luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

190 812 2
luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCPHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Phạm Ngọc Thủy NHỮNG BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠCGIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCPHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Phạm Ngọc Thủy NHỮNG BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠCGIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ANH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCPHẠM TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM NGỌC THỦY NHỮNG BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠCGIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ANH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân loại đã bước vào thế kỉ XXI, thế kỉ của khoa học – kĩ thuật và công nghệ. Nhờ khối óc thông minh cùng đôi bàn tay khéo léo, con người không những chiếm lĩnh được thế giới tự nhiên mà còn cải tạo nó để phục vụ nhu cầu phát triển vô tận của mình. Ở thời đại mới này, giáo dục ngày một phát triển lớn mạnh hơn để có thể đào tạo những con người toàn diện phục vụ cho xã hội. Trong “Thư gửi các thầy giáo, cô giáo, các bậc cha mẹ và các em học sinh, sinh viên nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11-2007”, bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo _ PGS.TS Nguyễn Thiện Nhân đã nhắn nhủ: “Trong thế kỷ 21 của hội nhập và cạnh tranh toàn cầu, của xã hội thông tin và kinh tế tri thức, thời gian là tài nguyên vô giá, không tái tạo được… Hãy làm sao mỗi giờ các em tới trường là m ột giờ khám phá, nhận thức được nhanh, sâu sắc thế giới tự nhiên, cuộc sống văn hóa, lịch sử dân tộc và nhân loại”. Để có được những giờ học lý thú như vậy, người giáo viên không những cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa mà cần phải giúp các em tìm được hứng thú trong việc học tập. Từ đó, các em có thể tự tìm hiểu những điều mới lạ về cuộc sống và thế giới xung quanh cho mình. Hóa học là một ngành khoa học thực nghiệm, có vai trò quan trọng trong cuộc sống và cần thiết đối với các ngành khoa học công nghệ khác. Kho tàng kiến thức hóa học vô cùng to lớn và ngày càng được mở rộng cùng sự phát triển của nhân loại. Vì thế, nhiệm vụ của mỗi giáo viên hóa học càng nặng nề hơn khi gánh trên vai trọng trách: “trồng người” đáp ứng nhu cầu của xã hội. Thời gian trên l ớp thì có hạn trong khi kiến thức hóa học của nhân loại là vô hạn. Giáo viên không thể cung cấp hết cho học sinh được. Việc gây 2 hứng thú cho các em về môn hóa học để chúng có thể tự tìm hiểu, bổ sung kiến thức là thực sự cần thiết. Hiện nay, các tài liệu về hứng thú trong dạy học hóa học còn ít cập nhật. Giáo viên, sinh viên thường sử dụng những tài liệu cũ hoặc tái bản để làm tư liệu. Gần đây, một số tác giả đã nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên, những công trình này vẫn còn quá ít và chưa đầ y đủ. Vì thế, việc nghiên cứu về hứng thú học tập bộ môn hóa học rất cần được quan tâm. Với những lý do trên, tôi chọn “Những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường phổ thông” là đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng và thử nghiệm những biện pháp gây hứng thú giúp nâng cao hiệu quả quá trình dạy h ọc hóa học ở trường phổ thông. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu bản chất và các quy luật của việc gây hứng thú trong dạy học hóa học. - Nghiên cứu những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học. - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả, tính khả thi của những biện pháp và rút ra các bài học kinh nghiệm. 4. Khách thể và đối t ượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông. - Đối tượng nghiên cứu: Việc gây hứng thú học tập môn hóa học ở trường phổ thông. 5. Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn tập trung nghiên cứu 3 biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường phổ thông: 3 - Gây hứng thú bằng thí nghiệm hóa học kích thích tư duy. - Gây hứng thú bằng thơ về hóa học. - Gây hứng thú khi giới thiệu những thông tin mới lạ của hóa học. 6. Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên nắm vững cơ sở lý luận và có những biện pháp thích hợp, khả thi thì sẽ làm cho học sinh hứng thú học tập, yêu thích môn hóa học hơn và nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở trường phổ thông. 7. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các vấn đề lý luận được trình bày trong sách, báo, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. - Phương pháp điều tra, thu thập thông tin: xây dựng và phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh về vấn đề hứng thú học tập môn hóa học. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: xác định nội dung, kiến thức về những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học để thực nghi ệm ở chương trình lớp 10. Sau đó, xử lý kết quả bằng phương pháp thống kê toán học. - Phương pháp phân tích, tổng hợp: dựa trên những số liệu thu được, phân tích và tổng hợp để tìm ra hiệu quả của những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học. - Phương pháp chuyên gia: hỏi ý kiến của các giảng viên khoa Hóa và khoa Tâm lý – Giáo dục cũng như giáo viên hóa học ở trường phổ thông. - Phương pháp xử lí thông tin: dùng phươ ng pháp thống kê, xử lý số liệu thu được từ phiếu thăm dò ý kiến và kết quả kiểm tra tại các lớp thực nghiệm và đối chứng. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện nay, giáo dục là quốc sách hàng đầu của nước ta và sự nghiệp giáo dục rất được mọi người quan tâm, ủng hộ. Trong công tác giảng dạy bộ môn hóa học, việc nâng cao chất lượng đào tạo luôn thôi thúc những nhà giáo tâm huyết miệt mài, nghiên cứu để tìm ra các biện pháp giúp đem lại hiệu quả cao. Trong thời đại này, người giáo viên không chỉ dạy cho học sinh những kiế n thức đã có mà phải giúp các em tìm được hứng thú về môn học. Từ đó, học sinh sẽ thêm yêu thích hóa học, hăng say tìm hiểu thêm để có thể tự đi tìm tri thức mới cho mình. Chính vì vậy, đã có một số tài liệu đã nghiên cứu về vấn đề hứng thú trong dạy học. Ở đây, chúng tôi xin giới thiệu những công trình gần gũi với đề tài mà chúng tôi nghiên cứu. 1.1.1. Các công trình khoa học được in thành sách về h ứng thú trong dạy học Các công trình khoa học về hứng thú được in thành sách đã xuất hiện ở Việt Nam từ những năm 70 của thế kỷ 20. Đa số những sách này được biên dịch từ tài liệu nước ngoài _ những tài liệu từ Liên Xô cũ. Chúng tôi xin được giới thiệu một số sách về hứng thú trong dạy học được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam.  “Vấn đề hứng thú nhận thức trong khoa học giáo dục” của tác giả Su- ki-na do nhà xuất bản Giáo dục Mockba phát hành năm 1971 (được tác giả Nguyễn Văn Diên, Đại họcPhạm Hà Nội I biên dịch và tổ tư liệu trường Đại họcphạm Hà Nội I ấn hành năm 1975) [32] 5 Tài liệu gồm 267 trang khổ A4, nội dung nghiên cứu gồm 4 chương chính: Chương I: Vấn đề hứng thú nhận thức – Một vấn đề cấp bách hiện nay của tâm lý họcgiáo dục học (88 trang) Trong chương này, tác giả đã trình bày khá chi tiết về khái niệm “hứng thú” và lý luận chung về vấn đề hứng thú nhận thức trong tâm lý họcgiáo dục học Xô Viết. Tác giả đã đi sâu vào trình bày các nội dung: 1. Hứng thú nhận thứ c là một hứng thú đặc biệt của con người 2. Nhu cầu nhận thức và hứng thú nhận thức 3. Hứng thú nhận thức là một phương tiện dạy học 4. Hứng thú nhận thức là động cơ của hoạt động học tập 5. Hứng thú nhận thức là tính cách bền vững của cá nhân 6. Một số điểm trong nghiên cứu nhận thức hiện nay của các nhà tâm lý học Pháp - Mỹ - Tây Đức Chương II: Phương pháp hệ của việc nghiên cứu hứng thú nhận