1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương

105 721 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị - hóa học 11 nâng cao

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

Võ Thị Kiều Hương

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn Hóa học

Mã số : 60.14.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS LÊ PHI THÚY

Thành phố Hồ Chí Minh – 2010

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Văn Biều cùng các thầy cô khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp tôi có thêm nhiều kiến thức và kỹ năng sư phạm trong suốt khoá học

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến phòng Khoa học Công nghệ và Sau đại học - trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng tiến độ

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Phi Thúy - người đã hướng dẫn, dìu dắt, động viên tôi trong suốt quá trình làm luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh các trường trung học phổ thông Trương Định, Chợ Gạo, Chuyên Tiền Giang và Trần Văn Ơn – Bến Tre cùng các anh chị em đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu

Tác giả

Võ Thị Kiều Hương

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày càng sâu rộng Chính điều này đã đặt ra thách thức sống còn cho đất nước ta là làm thế nào tìm ra con đường đi sáng tạo để nhanh chóng hoà nhập cùng với khu vực và thế giới tiến vào nền văn minh nhân loại?

Muốn vậy, trước hết cần phải có một nền giáo dục toàn diện và hiện đại đủ sức tạo ra chất lượng và hiệu quả thật sự trong sứ mệnh “nâng cao dân trí, phát triển nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”

Do đó, ngành giáo dục nước nhà đã và đang từng bước đổi mới toàn diện để đào tạo những con người vừa “hồng” vừa “chuyên” đáp ứng nhu cầu xã hội

Nói riêng về hoá học – môn khoa học thực nghiệm – là môn học mà những con người “công nghiệp” trong tương lai cần phải vận dụng rất nhiều vào thực tiễn Vì thế, học sinh cần phải được rèn luyện kỹ năng thực hành, có vốn kiến thức sâu rộng về sản xuất hóa học ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông

Thế nhưng, vì lí do nào đó mà không phải lúc nào người thầy cũng dạy được cho các em theo kiểu “học đi đôi với hành” Cho nên, những hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị sẽ là ngôn ngữ diễn tả ngắn gọn nhưng rất hiệu quả bản chất của thực tiễn hóa học, để giúp học sinh gắn lí thuyết với thực tiễn nhiều hơn

Tuy nhiên, những bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị trong chương trình hóa học phổ thông hiện nay còn rất ít và cũng chưa được nhiều giáo viên sử dụng

Như vậy, vấn đề là làm thế nào để học sinh sử dụng ngày càng nhiều và có hiệu quả những bài tập hóa học có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị?

Với mong muốn cải thiện phương pháp dạy học đặc thù của bộ môn, góp phần nâng cao chất

lượng học tập của học sinh nên chúng tôi đã chọn vấn đề “Xây dựng hệ thống bàì tập có sử dụng

hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị - hoá học 11 nâng cao” làm đề tài nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

- Khách thể: quá trình dạy học hoá học ở trường trung học phổ thông

- Đối tượng: bài tập hoá học 11 nâng cao có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị

4 Phạm vi nghiên cứu

Bài tập hoá học 11 nâng cao chương “Nhóm nitơ” và “Nhóm cacbon”

Trang 4

- Đề xuất việc sử dụng hệ thống bài tập có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị trong dạy học hóa học

- Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bài tập đã đề xuất

6 Giả thuyết khoa học

Nếu sử dụng tốt các bài tập có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị sẽ góp phần đa dạng hệ thống bài tập hóa học và nâng cao kết quả học tập cho học sinh

7 Điểm mới của đề tài

- Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hoá học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị chương “Nhóm nitơ” và “Nhóm cacbon” - hoá học 11 nâng cao

- Đề xuất phương thức sử dụng bài tập có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị để nâng cao hiệu quả dạy học hóa học nói chung và hóa học 11 nói riêng

8 Phương pháp nghiên cứu

- Các phương pháp nghiên cứu lí luận: tra cứu các tài liệu sư phạm, các văn bản có liên quan đến

Trang 5

Chương 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị hiện nay còn rất ít, nhất là bài tập về hình

vẽ và đồ thị Chỉ có một số ít công trình nghiên cứu về mảng bài tập này Chúng tôi xin giới thiệu một vài công trình có liên quan đến đề tài như sau:

1.1.1 Các tài liệu đã xuất bản

● Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học – tập 1- hóa học vô cơ - của tác giả Cao Cự Giác

(2009), NXB Giáo dục

chú ý là ở chương 7, tác giả đã viết về “Bài tập hóa học thực nghiệm có sử dụng các hình vẽ mô

phỏng thí nghiệm” Ở đây, tác giả đã đưa ra 35 bài tập có sử dụng hình vẽ để giúp đọc giả thấy được

việc khai thác các bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ mô phỏng thí nghiệm là việc rất cần thiết để rèn luyện kĩ năng thực hành và tăng cường tính thực tiễn của môn học

● Giúp trí nhớ chuỗi phản ứng hóa học – của tác giả Ngô Ngọc An (2008), NXB Đại học Sư

phạm

cơ để giúp các em học sinh lớp 10, 11, 12 dễ hệ thống kiến thức và thấy được mối liên hệ giữa các chất với nhau từ đó nhớ bài được lâu hơn

● Ôn tập và hệ thống hóa nhanh giáo khoa hóa vô cơ – của tác giả Quan Hán Thành (2003),

NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

đó đưa ra các sơ đồ phản ứng hóa học để học sinh vận dụng, khắc sâu và hoàn thiện kiến thức đã lĩnh hội

1.1.2 Luận văn thạc sĩ

Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – kĩ năng thí nghiệm trong chương

trình hoá học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực - của tác giả Đỗ Thị Bích

Ngọc (2009), trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

học sinh, trong đó có hai biện pháp đáng chú ý là:

- Sử dụng bài tâp có hình vẽ, đồ thị theo hướng phát huy tính tích cực cho HS;

- Sử dụng đề kiểm tra có hình vẽ, bài tập thực nghiệm và bài tập thực tiễn để rèn luyện kĩ năng thí nghiệm cho học sinh

Trang 6

Với hai biện pháp này, tác giả đã đề xuất 34 bài tập và 10 đề kiểm tra có sử dụng hình vẽ, đồ thị thuộc chương trình hoá học lớp 10 nâng cao

1.1.3 Bài viết trên tạp chí Hoá học và ứng dụng

● Giải toán nhanh bằng phương pháp đồ thị - của tác giả Trần Thị Tố Quyên (số 8 (80)/2008),

trang 9-10;

● Sử dụng phương pháp khảo sát đồ thị để nhẩm nhanh kết quả trong bài tập trắc nghiệm - của

tác giả Từ Sỹ Chương (số 9 (81)/2008), trang 3-4;

● Sử dụng đồ thị hàm số bậc nhất khi giải bài tập hóa học - của tác giả Trịnh Quang Cảnh (số 8

(116)/2010), trang 9-16

nhanh một số dạng bài tập, nhất là bài tập trắc nghiệm

● Một số sơ đồ phản ứng vui nhằm giúp học sinh củng cố - bổ sung những kiến thức đã học -

của tác giả Bùi Xuân Đông (số 3 (111)/2010), trang 22-24

Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra 8 sơ đồ vui, lạ mắt về mối quan hệ của các loại hợp chất nhằm kích thích sự hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời giúp học sinh tiếp thu kiến thức thoải mái hơn và dễ nhớ bài hơn

1.1.4 Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm thành phố

Hố Chí Minh

● Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và sử dụng hình vẽ cho sinh viên khoa hoá trường Đại học Sư

phạm - của tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngọc (1998) - đã nêu một số nội dung đáng chú ý:

- Những ưu điểm của việc sử dụng hình vẽ trong dạy học;

