Rừ ràng, với sự quan tõm và đầu tư như vậy đến thiết bị cụng nghệ, sẽ tỏc động rất nhiều đến chớnh sỏch phỏt triển sản phẩm lõu dài của doanh nghiệp, khả năng tiếp cận thị trường và duy trỡ cỏc lợi thế cạnh tranh thụng qua chất lượng và giỏ cả hàng hoỏ.
2.2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của DNNVV Việt Nam Nam
2.2.3.1. Thực trạng năng lực làm việc và trỡnh độ tay nghề của người lao động
Theo kết quả điều tra lao động việc làm của Bộ Lao động thương binh xó hội, đến 1/7/2006 số người được đào tạo nghề nghiệp và kỹ năng ( cú trỡnh độ sơ cấp hoặc cú chứng chỉ nghề trở lờn ) chỉ chiếm 19,62% tổng lựa lượng lao động, riờng đối với nữ, tỷ lệ này cũn thấp hơn, chỉ cú 15,67%. Cơ cấu đào tạo lực lượng lao động cũn nhiều bất hợp lý : số lao động cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp và cụng nhõn kỹ thuật cũn quỏ thiếu so với yờu cầu. Tỷ lệ giữa đào tạo đại học – trung học – cụng nhõn kỹ thuật lầ 1-1,5-2,5 trong khi ở cỏc nước đang phỏt triển trong khu vực tỷ lệ là 1-4-10 [21]. Điều đú dẫn đến tổng số lao động qua đào tạo đó ớt, tổng số cụng nhõn kỹ thuật lại càng ớt hơn so với nhu cầu thực tế. Số này chủ yếu tập trung tại cỏc thành phố và khu đụ thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và một số thành phố, trung tõm cụng nghiệp lớn khỏc.Trong khi đú ngành nụng nghiệp chiếm hơn 60% tổng lực lượng lao động của cả nước nhưng chỉ chiếm khoảng 4% số người được đào tạo.Điều này khụng chỉ ảnh hưởng tiờu cực đến việc tăng cơ hội việc làm và thu nhập mà cũn là yếu tố hạn chế năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam. Nhỡn chung, đội ngũ
lao động trớ thức của doanh nghiệp Việt Nam cũn yếu kộm cả về số lượng, cả về chất lượng so với thế giới và khu vực. Nhúm lao động khoa học cụng nghệ chưa đỏp ứng được yờu cầu triển khai cụng nghệ mới theo những mục tiờu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Nhúm lao động quản lý kinh doanh ở khu vực ngoài quốc doanh ớt cú cơ hội được đào tạo nờn ớt hiểu biết về thị trường và cơ chế thị trường, trong khi nhu cầu về loại đào tạo này càng ngày càng trở nờn cấp bỏch và gay gắt bởi ỏp lực của thị trường, của cạnh tranh, của hội nhập. Cú một thực tế là đại bộ phận người lao động làm ở cỏc DNNVV cú nguồn gốc từ nụng thụn, chưa được rốn luyện về kỷ luật lao động cụng nghiệp, chưa được trang bị cỏc kiến thức và kỹ năng làm việc, ớt thể hiện sỏng kiến cỏ nhõn và chia sẻ kinh nghiệm làm việc khiến năng suất lao động thấp, chi phớ nhõn cụng trong giỏ thành sản phẩm lớn. DNNVV khụng những bị triệt tiờu lợi thế cạnh tranh về lao động rẻ mà nguồn nhõn lực chất lượng thấp đó trở thành cản trở lớn cho cải cỏch và phỏt triển, nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, hầu hết lao động trong cỏc DNNVV là những người mới ra trường thiếu kinh nghiệm, họ chỉ coi đú như là nơi dừng chõn và là bước đệm để rốn luyện kinh nghiệm và kỹ năng trước khi tỡm việc ở cỏc cụng ty lớn, trong khi chớnh sỏch quản lý nhõn lực của DNNVV lại rất thụ động và thiếu sức hấp dẫn, mang tớnh ngắn hạn và thời vụ. Tất cả những điều đú làm cho DNNVV càng gặp nhiều khú khăn hơn trong việc tuyển chọn và giữ nhõn viờn làm việc dài hạn.