thức của học sinh (35 trang) Trong chương này, tác giả đi vào 5 nội dung chính: 1. Phương pháp điều tra 2. Bài luận 3. Phỏng vấn 4. Thực nghiệm có tính chất thí nghiệm 5. Quan sát, thực nghiệm sư phạm Chương III: Khuynh hướng bộ môn của hứng thú nhận thức của học sinh (25 trang) Trong chương này, tác giả đã dựa trên số liệu th ống kê trong vòng 15 năm tại nhiều trường khác nhau ở Lêningrat và ngoại thành để có thể quan sát 6 thấy khuynh hướng hứng thú nhận thức đối với môn học của lứa tuổi thiếu niên trong vòng nhiều năm. Chương IV: Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh trong quá trình học tập (115 trang) Trong chương này, tác giả phân tích việc hình thành hứng thú nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học. Cụ thể, tác giả đã đi vào một số nội dung chính: 1. Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh bằng nộ i dung tài liệu học tập 2. Vấn đề kích thích hứng thú nhận thức có liên quan đến sự tổ chức và tính chất diễn biến của quá trình hứng thú nhận thức của học sinh 3. Hứng thú nhận thức phụ thuộc vào quan hệ giữa những người tham gia vào quá trình học tập 4. Ảnh hưởng của những “phản kích thích” tới hứng thú nhận thức của học sinh 5. Những biểu hiện h ứng thú nhận thức của học sinh trong giờ học Nhìn chung, sách “Vấn đề hứng thú nhận thức trong khoa học giáo dục” là một tài liệu rất giá trị . Tác giả trình bày cơ sở lý luận của hứng thú nhận thức khá đầy đủ qua 6 nội dung chính của chương I. Tác giả đã trình bày, phân tích rất rõ ràng, chi tiết, dễ hiểu giúp người đọc có cái nhìn khái quát về vấn đề “hứng thú nhận thức”. Ở chương II và chương III, chúng ta có thể biết thêm về phương pháp, quá trình nghiên cứu hứng thú học tập của học sinh. Đặc biệt trong chương IV, tác giả đã trình bày 5 nội dung cơ bản về kích thích hứng thú nhận thức của học sinh trong quá trình học tập. Qua đó, chúng ta có thể hiểu thêm và vận dụng những vấn đề này vào trong công tác giảng dạy cũng như nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, tác giả trình bày ít về hứng thú và không nói đến những vấn đề liên quan như bản chất, cấu trúc, đặc 7 điểm, . Quả thật, đây là tài liệu tham khảo vô cùng quý giá cho những ai đang tìm hiểu, nghiên cứu về vấn đề này.  “Từ hứng thú đến tài năng” của tác giả L.X.Xô-Lô-Vây-Trích (biên dịch bởi Lê Khánh Trường, do nhà xuất bản Phụ Nữ Hà Nội phát hành năm 1975) [20] Tài liệu gồm 149 trang khổ A5 và được trình bày thành 3 chương lớn. o Chương thứ nhất (54 trang) Nội dung được trình bày thành 12 mục chính. 1. Trở thành người chân chính 2. Thần đồng 3. Tính di truyền tài năng 4. Di truyền và môi trường có tác dụng ngang nhau đến tài năng 5. Dạy dỗ và phát triển tài năng 6. Dạy dỗ chỉ có tác dụng tốt khi nó đi trước sự phát triển một chút 7. Dạy dỗ là một trong những yếu tố quan trọng nhất 8. Vấn đề tài năng là một trong những vấn đề phức tạp nhấ t của tâm lý học 9. Mọi thứ đều thua khoa học 10. Câu chuyện về những trẻ em ham hiểu biết 11. Tài năng của trẻ em biểu hiện ở chỗ nào và làm sao phát hiện được? 12. Tài năng chung và những năng khiếu riêng o Chương thứ hai (37 trang) Nội dung được trình bày thành 7 mục chính. 13. Câu chuyện cậu bé Các Mác thích đọc sách, tìm hiểu thế giới 14. Hứng thú; hứng thú đối với cuộc sống [...]