PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

27 9 0
PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - NGUYỄN ĐÌNH TUẤN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Nhân Ái Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm Trường Đại học Luật, Đại học Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý đại lý thương mại 1.1.1 Khái niệm đại lý thương mại 1.1.2 Đặc điểm pháp lý đại lý thương mại 1.2 Phân loại đại lý thương mại 1.3 Phân biệt hoạt động đại lý thương mại với hoạt động trung gian thương mại khác quy định luật thương mại 2005 1.3.1 Phân biệt hoạt động đại lý thương mại với đại diện cho thương nhân 1.3.2 Phân biệt hoạt động đại lý thương mại với môi giới thương mại 1.3.3 Phân biệt hoạt động đại lý thương mại với ủy thác mua bán hàng hóa 1.4 Vai trị đại lý thương mại kinh tế thị trường xu tồn cầu hóa thương mại 10 1.5 Nội dung pháp luật đại lý thương mại 10 Kết luận chương 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI 11 2.1 Về hình thức đại lý thương mại 11 2.2 Về hợp đồng đại lý thương mại 12 2.2.1 Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đại lý thương mại 12 2.2.2 Về hình thức hợp đồng đại lý thương mại 13 2.2.3 Về nội dung hợp đồng đại lý thương mại 13 2.2.4 Chấm dứt hậu hợp đồng đại lý thương mại 14 2.3 Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ đại lý thương mại 14 2.3.1 Về quyền nghĩa vụ bên giao đại lý 14 2.3.2 Về quyền nghĩa vụ bên đại lý 15 2.4 Nguyên nhân hạn chế thực pháp luật đại lý thương mại 16 Kết luận chương 17 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI 17 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật đại lý thương mại 17 3.1.1 Pháp luật đại lý thương mại phải xây dựng theo hướng phù hợp với kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa 17 3.1.2 Pháp luật đại lý thương mại phải xây dựng theo hướng đáp ứng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại 18 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đại lý thương mại 19 3.2.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình thức đại lý thương mại 19 3.2.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến chất pháp lý hoạt động đại lý thương mại 19 3.2.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể hợp đồng đại lý thương mại 20 3.2.4 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình thức hợp đồng đại lý thương mại 20 3.2.5 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ đại lý thương mại 20 3.2.6 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm bên giao đại lý, bên đại lý với bên thứ ba 21 3.2.7 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý thương mại 21 3.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức thực pháp luật 22 Kết luận chương 22 KẾT LUẬN 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường để đạt mục tiêu cuối lợi nhuận, thương nhân thường sử dụng cách linh hoạt nhiều phương thức kinh doanh tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Hiện nay, vào cách thức tổ chức mạng lưới kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, phương thức kinh doanh thương mại áp dụng phổ biến là: phương thức kinh doanh bán hàng trực tiếp, phương thức kinh doanh qua trung gian, phương thức nhượng quyền thương mại, phương thức bán hàng đa cấp Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Việt Nam bước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc chuyển đổi tạo điều kiện cho hoạt động thương mại sở kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tồn phát triển mục tiêu lợi nhuận.Trong hoạt động trung gian thương mại bắt đầu xuất khẳng định vai trị việc phát triển kinh tế Là loại hình hoạt động trung gian thương mại, hoạt động ĐLTM nước ta ngày phát triển, tăng nhanh số lượng chất lượng Nó có mặt khắp nơi miền tổ quốc, trải dài từ bắc tới nam, từ nơi xa xôi miền núi hải đảo ĐLTM đa dạng loại hình phát triển nhanh chóng hầu hết lĩnh vực ngành nghề, doanh số bán hàng phạm vi cung cấp dịch vụ Ở Việt Nam, pháp luật trung gian thương mại nói chung pháp luật ĐLTM nói riêng tác động ảnh hưởng yêu cầu khách quan kinh tế thị trường đặt ra, kinh tế với đặc thù chung Trong năm qua, hoạt động ĐLTM góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hố từ thúc đẩy kinh tế phát triển Hoạt động ĐLTM phát triển làm cho khối lượng hàng hố lưu thơng thị trường tăng lên, giao lưu kinh tế vùng nước nước với đẩy mạnh góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế đất nước Pháp luật Việt Nam thức lần ghi nhận hoạt động ĐLTM LTM 1997 Hiện LTM 2005, pháp luật điều chỉnh hoạt động ĐLTM Việt Nam đề cập nhiều văn luật như: BLDS 2015; Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 có sửa đổi, bổ sung; Bộ luật hàng hải năm 2015… nhiều văn luật khác Các văn tạo nên hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh quy định nhiều vấn đề xoay quanh hình thức hoạt động ĐLTM Việt Nam Nguyên tắc xác định thứ bậc văn pháp luật áp dụng điều chỉnh hoạt động thương mại nói chung hoạt động ĐLTM nói riêng, nhằm hạn chế xung đột luật xác định rõ Điều LTM 2005 “ hoạt động thương mại phải tuân theo luật thương mại pháp luật có liên quan; hoạt động thương mại đặc thù quy định luật khác áp dụng quy định luật đó; hoạt động thương mại khơng quy định luật thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ luật dân sự” Khơng thể phủ nhận đóng góp định việc xây dựng ban hành hệ thống văn pháp luật nêu trên, có văn quy định hoạt động ĐLTM Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật hành hoạt động đại lý chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn đặt Các quy định pháp luật điều chỉnh ĐLTM bộc lộ nhiều mâu thuẫn, chồng chéo Một số quy định cịn thiếu tính cụ thể chưa phù hợp với tình hình nước ta Đây nguyên nhân làm ảnh hướng không tốt tới phát triển hoạt động đại lý thương mại Thực tế cho thấy, có nhiều tranh chấp phát sinh hoạt động ĐLTM Các tranh chấp phong phú, đa dạng chủ thể nội dung Chúng tranh chấp bên thuê dịch vụ bên đại lý phát sinh từ việc bên đại lý không trung thực làm ảnh hưởng tới lợi ích bên thuê dịch vụ; bên thuê dịch vụ không thực nghĩa vụ trả thù lao hay đơn phương chấm dứt hợp đồng; tranh chấp bên thứ ba với bên thuê dịch vụ, bên đại lý bên không thực đầy đủ nghĩa vụ Chính vấn đề hạn chế nêu nên mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ “Pháp luật đại lý thương mại” với mong muốn làm rõ nội dung quy định pháp luật Việt Nam ĐLTM, bất cập, khó khăn, vướng