2.2.3.2. Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường của cỏc DNNVV Việt Nam
Thực trạng cụng tỏc nghiờn cứu thị trường và quản trị hệ thống kờnh phõn phối của cỏc DNNVV cũng cũn khụng ớt những hạn chế, mặc dự những năm qua
kim ngạch xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú sự gia tăng đỏng kể. Cỏc DNNVV đó nhận thức được rừ hơn tầm quan trọng của thị trường do đú ngày càng chỳ ý hơn tới vấn đề nghiờn cứu thị trường. Tuy nhiờn đầu tư cho hoạt động này ở cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn khỏ khiờm tốn cả về tài chớnh lẫn nguồn nhõn lực. Theo WEF năng lực nghiờn cứu thị trường của doanh nghiệp Việt Nam đứng thứ 85/93, thấp hơn so với thứ hạng 60/93 của Trung Quốc. Hoạt động nghiờn cứu thị trường của cỏc doanh nghiệp chưa được tổ chức một cỏch khoa học mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Đa số DNNVV phõn tớch thụng tin thu thập được bằng cảm tớnh rựi đưa ra dự bỏo nờn tớnh chớnh xỏc, độ tin cậy khụng cao.
Xuất phỏt từ đặc điểm của mỡnh, cỏc DNNVV thường bị lệ thuộc cao và khú cú thể chủ động trong chiếm lĩnh thị trường, nhưng với cỏc DNNVV của Việt Nam vấn đề này thực sự cũn nhiều hạn chế. Số cỏc doanh nghiệp tiến hành nghiờn cứu, phõn tớch thị trường và đối thủ cạnh tranh một cỏch thường xuyờn hoàn toàn khụng nhiều (bảng 2.6).
Bảng 2.6: Cụng tỏc nghiờn cứu thị trƣờng và khỏch hàng của cỏc DNNVV
Loại hỡnh
doanh nghiệp
Tần suất nghiờn cứu thị trƣờng và khỏch hàng mục tiờu Theo tuần Theo thỏng Theo quý Theo năm Khụng định kỳ Khụng bao giờ Cộng DNNN TNHH TN CP 0 1 0 0 1 4 0 1 2 6 3 2 2 9 11 2 2 19 10 2 1 7 1 0 8 46 25 7
Tổng cộng 1 6 13 24 33 9 86
Nguồn: CIEM. Dự ỏn VIE01/025: Nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Trong số cỏc doanh nghiệp được khảo sỏt tại dự ỏn này, chỉ cú 7/86 (chiếm 8,14%) doanh nghiệp tiến hành nghiờn cứu thị trường và khỏch hàng với tần suất 1 tuần hoặc 1 thỏng 1 lần. Tỷ lệ cỏc doanh nghiệp tiến hành nghiờn cứu theo quý chỉ cú 15,1% (13/86 doanh nghiệp). Cú đến 38,4% số doanh nghiệp (33 doanh nghiệp) nghiờn cứu khụng định kỳ, mà thực chất là chỉ khi nào thực sự cần thiết họ mới tiến hành nghiờn cứu. Rất tiếc trong số cỏc doanh nghiệp được hỏi, vẫn cũn 9/86 doanh nghiệp (chiếm 10,46%) chưa bao giờ nghiờn cứu thị trường. Kết quả trờn cho thấy, thực tế cỏc DNNVV vẫn chưa thực sự nhận thức đầy đủ về vai trũ và nội dung cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, tiến hành cụng tỏc này chưa thường xuyờn và chưa coi đú như là một cụng cụ tất yếu, quan trọng để tạo dựng cỏc lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp và sản phẩm của mỡnh.
Cũng theo khảo sỏt này, cỏc DNNVV của Việt Nam, trong hoạt động kinh doanh của mỡnh, dường như đó rất ớt cú điều kiện để tiến hành một cỏch đầy đủ và nghiờm tỳc việc nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh (hỡnh 2.4).