... việc học môn Giáo dục học II Thái độ của sinh viên đối với việc học tập môn Giáo dục học trong nhà trường sư phạm Trong phần này, tác giả cũng đi vào hai nội dung chính là: 1 Thái độ của sinh viên đối với việc học tập môn Giáo dục học 2 Lý do dẫn đến sinh viên thích học môn Giáo dục học III Mức độ biểu hiện hứng thú học môn Giáo dục học của sinh viên IV Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập... các môn khoa học tự nhiên, về môn Hóa IV Kết luận (2 trang) Tác giả đã thu được một số kết quả quan trọng mà đề tài đã đề ra Nhìn chung, đây là một luận văn hay, giúp giáo viên và sinh viên Hóa học có thêm nhiều thí nghiệm vui, ảo thuật hóa học phục vụ cho giảng dạy, học tập 10 Bài báo khoa học “Thực trạng hứng thú học tập môn Giáo dục học của sinh viên sư phạm hệ cao đẳng trường Đại học Tây Bắc”... trình bày 9 1.1.2 Các luận văn, bài báo khoa học về hứng thú trong dạy học Luận văn “Sử dụng thí nghiệm vui và ảo thuật hóa học nhằm: Nâng cao hứng thú học tập hóa học cho học sinh phổ thông” của học viên Hoàng Thị Minh Anh, Đại họcPhạm Hà Nội (1995) [2] Tài liệu gồm 108 trang khổ A4, được trình bày theo 4 phần chính: I Phần mở đầu (5 trang) II Thí nghiệm vui và ảo thuật hóa học (78 trang) Trong... Trung Dũng (Bộ môn Tâm lý Giáo dục – Trường Đại học Tây Bắc) [50] Bài báo được trình bày thành 8 trang A4 và chia thành các mục chính sau: I Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc học môn Giáo dục học trong nhà trường sư phạm Trong phần này, tác giả trình bày hai nội dung chính là: 1 Nhận thức của sinh viên về ý nghĩa của việc học môn Giáo dục học trong nhà trường sư phạm 2 Nhận thức của sinh... rất thiết thực đến việc nâng cao hứng thú học tập môn Giáo dục học của sinh viên sư phạm hệ cao đẳng trường Đại học Tây Bắc Đặc biệt, tác giả đã kiến nghị cần tổ chức nhiều hơn nữa các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ để kích thích sự say mê của các em đối với lĩnh 11 vực giáo dục học Qua đây, chúng ta có thể nhận thấy, việc gây hứng thú học tập môn Giáo dục học không chỉ qua bài giảng ở trên lớp mà... trong dạy học hóa học Đây là những tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên, sinh viên 1.2 Quá trình dạy học 1.2.1 Khái niệm Trong "Lý luận dạy học" [1, tr.5], tác giả Nguyễn An có nêu: “Quá trình dạy và học là sự tác động qua lại có chủ đích được thay đổi một cách có trình tự giữa giáo viên và học sinh nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục cộng sản chủ nghĩa và phát triển nhân cách cho học sinh”... mối quan hệ giữa hóa học và sự ô nhiễm môi trường” chính là điểm mới của đề tài Tác giả đã biết gây hứng thú học tập hóa học bằng cách tác động vào tình cảm và ý thức công dân của học sinh Khóa luận tốt nghiệp “Gây hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh phổ thông bằng các thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ và chuyện vui hóa học của sinh viên Phạm Thùy Linh, Khoa Hóa – Đại họcphạm Tp.HCM (2005)... thức mới lạ, hấp dẫn với 11 trò chơi dạy học hóa học lớp 10, 4 dạng dụng cụ dạy học hóa học và 4 giáo án dạy học hóa học lớp 10 Phần nội dung “thiết kế một số trò chơi dạy học hóa học lớp 10” xây dựng 11 trò chơi 14 đều có thể khai thác và sử dụng ở các khối lớp và bộ môn khác Đây có thể làm tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên và giáo sinh thực tập bộ môn hóa học cũng như các bộ môn khác Tóm lại, sinh... hứng thú học tập môn Giáo dục học của sinh viên sư phạm hệ cao đẳng trường Đại học Tây Bắc Việc tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập môn Giáo dục học của sinh viên sư phạm hệ cao đẳng trường Đại học Tây Bắc được tác giả trình bày rõ ràng, trình tự hợp lý Trong các nội dung, tác giả đều đưa ra các số liệu thống kê và phân tích khá chi tiết về kết quả thu được Ngoài ra, sau khi kết luận, tác giả cũng đưa... Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu (6 trang) Chương II: Tìm hiểu những kĩ năng cần thiết đối với giáo viên hóa học (3 trang) Chương III: Các biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh (49 trang) Tác giả đã thấy được tầm quan trọng của hứng thú học tập và đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu các biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh Trong đó, biện pháp “tạo hứng thú học tập bằng cách giáo dục mối . LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ. Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ

Ngày đăng: 15/03/2013, 14:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Số lượng phiếu thăm dò thực trạng việc gây hứng thú trong dạy học ở trường phổ thông  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Bảng 1.1..

Số lượng phiếu thăm dò thực trạng việc gây hứng thú trong dạy học ở trường phổ thông Xem tại trang 40 của tài liệu.
T ổng số điểm Điểm trung bình =   - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

ng.

số điểm Điểm trung bình = Xem tại trang 41 của tài liệu.
g) Một số hình ảnh minh họa - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

g.

Một số hình ảnh minh họa Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.1a Đặt cồn khô, trái tim và viên natri vào cốc sứ - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 2.1a.

Đặt cồn khô, trái tim và viên natri vào cốc sứ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.2a Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ Hình 2.2b Ngâm bao tay vào chậu đựng dung dịch hồ tinh bột  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 2.2a.

Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ Hình 2.2b Ngâm bao tay vào chậu đựng dung dịch hồ tinh bột Xem tại trang 63 của tài liệu.
g) Một số hình ảnh minh họa - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

g.

Một số hình ảnh minh họa Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 2.3a Chuẩn bị 4c ốc thủy tinh Hình 2.3b Trà chanh đổ vào cốc 1 thành dung dịch không màu  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 2.3a.

Chuẩn bị 4c ốc thủy tinh Hình 2.3b Trà chanh đổ vào cốc 1 thành dung dịch không màu Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 2.3e Trà chanh đổ vào cốc 4 không thay đổi màu    - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 2.3e.

Trà chanh đổ vào cốc 4 không thay đổi màu Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 2.4c “Nước dâu” sủi rất nhiều bọt khí Hình 2.4d Cốc đã chuyển sang “cà phê sữa” - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 2.4c.

“Nước dâu” sủi rất nhiều bọt khí Hình 2.4d Cốc đã chuyển sang “cà phê sữa” Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 2.4a Rót nước vào cốc bột đan ăng Hình 2.4b Dùng đũa khuấy cốc “nước dâu” - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 2.4a.

Rót nước vào cốc bột đan ăng Hình 2.4b Dùng đũa khuấy cốc “nước dâu” Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 2.5a Chuẩn bị hai cốc thủy tinh và một chai nước suối   - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 2.5a.

Chuẩn bị hai cốc thủy tinh và một chai nước suối Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 2.5c Rót nước từ chiếc cốc lớn sang cốc nhỏ, nướ c thành màu vàng  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 2.5c.

Rót nước từ chiếc cốc lớn sang cốc nhỏ, nướ c thành màu vàng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 2.6a Cho dung dịch axit clohidric vào chai thủy tinh  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 2.6a.

Cho dung dịch axit clohidric vào chai thủy tinh Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 2.6b Cho magiê vào quả bóng bay - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 2.6b.

Cho magiê vào quả bóng bay Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 2.7a Nhận biết thuốc iốt nhờ cháo trắng   - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 2.7a.

Nhận biết thuốc iốt nhờ cháo trắng Xem tại trang 76 của tài liệu.
f) Một số hình ảnh minh họa - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

f.

Một số hình ảnh minh họa Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 2.9c Sữa tắm trẻ em có pH=5,5 Hình 2.9d Dầu gội đầu có pH= 6 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 2.9c.

Sữa tắm trẻ em có pH=5,5 Hình 2.9d Dầu gội đầu có pH= 6 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 2.9a Giấy chỉ thị axit-bazơ vạn năng Hình 2.9b Vôi có pH= 12 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 2.9a.

Giấy chỉ thị axit-bazơ vạn năng Hình 2.9b Vôi có pH= 12 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.3. Nội dung thực nghiệm - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Bảng 3.3..

Nội dung thực nghiệm Xem tại trang 134 của tài liệu.
Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 10A1 và 10A3 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 3.1.

Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 10A1 và 10A3 Xem tại trang 137 của tài liệu.
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 10A11 và 10B11 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 3.2..

Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 10A11 và 10B11 Xem tại trang 138 của tài liệu.
Bảng 3.9. Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp 10A11 và 10B11 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Bảng 3.9..

Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp 10A11 và 10B11 Xem tại trang 138 của tài liệu.
Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 10A10 và 10A5 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 3.3.

Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 10A10 và 10A5 Xem tại trang 140 của tài liệu.
Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 10A14 và 10A6 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 3.4.

Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 10A14 và 10A6 Xem tại trang 142 của tài liệu.
Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 10A15 và 10A7 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 3.5.

Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 10A15 và 10A7 Xem tại trang 143 của tài liệu.
Bảng 3.20. Kiểm tra mẫu độc lập lớp 10A16 và 10A8 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Bảng 3.20..

Kiểm tra mẫu độc lập lớp 10A16 và 10A8 Xem tại trang 144 của tài liệu.
Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 10A16 và 10A8 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 3.6.

Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 10A16 và 10A8 Xem tại trang 145 của tài liệu.
Bảng 3.22. Các tham số thống kê lớp 10A14 và 10A4 Lớp Sĩ sốĐiểm   - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Bảng 3.22..

Các tham số thống kê lớp 10A14 và 10A4 Lớp Sĩ sốĐiểm Xem tại trang 145 của tài liệu.
Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 10A14 và 10A4 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Hình 3.7.

Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 10A14 và 10A4 Xem tại trang 146 của tài liệu.
Bảng 3.26. Số lượng phiếu thăm dò trong đợt thực nghiệm thứ 2 - luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy

Bảng 3.26..

Số lượng phiếu thăm dò trong đợt thực nghiệm thứ 2 Xem tại trang 148 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan