1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về biên giới quốc gia trên tuyến biên giới Việt Nam - Lào theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp Luật Việt Nam

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Nhà Nước Về Biên Giới Quốc Gia Trên Tuyến Biên Giới Việt Nam - Lào Theo Quy Định Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Nguyên Tuấn K20BCQ110
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Anh Đào
Trường học Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Công Pháp Quốc Tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 11,67 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứnt Mục tiêu của khóa luận la làm rõ thực trạng quan lý hợp tác giữa biên giới giữa Việt Nam va Lào, dựa trên những đánh giá về thành tựu, hạn chế,những cơ hôi, thách th

Trang 1

HỌ VÀ TÊN: NGUYÊN TUẤN

K20BCQ110

MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN

LY NHÀ NƯỚC VE BIEN GIỚI QUOC GIA TREN TUYEN BIEN GIOI VIET NAM- LAO THEO QUY

DINH PHAP LUAT QUOC TE VA PHAP LUAT VIET NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHAP BO GIAO DỤC VA ĐẠO TẠO

HO VÀ TÊN: NGUYÊN TUAN

K20BCQ110

MOT SO GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA QUAN LY

NHA NUGC VE BIEN GIOI QUOC GIA TREN TUYEN BIEN GIỚI VIỆT NAM- LAO THEO QUY ĐỊNH PHÁP

LUAT QUỐC TE VÀ PHAP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Công Pháp Quốc tr

DE CƯƠNG KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS Lê Thị Anh Dao

Hà Nội - 2023

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tôi xin can đoan day là công trinh nghiên cửa của riêng ôi,

các két luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

ddim bao độ tin cay./.

Xác nhận của Tác giả khỏa luận tốt nghiệp giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn khóa luận tốt nghiệp nay trước hết tôi zin cảm ơn quý thay, cô giáo trong bô môn Luật Quóc tế của trường đại học Luật Hà Nội và cảm ơn Ban Lãnh đạo nha trường đã bô trí và tao mọi điều kiện thuận lợi nhất cho chúng tôi làm khóa luận tốt nghiệp.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Thị Anh Dao , cảm ơn cô đã

tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thiện khóa luận này.

Vị kiên thức ban thân còn hạn ché, nên khóa luận không tránh khdi những

sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các thay cô.

Tôi xin chân thành cam on!

Trang 5

MỤC LỤC

ATONE NHÌ Diể:: toi ca Gi0EAGuG-xGEGSNAGSIG.AGSàSESBRRGQUAGIA19Bi3gEIBf8GGuasageseP

EOE CONE GOOD ses sss ress r ae ee ee eee

MO BAU 1

CHUONG 1 cơ SỜ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN HỢP TÁC C QUAN I LY

NHÀ NƯỚC VE BIEN GIỚI QUOC GIA VIỆT NAM -LÀO 6 1.1 Cơ sở lý luận hợp tác quan lý nhà nước về biên giới quốc gia 6

1.1.1 Một số khái niệm về hop tác quan ý nhà nước về biên giới quốc gia 6 1.1.2 Đặc điêm của quân I nhà nước về biên giới quốc gia §

1.1.3 Nội dung của quan bi nhà nước về biên giới quốc gia pisces.

1.2 Cơ sở thực tiễn của hợp tác quản lý nhà nước về biên giới giữa Việt

Nam- Lào S084 ANG sane đã X@z3vzx©q0

1.2.1 Lich sit — tac vé quan 5 biên giới giita Việt Nam và Lao trước năm

1.22 Các chinh sách của Việt Nam và Lào về hop fác quan i nhà nước về bién giới Quoc gia giữa hai mước

1.2.2.1 Chính sách chung của hai nước

1.2.2.2 Chính sách của Việt Nam

1.2.2.3 Chính sách của Lào

1.2.3 Niu cầu nâng cao liệu qua hợp tác về quan lý nhà Nước đối với Kian

vực biên giới giữa Việt Name và Lào - s25 555 2s 1B

Tiểu kết chương 1 35

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HỢP TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ BIÊN

GIỚI GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO eu dai 36

21 Quá trình triển khai hợp tá: quân lý xhế nước vê biểu giới Qube: cịa

giữa Việt Nam va Lao S84t20sxÄVacakildh : reer w ee]

2.1.1 Hop túc quan bj an ninh, trật tự trên tuyén biên giới Việt Nam và Lào 26

Trang 6

2.1.2 Hợp tác quan bi bao dam đời song vật chat, tinh than trên tuyén biên

giới Việt Nam va Lao sete z3

2.2 Đánh gia thực tiến hợp ‘tae quan lý nhà nước về biên giới Việt Nam ~

TÃO:s2cctinttotiadidodbia = Ta ee ee]

2.2.1 Những th thành: tut sememmanigeaen ae 30)

2.2.2 Nhitng han chế 46804802308:G733/850 ` BD!Tiểu kết chương 2 SRG ¡i2

CHƯƠNG 3MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ) HIỆU QUẢ QUẢN LÝ

NHÀ NƯỚC VE BIEN GIỚI QUỐC GIA GIỮA LAO VÀ VIỆT NAM 43 3.1 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đối với hợp tác quản lý nhà nước về biên giới Quốc gia Việt Nam — Lào trong những năm tới

3.1.1 Thuận lợi oe

3.2 Một số giải pháp nâng cao iMiệh gi: ha tác cửa hai mước Việt Nam và

Lào tong 47 3.2.1 Tăng cường trao đôi, chia sé thông tin, kảnh nghiệm giữa hai nước về

quan bj Khu vực biên giới ¬ ốỐ`ẽ ốốỐ

3.2.2 Xây dung, hoàn thién chinh sách, pháp t bật giữa hai nước đôi với van

đề quan Bp biên giới luai nước 335 2222128 eeoe.48

3.2.3 Tăng cường cơ sở hạ tang - ký thuật giữa hai nước trong quan bi kia

3.2.4 Tăng cường đào tao nguôn nhân lực trong lĩnh vực quan bi nhà nước đôi với klut vực biêm giới hai tước 212.82

Tiêu kết chương$ 53 KẾT LUẬN bšnách d6 tu g10081021001/Ä84G0A%000RA86880010368800 5a Stosaasesosi5f4

TÀI LIEU THAM KHẢO 222S 22222222221 56

PHỤ LỤC

Trang 7

MỜ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam va Lao là hai nước láng giéng có quan hệ hữu nghị, đặc biệt tửlâu đời Quan hệ hai nước có ý nghĩa chiến lược hết sức quan trọng đối với anninh của nhau, có lịch sử văn hoá phat triển lâu đời, có múi quan hệ va lợi íchkinh tế - xã hôi gắn bó, có chung số phân phải chiến đâu chúng ngoại xâm trongnhiều thời kỷ lich sử Hiện nay, quan hệ đoàn kết đặc biệt va hop tác toản diệngiữa Việt Nam và Lao tiếp tục được củng cô vững chắc, ngày cảng đi vaochiêu sâu trên tat cả các lĩnh vực, ở các cap đô, không chỉ ở hop tác giữa hai

Dang, hai nha nước, ma còn là sự hợp tác chat chế giữa nhân dân, giữa các dia phương, đặc biệt giữa các tinh biên giới hai nước.