16 11 57 2 Tuần Tháng Quý Năm Không định kỳ Ch-a bao giờ
Hỡnh 2.4: Tần suất cụng tỏc nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh của cỏc DNNVV
Nguồn: CIEM. Dự ỏn VIE01/025: Nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Cú đến 66,3% số doanh nghiệp cho rằng chưa bao giờ nghiờn cứu về đối tỏc, chỉ cú 29 doanh nghiệp (chiếm 33,7%) cú tiến hành nghiờn cứu (trong đú 2 doanh nghiệp nghiờn cứu đối tỏc theo quý, 16 doanh nghiệp nghiờn cứu theo định kỳ hàng năm, 11 doanh nghiệp nghiờn cứu khụng định kỳ). Thậm chớ cú doanh nghiệp đó khụng thể núi được đối thủ cạnh tranh trực tiếp của mỡnh là ai, cho dự đú là đối thủ trong hay ngoài nước. Trong số này, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản tiến hành nghiờn cứu đối tỏc đều đặn và với tần suất lớn hơn (2 doanh nghiệp nghiờn cứu theo quý, 8 doanh nghiệp nghiờn cứu định kỳ theo năm). Cú lẽ nguyờn nhõn ở đõy là do sức ộp cạnh tranh khụng hề nhỏ đặt lờn cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản và do tớnh chất đặc thự mặt hàng đó buộc cỏc doanh nghiệp này phải tiến hành thường xuyờn hơn cỏc hoạt động nghiờn cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh. Qua số liệu trờn đõy, cú thể đưa ra nhận định rằng cỏc doanh nghiệp đó khụng quan tõm nhiều hoặc đó khụng cú những điều kiện nhất định để nghiờn cứu về đối thủ cạnh tranh. Điều này sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến năng lực cạnh tranh của cỏc DNNVV Việt Nam.
Cỏc DNNVV Việt Nam cũng chưa chỳ trọng đến việc mua thụng tin hoặc sử dụng dịch vụ tư vấn dự bỏo về biến dộng của thị trường. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này, cú lẽ phần nhiều là do hệ thống thụng tin, cung cấp dịch vụ của Việt Nam cũn rất hạn chế, trong khi để cú được thụng tin từ cỏc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam khú cú thể cú được do hạn chế rất nhiều về khả năng tài chớnh. Trong số cỏc doanh nghiệp cú sử dụng thụng
tin về thị trường thỡ gần như tất cả nguồn cung cấp thụng tin là từ Hiệp hội doanh nghiệp hoặc VCCI, hoặc Cục Xỳc tiến thương mại, Bộ Thương mại. Hầu như cỏc thụng tin này được cung cấp miễn phớ và chủ yếu là những thụng tin cụng khai, cú tớnh chất rất chung chung, thiếu tớnh chuyờn biệt. Đa phần cỏc DNNVV đều tiến hành cập nhật thụng tin về thị trường, về sản phẩm và giỏ cả hàng ngày, một số ớt thỡ cập nhật theo tuần, theo thỏng. Đõy cú thể coi là một tớn hiệu rất đỏng mừng để nhận định về năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc DNNVV núi riờng.
