sử dụng nhãn hiệu hay hợp đồng li-xăng 2 Cũng giống như nhiêu loại hợp đẳng dan sự khác, hop đồng chuyên giao quyên sử dung nhãn hiệu được thực hiện dua trên cơ sở thỏa thuận giữa các bê
Trang 1NGUYEN NGOC TRAM
452840
CHUYEN GIAO QUYEN SU DUNG
NHAN HIEU THEO PHAP LUAT VIET NAM
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Hà Nội _ 20
Trang 2BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC @ ĐÀO TẠO *}
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI
NGUYEN NGOC TRAM
452840
Chuyén nganh: Luật Sơ hitu tri tuệ
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC Ths NCS NGUYEN PHAN DIEU LINH
Ha Nội — 2024
Trang 3,Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LOI CAMDOAN
Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên
cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trongkhóa luân tốt nghiệp là tring thực, đâm bảo
độ tin cậy./.
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
Trang 4LOI CAMDOAN
DANH MUC CHU VIET TAT
REO eer rer pres peer eer rere creamer1: Tính cấp thiết của đề tài
2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
A Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
$ŠI — Đốitượngwghiên cứn 4
6 Phương pháp nghiên cứu đề tài
: Kết cấu của khóa luận
KHÁI QUÁT CHUNG VE CHUYEN GIAO QUYEN SỬ DỤNG NHẪN HIEU
11 — Kháiquátvề quyền sie dung nhấn hiệu
111 Khai niệm quyền sử dụngnhãnhiệu Ổ
112 Đặc điểm quyềnsửdụngnhãnhiệu 7
12 Chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu
121 Khải niệm và đặc điểm chuyển giao quyên sử dung nhãn hiệu 8
122 Hinhthức chuyển giao quyền sử dung nin hiệu 12
123 Ý ngiĩa của việc chuyển giao quyên sử dụng nhãn hiệu 13
13 — Khái niệm và phân loại hep đồng chuyển giao quyền sử dụng nhấn
hiệu 14
13.1 Khải niệm hợp đồng chuyển giao quyền sử dung nhấn hiệu 14
132 _ Phân loại hợp đông chuyển giao quyên sử dung nhấn hiệu 1Š
Trang 513.3 Hạn chế của việc chuyên giao quyên sử dung nhãn hiệu 17
14 Phân biet chuyển gho quyền sử dụng nhấn hiệu với chuyền nhượng quyền sở hữu nhãn hiệt SHED'EET CHU ONG co sttt2xg0S98520060158g0p58dgoiGiggssosusssnusiESB PHÁP LUAT VIET NAM VE CHUYEN GIAO QUYEN SỬ DUNG NHAN 2.1 Khai quát pháp luật về chuyên giao quyền sử dung nhãn hiệu theo điều ước quốc tế Việt Nam là thành viên và một so nước trên thế giới 2.1.1 Công ước Paris 1883 về Bảo hộ quyền SHON 21
2.12 Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mai của quyên sở hữu trí tué 2.1.3 Pháp luật của Liên minh châu Âu 2 S2 e2) 200/8: Phap lust cia Hoa RY 4 sssectubeimsilRialieicdibslabsastuieosaivecdoi wee 2.2 Những quy định chung của pháp luật Việt Nam về chuyên quyền sử dung 2.21 Phạm vi chuyển quyên sử dung nhấn hiệu ESistsE20tgES8 : career) 2.2.2 Những giới hen trong chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu eee ys 2.2.3 Hình thức chuyên quyên sử dung nhãn luệu cccsce -28
2.3 Hạn chế việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu
2.3 Các dang hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu 2.4 Quy định về hợp đồng chuyên giao quyền sử dung nhãn hiệu 30
2.4.1 Chủ thé của hop đông chuyên giao quyên sử dung nhãn luệu 31
2.42 Đối tượng của hợp đồng chuyên giao quyền sử dung nhấn hiêu 31
2.43 Nội dung của hợp động chuyên giao quyên sử dụng nhãn hiệu 32
2.4.4 Hiệu lực của hop đồng chuyển quyền sử dụng nhấn hiệu 39 TREUKEẾT CHƯƠNGE::coienioieiinioabdi-nakdanaaaaadnandadnpnoangMÖ
Trang 6CHƯƠNG $: ee eS
ĐÁNH GIÁ THỰC TIEN CHUYEN GIAO QUYEN SỬ DUNG NHAN HIỆUTẠI VIET NAM VA MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHAP LUẠT 433.1 Thực tien chuyên giao quyền sử dung nhãn hiệu tai Việt Nam 433.1.1 Tinh bình chung về chuyển quyên sử dung nhãn hiệu tại Việt Nam 43
3.1.2 Một số van dé bat cập liên quan đến chuyên giao quyên sử dung nhãn liệu
trong thực tiến ` ene eres Cn aia 45
3.2 Một so kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của việc
áp dụng các quy định pháp luật về chuyên giao quyền sử dựng nhấn hiệu tại
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 62
PHUG(HHE co sen nizn0nninhggnghng gggghhh2gnig200a0112n61aaespzneaao [Bổ
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIET TAT
STT CHU VIET TAT DICH NGHIA
1 CPTPP Hiệp định Dai tác toàn điện va tiên bộ xuyên
Thai Binh Dương
6 LDN Luật Doanh nghiệp
Luật SHTT Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đôi bô sung
năm 2009, năm 2019, năm 2022
Sở hữu trí tué
Sở hữu công nghiệp
Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương
mai của quyền sở hữu trí tuệ
'Wơl Intellectual Property Organization — Tô
chức Sở hữu trí tuệ thé giới
World Trade Organization — Tô chức Thương
mại Thể giới
Trang 8MỜ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Dưới nhân thức của các nhà kinh doanh trên thê giới ngày nay, tài sản của
mỗi doanh nghiệp không chi con là những tai sản hữu hình ma còn là các tài sản vôhình như quyền sử dung dat, quyên SHTT, bí quyết kỹ thuật V ới xu thé phát triểncủa nên kính tệ trí thức rihư hiện nay, quyền SHTT - một trong số các tải sản vô hình,
ma đắc biệt là quyền SHCN, trong đó có nhãn liệu được các doanh nghiệp và các
nha làm luật đặc biệt quan tam
Ban đầu, để phân biệt hàng hóa, dịch vụ đo mình làm ra với các hàng hóa,
dich vụ của những chủ thé kinh doanh khác, các doanh nghiệp đã gan lên hang hóa,
dich vụ của doanh nghiệp minh nhấn liệu đặc trưng của minh Khi hàng hóa, dịch vụ
của doanh nghiệp ngày càng được nhiéu người tiêu ding biết đến va sử dung thì cũngđông ngiĩa với việc doanh thu của doanh nghiệp sẽ không ngừng tăng lên, thi phandoanh nghiệp ngày cảng lớn, uy tin doanh nghiệp ngày cảng được khang định Chính:
từ đó, nhân hiệu của hàng hóa, dich vụ không còn chỉ đơn thuận là dùng dé phân biệtnữa mà giá trị của nó đá được đính hình trong tâm trí người tiêu dùng trong các đốithủ cạnh tranh và nó có thể định giá được bằng tiên mat Thé giới để được biết dénnhững nhấn luệu nỗi tiếng mang lại cho doanh nghiệp sở hữu nhẫn liệu một giá trịtài sản không 16 như nhấn liậu Apple có giá trị gân 516,6 ti USD, Microsoft (340,4
ti USD), Amazon (308,9 ti USD), Samsung (99,3 ti đồng) Còn ở thi trường ViệtNam, rất nhiều nhấn hiệu nỗi tiếng cũng được nhắc đến như Viettel (9 tỉ USD) ),Vinemilk (3 ti USD) Tuy nhiên việc chuyển giao quyên sử dụng nhấn hiệu đốivới pháp luật V iệt Nam còn nhiêu van dé cân tiép tục nghiên cứu và cần phải nghiêncứu khắc phục dé đảm bảo tính tương thích với các Hiệp định đã được kí kết, từ đóthể hiện sự nghiêm túc trong thực thi Hiệp định của Việt Nam với các đối tác Bêncạnh đó, khoa học pháp lý của nước ta tuy có rất nhiều công trình nghiên cứu vềquyền SHTT nói chung và quyền SHCN nói riêng nhưng chưa có công trình nào
` Top 10 thương hiệu giá trinhit thể giới năm: 2024 https /oaomoi conxkop-
Trang 9nghién cứu mét cách chuyên biệt, toàn điện, sâu sắc về chuyên giao quyền sử dung
nhấn hiệu.
Với mong muốn có thé góp một phân nhé vào nghiên cứu, giải quyết đượcnhững vướng mắc, khó khăn nêu trên, tác giả lựa chon đề tài '' Chuyều giao quyền sitđụng uhãm hiệu theo pháp luật Việt Nam” làm đề tai đề thực biện khóa luận tốt
ngluép của minh.
2 Tong quan về tình hình nghiên cứu đề tài
Chuyển giao quyền sử dụng nhẫn hiệu là một trong những nổi dung đượctranh luận rat sôi nôi trong các diễn đàn pháp lý Đã có nhiêu công trình khoa học vớicác cap độ khác nhau nghiên cửu về chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng SHCNnói chung và một số công trình nghiên cứu về van dé chuyên giao quyền sử dungnhấn hiéu qua hợp đông chuyển giao quyền sử dung nói riêng
Vé các công trình khoa học nghiên cứu, có thể ké đền luận án tiền sĩ luật hoc
* Pháp luật Viét Nam về chuyên quyền sử dung nhấn hiệt? của tác giả Hoàng LanPhương (2022) Luận án đã đưa ra một sô đánh giá về thực trang pháp luật Viét Nam
về chuyên quyền sử dung nhấn luệu dua trên nhu câu thực tiễn từ đó đưa ra địnhhướng chung dé hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam về chuyển quyền sử dungnhấn liệu và kiên nghị các giải pháp để đâm bao hiệu quả cho hoat động chuyểnquyên sử nhấn hiệu tại Việt Nam Củng với đó, luận văn thạc sĩ Luật học “Hop đồng1i-xăng nhãn hiệu hàng hóa trong thương mai quốc tế theo pháp luật Viét Nam và
pháp luật mước ngoài” của tác gia Bùi Thi Minh (2015) cũng đã khái quất chung được
những van dé lý luận và thực tiễn liên quan đến quy dinh của pháp luật về hợp đẳng1i-xăng nhấn liệu hang hóa là tiền dé cho các đề tài sau với nội dung tương tư có thénghiên cứu sâu và phát triển hơn
Bên cạnh đó là một số các bài nghiên cứu trên các tạp chí pháp luật rihư bài việt
* Pháp luật Liên minh châu Âu về hợp đồng li-xăng nhãn hiệu và mốt số bài học lanhnghiệm” của tác gã Nguyễn Thi Hạnh Lê trên Tap chí Nghiên cứu lập pháp, số 05(261), T3/2014, Tr.56-64, “Pháp luật quốc tế về chuyên quyền sử đụng đối với nhãnhiệu và những khuyén nghị cho Liệt Nam” của tác giã Hoàng Lan Phương trên Tạpchí Nghiên cứu Lập pháp, số 12 (388), tháng 6/2019, Tr 57-64, “Phap luật về chuyểnquyển sử dụng nhãn hiệu: những bắt cấp can khắc phục” của tác giả Hoàng Lan
Trang 10Phương trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ Viét Nam, sô 61 (10), tháng 10/2019,
tr.29-33,
Ngoài ra, có thé ké đến các công trình nghiên cứu nước ngoài có liên quan nlnư:
‘Transfer of intellectual Property Right SMEs Trademarks in Indonesia” của tác gã
Anis Mashdurohatun (2018); hay cudn sách của Irene C alboli va Jacques De Werra(2016) với tựa để “The Law and Practice of Trademark Transactions: A global and
local outlook”; John E Elmore (2015), The Valuation of Trademark Related
Intangible Property, Intangible Property Transfer Price Insights.
Co thé thay, các công trình nghiên cửu, luận van, luận án, các bai việt tap chi ratphong plxủ và đa dang đưới nhiêu khía canh khác nhau nhung hiện tại van clue cócông trình nao trong nước nghiên cứu một cách cụ thể, trực tiếp, toàn diện các van đề
lý luận và thực tiễn về chuyén giao quyền sử dung nhấn hiéu theo pháp luật Việt Nam.Một số công trình tuy có di sâu tim hiéu về những bất cập, hạn chế trong van đềchuyén giao quyền sử dung nhấn hiệu nhưng mới chỉ đừng lai ở mức so sánh với phápluật của một s6 quốc gia trên thé giới với tính goi mở van dé Do vậy, việc tiếp tụclàm 16 các quy định của pháp luật cũng như những vưởng mắc, bat cập về khâu ápdung pháp luật trong thực tiễn về chuyển giao quyên sử dung nhấn hiéu là mét điềucân thiét
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài
Ý nghiie khoa học: Khoa luận là công trình nghiên cứu chuyên sâu quy dinh
về chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, kết quả nghiên.cứu của khóa luận góp phân bd sung và hoàn thiện những van đề lý luận khoa họcpháp lý về chuyên giao quyên sử dụng nhấn liệu cũng như hợp đông chuyển giaoquyền sử dung nhấn hiệu, lam phong phú thêm kiên thức khoa hoc pháp lý về lĩnh
vực SHTT.
Ý nghiia thực tiễn: Khóa luận có thé được sử dung lam tài liệu tham khảo cho
việc nghiên cứu, giảng day và học tập khoa hoc tại các cơ sở dao tạo, nghiên cứu luật,
lâm tải liệu tham khảo cho các tô chức, cá nhân trong quá trình kinh doanh
A Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Qua khóa luận này, tác giả phân tích sâu hơn các khía cạnh pháp lý có liênquan, bé sung va tổng hop các quan điểm mới, cập nhật và phù hợp so với quy định.
của pháp luật và thực tiễn áp dung pháp luật hiện hành về van dé chuyên giao quyên
Trang 11sử dung đối tượng SHCN mà cụ thé là chuyển giao quyên sử dung nhấn hiệu để đềtai trực sự có ý nghĩa, trên các phương điện lý luận và thực tiễn Qua đó, dé xuất giải
pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về chuyển giao
quyền sử dụng nhấn hiệu thông qua hợp đông chuyên giao quyên sử dụng nhén luệu
tại Việt Nam.
5 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu
$1 Đối trong ughién cứu
Khóa luân có đối tượng nghiên cứu là những van đề lý luận về chuyển giaoquyên sử dụng nhấn luệu và hợp đông chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu; quyđính phép luật và đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về chuyển giao quyên sửdung nhấn hiệu thông qua hợp đồng chuyên giao quyền sử đụng nhấn hiệu tại VietNam; khái quát quy đính pháp luật của Điều ước Quốc tế Việt Nam 1a thành viên vàmột số quốc gia trên thê giới
%2 Phạm vỉ nghiên cứm
Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những van đề lý luân, quy địnhcủa pháp luật và thực tiễn thực hiên pháp luật về chuyển giao quyền sử dụng nhãnliệu thông qua hợp đông chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu trong hệ thông phápluật SHTT Việt Nam hiện hành Bên cạnh đó, khóa luận cũng có đề cập tới van dé
chuyển giao quyên sử dụng nhãn liệu theo pháp luật quốc tê, so sánh giữa chuyên
giao quyền sử dụng nhấn hiệu với một số hình thức chuyên giao khác dé tăng tính phong
phú, đa dạng của khóa luận.
6 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Khóa luân sử dung kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau:Phương pháp tong hợp sử dụng dé tìm kiếm, tập hợp lại toàn bộ các tải liệu có liênquan đến đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu thực hiện
khóa luân, Phương pháp phân tích sử dụng xuyên suốt trong tat cả các chương của khóa luận dé giúp làm rõ các van đề ly luận cũng như các van đề pháp lý lẫn thực tiẫn.trong quá trình nghiên cứu, Phương pháp thống kê, so sánh luật học, đánh giá vàphương pháp pháp ly điền hình nhằm giúp khóa luận có được cái nhìn da chiêu, toànđiện, đúng đắn và sâu sắc về van dé cân nghiên cửu từ đó rút ra được những kết luận,gai pháp có tính chính xác cao và khoa học, thé hiện rõ tư duy, tinh mới, tính sáng
tạo và cách lập luận của tác giả.
Trang 12hỗ Kết cầu của khóa luận
Ngoài phân “Mở đâu”, “Kết luận”, “Danh mục tài liệu tham khảo” và “Phụ
tục”, Khóa luận được kết câu gom 03 chương, bao gồm:
Chương 1 Khai quát chung về chuyên giao quyên sử dụng nhãn hiệu tại Việt NamClrong 2 Pháp luật Viét Nam về chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu
Chương 3 Đánh giá thực tiễn chuyên giao quyên sử dung nhấn hiéu tại Viét Nam và
mt số kiên nghi hoàn thiện pháp luật
Trang 13CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT CHUNG VE CHUYEN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG NHAN HIEU
TẠI VIỆT NAM
ll Kháiquátvề quyền sử dụng nhãn hiệu
111 Kháiniệm quyền sử dụng nhãn hiệu
Pháp luật Viét Nam cũng như pháp luật các quốc gia trên thé giới luôn xácđính sở hữu, quyên sở hữu là vân dé quan trong nhat của phép luật dân sự Trong nôidung của quyên sở hữu thì quyền sử dung tài sẵn là một trong những quyền năngquan trọng và có ý ngiĩa thực tê của chủ sở hữu Chủ sỡ hữu hoàn toàn có quyền khai
thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức của tải sản theo cách thức và mục đích sử đụng
tải sản theo ý chí của minh: sử đụng hoặc không sử dung tai sản, trực tiếp khai thác
công dung tự nhiên của tai sin hoặc dé cho người khác sử dung thông qua các giao
dich dân su như cho thuê, cho mượn Tuy nhiên, trong moi trường hợp, việc sử dụng
tai sản phải trên nguyên tắc không được làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợiích công công, quyền va lợi ich hợp pháp của người khác Thông thường, chủ sở hữu
là người có quyền sử dung tài sản (trừ một số trường hợp ngoai 18) Như vậy, dướigóc đô pháp lý, quyên sử dụng chính là “quyển khái thác công dung hướng hoa lợi,lợi tức từ tài sản" * Khai thác công dung của tải sản được hiểu là việc dùng tải sản déphục vụ nhu câu, sở thích của bản thân hoặc dé khai thác lợi ich kinh tê của tài sanChẳng hạn, sử dụng m ôtô làm phương tiện dé đi lại, đeo nữ trang hay đông hô dé làm
dep Hưởng hoa lợi, lợi tức từ tải sản là việc chủ sở hữu thu nhân các sản vật tư
nhién ma tải san mang lại như trái cây, gia súc sinh con, gia cam dé trứng hoặc thucác khoản lợi từ việc khai thac tai sản như tiên cho thuê nhà, lợi tức cỗ phiêu, lợi tức
cho vay Việc sử dụng các tài sản là vật tiêu hao, đặc biệt là các vật tiêu hao hết sau
mt lân sử đụng như thức an, đô uống, tiêu tiền cũng đông nghĩa với việc chủ sởhữu sử dung quyên đính đoạt đôi với tài sản
Với tư cách là một loai tài sản đặc biệt, nhãn liệu cũng mang lại cho chủ sở
hữu của nó quyền sử đụng đối với nhấn hiệu Theo đó, chủ sở hữu nhấn hiệu có quyênthực hiện quyên sử dung thông qua một số hành vi như gắn nhãn hiệu được bảo hộ
lên hàng hóa, bao bi hang hóa, phương tiện kinh doanh, lưu thông, chao ban, quảng
* Điều 189 Bộ buat din sự 201%
Trang 14cáo dé bán, tang trữ dé bán hang hóa mang nhấn hiéu được bảo hộ, nhập khẩu hang
hóa, dich vu mang nhãn hiệu được bảo hô Một khi chủ sé hữu nhãn liệu hoàn thành:
việc đăng ky bảo hộ nhấn hiéu thi chủ sở hữu nhấn liệu có đây đủ quyền đối với nhấnhiểu đó
Nếu như quyền chiếm hữu được xem là một thuộc tính điền hình đối với tai
sẵn hữu hình thi quyền sử đụng lại được xem là thuộc tinh căn bản và đặc trưng nhậtcủa tài sản vô hình vì giá tri kinh tế của một tài sản vô hình chỉ thực sư tao ra khiclưúng ta sử dung tai sản vô hình đó trên thực tế Cũng chính vì quyền sử dụng nhấn.hiệu là một loại tài sản vô hình nên chủ sở hữu nhãn hiệu vừa có thể tự mình sử dụngnhấn hiệu (trừ nhấn hiệu chúng nhận) và đồng thời cũng có thể chuyển giao cho chủthé khác sử dụng, Do đó, khi xây đụng khái niém về quyền sử dung nhãn hiệu chúng
ta phai dựa trên nên tảng quyên SHCN đôi với nhấn hiéu kết hợp với lí thuyết về tai
sân vô hinh.
Từ các phân tích trên, có thé rút ra được khái niệm: quyển sử đụng nhấn hiệu
là quyển của tổ chức, cá nhân trong việc có thé tư mình khai thác (trừ nhãn hiệuchứng nhận) hoặc cho phép người khác khai thác công ding của nhãn hiệu dé hưởngcác lợi ich lanh tế.
1.1.2 Đặc điểm quyền sử dụng nhãn hiệu
Quyên sử dụng nhén luệu có những đặc điểm cơ bản sauThứ nhật, quyền sử dụng nhấn hiệu bị giới han trong khuôn khổ sư cho phépcủa pháp luật ma cụ thể là bị giới hen về mat không gian, về thời gian và về nội dung
Vé không gian, phạm vi lãnh thé chuyên giao quyên sử đụng nhấn hiệu đã được ding
ki bao hộ phải phù hợp với phạm vi lãnh thd được ghi trong văn bang bảo hộ đượccấp cho nhãn hiệu đó V ê mặt thời gian, thời hen chuyển giao quyền sử đụng nhấn
liệu của một nhãn hiệu không được vượt quá thời gian bảo hô được ghi trong văn
bang bảo hộ nhấn liệu chuyên quyền sử dụng, Vé mặt nội dung, quyên sử dụng nhânhiéu chỉ được thực hiện thông qua các hành vi: gắn nhãn hiéu được bảo hộ lên hang
hóa, bao bi hàng hóa, phương tiện kinh doanh, phương tiện dich vu, giây tờ giao dich
trong hoạt động kinh doanh, lưu thông, chảo bán, quảng cáo dé bán, lưu trữ dé bán
hang hoa mang nhãn hiéu được bảo hộ, nhập khẩu hàng hóa, dich vụ mang nhãn hiệu.
được bảo hộ.
Trang 15Thứ hai, khi thực hiện quyền sử dung nhãn hiéu, chủ sở hữu nhãn hiệu có
thé sử dụng nhấn hiệu khác với mau nhãn hiệu đã đăng ký, miễn là nó “giữ nguyêntính phân biệt của nhãn hiệu đăng by” thì sẽ “không dẫn tới việc đình chỉ đăng Ip vàkhông thé hạn chế sur bảo hộ đã dành cho nhấn hiệu “ Š Mục đích của điều này là chophép chủ sở hữu nhấn hiệu tạo ra các thay đổi trong nhấn hiệu ma không làm thayđổi đặc điểm phân biệt của nó, giúp nhấn hiệu có thé thích nghĩ tốt hơn với các yêu.cau tiếp thị và quảng cáo của hàng hóa hoặc dich vụ liên quan Tuy nhiên, cân phảinhan mạnh rang, sự thay đổi phải nêm ở các yêu tô không co kha năng phân biệt đáng
kể, các dâu hiệu được sử dụng trong thực tế và nhãn hiệu da đăng ký phải co ban
giống nhau.
Thứ ba, việc thực hiện quyền sử đụng nhấn liệu vừa là quyền vừa là nghĩa
vụ của chủ sở hữu nhấn hiệu, có ảnh hưởng trực tiệp đến hiệu lực của GCN ĐKNH
Hau hết các quốc gia đều quy dinh chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục
nhấn liệu V iệc sử dụng liên tục nhấn hiệu bởi bên nhận chuyển quyền theo hop đẳngchuyển giao quyên sử dung nhãn hiệu cũng được coi là hành vi sử dung nhẫn higu
của chủ sở hữu nhãn hiệu Trong trường hop nhãn liệu không được sử dụng liên tục
trong một khoảng thời gian nhất định thi GCN DKNH đó bi cham đút hiệu lực
Thứ tư, quyên sử dụng nhãn hiệu của chủ sở hữu nhãn hiệu có tính chat độcquyên Chi có chủ sở hữu nhãn hiệu mới có quyên sử dụng nhãn liệu, cho phép hayngắn cam người khác sử dung nhãn hiệu của mình Tuy nhiên, tính chất độc quyênnay cũng có tính tương đôi bởi một sô trường hợp ngoại lê, như trong trường hợp sửdung nhãn hiệu không nhằm mục đích thương mai hoặc sử dung nhãn hiéu trung thực
12 Chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm chuyên giao quyền sử dụng nhấn hiệu
Chuyển giao quyền sử dụng hay còn gợi hợp dang là li-x ang Š, là thuật ngữchung và đa ngiấa bắt nguồn từ tiếng Latinh “Licentia”, có nghĩa là “sự cho phép”,
“sự ủy quyền” hoặc “tự do” và luận đang được sử dụng rộng rai trong nhiều ngôn
¥ ‘Tum chiếu Điều 5 C2 của Công ước Paris: „Việc chủ nhin hiệu hing hóa sử nhấn hiệu theo mia
Khác biệt về chỉ tắt nlumg không làm thay đổi tính phận bt của xhần hiệu theo mam đã được đăng ly tại
Liên mủ: st không din tới việc Gh chỉ đăng ký và không thể hạn chế sư
* Luật SETT hiện may sĩ, hạng thuật ngữ “hợp đồng dưuyễn quyền sử đựng” tuy nhiên, trong một số vin bin
pháp Mật va trong thục tiến văn còn sử đựng thuật ngỡ “hop đồng lí xăng”
Trang 16ngữ thông dụng trên thé giới như Anh, Pháp, Đức” Chuyển giao quyền sử dung nhấnliệu được dé cập sớm nhất tại Điêu 6 TM" Công ước Paris: “Trong trưởng hợp luậtcủa một nước thành viên của Liên minh guy đình rằng việc chuyển giao nhãn hiện chi có hiệu lực nếu thực hiện đồng thời với việc chuyển giao cơ sở sản xuất hoặc
thương mại có nhẫn hiểu, thi điều kién dit để công nhận hiệu lực của việc chuyển
giao đó là bộ phận của cơ sở sản xuất hoặc thương mại nằm trên lãnh thd nước đócũng được chuyén giao cho người nhận cùng với độc quyên sản xuất hoặc bán hanghóa mang nhãn liệu tại nước đỏ” Mặc dù không quy dinh cụ thể van dé chuyên giaoquyên sử đụng nhãn hiệu nhưng C ông ước đã gián tiếp thừa nhân chủ sở hữu nhấn.hiệu có thé chuyên giao quyền sử dung nhấn hiéu mà minh sở hữu cho người khácTới những năm 90 của thé ki 20, luệp định TRIPS về các khía canh liên quan tớithương mai của quyền SHTT đã được ký kết Hiệp định TRIPS có quy định “Cácthành viên có thé quy định các điều liện cắp li-xéng và chuyền nhượng quyền sở hữunhãn hiệu hàng hóa, trong đó không được quy dinh việc cấp li-xăng không tự nguyênđổi với nhãn hiệu hàng hóa và chủ sở hữm nhin hiệu hàng hóa đã đăng ly phải cóquyển chuyên nhương quyền sở hit nhãn hiệu hàng hóa hoặc không kèm theo việcchuyén nhượng cơ sở kinh doanh có nhãn hiệu hàng hóa đó “Š Có thé thay, Hiệp địnhTRIPS không những thừa nhận quyền được chuyên giao quyên sử dụng nhấn liệucủa chủ sở hữu nhãn hiệu mà còn cho phép chủ sở hữu được quy định các điều kiện
để chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu
Như vay, quyền được chuyển giao quyên sử dụng nhấn hiệu cho tổ chức, cá
nhân khác của chủ sở hữu nhãn liệu đã được thừa nhận trong Công ước Paris, Hiệp
đính TRIPS Thực biên các cam két của Công ước Paris 1883, Hiệp định TRIPS 1994thi các quốc gia thành viên trong đó có Việt Nam đã nội luật hóa các quy định nayvào hệ thống pháp luật SHTT của quốc gia, đặc biệt là các quy định về nhần hiệu vàchuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu
Một khi chủ sở hữu hoàn thành việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thi chủ sở hữu
đã có quyền SHCN đối với nhấn hiệu Kế từ đó, chủ sở hữu nhấn hiệu sẽ có đây đủ
quyên han của minh đối với nhấn hiéu trong đó có quyền chuyển giao quyên sử dung
đối với nhấn hiéu Tuy nhiên, cũng can lưu ý rằng quyền sử dụng nhấn hiệu tập thé
ˆ Nguyễn Bá Diễn, “Bin chất và các loại hỳh: hợp đồng ling”, Tạp chi Nhà xước vi Pháp hật, số 7/1999.
3 Điều 21 Hiệp dimh TRIPS VỆ các khia canh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tệ
Trang 17không được chuyển giao cho tô chức, cá nhân không phải là thành viên của chủ sở
hữu nhấn hiéu tập thê do Dé làm rõ khái niệm chuyên giao quyên sử dung nhấn hiệu,trước hết chúng ta cần làm rõ khái niệm chuyển giao quyền sử dung đổi tượng SHCNnói chung Theo quy đính tại khoản 1 Điều 141 Luật SHTT thì “chuyển quyển sửchong đối tương SHCN là việc chit sở hữm đối tượng SHCN cho phép tổ chức, cá nhânkhác sử dùng đối hương SHCN thuốc phạm vi quyén sử ding của mình” Từ do, chúng
ta có thể đưa ra một khái niệm về chuyển giao quyền sử dung nhấn hiệu nh sau:
“chuyên giao quyền sir ding nhãn hiệu là việc chit sở hữm nhãn hiệu cho phép tổchức, cá nhân khác sir đìng nhãn hiệu thuộc phạm vi quyên sử đụng của minh trong
phạm vi, thời han mà các bên thỏa thuận”
Như vậy, việc chuyển giao quyền sử dung nhãn hiệu được xem như là méthoạt đông thương mai bởi cả hai bên đều có mục đích tìm kiêm lợi nhuận từ việc cùngnhau sử dung chung một nhãn hiệu trong một thời gian nhật định hoặc bên nhận.chuyển quyên sử dụng kiếm được lợi nhuận từ việc sử dụng trực tiếp nhấn hiệu conbên chuyển giao thu được khoản phi tử việc chuyển giao quyên sử dụng nhấn hiéu(trong trường hợp chuyển giao quyên sử dung nhấn hiéu độc quyên) Mặt khác, dé cóthé chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu, các bên tham gia cần phải có sư thỏa thuậnvới nhau (về đồi tương giao dich, phí chuyển giao, phạm vi sử dụng ) một cách chatchế Chính sự thỏa thuận này 1a dâu liệu cho phép chúng ta có thể biết được rằnggiữa các bên đang tôn tại một hợp đông chuyên giao quyên sử dụng nhãn hiệu, trong
đó chưa đựng tất cả những nội dung liên quan dén van dé chuyên giao ma các bênthỏa thuận trên tinh thân tự nguyên, bình đẳng và cùng có lợi Đặc điểm cơ ban củaviệc chuyển giao quyền sử đụng nhấn hiệu được biểu hiện ở chỗ, bên sở hữu đốitượng giao dich là nhãn liệu có thé vừa khai thác nhén hiệu nhưng cũng đồng thời
cho phép người khác cùng sử dung.
Ban thân nhãn liệu cũng là một loại tài sản song đây là tài sản trí tuệ, tài sản
vô hình nên việc chuyên giao quyên sử dung nhấn hiệu vừa có những đặc điểm tươngđồng song cũng có những đặc điểm khác biệt với các tai sản không phải là tài sản trí
tuệ khác
Thứ nhất, những đặc điểm tương đông cơ bản giữa chuyển giao quyên sửdung nhân hiệu với chuyển giao các tải sân không phải là tai sẵn trí tué:
Trang 18_ Về chủ thé chuyên giao: Bên chuyển giao có thé là chủ sở hữu tải sảnhoặc người được chủ sở hữu tai sản cho phép chuyên giao.
#) — VỆ mục đích chuyên giao: Bên chuyển giao cho phép chủ thể nhận
chuyén giao được quyền khai thác công năng, tinh dụng của đối tượng được chuyên.giao dé théa mãn nhu câu của bên nhận chuyển giao.
iii) VỆ bình thức chuyên giao: Việc chuyển quyên sử dung đều được thôngqua bang hình thức hợp đồng và đều có thé giao kết đưới dang hop đồng song vụ.
iv) _ VỆ nội dung của việc chuyển giao: Déu thé liện quyền và nghiia vụ của
các bên trong giao dich
Thứ hai, những đặc điểm khác biệt cơ bản giữa chuyển giao quyền sử dụngnihấn hiệu với chuyển giao các tài sản không phải là tài sản trí tuệ:
ÿ VỆ pham vi giới hạn không gian sử dụng nhấn hiéu trong chuyên giao:việc chuyển giao quyền sử dung nhãn hiệu giữa các bên luôn bị giới hen về khônggián dia lý sử dung nhấn hiệu bởi không gian địa lý mà nhấn liệu chuyển giao đượcbảo hô Trong khi đó, đối với không ít các tai sản không phải là tài sản trí tuệ, khonggian sử dung tai sản có thé do các bên thỏa thuận và quyết định
ii) Vé pham vi giới hạn thời gian sử dụng nhãn hiệu trong chuyển giao:việc chuyên giao quyên sử dụng nhấn hiệu giữa các bên luôn bị giới han về thời han
sử dung nhãn liệu bởi thời hạn ma nhấn hiệu chuyển giao được bảo hộ Trong khi đó,
đối với không it các tai sản không phải là tai sản trí tuệ, các bên có thé te thỏa thuận
và quyết định thời hen sử dung tai sản
iii) VỆ bản chat: Việc chủ thé quyền thực hiện chuyển quyền sử dụng nhấnHiệu không có nghĩa là ho bán nhấn hiéu đó cho bên nhận chuyển giao, mà khi chuyên.quyền sử dụng, chủ thé quyền vừa có thé khai thác nhén hiệu nhung cũng đông thờicho phép người khác cùng sử dụng nhấn hiéu, đây chính là điểm đặc biệt của việcchuyển quyên sử dung nhãn hiệu Trong khi đó, đối với một sô tài sản không phải làtai sẵn trí tuệ, việc chuyển quyên sử dụng cũng đông nghiia với việc chủ sở hữu tảisẵn có thé sẽ không được sử dung chính tai sản đó trong thời gian hop dong chuyên.quyên sử dung tai sin có liệu lực
iv) Vé hêu quả đối với tai sản chuyển quyền sử dụng Khi chuyển giaoquyền sử dụng đôi với các tai sản không phải là tài sản trí tuệ, thì có không ít tai sản
sẽ bị hao mon, xuống cập Nhung chuyển giao quyên sử dụng nhấn hiệu thường sẽ
11
Trang 19làm cho nhấn hiệu đĩ ngày cảng trở nên phổ biển, được sử dung rơng rất và tơn tại
lâu hơn.
v)_ Về hình thức thể hiện của việc chuyển quyền sử dung Việc chuyển.giao quyên sử dung đối với các tài sản khơng phải là tai san trí tuệ, tùy vào ting loạitải sẵn cụ thể ma các bên cĩ thé chon sử dụng một trong ba hình thức giao kết là lờinĩi, hành vi cụ thé bằng van bản (trừ những trường hợp pháp luật quy định bat buộcphải thiết lập bằng văn ban) Song khi chuyển giao quyền sử dụng đối với nhãn hiệuthì việc chuyên giao phải bat buộc phải lập thành văn bản
12.2 Hình thức chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu
Hiệp đính TRIPS đã quy định cho phép các quốc gia thành viên cĩ thể quyđịnh đều kiên chuyển giao quyền sử dung nhấn hiệu tại Điều 21 ° Hiện nay, nluậuquốc gia trên thé giới như Mĩ, Pháp, trong đĩ cĩ Việt Nam đã ghi nhận hình thứcchuyển giao quyền sử dung nhấn hiệu phố biên là thơng qua hợp đơng chuyên giaoquyên sử dung nhãn hiệu, hay cịn gợi là hợp đơng li-xăng nhấn hiệu
Việc cap van bằng bảo hộ nhãn liệu cho một ai đĩ cĩ nghiia là người đĩ chinh1a chủ sở hữu hợp phép của nhãn luệu đĩ Do đĩ, chủ sở hữu nhãn liệu cĩ tồn quyên
đổi với nhấn hiệu của mình trong đĩ cĩ cả quyền chuyên giao quyên sử dụng nhấn.
hiệu cho người khác (cấp li-x ang nhấn hiéu) Theo quy định của pháp luật Viét Nem,
việc cap li-x ang phải được thể liện đưới hình thức hợp đồng bằng văn bản Hop đồngnay cĩ hiệu lực theo thỏa thuận giữa các bên và cĩ gia trị pháp lý với bên thứ ba mà
khơng cần được đăng ky tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền SHCN l9 Ké từ khihop đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn liệu cĩ hiệu lực, bên nhận chuyển giao
cĩ quyền sử dụng nhấn liệu trong phạm vi, thời hạn, cùng với điêu kiện ghi tronghop đồng đã được giao két Chủ sở hữu nhãn liệu khơng được từ bỏ quyên sở hữunhin hiệu trong khi hợp đơng chuyển giao quyền sử dụng nhấn higu đang cịn hiệulực ma khơng được su đơng ý chấm đút hợp đơng chuyển giao quyền sử dụng nhấn
hiéu của bên nhận chuyển giao?
Tiên thực tê, trong phạm vi và thời han chuyén quyền sử dung, cĩ thé chiachuyển giao quyên sử dung nhãn hiệu thanh hai nhĩm như sau: Nhĩm thứ nhất, căn
1 Hip dimh TRIPS VỀ các khia canh liên quan tới thurờng nại của quyền sở hữu trí tuệ
!° Căn cổtaikhộn 3 Điều 148 Luật SHTT xa
'! Nguyễn Thị Hạnh Lê (2014), “Pháp init Liên minh châu Ân về hợp đồng li-xing nhấn hiệu vì một số bai
học kinh nghiện)”, Tạp chi Nghuin cứu lập pháp số 6 (262), 22-30
Trang 20cứ vào phạm vi chuyên quyền sử dụng gồm có: chuyển quyền sử dung độc quyền vàkhông độc quyền, Nhóm thứ hai, căn cứ vào chủ thé chuyển quyên sử dụng, nhómnay gồm có bên chuyên quyên là chủ sở hữu nhén hiệu hoặc bên chuyển quyền làngười nhận chuyên quyền sử dung theo hợp đông độc quyên.
1.2.3 Ý nghĩa của việc chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu
dé xây dựng một nhén hiệu thành công, doanh nghiệp không chỉ đơn thuận.gan nó lên sản phẩm do minh tạo ra ma phải có một chiên lược phát triển nhấn liệukhôn khéo Một trong những chiến lược tiêu biểu đó là việc chuyển giao quyền sửdụng nhấn hiéu cho một hoặc nhiêu chủ thé khác Thông qua hoạt động này, nhấn.hiệu của doanh nghiệp sẽ được nhiéu người ding biết dén hơn và thậm chí trở thành.nhấn liệu mang tâm cỡ toàn cầu Như hãng sẵn xuất đèn điện tử của HaLan- Philipschuyên sẵn xuất đèn và các thiết bị điện từ khác, thành lập năm 1891 và đến những
năm 1920, Philips mở rông sang Mỹ, Pháp và Bi Ngày nay, Philips không chỉ don
thuận là một nhấn hiệu dia phương của Hà Lan mà tại bắt cứ nơi nào như Áo, Án Độ,
Uc, Mỹ ai cũng biết và dùng sản phẩm mang nhãn hiéu nay Trong hoạt độngchuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu, cả bên chuyển giao lẫn bên nhận chuyên giao
và thậm chí là nhà nước cùng toàn xã hội sé thu được không it lợi ich.
Đối với bên chuyên quyên sử dụng Bên chuyển quyên sẽ thu được matkhoản tiên là phí chuyên giao từ việc chuyên giao quyên sử dụng nhấn hiéu dé cóthêm lợi nhuận hoặc lợi ich vật chat khác ma không phải trực tiép sử dung nhấn hiệu.Điều này cảng phát huy tính hữu ích của nó khi chủ sở hữu nhấn hiệu không hoạtđông kinh doanh hoặc không có nang lực kinh doanh Con đối với những doanhnghiép dé tao lập nhấn hiệu thành công thì việc chuyển quyền sử dung nhén hiệu cũng
là phương thức hữu hiệu để họ mở réng mang lưới kinh doanh, quảng bá sản phẩmtrong và ngoài nước, tăng doanh thu Đặc biệt, việc chuyển quyền sử dung nhãn hiệu.còn giúp các nhà sản xuất, kinh doanh có khả năng bảo vệ nhin hiệu cho sén phẩm.của mình tốt hơn trước các hành vi xâm pham nhấn hiệu bởi bên nhận chuyên giao
sẽ là “tai mat” cho bên chuyên giao trong việc thu thập các thông tin liên quan đền
việc xâm pham nhãn hiệu.
Đổi với bên nhận chuyển quyên sử dung Bên nhận chuyển giao lại muénkhai thác nhãn hiệu của người khác dé gắn lên hàng hóa, dich vụ của minh trong khikhông cân mật thời gian tao ra nhãn hiệu “co tên tuổi” cho sản phẩm của mình nhưng
13
Trang 21van được thu hưởng lợi ích kinh tê từ việc khai thác nhãn liệu do (đắc biệt là nhân.được quyền sử dụng nhấn hiệu nỗi tiếng)
Đổi với nhà nước và xã hội: Một khí nhấn liệu của mét hàng hóa, dich vụnao đó đã trở nên nỗi tiếng, được nhiéu người biết đến không chỉ trong nước ma con
ở nước ngoài thi hoạt động xuất nhập khẩu các sản phẩm đó sẽ được day mạnh, nhànước sẽ thu được lượng ngoại tệ nhiéu hon từ hoạt động xuất khẩu Đồng thời, nhénhiéu còn xây dung sức mạnh tiêu thụ nội địa và đóng gop nhiêu hơn cho ngân sáchnhà nước Ngoài ra, do nhấn hiệu có thê mang lại cho doanh nghiệp những giá trịkinh tế lớn lao nên sẽ thúc day các doanh nghiệp xây dung cho mình các nhấn hiệunổi tiéng có uy tin trong lòng khách hang thi van đề tiên quyết ma doanh nghiép buộcphải làm là không ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa, phong cách phục vu Do đó,người tiêu ding sẽ được thu hưởng những sản phẩm có chat lượng tốt với phong cách
phục vụ chu đáo và chuyên nghiệp.
13 Kháiniệm va phân loại hợp đồng chuyên giao quyền sử dụng nhãn hiệu13.1 Khái niệm hợp đồng chuyên giao quyền sử dụng nhẫn hiệu
Nếu như chuyển nhượng quyền sở hữu nhấn hiệu thông qua hợp đồng chuyển
nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu, chủ sở hữu thu được một khoản lợi ích vật chat nhất
định nhưng đồng thời cũng cham đút quyền sở hữu nhấn hiệu V ay nên thay vì chuyểnnhượng quyền sở hữu, chủ sở hữu có thé lựa chọn chuyên giao quyền sử dung nhãn.hiéu, chủ sở hữu đông thời bao lưu được quyền sở hữu nhãn liệu đồng thời thu được
mt khoản lợi ích vật chất nhật định, mở rộng thi trường, Viéc chuyển giao quyền sửdung nhấn hiệu phải được lập thành văn bản được goi là hợp đồng chuyển giao quyên
sử dụng nhãn hiệu hay hợp đồng li-xăng 2 Cũng giống như nhiêu loại hợp đẳng dan
sự khác, hop đồng chuyên giao quyên sử dung nhãn hiệu được thực hiện dua trên cơ
sở thỏa thuận giữa các bên
Mặc dù luật không quy định cụ thé thê nào 1a hop đồng chuyển giao quyên
sử dụng nhấn liệu nhung có thé dựa vào quy đính về chuyên giao quyền sử dung doitượng SHCN dé đưa ra định ng†ĩa về hop đông chuyển giao quyên sử dụng nhãn hiệu.Theo đó, hợp đẳng chuyển giao quyên sử dụng nhãn hiệu là sự thỏa thuận giữa bênchuyển giao và bên nhận chuyển giao dưới bình thức hợp đồng bằng văn bản, qua
© Quy định tạikhoăn 2 Điều 141 Luật SHTT
Trang 22việc giao két hợp dong chủ sở hữu nhấn liệu cho phép tô chức, cá nhân sử dụng nhấnhiệu trong phạm vị, thời hạn mà các bên đã thỏa thuận Hợp đông chuyên giao quyên
sử dụng nhãn hiệu là một dang của hợp đông dân sự nên bên canh các đặc điểm chung
của hợp đồng dân sự như việc xác lập được tiên hành theo cam kết, thöa thuận củacác bên, phải tuân theo các quy dinh về hợp đông dân sự thì hợp đồng chuyển giaoquyên sử dụng nhãn hiệu còn có các đặc điểm pháp lý sau:
Thứ nhật, là hop đồng chuyên quyền sử dụng: Hợp đẳng chuyển giao quyên.
sử dung nhãn hiệu là môt dang của hop đông chuyển quyền sử dung đối tượng SHCN.Nếu như so sánh với các hợp đông chuyển quyên sử dung tai sản thông thường khácnhw hợp đông thuê tài sản, tinh chất của hợp dong chuyên giao quyền sử dụng nhấnhiệu có điểm khác Trong hop đông thuê tài sản, bên cho thuê chuyển giao tải sản chobên thuê để sử dung trong một thời han, bên thuê được sử dụng tài sản đó một cáchtuyệt đối, bên cho thuê không có khả năng sử dung hay khai thác tài sản này Convới hợp đông chuyên giao quyên sử dụng nhấn hiệu, bên chuyên quyền có thé vừakhai thác đồng thời cho người khác sử dung nhhấn hiệu
Thứ hai, quyên sử dung được chuyển giao bị giới hạn về không gian và thờigian Bởi nhén hiệu là đôi tượng SHCN có thời hạn bảo hộ nhất định, vậy nên thờihan của hợp đông có thé do các bên thỏa thuận nhung sẽ bị giới han bởi thời han bảo
hô của nhãn hiệu, tdi đa là 10 nam Bên canh đó, quyền sử dung nhãn hiệu đượcchuyển giao cũng bị giới han về lãnh thô V ay nên trong hợp đông chuyển giao quyên
sử dụng nhấn hiệu, điều khoản vé giới hạn lãnh thé và điều khoản về thời han chuyêngiao là hai trong số những điều khoản bắt buộc phải có của hợp đồng
13.2 Phân loại hợp đồng chuyên giao quyền sử dụng nhấn hiệu
Mỗi quốc gia khác nhau sẽ có những cách khác nhau để phân loai hợp đồngchuyển giao quyên sử dung nhãn hiệu Phân loại hợp đồng chuyển giao quyền sửdụng nhấn hiệu có vai tro lớn trong việc giúp các bên hiểu rõ và lựa chon được danghop đồng chuyển giao phủ hợp với nhu câu và điều kiện của minh dé kí kết Ở Việt
Nam, hợp đồng chuyển giao quên sử dụng nhãn hiệu được phân loại phổ biên dựa
Vào các tiêu chí sau đây:
Thứ nhất, căn cử vào phạm vi quyền, bao gồm:
©) Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo tinh Luật Sở hữu trí tmệ,Nsb CAND, Hi Nội tr196
15
Trang 23@ Hop đồng chuyén giao quyền sử dung nhấn liêu độc quyên: Hợp đồng
độc quyền là dang hợp đông ma theo do trong pham vi và thời hạn chuyên giao, bên
nhận chuyển giao được độc quyên sử dụng nhấn hiệu !* Trong thời gian hợp đông
còn hiệu lực, bên chuyên quyên không được ký kết hợp đông chuyển giao quyên sửdung nhãn hiệu với bat kỳ bên thứ ba nao và chi được sử dung nhấn hiéu nêu được
sự cho phép của bên nhận chuyên giao Bên nhận chuyên quyên sử dung cũng có théchuyển quyên sử dung cho chủ thể khác trong thời hen của hợp đồng thông qua hợpđồng thứ cap nhưng không được định đoạt nhãn hiéu bằng cách chuyén nhuong quyền
sở hữu cho chủ thê khác
Gi) Hop đồng chuyển giao quyền sử dung nhãn hiệu không độc quyên: làhợp đồng mà theo đó bên chuyển giao quyền vừa chuyển giao quyên sử dung cho bênnhận trong phạm vi va thời hạn chuyên giao mà các bên đã thöa thuân trong hop đẳngnhưng dong thời vẫn có quyên sử dụng và còn có thể chuyển quyên sử dung cho bên.thứ ba Trong trường hợp này, nhiêu chủ thé có thé cùng nhau khai thác, sử dung
nhần liệu theo phạm vi, mức độ và cho những mục đích riêng khác nhau ma không
lam ảnh hưởng đền lợi ích hợp pháp của chủ thé khác
Thứ hai, căn cứ vào chủ thể là bên chuyển quyền sử dụng trong hợp đồng.Hop đồng chuyển giao quyên sử dụng nhấn hiéu bao gam:
@ Hợp đồng chuyển giao quyên sử dụng nhấn hiệu cơ bản: Đây là hợpđông trong đó bên chuyển quyên chính là chủ sở hữu nhấn liệu Căn cứ chuyển giaođược xác lập theo GCN DKNH hoặc do được người khác chuyển nhượng quyền sở
hữu nhãn hiệu hợp pháp.
( Hop đồng chuyển giao quyền sử đụng nhãn hiệu thứ cap: Hợp đồng này1a hợp đông trong đó bên chuyển giao quyền sử dụng không phải là chủ sở hữu nhénhigu mà là người nhân chuyên giao quyên sử dụng độc quyên theo hợp đông khác vàđược phép chuyên quyên sử dung cho bên thứ ba Loại hợp đông này chỉ phát sinhsau khi mét hợp đông chuyển giao quyên sử đụng nhấn hiệu được giao kết và có hiệulực pháp lý Căn cử chuyển giao trong trường hợp này khác với hợp đồng cơ bản, căn
cứ để chuyển giao quyên sử dụng là hợp đẳng chuyển giao quyên sử dụng nhấn luậu
độc quyền đã được giao kết với chủ sở hữu nhãn hiệu
4 Theo khoản 1 Điều khoăn 143 Luật SHTT.
Trang 241343 Hạn chế của việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu
Mặc di chủ sở hữu được phép chuyên giao quyên sử dụng nhấn hiệu nhưng,việc chuyên quyên sử dụng này có một số han chế nhật dinh nhw sau:
Thứ nhất, quyền sử dụng nhén hiéu tập thể không được chuyển giao cho tổchức, cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu nhấn hiệu tập thé đó Ví dụ:
Các thành viên thuộc Hội làm vườn tỉnh Hà Giang như các hộ nhà vườn, doanh nghiệp,
các cá nhân được xác định trong danh sách thành viên không được chuyển quyền sửdung nhấn hiệu “Cam Sanh Hà Giang” cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên.
của Hội làm vườn tỉnh Hà Giang.
Thứ hai, bên nhận chuyên quyên sử dung nhấn hiệu không được ký kết hợpđông thứ cấp với bên thứ ba, trừ trường hợp được bên chuyên quyền cho phép Déđược chuyển quyên sử dung cho bên thứ ba, bên nhận chuyên giao quyền phải ký kếthop đông độc quyền với bên chuyển quyên là chủ sở hữu của nhãn hiéu, trong hợpđông các bên phải đề cập tới việc bên chuyển quyên cho phép bên nhân chuyên quyênđược chuyên quyên cho bên thứ ba thì bên nhận chuyển quyền mới được chuyênquyền sử dụng nhãn hiéu cho clủ thé khác theo hop đồng tint câp Quy định này dambảo quyên đính đoạt của chủ sở hữu nhấn hiệu
Thứ ba, bên nhân chuyển quyên sử dung nhấn hiệu có nghia vụ ghi chi dantrên hàng hóa, bao bi hàng hóa vệ việc hàng hoa do được sản xuất theo hợp đồng
chuyển giao quyền sử dung nhấn hiệu.
Các nội dung hạn chế trên là cân thiết nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa các bên cũng nl phòng ngừa phát sinh các tranh chấp liên quan tới hợp dongchuyển quyên đối tượng SHCN
14 Phânbiệt chuyển giao quyền sử dung nhấn hiệu với chuyên nhượng
quyên sở hữu nhẫn hiệu.
Trên thực tê, chuyên nhương quyền sở hữu nhấn hiệu và chuyển giao quyên
sử dụng nhễn liệu là hai dạng hoạt động thường bị nhâm lẫn Luật SHTT không quyđịnh cụ thể khái niém chuyên nhượng quyên sở hữu nhấn hiệu ma chỉ quy định chungthé nào là chuyển nhương quyền SHCN “Chuyến nhương quyền SHCN là việc chit
sở hữm quyền SHCN chuyên giao quyền sở hint của mình cho tổ chức, cá nhân
a7
Trang 25khác 5 Nhung từ khái niệm trên, có thé hiểu chuyên nhượng quyền sở hữu nhấnhiệu là việc chủ sở hữu nhấn liệu chuyên giao quyền sở hữu của minh cho tô chức,
cá nhân khác.
Khác với chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu, chuyên nhượng quyền sởhữu nhấn liệu là việc chủ sở hữu nhấn hiệu chuyển quyền sở hữu nhãn liệu của minhcho tô chức, các nhân khác với đôi tương chuyên giao 1a quyền sở hữu Tuy nhiên,cũng giống như chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu, việc chuyển nhượng quyên sởhữu nhãn hiệu phải được thực hiện đưới hình thức hop đồng bằng văn bản, được goi1a hợp đông chuyên nhượng quyên SHCN hay goi tat là hợp đông chuyển nhượng,
VỆ bản chat, chuyên nhương quyền SHCN đối với nhãn hiệu 1a hình thứcmua bán, quyền sở hữu đôi với nhấn hiệu được chuyên từ bên nhượng (bên ban) sangbên nhận chuyên nhượng (bên mua) và là giao dịch một lên với giá cả thöa thuận.Trong khi đó, với chuyên giao quyền sử dụng, chủ sở hữu vẫn tiếp tục sở hữu quyềnSHCN đổi với nhãn hiệu và chi cho phép bên nhận chuyên quyên được sử dung méthoặc nhiéu quyên sử dụng nhãn hiệu
Về hợp dong không như hợp đông chuyển giao quyền sử dung nhấn hiệu
tùy tùng mục đích của bên chuyển giao, hợp đồng chuyển giao quyên sử dụng nhấn
hiệu được chia làm ba loại là hợp đông déc quyên, hợp đông không độc quyên và hợp
đồng chuyển giao quyền sử dung nhấn hiéu thứ cấp Hợp dong chuyển nhuong quyền
sở hữu nhãn liệu có thé được chia lam hợp đồng chuyển nhượng toàn bô quyên sởhữu nhấn hiệu hoặc hop đồng chuyển nhuong một phân quyên sở hữu nhấn hiệu.
Về các điều kiện hạn chế: Cũng tương tự với chuyển giao quyền sử dung,chuyển nhượng quyên sở hữu SHCN đối với nhấn hiệu cũng có đều kiện hạn chếviệc chuyển nhượng Đối với hợp đông chuyên nhượng quyên sở hữu nhấn hiệu thigiới hạn về không gian và thời gian mà nhấn luậu được chuyên nhượng trong hợpđông phải được ghi theo không gian và thời gian bảo hô nhấn hiéu được ghi trongvan bằng bảo hộ Song đối với hợp đông chuyên giao quyền sử dung nhãn liệu, giớihan về không gian và thời gian nhấn hiệu được chuyển giao quyên sử dung trong hop
đông còn có thể phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên, miễn sao thỏa thuận gới
'?khoản 1 Điều 138 Luật SHTT
Trang 26han về không gian và thời gian đó phù hợp với không gian và thời gian mà nhấn hiéu
đó được bảo hộ ghi trong văn bằng bảo hộ
Vé biệu lực hợp đông nêu như hợp đồng chuyển nhượng có liệu lực chỉ khiđăng kí với Cục SHTT thì hợp đông chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu có hiệu
luc theo thỏa thuận giữa các bên Hop đồng sẽ mặc nhiên bị châm đứt hiệu lực nêu
quyên SHCN của bên chuyển giao bị châm đút
33
Trang 27TIỂU KÉT CHƯƠNG 1Trong Chương | tập trung vào việc phân tích va làm rõ những van đề sau:Thứ nhật, những van đề lý luận về quyên sử dụng nhấn liệu.
Thứ hai, khái quát về chuyên giao quyên sử dung nhãn hiệu và hop đồngchuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu.
Việc di sâu vào các van đề trên đã đặt nền tảng cho việc nghiên cứu và hiểu
rõ hơn về các khía cạnh lý luận của quyên sử dụng nhãn hiệu và chuyên giao quyên.
sử dung nhãn hiệu trong béi cảnh hiện hành Luật SHTT mới chi liệt kê các hành vĩ
sử dụng nhén hiệu ma chưa xây dung được khéi niém cụ thê về quyền sử dung nhấn.hiệu và chuyển giao quyên sử đụng nhén liệu (chi đưa ra khái tiệm chung về chuyển
giao quyền sử dụng các đôi tượng SHCN) Việc xây đựng được hai khái niém này,
cùng việc so sánh giữa chuyển giao quyên sử dụng nhãn hiệu với việc chuyên giaocác tài sản không phải là tài sản trí tu, đã giúp hiểu rõ hơn về quyên sử dung nhấn.liệu và chuyên giao quyền sử dụng nhãn hiệu Hon nữa, Chương 1 cũng di sâu vàoviệc phân tích khái niệm, đặc điểm, và phân loại của hợp đồng chuyển giao quyền sửdung nhấn hiệu Từ do, tạo ra cơ sở lý luận vững chắc đề nghiên cứu sâu hơn và làm
rõ các van đề pháp lý trong các chương tiếp theo
Trang 28CHƯƠNG 2:
PHÁP LUẬT VIET NAM VE CHUYÈN GIAO QUYEN SỬ DỤNG NHẪN HIEU2.1 Khái quátpháp luật về chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo điều
ước quôc te Việt Nam là thành viên và một sô nước trên thê giới
2.1.1 Công ước Paris 1883 về Bảo hệ quyền SHCN
Nhấn hiệu được quy định tai Điều 6 và Điều 7 Công ước Paris 1883, trong
đó van đề chuyển ao nhãn hiệu được quy định tại Điều 6% Tại khoan 1 quy định
“Trong trường hợp luật của một số nước thành viên của Liên mình quy đình rằngviée chuyễn giao nhãn hiệu chỉ có hiệu lực nếu thực hiện đồng thới với việc chuyển
giao cơ sở san xuất hoặc thương mại có nhãn hiểu, thi điều kién ẩn để cổng nhận
hiệu lực của việc chuyển giao đó là bộ phận cơ sở sản xuất hoặc thương mại nằmtrên lãnh thé nước đó cling được chuyén giao cho người nhận cing với độc quyềnsản xuất hoặc bản hàng hóa mang nhã hiệu tại nước đó” Đỗi với việc chuyền quyền
sử dụng nhãn liệu theo hợp đông chuyển giao quyền sử dung nhãn luậu độc quyên,khoản nay đã đặt ra quy định trong trường hợp phép luật của một quốc gia thành viên
có quy định việc chuyên quyên sử dụng phải di kèm chuyển giao cơ sở sản xuất hoặcthương mai có nhấn hiệu Khi đó, đề việc chuyển giao có hiêu lực thì bộ phận của cơ
sở sản xuất hoặc thương mại nam trên lãnh thé nước đó cũng được chuyên giao chobên nhân chuyên quyền Điều nay nhằm bão vệ quyền của bên nhận chuyển quyêntrong hợp đồng độc quyền, bởi lẽ, khi được chuyển quyền sử dụng độc quyền tức làbên chuyển quyên không được sử dung nhấn liệu đó nữa và không được chuyênquyền sử dung nhấn liệu cho bắt cứ bên nào khác bên nhận chuyển quyền Khi đó,chuyển giao luôn cơ sé sản xuất hoặc thương mai nhãn higu sẽ hạn ch việc bênchuyển quyên có thé sử dung nhấn hiệu trong đó trong quá trình chuyên giao quyên
sử đụng nhãn hiệu.
Bên canh đó, khoản 2 có quy định “Quy định nêu trên không ấn đình tráchnhiệm cho các nước thành viên của Liên mình liên quan đến hiệu lực của việc chuyểngiao một nhãn hiệu khi mà người nhân chuyến giao quyền sử dung nhãn hiệu dé,trong thực té, về bản chất có thé gay nhân lẫn cho công chứng đặc biệt là về xuất
xứ bản chất, chat lương chủ yếu của hàng hóa mang nhấn hiệu” Một khi độc quyên
sử dung nhãn hiệu, nghĩa là bên nhiên chuyển quyền hoàn toàn đưa ra thị trường sinphẩm mang nhãn hiệu của bên chuyển quyền, do đó, van đề uy tin, chất lương sản
21
Trang 29phẩm là một van dé cân quan tâm Vi vậy, khi ma bên nhận chuyển quyền trong thực
té có thé gây nham lẫn cho công chúng, đặc biệt là về xuất xứ, bản chat, chat lượngchủ yêu của hàng hóa mang nhấn hiệu thì bên chuyển quyền sẽ có quyền khôngchuyển giao cơ sở sản xuất hoặc thương mai có nhấn hiệu cho bên nhận chuyén quyên.Điều này nhằm bảo vệ quyên của bên chuyển quyên, tránh trường hợp bên nhậnchuyển quyền mặc đủ được độc quyên sử dung nhấn hiệu và được chuyển giao cơ sởsan xuất nhung van đưa ra thi trường các sản pham kém chất lượng, gây ảnh hưởng
uy tín của bên chuyên quyền
2.1.2 Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu
trí tuệ - Hiệp định TRIPS
Hiệp đính TRIPS được ký kết vào 15/04/1994, chính thức có hiệu lực từngày 01/01/1995 cùng với sự ra đời của WTO đã đánh đâu một bước tiền quan trongtrong pháp luật quốc tê về quyên SHTT
Điều 21 của Hiệp định TRIPS quy định về việc chuyển quyên sử dụng (cấp1i-xăng) và chuyển quyền sở hữu đôi với nhấn hiệu, trong đó, cho phép các thành viêntham gia Hiệp đính có quyền quy định các điều kiên cấp li-xang Hiệp định TRIPScũng quy đình về việc không cho phép các quốc gia thành viên của Hiệp định được
quy đính việc li-xăng không tư nguyên (1i-xăng cưỡng bức) đối với nhãn hiệu
Điều 40 Hiệp định TRIPS quy định về việc “kiểm soát hoạt động chồng cạnh tranh trong các li-xémg theo hop đồng” ghi nhận rang, các quốc gia thành viên có thể
cụ thể hóa trong pháp luật quốc gia các hoạt đông hoặc điều kiện cập li-xéng quyên.SHTT mà trong một số trường hợp cụ thé các quy định pháp lý này có thé tạo ra việclạm đụng quyền SHTT, gây ảnh hưởng xâu cho hoạt đông cạnh tranh trên thị trườngtương ứng Mặt khác, Điều 40 cũng quy định rằng các quốc gia thành viên có théđưa ra các biên pháp thích hợp, phủ hợp với các điêu khoản khác của Hiệp định đểngăn ngừa và không ché các hoạt động có hai đó Các biện pháp này có thé bao gồmcác điều kiện buộc bên nhận li-xẽng độc quyên, điệu kiện nhằm ngăn cam việc không
thừa nhận hiệu lực của quyền SHTT và việc cap li-xăng trọng gói
2.1.3 Pháp luật của Liên minh châu Âu
Van đề về nhãn liệu và chuyên quyên sử dung nhấn hiệu được quy định chủyêu tại Chi thi của Nghị viên châu Âu và Hội đẳng liên minh châu Âu số 2008/95/EC
về việc thông nhất quy định của quốc gia thành viên về nhãn liệu và Quy chế của
Trang 30Hội đông Liên minh châu Âu số 207/2009 vệ nhấn hiệu cộng đồng, bên canh đó, cácvăn bản hướng dén của Van phòng hài hòa luật pháp trong thị trường nội khối củaLiên minh châu Au Liên quan đền van dé chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu,pháp luật Liên minh châu Âu có một số quy dinh đáng lưu ý vệ:
h
iti)
Quy định về nội dung của hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu:theo do, hợp đồng chuyên giao quyên sử dung nhén hiệu có thé bao gom nhữngnôi dung cơ bản sau: thời hạn chuyên quyên, dang hợp đồng chuyển quyên,phạm vi giới hạn quyên sử dụng nhãn hiệu được chuyên quyên, pham vi lãnhthổ ma nhấn hiệu được sử dụng, chất lương của hàng hóa được sản xuất hoặcđịch vụ được cung cap bởi bên nhận chuyển quyên
Quy định về đăng ky hợp đông chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu: phápluật Liên minh Châu Âu quy định: “Tiệc đăng ký Ìi-xăng là không bắt buộc
và không ảnh hướng đến hiệu lực của Ìi-xăng” Theo đó pháp luật Liên minhchâu Âu không quy định việc đăng ký hợp đồng chuyển giao quyên sử dung
nhấn liệu và nghĩa vụ đối với các bên, mà các bên có quyền tư định đoạt về
việc có ding ký hợp đông này hay không, đông thời hợp đồng nay van có hiệulực đối với các bên ngay cả khi không được đăng ky Tuy nhiên, khoản 1 Điều
23 Quy chế số 207/2009 của Hội đông Liên minh châu Âu lại có quy định:
“Hợp đồng li-văng nhãn hiệu chỉ có hiệu lực đối với bên thứ ba có liên quannếu nỏ được đăng ij”
Quy định về “bền thứ ba có liễn quan” của hợp đông l-xăng nhãn hiệu: Theo
quy định tại cuốn Số tay OHIM thì “bến thứ ba có liên quan” gồm cá nhân, tôchức thuộc một trong hai trường hop sau: Một là, chủ thé có được các quyền
từ nhãn hiệu ma trái với hợp đồng li-xăng nhấn hiệu của các chủ thé khác, Hai
là, có hành vi đăng ký nhãn higw/dau hiệu hoặc một quyên có liên quan mà
xêm pham đến hợp đông li-xăng nhấn hiệu của chủ thé khác Viée quy định rõ
về “bên thứ ba có liền quan” như trên là dé làm 16 hơn quy định khoản 1 Điều
23 Quy chê số 207/2009 của Hội đông Liên minh châu Âu khi quy dinh: “Hopđồng li-xăng nhãn hiệu chỉ có hiệu lực đối với bên thứ ba có liên quan nêu nó
được đăng ky”.
'* Vin phỏng hải hỏa Init pháp trong thi trưởng nội khỏi của Liền mh châu Âu nay đã được đổi tần thánh
EUIPO (Cơ quan SHTT liên minh Châu An - Exropem Union Intellectual Property Office)
23
Trang 312.1 Pháp luật của Hoa Ky
Mặc dù nhu câu chuyển quyền sử đụng nhấn luệu là một thực tê phổ biển tại
Hoa Ky, song mãi dén khi Dao Luật Lanham được thông qua vào năm 1946, việc
chuyển giao quyền sử dung nhấn hiệu mới chính thức được chap nhận ở Hoa Ky Bởitrước đó, theo luật chung và theo quy định của Dao luật Nhãn hiệu Hoa Ky năm 1905
thi việc chuyển quyền sử đụng nhãn hiệu bị cam do lo ngại điều này sẽ vi pham chứcnang chính của nhãn hiệu, mà tại thời điểm đó nhấn hiệu chỉ mới được xem có mộtchứng năng chính là chỉ ra nguôn gốc sản phẩm Ì Mục 5 và mục 45 của Dao luậtLanham năm 1946 (được sửa đổi bô năm 1988) đã có quy định một số van đề quan
trọng liên quan dén chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu, cụ thé:
bì VỆ phân loại chuyền quyền sử dung nhãn hiệu: chủ sở hữu nhấn hiệu có thé
chuyển quyền sử dung nhãn hiệu của họ cho một hoặc nhiéu bên trên cơ sởđộc quyền hay không độc quyên Người nhân chuyển quyên sử dụng nhấn hiệuđộc quyền có thể được chuyển quyền sử đụng lại nhãn hiệu cho bên thứ ba,cờn người nhân chuyên quyền sử dụng nhãn hiệu không độc quyên không cóquyên ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng lại nhấn hiệu đó cho bên thứ ba
Về nội dung của hợp đông chuyển giao quyên sử dụng nhấn hiệu: tương tưnhu pháp luật của Đức và của Liên minh châu Âu, pháp luật Hoa Ky cũng quyđính theo hướng mở, theo đó hợp đông có thé có các nổi dung cơ bản: quyền
sử dụng nhãn luệu của bên được cap phép cho dù độc quyên hay không độcquyền; giá tri hợp dong, pham vi lãnh thé được sử dụng nhãn hiệu; đặc tinhcủa các hang hóa hoặc địch vụ được sử dụng nhấn hiệu từ việc chuyển quyền,quyền chuyển quyên sử dung nhãn hiệu phụ (nêu cỏ); các thöa thuận khác
VỀ quyền khởi kiên đôi với hành vi xâm phạm: Dao luật Lanham quy định.những người được chuyên quyền sử dung nhấn hiệu độc quyên được hưởng
các quyền và sự bảo vệ giống nhy các chủ sở hữu nhấn hiệu, nên ho có quyền
khởi kiện các hành vi xâm pham nhấn hiệu Còn đối với những người được
chuyên quyền sử dụng nhấn hiệu không độc quyên thi ho không thé có được
những quyên năng nlyư người chủ sở hữu nhãn hiệu, do đó họ không được khối
‘ene Calboli, The S%mset of “Quality Control” im Modern Tradensark Licensing, 57 AM U.L REV 342,
344 (2007); Irene Calboli, What if, After All, Trademurk were ‘Trade in Gross”? 2008 MICH ST L REV.
345, 348 (2008)
Trang 32kiện để phản đối việc vi pham nhãn hiệu, song họ lại có thé được khởi kiệnkhi “ho tin rằng họ có thé bị thiệt hai” từ hanh vi vì phạm sau đó.
2.2 Những quy định chung của pháp luật Việt Nam về chuyên quyền sử
dụng nhãn hiệu
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 141 LuậtSHTT “Chuyến quyển sử dụngđổi tượng SHCN]à việc chủ SHCN cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dung đối tươngSHCN thuộc phạm vi quyền sử đụng của minh” Trong đỏ, theo khoản 2 Điều 3 Luật
SHTT, nhãn hiệu cũng 1a mét đổi tượng của quyên SHCN Vì vậy, chủ sở hữu nhấn
hiệu chi được chuyên quyên sử dung nhén hiệu cho bên nhân quyền trong pham viquyền sử đụng, pham vi và thời gian bão hô của mình Việc chuyên quyền sử dungnihấn hiệu này phải được các bên théa thuận và thé hiện qua hợp đông bang văn bảncăn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 141 Luật SHTT “Tiệc chuyển quyền sử dựngđối tương SHCN phải điược thực hiện đưới hình thức hop đồng bằng văn bản”
2.2.1 Phạm vi chuyền quyền sử dụng nhãn hiệu
Khi mét nhấn hiệu đã được cap GCN DENH thi nhấn liệu do sẽ được phápluật bảo vệ, chủ sở hữu có quyên sử dụng nhấn hiệu độc quyền Tuy nhiên, việc nhấn
hiéu được bảo hộ cũng có nghiia là chủ sở hữu nhãn hiệu đó chỉ được sử dụng nhãn.
hiệu thông qua các hành vi nhất định mà pháp luật cho phép, do vay, chủ sở hữu chiđược chuyên quyền sử dụng nhấn liêu cho chủ thé khác trong pham vi quyền sử dụngnay Pham vi quyên sử dung nhấn hiéu là một trong những nội dung quan trọng tronghop đông chuyển giao quyên sử dụng nhấn liệu Theo quy định tai Luật SHTT, cụthé tại khoản 5 Điều 124 thì việc sử dụng nhấn hiệu chỉ được thực hiện thông quamột số hành vi như sau:
Thứ nhất, gắn nhãn hiệu được bão hộ lên hang hóa, bao bì hàng hóa, phương.tiện kinh doanh, phương tiện dich vụ, giây tờ giao dich trong hoat động kinh doanh:Chủ sở hữu có thé sử dụng các biện pháp dé thé hién được nhấn hiệu trên hàng hóa,địch vụ, phương tiện kinh đoanh, giao dịch 6 đây, “hàng hóa dich vu’ có thể là
những hang hóa, dich vu năm trong danh mục hàng hóa, dich vụ đăng ký kém theo
nhấn hiệu được bảo hộ Thông qua việc thực liện quyền gắn nhấn liệu này, chủ sởhữu có thể phân biệt hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ của chủ thểkhác và người tiêu dùng sẽ nhận biệt được nguén gốc, xuất xứ hay chat lương củahang hóa, dich vụ Hiện nay, bình thức sử dụng nhấn hiệu pho biên nhất ma chi sở
25
Trang 33hữu thường thực hiện 1a gắn nhấn luệu đó lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, việc gắn
nhấn liệu lên các phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch narbiển hiệu, tờ rơi cũng diễn ra phổ biển với mục đích quảng cáo, phổ biên nhãn hiệutới thi trường tiêu dùng,
Thứ hai, lưu thông, chảo bán dé bán, quảng cáo dé bán, tang trữ dé bán hàng, hóa mang nhãn liệu được bảo hộ Khi nhẫn hiệu đã được gin 1én hang hoa, bao bi
hang hóa, phương tiên kinh doanh, phương tiện dich vụ, giây tờ giao dich trong hoạt
đông kinl doanh thi nhén hiệu đó cùng với hàng hóa, dich vụ có gắn nhấn hiệu được
phép lưu thông, chảo bán trên thi trường, đông thời cũng được phép quảng cáo débản, tang trữ để bán Nhờ vào những hành vi nay ma nhấn hiệu mới phát huy được
tác dung của minh trong việc mang lại giá trị kinh té cho chủ sở hữu và giúp người
tiêu ding xác định nguôn gốc xuat xứ hàng hóa, dich vụ va phên biệt hàng thật hang
ga.
Thứ ba, nhập khẩu hàng hóa, dich vu mang nhãn hiệu được bao hộ Một trong những căn cứ để hàng hóa được nhập khẩu đó là các bên giao dich hàng hóa đó phảicứng minh được với cơ quan có thâm quyền nguồn góc xuất xứ của hàng hóa đó.Việc hàng hóa được gắn day đủ nhén hiệu đã được bảo hộ cũng là một trong nhữngcăn cứ quan trong dé giúp chúng minh điều nay Do đó, việc nhập khâu hàng hóa,
dich vụ mang nhãn hiệu được bảo hô cũng được xem là một trong những cách tiêu
thụ hop pháp hàng hoa, dich vu do.
Khi chuyển quyên sử dung nhấn hiệu cho bên nhân quyên, bên chuyển giao
có quyên cho phép bên nhận quyên được thực hién một hoặc tật ca các hành vi trên
từy vào ý chi của minh cũng như nhu câu của các bên Việc cho phép bên nhân quyền
được thực liện mét hoặc một số hoặc tat cả các hành vi trên đều phải được ghi nhận
rõ ràng vào trong hợp đông dé các bên có căn cử thực hiện Nêu bên nhận quyên cóhành vi sử dung nhấn hiệu vượt quá những hành vi ma bên chuyển quyền cho phépthi bi xem là hành vị xâm phạm quyền SHTT đối với nhãn hiệu
Bén cạnh chủ sở hữu, người được chủ sở hữu cho phép sử dung nhãn hiệu
cũng có quyền thực hiện các hành vi nêu trên dé sử dụng nhấn hiéu đó theo các thỏathuận được ghi nhận trong hợp đồng chuyển giao quyền sử dung nhấn hiệu Tuy nhiên,chủ sở hữu phải sử dung liên tục nhấn hiệu đó trên thực tế trong một khoảng thời gian.dai nêu không thì đăng ký của nhấn hiệu đó sẽ bị hủy bö hiệu lực Trong khoản 2
Trang 34Điều 136 Luật SHTT có quy đính “Jiếc sử chong nhấn hiệu bởi bên nhận chuyểnquyển theo hợp đồng chuyển giao quyền sử dung nhãn hiệu cing được coi là hành vi
sử dung nhéin hiệu của chủ sử hữm nhấm hiệu” Do dé, trong quá trình chuyển quyền
sử dung nhấn hiệu, chủ sở hữu không cân thiệt sử dụng nhấn hiéu mà việc sử dung
nhấn hiệu của bên nhận chuyển quyên cũng được coi là hành vi sử dung nhân hiệu
của chủ sở hữu, góp phân duy tri hiệu lực của nhãn luậu do.
2.2.2 Những giới hạn trong chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu
Quyền SHTT đối với nhãn hiệu là một loại tai sản vô hình và được đăng ký
bảo hộ Do đó, việc sử dung loại tai sản này cũng có phân đặc biệt hon so với các loại
tai sản không phải là tai sản trí tuệ khác, đó là việc sử dung nhần liệu được bảo hộ bị
giới hạn trong phạm vi không gian, thời gian được ghi trong văn bằng bảo hộ nhấn.higu (GCN ĐKNH) mà cơ quan có thêm quyên cấp cho chủ sở hữu nhén hiệu:
i) _ Giới hạn pham vị về không gian: Theo quy định tại khoản 1 Điều 93Luật SHTT thì GCN DKNH có giá trị trên phạm vi toàn bộ lãnh thô của Viet Nam
Do đó, khi một nhãn hiệu đăng kí bảo hộ tại Viét Nam thi văn bằng bảo hộ do chỉ có hiệu lực trên lãnh thé Việt Nam, moi hành vi sử dung nhãn hiéu đó trên lãnh thé V iệt
Nam mà không xuất phát từ sự cho phép của chủ sở hữu nhấn hiệu đều bi xem là bấthop pháp Việc chuyên quyền sử dụng nhãn hiéu đã được đăng kí bảo hô đương nhiên
cũng bị lệ thuộc vào phạm vi bảo hô được ghi trongGCN ĐKNH Vi vay, khi chủ sở
hữu nhấn hiệu chuyên quyền sử dụng nhãn hiéu cho bên nhận quyền thi phạm vichuyển quyền sử dụng nhấn hiệu không được vượt quá pham vi lãnh thé Viét Nam.Giới han về pham vi không gian này phải được các bên thé hiện zõ trong nội dung
hợp đông chuyển giao quyên sử dụng nhấn liệu dé các bên có căn cứ thực hiện
i) _ Giới han phạm vi về thời gian Theo quy đình tại khoản 6 Điêu 93 LuậtSHTT thi GCN DKNH có hiệu lực từ ngày cấp dén hết mười năm kế từ ngày nộpđơn, có thé gia hạn nhiêu lần liên tiếp, mỗi lần mười năm Do đó, khi một nhấn liệu
đã được bảo hộ tại Việt Nam thì GCN DKNH đó có hiệu lực từ ngày cập đến hết
mười năm kế từ ngày nộp đơn Đối với những nhấn hiệu đã được cap văn bang bảo
hô, về mat nguyên tắc, chỉ khi văn bang bảo hộ nhấn hiệu có hiệu lực thi chủ sở hữu.
trhhần hiệu mới có căn cứ chúng minh việc minh sé hữu nhấn liệu đó là hợp pháp, lúc
đó chủ sở hữu mới có toàn quyên trong việc sử dụng hoặc cho người khác sử dụngnhấn hiệu Do đó, việc chuyên quyền sử dung nhấn hiéu chi được xem là hợp pháp
27
Trang 35khi văn bằng bảo hộ nhãn liêu đang còn có hiệu lực Từ đó có thé thay, thời hanchuyên giao quyền sử dụng nhãn liệu của mét nhấn hiệu không được vượt qué thờihan bảo hô nhấn hiệu được ghi trong văn bằng bảo hộ.
Những quy định về giới hạn chuyên quyền sử dung nhãn liệu có tác dungrat lớn trong việc xác đính ranh giới giữa xâm phạm hay không xâm pham quyênSHTT đổi với nhãn hiéu trong nhiêu trường hop; đồng thời khi những giới hen nayđược thé biện trong nội dung hợp đông chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu cũng
sẽ trở thành căn cứ dé các bên tuân thủ thực hiện
2.2.3 Hình thức chuyên quyền sử dụng nhãn hiệu
Hình thức chuyển quyền sử dung nhấn liệu là hình thức thể biện bên ngoàicủa quan hệ chuyên quyền sử đụng nhãn hiệu Xuất phát từ tính chất vô hình củaquyền sử dung nhãn hiệu nên việc chuyển quyền sử dụng nhấn hiệu cân thiết phải cómot su biểu đạt ra bên ngoài một cách cụ thé đã giúp chúng ta nhận biệt được sự tôntại của việc chuyển quyên sử dung nhén hiệu, nhãn hiéu nào được chuyển quyền sử
dung, pham vi chuyên giao, giới hen chuyển giao Theo quy định tại khoản 2 Điều
141 Luật SHTT thì việc chuyển quyên sử dung nhén hiệu được thực hiện dưới hình
thức hợp đồng bang văn bản, hợp đồng này được goi là hợp đồng chuyển giao quyền
sử dung nhãn liệu (hay con goi là hợp dong li-xăng nhấn hiệu) Day cũng là cáchtiểu đạt duy nhat được pháp luật cho phép của giao dich chuyển quyền sử dụng nhấn.hiệu tại Viét Nam Việc pháp luật SHTT Việt Nam quy định hình thức chuyển quyền
sử dung nhãn hiệu là hợp đông bang văn bản cũng plu hợp với pháp luật của nhiêuquốc gia phát trién trên thé giới như Nhật Ban, Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Đức,
Pháp}Ê Dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, toàn bộ nội dung của hợp đồng
được thé hiện mét cách đây đủ, rõ ràng, minh bạch nhật, tranh được sự mập mở, gây+a những hiểu nhầm lâm phát sinh mâu thuẫn trong quá trình thực hiện hợp đông giữacác bên; đông thời đây cũng là bằng chúng tốt nhật dé phục vu cho việc giải quyếttranh chấp phát sinh giữa các bên (nêu có), trong việc xử lý vi phạm đối với nhấnhigu(néu c6), mat khác cũng là bằng chứng quan trong dé các bên căn cứ vào đó thựchiện đúng, đây đủ nghia vụ đã được thỏa thuận
2.3 Hạn chế việc chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu
“ene Calbolivi Jacque De Werra (2016), “The Lavw and Practice of Tradznsul: Transactions: A global and local out look”, Nxb Echvard Elgar Poblishing, 305 vi 420.
Trang 36Theo quy đính tại điêu 142 Luật SHTT, việc chuyên quyên sử dung nhấnhiệu có một số hạn chế nhất định Cụ thé:
Thứ nhất quyền sử dụng nhén hiéu tập thể không được chuyển giao cho tổchức, cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu nhấn hiệu tập thé đó Quyđính nay nhim bảo đâm cho việc nhấn hiệu tập thé của chủ sở hữu không bị dua ra bên ngoài, từ do gop phân tạo nên lợi thé cạnh tranh cho các thành viên của chủ sở hữu nhấn luệu tập thể đó so với các cá nhân, tổ chức, không phải là thành viên củachủ sở hữu nhấn hiệu tập thé Tuy nhiên, néu xét trên yêu tô thương mai hoa tối đanhấn hiệu thì quy định này có vẻ như đang trói chân chủ sở hữu nhãn hiệu tập thé vàcác tô chức, cá nhân không phả: là thành viên của chủ sở hữu nhấn hiệu tập thé cónhu câu hợp tác kinh doanh với nhau thông qua việc giao két hợp đông chuyên quyền
sử dung nhãn hiệu.
Thứ hai, bên nhận chuyển quyền không được ký kết hợp đồng thứ cấp vớibên thứ ba, trừ trường hop được bên chuyển quyên cho phép Quy định này là hợp lý
nhằm bảo vệ tốt nhật quyền của bên chuyển quyền, han chế được các hành vi xâm.
phạm quyên SHTT đối với nhấn hiệu
Thứ ba, bên nhận chuyển quyên sử dụng nhãn hiệu có nghia vụ ghi chi dantrên hàng hóa, bao bi hàng hóa về việc hang hóa có được sẵn xuất theo hợp đôngchuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệu Vi du: Trên bao bì của nước giất áo quan Surf,luôn có dòng chữ “Sản phẩm của công ty TNHH quốc tế Unilever Việt Nam sẵn xuất
tại V iệt Nam theo li-x ang của Unilever N.V WEENAA 455, 3013 AL ROTTERDAM,
Hà Lan" Quy định nay nhằm dam bảo cho bên chuyển quyền kiểm soát được hành
vi sử dụng nhén hiéu của bên nhân chuyên quyên, dong thời gia tăng trách nhiém củabên chuyển quyền sử dung nhấn hiệu trong việc kiểm soát chặt chế chất lượng củasản phẩm có gắn nhấn liệu do bên nhân chuyền quyên sản xuất nihăm bảo vệ tốt honquyên lợi cho người tiêu dùng
2.3 Các dang hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhấn hiệuTheo quy định tại khoản 2 Điêu 141 Luật SHTT, “việc chuyển quyên sử đụngđổi tương SHCN phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản” Hợpđông chuyên giao quyên sử dụng nhấn hiệu nêu được các bên kí kết dưới hình thứchop đẳng điện tử thì vẫn được xem là có giá tri như hợp đồng kí bằng văn bản
23
Trang 37Theo quy định tại Điều 143 Luật SHTT thì có ba dạng hợp dong chuyển giaoquyên sử dụng nhãn hiệu:
ÿ _ Hop đồng chuyển giao quyền sử đụng nhấn hiệu độc quyên là hợp đồng ma
trong phạm vi và thời hạn chuyên quyền sử dung nhấn hiệu, bên nhân chuyểnquyền được độc quyên sử dung nhãn hiệu, bên chuyên quyền không được kíkết hợp dong chuyển giao quyên sử dụng nhấn hiệu với bat ky bên thứ ba nao
và chi được sử dụng nhãn hiệu đó nêu được phép của bên nhận chuyên quyên,ii) Hop đông chuyển giao quyên sử dung nhãn hiệu không déc quyên là hop đồng
ma theo đó trong pham vi và thời hạn chuyên quyên sử dụng, bên chuyên quyềnvan có quyền sử dụng nhấn hiệu, quyền ký kết hợp đồng chuyển giao quyên sửđụng nhấn hiệu không độc quyền với người khác;
iii) Hơp đồng chuyển giao quyên sử dụng nhãn hiệu thứ cấp: là hợp đồng mà theo
đó bên chuyển quyên là chủ thé được chuyển giao quyền sử dung nhấn hiệu
đó theo một hợp đông khác
Việc pháp luật Việt Nem quy đính hình thức chuyển giao quyền sử dungnhấn hiệu là hợp đông bằng van ban cũng phù hợp với pháp luật của nhiều quốc giaphat triển trên thé giới như Nhật Bản, Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Đức, Pháp) 9 Dưới hình thức hợp đồng bang văn bản, toàn bộ nội dung của hợp đồng được thé hiện
một cách day đủ, 16 rang minh bạch nhất, tránh sự hiểu nham gây mâu thuấn trong
quá trình thực hiện, đông thời cũng là căn cử xác minh trong việc giải quyết tranhchap khi có phát sinh xây ra
2.4 Quy định về hợp đồng chuyên giao quyền sử dụng nhấn hiệuHop đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu là sự thỏa thuận giữa cácbên đưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, theo đó, chủ sở hữu nhấn luậu (bên
chuyển giao) cho phép tổ chức, cá nhân khác (bên nhận chuyển giao) sử đụng nhãn
hiéu trong pham vi, thời hạn ma các bên đã thỏa thuận và hợp dong có hiéu lực theo
thỏa thuận của các bên Hợp đông chuyên giao quyên sử dung nhấn hiệu là văn bảnpháp lý quan trong dé các bên trong hoạt động chuyên quyền sử dung nhấn hiéu chứa
đựng sự thỏa thuận về các vân đề trong hoạt động chuyển giao quyền sử dụng giữacác bên
“ene Calbolivi Jacques De \Wers (2016), “The Lav and Practice of Trademark Transactions: A global
and local outlook”, Nha xuất bin Edward Elgar Publishing, 1395 va 420.
Trang 382.4.1 Chủ thể của hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệuTheo quy định tại Khoản 1 Điều 141 Luật SHTT thì “chuyển quyén sử đụngđối tương SHCN là việc chủ sở hitu đổi tượng SHCN cho phép tổ chức, cả nhân khác
sử dung đối tương SHCN thuộc pham quyền sử dung của mình” Bén cạnh đó, khoản
3 Điều 143 Luật SHTT cũng quy định “Hop đồng chuyển giao quyên sir dụng đổitượng SHCN thứ cáp là hợp đồng mà theo đó bên chuyên quyển làngười được chuyểngiao quyền sử dụng đổi tượng SHCN theo một hợp đồng khác 'ˆ Ngoài ra, hợp đồngchuyển giao quyền sử dụng nhễn hiệu 1a sự thỏa thuận giữa bên chuyển giao quyên
sử dụng nhãn hiệu và bên nhận chuyén giao quyền sử dung nhấn hiệu nhằm xác lậpquyền và ngiĩa vụ của các bên trong hoat động chuyển quyên sử dụng nhấn hiệu Từhai quy định nói trên, ta có thé nhận thay, chủ thể trong quan hé chuyên quyền sửdung nhấn hiệu bao gồm các chủ thé sau đây:
Thứ nhất, bên chuyên quyên sử dụng nhấn hiệu: Bên chuyển quyên phải làchủ sở hữu nhấn liệu —người được cơ quan nhà nước có thâm quyên cap GCN ĐKNH
hoặc được chuyển quyên sở hữu hợp pháp nhấn liệu Bên chuyển quyên cũng có thể
là người được chủ sở hữu nhấn hiệu chuyển quyền sử dụng nhấn hiéu độc quyên vàđược phép chuyển quyên sử dụng nhãn hiệu đó cho bên thứ ba Ở trường hợp này,bên nam độc quyên sử dung nhấn liệu có một số quyên giống như chủ sở hữu nhấnhigu ngoại trừ quyên định đoạt quyên sở hữu nhãn hiệu.
Thứ hai, bên nhận chuyên quyền sử dung nhấn hiệu: Bên nhận chuyển quyền
là tổ chức hoặc cá nhân có nlm cầu sử dung, khai thác nhãn liệu theo quy định tạikhoản 1 Điều 141 Luật SHTT nhung lại không có quy định hướng dan làm rõ tô chức,
cá nhân này là ai nên có thể gây ra sự bat tiện, hing túng trong quá trình áp dung
Thông qua hợp đồng chuyển giao quyên sử dụng nhén hiệu, bên nhận chuyển quyên
sử dung được phép khai thác nhần hiệu do trong phạm vi, thời hạn mà các bên da
thỏa thuận đông thời có ngiấa vụ trả phi cho bên chuyển giao néu các bên có thỏa
Trang 39Theo quy dink tại Điều 142 Luật SHTT, các quyền sử dung đôi với nhấn hiệu,sáng chê, kiểu dáng công nghiệp, thiết kê bo trí mach tích hợp ban dẫn, bí mật kinh.
doanh đều có thể là đối tượng của hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tương,
SHCN Như vậy, đôi tượng của hop đông chuyển giao quyên sử dụng nhấn hiệu đó1a quyền sử dung đối với nhấn hiéu (trừ nhấn hiệu tap thé không thé chuyển giao cho
tô chức, cá nhân không phải lả thành viên của tô chức tập thé đó) Khi chủ sở hữu.chuyển quyền sử dụng nhấn hiệu của minh cho người khác tức là chủ sở hữu đã chophép người nhân chuyển quyền quyền được phép sử dụng nhãn hiéu của mình Việc
sử dụng nhấn hiệu được thé hiện qua các hành vi được quy đính tại khoản 5 Điều 124
Luật SHTT:
“a) Gắn nhãn hiệu được bảo hỗ lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiệnkinh doanh, phương tiện dich vu, giấy tờ giao dich trong hoạt động kinh doanh;
b) Lưu thông chào bán, quảng cáo dé ban, tàng trữ dé bản hàng hóa mang
nhãn hiệu được bao hộ;
©) Nhập khẩu hàng hóa, dich vu mang nhẫn hiệu được bảo hồ ”
Khi giao kết hợp đông chuyén giao quyên sử dụng nhấn hiệu, tùy theo thỏathuận của các bên ma bên nhận chuyển quyên có thé sử dụng nhãn hiệu trong phan
vi được cho phép Bên chuyển quyền cũng có thé không chuyển giao toàn bộ nội
dung ké trén ma chi chuyén giao cho bên nhận chuyển quyền một hoặc một số nội
dung của quyền sử dung nhấn hiệu
2.4.3 Nội dung của hợp đồng chuyên giao quyền sử dụng nhấn hiệu
So với hợp đông chuyển nhượng quyên sở hữu nhấn hiệu về mặt nổi dung,hop đồng chuyển giao quyên sử dụng nhấn hiệu có nội dung phức tạp hơn Đôi vớinội dung hợp đồng chuyên giao quyên sử dụng nhấn hiệu, tei các quốc gia khác nhau
sẽ có các quy định về những nội dung cơ bản trong hop đông đó Theo Pháp luật Liên.minh Châu Au, hợp đồng li-xăng bao gồm các nôi dung cơ bản là thời hen li-xéng,
loại hình cách thức sử dung nhấn liệu được li-xăng, phạm vi sản phẩm, dich vu gan
nhấn hiệu được li-xăng, pham vi lãnh thé li-x ang và van dé về chất lượng sản phém,dich vụ được sản xuất, cung ứng bởi bên nhận li-xăng, Vé nguyên tắc, những nộidung này 1a các nội dung quan trọng các bên có thé và nên thỏa thuận trong hợp đồng
để có thé sử dụng làm chứng cứ, căn cứ viên dan dé giải quyết tranh chấp phát sinh
Trang 40sau này 20 Còn tại Hoa Ky, pháp luật Hoa Ky không quy định bat buộc những nộidung cân phải có trong một hợp dong chuyên giao Tuy tùng trường hợp cu thé, cácbên có thé đưa vào những nội dung phù hợp 3! Tuy vậy, khí giao kết hop đồng, cácbên có thé đưa các thông tin cơ bản như tên của những chủ thé tham gia vào quá trìnhchuyển giao, đổi tượng được bão hộ chuan bị chuyển giao, quyên va ng†ĩa vụ của cácchủ thể có liên quan.
Với pháp luật Việt Nam, căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điêu 144 LuậtSHTT hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN phải có những nội dungchủ yêu sau: Tân và địa chi day đủ của bên chuyên quyên và bên nhận chuyên quyền;Căn cứ chuyển giao quyên sử dụng, Dang hợp đồng, Pham vi chuyển giao, gồm giớihan quyền sử dụng, giới hạn lãnh thé; Thời hạn hợp đông, Giá chuyên quyền sử dụng,Quyên và nghia vụ của bên chuyên quyền và bên nhận chuyên quyền Căn cứ vàoquy đính trên, do là một dang của hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượngSHCN, một hợp đông chuyển giao quyên sử dụng nhãn hiệu phê: có những nội dung
cơ bản sau đây:
Ù_—_ Tên và dia chỉ day di của bên chuyên quyển và bên nhẫn quyền
Tén va địa chỉ của bên chuyển quyên và bên nhận quyên phải được xác định
một cách chính xác, day đủ của bên chuyển quyên va bên nhận chuyên quyền, tênchức vụ của người đại điện cho mỗi bên (néu có).
Mặc dù vậy, trên thực tế, daxayra nhiêu trường hợp tên hoặc dia chỉ của mat
trong các bên trong hợp đông không khớp với thông tin trên con dau, phan lớn domột trong các bên đã thay đổi tên hoặc dia chỉ sau khi ký hợp đồng chuyển giao quyên
sử dung nhãn hiéu hay chủ sở hữu của GCN ĐKNH đã thay đổi địa chỉ sau khi đượccap van bang bảo hộ nhung vẫn thé hiện tên, địa chỉ cũ nh được ghi nhận trên vănbằng bảo hộ hoặc thiêu chức danh của người dei điện cho các bên ký hợp đông
ti) Căn cứ chuyên quyên sử dang nhấn hiểuHợp đồng chuyên giao quyền sử dung nhấn hiệu chi được phát sinh hiệu lựckhi có đủ căn cứ Điều khoản căn cử chuyên quyền sử dung có thé bao gồm những
nôi dung sau:
** Nguyễn Thi Hạnh Lê, Pháp hật EU về hop đồng l-xăng nhấn hiệu, Tạp chi Nghiền cứu Lập pháp số 52014,
60 l
2 Bồ Thúy Ngọc, Pháp Mật về hợp đồng chuyển giao quyền SHCN của Việt Nam và Hoa Kỳ dưới góc độ so
sánh, Tap dui Nhà nước vì Pháp hit số 7/2014,567
33