- Một số biện pháp sử dụng hình vẽ trong dạy học hoá học: khi truyền thụ kiến thức mới, khi củng cố kiến thức, kết hợp hình vẽ với lời giảng và thí nghiệm

● Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ trong giảng dạy hoá học ở phổ thông trung học - của tác giả

Nguyễn Thị Thuỳ Trang (2000) - có nêu lên một số điểm đáng chú ý:

- Lợi ích, vai trò của tranh ảnh, hình vẽ trong dạy học hóa học;

- Phạm vi và phương pháp sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để dạy học

● Sử dụng sơ đồ, bảng biểu và hình vẽ trong giải bài tập hoá học ở phổ thông trung học - của

tác giả Trương Đăng Thái (2001) - đã đề cập đến:

- Tác dụng của việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu và hình vẽ trong giải BTHH;

Trang 7

- Các loại bài tập có thể sử dụng sơ đồ, bảng biểu và hình vẽ để giải cùng với phương pháp sử dụng chúng

Các khóa luận tốt nghiệp trên đã nêu lên vai trò, tác dụng, phạm vi và một số phương pháp sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, sơ dồ, biểu bảng trong dạy học hóa học

Nhận xét chung:

Các tài liệu trên đã:

- Phần nào khái quát được vai trò, tác dụng của hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị;

- Đưa ra một số phương pháp sử dụng HV, SĐ, BB, ĐT trong dạy học hóa học;

- Giới thiệu một số BTHH có sử dụng HV, SĐ, BB, ĐT

- Chưa giới thiệu được nhiều bài tập, nhất là bài tập có sử dụng hình vẽ, đồ thị hóa học 11;

- Chưa nêu lên tác dụng của bài tập có sử dụng HV, SĐ, BB, ĐT;

- Chưa đề xuất phương pháp sử dụng các bài tập có HV, SĐ, BB, ĐT trong dạy học hóa học Đây là những vấn đề chúng tôi sẽ nghiên cứu trong đề tài này

1.2 Phương tiện trực quan trong dạy học hoá học

1.2.1 Khái niệm

Phương tiện dạy học là những đối tượng vật chất (sách vở, đồ dùng, máy móc, thiết bị, …) dùng để dạy học [5]

Phương tiện trực quan trong dạy học hóa học là những đối tượng vật chất bao gồm mọi dụng

cụ, đồ dùng, thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng trong quá trình dạy học với tư cách là

mô hình đại diện cho sự vật, hiện tượng, là nguồn phát ra thông tin về sự vật hiện tượng đó, làm cơ

sở và tạo thuận lợi cho sự lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh

1.2.2 Phân loại phương tiện trực quan [5]

Tùy theo cơ sở mà có nhiều cách phân loại khác nhau, ở đây chúng tôi phân chia phương tiện trực quan trong nhà trường gồm ba nhóm:

1.2.2.1 Nhóm thí nghiệm trong nhà trường

- Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo:

+ Sách giáo khoa (dùng cho học sinh và giáo viên);

+ Sách giáo viên;

Trang 8

+ Sách tham khảo;

+ Sách tra cứu, các tài liệu hướng dẫn;

+ Tạp chí chuyên đề;

+ Sách báo các loại;

+ Thư viện điện tử;

+ Các thông tin trên mạng internet; …

1.2.2.3 Nhóm phương tiện kỹ thuật

Bao gồm các máy dạy học và các phương tiện nghe nhìn:

- Máy chiếu hình và bản trong;

- Máy ghi âm;

1.2.3 Vai trò của phương tiện trực quan [22]

Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng trong quá trình dạy học, nó thay thế cho những sự vật, hiện tượng, các quá trình xảy ra trong thực tiễn mà GV và HS không thể tiếp cận trực tiếp được Phương tiện dạy học giúp cho HS phát huy tối đa các giác quan trong quá trình tiếp thu kiến thức,

do đó HS dễ dàng tái hiện kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Phương tiện trực quan trong dạy học hóa học có các vai trò quan trọng sau đây:

- Cung cấp cho học sinh các kiến thức một cách chắc chắn và chính xác giúp học sinh nhớ lâu hơn

- Giúp cho việc giảng dạy của GV trở nên cụ thể hơn, giúp HS dễ dàng tiếp thu sự vật, hiện tượng

và các quá trình phức tạp mà bình thường HS khó nắm vững được

- Giúp GV tiết kiệm thời gian

- Giúp GV đỡ vất vả (giảm khối lượng lớn công việc tay chân)

- Dễ dàng gây được cảm tình và sự chú ý của HS, giúp cho bài giảng hấp dẫn, HS hứng thú học tập

- Giúp cho lớp học sinh động

Trang 9

- Giúp GV có thể kiểm tra một cách khách quan khả năng tiếp thu kiến thức cũng như sự hình thành

kĩ năng, kĩ xảo của HS

1.2.4 Sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học hoá học [22]

Có ba nguyên tắc sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học hóa học:

1.2.4.1 Sử dụng đúng lúc

- Trình bày phương tiện lúc cần thiết, lúc HS mong muốn nhất được quan sát, gợi nhớ trong trạng thái tâm sinh lí thuận lợi nhất

- Theo đúng trình tự bài giảng, đúng nội dung và phương pháp dạy học

- Phân biệt thời điểm sử dụng của từng phương tiện dạy học

- Cần cân đối và bố trí lịch sử dụng phương tiện hợp lí, đúng lúc, thuận lợi nhằm tăng hiệu quả sử dụng

1.2.4.2 Sử dụng đúng chỗ

- Tìm vị trí để giới thiệu phương tiện trên lớp học hợp lí nhất, giúp HS có thể sử dụng nhiều giác quan nhất để tiếp xúc với phương tiện một cách đồng đều ở mọi vị trí trong lớp

- Tìm vị trí lắp đặt sao cho toàn lớp có thể quan sát rõ ràng

- Đảm bảo các yêu cầu về chiếu sáng, thông gió và các yêu cầu kĩ thuật khác

- Các phương tiện phải được giới thiệu ở vị trí an toàn cho cả GV và HS

- Đối với các phương tiện được lưu giữ tại nơi bảo quản, phải sắp xếp ngăn nắp, trật tự để khi cần lấy không mất nhiều thời gian và công sức

- Phải bố trí chỗ cất phương tiện dạy học tại lớp sau khi dùng để không phân tán tư tưởng HS

1.2.4.3 Sử dụng đủ cường độ

- Phù hợp nội dung và phương pháp giảng dạy, phù hợp trình độ tiếp thu và lứa tuổi HS

- Tùy từng loại phương tiện có mức độ sử dụng tại lớp khác nhau Nếu kéo dài việc trình diễn phương tiện hoặc dùng lặp lại quá nhiều lần trong một buổi giảng, hiệu quả của chúng sẽ giảm sút

về toàn bộ hoặc từng phần không có sẵn ở thời điểm bài tập được đặt ra [57]

Bài tập hóa học là bài ra cho học sinh được giải quyết nhờ những suy luận lôgic, những phép toán và những thí nghiệm trên cơ sở các khái niệm, định luật, học thuyết và phương pháp hóa học 1.3.2 Phân loại bài tập hóa học [49]

Trang 10

1.3.2.1 Cơ sở phân loại

Có nhiều cơ sở để phân loại BTHH Có thể dựa vào các cơ sở sau:

- Dựa vào hình thái hoạt động của học sinh khi giải bài tập: BT lí thuyết và BT thực nghiệm

- Dựa vào tính chất của BT: BT định tính và BT định lượng

- Dựa vào kiểu bài hoặc dạng bài: BT xác định công thức phân tử, tính thành phần phần trăm, nhận biết, tách chất,

- Dựa vào nội dung: BT nồng độ, điện phân, áp suất, …

- Dựa vào chức năng: BT kiểm tra sự hiểu và nhớ, BT đánh giá các khả năng vẽ sơ đồ, tìm tài liệu, bài tập rèn luyện tư duy khoa học (phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, …)

