Thực trạng khả năng khai thỏc lợi thế và hỡnh thành cỏc

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 67 - 70)

tạo dựng năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đỏnh giỏ và phõn tớch về khả năng khai thỏc lợi thế hỡnh thành cỏc liờn kết trong tạo dựng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hoàn toàn khụng phải là cụng việc dễ dàng bởi về thực chất, mọi vấn đề doanh nghiệp đang triển khai đều cú thể được coi là khai thỏc lợi thế. Ở đõy, chỳng ta phõn tớch khả năng khai thỏc những lợi thế ngành, lợi thế địa phương, lợi thế về nguyờn liệu và nguồn nhõn cụng để tạo dựng năng lực cạnh tranh của cỏc DNNVV. Xuất phỏt từ đú, cú thể thấy rằng, cỏc DNNVV của Việt Nam luụn cú những lợi thế nhất định, song khụng phải doanh nghiệp nào cũng tập trung khai thỏc một cỏch triệt để những lợi thế đú.

Kết quả khảo sỏt về khả năng liờn kết của doanh nghiệp với cỏc doanh nghiệp khỏc trong cựng ngành sản xuất để đạt được lợi thế cạnh tranh nhờ quy

mụ đó chỉ ra rằng, cú đến 82,5% cỏc doanh nghiệp đỏnh giỏ sự liờn kết này là yếu và rất yếu trong thực tiễn (71/86 doanh nghiệp). Chỉ cú 4/86 doanh nghiệp đỏnh giỏ mối liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành là khỏ và tốt; 11/86 doanh nghiệp đỏnh giỏ cú liờn kết ở mức trung bỡnh (hỡnh 2.8).

Hỡnh 2.8: Đỏnh giỏ của cỏc DNNVV về năng lực liờn kết trong ngành

Nguồn: CIEM. Dự ỏn VIE01/025: Nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gi.

Mặc dự những số liệu khảo sỏt trờn đõy chỉ được tiến hành trờn một số lượng rất nhỏ cỏc DNNVV, nhưng qua đú cũng cho ta thấy được một phần nào thực trạng sự hỡnh thành và duy trỡ cỏc liờn kết trong cựng ngành của cỏc DNNVV. Hiện nay cả nước cú khoảng trờn 1000 hiệp hội và cõu lạc bộ doanh nghiệp, song cỏc doanh nghiệp đang lỳng tỳng, nhất là liờn kết trong cựng một hiệp hội ngành nghề để cựng giỳp đỡ nhau [17]. Nếu so sỏnh con số trờn 3 vạn hiệp hội và cõu lạc bộ ngành hàng ở Trung Quốc [22] thỡ quả thật vấn đề liờn kết trong sản xuất và kinh doanh của cỏc DNNVV Việt Nam cũn rất yếu. Đú là chưa kể đến thực tế, nhiều hiệp hội ngành hàng của Việt Nam hoạt động chỉ dừng ở mức độ hỡnh thức, chưa cú được những chương trỡnh cụ thể giỳp đỡ và hỗ trợ doanh nghiệp

0 2 2 11 58 13 0 10 20 30 40 50 60 70 Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu Rất yếu

cũng như tạo ra sức ộp lờn thị trường. Vỡ thế chỉ sau 1 hoặc 2 năm thành lập, nhiều hiệp hội đó đi vào bế tắc, số thành viờn giảm dần và khụng cú được tiếng núi đại diện cho cỏc doanh nghiệp (như Hiệp hội đỏ Non Nước Đà Nẵng, Hiệp hội cỏc nhà sản xuất gốm sứ Bỏt Tràng…).

Bờn cạnh đú, khả năng kết hợp của DNNVV với cỏc đơn vị hậu cần hỗ trợ và cung cấp dịch vụ (như cung ứng nguyờn liệu, thiết kế và cung cấp bao bỡ, quảng cỏo, nghiờn cứu thị trường, vận tải và bảo hiểm, ngõn hàng…) cũng chưa được cỏc doanh nghiệp đỏnh giỏ cao. Theo bỏo cỏo của Phũng Thương mại & Cụng nghiệp Việt Nam thỡ hiện nay, cỏc doanh nghiệp tư nhõn nước ta (trong đú hầu hết là cỏc DNNVV) đều phải huy động vốn chủ yếu từ bạn bố, họ hàng, người thõn thay vỡ cú thể dễ dàng vay được từ ngõn hàng. Tỷ lệ doanh nghiệp tư nhõn thành cụng trong vay vốn từ cỏc nguồn chớnh thức rất thấp. Bờn cạnh đú, họ phải tự mỡnh đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ, cỏc thủ tục về quyền sử dụng đất đai, cỏc thủ tục hành chớnh đều bị đối xử kộm thuận lợi hơn so với cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc loại hỡnh khỏc [17]. Đõy chớnh là một thực tế cú ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DNNVV.

Trong thực tiễn kinh doanh, cỏc DNNVV cũng chưa nhận được nhiều những sự hỗ trợ từ cỏc cơ quan xỳc tiến thương mại và cỏc cơ quan hữu quan khỏc từ Trung ương đến địa phương. Mặc dự, tại Việt Nam đó cú nhiều chớnh sỏch về hỗ trợ cỏc DNNVV, nhưng trong thực tế triển khai và thực hiện tại khụng ớt cỏc địa phương, do những tỏc động và khú khăn khỏc nhau, việc thực thi cỏc chớnh sỏch vẫn cũn rất nhiều những hạn chế.

Tuy nhiờn, cũng phải nhỡn nhận một cỏch khỏch quan rằng, cỏc DNNVV vẫn chưa thật sự chủ động trong tạo dựng và phỏt triển cỏc liờn kết nhằm tạo dựng năng lực cạnh tranh cho mỡnh, tư tưởng trụng chờ và ỷ lại vẫn thường trực trong

nhiều doanh nghiệp, thúi quen kinh doanh tạm bợ vẫn cũn khỏ phổ biến, sự thiếu vắng tư duy logic trong chiến lược phỏt triển doanh nghiệp lõu dài vẫn chiếm đại đa số. Vỡ thế, dự muốn, nhưng cỏc DNNVV vẫn chưa cú được sự liờn kết chặt chẽ, chưa gắn kết được giữa doanh nghiệp với cỏc nhà quản lý, cỏc nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ [22]. Từ đú hạn chế khụng nhỏ đến khả năng tạo dựng và duy trỡ năng lực cạnh tranh của cỏc DNNVV.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 67 - 70)