mắc việc áp dụng thực tế Từ sở đề xuất giải pháp nhằm góp phần khắc phục số bất cập, hạn chế pháp luật ĐLTM nhằm đáp ứng nhu cầu tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý, pháp luật trung gian thương mại có ĐLTM lĩnh vực nhà khoa học nghiên cứu.Tuy vậy, có số cơng trình nghiên cứu chế định trung gian thương mại mang tính chất bản, có đề cập đến hoạt động pháp lý ĐLTM Có thể kể đến cơng trình như: Giáo trình LTM số sở đào tạo Luật (Trường đại học Luật Huế, Trường đại học Luật Hà Nội, Trường đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội v.v…) Một số sách chuyên khảo: Chuyên khảo Luật kinh tế PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, NXB Đại học quốc gia Ha Nội năm 2004, đề cập nhiều vấn đề liên quan pháp luật kinh tế như: Trật tự kinh tế quyền tài sản, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật hợp đồng kinh doanh, pháp luật giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp… Hoạt động trung gian thương mại tác giả đề cập đến số vấn đề khái niệm hợp đồng đại lý mua bán hàng hoá, đại diện cho thương nhân, uỷ thác mua bán hàng hóa, mơi giới thương mại Sách chun khảo pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế PGS.TS Nguyễn Như Phát TS Phan Thảo Nguyên, NXB Bưu điện Hà nội năm 2006, đề cấp đến kiến thức hoàn thiện pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa kinh tế, bao gồm: Những vấn đề lý luận thương mại dịch vụ pháp luật thương mại dịch vụ; Thực trạng pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam; Hoàn thiện pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh ĐLTM đề cập đến số viết, cơng trình nghiên nhà luật học mức độ khác thể vài khía cạnh pháp luật liên quan, đề cập ĐLTM với tính chất loại hình trung gian thương mại chủ yếu lĩnh vực mua bán hàng hóa Được cơng bố qua tài liệu, báo cáo tạp chí chun ngành điển hình như: “Báo cáo hỗ trợ Bộ Công thương xây dựng Nghị định Đại lý thương mại lĩnh vực phân phối” dự án EU – Việt Nam Mutrap III dự án hỗ trợ thương mại đa biên (2011) Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Thương mại “Cơ sở khoa học cho lựa chọn giải pháp bước nhằm đẩy mạnh tiến trình mở cửa dịch vụ thương mại” (mã số 2001-78-059, GS.TS Nguyễn Thị Mơ, Trường đại học Ngoại thương làm Chủ nhiệm đề tài) Luận án tiến sĩ “Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam” ThS Nguyễn Thị Vân Anh (2007), Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Một số ý kiến khái niệm đại lý thương mại” – Tạp chí Luật Học, số 5/2006 TS Ngơ Huy Cương (2009), “Chế định đại diện thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam, nhìn từ góc độ luật so sánh”– Tạp chí nhà nước pháp luật, số 4/2009… Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến hoạt động ĐLTM vài phía cạnh, chưa có cơng trình khoa học nước nghiên cứu chuyên sâu ĐLTM phương diện lý luận thực trạng ban hành thực thi pháp luật ĐLTM Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật ĐLTM, thực trạng ban hành, thực tiễn áp dụng vai trò ý nghĩa ĐLTM hoạt động kinh doanh, thương mại phát triển kinh tế thị trường Đánh giá điểm tích cực hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam ĐLTM, từ tìm giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật ĐLTM nước ta Từ mục đích nêu trên, luận văn tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Một là, nghiên cứu làm rõ chất pháp lý ĐLTM sở lý luận pháp luật điều chỉnh loại hoạt động chuỗi pháp luật quy định trung gian thương mại - Hai là, phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ ĐLTM thực tế, so sánh hoạt động ĐLTM với loại hình trung gian thương mại khác Việt Nam số nước giới vài phía cạnh, từ nêu bất cập, hạn chế quy định pháp luật - Ba là, sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn bất cập,hạn chế chế điều chỉnh pháp luật quan hệ đại lý thương mại, làm rõ nguyên nhân để có sở đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật ĐLTM nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ yếu quy định, chế định pháp luật ĐLTM thực tiễn thực pháp luật ĐLTM nước ta Trên sở nghiên cứu từ lý luận quy định pháp luật, luận văn nêu vướng mắc, bất cập nảy sinh quy định pháp luật hành ĐLTM đề xuất số kiến nghị để sửa đổi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động ĐLTM Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để đảm bảo cho luận văn có phạm vi nghiên cứu hợp lý, giải nội dung pháp lý theo mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý ĐLTM lãnh thổ Việt Nam sở lý luận quy định liên quan đến ĐLTM luật thương mại từ năm 2005 đến nay; BLDS 2015; Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 có sửa đổi, bổ sung; Bộ Luật hàng hải năm 2015; Luật du lịch năm 2017… nhiều văn luật khác Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Nhằm giải nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, luận văn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác phù hợp với vấn đề để làm rõ nội dung cần nghiên cứu Gồm phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp sử dụng xuyên suốt luận văn để làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật ĐLTM Pháp luật so sánh đối chiếu sử dụng để làm bật chất pháp lý ĐLTM quy định pháp luật hành ĐLTM Phương pháp thống kê sử dụng để đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật ĐLTM Phương pháp phân tích quy phạm pháp luật sử dụng để phân tích hệ thống lại quy phạm pháp luật ĐLTM Các phương pháp sử dụng kết hợp xen kẻ với luận văn để làm bật lên nội dung mà luận văn muốn thể Đồng thời phương pháp thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin với phép vật biện chứng vật lịch sử để giải vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu pháp luật ĐLTM theo pháp luật Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tương đối tồn diện ĐLTM góc độ luật học với điểm chủ yếu sau: - Làm rõ thêm số vấn đề lý luận ĐLTM, đặc trưng pháp lý loại hoạt động này, phân biệt với số hoạt động thương mại cận kề khác như: nhượng quyền thương mại, mua bán hàng hoá, uỷ thác mua bán hàng hóa,… - Luận văn số nội dung không thống quy định hành điều chỉnh hoạt động đại lý Việt Nam: khái niệm đại lý luật chuyên ngành hiểu khác với khái niệm đại lý LTM; quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia ĐLTM, chất pháp lý ĐLTM; nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ ĐLTM, điều kiện, thủ tục giao kết, thực chấm dứt HĐĐL thương mại; trách nhiệm vi phạm HĐĐL thương mại quy định sở hữu hàng hóa, hạn chế cạnh tranh, phát sinh hoạt động đại lý - Luận văn làm rõ nguyên nhân tồn tại, bất cập hệ thống pháp luật hành chế điều chỉnh pháp luật quan hệ ĐLTM, từ đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật với loại quan hệ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật ĐLTM Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực Pháp luật ĐLTM Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật ĐLTM Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý đại lý thương mại 1.1.1 Khái niệm đại lý thương mại Khái niệm ĐLTM được xem xét đánh giá nhiều góc độ khác Dưới góc độ ngơn ngữ, từ điển từ ngữ Hán – Việt tác giả Nguyễn Lân có giải thích “đại lý” có nguồn gốc từ chữ hán, theo “đại” có nghĩa thay thế, “lý” có nghĩa quản lý, thu xếp, xử lý Dưới góc độ kinh tế, “đại lý” phương thức kinh doanh, cách thức tổ chức mạng lưới kinh doanh, mạng lưới phân phối (tiêu thụ) hàng hóa, dịch vụ sở kinh doanh Dưới góc độ pháp lý, Điều 166 Luật thương mại 2005, khái niệm đại lý thương mại định nghĩa sau: “Đại lý thương mại hoạt động thương mại, theo bên giao đại lý bên đại lý thỏa thuận việc bên bên đại lý nhân danh mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao” Đây xem khái niệm chung hoạt động ĐLTM Theo quy đinh này, hoạt động đại lý không hiểu hình thức trung gian, mắt xích kinh doanh mà cịn khái qt chất phạm vi hoạt động ĐLTM Hoạt đoạt động ĐLTM tồn hai nhóm quan hệ: Quan hệ bên giao đại lý bên đại lý; Quan hệ bên đại lý với bên thứ ba Giữa bên giao đại lý bên thứ ba khơng trực tiếp giao dịch với mà thông qua đại lý, bên đại lý nhân danh quan hệ mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên đại lý với bên thứ ba Việc bên đại lý nhân danh quan hệ với bên thứ ba khẳng định, bên đại lý tự chịu trách nhiệm với bên thứ ba việc mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ với bên thứ ba Đây điểm đặc trưng để phân biệt hoạt động ĐLTM với hoạt động đại diện cho thương nhân; hoạt động đại diện cho thương nhân, bên đại diện cho thương nhân (bên trung gian ) thực hoạt động thương mại với bên thứ ba phạm vi đại diện theo danh nghĩa thương nhân giao đại diện không nhân danh Từ phân tích nêu trên, đại lý thương mại hiểu: “Đại lý thương mại hoạt động trung gian thương mại thực hoạt động mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ Trong đó, bên giao đại lý bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh dùng tiền bên giao đại lý để mua, bán hàng hóa bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao” 1.1.2 Đặc điểm pháp lý đại lý thương mại Đại lý thương mại có số đặc điểm sau đây: Môt là, đại lý thương mại hoạt động trung gian thương mại Theo đó, hiểu hoạt động ĐLTM hoạt động thương mại chủ thể trung gian thực lợi ích bên ủy nhiệm để hưởng thù lao Trong hoạt động có tham gia ba bên: (i) bên trung gian (bên đại lý) bên cung ứng dịch vụ;(ii) bên sử dụng dịch vụ trả thù lao bên giao đại lý; (iii) bên thứ ba Hai là, quan đại lý thương mại bên giao đại lý bên đại lý phải thương nhân Theo Điều 167 LTM 2005 quy định: “Bên giao đại lý thương nhân giao hàng hóa cho đại lý bán giao tiền mua hàng cho đại lý mua thương nhân ủy quyền thực dịch vụ cho đại lý cung ứng dịch vụ; Bên đại lý thương nhân nhận hàng hóa để làm đại lý bán, nhận tiền mua hàng để làm đại lý mua hàng bên nhận ủy quyền cung ứng dịch vụ” Như vậy, quan hệ ĐLTM, bên đại lý bên giao đại lý phải thương nhân, điểm khác biệt so với quan hệ môi giới thương mại ủy thác mua bán hàng hóa Ba là, hoạt động đại lý thương mại, bên đại lý nhân danh xác lập giao dịch với bên thứ ba lợi ích bên giao đại lý để hưởng thù lao Trong quan hệ hợp đồng xác lập bên đại lý bên thứ ba, thoả thuận khác, thù lao đại lý trả cho bên đại lý hình thức hoa hồng chênh lệch giá 1.3.2 Phân biệt hoạt động đại lý thương mại với môi giới thương mại Về phương diện chủ thể bên môi giới phải thương nhân có đăng kí kinh doanh để thực dịch vụ cho bên môi giới để hưởng thù lao, khơng thiết phải có ngành nghề kinh doanh trùng với ngành nghề kinh doanh bên mơi giới, bên mơi giới thương nhân thương nhân Bên đại lý bắt buộc phải thương nhân Về phạm vi hoạt động, LTM 2005 mở rộng so với LTM 1997 chỗ khơng bó hẹp hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa mà gồm dịch vụ thương mại Nội dung hoạt động mơi giới thương mại có phần rộng đại lý thương mại Hợp đồng môi giới thương mại khơng thiết phải lập thành văn mà cịn xác lập lời nói, hành vi cụ thể hợp đồng đại lý phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương theo Điều 168 LTM 2005 1.3.3 Phân biệt hoạt động đại lý thương mại với ủy thác mua bán hàng hóa Theo Điều 155 LTM 2005, ủy thác mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên nhận ủy thác thực việc mua bán hàng hóa với danh nghĩa theo điều kiện thỏa thuận với bên ủy thác nhận thù lao ủy thác Xét chất, ĐLTM ủy thác mua bán hàng hóa loại hợp đồng dịch vụ, đối tượng hướng đến bên giao kết thực cơng việc.Vì vậy, cho dù có xuất hàng hóa đối tượng hợp đồng mà đối tượng hợp đồng mua bán bên nhận giao kết bên thứ ba Về mặt hình thức hợp đồng, ủy thác mua bán hàng hóa lẫn ĐLTM phải xác lập văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Về phạm vi hoạt động, ĐLTM có phạm vi hoạt động rộng hơn, bao gồm hoạt động mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ ủy thác mua bán hàng hóa giới hạn hoạt động mua bán hàng hóa Về chủ thể tham gia quan hệ, bên nhận ủy thác thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hoá uỷ thác, bên ủy thác thương nhân thương nhân giao cho bên nhận uỷ thác thực mua bán hàng hoá theo yêu cầu Trong bên đại lý thương nhân họ nhận hàng hoá để làm đại lý bán, nhận tiền mua hàng để làm đại lý mua bên nhận uỷ quyền cung ứng dịch vụ, bên giao đại lý thương nhân giao hàng hoá cho đại lý bán giao tiền mua hàng cho đại lý mua thương nhân uỷ quyền thực dịch vụ cho đại lý cung ứng dịch vụ 1.4 Vai trò đại lý thương mại kinh tế thị trường xu tồn cầu hóa thương mại Đại lý thương mại coi phương thức kinh doanh truyền thống, phổ biến thương nhân sử dụng sớm lịch sử phát triển thương mại ngày ưa chuộng Việc sử dụng dịch vụ ĐLTM có vai trị quan trọng phát triển kinh doanh thương nhân kinh tế quốc dân, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố, vài trò sau: Thứ nhất, hoạt ĐLTM mang lại hiệu lớn cho thương nhân trình tổ chức mạng lưới phân phối, tiêu thụ hàng hố, dịch vụ nước ngồi nước Thứ hai, hoạt động ĐLTM góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hố từ thúc đẩy kinh tế phát triển Đại lý thương mại đóng vai trị mắt xích, cầu nối, nối chủ thể kinh tế lại với nhâu, tạo nên mạng lưới kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao khơng cho chủ thể mà thúc đẩy phất triển kinh tế Đại lý thương mại không tạo hội mở rộng thị trường tiêu thụ phân phối sản phẩm nước, mà cịn góp phần mở rộng thị trường kinh tế giới, thu hút đầu tư, thúc đẩy trình sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, lưu thơng hàng hóa Qua đó, ĐLTM tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế nước 1.5 Nội dung pháp luật đại lý thương mại Luật thương mại 2005 đưa định nghĩa chung hoạt động trung gian thương mại bên cạnh định nghĩa loại hoạt động trung gian, đồng thời quy định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ trung gian thương mại có hoạt động ĐLTM Bên cạnh BLDS quy định vấn đề chung đại lý thương mại, LTM 2005 xây dựng điều chỉnh vấn đề chuyên biệt hoạt động thương mại, có ĐLTM Đây coi nguồn trực tiếp, quan trọng điều chỉnh hoạt động thương mại nói chung hoạt động ĐLTM nói riêng Ngồi ra, pháp luật điều chỉnh hoạt động ĐLTM Việt Nam đề cập nhiều luật, luật văn luật khác Do vậy, nội dung chủ yếu pháp luật ĐLTM bao gồm: - Nhóm quy phạm pháp luật quy định hình thức ĐLTM - Nhóm quy phạm pháp luật quy định hợp đồng ĐLTM - Nhóm quy phạm pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ đại lý thương mại 10 Kết luận chương - Hoạt động trung gian thương mại hình thành sớm kết tất yếu trình chuyên mơn hóa phân cơng lao động xã hội lĩnh vực phân phối hàng hóa sản phẩm dịch vụ tới người tiêu dùng Hoạt động trung gian thương mại nói chung ĐLTM nói riêng hoạt động mang lại lợi ích kinh tế cao cho chủ thể kinh tế thị trường Vì để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể sử dụng dịch vụ để đồng thời đảm bảo cho công tác quản lý đạt hiệu quả, nhà nước ban hành quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ĐLTM Để hiểu rõ quy phạm trước hết cần hiểu số vấn đề lý luận ĐLTM pháp luật ĐLTM - Trong phạm vi chương này, Luận văn tiến hành tìm hiểu khái niệm đặc điểm pháp lý ĐLTM, nêu phân tích số vấn đề lý luận ĐLTM, từ phân tích các góc độ đánh giá ĐLTM, tác giả đưa khái niệm ĐLTM; phân tích, so sánh ĐLTM với số loại hình hoạt động thương mại nằm không nằm hoạt động trung gian thương mại, vai trò tầm quan trọng đại lý thương mại kinh tế thị trường Bên cạnh đó, tác giả tiến hành phân tích nội dung pháp luật quy định ĐLTM để thấy nhóm vấn đề loại hình thức ĐLTM, hợp đồng ĐLTM, trách nhiệm bên giao đại lý, bên đại lý với bên thứ ba Những nội dung tiền đề để tiếp cận nghiên cứu thực trạng thực tiễn thực pháp luật ĐLTM đề cập chương sau Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI 2.1 Về hình thức đại lý thương mại Theo Điều 169 LTM 2005 quy định cụ thể ba hình thức đại lý: Đại lý bao tiêu, Đại lý độc quyền, Tổng đại lý mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ Đồng thời cho phép thương nhân tự thỏa thuận hình thức đại lý khác phù hợp với hoạt động kinh doanh bên mà không trái với quy định pháp luật Việt Nam Đại lý bao tiêu: Đại lý bao tiêu hình thức đại lý mà bên đại lý thực việc mua, bán trọn vẹn khối lượng hàng hoá cung ứng đầy đủ dịch vụ cho bên giao đại lý Trong hình thức đại lý này, bên giao đại lý ấn định giá giao đại lý, bên đại lý định giá bán hàng hóa Thù lao mà bên đại lý hưởng mức chênh lệch giá mua giá bán thực tế so với giá mua bên đại lý ấn định Đại lý độc quyền: Đại lý độc quyền hình thức đại lý mà khu vực địa lý định bên giao đại lý giao cho đại lý mua, bán mặt hàng cung ứng loại dịch vụ định 11 Luật thương mại 2005 nói riêng pháp luật ĐLTM nói chung khơng quy định phạm trù “một khu vực địa lý định”, bên quan hệ HĐĐL tự thỏa thuận thống xác định khu vực địa lý để làm đại lý độc quyền; khu vực địa lý định phạm vi huyện, tỉnh nước Tổng đại lý mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ: Tổng đại lý mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ hình thức đại lý mà bên đại lý tổ chức hệ thống đại lý trực thuộc để thực việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý Tổng đại lý đối tác trực tiếp bên giao đại lý đại diện cho hệ thống đại lý trực thuộc Các đại lý trực thuộc hoạt động quản lý tổng đại lý với danh nghĩa tổng đại lý Các hình thức đại lý khác mà bên thỏa thuận: LTM 2005 khơng quy định cụ thể hình thức đại lý khác hình thức cụ thể mà tôn trọng thỏa thuận bên, nhiên phân tích quan hệ đại lý theo quy định LTM 2005 hình thức là: Đại lý bán hàng: hình thức đại lý mà bên giao đại lý giao hàng hóa cho bên đại lý bán theo điều kiện thỏa thuận HĐĐL Đại lý mua hàng: hình thức đại lý mà bên giao đại lý giao tiền cho bên đại lý để bên đại lý mua hàng theo điều kiện thỏa thuận HĐĐL Đại lý cung ứng dịch vụ: bên giao đại lý ủy quyền cho bên đại lý cung ứng dịch vụ cho khách hàng Ngoài ra, hoạt động ĐLTM số lĩnh vực đặc thù khác Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả tập trung phân tích số loại hình đại lý đại lý xăng dầu, đại lý tàu biển, đại lý bảo hiểm, đại lý kinh doanh thép xây dựng để thấy số khác biệt bất cập luật chuyên ngành so với LTM Hiện với phát triển kinh tế thị trường, nhiều hình thức ĐLTM đời nhu cầu người sử dụng dịch vụ trung gian người sẵn sàng cung ứng dịch vụ Việt Nam xây dựng hoàn thiện pháp luật chuyên ngành để điều chỉnh hoạt động đại lý cách chuyên biệt với đặc thù riêng Khi tìm hiểu tham gia quan hệ đại lý lĩnh vực nào, điều quan trọng không nắm nguyên tắc quy định luật chung BLDS LTM mà chủ thể cần ý đến quy định đặc thù số luật, luật văn luật khác 2.2 Về hợp đồng đại lý thương mại 2.2.1 Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đại lý thương mại Chủ thể hợp đồng ĐLTM mại bên tham gia vào quan hệ hợp đồng thỏa thuận để xác lập quyền nghĩa vụ hợp đồng đại lý thương mại: Các chủ thể gồm bên giao đại lý bên đại lý Tuy nhiên cá nhân, tổ chức có nhu cầu trở thành chủ thể 12 hợp đồng đại lý LTM 2005 quy định bên giao đại bên đại lý phải thương nhân Đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ bị hạn chế kinh doanh hay kinh doanh có điều kiện, bên tham gia HĐĐL ngồi việc phải thương nhân phải đáp ứng điều kiện khác theo quy định pháp luật Mặt khác, số hoạt động đặc thù kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xăng dầu, thuốc lá, rượu, cung cấp dịch vụ internet, dịch vụ làm thủ tục hải quan, luật chuyên ngành có quy định riêng cụ thể chủ thể tham gia HĐĐL hoạt động Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trường hợp họ muốn thực hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa Việt Nam đại lý mua bán hàng hóa phải quan có thẩm quyền cấp phép có đầy đủ số điều kiện Như vậy, thương nhân nước với tư cách bên giao đại lý giao cho thương nhân Việt Nam làm đại lý mua bán loại hàng hóa (trừ hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất theo quy định Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi) Ngược lại, thương nhân nước ngồi thương nhân Việt Nam thuê làm đại lý bán hàng nước loại hàng hóa, trừ hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất 2.2.2 Về hình thức hợp đồng đại lý thương mại Luật thương mại 2005 quy định hợp đồng đại lý thương mại phải lập thành văn hình thức pháp lý tương đương Trong hình thức có giá trị pháp lý tương đương văn bao gồm: điện báo, telex, fax, thơng điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật Có thể thấy, bên cạnh hình thức văn bản, pháp luật Việt Nam nhìn chung thừa nhận giá trị pháp lý giao dịch điện tử khác Quy định đặc biệt có ý nghĩa việc phát triển thương mại điện tử nước ta bối cảnh hộp nhập kinh tế quốc tế 2.2.3 Về nội dung hợp đồng đại lý thương mại Nội dung HĐĐL điều khoản bên thỏa thuận, theo bên chủ thể quan hệ hợp đồng hồn tồn thỏa thuận thống số điều khoản mà bên cho quan trọng việc ràng buộc nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi bên Các điều khoản chừng mực định không vi phạm điều cấm pháp luật cần tơn trọng, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ HĐĐL Trường hợp bên không thỏa thuận thỏa thuận không rõ ràng nội dung hợp đồng ĐLTM nội dung vào quy định mục Chương LTM 2005 văn pháp luật chuyên nghành khác điều chỉnh hoạt động đại lý thương mại như: Luật du lịch 2017, Luật bảo hiểm năm 2000 sửa đổi 2010…để thực 13 2.2.4 Chấm dứt hậu hợp đồng đại lý thương mại Luật thương mại luật chuyên ngành điều chỉnh hợp đồng ĐLTM lại không quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng đại lý Do đó, để xác định trường hợp chấm dứt HĐĐL cần phải dựa vào vào quy định chung pháp luật hợp đồng Các trường hợp chấm dứt HĐĐL quy định Điều 422 BLDS 2015.Trong phạm vi luận văn tác giả khơng phân tích tất trường hợp chấm dứt HĐĐL mà tập trung vào làm rõ trường hợp đơn phương chấm dứt HĐĐL hậu việc đơn phương chấm dứt HĐĐL theo quy định điều 177 LTM 2005 Thứ nhất, trường hợp bên giao đại lý đơn phương chấm dứt HĐĐL theo quy định Điều 177, bên đại lý có quyền yêu cầu bên giao đại lý bồi thường khoản tiền cho khoảng thời gian mà làm đại lý cho bên giao đại lý Thứ hai, trường hợp bên đại lý đơn phương chấm dứt HĐĐL bên đại lý khơng có quyền u cầu bên giao đại lý bồi thường cho thời gian mà làm đại lý cho bên giao đại lý Luật thương mại 2005 quy định cứng nhắc giới hạn việc bồi thường trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý “tiền”, điều giới hạn quyền thỏa thuận bên 2.3 Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ đại lý thương mại 2.3.1 Về quyền nghĩa vụ bên giao đại lý Trên sở quy định LTM 2005, khái quát quyền nghĩa vụ bên giao đại lý sau: Thứ nhất, bên giao đại lý có quyền ấn định giá mua, giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng; ấn định giá giao đại lý Thứ hai, bên giao đại lý có quyền yêu cầu bên đại lý thực biện pháp bảo đảm theo quy định pháp luật Trong giao dịch tồn rủi ro mà bên không mong muốn, hợp đồng đại lý ngoại lệ Do để tránh gặp phải rủi ro đáng tiếc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, bên giao đại lý u cầu bên đại lý thực nhiều biện pháp bảo đảm theo quy định pháp luật chấp, bảo lãnh… Thứ ba, bên giao đại lý có quyền yêu cầu bên đại lý toán tiền giao hàng theo hợp đồng Thông thường quan hệ ĐLTM, bên giao đại lý giao trước hàng hóa cho bên đại lý bán sau thời gian bên thỏa thuận bên đại lý tốn tiền hàng cho bên giao đại lý Do đó, bên giao đại lý hồn tồn có quyền u cầu bên đại lý toán tiền mặt giao hàng theo hợp đồng Thứ tư, bên giao đại lý có quyền kiểm tra giám sát việc thực hợp đồng bên đai lý Đây quyền quan trọng bên giao đại lý mà thông qua đó, họ giám sát, phát kịp thời hành vi vi phạm hợp đồng bên đại lý, bảo đảm lợi ích quan hệ Đồng thời quy 14 định nâng cao trách nhiệm bên giao đại lý việc thực hợp đòng giao kết Theo quy định điều 173 LTM 2005, trừ bên có thỏa thuận khác bên giao đại lý có nghĩa vụ sau đây: Một là, bên giao đại lý có trách nhiệm hướng dẫn, cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho bên đại lý Để tạo điều kiện thuận lợi thiết lập quan hệ hợp tác thiện chí bên, quy định hồn tồn đắn phù hợp.Tuy nhiên, theo bên canh quy định vấn đề pháp luật cần phải có chế tài xử lý cụ thể trong hợp bên giao đại lý không thực nghĩa vụ cố tình cung cấp thơng tin khơng xác gây khó khăn cho bên đại lý trình thực thỏa thuận theo hợp đồng Do pháp luật cần bổ sung điều chỉnh kịp thời Hai là, bên giao đại lý chịu trách nhiệm chất lượng hàng hóa đại lý mua bán hàng hóa, chất lượng dịch vụ đại lý cung ứng dịch vụ Mặc dù quy định trách nhiệm bên giao đại lý chất lượng hàng hóa, dịch vụ quy định lại không rõ bên giao đại lý chịu trách nhiệm trước bên đại lý hay trước khách hàng Ba là, bên giao đại lý có nghĩa vụ trả thù lao chi phí hợp lý khác cho bên đại lý Mức thù lao, cách thức trả thù lao bên thỏa thuận cụ thể hợp đồng, trường hợp khơng có thỏa thuận áp dụng theo luật thương mại Điều 171 Bốn là, bên giao đại lý có nghĩa vụ hoàn trả cho bên đại lý tài sản bên đại lý dùng để bảo đảm kết thúc hợp đồng đại lý Khi kết thúc HĐĐL, bên đại lý nhận lại tài sản dùng để bảo đảm thực hợp đồng giao cho bên giao đại lý, tài sản khơng cịn ngun vẹn lỗi lỗi bên giao đại lý bên phải chịu trách nhiệm bên đại lý theo quy định pháp luật Năm là, bên giao đại lý phải liên đới chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật bên đại lý nguyên nhân hành vi vi phạm pháp luật có phần lỗi gây 2.3.2 Về quyền nghĩa vụ bên đại lý Tương ứng với nghĩa vụ bên giao đại lý, bên đại lý có quyền: Trước hết, bên đại lý có quyền giao kết HĐĐL với hay nhiều bên giao đại lý, trừ trường hợp pháp luật có quy định cụ thể việc bên đại lý giao kết HĐĐL với loại hàng hóa, dịch vụ định phải tuân thủ quy định pháp luật Bên cạnh đó, bên đại lý có quyền yêu cầu bên giao đại lý giao hàng hóa tiền theo HĐĐL; nhận lại tài sản giao cho bên đại lý để bảo đảm thực