Chủ quyền, biên giới, lãnh thô quốc gia luôn là vân dé thiêng liêng, quantrọng đôi với mỗi quốc gia, dân tộc Việc xây dựng, duy trì, bảo vệ đường biêngiới Gn định, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển luôn là van dé quan tronggiữa các nước láng giéng Dang và nha nước Việt Nam luôn quan tâm sâu sắcđến van dé hợp tác biên giới Trong đó, Việt Nam vả Lao đã có nhiêu chính sách

về quan lý, bão vê đường biên giới giữa hai nước Lào và Việt Nam co chungđường biên giới với tông chiêu dai hơn 2 300km, 10 tỉnh biên giới của ViệtNam tiếp giáp với 10 tỉnh biên giới của Lào Quan hệ hợp tác giữa các tỉnhbiên giới hai nước được triển khai và thúc day trên moi [ĩnh vực, dat được nhiềukết quả, nhất là tiếp tục duy trì đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác vàphát triển Tuy nhiên, hợp tác các tỉnh biên giới giữa hai nước cũng còn nhiềuhạn chê, hơn thé một số thé lực loi dung van dé này vào mục đích chính trịtiêu cực, đi ngược lai quan hé hữu nghị, mong muốn và lợi ích của hai dan

tộc Vì vậy tăng cường hợp tác giữa biên giới hai nước là môt trong những

van đê quan trong của Việt Nam- Lào Xuat phát tử thực tế trên, người viếtchon đề “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quấn I} nhà nước về biên giới

quốc gia trên tuyén biên giới Việt Nan — Lào theo quy đinh pháp luật quốc tễ

và pháp iuật Việt Nan”

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Quan hệ Lào — Việt Nam đã trở thành dé tai được nhiêu nha nghiên cứuquan tâm và thực hiện Tuy nhiên nghiên cứu về hợp tác giữa các tỉnh biêngiới Lào — Việt Nam chưa có nhiều Một sô nghiên cứu như:

“Lich sử quan hề đặc biệt Việt Nam Lào, Lào Diệt Nam (1930

-2007)” do nhà xuật bản Chính trị quéc gia Hà Nội xuât ban năm 2011 Cuốnsách trình bảy những nét chính yêu chặng đường lịch sử quan hệ đặc biệt ViệtNam - Lào, Lào - Việt Nam từ năm 1930 đến 2007, trong đó cuốn sách cũng

dé cập một phân nhỏ đến hợp tác giữa các tỉnh biên giới giữa Lao — Việt

Nam

“Quan hệ dân tộc ving biên giới Việt - Lao” do Ly Hành Sơn lam chủ

nhiệm dé tài Day la dé tai nghiên cứu khoa hoc cap Bộ, Viên Khoa học xã

hội Việt Nam và Viện Dân tộc học thực hiện, Hà Nội năm 2008 Nghiên cứu

đã phân tích về sư hình thành, phát triển quan hệ giữa người dân hai nước tạivùng biên giới Việt — Lao, trong đó cũng dé ra một số van dé tôn tại

“Nehién cứu đánh giá tông hop điều Kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

ving biền giới Viet - Lào (tinh Konhun và Affapeu) phục vụ guy hoạch các

kim dân cư và phát triển bền vững" do Dang Xuân Phong làm chủ nhiệm năm

2015 Đây là chương trình KHCN trọng điểm cập nhà nước “Khoa học vàCông nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên”, (Chươngtrình Tây Nguyên 3) Dong gop của dé tai đó la đưa ra giải pháp dé tạo điêukiện xây dựng cơ sở hạ tâng nâng cao đời sông của người dân, góp phân pháttriển kinh tế xã hôi và ôn định an ninh quốc phòng vùng biên giới giữa hai

nước, đặc biệt vùng biên giới giữa hai tỉnh Kon Tum và Attapeu.

“Quan hệ giữa tinh Thanh Hóa và tinh Hùa Phan của Lào trong thời it

kháng chiến chéng Mỹ cứa nước (1954 - 1975)” của tac gia Bùi Van Hao,trên Tap chí Nghiên cứu lich sử, Số thang 2, năm 2014 Bai viết đã khái quátmột số thanh tựu hợp tác giữa tinh Thanh Hóa và tinh Hua Phan từ năm 1954đến năm 1975

Trang 9

“Quan hệ hop tác toàn điện giữa tinh Son La (Việt Nam) với các tinh

Bắc Lào trong quá trình phát triển” của Lường Văn Yêu, trên Tạp chí Kinhnghiệm Thực nghiệm, Số 9 (4), 2015 Với việc phân tích môi quan hệ hợp táctoan điện giữa tinh Sơn La với các tinh Bac Lao, bai viết góp phân làm rố nétthêm môi quan hệ truyền thông gắn bó đặc biệt của hai dat nước Việt - Laoanh em trong truyền thông và hiện tai

Cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cửu nào phân tích chuyênsâu về quan lý hợp tác biên giới giữa Việt Nam và Lao Do vậy, khóa luận sé

đi sâu phân tích về hợp tác biên giới Lào - Việt, về quản lý tình hình biên giớihai nước, đưa ra những giải pháp dé nâng cao hiệu quả quan ly nha nước vềbiến giới quốc gia trên tuyến biên giới Việt Nam — Lao

3.1 Mục tiêu nghiên cứnt

Mục tiêu của khóa luận la làm rõ thực trạng quan lý hợp tác giữa biên

giới giữa Việt Nam va Lào, dựa trên những đánh giá về thành tựu, hạn chế,những cơ hôi, thách thức trong hợp tác quản lý biên giới giữa hai nước dé đêxuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản ly nhà nước về biên giớiquốc gia trên tuyên biên giới Việt Nam — Lào

3.2 NIHệm vịt nghién citu

Phân tích cơ sở dé phát triển hop tác quan lý vùng biến giới giữa Việt

Trang 10

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên crm

Đối tượng nghiên cứu là các quy định của pháp luật quốc tê, pháp luậtcủa các bên liên quan và thực tiễn hợp tác về quản lý và bão vệ biên giới giữa

Việt Nam — Lao

4.2 Planvi nghién citu

Phạm vi không gian: Khoa luân nghiên cứu hợp tác trên tuyến biên giới

Lao - Việt Nam.