- Dựa vào khối lượng kiến thức hay mức độ đơn giản, phức tạp của BT: BT cơ bản, BT tổng hợp

1.3.2.2 Phân loại chi tiết bài tập hóa học ở trường phổ thông

- Bài tập lí thuyết, định tính bao gồm:

+ Viết công thức electron, công thức cấu tạo, đồng phân, …

+ Viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy biến hóa của các chất

+ Bài tập bằng hình vẽ

+ Nhận biết hay phân biệt các chất

+ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp

+ Điều chế một chất

+ Xác định cấu tạo của một chất dựa vào tính chất của nó

+ Trình bày tính chất hóa học của một chất

+ Trình bày các định luật, học thuyết, các khái niệm HH cơ bản

- Bài tập lí thuyết định lượng hay bài tập tính toán:

+ Tính khối lượng phân tử của một chất

+ Tính theo công thức HH: tính tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất, tính khối lượng nguyên tử của một nguyên tố, …

+ Tính theo phương trình HH

+ Hoàn thành các phương trình phản ứng hạt nhân, tính chu kỳ bán hủy,…

+ Tính lượng chất tan và lượng dung môi để pha chế một dung dịch

+ Xác định nguyên tố HH

+ Xác định công thức phân tử của hợp chất

+ Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp

+ Tính tốc độ phản ứng hóa học

+ Tính độ điện li; hằng số axit, bazơ

Trang 11

+ Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng

+ Tính độ tinh khiết của một chất hoặc hiệu suất của phản ứng

+ Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm

+ Làm thí nghiệm để nghiên cứu tính chất của một chất hoặc một phản ứng hóa học

+ Nhận biết các chất

+ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp

+ Điều chế các chất

- Bài tập thực nghiệm định lượng:

+ Xác định khối lượng, thể tích, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các chất

+ Xác định tỉ khối của chất khí

+ Xác định lượng nước chứa trong các chất và công thức phân tử của muối ngậm nước

+ Xác định độ tan của các chất và nồng độ dung dịch

+ Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp các chất

+ Điều chế các chất và tính hiệu suất phản ứng, hoặc tinh chế một chất rồi tính độ tinh khiết 1.3.3 Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học [16], [49], [52], [57], [58]

Bài tập hóa học là phương tiện cơ bản để HS tập vận dụng các kiến thức hóa học vào thực tế đời sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học Sử dụng BTHH là một biện pháp hết sức quan trọng

để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, nó là phương tiện giúp người thầy hoàn thành các chức năng: giáo dưỡng, giáo dục và phát triển dạy học Cụ thể là:

1.3.3.1 Ý nghĩa trí dục

Thông qua việc giải bài tập hóa học, giúp học sinh:

- Hình thành các khái niệm hóa học

- Làm chính xác hóa, hiểu đúng, hiểu sâu về các khái niệm

- Củng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn

- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức một cách thường xuyên

- Rèn luyện các kỹ năng HH như: cân bằng phương trình, tính theo công thức và phương trình

HH, kỹ năng thực hành, …

Trang 12

- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất và bảo vệ môi trường

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ HH và các thao tác tư duy

- Rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực, lòng say mê khoa học

- Giúp người học tự tin hơn vào khả năng của bản thân, thấy rõ hơn vai trò của môn hóa học

- Bài tập hóa học là nguồn tạo hứng thú cho việc học hóa học

- Các bài tập thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động (có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ nơi làm việc)

- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh

1.3.4 Sử dụng bài tập trong quá trình dạy học

1.3.4.1 Chọn bài tập [16], [52]

Hiện nay, ngoài SGK và SBT còn có rất nhiều sách tham khảo về BTHH ở trường phổ thông Tuy nhiên, tùy theo từng điều kiện cụ thể mà GV cần lựa chọn các BT cho thích hợp Khi chọn BT cần chú ý đến các yếu tố sau:

- Căn cứ trên khối lượng kiến thức HS nắm được để lựa chọn bài tập phù hợp trình độ HS

- Qua việc giải BT của HS có thể đánh giá được chất lượng học tập, phân loại được HS, kích thích được toàn lớp học

- Căn cứ vào chương trình giảng dạy, nên xây dựng một ngân hàng BT phù hợp với mức độ của từng khối lớp

- Nên chọn các BT có nội dung gắn hóa học với các môn học khác, với thực tiễn; BT có nhiều cách giải đòi hỏi học sinh phải suy luận thông minh để có cách giải nhanh nhất; … sẽ tạo hứng thú, nâng cao chất lượng giải bài tập

- Sau mỗi bài giảng, cần rèn luyện cho học sinh có thói quen làm hết các BT có trong SGK

Trang 13

+ Hướng dẫn cho HS cách phân tích BT, nên có ví dụ về bài làm của HS từ việc phân tích sai dẫn đến giải sai

+ Cần lựa chọn các bài điển hình, các dạng BT bắt buộc

- Khi chú trọng tới số lượng: HS phổ thông rất cần phải chữa nhiều BT, kiểm tra để khuyến khích

HS học tập, đánh giá kịp thời chất lượng dạy học.GV có thể tiến hành theo các hình thức sau:

+ Tiến hành vào đầu hoặc cuối giờ học, kiểm tra một lúc nhiều HS

+ Kiểm tra trắc nghiệm

+ Các dạng bài tập cơ bản

1.3.5 Xây dựng bài tập hoá học mới

1.3.5.1 Các xu hướng hiện nay [52]

- Loại bỏ những bài tập có nội dung hóa học nghèo nàn nhưng lại cần đến những thuật toán phức tạp để giải (hệ nhiều ẩn, nhiều phương trình, bất phương trình, cấp số cộng, cấp số nhân, …)

- Loại bỏ những BT có nội dung rắc rối, phức tạp, xa rời hoặc phi thực tiễn HH

- Tăng cường sử dụng BT thực nghiệm

- Tăng cường sử dụng BT trắc nghiệm khách quan

- Xây dựng BT mới về bảo vệ môi trường và phòng chống ma túy

- Xây dựng BT mới để rèn luyện cho HS năng lực phát triển và giải quyết vấn đề

- Đa dạng hóa các loại hình BT: bài tập bằng hình vẽ, BT vẽ đồ thị, sơ đồ, BT dùng bảng số liệu,

BT lắp dụng cụ thí nghiệm, …

- Xây dựng những BT có nội dung HH phong phú, sâu sắc, phần tính toán đơn giản, nhẹ nhàng

- Xây dựng và tăng cường sử dụng BT thực nghiệm định lượng

1.3.5.2 Một số loại hình bài tập mới cần xây dựng [52]

● Bài tập rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề

(đkc) Tính khối lượng Fe thu được

Số mol nguyên tử oxi trong oxit sắt bằng số mol CO

Giải quyết vấn đề: Tính khối lượng oxi trong oxit, lấy khối lượng hỗn hợp trừ khối lượng oxi được khối lượng sắt

Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp Al và Fe trong dd HCl dư, dd thu được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn Tính phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu

Trang 14

a) Khả năng hấp phụ của than gỗ thuộc tính chất vật lí hay hoá học của cacbon?

b) Vì sao than gỗ có tính hấp phụ, các dạng thù hình khác của cacbon có tính chất này không? Vì sao?

c) Nêu ứng dụng thực tế về tính hấp phụ của than gỗ

2

Nước không màu

Thời gian (1) (2) (3) H2O

Trang 15

Từ đồ thị, hãy cho biết:

a) Ở nhiệt độ nào thì chất A nóng chảy?

b) Ở nhiệt độ nào thì chất A sôi?

c) Ở nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu để chất A tồn tại ở trạng thái rắn?

e) Ở nhiệt độ nào thì chất A vừa tồn tại ở trạng thái rắn, vừa tồn tại ở trạng thái lỏng? Vừa tồn tại

ở trạng thái lỏng vừa tồn tại ở trạng thái khí?