nghĩa vụ HĐĐL Mặt khác, bên đại lý có quyền yêu cầu bên giao đại lý hướng dẫn, cung cấp thông tin điều kiện khác có liên quan đến thực HĐĐL Ngồi ra, bên đại lý có quyền khác như: Quyết định giá bán hàng cung ứng dịch vụ cho khách hàng đại lý bao tiêu; hưởng thù lao, quyền lợi ích hợp pháp khác hoạt động đại lý mạng lại 15 Thông thường, thù lao đại lý bên thỏa thuận, trường hợp bên khơng thỏa thuận áp dụng theo quy định khoản điều 171 luật thương mại 2005, theo mức thù lao tính mức thù lao thực tế mà bên trả trước đó; trường hợp khơng áp dụng quy định này, mức thù lao đại lý mức thù lao trung bình áp dụng cho loại hàng hóa , dịch vụ mà bên giao đại lý trả cho đại lý khác; quy định khơng áp dụng mức thù lao đại lý mức thù lao thông thường áp dụng cho loại hàng hóa, dịch vụ áp dụng thị trường Ngồi quyền nói trên, bên đại lý có nghĩa vụ theo quy định điều 175 LTM2005 Thứ nhất, bên đại lý có nghĩa vụ mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho khách hàng theo giá hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ bên giao đại lý ấn định Thứ hai, bên đại lý có nghĩa vụ thực thỏa thuận giao nhận tiền, hàng hóa với bên giao đại lý Thứ ba, bên đại lý có nghĩa vụ thực biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo quy định pháp luật Thứ tư, bên đại lý có nghĩa vụ tốn cho bên giao đại lý tiền bán hàng đạ lý bán hàng; giao hàng mua đại lý mua; tiền cung ứng dịch vụ đại lý cung ứng dịch vụ Thứ năm, bên giao đại lý có nghĩa vụ bảo quản hàng hoá sau nhận đại lý bán trước giao đại lý mua; liên đới chịu trách nhiệm chất lượng hàng hóa đại lý mua bán hàng hóa, chất lượng dịch vụ đại lý cung ứng dịch vụ trường hợp có lỗi gây Thứ sáu, bên đại lý chịu kiểm tra, giám sát bên giao đại lý báo cáo tình hình hoạt động đại lý với bên giao đại lý 2.4 Nguyên nhân hạn chế thực pháp luật đại lý thương mại Bên cạnh thành tựu đạt được, việc tổ chức thực quy định pháp luật ĐLTM thực tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Tình trạng diễn nhiều nguyên nhân: Một là, hệ thống quy phạm pháp luật ĐLTM cịn chưa hồn chỉnh, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển thực tế Hai là, mức độ am hiểu ý thức chấp hành quy định pháp luật chủ thể thấp, bất chấp quy định pháp luật để đạt lợi nhuận Ba là, công tác quản lý quan nhà nước hoạt động lỏng lẻo, chưa hiệu Do để hạn chế vi phạm hoạt động đại lý nhà nước cần xây dựng hoàn thiện khung pháp lý ĐLTM nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thương nhân, tăng cường công tác quản lý nhà nước 16 Kết luận chương Hiện nay, Việt nam hoạt động ĐLTM phát triển, hình thức trung gian thương mại có nhiều ưu điểm bật hoạt động thương mại nhiều thương nhân sử dụng kinh tế Pháp luật Việt Nam thừa nhận tồn hoạt động đồng thời ban hành quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh, bảo vệ quyền lợi ích chủ thể kinh tế, đảm bảo công xã hội Pháp luật Việt nam có kế thừa hoàn thiện giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội ban hành LTM 2005 thay cho LTM 1997, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật chuyên ngành ĐLTM tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động Tuy nhiên thực tế quy định pháp luật ĐLTM tồn nhiều hạn chế chưa phù hợp vơi nhu cầu phát triển kinh tế, chưa điều chỉnh kịp thời quan hệ xã hội phát sinh hoạt động Đồng thời quy định ĐLTM văn pháp luật chưa thống bộc lộ nhiều bất cập chưa bảo đảm quyền tự kinh doanh bên quan hệ thương mại Trong chương tác giả tiến hành phân tích số hạn chế bất cập pháp luật ĐLTM qua số quy định LTM 2005 số quy định văn pháp luật chuyên ngành, đồng thời so sánh, đối chiếu quy định để số quy định mâu thuẫn chưa thống Đây sở để có định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật ĐLTM nước ta Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN CĨ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật đại lý thương mại 3.1.1 Pháp luật đại lý thương mại phải xây dựng theo hướng phù hợp với kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” khẳng định Đại hội Đảng IX năm 2001 Đây kết trình 15 năm đổi tư thực tiễn đất nước, đúc kết lại sở kiểm điểm, đánh giá rút học lớn kỳ Đại hội Đảng Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản; vừa vận động theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nay, để tranh thủ nguồn lực phát triển kinh tế, Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ thương mại với nước khu vực toàn giới, sau 17 Việt Nam trở thành thành viên WTO Hội nhập kinh tế quốc tế thành công đòi hỏi phải giải đồng nhiều vấn đề, nhiệm vụ trọng tâm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, pháp luật thương mại để bước tương thích với pháp luật tập quán thương mại quốc tế Để thực thi nhiệm vụ trên, cần khơng ngừng hồn thiện cơng cụ chế định pháp luật, có chế định pháp luật đại lý thương mại Nhà nước ln khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại phát triển có ĐLTM Nhưng bên cạnh đó, nhà nước, với tư cách chủ thể quyền lực công, thông qua cơng cụ pháp luật cịn can thiệp sâu vào quan hệ tư thị trường, quan hệ đại lý làm cho tự ý chí bên tham gia nhiều trường hợp bị hạn chế, ảnh hưởng đến nguyên tắc tự do, dân chủ, bình đẳng hoạt động kinh tế, thương mại điều kiện kinh tế thị trường; làm giảm tính cạnh tranh lành mạnh vốn động lực cho phát triển kinh tế Trong kinh tế thị trường nay, nhằm hạn chế bất cập quy định pháp luật ĐLTM, đảm bảo thống quy định ĐLTM hệ thống quy định pháp luật tạo điều kiện cho hoạt động đại lý phát triển, tác giả nhận thấy cần phải hoàn thiện pháp luật Điều phải dựa nguyên tắc thống nhất, đảm bảo tính minh bạch khả thi pháp luật ĐLTM Hơn nữa,vì vấn đề cấp thiết nên việc hoàn thiện pháp luật cần tiến hành thực sớm tốt Bên cạnh đó, Nhà nước phải hạn chế can thiệp tối đa vào hoạt động thương mại mà ĐLTM, để đảm tự canh tranh lành mạnh vốn động lực cho phát triển kinh tế 3.1.2 Pháp luật đại lý thương mại phải xây dựng theo hướng đáp ứng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại Về chất, tồn cầu hóa q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc toàn giới Tồn cầu hóa thể biến đổi tương quan quan hệ sản xuất nhằm tới điều chỉnh thích ứng lực lượng sản xuất biến thiên liên tục quy mô giới Trong thời đại ngày nay, việc mở thị trường hội nhập kinh tế quốc tế xu đòi hỏi tất yếu quốc gia giới Hiện nay, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức diễn đàn hợp tác kinh tế quốc tế Để thực thi cam kết quốc tế Việt Nam phải khơng ngừng hồn thiện điều kiện sở hạ tầng, thực sách kinh tế quan khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, phù hợp với luật pháp thơng lệ quốc tế Việc hồn thiện quy định ĐLTM đòi hỏi pháp luật nước ta cần sửa đổi quy định cho phù hợp với thông lệ quốc tế cần thể chế hoá cam kết mở cửa thị trường thoả thuận gia nhập tổ chức thương mại giới thương mại dịch vụ thoả thuận khác hiệp định thương mại Ngoài ra, Việt Nam cần phải nâng cao hiệu lực pháp luật để tạo hành lang kỷ cương cho hoạt động đại lý, giữ chữ tín với đối tác, 18 cải thiện thủ tục, tránh phiền hà Một việc cần thiết khác phải tạo mơi trường pháp lý thơng thống, thuận lợi cho thương nhân thực hoạt động ĐLTM, thúc đẩy hoạt động đầu tư, kinh doanh nước 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đại lý thương mại 3.2.1 Giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật hình thức đại lý thương mại Thứ nhất, hình thức đại lý độc quyền: Để đảm bảo quyền lợi bên giao đại lý hình thức đại lý độc quyền, LTM 2005 cần quy định bổ sung giới hạn phạm vi giao kết tương tự cho bên đại lý quy đinh với bên giao đại lý Đồng thời, cần lưu ý thực tế thỏa thuận quan hệ đại lý hình thức đại lý độc quyền dễ vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh, để vừa bảo đảm quyền lợi bên giao đại lý vừa không vị phạm quy định pháp luật cạnh tranh Do đó, pháp luật ĐLTM nên quy định việc thừa nhận hình thức đại lý độc quyền không vi phạm luật cạnh tranh Thứ hai, hình thức tổng đại lý : Như phân tích chương 2, quy định hình thức tổng đại lý cịn tồn nhiều hạn chế pháp luật cần có điều chỉnh kịp thời theo hướng sau: Một là, cần có quy định rõ ràng mối quan hệ tổng tổng đại lý đại lý trực thuộc, theo hướng quy định rõ quan hệ quan hệ đại diện, việc xác lập hay thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ tuân thủ theo quy định pháp luật đại diện thương nhân Đồng thời, cần hủy bỏ quy định thể sai chất quan hệ đại diện số văn pháp luật Quyết định số 2122/2005/ QQĐ_BTM ngày 15/8/2005 ban hành quy chế kinh doanh thép xây dựng Hai là, cần rà soát quy định tổng đại lý văn pháp luật điều chỉnh hoạt động đại lý để loại bỏ quy định cịn chưa phù hợp, đảm bảo tính thống hệ thống văn pháp luật Cụ thể, sửa quy định Quyết định số 2122/2005/ QQĐ_BTM ngày 15/8/2005 ban hành quy chế kinh doanh thép xây dựng quy định trách nhiệm bên giao đại lý đội với đại lý thực thuộc tổng đại lý, theo hướng bỏ quy định trách nhiệm ký kết hợp đồng đại lý với đại lý trực thuộc tổng đại lý đối vói bên giao đại lý.Thống quy định quan hệ đại lý hình thức thiết lập quan hệ đại lý bên giao đại lý đại lý trực thuộc quy định LTM 2005 3.2.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến chất pháp lý hoạt động đại lý thương mại LTM 2005 pháp luật chuyên ngành thương mại sử dụng chung khái niệm hoạt động đại lý chất pháp lý lại khơng đồng Ví dụ số đại lý đặc thù như: đại lý bảo hiểm, đại lý tàu biển, …họ không nhân danh để cung cấp dịch vụ mà nhân danh bên giao đại lý thực hợp đồng với bên thứ ba khách hàng Trên thực tế đại lý đặc thù không giống với quy định LTM 2005 mang chất đại diện thương mại cho thương nhân nhiều Các quy định luật chuyên ngành 19 LTM 2005 không thống với nhau, LTM 2005 cho quy định khung cho hoạt động thương mại Vì thế, tác giả thiết nghĩ nhà làm luật cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung điều khoản quy định rõ ràng, rành mạch việc phối hợp áp dụng quy định văn pháp luật chuyên ngành với luật chung, để tạo thống áp dụng pháp luật, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân trình áp dụng quy định vào thực tế kinh doanh 3.2.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể hợp đồng đại lý thương mại Để giải hạn chế quy định chủ thể hợp đồng đại lý phân tích chương 2, pháp luật ĐLTM cần thống quy định điều kiện chủ thể trở thành ĐLTM số hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa dịch vụ hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện số văn chuyên ngành với quy định nghị định 59/NĐ-CP theo hướng, bên chủ thể muốn trở thành đại lý phải đáp ứng điều kiện chủ thể quy định Điều Nghị định 59/2006/NĐ-CP điều kiện văn pháp luật chuyên ngành 3.2.4 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình thức hợp đồng đại lý thương mại Pháp luật chuyên ngành quy định nội dung chủ yếu HĐĐL cho phép bên thỏa thuận HĐĐL văn bản, khơng thừa nhận hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương với văn điện báo, telex, fax Những quy định không đảm bảo quyền tự xác lập quan hệ HĐĐL với bùng nổ thông tin liên lạc tác động đến mặt đời sống người, quan hệ hợp đồng Theo tác giả, việc chấp nhận cho chủ thể tham gia hợp đồng tự giao kết hình thức thể triệt để việc áp dụng bảo đảm nguyên tắc tự hợp đồng Tuy nhiên, số trường hợp hợp đồng ký qua mạng internet vấn đề liên quan đến giá trị pháp lý thông tin kỹ thuật coi đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, chữ ký điện tử có giá trị pháp lý đến đâu, giá trị chứng văn điện tử có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cần phải xây dựng thành quy phạm điều chỉnh chặt chẽ để tạo sở an toàn pháp lý cho chủ thể tham gia ký kết HĐĐL thương mại 3.2.5 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ đại lý thương mại Như phân tích mục 2.3 chương Luận văn này, quy định quyền nghĩa vụ bên HĐĐL cịn tồn nhiều hạn chế Do đó, cần thiết phải sửa đổi để hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này.Việc hoàn thiện quy định dựa số kiến nghị sau: Thư nhất, bổ sung quy định ràng buộc việc không vi phạm luật cạnh tranh quyền ấn định giá quy định khoản 1và khoản Điều 172 LTM 2005 theo hướng, bên giao đại lý có quyền ấn định giá mua, giá bán hàng 20 hóa, giá cung ứng dịch vụ đại lý cho khách hàng; ấn định giá giao đại lý không vi phạm pháp luật cạnh tranh Thứ hai, bổ sung quy định trách nhiệm bên giao đại lý nghĩa vụ phải hướng dẫn, cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho bên đại lý thực hợp đồng đại lý theo quy định khoản Điều 173 LTM 2005 theo hướng: Ràng buộc trách nhiệm pháp lý bên giao đại lý bên đại lý độ xác thông tin, trách nhiệm hậu hành vi có chế tài áp dụng bên giao đại lý không thực nghĩa vụ Thứ ba, bổ sung quy định quyền sở hữu bên đại lý danh sách khách hàng mà bên đại lý xây dựng Để bảo vệ quyền lợi đại lý pháp luật ĐLTM cần phải quy định theo hướng: Danh sách khách hàng thuộc quyền sở hữu thương nhân làm