Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng DHHT giáo dục số nước giới [7]; [29];[46];[47];[48];[49];[50];[51] DHHT PP lạ, một tư tưởng dạy học xuất từ lâu giới dựa ý tưởng tất làm việc, chia sẻ thông tin với để đạt mục đích cuối Ý tưởng John Amos Comenius (1592 - 1670) đưa vào lớp học, ông cho HS học nhiều từ cách thức học tập Sau đó, ý tưởng xây dựng thành PP, phát triển sử dụng rộng rãi vương quốc Anh vào năm cuối thập niên 70 Joseph Lancaster Andrew Bell áp dụng Năm 1806, quan niệm hợp tác đưa đến Mỹ với mục đích làm giảm tính cạnh tranh trường học, sử dụng phát triển nhanh giai đoạn Một người thành công chủ trương đưa ý tưởng hợp tác vào lớp học nhiều giới quan chức tham khảo học tập Colonel Francis Parker Parker nhận thấy trực tiếp liên quan đến tính dân chủ HS chia sẻ trách nhiệm với học tập Ông không tin cạnh tranh trường học đạt hiểu cao so với chia sẻ suy nghĩ thông tin vấn đề học tập học sinh (Marr, 1997; Johnson Johnson, 1994) Các phương pháp Parker liên quan đến việc làm cách học sinh hợp tác với học tập (cooperatively lerning) Sau Colonel Francis Parker James Coleman (1959), ông nhận thấy tầm quan trọng cách dạy học theo kiểu học hợp tác tiến hành nghiên cứu hành vi HS lứa tuổi niên, ông đề xuất: thay việc thiết lập tình khuyến khích cạnh tranh học tập, nhà giáo dục nên tạo hoạt động để HS hợp tác (trích dẫn từ www.learnnc.org/lp/pages/4653) Một học trị ơng John Dewey, John Dewey coi người ghi dấu ấn sâu sắc trình tìm hiểu sử dụng tư tưởng dạy học hợp tác vào trường học Dewey cho rằng: trẻ em học nhiều điều thông qua giao tiếp, học tập hứng thú trẻ tham gia hoạt động kinh nghiệm có từ Trẻ biết cách làm để làm việc đạt kết giao Chính John Dewey đưa hình thức hoạt động hợp tác học tập vào lớp học, theo ơng giáo dục phải có vai trị dạy cho người cách sống, làm việc hợp tác với Người thứ hai có ảnh hưởng lớn lịch sử DHHT Kurt Lewin – nhà tâm lý học xã hội Ông đề “thuyết phụ thuộc lẫn xã hội” hay gọi “thuyết tương tác xã hội” dựa sở Kurt Koffka, người đề xuất khái niệm “Nhóm phải có phụ thuộc lẫn TV” Trong thập niên 1920 – 1930, Kurt Lewin đưa khái niệm nhóm phải có hai yếu tố: 1) Phải có phụ thuộc lẫn TV, nhóm phải động hơn, có tác động tích cực đến TV; 2) Tình trạng căng thẳng TV nhóm động lực để thúc đẩy hoàn thành mục tiêu Trong khoảng năm 1940, ông nghiên cứu hành vi, cách cư xử vị lãnh đạo TV nhóm dân chủ, ơng kết luận: để hồn thành mục tiêu chung nhóm phải thúc đẩy hợp tác, phải có cạnh tranh Sau Morton Deutsch, sinh viên Lewin MIT Ơng mở rộng lí luận Lewin phụ thuộc lẫn xã hội, ông xây dựng lí thuyết hợp tác cạnh tranh Lí thuyết Morton Deutsch mở rộng áp dụng cho giáo dục, đặc biệt vận dụng tác giả trường Đại học Minnesota Thế hệ thứ hai tư tưởng Lewin số nhà tâm lí học giáo dục học như: Aronson, hai anh em nhà Johnson Đặc biệt Elliot Aronson với mơ hình lớp học jigsaw sử dụng vào 1971 Austin Texas Jigsaw xây dựng dựa nhu cầu thiết yếu lúc giờ: giảm căng thẳng xung đột sắc tộc HS khác màu da loại bỏ cạnh tranh cá nhân lớp học, mơ hình u cầu HS phải biết chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với để nhóm học tập đạt kết tốt Jigsaw đánh dấu bước ngoặc quan trọng việc hồn thiện hình thức tổ chức hoạt động hợp tác dạy học Năm 1989, hai anh em nhà Johnson khảo sát nghiên cứu 193 trường ợp, họ nhận thấy: học hợp tác HS học hỏi nhiều so với cách học truyền thống Trước Johnson đồng nghiệp (1981) phân tích 122 nghiên cứu hợp tác học tập số môn học độ tuổi khác từ tiểu học trung học xử lí kết học tập phương pháp đo lường Giai đoạn thứ ba trình phát triển sử dụng tư tưởng DHHT gắn với tên tuổi tiếng như: Robert Slavin, Kagan, Sholmo, Sharan Họ chứng minh tính hiệu cao PPDH theo hướng tạo hội cho HS hợp tác việc hình thành kĩ xã hội, phát triển tư nhận thức khả hòa nhập với giới xung quanh Sau nghiên cứu Astin với 200 trường Cao đẳng – Đại học tương tác người học người học, người dạy người học sở để phát huy tích tích cực, khả giao tiếp, tư duy, hành vi xã hội khác người học Vào năm 1996, lần PPDH hợp tác thức áp dụng số trường Đại học Mỹ, hội nghị nghiên cứu vấn đề học hợp tác lần đầu tổ chức Minneapolis (Lấy từ www.intime.uni.edu/coop_learning/ch3/default.htm) Như PPDH hợp tác hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn nhiều nhà nghiên cứu giáo dục tâm lí học, nhìn chung xây dựng sở ba quan điểm:1) Quan điểm phát triển nhận thức;2) Quan điểm hành vi; 3) Sự phụ thuộc lẫn xã hội Nhận xét: qua việc tìm hiểu sở lí luận PPDH hợp tác, trình hình thành, phát triển PP này, nhận rõ tính hiệu tính khả thi cao áp dụng PPDH hợp tác vào giáo dục số nước giới giáo dục Việt Nam với cấp học 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu DHHT PPDH hợp tác PP lạ, có phát triển mạnh mẽ 30 năm gần nước phát triển Các luận án, luận văn, viết nghiên cứu lĩnh vực nước nhiều đa dạng, chí cịn có số website đào tạo GV trực tuyến vấn đề học hợp tác hay giới thiệu cấu trúc hoạt động học hợp tác như: www.intime.uni.edu/; www.kaganonline.com; www.co – operation.org … Ở Việt Nam, luận văn, luận án lĩnh vực cịn nghiên cứu, chủ yếu viết nhỏ đăng tạp chí giáo dục 1.1.2.1 Luận văn – luận án a Luận án tiến sĩ giáo dục học “Tổ chức dạy học hợp tác mơn tốn trường THPT” Hồng Lê Minh, trường ĐHSP Hà Nội (năm 2007) Luận án gồm 101 trang nghiên cứu: - Nêu rõ quan điểm tác giả tổ chức DHHT trường THPT kết hợp DHHT, học tranh đua tư độc lập cá nhân Trong tư độc lập cá nhân tảng bản, bối cảnh hợp tác môi trường dạy học ý thức thi đua động lực Tác giả người học khơng nỗ lực mà cịn có điều kiện thể ý kiến riêng trình hoạt động hợp tác - Đề tài đề định hướng tổ chức DHHT dạy học mơn tốn trường THPT, quy trình tổ chức học hợp tác, biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu PPDH hợp tác - Tác giả nêu cách tổ chức, thiết kế học hợp tác mơn Tốn trường THPT có minh hoạ cụ thể - Luận án đề tiêu chí đánh giá cá nhân thơng qua hoạt động nhóm ngược lại Nhận xét: Đây cơng trình nghiên cứu vận dụng PPDH hợp tác vào dạy học mơn tốn trường THPT, với đầy đủ dạng lên lớp toán học Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích khơng cho GV dạy tốn mà cịn thiết thực cho quan tâm đến đổi PPHD, đặc biệt phương pháp DHHT b Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục “Tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thơng – phần hóa 10 chương trình nâng cao” Hỉ A Mổi – học viên khóa 17, trường ĐHSP TP.HCM Đề tài nghiên cứu: - Cơ sở lí luận PPDH theo nhóm với tư tưởng áp dụng hình thức DHHT cho HS thông qua cấu trúc Jigsaw, Stad, TGT, hoạt động nhóm có sử dụng thí nghiệm hoạt động nhóm ngồi lớp, có giáo án minh họa cho cấu trúc cụ thể - Đề tài đề xuất cách đánh giá hoạt động cá nhân HS thơng qua hoạt động nhóm loại cấu trúc - Điều tra thực trạng việc sử dụng PPDH theo nhóm với tư tưởng hợp tác trường THPH - Tiến hành thực nghiệm giáo án thiết kế để đánh giá hiệu PPDH theo nhóm - Tiến hành thực nghiệm hai mặt: định tính định lượng Nhận xét: Luận văn có nhiều đầu tư, tác giả làm bật ưu điểm PP hoạt động nhóm dạy học với quan