Cỏc DNNVV cũng chưa thật sự chủ động trong việc phõn tớch, nghiờn cứu thị trường và chưa chủ động để xõy dựng cỏc kế hoạch marketing. Theo ý kiến của cỏc doanh nghiệp thỡ trong số cỏc hoạt động nhằm nõng cao và phỏt huy hiệu quả hoạt động marketing, hoạt động được quan tõm và tiến hành phổ biến nhất vẫn là tỡm kiếm sự trợ giỳp từ cỏc tổ chức hoặc nõng cấp hệ thống hạ tầng cụng nghệ thụng tin (hỡnh 2.5), mà thực tế khả năng khai thỏc từ hệ thống này tại cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cũn rất nhiều hạn chế. Sự trợ giỳp của cỏc tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ tại Việt Nam cho cỏc DNNVV lại quỏ yếu và mờ nhạt, trong khi khả năng khai thỏc thụng tin từ hệ thống thụng tin đại chỳng lại thiếu tớnh chuyờn biệt và khả năng nắm bắt của cỏc doanh nghiệp bị thiếu tớnh thời sự. Các hoạt động khác Nâng cấp hệ thống thông tin phục vụ tiếp cận thị tr-ờng Tìm kiếm sự hỗ trợ từ các tổ chức Vạch kế hoạch marketing trên cơ sở phân tích thị tr-ờng Mở lớp bồi d-ờng markekting
Hỡnh 2.5: Cỏc hoạt động nhằm nõng cao năng lực marketing đƣợc ƣu tiờn triển khai tại cỏc DNNVV
Nguồn: Bộ Thương mại _http: www.mot.gov.vn
2.2.3.3 Thực trạng cụng tỏc quản trị hệ thống phõn phối và quảng bỏ thương hiệu của cỏc DNNVV hiệu của cỏc DNNVV
Trong khi cỏc doanh nghiệp nước ngoài từ lõu đó ý thức được vai trũ vụ cựng quan trọng của thương hiệu, đó chỳ trọng đầu tư, quảng bỏ thương hiệu và đó gặt hỏi được những thành cụng to lớn thỡ chỉ vài năm trở lại đõy, sau hàng loạt vụ thương hiệu bị xõm phạm ở trong nước cũng như nước ngoài, cỏc DNNVV Việt Nam mới quan tõm đến việc giữ gỡn và quảng bỏ thương hiệu của mỡnh. Từ chỗ nhận thức được vai trũ vụ cựng quan trọng của thương hiệu, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang nỗ lực tỡm hiểu về thương hiệu, học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm trong việc xõy dựng và bảo vệ thương hiệu. Để được phỏp luật bảo vệ, ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tõm đến việc đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ. Năm 1998 chỉ cú 1.614 doanh nghiệp đăng ký nhón hiệu, năm 2001 cú 3.094 doanh nghiệp thỡ đến năm 2005 đó cú khoảng 7.000 doanh nghiệp dăng ký [22]. Tuy vậy, cụng tỏc quảng bỏ thương hiệu và quản trị hệ thống phõn phối của cỏc DNNVV vẫn cũn nhiều bất cập. Đại bộ phận cỏc doanh nghiệp chỉ tiến hành quảng cỏo trờn cỏc ấn phẩm của mỡnh như sỏch gập (brochure), tờ rơi (poster) hoặc quảng cỏo thụng qua cỏc hội chợ, triển lóm. Gần như cỏc DNNVV khụng
cú điều kiện để thực hiện quảng bỏ thương hiệu trờn cỏc phương tiện truyền thụng hoặc bỏo chớ hoặc cỏc hoạt động khỏc. Bảng 2.7 dưới đõy cho thấy cỏc cụng cụ marketing hiện đang được cỏc DNNVV ỏp dụng. Từ số liệu trong bảng này cú thể nhận thấy, tỷ lệ cỏc doanh nghiệp sử dụng cỏc cụng cụ xỳc tiến thương mại là khụng đồng đều, tập trung chủ yếu ở cỏc cụng cụ như quảng cỏo thương mại, sử dụng ấn phẩm hoặc tham gia hội chợ triển lóm và được tập trung chủ yếu ở những doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản. Riờng với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nụng sản, việc quảng bỏ sản phẩm và thương hiệu cũn rất ớt, nếu khụng muốn núi là gần như chưa được thực hiện.
Bảng 2.7: Cỏc cụng cụ xỳc tiến thƣơng mại đang đƣợc sử dụng tại cỏc DNNVV
Cỏc cụng cụ xỳc tiến thƣơng mại
Tần suất sử dụng cỏc cụng cụ
5 4 3 2 1
Quảng cỏo thương mại Cỏc loại ấn phẩm
Bài viết giới thiệu trờn bỏo chớ Phúng sự về doanh nghiệp Bỏn hàng trực tiếp
Tham gia hội chợ, triển lóm Tài trợ cỏc hoạt động xó hội
2 2 3 0 9 6 0 4 9 0 0 6 10 0 12 11 0 0 15 21 0 5 7 9 3 5 6 9 11 34 16 9 19 17 3 Tổng cộng 22 29 59 44 109
Nguồn : Bỏo cỏo đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh ASEAN của Worldbank, 2004.
Tỷ lệ chi cho quảng cỏo sản phẩm và quảng bỏ thương hiệu tớnh trờn doanh số hoặc lợi nhuận của cỏc DNNVV cũn rất khiờm tốn. Mặc dự tại khụng ớt cỏc diễn đàn và hội thảo, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đều kiến nghị chớnh phủ cho phộp
nõng mức chi phớ hợp lý cho quảng bỏ thương hiệu từ 5% trước đõy thành 10%, nhưng thực tế, số doanh nghiệp sử dụng đến trờn 5% cho quảng bỏ lại rất ớt. Với cỏc DNNVV mà chủ yếu là kinh tế tư nhõn thỡ việc cõn nhắc và sử dụng tiền trong quảng cỏo là một bài toỏn khụng đơn giản và xu hướng tiết kiệm tối đa cỏc chi phớ trong cỏc doanh nghiệp đó phần nào hạn chế mức chi trong quảng cỏo cho sản phẩm và thương hiệu.
Thụng điệp mà cỏc doanh nghiệp đưa ra trong quảng cỏo cho sản phẩm của mỡnh chủ yếu nhất tập trung vào cỏc tiờu chớ như giỏ cả; đặc tớnh vệ sinh, an toàn; cỏc đặc tớnh liờn quan đến giỏ trị cảm quan (mựi vị, màu sắc, trạng thỏi, hỡnh dỏng) mà ớt chỳ ý đến cỏc đặc tớnh quan trọng khỏc như: cụng dụng và tớnh tiện dụng; cỏc đặc tớnh liờn quan đến dinh dưỡng, sức khoẻ; đặc tớnh liờn quan đến phong cỏch sống, giỏ trị cỏ nhõn khi tiờu dựng sản phẩm; cỏc đặc tớnh liờn quan đến nguồn gốc sạch và tự nhiờn của sản phẩm. Với những thụng điệp quảng cỏo như vậy, cú thể chưa làm toỏt lờn hết những giỏ trị đớch thực mà sản phẩm của cỏc doanh nghiệp đang cú và phần nào làm giảm sự lụi cuốn, thu hỳt đối với khỏch hàng.
Hỡnh 2.6: Cỏc tiờu chớ chủ yếu sử dụng trong quảng cỏo tại cỏc DNNVV
Nguồn: Bộ Thương mại_ Bỏo cỏo phỏt triển DNNVV giai đoạn 2006-2010.
Giá cả Dinh d-ỡng Nguồn gốc tự nhiên An toàn Tiện dụng Công dụng Cảm quan Phong cách, lối sống
Với cỏch sử dụng cỏc thụng điệp quảng cỏo như vậy đó khụng tạo ra được sự đột phỏ mạnh vào liờn tưởng của khỏch hàng và như vậy tỏc động ghi nhớ, ấn tượng khi tiếp nhận thụng điệp quảng cỏo bị hạn chế đi nhiều. Chớnh điều đớ sẽ phần nào làm hạn chế năng lực cạnh tranh của cỏc DNNVV Việt Nam.
Hiện nay, cỏc DNNVV Việt Nam đang sử dụng đồng thời nhiều kờnh phõn phối sản phẩm khỏc nhau để cung cấp sản phẩm ra thị trường nước ngoài, song chủ yếu nhất vẫn là thụng qua cỏc nhà phõn phối, bỏn buụn trung gian; kế đến là bỏn hàng trực tiếp thụng qua giao dịch internet (hỡnh 2.7).
Hỡnh 2.7: Cỏc biện phỏp phõn phối sản phẩm tại cỏc DNNVV