Hội nhập–sự cần thiết phải nõng cao năng lực cạnh tranh của

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 27 - 29)

nghiệp nhỏ và vừa

Việc nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DNNVV cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển nền kinh tế. Điều đú được thể hiện ở cỏc nội dung cơ bản sau:

- Toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cho cỏc nước khả năng tiếp nhận cỏc nguồn đầu tư, cỏc nguồn lực từ bờn ngoài để phỏt triển nền kinh tế, đồng thời tạo ra sự lệ thuộc chặt chẽ, và phụ thuộc lẫn nhau. Cỏc nền kinh tế trở nờn cực kỳ nhạy cảm với những biến động của thị trường thế giới, và nếu mỗi quốc gia khụng xõy dựng được đường lối hội nhập chủ động, khụng tớch lũy đủ

khả năng khỏng cự thỡ sẽ khú trỏnh khỏi những tỏc động tiờu cực mà toàn cầu hoỏ mang lại. Trước tỡnh thế đú, cỏc quốc gia nào mạnh, DNNVV nào nhiều sức đề khỏng thỡ sẽ tồn tại. Doanh nghiệp nào yếu sẽ bị dũng xoỏy toàn cầu hoỏ cuốn đi. Do đú, việc nõng cao năng lực cạnh tranh là điều kiện tất yếu để cỏc DNNVV Việt Nam tồn tại và phỏt triển.

- Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, DNNVV đang tham gia vào một sõn chơi ngày càng mở rộng – “ sõn chơi chung”, ở đú luật chơi cụng bằng cho mọi thành viờn, khụng cú ưu tiờn ưu đói cho bất cứ thành viờn nào, đối mặt với một số đối thủ ngày càng lớn, già dặn hơn và mạnh hơn trờn nhiều phương diện, từ tiềm lực tài chớnh, kinh nghiệm và thủ đoạn cạnh tranh trờn thương trường, tri thức kinh doanh cho đến năng lực cụng nghệ, kỹ thuật. Trong khi đú DNNVV của Việt Nam yếu kộm hơn về nhiều mặt, nếu khụng nõng cao năng lực cạnh tranh thỡ sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi. Cuộc đua tranh lại diễn ra trong bối cảnh quốc tế khụng ổn định, khú dự đoỏn, được quyết định bởi tốc độ, chu kỳ sản xuất và cụng nghệ ngày càng rỳt ngắn đến mức chỉ chậm một chỳt, doanh nghiệp cú thể mất cơ hội. Núi cỏch khỏc, mụi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt đú đũi hỏi DNNVV muốn trụ vững và phỏt triển thỡ phải nõng cao năng lực cạnh tranh.

- Thỏch thức khụng kộm phần nghiờm trọng sẽ xảy ra ngay trờn thị trường nội địa trong nước vỡ khi tham gia vào cỏc tổ chức, diễn đàn quốc tế như ASEAN, AFTA, APEC, WTO… Việt Nam phải cam kết dần dần cắt giảm cỏc mức thuế, xoỏ bỏ cỏc rào cản về thuế và phi thuế quan, ỏp dụng chế độ đói ngộ quốc gia đối với cỏc doanh nghiệp nước ngoài trờn thị trường Việt Nam. Với cỏc cam kết cắt giảm thuế, những biện phỏp bảo hộ bị gỡ bỏ, hàng tiờu dựng của nước ngoài ồ ạt nhập vào thị trường với giỏ rẻ hơn, chất lượng, hỡnh thức hấp dẫn hơn. Trong điều kiện năng lực cạnh tranh của DNNVV Việt Nam vẫn cũn

yếu kộm, nhiều doanh nghiệp cũn lệ thuộc vào bảo hộ và bao cấp của nhà nước, để cú thể tồn tại và phỏt triển đũi hỏi cỏc doanh nghiệp này phải nõng cao năng lực cạnh tranh.

- Trong nền kinh tế hiện đại, tầm quan trọng của lợi thế cạnh tranh truyền thống như tài nguyờn thiờn nhiờn và chi phớ lao động rẻ đang giảm sỳt, tri thức, cụng nghệ và kỹ năng cao trở thành yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh. Sự thay đổi này làm đảo lộn mạnh mẽ tư duy phỏt triển, đặt cỏc DNNVV phải giải quyết nhiệm vụ kộp: khụng chỉ phỏt triển tuần tự, cạnh tranh trong hiện tại mà cũn phải chuẩn bị cỏc điều kiện để chuyển sang nền kinh tế tri thức, chuẩn bị cạnh tranh trong tương lai khi cũn đang ở trỡnh độ thấp, yếu kộm về năng lực cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 27 - 29)