điểm hợp tác, chứng minh hình thức dạy học theo nhóm khả thi mang lại hiệu giáo dục cao Tuy nhiên, đề tài chưa đánh giá mức độ thể kĩ năng, khả hợp tác cá nhân HS q trình hoạt động nhóm Đề tài góp phần thay đổi cách nhìn việc đổi PPDH c Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Vận dụng dạy học hợp tác dạy học sinh học 11” Nguyễn Thị Thu Trang thuộc trường Đại học Thái Nguyên (2009) Đề tài nghiên cứu: - Cơ sở lí luận DHHT - Quy trình tổ chức học có áp dụng DHHT - Thực nghiệm giáo án thiết kế - Thiết kế hoạt động nhóm dựa vào phiếu học tập thực hành thí nghiệm Nhận xét: Phần sở lí luận, tác giả cung cấp thông tin DHHT giới chưa có phân tính, nhận định riêng cá nhân Chương hai tác giả thiết kế giáo án có vận dung DHHT, chưa khắc phục tình trạng “ăn theo” HS lười nhác hoạt động nhóm – nhược điểm lớn dạy học theo nhóm Đề tài chưa đề xuất phương án đánh giá hoạt động nhóm nhóm cá nhân 1.1.2.2 Khóa luận tốt nghiệp a Khóa luận tốt nghiệp: “Thử nghiệm phương pháp hợp tác nhóm nhỏ phương pháp đóng vai dạy học mơn hóa lớp 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học sinh” Nguyễn Thị Khánh Chi (2007), trường ĐHSP TP.HCM Đề tài nghiên cứu: - Sơ lược PPDH hợp tác nhóm nhỏ phần: khái niệm, tác dụng, quy trình tổ chức, hạn chế vận dụng - Một số hình thức sử dụng PP hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học:  Trả lời câu hỏi phiếu học tập  Trả lời câu hỏi giáo viên trực tiếp đưa  Thực hành thí nghiệm theo nhóm  Mơ tả thí nghiệm  Quan sát hình vẽ hay mơ hình  Hỏi đáp nhóm  Cùng nghiên cứu nội dung học  Giải tập hóa học theo nhóm  Thiết kế 16 giáo án lớp 10 nâng cao b Khóa luận tốt nghiệp: “Thiết kế giáo án dạy học theo nhóm nhỏ kết hợp cơng nghệ thơng tin” Đoàn Ngọc Anh (2007), trường ĐHSP TP.HCM Đề tài nghiên cứu: - Cơ sở lí luận DHHT theo nhóm nhỏ: định nghĩa, đặc trưng PP, yêu cầu, kinh nghiệm tổ chức, qui trình tiến hành, bước thiết kế lên lớp - Thiết kế giáo án hóa học thuộc chương oxi – lưu huỳnh, lớp 10 ban - Bước đầu xây dựng nội dung phù hợp để sử dụng DHHT Nhận xét: Hai khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu sở lí luận PPDH hợp tác, chưa đầy đủ Đã xây dựng số nội dung hình thức hợp tác nhóm, cách lựa chọn nội dung phù hợp… Phần thực nghiệm mang nặng tính hình thức, chưa làm bật ưu điểm PP người học, chưa đánh giá khả hoạt động nhóm TV nhóm 1.1.2.3 Một số viết Bài viết: “Về phương pháp dạy học hợp tác” T.S Nguyễn Thị Phương Hoa, Tạp chí Khoa học số năm 2005, trường ĐHSP Hà Nội Bài viết ngắn gọn, cung cấp nội dung PPDH hợp tác như: lịch sử đời, khái niệm, ý nghĩa, số hình thức tổ chức hoạt động lớp, tiêu chuẩn đánh giá khả làm việc nhóm Bài báo cho người thấy hiệu giáo dục mà PPDH hợp tác mang lại Bài viết: “Một số trao đổi học hợp tác trường phổ thơng” T.S Trần Thị Bích Trà – Viện chiến lược chương trình giáo dục, Tạp chí Giáo dục số 146 (kì 2- 9/2006) Sau điểm qua số nội dung học hợp tác như: khái niệm, nét đặc thù DHHT, viết đề cập nhiếu đến khó khăn, bất cập sử dụng PPDH hợp tác đồng thời tác giả vạch hướng khắc phục để nâng cao hiệu học hợp tác trường phổ thông Bài viết: “Sử dụng kiểu học hợp tác chiến lượt dạy học nhằm thúc đẩy động sinh viên” ThS Trần Văn Đạt đăng kỉ yếu khoa học, Đại học An Giang năm 2007 Tác giả khả định ưu điểm PPDH hợp tác; vai trị GV khơng người chuyển tải thơng tin, giải thích kiện mà người hoạch định, quản lí, quan sát, theo dõi giúp đỡ sinh viên trình tổ chức học hợp tác Bài viết nêu nhược điểm PP GV đứng lớp khơng làm trịn vai trị Bài viết: “Xây dựng nhóm hợp tác cho học sinh phổ thơng” ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Tạp chí Giáo dục số 190 (kì – 5/2008), giới thiệu số hình thức xây dựng nhóm hợp tác áp dụng trường học PT như: xếp hình mẫu cụ thể; xếp đội hình; hợp tác đơi; trao đổi theo vịng trịn; hội thảo bàn trịn; dự án nhóm; ý tưởng chung nhóm; vấn ba bước Tác giả khả định “nhóm tạo môi trường làm việc tập thể - nơi mà cá nhân giao trách nhiệm có quyền hạn, nơi mà tin tưởng đặt lên hàng đầu – khuyến khích người làm việc nhiệt tình hơn” Gần viết “Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỉ XXI”, PGS.TS Trịnh Văn Biều đăng kỉ yếu hội nghị khoa học năm 2010, khoa Hóa học – trường ĐHSP ... operation.org … Ở Việt Nam, luận văn, luận án lĩnh vực cịn nghiên cứu, chủ yếu viết nhỏ đăng tạp chí giáo dục 1.1.2.1 Luận văn – luận án a Luận án tiến sĩ giáo dục học “Tổ chức dạy học hợp tác mơn tốn... đổi PPDH c Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Vận dụng dạy học hợp tác dạy học sinh học 11” Nguyễn Thị Thu Trang thuộc trường Đại học Thái Nguyên (2009) Đề tài nghiên cứu: - Cơ sở lí luận DHHT -... phương pháp DHHT b Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục “Tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thơng – phần hóa 10 chương trình nâng cao” Hỉ A Mổi – học viên khóa 17, trường

Ngày đăng: 18/03/2013, 08:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Túm tắt cấu trỳc Jigsaw của E.Aronson. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 1.1 Túm tắt cấu trỳc Jigsaw của E.Aronson (Trang 19)
Bảng 1.2. Mức độ sử dụng cỏc PPDH trong dạy học húa họ cở trường THPT. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 1.2. Mức độ sử dụng cỏc PPDH trong dạy học húa họ cở trường THPT (Trang 29)
Bảng 1.4. Mức độ sử dụng cỏc hỡnh thức hoạt động cú vận dụng  PPDH hợp tỏc nhúm của GV - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 1.4. Mức độ sử dụng cỏc hỡnh thức hoạt động cú vận dụng PPDH hợp tỏc nhúm của GV (Trang 30)
Với kết quả bảng 1.4 cho thấy: GV tổ chức hoạt động nhúm thường cú hỡnh thức đơn giản là sử dụng  phiếu  học  tập  và  tất  cả  HS  đều  giải  quyết  chung  một  nội  dung,  điều  này  khú  trỏnh  khỏi  hiện  tượng  “ăn  theo”  nếu  như  GV  thiết  kế  ph - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
i kết quả bảng 1.4 cho thấy: GV tổ chức hoạt động nhúm thường cú hỡnh thức đơn giản là sử dụng phiếu học tập và tất cả HS đều giải quyết chung một nội dung, điều này khú trỏnh khỏi hiện tượng “ăn theo” nếu như GV thiết kế ph (Trang 30)
Dựa vào bảng 1.6, chỳng tụi nhận thấy kĩ năng chia nhúm, lựa chọn nội dung hoạt động nhúm và quản lớ nhúm thỡ GV đều thực hiện tốt, cũn với kĩ năng giỳp cho HS cú cơ hội hợp tỏc tốt hơn trong  khi học (4) cũng như xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ khả năng làm v - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
a vào bảng 1.6, chỳng tụi nhận thấy kĩ năng chia nhúm, lựa chọn nội dung hoạt động nhúm và quản lớ nhúm thỡ GV đều thực hiện tốt, cũn với kĩ năng giỳp cho HS cú cơ hội hợp tỏc tốt hơn trong khi học (4) cũng như xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ khả năng làm v (Trang 31)
Bảng 1.7. Khú khăn thầy (cụ) thường gặp khi sử dụng PPDH hợp tỏc nhúm nhỏ - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 1.7. Khú khăn thầy (cụ) thường gặp khi sử dụng PPDH hợp tỏc nhúm nhỏ (Trang 31)
Bảng 1.8. í kiến của GV về hiệu quả của PPDH hợp tỏc nhúm nhỏ. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 1.8. í kiến của GV về hiệu quả của PPDH hợp tỏc nhúm nhỏ (Trang 32)
Bảng 2.1. Phõn phối chương trỡnh húa học 11 – chương trỡnh nõng cao. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 2.1. Phõn phối chương trỡnh húa học 11 – chương trỡnh nõng cao (Trang 35)
Bảng 3.2. Cỏc bài dạy thực nghiệm đợt 1- thực nghiệm thăm dũ - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 3.2. Cỏc bài dạy thực nghiệm đợt 1- thực nghiệm thăm dũ (Trang 67)
Bảng 3.4. Phõn phối kết quả và %HS đạt điểm Xi trở xuống. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 3.4. Phõn phối kết quả và %HS đạt điểm Xi trở xuống (Trang 69)
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra thực nghiệm đợt 1. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra thực nghiệm đợt 1 (Trang 70)
Bảng 3.7. Tần số và điểm trung bỡnh bài kiểm tra giữa kỡ. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 3.7. Tần số và điểm trung bỡnh bài kiểm tra giữa kỡ (Trang 71)
Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra giữa kỡ. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra giữa kỡ (Trang 72)
Bảng 3.12. Phõn phối tần số, tần số lũy tớch bài“Phõn tớch nguyờn tố”cặp TN 2. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 3.12. Phõn phối tần số, tần số lũy tớch bài“Phõn tớch nguyờn tố”cặp TN 2 (Trang 73)
Bảng 3.10. Phõn phối tần số, tần số lũy tớch bài“Phõn tớch nguyờn tố”cặp 1. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 3.10. Phõn phối tần số, tần số lũy tớch bài“Phõn tớch nguyờn tố”cặp 1 (Trang 73)
TN2 11A8 ĐC211A7 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
2 11A8 ĐC211A7 (Trang 74)
Bảng 3.14. Phõn phối tần số, tần số lũy tớch bài“Phõn tớch nguyờn tố”cặp TN3. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 3.14. Phõn phối tần số, tần số lũy tớch bài“Phõn tớch nguyờn tố”cặp TN3 (Trang 74)
Bảng 3.16. Phõn phối tần số, tần số lũy tớch bài“Phõn tớch nguyờn tố”cặp TN 4. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 3.16. Phõn phối tần số, tần số lũy tớch bài“Phõn tớch nguyờn tố”cặp TN 4 (Trang 75)
TN4-11A1 ĐC4-11A5 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
4 11A1 ĐC4-11A5 (Trang 75)
TN4-11A1 Đ C4-11A5 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
4 11A1 Đ C4-11A5 (Trang 76)
Bảng 3.18. Phõn phối tần số, tần số lũy tớch bài“Phõn tớch nguyờn tố”cặp TN5. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 3.18. Phõn phối tần số, tần số lũy tớch bài“Phõn tớch nguyờn tố”cặp TN5 (Trang 76)
Bảng 3.21. Tổng hợp bài kiểm tra “Phõn tớch nguyờn tố”cặp TN 6. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 3.21. Tổng hợp bài kiểm tra “Phõn tớch nguyờn tố”cặp TN 6 (Trang 77)
Bảng 3.20. Phõn phối tần số, tần số lũy tớch bài“Phõn tớch nguyờn tố”cặp TN5. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 3.20. Phõn phối tần số, tần số lũy tớch bài“Phõn tớch nguyờn tố”cặp TN5 (Trang 77)
Bảng 3.24. Khả năng tự học Số lượng  Nội dung thăm dũ  Thường  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 3.24. Khả năng tự học Số lượng Nội dung thăm dũ Thường (Trang 80)
Nhận xột: Với kết quả bảng 3.27 cho thấy HS đó biết cỏch hợp tỏc với nhau trong quỏ trỡnh hoạt động, - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
h ận xột: Với kết quả bảng 3.27 cho thấy HS đó biết cỏch hợp tỏc với nhau trong quỏ trỡnh hoạt động, (Trang 81)
Bảng 3.28. Năng lực giải quyết vấn đề. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Thanh Huyền
Bảng 3.28. Năng lực giải quyết vấn đề (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w