Ví dụ 2: Cho một lá sắt nhỏ tác dụng với dung dịch HCl loãng, nhận thấy nhiệt độ của quá

b) Dựa vào đồ thị, hãy cho biết phản ứng hoá học kết thúc sau thời gian bao lâu

● Bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm

Ví dụ:

● Bài tập thực nghiệm

A có kết tủa xanh lam tạo thành

B có dung dịch xanh thẳm tạo thành

C có kết tủa xanh lam sau đó tan tạo dung dịch xanh thẳm

D có kết tủa xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra

● Bài tập về các hiện tượng tự nhiên

Ví dụ:

- Vì sao có váng cứng trên mặt hố vôi?

- Vì sao có sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động?

- Vì sao silcagen được dùng làm chất hút ẩm? …

● Bài tập về bảo vệ môi trường

Trang 16

Ví dụ:

- Mưa axit là gì? Nguyên nhân và tác hại của mưa axit?

- Tầng ozon nằm ở đâu? Ozon có lợi hay có hại đối với đời sống?

1.4.2 Phân loại bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị

Trong luận văn này, chúng tôi chia bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị ra làm 2 loại:

● Bài tập có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị trong đề bài

● Bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị để giải

1.4.2.1 Bài tập có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị trong đề bài

* Bài tập có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị chứa đầy đủ các thông tin để tổ chức cho học sinh quan sát, khai thác thông tin, hình thành kiến thức mới

Ví dụ 1: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ

Ví dụ 2: Bảng sau giới thiệu một số tính chất của các nguyên tố nhóm nitơ

Nước + phenolphtalein

Trang 17

Hãy cho biết:

a) Các nguyên tố nhóm cacbon có điểm gì giống nhau?

b) Bán kính nguyên tử thay đổi như thế nào?

c) Nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất?

d) Nguyên tố nào dễ bị ion hóa nhất? Nguyên tố nào khó bị ion hóa nhất?

* Bài tập có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị chưa đầy đủ các thông tin hoặc không chú thích yêu cầu học sinh bổ sung cho hoàn chỉnh

Ví dụ 1: Điền đầy đủ tên hoặc công thức hóa học thay chữ A, B, C trong hình vẽ mô tả thí nghiệm khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ

Trang 18

Ví dụ: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thu NH3 từ hỗn hợp NH4Cl và Ca(OH)2 rắn

NH4Cl và Ca(OH)2 khí NH3

H2O

Hình vẽ trên sai ở điểm nào? Hãy sửa lại cho đúng

1.4.2.2 Bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị để giải

* Bài tập có sử dụng hình vẽ

nghiệm, ống dẫn khí, nút cao su, giá ống nghiệm Hãy lắp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí

NO Vẽ hình và viết pthh

* Bài tập có sử dụng sơ đồ, gồm các dạng:

- Mô tả các quá trình sản xuất hoá học, lập sơ đồ điều chế các chất

Ví dụ: Từ amoniac, đá vôi, nước, không khí và các chất xúc tác thích hợp, hãy lập sơ đồ điều chế phân đạm canxi nitrat và amoni nitrat

- Bài tập nhận biết, tách, tinh chế các chất

- Bài tập phân loại các chất, hiện tượng, khái niệm

Ví dụ: Lập sơ đồ phân loại các loại phân bón hoá học

- Bài tập dùng sơ đồ đường chéo để giải

Ví dụ: Trộn 150 gam dd NaOH 10% vào 460 gam dd NaOH x% để tạo thành dd NaOH 6% Tìm x

* Bài tập có sử dụng bảng

- Lập bảng để giải bài tập nhận biết

chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm Xác định 3 dung dịch đó

- Lập bảng để biện luận bài toán

Trang 19

Ví dụ: Cho 3,6 gam kim loại R tác dụng với dd HNO3 loãng thu được 2,24 lít NO (sản phẩm khử duy nhất) Xác định kim loại R

* Bài tập có sử dụng đồ thị

Ví dụ:

thụ lần lượt là: 0; 0,25a; 0,5a; 1a; 1,25a; 1,5a và 2a

0,75a

1.4.3 Vai trò của bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị

Hoá học là môn học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, ngoài thực nghiệm của PTN còn có thực nghiệm của sản xuất hoá học HV, SĐ, BB, ĐT là ngôn ngữ diễn tả rất hiệu quả và ngắn gọn bản chất của thực tiễn hoá học, vì thế sẽ giúp HS dễ gắn lí thuyết với thực tế, vận dụng lí thuyết vào thực tế Hơn nữa, sử dụng HV, SĐ, BB, ĐT sẽ tạo điều kiện cho HS vận động nhiều giác quan, phát

- Mô tả, thay thế những thí nghiệm khó, phức tạp, hoặc điều kiện thực tế không thể tiến hành được

từ đó giúp HS dễ tái hiện và vận dụng kiến thức

- Giúp HS hình dung được những vật quá nhỏ bé hoặc quá lớn, hoặc không thể đến gần để HS dễ tiếp thu và nhớ lâu

- Giúp HS rèn luyện kỹ năng vẽ hình

- Giúp HS phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, suy đoán

- Rèn luyện năng lực quan sát cho HS, là cơ sở để HS tư duy

- Kiểm tra kiến thức kỹ năng thực hành của HS

- Giúp GV tiết kiệm thời gian do không phải mô tả, giải thích dài dòng

Trang 20

- Trình bày kiến thức cô động, khái quát, gây được sự chú ý cho HS

- Dễ củng cố, hệ thống kiến thức cho HS, từ đó giúp HS dễ nhớ và nhớ lâu

- Giúp GV tiết kiệm thời gian

- Giúp HS giải nhanh một số dạng BT như: nhận biết, tinh chế, tách chất, lập sơ đồ điều chế một chất, lập sơ đồ chuyển hoá các chất, hay thiết lập mối liên hệ giữa các chất,

- Nâng cao hiệu quả bài lên lớp

1.4.3.3 Bài tập có sử dụng biểu bảng

Bài tập có sử dụng biểu bảng có tác dụng:

- Giúp HS dễ nhận xét, so sánh

- Giúp GV và HS dễ củng cố, ôn tập, hệ thống hoá kiến thức

- Giúp HS giải nhanh, trình bày ngắn gọn một số dạng BT như: nhận biết, xác định thành phần dung dịch, biện luận tìm kết quả bài toán,

- Giúp GV tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả học tập cho HS

1.4.3.4 Bài tập có sử dụng đồ thị

Bài tập có sử dụng đồ thị hiện nay rất ít, do đó cũng rất ít được sử dụng, bài tập có sử dụng đồ thị có tác dụng:

- Giúp HS tái hiện được một số quá trình hoá học

- Giúp HS phát triển kỹ năng quan sát, suy đoán

này, nhất là những BT trắc nghiệm

1.5 Phân tích hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị trong sách giáo khoa, sách bài tập trung học phổ thông

Qua nghiên cứu, chúng tôi thống kê được bảng so sánh giữa số lượng BT có sử dụng HV, SĐ,

BB, ĐT với số BTHH được đưa ra trong SGK, SBT trung học phổ thông như sau:

Bảng 1.1: Thống kê tỉ lệ BT có sử dụng HV, SĐ, BB, ĐT trong số lượng BTHH

SĐ, BB, ĐT (1)

BTHH (2)

Tỉ lệ (1) / (2) Chương

3,83%

Trang 21

Nhận xét:

Tỉ lệ bài tập có sử dụng HV, SĐ, BB, ĐT so với hệ thống BTHH ở SGK và SBT trung học phổ thông hiện nay là rất ít, chỉ 6,71% đối với chương trình nâng cao và 3,83 % đối với chương trình cơ bản

1.6 Thực trạng việc sử dụng bài tập có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị ở trường trung học phổ thông

1.6.1 Mục đích và phương pháp điều tra

Để nắm rõ thực trạng việc sử dụng bài tập có HV, SĐ, BB, ĐT ở trường THPT cũng như ý kiến của giáo viên về dạng bài tập này, chúng tôi đã tiến hành điều tra và trưng cầu ý kiến của một

số giáo viên bằng các phương pháp sau:

- Phát phiếu trưng cầu ý kiến cho 72 giáo viên dạy hoá học ở các trường THPT thuộc một số tỉnh, thành phố: thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Đồng Nai, Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Bình Dương (phụ lục số 10)

- Trò chuyện, đàm thoại với một số giáo viên và học sinh trường THPT Chợ Gạo

1.6.2 Kết quả điều tra

Sau khi phát phiếu trưng cấu ý kiến cho 72 GVdạy hóa học ở một số tỉnh thành và thu lại, chúng tôi đã thống kê ý kiến của các GV về một số nội dung như sau:

20 (27,8%)

28 (38,9%)

15 (20,8%)

nghiệm

2 (2,8%)

9 (12,5%)

28 (38,9%)

20 (27,8%)

13 (18,1%)

hình vẽ

1 (1,4%)

9 (12,5%)

24 (33,3%)

21 (29,2%)

17 (23,6%)

sơ đồ

0 (0%)

15 (20,8%)

27 (37,5%)

21 (29,2%)

9 (12,5%)

đồ thị

2 (2,8%)

17 (23,6%)

26 (36,1%)

14 (19,4%)

13 (18,1%)

Trang 22

biểu bảng (0%) (23,6%) (38,9%) (34,7%) (2,8%)

(11,1%)

13 (18,1%)

16 (22,2%)

20 (27,8%)

15 (20,8%)

Như vậy, đa số giáo viên đều đồng ý với việc bổ sung bài tập có sử dụng HV, SĐ, BB, ĐT để

đa dạng hệ thống BTHH phổ thông

Nội dung 2

Bảng 1.3 Ý kiến của GV về số lượng và dạng BT có sử dụng HV, SĐ, BB, ĐT

16 (22,2%)

54 (75%)

2 Việc bổ sung bài tập BT có sử

dụng HV, SĐ, BB, ĐT vào hệ thống

BTHH phổ thông hiện nay là

27 (37,5%)

45 (62,5%)

0 (0%)

3 Quý thầy cô có thường xuyên sử

dụng BT có HV, SĐ, BB, ĐT trong

các hoạt động dạy học hóa học?

Rất thường xuyên

Thường

1 (1,4%)

18 (25%)

53 (73,6%)

Từ kết quả trên chúng tôi nhận thấy, hầu hết GV (75%) đều cho rằng số lượng BT có sử dụng

HV, SĐ, BB, ĐT hiện nay ít và việc bổ sung là cần thiết (100%), và các GV (73,6%) ít sử dụng dạng bài tập này trong hoạt động dạy học của mình

17 (23,6%)

20 (27,8%)

16 (22,2%)

(6,9%)

9 (12,5%)

25 (34,7%)

22 (30,6%)

11 (15,3%)

(4,2%)

5 (6,9%)

29 (40,3%)

24 (33,3%)

11 (15,3%)

có biến đổi

7 (9,7%)

14 (19,4%)

20 (27,8%)

16 (22,2%)

15 (20,8%)

cô tự xây dựng

7 (9,7%)

23 (31,9%)

24 (33,3%)

9 (12,5%)

9 (12,5%)

Trang 23

Như vậy, đa số GV sử dụng các BT có HV, SĐ, BB, ĐT từ nhiều nguồn, chưa có nguồn nào là chủ yếu Vì thế, cần phải có một nguồn BT về dạng này để GV sử dụng trong hoạt động dạy học của mình

Bên cạnh đó, qua trò chuyện, trao đổi trực tiếp với GV và HS cũng thu được kết quả tương tự

- Cô Ngô Thị Kim Lan – giáo viên trường THPT Chợ Gạo - cho biết: BT có sử dụng HV, SĐ, BB,

ĐT trong SGK và SBT hiện nay còn ít, nhất là BT về HV và ĐT, cho nên cô cũng ít sử dụng dạng BT này trong dạy học Hơn nữa, những BT thế này cũng hiếm khi cho thi trong các kì thi học kì, thi tốt nghiệp hay đại học Vì thế, GV thường hay bỏ qua và ít đầu tư để soạn giảng

- Cô Trần Thị Minh Nguyệt – giáo viên trường THPT Chợ Gạo- tâm sự: Cô cũng ít khi đầu tư

soạn những BT về HV, BB, ĐT cho HS giải mà chỉ cho HS giải một số bài có sẵn trong SGK và SBT, tại vì những BT dạng này ít mà cũng hiếm khi cho thi Cô nghĩ những BT này rất cần thiết để

HS tư duy, tìm tòi ra những cái hay mà ở những BT tính toán hay làm không có

- Em Nguyễn Thị Bích Tiền – học sinh lớp 11A1, trường THPT Chợ Gạo- cho biết: Em nhớ ở

năm học lớp 9 và lớp 10 trong SBT có một số bài về HV và ĐT, thầy cô dặn tụi em về nhà làm tất cả nhưng lại ít sửa bài, có lẽ vì không có nhiều thời gian để sửa hết Cho nên có một số bài em không biết làm đành phải lật phần hướng dẫn phía sau SBT ra chép

Từ những kết quả trên chúng tôi nhận thấy:

● Trong sách giáo khoa và sách bài tập, số lượng bài tập sử dụng HV, SĐ, BB, ĐT là quá ít, trong các sách tham khảo, các đề thi càng hiếm hơn nữa, nhất là bài tập về hình vẽ và đồ thị

● Nhiều giáo viên và học sinh rất hứng thú với mảng bài tập này, nhưng lại ngại dạy, ngại sưu tầm, ngại làm bài tập do không có thời gian và cũng hiếm khi cho thi

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trong chương 1, chúng tôi đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài gồm các nội dung sau:

1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chúng tôi đã tìm hiểu một số tài liệu liên quan đến đề tài

2 Phương tiện trực quan: khái niệm, phân loại, vai trò và việc sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học hoá học

3 Bài tập hoá học Chúng tôi đã đề cập đến khái niệm, phân loại, ý nghĩa, tác dụng của BTHH cũng như việc sử dụng BT và phương hướng xây dựng BTHH mới

Trang 24

4 Bài tập hóa học có sử dụng HV, SĐ, BB, ĐT Chúng tôi đã nghiên cứu về khái niệm, phân loại, vai trò của dạng bài tập này

5 Phân tích hệ thống bài tập hóa học có sử dụng HV, SĐ, BB, ĐT trong SGK, SBT trung học phổ thông Qua phân tích, chúng tôi nhận thấy, dạng bài tập này chỉ chiếm 6,71% đối với chương trình nâng cao và 3,83 % đối với chương trình cơ bản

6 Thực trạng việc sử dụng bài tập có HV, SĐ, BB, ĐT ở trường phổ thông Chúng tôi đã nêu lên mục đích, phương pháp và kết quả điều tra Qua điều tra chúng tôi nhận thấy đa số GV (73,6%)

ít sử dụng dạng bài tập này và 100% GV đều cho rằng đây là dạng BT cần được bổ sung trong

hệ thống BTHH phổ thông

Những nội dung trên là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu “xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng

hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị - hoá học 11 nâng cao”

Trang 25

Chương 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC CÓ SỬ DỤNG HÌNH VẼ,

SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG, ĐỒ THỊ CHƯƠNG NHÓM NITƠ VÀ NHÓM

CACBON LỚP 11

2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng,

đồ thị

● Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học

Bài tập là phương tiện để tổ chức hoạt động của học sinh, nhằm giúp HS khắc sâu, vận dụng và phát triển hệ thống tri thức đã học, hình thành và rèn luyện các kỹ năng cơ bản Vì thế, bài tập phải bám sát mục tiêu và góp phần thực hiện mục tiêu môn học

● Hệ thống bài tập cần phải bám sát nội dung học tập

Căn cứ vào mục tiêu của chương, bài và từng nội dung trong bài để xây dựng, lựa chọn bài tập cho phù hợp với mục tiêu đó

● Đảm bảo tính chính xác, khoa học, hiện đại

Nội dung bài tập đưa ra phải được cập nhật phù hợp với việc đổi mới chương trình học Kiến thức phải chính xác, tránh ra bài tập với những kiến thức còn đang tranh cãi

● Đảm bảo tính logic, hệ thống

Các bài tập được sắp xếp theo:

- Từng dạng bài tập theo thứ tự hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị

- Từng chương, từng bài, mức độ khó tăng dần theo trình độ phát triển của HS

● Đảm bảo tính sư phạm

Các kiến thức bên ngoài khi đưa vào làm bài tập đều phải qua khâu xử lí sư phạm để phù hợp với phương pháp giảng dạy và thúc đẩy khả năng tiếp thu của HS

● Các hình vẽ đúng quy chuẩn, có tính thẩm mỹ, các đường nét cân đối, hài hòa

● Phù hợp với trình độ và phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh

Tùy theo trình độ học sinh mà xây dựng hệ thống bài tập cho phù hợp với khả năng của các

em Các bài tập phải được xây dựng từ dễ đến khó, từ vận dụng đến sáng tạo để phát huy tính tích cực của học sinh Nếu thấy học sinh đã đạt mức độ này thì từng bước nâng dần lên mức độ cao hơn

2.2 Quy trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị

● Bước 1: Xác định cấu trúc hệ thống bài tập

- Bài tập nhóm nitơ;

- Bài tập nhóm cacbon

Trang 26

Ở mỗi nhóm, các bài tập được sắp xếp theo thứ tự bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng,

đồ thị và mức độ khó tăng dần

● Bước 2: Phân tích mục tiêu dạy học

- Phân tích mục tiêu của chương, bài, từng nội dung trong bài để định hướng cho việc thiết kế bài tập

- Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SBT, các tài liệu tham khảo và các vấn đề có liên quan đến nội dung đó

- Nghiên cứu đặc điểm, trình độ nhận thức của HS để thiết kế BT cho phù hợp

● Bước 3: Thu thập thông tin để xây dựng hệ thống bài tập

- Các bài tập trong SGK, SBT hóa học trung học phổ thông

- Bài tập trong các sách tham khảo, báo, tạp chí

- Các thông tin trên mạng internet,

● Bước 4: Tiến hành soạn thảo

- Soạn từng bài tập

- Xây dựng phương án giải bài tập

- Dự kiến các tình huống, những sai lầm của học sinh có thể xảy ra khi học sinh giải bài tập và cách khắc phục

- Sắp xếp các bài tập thành từng loại theo cấu trúc đã đề ra

● Bước 5: Lấy ý kiến của đồng nghiệp và chỉnh sửa

2.3 Mục tiêu của chương Nhóm nitơ và Nhóm cacbon

2.1.1 Chương Nhóm nitơ

 Kiến thức

Giúp học sinh biết:

- Tính chất hóa học cơ bản của nitơ, photpho

- Phương pháp điều chế và ứng dụng của các đơn chất và một số hợp chất của nitơ, photpho

 Kỹ năng

Tiếp tục hình thành và củng cố các kỹ năng:

- Quan sát, phân tích, tổng hợp và dự đoán tính chất các chất

- Lập pthh, đặc biệt là pt phản ứng oxi hóa khử

- Giải các bài tập định tính và định lượng liên quan kiến thức của chương

 Tình cảm, thái độ

Trang 27

- Thông qua nội dung kiến thức của chương, giáo dục học sinh tình cảm yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường khộng khí và nước

- Có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn để nâng cao chất lượng cuộc sống

2.1.2 Chương Nhóm cacbon

 Kiến thức

Giúp học sinh hiểu:

- Cấu tạo nguyên tử, vị trí các nguyên tố nhóm cacbon trong bảng tuần hoàn

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng của đơn chất và một số hợp chất của cacbon và silic

- Phương pháp điều chế đơn chất và một số hợp chất của cacbon, silic

 Kỹ năng

- Quan sát, tổng hợp, phân tích, dự đoán

- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng tự nhiên

- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan kiến thức trong chương

Trang 28

Hình vẽ trên sai ở điểm nào? Hãy vẽ lại cho đúng

Hướng dẫn: ống nghiệm kẹp sai, ống thu khí phải úp xuống

Hướng dẫn: xem bài tập 2

Pha thêm phenolphtalein vào nước có tác dụng

Trang 29

Hướng dẫn: để cân bằng áp suất, trong nước NH 3 phân li ra OH -

Bài tập 7 Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

b) Với chất khí đã chọn ở câu a thì A, B là những chất nào?

Hướng dẫn: a) tính tan của NH 3 , HCl

b) khí NH 3 thì B là nước có pha phenolphtalein; khí HCl thì B là nước có pha quỳ

Hướng dẫn: câu a, b, c: hình (1); câu d: hình (2)

Cho biết hiện tượng xảy ra khi:

Dung dịch BKhí A

nước + phenolphtalein

Trang 30

a) đun nóng ống nghiệm

b) sau khi đun nóng rồi để nguội

Hướng dẫn: a) mất màu hồng

b) xuất hiện màu hồng trở lại

Bài tập 10 Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên

Nêu hiện tượng xảy ra Viết các pthh

Hướng dẫn: ống 1 tạo kết tủa xanh lam đến

cực đại sau đó tan tạo phức xanh thẫm;

ống 2 tạo kết tủa keo trắng, không tan

a) Viết các pthh xảy ra, cho biết vai trò các chất trong phản ứng

nghiệm chưa thì ta nên đặt quỳ tím ẩm ở vị trí nào sau đây?

Trang 31

a) Viết pthh xảy ra

đầy ống nghiệm?

Hướng dẫn: b) dùng quỳ tím ẩm; c) không

Bài tập 15 Hình vẽ bên sau mô tả thí nghiệm

vậy vì sao cần phải trộn thêm CaO?

Hướng dẫn: a) cho CaO kết hợp với HCl mới sinh ra và làm khô khí NH 3

Trang 32

H2O

Hình vẽ trên sai ở điểm nào? Hãy sửa lại cho đúng

Hướng dẫn: xem hình vẽ bài tập 15

Hướng dẫn: xem hình vẽ bài tập 15

Bài tập 18 Bộ dụng cụ trong hình vẽ bên

dùng để điều chế khí nào trong số các khí:

Với chất khí đã chọn thì dd cần đun là gì?

Hướng dẫn: điều chế N 2 từ NaNO 2 bão hoà và NH 4 Cl bão hoà

a) Cho biết vai trò của các chất trong thí nghiệm trên

b) Khi cho dd HCl xuống bình cầu, mở khóa K (chưa đun nóng), hiện tượng xảy ra như thế nào?

c) Khi mở khóa K và đun nóng bột Fe, hiện tượng gì xảy ra?

d) Viết các phương trình hóa học xảy ra

Hướng dẫn: a) Zn + HCl: điều chế H 2 ; (1) + (2): điều chế N 2 ; Bột Fe: xúc tác

b) chỉ tạo bọt khí H 2

Trang 33

c) phenolphtalein chuyển sang hồng

suất, giảm giá thành sản phẩm?

thành ống nghiệm (hình vẽ)

a) Hiện tượng này gọi là hiện tượng thăng

b) Đây là hiện tượng vật lí hay hoá học?

c) Viết pthh (nếu có)

Hướng dẫn: a) hiện tượng thăng hoa; b) hiện tượng hoá học

HNO3 đặc bông tẩm NaOH

Cu

NO2

Hướng dẫn: a) Cu chỉ tạo NO 2 ; b) sục vào dd NaOH

Bài tập 23 Có thể điều chế và thu NO như hình vẽ sau:

Trang 34

A C

B

D

A, B, C, D có thể là những chất nào? Viết pthh xảy ra

Hướng dẫn: A:HNO 3 loãng; B: Cu; C:NO; D: H 2 O

Bài tập 24 So sánh thể tích khí NO duy nhất thoát ra (đktc) trong hai thí nghiệm sau:

cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, nút cao su, giá ống nghiệm Hãy lắp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí NO Vẽ hình và viết pthh

Hướng dẫn: xem hình vẽ bài tập 23

A

Trang 35

Bài tập 27 Trong PTN có Cu vụn, HNO3 đặc, dd NaOH, bông, và các dụng cụ như: bình tam giác, đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, nút cao su, giá ống nghiệm Hãy lắp dụng cụ thí nghiệm điều chế

dùng trong thí nghiệm trên, viết các pthh xảy ra

Bài tập 29 Có thể điều chế một lượng nhỏ axit nitric trong PTN bằng thí nghiệm như hình vẽ bên

a) Viết pthh xảy ra

Hướng dẫn: cho mảnh Cu vào bình

NaNO3 Cu(NO3)2

Hướng dẫn: Cho dd H 2 SO 4 loãng vào 2 ống nghiệm sau khi nung, ống nào tạo dd màu xanh là

Cu(NO 3 ) 2 ban đầu

Trang 36

Bài tập 31 Tiến hành thí nghiệm nhiệt phân

xảy ra, giải thích, viết pthh

Hướng dẫn: có khí màu nâu đỏ, tàn que đóm bốc cháy

Bài tập 32 Hình vẽ sau mô tả chu trình nitơ trong tự nhiên

Trong tự nhiên nitơ có ở đâu? Tồn tại ở dạng nào? Nitơ luân chuyển trong tự nhiên như thế nào? Bài tập 33 Cho cấu trúc của photpho đỏ và photpho trắng

Photpho đỏ Photpho trắng

Dựa vào cấu trúc trên hãy so sánh tính chất vật lý của 2 dạng thù hình này

Hướng dẫn: Photpho đỏ có cấu trúc polime nên bền hơn, có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi

Trang 37

Băng giấy

Photpho đỏ

P trắng P đỏ

Lá sắt

Hướng dẫn: P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ

Bài tập 35 Điền đầy đủ tên hoặc công thức hóa học thay chữ A, B, C trong hình vẽ mô tả thí nghiệm khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ

A B

C

Hướng dẫn: xem hình vẽ bài 34

Bài tập 36 Cho vào ống nghiệm một ít photpho

đỏ, dùng ống nghiệm thứ hai nhỏ hơn đậy lên

ống nghiệm này đồng thời kẹp vào giữa một

băng giấy, lắp vào giá rồi đun nóng bằng đèn

cồn (hình vẽ)

Trong bóng tối, đáy ống nghiệm nhỏ sẽ

phát sáng và khi rút băng giấy ra, băng giấy

tự bốc cháy Hãy giải thích hiện tượng trên

Hướng dẫn: P đỏ chuyển thành P trắng

Bài tập 37 Lấy một ống nghiệm lớn chia làm 5 phần Cho một ít photpho đỏ và khô vào ống nghiệm Nút ống nghiệm bằng nút cao su và đun đáy ống nghiệm chỗ có P cho đến khi P cháy hết,

để nguội, quay ngược ống nghiệm cho vào cốc nước, mở nút cao su Ta thấy, nước dâng lên gần đến

vạch thứ nhất (hình vẽ) Giải thích hiện tượng trên Viết các pthh xảy ra

Trang 38

Hướng dẫn: O 2 chiếm 1/5 thể tích không khí

mặt nước tạo những vòng sáng lập lòe và để lại khói trắng (hình vẽ) Giải thích hiện tượng và viết

Hướng dẫn: N 2 là chất khử trong phương trình (1); chất oxi hóa trong (2), (3)

Bài tập 40 Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có)

quang theo sơ đồ sau:

N2 NO NO2 HNO3

Viết các pthh thực hiện sơ đồ trên

Bài tập 42 Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:

NH4Cl NH3 N2 NO NO2 HNO3 NaNO3 NaNO2

Bài tập 43 Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Trang 39

xt, t xt, t

Các chất X, Y, Z, M lần lượt là:

Bài tập 48 Viết pthh thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Bài tập 49 Viết pthh thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Trang 40

Hướng dẫn: A: NH 3 ; B: NH 4 Cl; C: NH 4 NO 3 ; D: N 2 O

Bài tập 50 Viết các pthh dạng phân tử và ion rút gọn theo sơ đồ chuyển hoá sau:

to +O 2 +O 2 +H 2 O +Cu to

NH4NO2 A B C D E C

Hướng dẫn: A: N 2 ; B: NO; C: NO 2 ; D: HNO 3 ; E: Cu(NO 3 ) 2

Bài tập 51 Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

a) NH3 khí A NH3 C D E G H

to xt, to, p xt, to (rắn) (5) (4) (2) (1)

b) NO2 NO NH3 N2 NO

(3)

(6) (7)

(8) (9) (10)

HNO3 Cu(NO3)2 CuO Cu

Hướng dẫn: a) A: N 2 ; C: NO; D: NO 2 ; E: HNO 3 ; G: NaNO 3 ; H: NaNO 2

Bài tập 52 Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Bài tập 53 Trong sơ đồ biến hóa

(7) (8) (9)

(10)

(11)

(12) (13)

(14)

(15)

(16)