đại lý, bên giao đại lý không sử dụng danh sách chưa đồng ý bên đại lý Đồng thời phải quy định chế tài áp dụng bên giao đại lý vi phạm 3.2.6 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm bên giao đại lý, bên đại lý với bên thứ ba Về vấn đề này, LTM 2005 nên bổ sung quy định quyền yêu cầu bên thứ ba chất lượng hàng hóa, dịch vụ khơng đảm bảo theo hướng: Bên thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầu bên giao đại lý chịu trách nhiệm hàng hóa, dịch vụ đại lý khơng đảm bảo lỗi bên giao đại lý; bên thứ ba có quyền yêu cầu bên đại lý liên đới chịu trách nhiệm hàng hóa, dịch vụ khơng đảm bảo chất lượng lỗi bên đại lý 3.2.7 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý thương mại Mặc dù LTM 2005 quy định cụ thể đơn phương chấm dứt HĐĐL, nhiên trình áp dụng quy định cịn tồn hạn chế cần điều chỉnh Thứ nhất, sửa đổi cách tính khoản bồi thường khoản điều 177 LTM 2005 cho giá trị khoản bồi thường phù hợp với thiệt hại thực tế mà bên đại lý phải chịu Thứ hai, bổ sung quyền yêu cầu bên đại lý bồi thường cho bên giao đại lý bên đại lý đơn phương chấm dứt HĐĐL, theo hướng bên giao đại lý có quyền yêu cầu bên đại lý bồi thường có thiệt hại xẩy bên giao đại lý lỗi bên đại lý Giá trị khoản bồi thường xác định dựa vào mức độ lỗi thiệt hại thực tế gây Thứ ba, mở rộng quyền tự thỏa thuận bên hình thức bồi thường theo hướng thay bên bồi thường tiền thỏa thuận bồi thường tài sản khác có giá trị tương đương khoản bồi thường xác định, bên bên HĐĐL có quyền yêu cầu đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý bồi thường giá trị tài sản định Giá trị tài sản xác định quy định Điều 177 LTM 2005 theo kiến nghị nêu 21 3.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức thực pháp luật Thứ nhất, phải bổ sung quy định thiếu, sửa đổi quy định chưa phù hợp ĐLTM Đảm bảo thống không LTM, Luật chuyên ngành mà phải thống với luật điều chỉnh vấn đề, việc ấn định giá bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Luật Cạnh tranh trách nhiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ Luật bảo vệ người tiêu dùng… Thứ hai, cần nghiên cứu, tiếp thu quy định pháp luật nước quy đinh hoạt động thương mại, vấn đề mà Việt Nam tiếp cận cộng đồng quốc tế nghiên cứu, giải pháp luật cách thỏa đáng khoa học Việc tiếp thu quy định mặt giúp khơng tốn thời gian cơng sức, mặt khác góp phần làm cho pháp luật đại lý thương mại trở nên tương thích với pháp luật nước giới Thứ ba, nâng cao mức độ am hiểu ý thức tuân thủ pháp luật chủ thể kinh tế thông qua việc tổ chức buổi tư vấn tuyên truyền quy định pháp luật ĐLTM cho doanh nghiệp, tăng cường phổ biến pháp luật qua phương tiện thông tin thơng tin đại chúng Thứ tư, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật Thông qua việc tập huấn, đào tạo lại mở rộng hợp tác với đối tác quốc tế để gửi đào tạo Thứ năm, tiếp tục cải cách đổi thể chế để tạo động lực phát triển, phấn đấu đến năm tới hoàn thiện đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo tiêu chuẩn phổ biến kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Kết luận chương Đại lý thương mại dịch vụ trung gian thương mại có đóng góp lớn cho kinh tế thị trường Pháp luật Việt Nam thừa nhận ban hành quy phạm điều chỉnh hoạt động Sau áp dụng thực tiễn quy phạm pháp luật ĐLTM góp phần khơng nhỏ việc tạo nên mơi trường kinh doanh thuận lợi cho chủ thể, bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia hoạt động Tuy nhiên, để hoàn thiện pháp luật ĐLTM việc tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi bổ sung quy định hành ban hành văn hướng dẫn ĐLTM đòi hỏi cần thiết, khách quan Trên sở quan điểm định hướng hồn thiện pháp luật ĐLTM, chúng tơi đưa số đề xuất cách nhìn nhận chất pháp lý chủ thể tham gia quan hệ HĐĐL, hình thức HĐĐL, đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý thương mại, trách nhiệm pháp lý bên bên thứ ba, Bên cạnh đó, tăng cường phổ biến pháp luật sâu rộng nhân dân, nâng cao lực nắm vận dụng pháp luật ý thức tuân thủ thương nhân yêu cầu thiết, góp phần hồn thiện mơi trường pháp lý, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, hấp dẫn Việt Nam 22 KẾT LUẬN Pháp luật Việt Nam nói chungvà pháp luật đại lý thương mại nói riêng được“pháp điển” hóa tới tới mục tiêu đầy đủ chuyên biệt Pháp luật ĐLTM vấn đề pháp lý phức tạp, nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động quy định tản mạn nhiều văn luật, từ luật chung BLDS 2015, LTM 2005 đến luật chuyên ngành Luật Kinh doanh bảo hiểm, BLHH, Luật Du lịch…và nằm rải rác nhiều văn khác Chính vậy, có nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn mà đòi hỏi hệ thống pháp luật ĐLTM cần phải có đồng hoàn chỉnh.Việc nghiên cứu quy định pháp luật ĐLTM để từ hồn thiện chúng, mang lại ý nghĩa thiết thực việc điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động Từ đó, hạn chế tranh chấp xẩy ra, bảo quyền tự kinh doanh chủ thể, tạo điều kiện để hoạt động đại lý phát triển, góp phần hội nhập kinh tế thị trường Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến ĐLTM khái niệm; đặc điểm; hình thức, nội dụng pháp luật; nghiên cứu loại hình trung gian thương mại mối tương quan so sánh với ĐLTM, nghiên cứu số quy định hoạt động thương mại nước giới …Qua phân tích, nghiên cứu quy định pháp luật ĐLTM, tác giả bất cập, thiếu sót pháp luật hành ĐLTM dẫn đến thực tiễn áp dụng áp dụng cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, phát sinh tranh chấp không đáng có.Trên sở đề số vấn đề nhằm hoàn thiện quy định pháp luận hành ĐLTM Những kiến nghị tập trung tập trung vào vấn đề quy định hình thức đại lý; chất pháp lý hoạt động ĐLTM; chủ thể hợp đồng ĐLTM; hình thức hợp đồng ĐLTM; quyền nghĩa vụ bên hợp đồng ĐLTM; trách nhiệm bên giao đại lý, bên đại lý với bên thứ ba;đơn phương chấm dứt hợp đồng ĐLTM kiến nghị nhóm giải pháp cải cách thể chế phù hợp với kinh tế thị trường; nâng cao hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật thương nhân nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức làm công tác xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật Như khẳng định, ĐLTM vấn đề phức tạp Qua trình nghiên cứu luận văn, tác giả thiết nghĩ, pháp luật Việt Nam cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động ĐLTM cách linh hoạt phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với hội nhập kinh tế quốc tế 23

Ngày đăng: 20/06/2021, 23:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan