Thực trạng cụng tỏc quản trị chất lượng sản phẩm, nghiờn

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 70 - 114)

mới mặt hàng tại cỏc DNNVV

Ngày nay khi núi đến nõng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và sức cạnh tranh cho sản phẩm, hầu như tất cả mọi doanh nghiệp đều quan niệm và nhận định rằng vấn đề mấu chốt là phải nõng cao chất lượng sản phẩm và hạ giỏ thành sản xuất. Tuy nhiờn để đạt được điều đú đũi hỏi doanh nghiệp phải phấn đấu liờn tục và ỏp dụng đồng thời nhiều biện phỏp trong quản trị đối với quỏ trỡnh sản xuất cũng như tăng cường cỏc cụng cụ R&D (nghiờn cứu và phỏt triển ). Xuất phỏt từ thực tế đặc điểm của cỏc DNNVV là quy mụ, năng lực rất hạn chế nờn cụng tỏc này cũng chưa thật sự được chỳ ý tại DNNVV Việt Nam. Hệ thống tiờu chuẩn chất lượng mà doanh nghiệp Việt Nam đang ỏp dụng sản xuất gồm khoảng 5.600 tiờu chuẩn nhưng hầu hết đều được ban hành từ những năm 90 với cỏc quy định và yờu cầu đó lạc hậu và khụng thống nhất với cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Chỉ cú 1.200 tiờu chuẩn tương đương 20% được ban hành trong những năm gần đõy là hài hoà với cỏc tiờu chuẩn quốc tế tương ứng. Năm 2004, ở khu vực ASEAN, Việt Nam với 1.237 chứng chỉ ISO 9001, xếp thứ 5 sau Singapore, Malaysia, Thỏi Lan, Indonesia, 56 chứng chỉ ISO 14001, đứng thứ 6 trong khu vực ASEAN. Năm 2005, cú khoảng 2.000 doanh nghiệp đang ỏp dụng bộ tiờu chuẩn ISO 9000 ở Việt Nam là một tỷ lệ khỏ thấp so với tổng số hơn 100.000 doanh

nghiệp đang hoạt động. So sỏnh với cỏc quốc gia phỏt triển, tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam đăng được chứng chỉ thấp hơn nhiều lần, nhiều doanh nghiệp cú chứng chỉ nhưng “ chất lượng ” của những chứng chỉ đú cũng chưa đủ để cho cỏc nhà quản lý, của đối tỏc của doanh nghiệp thật sự yờn tõm và hài lũng. Việc DNNVV chưa coi trọng việc ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý làm cho quỏ trỡnh theo dừi, kiểm tra, giỏm sỏt cỏc quy trỡnh sản xuất chưa tốt, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, từ đú ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh.

Trong số cỏc doanh nghiệp đó ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng hiện đại thỡ chủ yếu nhất vẫn là cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Cú lẽ lý do chủ yếu nhất là do thỳc ộp từ phớa cỏc nhà nhập khẩu, vỡ thế cỏc doanh nghiệp này đó nhanh chúng ỏp dụng cỏc hệ thống như HACCP hoặc ISO 9000.

Hỡnh 2.9: Tỷ lệ cỏc DNNVV đó ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý chất lƣợng hiện đại ISO 9000 ISO14000 HACCP SA8000 TQM Các loại khác Không áp dụng

Nguồn: Khảo sỏt của nhúm nghiờn cứu Dự ỏn nõng cao năng lực xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam - VASEP tiến hành trờn 100 doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản khu vực phớa Nam, năm 2005.

Cụng tỏc nghiờn cứu đổi mới mặt hàng tại cỏc DNNVV cũng cũn nhiều hạn chế. Với cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ, bỡnh quõn 1 năm chỉ cú 2 -3 sản phẩm mới, trong khi đú nếu so sỏnh với cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực này của Trung Quốc thỡ bỡnh quõn là 3 mẫu/thỏng (tức 84 mẫu/năm), Indonesia là 10 mẫu/năm và Thỏi Lan là 30 mẫu/năm [12]. Với cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến thuỷ sản thỡ bỡnh quõn hiện nay chỉ cú 1-2 sản phẩm mới/năm. Riờng cỏc doanh nghiệp may mặc thỡ tốc độ đổi mới mặt hàng là cao nhất (khoảng từ 12-20 mẫu/năm), nhưng rất tiếc đại bộ phận cỏc doanh nghiệp này lại tiến hành gia cụng cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài, vỡ thế, việc đổi mới mặt hàng ở đõy về thực chất lại khụng phải do cỏc doanh nghiệp Việt Nam thực hiện. Rừ ràng vấn đề đổi mới mặt hàng khụng hề dễ khi tiềm lực nghiờn cứu, khả năng tài chớnh và thụng tin về thị trường của cỏc DNNVV Việt Nam đang hạn hẹp.

Ngay cả với bao bỡ hàng hoỏ, cỏc doanh nghiệp cũng cú sự quan tõm ở những mức độ khỏc nhau và khả năng đổi mới hỡnh ảnh sản phẩm và hỡnh ảnh thương hiệu thụng qua bao bỡ cũng rất hạn chế tại cỏc doanh nghiệp. Thụng thường cỏc DNNVV Việt Nam chỉ đổi mới bao bỡ định kỳ khoảng 2-3 năm/lần và cỏ biệt cú những doanh nghiệp khụng đổi mới bao bỡ trong thời gian 8 năm. Điều này sẽ ảnh hưởng nhiều đến chiến lược làm mới hỡnh ảnh thương hiệu và làm giảm khả năng chống hàng giả thụng qua bao bỡ với những sản phẩm cú lợi thế cạnh tranh cao. Kết quả khảo sỏt về mức độ quan tõm của bao bỡ cho thuỷ sản xuất khẩu tại cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản được thể hiện trờn bảng 2.8.

Bảng 2.8: Mức độ quan tõm của DNNVV đến cỏc tiờu chớ của bao bỡ thuỷ sản

Tiờu chớ

Mức độ quan tõm của doanh nghiệp*

5 4 3 2 1 0

Kiểu dỏng bao bỡ Màu sắc bao bỡ Vật liệu làm bao bỡ Chi phớ cho bao bỡ

Tớnh tiện dụng của bao bỡ Thể hiện thương hiệu trờn bao bỡ

Tớnh tỏi sử dụng của bao bỡ Tớnh an toàn với mụi trường

5 6 1 23 3 8 0 2 21 37 5 38 20 34 0 18 41 36 45 37 47 40 43 54 13 12 31 2 30 13 42 21 11 8 12 0 0 5 13 4 9 1 6 0 0 0 2 1 Tổng cộng 48 173 343 164 53 19

Nguồn: Khảo sỏt của nhúm nghiờn cứu Dự ỏn nõng cao năng lực xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam - VASEP tiến hành trờn 100 doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản khu vực phớa Nam, năm 2005.

* Mức 5 là quan tõm nhất và giản dần đến mức 0 là khụng quan trọng.

2.2.4. Thực trạng phƣơng thức và kỹ năng kinh doanh xuất khẩu của cỏc DNNVV

Cú một vấn đề mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc DNNVV núi riờng đang cũn khụng ớt những hạn chế, đú là khả năng tiếp cận và vận dụng cỏc phương thức kinh doanh khỏc nhau trong hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ, đặc

biệt đối với một số loại hàng mà tập quỏn buụn bỏn quốc tế đũi hỏi và thường ỏp dụng cỏc phương thức giao dịch khụng thụng thường, như nụng sản, cà phờ, thuỷ sản, gia vị. Hiện nay, số cỏc doanh nghiệp Việt Nam ỏp dụng phương thức giao dịch tại sở giao dịch hàng hoỏ là rất ớt (mới chỉ cú khoảng trờn 10 doanh nghiệp kinh doanh cà phờ chớnh thức giao dịch từ giữa năm 2005 [6]). Cỏc phương thưc kinh doanh hiện đang được ỏp dụng tại cỏc DNNVV là giao dịch trực tiếp, giao dịch qua trung gian (mụi giới và đại lý), giao dịch qua sở giao dịch hàng hoỏ, giao dịch đối lưu, gia cụng quốc tế. Trong đú, cỏc doanh nghiệp may mặc ỏp dụng chủ yếu là gia cụng quốc tế, trong khi cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nụng sản và thuỷ sản lại chủ yếu giao dịch qua trung gian. Việc nghiờn cứu về khả năng ỏp dụng cỏc phương thức giao dịch phần nào cho ta thấy được kỹ năng kinh doanh quốc tế cũng như khả năng tiếp cận thị trường của cỏc DNNVV Việt Nam. Sự lạm dụng phương thức gia cụng quốc tế cũng như phương thức giao dịch qua trung gian trong kinh doanh quốc tế sẽ làm cho doanh nghiệp bị tỏch rời khỏi thị trường và dần mất đi khả năng tiếp cận thị trường, lợi nhuận bị thu hẹp rất nhiều. Vỡ thế, để duy trỡ và nõng cao dần năng lực tiếp cận, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cần phải chủ động nghiờn cứu và đồng thời tham gia theo cỏc phương thức kinh doanh khỏc nhau. Cũng từ đú sẽ một mặt hạn chế tối đa những rủi ro và dần dần chủ động trong mở rộng thị trường, nõng cao kỹ năng kinh doanh của đội ngũ nhõn viờn và cỏc nhà quản trị tại doanh nghiệp.

Mặc dự hiện cú cú rất nhiều doanh nghiệp đó tiến hành chào hàng trờn mạng internet, nhưng tỷ lệ thành cụng khụng cao và chỉ cú khoảng trờn 20% cỏc chào hàng trờn mạng internet là đi đến hợp đồng [9]. Như vậy cú đến 80% cỏc chào hàng trờn mạng đó khụng được khỏch hàng chấp nhận. Tỡm hiểu nguyờn nhõn của vấn đề này, chỳng tụi được biết, hiện rất nhiều cỏc doanh nghiệp Việt

Nam núi chung và trong đú cú cỏc DNNVV núi riờng vẫn cũn mang tập quỏn buụn bỏn nội địa vào trong buụn bỏn quốc tế, mà điển hỡnh nhất là thúi quen mặc cả và núi thỏch trong kinh doanh. Chỳng ta thường chào hàng cao hơn khoảng 10% giỏ dự kiến để khỏch hàng trả giỏ. Tuy nhiờn, khụng ớt khỏch hàng cho đú là mức giỏ khụng thể chấp nhận và họ đó khụng xỳc tiến để đi đến hợp đồng. Mặc dự đó được cảnh bỏo và phổ biến thường xuyờn về phong cỏch kinh doanh cũng như tập quỏn của nhiều thị trường, nhưng để thay đổi một thúi quen đó cú từ lõu, chắc chắn khụng thể chỉ trong ngày một ngày hai.

Trong số cỏc hợp đồng xuất khẩu đó được ký kết, lại chỉ cú khoảng 70% hợp đồng được thực hiện suụn sẻ, nghĩa là cú đến 30% số hợp đồng cú gặp trục trặc. Một điều nghịch lý là trong khi cỏc doanh nghiệp Việt Nam rất khú khăn để cú được hợp đồng thỡ khi đó cú hợp đồng chỳng ta lại khụng chuẩn bị chu đỏo hàng hoỏ, dẫn đến giao hàng đủ hoặc khụng cú hàng để giao.

Nguyờn nhõn chủ yếu của việc khụng thực hiện được hợp đồng, chủ yếu là do cỏc DNNVV đó khụng chủ động được nguồn hàng và thiếu cỏc thụng tin về thị trường. Do đú, tiến hành ký kết cỏc hợp đồng với những điều kiện khụng mấy thuận lợi cả về giỏ cả và thời hạn giao hàng, dẫn đến tỡnh trạng nhà xuất khẩu đó từ chối hoặc trỡ hoón thực hiện hợp đồng, gõy thiệt hại khụng chỉ về kinh tế mà nguy hiểm hơn là làm giảm lũng tin của khỏch hàng đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM

Kết quả phõn tớch về cỏc chỉ tiờu phản ỏnh năng lực cạnh tranh cũng như thực trạng việc ỏp dụng cỏc cụng cụ tạo dựng lợi thế cạnh tranh của cỏc DNNVV đó cho ta thấy một cỏch khỏi quỏt nhất về năng lực cạnh tranh của cỏc DNNVV

Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ. Cỏc DNNVV đó cú những đúng gúp hoàn toàn khụng nhỏ và gia tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam núi chung. Trong đú cú khụng ớt cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa đúng vai trũ chủ đạo xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam. Trờn cơ sở đú, gúp phần giải quyết rất nhiều cụng ăn việc làm cho cỏc khu vực dõn cư và cỏc địa phương, tạo ra sự đa dạng trong mặt hàng xuất khẩu. Theo đỏnh giỏ của Bộ Thương mại thỡ cỏc DNNVV đó đúng gúp khụng dưới 50% kim ngạch xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Hàng năm, khúi cỏc doanh nghiệp dõn doanh (chủ yếu là cỏc DNNVV và kinh tế cỏ thể) đó gúp phần tạo ra và thu hỳt khoảng 3 triệu lao động.

Tuy nhiờn, một cỏch khỏch quan nhất từ kết quả phõn tớch và trờn cơ sở tập hợp những ý kiến của cỏc chuyờn gia, cú thể nhận định rằng, với đa phần cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và DNNVV núi riờng, năng lực cạnh tranh vẫn cũn rất hạn chế. Đõy là một thỏch thức khụng nhỏ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam là thành viờn của WTO. Cú thể đỏnh giỏ về năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của cỏc DNNVV trờn một số mặt như sau:

2.3.1. Về năng lực lónh đạo và quản trị doanh nghiệp

Xuất phỏt từ đặc điểm của cỏc DNNVV, cỏc DNNVV Việt Nam hiện đang cú khụng ớt những tồn tại về năng lực lónh đạo và quản trị doanh nghiệp. Năng lực đú trước hết được đo bởi trỡnh độ đào tạo, trỡnh độ giỏm đốc DNNVV Việt Nam được thể hiện ở bảng 2.9:

Bảng 2.9: Trỡnh độ giỏm đốc doanh nghiệp (%) Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhõn kỹ sư Cao đẳng Trung học chuyờn nghiệp Cụng nhõn kỹ thuật Khụng đào tạo Chung 0.53 1.153 36.16 2.96 15.72 12.06 31.4 DNNN 2.14 2.8 85.4 1.23 5.22 0.42 2.79 DNNVV 0.48 0.85 30.5 3.12 11.9 9.77 43.38 DN cú vốn ĐTNN 2.87 8.2 71.6 2.68 1.83 1.27 11.55 Nguồn: Tổng cục thống kờ

Tỷ lệ giỏm đốc khụng được đào tạo chớnh thức, khụng cú bằng cấp chuyờn mụn về lĩnh vực kinh doanh ở khu vực DNNVV là cao nhất, chiếm tới 43,38%, số chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn chỉ chiếm khoảng 35%, nhiều giỏm đốc doanh nghiệp trỡnh độ chưa hết phổ thụng. Cú thể núi, trong DNNVV, chủ doanh nghiệp khụng quen làm việc theo kế hoạch, khả năng thớch ứng, nhanh nhạy với những thay đổi của mụi trường bờn ngoài thấp. Chủ doanh nghiệp và người quản lý doanh nghiệp cũn hạn chế về khả năng nắm bắt thụng tin về sự thay đổi của mụi trường thể chế, của thị trường, của khỏch hàng để điều chỉnh cụng nghệ, quy trỡnh sản xuất mặt hàng...Do cú những hạn chế này mà cú rất ớt DNNVV Việt Nam dỏm mạo hiểm đi tiờn phong đầu tư vào cỏc sản phẩm và dịch vụ mới. Kết quả là trừ số ớt sản phẩm mang đậm bản sắc tự nhiờn và văn hoỏ đặc thự như hàng thủ cụng mỹ nghệ, dịch vụ du lịch... DNNVV luụn phải chạy theo sản phẩm của những doanh nghiệp lớn, luụn phải đi sau về kiểu dỏng, tớnh năng, thị trường, cụng nghệ, kỹ năng lao động... thậm chớ nhiều sản phẩm

lạc hậu so với thế giới nhiều thế hệ. Tất cả đều ảnh hưởng tiờu cực tới khả năng cạnh tranh.

Thiếu chiến lược và kế hoạch kinh doanh là một điểm yếu trong năng lực quản lý của hầu hết cỏc DNNVV hiện nay ở nước ta. Chiến lược kinh doanh của nhiều DNNVV phần lớn khụng cú hoặc chỉ được xõy dựng một cỏch thụ động, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm hơn là căn cứ vào sự phõn tớch và dự bỏo xu hướng thị trường. Một số nhà quản lý nhiều khi chỉ là dự đoỏn kế hoạch trong đầu, khụng thể hiện ra thành bỏo cỏo, dự ỏn; kế hoạch chỉ là mục tiờu tổng quỏt như sản xuất, tiờu thụ, lợi nhuận cú thể được bao nhiờu; và nếu đạt được, thỡ thoả món với những gỡ đó cú. Việc xõy dựng chiến lược cạnh tranh căn bản dựa trờn năng lực và sản phẩm hiện tại mà ớt tớnh đến lợi thế so sỏnh, chưa cú sự tham gia của nhõn tố khỏch hàng, đối thủ cạnh tranh và hầu như khụng đề cập đến những tỏc động, ảnh hưởng của lộ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Vỡ vậy, khi thị trường biến động, kế hoạch dự tớnh khụng hoàn thành, họ lỳng tỳng, bị động, khụng biết rừ phải làm gỡ để đối phú với tỡnh hỡnh. Do kế hoạch chỉ là ước tớnh, tổng quỏt, khụng viết ra giấy, nờn thường khụng cú đỏnh giỏ hoặc khong thể đỏnh giỏ được cỏc điểm mạnh yếu, khụng biết rừ chỗ nào, cụng việc nào đang kộm hiệu quả, hoặc cú thể làm tốt hơn, vỡ vậy, khụng chủ động trong nỗ lực, cải tiến quản lý nõng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Do hạn chế về tài chớnh, nờn sự quan tõm của DNNVV trong việc nõng cao năng lực lónh đạo của ban lónh đạo và bồi dưỡng kỹ năng kinh doanh cho đội ngũ nhõn viờn cũn rất nhiều bất cập. Chớnh điều này đó làm giảm năng lực cạnh tranh của cỏc DNNVV Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu.

2.3.2. Khả năng tạo dựng và khai thỏc cỏc cụng cụ cạnh tranh tại cỏc DNNVV

Cú rất nhiều cỏc cụng cụ để tạo dựng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhưng cỏc DNNVV của Việt Nam hiện đang chỉ tập trung chủ yếu vào 2 cụng cụ quan trọng và phổ biến nhất là nõng cao chất lượng và hạ giỏ thành sản phẩm. Rất tiếc, muốn cú được điều đú thỡ cần hàng loạt cỏc cụng cụ hỗ trợ khỏc như đổi mới cụng nghệ, thiết bị, gia tăng năng lực quản trị, kỹ năng kinh doanh… hay núi một cỏch khỏc là chất lượng và giỏ cả là hệ quả của sự tớch hợp

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 70 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)