Ngày đăng: 18/03/2013, 08:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Bài tập có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị chưa đầy đủ các thông tin hoặc không chú thích yêu cầu học sinh bổ sung cho hoàn chỉnh - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị chưa đầy đủ các thông tin hoặc không chú thích yêu cầu học sinh bổ sung cho hoàn chỉnh (Trang 17)
Ví dụ 1: Điền đầy đủ tên hoặc công thức hóa học thay chữ A, B ,C trong hình vẽ mô tả thí nghiệm khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
d ụ 1: Điền đầy đủ tên hoặc công thức hóa học thay chữ A, B ,C trong hình vẽ mô tả thí nghiệm khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ (Trang 17)
1.4.3.3. Bài tập có sử dụng biểu bảng - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
1.4.3.3. Bài tập có sử dụng biểu bảng (Trang 20)
Bảng 1.1: Thống kê tỉ lệ BT có sử dụng HV, SĐ, BB, ĐT trong số lượng BTHH. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Bảng 1.1 Thống kê tỉ lệ BT có sử dụng HV, SĐ, BB, ĐT trong số lượng BTHH (Trang 20)
- Cấu tạo nguyên tử, vị trí các nguyên tố nhóm cacbon trong bảng tuần hoàn. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
u tạo nguyên tử, vị trí các nguyên tố nhóm cacbon trong bảng tuần hoàn (Trang 27)
Bài tập 1. Hình vẽ nào sau đây thể hiện phản ứng giữa nitơ và hidro tạo ra amoniac? - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 1. Hình vẽ nào sau đây thể hiện phản ứng giữa nitơ và hidro tạo ra amoniac? (Trang 27)
Hình vẽ trên sai ở điểm nào? Hãy vẽ lại cho đúng. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình v ẽ trên sai ở điểm nào? Hãy vẽ lại cho đúng (Trang 28)
Bài tập 5. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về sự hòa tan của NH 3  trong nước. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 5. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về sự hòa tan của NH 3 trong nước (Trang 28)
Bài tập 11. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm khí NH 3  cháy trong oxi. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 11. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm khí NH 3 cháy trong oxi (Trang 30)
Bài tập 14. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 14. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều (Trang 31)
Bài tập 20. Cho sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 trong công nghiệp (hình vẽ). - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 20. Cho sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 trong công nghiệp (hình vẽ) (Trang 33)
Bài tập 22. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí NO 2  trong PTN. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 22. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí NO 2 trong PTN (Trang 33)
Bài tập 35. Điền đầy đủ tên hoặc công thức hóa học thay chữ A, B ,C trong hình vẽ mô tả thí nghiệm khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 35. Điền đầy đủ tên hoặc công thức hóa học thay chữ A, B ,C trong hình vẽ mô tả thí nghiệm khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ (Trang 37)
Bài tập 74. Bảng sau giới thiệu một số tính chất của các nguyên tố nhóm nitơ. Nitơ Photpho Asen  Antimon  Bitmut  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 74. Bảng sau giới thiệu một số tính chất của các nguyên tố nhóm nitơ. Nitơ Photpho Asen Antimon Bitmut (Trang 43)
Bài tập 74. Bảng sau giới thiệu một số tính chất của các nguyên tố nhóm nitơ. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 74. Bảng sau giới thiệu một số tính chất của các nguyên tố nhóm nitơ (Trang 43)
Bài tập 86. Hãy điền dấu “x” trường hợp có phản ứng xảy ra giữa các cặp chất trong bảng sau (các điều kiện coi như có đủ) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 86. Hãy điền dấu “x” trường hợp có phản ứng xảy ra giữa các cặp chất trong bảng sau (các điều kiện coi như có đủ) (Trang 46)
Bài tập 85. Hãy hoàn thành bảng sau: Đơn chất  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 85. Hãy hoàn thành bảng sau: Đơn chất (Trang 46)
Bài tập 93. Điền đầy đủ thông tin vào bảng dưới đây: - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 93. Điền đầy đủ thông tin vào bảng dưới đây: (Trang 47)
Bài tập 98. Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc % số mol NH 3  vào nhiệt độ và áp suất. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 98. Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc % số mol NH 3 vào nhiệt độ và áp suất (Trang 49)
Bài tập 102. Đồ thị sau biểu diễn độ dẫn điện của dung dịch HNO 3  theo nồng độ %. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 102. Đồ thị sau biểu diễn độ dẫn điện của dung dịch HNO 3 theo nồng độ % (Trang 51)
Bài tập 119. Cho mô hình tinh thể “nước đá khô”. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 119. Cho mô hình tinh thể “nước đá khô” (Trang 56)
Bài tập 131. Khí CO2 được điều chế trong PTN như hình vẽ sau: - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 131. Khí CO2 được điều chế trong PTN như hình vẽ sau: (Trang 60)
Trong hình vẽ trên, khi dốc cho CaCO3 trong quả bóng vào bình tam giác thì vị trí cân có lệch không? Vì sao?      - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
rong hình vẽ trên, khi dốc cho CaCO3 trong quả bóng vào bình tam giác thì vị trí cân có lệch không? Vì sao? (Trang 61)
Bài tập 139. Si có cấu trúc tinh thể giống kim cương (hình vẽ). - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
i tập 139. Si có cấu trúc tinh thể giống kim cương (hình vẽ) (Trang 62)
hành Hình vẽ - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
h ành Hình vẽ (Trang 74)
Bảng 3.1: Danh sách các trường, lớp và giáo viên dạy thực nghiệm - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Bảng 3.1 Danh sách các trường, lớp và giáo viên dạy thực nghiệm (Trang 79)
Bảng 3.4: Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN1, trường Trương Định) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Bảng 3.4 Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN1, trường Trương Định) (Trang 82)
Bảng 3.11: Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích luỹ (bài TN1, trường Chợ Gạo, cặp TN1)  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích luỹ (bài TN1, trường Chợ Gạo, cặp TN1) (Trang 84)
Bảng 3.14: Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích luỹ (bài TN1, trường Chợ Gạo, cặp TN2)  - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Bảng 3.14 Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích luỹ (bài TN1, trường Chợ Gạo, cặp TN2) (Trang 85)
Bảng 3.14: Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích luỹ  (bài TN1, trường Chợ Gạo, cặp TN2) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Bảng 3.14 Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích luỹ (bài TN1, trường Chợ Gạo, cặp TN2) (Trang 85)
Bảng 3.18: Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường Trương Định) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Bảng 3.18 Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường Trương Định) (Trang 86)
Bảng 3.18: Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường Trương Định) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Bảng 3.18 Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường Trương Định) (Trang 86)
Bảng 3.22: Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường Chuyên Tiền Giang) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Bảng 3.22 Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường Chuyên Tiền Giang) (Trang 87)
Bảng 3.21: Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường Chuyên Tiền Giang) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Bảng 3.21 Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường Chuyên Tiền Giang) (Trang 87)
Bảng 3.25: Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường Trần Văn Ơn) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Bảng 3.25 Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường Trần Văn Ơn) (Trang 88)
Bảng 3.25: Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường Trần Văn Ơn) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Bảng 3.25 Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường Trần Văn Ơn) (Trang 88)
Bảng 3.28: Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường Chợ Gạo, cặp TN1) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Bảng 3.28 Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường Chợ Gạo, cặp TN1) (Trang 89)
Hình 3.2: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN1, trường Chuyên Tiền Giang) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN1, trường Chuyên Tiền Giang) (Trang 91)
Hình 3.1: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN1, trường Trương Định) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN1, trường Trương Định) (Trang 91)
Hình 3.1: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN1, trường Trương Định) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN1, trường Trương Định) (Trang 91)
Hình 3.2: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN1, trường Chuyên Tiền Giang) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN1, trường Chuyên Tiền Giang) (Trang 91)
Hình 3.5: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN1, trường Chợ Gạo, cặp TN2) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.5 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN1, trường Chợ Gạo, cặp TN2) (Trang 92)
Hình 3.4: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN1, trường Chợ Gạo, cặp TN1) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.4 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN1, trường Chợ Gạo, cặp TN1) (Trang 92)
Hình 3.4: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN1, trường Chợ Gạo, cặp TN1) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.4 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN1, trường Chợ Gạo, cặp TN1) (Trang 92)
Hình 3.6: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Trương Định) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.6 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Trương Định) (Trang 93)
Hình 3.7: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Chuyên Tiền Giang) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.7 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Chuyên Tiền Giang) (Trang 93)
Hình 3.6: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Trương Định) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.6 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Trương Định) (Trang 93)
Hình 3.7: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Chuyên Tiền Giang) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.7 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Chuyên Tiền Giang) (Trang 93)
Hình 3.9: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Chợ Gạo, cặp TN1) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.9 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Chợ Gạo, cặp TN1) (Trang 94)
Hình 3.8: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Trần Văn Ơn) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.8 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Trần Văn Ơn) (Trang 94)
Hình 3.8: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Trần Văn Ơn) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.8 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Trần Văn Ơn) (Trang 94)
Hình 3.10: Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Chợ Gạo, cặp TN2) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.10 Đồ thị đường luỹ tích (bài TN2, trường Chợ Gạo, cặp TN2) (Trang 95)
Hình 3.11: Đồ thị đường luỹ tích (tổng hợp 2 bài TN) - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Hình 3.11 Đồ thị đường luỹ tích (tổng hợp 2 bài TN) (Trang 95)
Bảng 3.35. Ý kiến của giáo viên về mức độ tác dụng của các dạng bài tập. - luận văn thạc sỹ giáo dục học Võ Thị Kiều Hương
Bảng 3.35. Ý kiến của giáo viên về mức độ tác dụng của các dạng bài tập (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w