THÁI HẢI HÀ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy (Trang 151 - 154)

C. VỀ NHỮNG ĐIỀU MỚI LẠ VỀ HÓA HỌC 10 Giúp em biết thêm được những điều hay, lạ 3.91 3.92 3

THÁI HẢI HÀ

- Nội dung thực nghiệm chưa chú ý đến các thí nghiệm hóa

học kích thích tư duy gắn liền với cuộc sống để học sinh tự

làm.

LÊ THỊ THANH THỦY - Những biện pháp gây hứng thú rất hay, nhất là thí nghiệm hóa học kích thích tư duy.

Bảng 3.33. Đề xuất - kiến nghị của giáo viên về những nội dung thực nghiệm

Giáo viên Ý kiến

HỈ A MỔI

- Thay đổi hình thức gây hứng thú đối với một số thí nghiệm độc hại liên quan đến iot sẽ làm tăng tính khả thi của đề tài hơn.

LÂM VĨNH THUẬN - Nên tập trung nhiều vào trọng tâm bài.

THÁI HẢI HÀ - Giáo viên cần phải có thời gian hợp lí trong quá trình giảng dạy dành cho các biện pháp này.

LÊ THỊ THANH THỦY - Nên tăng thêm thí nghiệm và bài tập thực tiễn.

Nhn xét:

Chúng tôi nhận thấy: ý kiến của giáo viên đối với nội dung thực nghiệm có nhiều điểm không giống nhau. Tuy nhiên, các giáo viên này đều

nhận thấy những biện pháp gây hứng thú đã thực sự đem lại hiệu quả cho quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông. Cụ thể là:

- Biện pháp gây hứng thú bằng thí nghiệm hóa học kích thích tư duy có 4 ý kiến đồng tình.

- Biện pháp gây hứng thú khi giới thiệu những thông tin mới lạ về hóa học có 4 ý kiến đồng tình.

- Biện pháp gây hứng thú bằng thơ về hóa học có 3 ý kiến đồng tình. Ngoài ra, giáo viên cũng có một số ý kiến về nội dung thực nghiệm. Cụ

thể là:

- Tăng thêm thí nghiệm hóa học kích thích tư duy có 2 ý kiến.

- Vấn đề về thời gian cũng là nỗi lo khi giáo viên thực hiện những biện pháp này (2 ý kiến).

- Thay đổi hình thức gây hứng thú đối với một số thí nghiệm liên quan

đến iốt có 1 ý kiến.

Tóm li:

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm chương 2- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn (trên 7 lớp) và chương 5 – Nhóm Halogen (trên 6 lớp). Sau thời gian thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy những biện pháp gây hứng thú đã đem lại hiệu quả trong dạy học hóa học ở trường phổ thông như sau:

- Về mặt định lượng: Những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học đã tác động vào quá trình học tập của học sinh các lớp 10A1, 10A11 (trường Mạc Đĩnh Chi) và 10A10, 10A14, 10A15, 10A16 (trường Tenlơman) làm kết quả học tập tăng lên một cách đáng kể so với lớp đối chứng.

- Về mặt định tính: Sau khi thăm dò ý kiến 254 học sinh, chúng tôi nhận thấy những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học đem lại kết

quả khả quan. Những biện pháp này đã phần nào cải thiện được tình cảm của học sinh đối với môn hóa học. Các em rất thích những thí nghiệm hóa học kích thích tư duy cũng như các thông tin mới lạ về hóa học. Ngoài ra, tuy học sinh chưa sáng tác được thơ về hóa học nhưng các em rất quan tâm, thích thú

đến những bài thơ vui và thơ đố có nội dung liên quan đến bài học. Điều này chứng tỏ học sinh hứng thú đến nội dung bài học và thích tham gia tìm hiểu kiến thức về hóa học.

- Ý kiến của giáo viên tham gia thực nghiệm: Những biện pháp chúng tôi đề ra đã giúp học sinh hứng thú với bài học, không khí lớp có nhiều thay

đổi. Các em hào hứng phát biểu, nêu thắc mắc làm cho tiết học thêm sinh

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Phạm Ngọc Thủy (Trang 151 - 154)