Phạm vi nôi dung: Khóa luân nghiên cửu các quan điểm, quy định vàthực tiễn hợp tác quan ly nhà nước trên tuyến biên giới Lào - Việt Nam

Phạm vi thời gian: Khóa luận nghiên cứu hợp tac quan ly nha nước trên

tuyến biên giới Lao - Việt Nam từ năm 2008 đến 2023 Người viết chon năm

2008 vì đây là đây năm Lao và Việt Nam phê duyệt ké hoạch tổng thể thựchiện công tác tăng day, tôn tạo hệ thong mộc quốc giới Việt Nam-Lao Sựkiện có ý nghĩa, mở ra điều kiện thuận lợi đối với công tác quản lý vùng biên

giới hai nước nói chung.

§ Phương pháp nghiên cứu

Người việt sử dụng các phương pháp sau:

+ Phương pháp thu thâp, đánh giá tư liệu: Người viết đã tiến hành tim

kiểm và thu thập, tập hợp, phân loại va chon loc xử lý thông tin có liên quanđến van dé hop tác biên giới giữa hai nước

+ Phương pháp phân tích - tổng hợp: Dựa trên những tài liệu đã thu

thập, người viết sẽ phân tích tình hình hợp tác về quản lý khu vực biên giớigiữa hai nước Lao, Việt Nam, từ đó đánh giá những thành tựu, han chế và déxuât một sô khuyên nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hợp tác

vùng biên giới giữa hai nước.

+ Phương pháp lich sử: để lam rõ bồi cảnh vả sự tiền triển trong hop tác

quan ly khu vực biên giới hai nước qua giai đoạn 2008-2023

Trang 11

+ Phương pháp lôgic: Được áp dung dé phân tích và trình bày các nôi

dung nghiên cứu một cách lô gich, chặt chế va hệ thông

6 Bố cục luận văn

Ngoải mử đâu, kết luận, khóa luận gồm 3 chương chính:

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn hợp tác quan ly nha nước về biêngiới Quốc gia Việt Nam — Lao

Chương 2 Thực trang hợp tác quản ly nha nước về biên giới Quốc gia

Việt Nam — Lao.

Chương 3 Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả quan ly nha nước vềbiên giới Quốc gia giữa Việt Nam va Lao

Trang 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN HỢP TÁC QUAN LÝ

NHÀ NƯỚC VE BIEN GIỚI QUOC GIA VIỆT NAM - LAO

111 Cơ sở lý luận hợp tác quản lý nhà nước về biên giới quốc gia

1.1.1 Một số khái niệm về hop tac quản I nhà nước về biên giới quốc gia

Khai niệm hợp tác quản lý

Khải niệm “hop tác” Khai niệm hop tác đã bắt dau được sử dụng vào

đầu những năm 1980 (Taylor, 1976 ; Axelrod, 1981 , 1984) như là hành vi

phối hợp của các chủ thé độc lập và có mục đích nhằm mang lại lợi ích cho tat

cả ho! Trong quan hệ quốc tế, hợp tác 1a hình thức quan hệ thứ hai củng vớixung đột Cũng theo tác giả: “Hợp tác là hình thức đã tôn tại ngay từ dau lich

sử loài người, củng với sự hình thảnh các công đông sơ khai như bây đàn,công xa, thị tộc, bộ lạc, liên minh bô lạc Khi xuất hiện các chủ thể quan hệquốc tế tức la khi quốc gia va dan tộc hình thanh, hợp tác đã trở thanh hợp tácquốc tế”.3

Khải niêm "Quản ij” Hiến nay trên thực tế có nhiều định nghĩa cho

“quan lý" được nhìn nhận ở các khía cạnh khoa học khác nhau, nhưng đến

nay, vẫn chưa thé có một khái niệm chung cho quan lý Hiểu một cách tôngquát thì “Quản lý lả sự tác động có hướng đích của chủ thể quản lý đến một

hệ thông nao do nhằm biến đôi nó tir trang thái nay sang trang thái khác theonguyên lý phá vỡ hệ thông cũ dé tạo lập hệ thống mới va điều khiển hệthông” 3

Trong nghiên cứu dé tải ta xét đến khái niệm “quản lý” ở cap nha nước.Hiểu theo nghĩa rông, quản ly nha nước được thực hiện béi tat cả các cơ quannha nước Quan lý nhà nước là hoạt đông tô chức, điều hanh của cả bộ maynha nước, là sự tác động, tô chức của quyên lực nhà nước trên các phương

9 3S y8 Dù, Đ⁄áts Sun cử Michael Sampson (2010), “Trứermational Cooperation Theory amd

Intentional Institutions”, Truy cập ngày 23972023,

hips JIdoi org/10 1093/acrefore/9790 190846626 013 93\

* Hoang Khic Nam (2006), Bát gương Nhập mon Quan hệ quốc tế, Trường đại học Khoa học ,zã hội vì nhân.

văn, Đại học quốc gia Hà Nội, 117-118

{Doin Ta aE, „Nguyễn Thi Ngọc Huyền (2001), Giáo minh Khoa học quấn lý, Tập 2 NXB Khoa hoc

tý thuật.

Trang 13

điện lập pháp, hành pháp và tư pháp Theo cach hiểu nảy, quân ly nhà nước làhoạt động của cả ba hệ thông cơ quan nhả nước: cơ quan lập pháp, cơ quan

hành pháp, cơ quan tư pháp (Uông Chu Lưu) Hoạt động quan ly nha nước

được giao cho các cơ quan nhà nước thực thi, gọi là các chủ thé quản lý Mỗichủ thé quản ly có đối tượng, nhiệm vụ, nội dung va phương thức quản lýriêng biệt tuỳ thuộc theo chức năng Như vậy khi nhắc đến QLNN là dé cậpđến hoạt động của nha nước trên nhiều lính vực, để bao dam quan hệ đa lĩnhvực của nha nước, điều chỉnh các quan hệ của nha nước, ma hoạt động chap

hành va quan ly của co quan nha nước là quan ly hành chính nha nước Qua

đó có thé thay, “Quan ly nha nước” lả quá trình can thiệp của các chủ thé cóquyền lực nhà nước, chính là pháp luật, vào từng chủ thé quản ly nha nướcnhằm thực thi chức năng đôi nội và đối ngoại của nhà nước

Khái niệm biên giới quốc gia

“Biên giới” là thuật ngữ gắn liên với lãnh thé và chủ quyền quốc gia.Biên giới thường được coi là đường phân cách không gian lãnh thé của métquốc gia nay với lãnh thô của một quốc gia khác, hay với không gian quốc tếhoặc là đường phân định lãnh thô của quốc gia với các vùng thuộc quyên chủquyền của quéc gia trên biển (Raoul Marc Jennar 1998) Một “biên giới” hay

“đường biên giới” trước hết được xác đính bởi pháp luật của một quốc gia vàđược gọi lả biên giới quốc gia (viết tắt là BGQG)

Đường biên giới quốc gia (BGQG) chính là giới hạn ngăn cách lãnh théquốc gia này với quốc gia khác, ngăn cách lãnh hãi với vùng đặc quyền kinh

tế và thêm lục dia của một quốc gia Việc xác lập đường biển giới quốc giagan liên với những lợi ich về chính trị, kinh tế, x4 hội và an ninh quốc phòng,

do do biên giới quốc gia mang tính pháp lý - chính trị Biên giới ôn định sẽtạo điều kiện phát triển quan hệ hữu nghị với quốc gia láng giêng nói chung

va giữa các địa phương biên giới noi nêng

Đối với Việt Nam, biên giới quốc gia của Việt Nam là thiêng liêng, batkhả xâm phạm, được nha nước quản lý chat chế bằng nhiều cách thức va

Trang 14

phương tiên khác nhau, trong đó, có hệ thông bộ máy nhà nước và đưa trên cơ

sở văn ban quy pham pháp luật riêng biệt.

“Quản i Nhà nước (QLNN) về biên giới quốc gia” là sự tác động có tôchức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình lảnh tễ - xahội và hành vì hoạt động của con người đề duy trì các mỗi quan hệ chính tri,kinh té - xã hội, trật tự pháp luật, nhằm bảo vệ ci quyền quốc gia an ninh

frat tự an toàn xã hôi ở khu vực biên giới trong công cuộc bảo vệ và phát

triển kinh té kim vực biên giới *

1.1.2 Đặc điêm của quan lý Nhà nước về biên giới quốc gia

Thứ nhất, quan lý nha nước về biên giới quôc gia có nội dung đa dang,cách thức và biện pháp phong phú Quan ly nha nước về BGQG có nội hamtổng quát, toàn điện cụ thể la: Quan lý nhà nước đôi với các hoạt động kinh tế

- xã hội, hành vi của người dân, hoạt đông của các chủ thé diễn ra trên toàn bộcác mặt đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đến quôc phòng, an ninh,

ngoại giao và KVB G.

Thứ hai, quản lý nhả nước về biên giới lãnh thé được xây dựng theocác quy định pháp luật về BGQG với cơ chê pháp ly đặc thù Các quy địnhpháp luật về BGQG là các quy định của pháp luật trong nước được các cơquan hành chính nhà nước và tô chức khác có liên quan của nhà nước thựchiện Đông thời, còn gồm có những hiệp định, điều ước, hoặc thoả thuận songphương với các quốc gia khác

Thử ba, quản ly nha nước về biên giới Quốc gia có mục tiêu tối thượng

lả bảo vệ độc lập chủ quyên, lãnh thô quốc gia Mục dich của QLNN đối vớiBGQG la dé xác lap, quản li, bao vệ BGQG, khu vực biên giới và củng cổ,tăng cường các môi quan hệ kinh tế - xã hội, quan hệ pháp lý nhằm thực hiệnchức năng, nhiệm vụ của minh đối với su nghiệp quản lý, bảo vệ va phat triển

“Bai Khắc Huỳnh (2018), “Quin 3ý nhà nước về biên giới quốc gia theo quy định của phip nit”, Truy cập

ngày 28/9/2023 lưtps/ruongchmlribnlứhman des

vn/Tat-tac4post/23966/quan-WV-rlia-roc-ve-bien-Zi01-c-g3a-theo- quy -dmủh-c tA-} brat

Trang 15

kinh tế - xã hội tại khu vực biên giới, bảo vệ độc lập, chủ quyên, thống nhất,toản vẹn lãnh thô của Tô quốc Day cũng là van dé quan trọng, có tính chattổng thé, bao trim tat cả các chức năng của bộ máy quản lý nha nước đối vớiviệc thực hiện các chức năng đôi nôi và đôi ngoại.

Thứ tư, quan lý nhà nước bảo vệ biên giới quốc gia được các chủ thé cóquyên hạn thực hiên Hệ thông cơ quan QLNN về BGQG được tô chức từTrung ương xuống địa phương và có chức năng phối hợp từ Trung ương

xuống địa phương Mi cơ quan có vị trí, vai tro, chức năng, nhiệm vu va

quyền han khác nhau Trong đó, Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyên han vaphân công trách nhiệm phôi hợp đối với các cơ quan các cap

Thứ năm, quản lý nhà nước về biên giới quốc gia vừa bảo dam tậptrung, thống nhất, vừa phải phát huy sức mạnh tổng hợp của các cấp, cácngành, các lực lượng va của cả hệ thống chính tri Đôi với Việt Nam, Nghịquyết số 33-NQ/TW ngày 28/9/2018 của BG Chính trị về Chiến lược bảo vêbiên giới quốc gia đã xác định: “Quan lý, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm

vụ trọng yếu, thường xuyên của toản Dang, toản dan, toản quân, của cả hệthống chính trị va cả nước, dựa vao dân, lây dân làm géc, nhân dan 1a chủ thé,mỗi người dân biên giới la cột móc sống lực lượng vũ trang nhân dân lamnòng cốt, Bộ đôi Biên phòng là lực lượng chuyên trách, la lực lượng chiếnđâu dau tiên, bam trụ đến cùng dé bảo vệ và giữ vững biên giới quốc gia” Š1.1.3 Nội dung của quan ý nhà nước về biên giới quốc gia

Luật Biên giới quốc gia Việt Nam được xây dựng “Dé tăng cường hiệulực quan lý nha nước về biên giới quốc gia, zây dung biên giới hoa bình, hữunghị, ôn định lâu dai với các nước láng giéng” Tại Chương IV: Quan lý nhanước về biên giới quốc gia (từ Điều 35 đến Điều 37) đã quy định nội dungquản ly nha nước về biên giới quốc gia (Điều 35) bao gém: Một là, xây dựng

va chỉ dao thực hiện chiên lược, chính sách vé biên giới quốc gia; Hai là, banhảnh và tô chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về biên giới quốc

` Đăng Quang Minh 2019) “Chẩn lược Bio vệ biển giới quốc gia - sự phát triển mới về tr duy bảo vệ Tổ

Trang 16

gia, chính sách, chê độ về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia; Ba là,dam phán, ký kết và tô chức thực hiện điêu ước quốc tê về biên giới quốc gia;Bon là, tuyên truyền, phô biển, giáo dục pháp luật về biên giới quốc gia, Năm

là, quyết định xây dựng công trinh biên giới, công trình kinh tế - xã hội ở khu

vực biên giới, Sau lả, nghiên cửu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ

việc xây dựng, quản lý, bão vệ biên giới quốc gia; Bảy là, xây dựng lực lương

nòng cột, chuyên trách, dao tao, tồi đưỡng nâng cao trình đô chuyên môn,

nghiệp vụ về quản lý, bảo vê biên giới quốc gia; Tam là, thanh tra, kiểm tra,giải quyết khiêu nại, ta cáo va xử lý vi pham pháp luật vẻ biên giới quốc gia;Chin là, hợp tác quốc tê trong việc xây dưng, quan ly, bảo vệ biên giới quéc

Hai nước Lao và Việt Nam có chung đường biên giới với tổng chiêu

dai hơn 2.300km, vả chạy từ điểm giáp ranh với Trung Quốc ở phía bắc đếnđiểm giáp ranh với Campuchia ở phía nam Biên giới Lao — Việt Nam di qua

10 tỉnh biên giới của Việt Nam, tiếp giáp với 10 tinh biên giới của Lao Š

Biên giới Việt Nam - Lao hình thành tử rất sớm, nhưng luôn co sự biếnđộng Rõ nét nhất là trong khoảng thời gian từ thê ky XIV đến thé ky XVIII,

ở nhiêu nơi doc theo hai bên biên giới ngày nay đã có các dân tộc thiểu sốsống phân tán, quan hệ giao tiếp rất hạn chế, họ không mây quan tâm đâu labiên giới, đâu là lãnh thô của bên nảy hay bên kia Tuy vây, do đặc điểm địa

lý tự nhiên, một đường biên giới Việt Nam - Lao đã hình thánh theo các triểnnúi cao ngăn cách giữa hai nước Trong 9 năm khang chiên chồng Pháp xâmlược Đông Dương lần thử 2 (1945-1954), hai nước Việt Nam - Lao không décap đến van dé biên giới va cũng không có sự kiện nao nay sinh về tranh chap

© Tạp chi Lào ~ Việt 2020) ‘Biin giới Lio — Việt Num: Hoà bà, hợp tác và phát tain”, Truy cập ngiy

28/8/2023, hitp ‘Rat kontre gov mmbien-giok lao-viet-namhos-binh-hop-tac-va-phat-rienp-2098 hon]

Trang 17

biên giới giữa hai nước, hai bên đã ký các văn bản: “Hiép đinh hop tác liên

minh chiên đâu chong thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam và Lào” ngày16/10/1945 và “Hiép định tỗ chức liên quân Viet Nam - Lào” ngày30/10/1945 Đường biên giới truyền thông Việt Nam - Lao được nhân dan hainước tôn trong, việc qua lại biên giới dé chi viên cho nhau, dé phôi hợp chiên

đầu không gap một trở ngại nao.

Đến năm 1954, Hiệp định Giơnevơ về lập lại hoa bình ở Đông Dươngđược ký kết, đường biên giới giữa Việt Nam và Lao mang sắc thái mới Thờiđiểm nay, dưới sự tài trợ và chỉ huy của dé quéc Mỹ, bon phản đông ở vùngbiên giới Việt Nam - Lao câu kết chặt chế với nhau ra sức phá hoại ở vùngbiến giới hai nước, vì vậy, biên giới hai bên chưa được củng cô Dén năm

1955, biên giới giữa Việt Nam va Vương quốc Lao nỗi lên một số van để

“tranh chấp” Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoa đã có những nỗ lựcnhằm xử lý ôn thöa các sự kiện ở biên giới hai nước Năm 1973, sau khi Hiệpđịnh Pari về Việt Nam được ký kết, cách mạng Lao cũng giảnh được thắng lợivới vùng giải phóng kéo dài từ Thương, Trung đến Hạ Lào Quan hệ biên giớigiữa Việt Nam và Lao thời kỳ này dựa trên căn bản la môi quan hệ hợp tác hỗ

trợ xuyên biên giới giữa cach mang Việt Nam và cách mang Lao.

Ngay 2/12/1975, nước Công hòa dân chủ nhân dan Lao ra đời Đảng và

nha Nước hai bên đã ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới giữa Cộng hoa dân

chủ nhân dân Lao và Cộng hoa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam vào ngày

18/7/1977, dé tạo nên tang chính trị va luật pháp nhằm giải quyết các van débiên giới chung giữa hai quốc gia

Trong cuôc họp ngày 10/2/1976 ở Hà Nội, lãnh đạo hai Đảng và Chính

phủ hai nước đã khẳng định quyết tâm củng nhau giải quyết đứt khoát, nhanhgon van dé biên giới giữa hai nước, coi đây là một vân dé ưu tiên phải lam vathống nhất nguyên tắc giải quyết là: “Lay đường biên giới trên bản đồ th lệ1⁄100 000 của Pháp (bản đồ Bonne của sở Dia dư Đông Duong) in năm 1945kia hai nước huyên bô độc lập làm căm cứ chinh Noi nào không có bản đồ của

Trang 18

Pháp in năm 1945 thi ding bản đề của Pháp in trước hoặc san một vài

niăm”.” Thỏa thuận ngày 10/2/1976 của Bộ Chính trị va Chính phủ hai nước là

quyết định có ý nghĩa chính trị - pháp ly to lớn, phù hợp với lợi ích của hainước và nguyên tắc pháp luật quốc tế tiền bộ được đại đa sô các quốc gia thừa

nhận Trên cơ sở thỏa thuận ngày 10/2/1976 tại Hà Nội, chuyên viên hai bên

đã tiền hành 4 đợt đảm phan, hai bên đã đạt được thỏa thuan cơ bản về hoạch

định toản bộ 2.067 km® đường biên giới giữa hai nước (giữ nguyên đường

biển giới theo bản đỏ của Pháp lả 1 734 km, điều chỉnh khác với đường biêngiới trên bản đô của Pháp là 333 km).°

Bắt đâu từ giữa tháng 1/1977, hai bên chuyển sang giai đoạn soạn thảovăn bản Hiép ước hoạch dinh biên giới quốc gia giữa hai nước trên nguyêntắc thỏa thuận giữa hai Bd Chính trị tại cuộc họp ngày 10/2/1976 Đền ngày

10/3/1977, hai bên cơ bản đã thöa thuận xong văn ban dự thao hiệp ước Ngày

18/7/1077, Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa nước Công hòa xã

hội chủ nghia Việt Nam và nước Cộng hòa dan chủ nhân dan Lao đã được dai

điện hai nhà nước Việt Nam va Lao ky kết chính thức tại Thủ đô Viêng Chăn.Ngày 31/10/1977, tại Ha Nội, hai bên trao đổi thư phê chuẩn Hiệp ước vàHiệp ước bat dau có hiệu lực thi hành tử ngày 31/10/1977

1.2.2 Các chính sách của Việt Nam và Lào về hop tác quan ÿ° nhà nước vébiên giới Quốc gia giita hai nước

1.2.2.1 Chính sách chung của hai nước

Các hop tác giữa hai nước trong lĩnh vực quan lý biên giới từ năm 2008

đến nay được thực hiện dua trên các văn bản, théa thuận đã ký trong nhữngnăm trước Để quan lý biên giới hai nước dam bảo ôn định, dé tạo thuận lợi

cho công dân hai nước qua biên giới giữa hai nước Lào - Việt Nam, Chính

` Báo Thể giới và Việt Neon (2016), “Dự in của tinh hữu nghị Việt ~ Lio”, https //baoguocte đam:

củá-thừ:lminghi-viet-lao-31026 hưmolidcoog]e vignette.

* Đường biện giới Việt Nam - Lio dii chinh thúc 2.337 459 ken theo Nghị đa thor về đường bên giới vi

xốc quốc giới Višt Nam - Lào ngày 16-3-2016 Chiều dai 2.067 km li cơn số tạm tính theo bin đồ dith kim

Hiệp tóc hoạch định biên giới quốc gia Việt Num - Lio năm 1977

"Ban Tuyên giáo tinh ủy Trì Vinh 2020), Tia én nên moén VỀ cổng tác biển giới trên đắt liễn Vist Nem

= Laghitps:/fepdanguy tvu edu vaivithews thong, tin-tuyen-trayen tar

beu-tuyen-truyen-ve-cong-tac-bien-givi-tren-dat-lien-viet sum lao-64 html dovmnload=1é:id=0

Trang 19

phủ hai nước đã ký một số thỏa thuận về van dé quản lý xuất nhập cảnh củanhân dan hai nước Một sô thỏa thuận đã ky như Hiệp ước bd sưng Hiệp ướchoạch định biên giới; Nghĩ định thie về phân giới trén thực dia và cằm mốcquốc giới giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòadan citi nhân dân Lao, ins kết ngày 24 tháng 01 năm 1986; Nghi định thư désung Nghi định thư về việc phân giới trên thực dia và cắm mốc toàn bộ đườngbiên giới quốc gia giữa nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam và nướcCông hòa dân chủ nhân dân Lào, i kết ngày 24 tháng 01 năm 1986; HiệpGinh về quy chế biên giới quốc gia giita nước Công hòa xã hội ch nghĩa VietNam và nước Cộng hòa dân cini nhân dan Lào, i} kết ngày 01 tháng 3 năm1990: Neitt dink tine sửa đôi và bỗ sung Hiệp anh về quy chế biên giới quốc

gia giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viet Nam và nước Cộng hòa dan

cÌ nhân dân Lào, igs kết ngày 31 tháng 8 năm 1997; Hiệp ước bỗ sung Hiệpước hoạch định biên giới quốc gia giữa nước Công hòa xã hội chủ ngiữa ViệtNam và nước Cộng hòa dan chủ nhân dan Lào về việc sửa đỗi điểm khởi đầucủa đường biên giới quốc gia Việt Nam - Lào, it kết ngày 16 tháng 11 năm2007; Hiệp wie vác đình giao điềm đường biên giới giữa nước Công hòa xã

biên giới và mốc quốc giới giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vànước Cộng hòa dan chủ nhân dan Lào, it Rết ngài 16 tháng 3 năm 2016,chỉnh thức có hiệu lực từ ngày 05 tháng 9 năm 2017; Hiệp ath về quy chếquản Ii} biên giới đất liền và cửa khẩu biên giới trên đất liền giữa Chính phủ

nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phú nước Cộng hòa dan

cÌ nhân dân Lào, ký kết ngày 16 tháng 3 năm 2016; Hiệp định về Quy chếquan if biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam — Lào năm

2018

Hop tác giữa Lao va Việt Nam đã được thực hiện nhằm dat hiệu quảtrong việc giải quyết van đề quốc tịch cho người dan của hai quốc gia Nhằm

Trang 20

đáp ứng mong muốn của những người di cư, các Hiệp đính đã được ký kết bởiChính phủ hai nước dé cho phép ho có thể nhập quốc tịch của nước ma hođang sinh sông Đông thời, các thủ tục liên quan như khai sinh va làm giầy tờcân thiết cũng được tiền hành theo luật pháp của từng quốc gia Việc hai nướccho phép người di cư tự do nhập quéc tịch Lao và Việt Nam thông qua Hiệp

đình nay không chỉ mang lại lợi ích to lớn cho các cá nhân di cu ma còn

khẳng định sự gan bó truyền thông và tình hữu nghị sâu sắc giữa hai nước.

Qua đó giúp những người di cư tự do sẽ chính thức được đăng ky hộ tịch, hộ

khẩu, cấp các giấy từ tùy thân (như Chứng minh nhân dân, Căn cước côngdân ) Do là những giấy từ quan trong để bảo đâm cho trẻ em được di hoc,người lớn thì xin việc lam, đăng ký sở hữu tai sản từ đó, giúp ho ôn địnhcuộc sông

Théa thuận về việc tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiên vàhang hóa qua lại giữa biến giới nhằm day manh hơn nữa việc khuyên khíchphát triển hợp tác đâu tư, thương mại giữa hai nước đã được ký kết bởi Chính

phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lao và Chính phủ nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam Theo thỏa thuận này, các công dân của hai quốc giaViệt Nam va Lao, bao gém cả các doanh nghiệp và tô chức co tư cách phápnhân, sẽ được phép thực hiện các hợp đông thương mại, lao động, đầu tư vả

các dự án hợp tác qua lại biên giới, học sinh, sinh viên, thực tập sinh theo

chương trình hợp tác giữa hai Chính phủ mang Hô chiều phô thông được dantem AB của Việt Nam hoặc ký hiệu SERVICE của Lào được miễn thị thựcnhập cảnh vao nước bên kia và không phải gửi danh sách trước dé đôi chiềutại cửa khẩu khi nhập cảnh Trong vòng 30 ngày sau khi nhập cảnh vào nướcbên kia, đơn vi chủ quản hoặc người sử dụng lao động phải lam đây đủ thủtục để đăng ký lao động và lưu trú cho người lao động Công dân Việt Namsang Lao có thẻ lao động va thẻ tam trú được miễn thi thực khi xuât cảnh,

nhập cảnh trong thời hạn của Thẻ tạm trú Thỏa thuận giữa hai nước đã công

nhận công dan thuộc tỉnh bên nay có chung đường biên giới với tinh bên kia

Trang 21

được qua lại bằng Giây thông hành biên giới do cơ quan công an cấp tỉnh cấp.Người mang Giây thông hành qua lại biên giới được phép lưu trú 15 ngày, cóthể gia han thêm 01 lần không quá 15 ngày và chỉ có gia trị trong phạm vi tinhđối diện biên giới của mỗi nước Nêu muốn đến các tỉnh khác phải được cơquan công an cấp tinh nơi nhập cảnh cấp giay phép và được xuất cảnh tại cửakhẩu thuận lợi nhật 19

Đề quân lý các hoạt động kinh doanh, thương mại của các cá nhân, tổ

chức của hai nước Lao và Việt Nam, Hiệp định thương mại biên giới Việt

-Lào đã được ký kết vào năm 2015 Trong hiệp định này, hai nước cũng đãđồng ý xác định rõ rang các cửa khẩu biên giới trên lãnh thô dé tiền hành hoạtđộng thương mại biên giới Đông thời, hai bên cũng đã có sự khẳng định vêviệc quản lý hoạt đông xuất nhập cảnh của người dân và phương tiện vậnchuyển qua biên giới Các hoạt động kiểm dich và kiếm tra hang hóa trong

thương mại biển giới Việt - Lao cũng được quy định và quan ly chặt chế.

Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại biên giới, hainước còn phát triển các địch vụ hỗ trợ liên quan và thực hiện việc thuận loihóa hoạt đông thương mại tại các cửa khẩu

1.2.2.2 Chính sách của Việt Nam

Chính sách của Việt Nam đổi với những công dân Việt Nam muôn quabiển giới hai nước được xây dựng dưa trong Thông tư của Bô Công An số10/1999, ngày 28 tháng 9 năm 1999 vẻ việc Hướng dan cap giây thông hành

biên giới cho công dân Việt Nam sang Lào Theo đó, Chính sách của Việt

Nam la cap phát giầy thông hanh biên giới cho các trường hợp dưới đây: Đốivới công dan Việt Nam có hộ khẩu thường trú ở các tinh có chung đường biêngiới với Lào vả có nguyện vọng đi các tỉnh biên giới khác của Lào nhằm công

tác hoặc thực hiện việc cá nhân Các cán bộ, viên chức, công nhân không có

ˆ° Bộ Ngoại go (2004), "Hiệp Gah ga Chih pl Công hỏa xã hội chủ nghi Việt Nem vì Chin ph

hoa Dân chủ Nhân din Lio và miền thị thục cho công dân hai ruước mang hộ chều pho thông? Số :

$6/2004/LPQT, ngy 16 thing 9 nim 200%, Try cp ney 7)

savDoc /He % 20thong% 20 VBP Q/Đieu% 20xoc % 209 T% 205: 2 1HD.

MTT/L4o-VN paf

Trang 22

hộ khẩu thường trú ở các tinh có chung đường biên giới với Lao, dang côngtác trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có trụ sở ở tinh có chung đường

biên giới với Lào.!!

Năm 2020, do tác đông của tình hình dịch bệnh, Chính phủ Việt Nam

đã ban hành chính sách mới, trong đó các hoạt động qua lại biên giới đôi vớingười tại các cửa khẩu chính, cửa khẩu phụ, đường mòn, lỗi mở trong khuvực biên giới Việt Nam — Lào đã tạm đừng Từ ngày 1/4/2020, sự thay đổinay đã được thông bao va phối hợp với nước Lao nhằm dam bảo rằng côngdân của cả hai quốc gia được thông tin và thực hiện theo quy định Mục tiêu

là để công dân Lao và Việt Nam hạn ché việc di chuyển giữa hai nước trongthời điểm hiền tại và tuân thủ các biện pháp phòng chông dich của Lào, cũng

như liên tục câp nhật quy định của hai nước

Việt Nam đã thiết lập chính sách vê việc cấp thé tạm trú và thường trúcho người Lào hiện sống tại Việt Nam Theo quy định của Việt Nam, để đượccập thẻ tạm trú, một công dân Lào cần thoa mãn các điều kiện sau: Hộ chiêucủa người Lao phải còn thời han sử dụng tôi thiểu là 13 tháng Trong trườnghợp hộ chiều chỉ còn 13 tháng, Cơ quan xuất nhập cảnh sẽ cấp thẻ tạm trú vớithời hạn tôi đa là 12 thang Công dân Lao phải tuân theo quy định và tiên

hành dang ky tạm trú tại công an x4 hoặc phường theo quy định hiện hành.

Trong trường hợp công dân Lao có giây phép lao động, giầy phép này phải cóthời han tối thiểu là 1 năm (12 tháng) Đối với những trường hop không yêucầu giây phép lao đông hoặc đã được miễn giay phép lao động, người Lao cân

có văn bản xác nhận từ Cơ quan quản lý lao đông nước ngoài để chứng minhviệc miễn giây phép lao đông Đối với các nhà đâu tư nước ngoài, người Laocần cỏ các văn ban và tài liêu chứng minh rằng minh đã góp von va đầu tưvào doanh nghiệp tại Việt Nam (như Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh,

giấy phép đầu tu )

Đối với trường hợp người Lào có vợ hoặc chồng là người Việt Nam, thì

'! Bộ Công m C019), Maing ne 41/2015/TT.BC4 hướng dẫn một số nội cag về cấp thi tư, cấp thé tam

tụ cấp step pháp viết nhập cảnh giã quyết Đường tri cho NNNN ! Việt Neo, Ha Nội

Trang 23

phải có Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn Đôi với trường hợp đăng ký kếthôn tại Việt Nam, yêu cầu phải có văn bản ghi chú kết hôn Trong trường hợpkết hôn ở nước ngoài, thì cần có giấy tờ chứng minh việc kết hôn Đôi vớitrường hợp người Lào là người có bô hoặc me là công dân Việt Nam, thì yêucau phải có giầy khai sinh hoặc các tai liệu khác để chứng minh quan hệ giađinh và quan hệ máu mủ với bồ hoặc me lả người Việt Nam Chính phủ ViệtNam đã triển khai nhiều chính sách ưu tiên đối với người Lao tại Việt Namkhi được cấp thé tạm trú Thẻ tam trú cho người Lao tại Việt Nam được coinhư lả Visa dai hạn Thẻ này được cấp cho người Lao đã đăng ky tam trú từ 1năm trở lên bởi cơ quan quan lý Xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công An Thẻ tamtrú có thời hạn từ 1 đến 3 năm Người mang thẻ tạm trú được miễn thi thựckhi xuât cảnh hoặc nhập cảnh trong khoảng thời gian mà thẻ còn hiệu lực.Người Lào được cap thẻ tam trú có quyên mua căn hộ tại Việt Nam và cóquyển lưu trủ lâu dài trong nước Thẻ tam trú giúp người Lao ở lại Việt Nam

ma không phải rời khỏi dat nước nay.” Tại Việt Nam, ngày 20/0/2018, Chínhphủ đã ban hành Nghị định 126/2018/NĐ-CP quy định vẻ thảnh lập va hoạt

động của cơ sở văn hóa nước ngoài tại Việt Nam Nghị định chỉ rõ, các cơ sở

văn hóa nước ngoài tại Việt Nam được tô chức các hoạt đông trong lĩnh vực văn

hóa, nghệ thuật '3

122.3 Chính sách của Lào

Chính sách của Lao 1a tao điêu kiện cho công dân Việt Nam qua biên giới

Lao, song van phải đâm bảo thực hiện những quy định chung của Lao Vì thé,

những người Việt Nam đến Lao phai có giây biên giới được cấp riêng cho từngngười, có hiệu lực không quá 12 tháng kế từ ngày cấp, không được gia hạn vachỉ có gia trị sử dụng trong pham wi tỉnh biên giới đối diện của Lào Người ViệtNam sở hữu giây thông hanh biên giới được xuất nhập cảnh qua cửa khẩu gan

© Quốc hội Việt Nem (014), “Luit Nhập cảnh, sắt cảnh, qui cảnh, cự trổ cia người made ngoài tai Việt

Nam, Số 41/2014/QH13"), Truy cập ngày 23/8/2023

http:/ioj gov vruvbpg/listsem9 20bn% 20php % 20hativiews_detail aspx itemid=20017

Trang 24

nhật, nêu muôn đền các địa phương khác trong nước nảy, họ phãi thu xếp với cơquan chính quyên tại tinh mình nhập cảnh dé được cap phép.!* Theo Hiệp địnhmiễn visa cho Hộ chiêu thông thường của hai nước, công dan Lao va Việt Nammang hộ chiều thông thường van có hiệu lực ít nhật 6 thang được miễn visa khinhập cảnh, xuất cảnh vả tránh qua lại lãnh thô liên kê Thời gian tam trủ chocông dân hai nước mang hô chiều thông thưởng trên lãnh thô đối tác không quá

30 ngày, tinh từ ngày nhập cảnh Trong trường hợp đặc biệt, cơ quan có thâmquyên của Lao có thé xem xét gia han tạm tra

Vào năm 2020, do tình hình dich bệnh COVID-19 phức tap, Lao và Việt

Nam đã thực hiện một số điều chỉnh về chính sách và quy định liên quan đếnhoạt động xuất nhập cảnh qua biên giới hai nước Được biết vao ngày 3/4/2020,

Bộ Ngoại giao Lao đã thông bao cho Đại sứ quan Việt Nam tại thủ đô Viêng

Chăn về việc triển khai một loạt các biện pháp toàn điện nhằm kiểm soát và ngănchan sự lây lan của dich bệnh COVID-19, trong đó có việc kiểm soát xuất nhậpcảnh đôi với người nước ngoài, không phân biệt quốc tịch va vùng lãnh thô Cuthể, Chính phủ Lao đã quyết định đóng cửa toàn bô các cửa khẩu quốc té hiệnhữu và không cho phép bắt kỳ cá nhân nào tiền hành xuất nhập cảnh thông quacác cửa khẩu nảy Điêu này áp dung cho tat cả cá nhân trừ trường hợp xe chởhang hoa và trường hợp khẩn cập Biện pháp nay có hiệu lực từ ngày 3/4/2020đến ngày 19/4/2020

Chính sách đối với việc quốc tịch va thi thực của người nước ngoài khinhập cảnh vào Lao vả người Việt sinh sông ở Lao đã được chính phủ Lao xácđịnh rõ rang Theo quy đính, người nước ngoài, có quốc tịch của một dat nướckhác, khi nhập cảnh vào CHDCND Lao nhằm lam công việc trong thời gianngăn hoặc dai, sau khi kết thúc thời hạn là phải trở vê nước Trong suốt qua trinh.nay, họ sẽ nằm đưới sự kiểm soát của Bd Ngoại giao và các cơ quan nha nước có

liên quan.

`! Bộ Công mà QUIS), Thống ne 31/2015/77 BCA hướng dẫn một số nội chung về cấp tei thực, cấp thể tam

on cấp gicy phép mide nhập can, giải quyết thường trú cho NNNtea Việt Nam, Bà Noi.

oN

Trang 25

Còn đôi với những người có quốc tích khác và muốn nhập cảnh vảoCHDCND Lao để sinh sông va lam việc lâu dai, chính sách cho phép ho cưtrú trong lãnh thd nảy Để được công nhận một cách hợp pháp, họ phải có

chứng minh thư của người nước ngoài và được Cơ quan nhà nước của Lao

công nhận) Cu thể, Đạo luật Quốc tịch Lào đã quy định rõ việc đăng ký vàoquốc tịch Lao Đôi với công dan Việt Nam khi qua biên giới sang Lao, hophải tuân thủ các quy định vé tôn trọng truyền thông văn hóa và phong tục tapquán của dân tộc Lao theo luật pháp của nước nay Về việc quan lý tổ chứccác Hội và các tổ chức tôn giáo của người ngoại kiểu ở Lao noi chung vangười Việt ở Lao nói riêng, điều này đã được dé cập trong Nghị định về chínhsách đối với người nước ngoài sinh sông và lam việc tại Lao (QĐ84/Phủ Thủtướng, ngày 20/8/1979) Theo nghị định nảy, những người ngoại kiểu cóquyền tô chức các Hội, Chủa, nha thờ va tiền hành các lễ nghỉ tôn giáo khác Tuy nhiên, dé được thực hiện điều nảy, ho phải có sự đồng ý và cho phépbang văn bản từ cơ quan có thâm quyên của Lao.” Ngoài việc tôn trọng văn

hóa và tôn giáo theo quy định của Chính phủ Lào, Chính phủ nha nước Lao

cũng tạo điều kiên cho người Việt Nam tại Lao giữ gìn văn hóa và tôn giáocủa ho ma không vi phạm luật pháp của nước nay, đồng thời không gây ảnhhưởng đến an ninh trật tự và cách sống của người dân Lào

1.2.3 Như cầu nâng cao liệu qua hợp tac về quản lý nhà Nước đối với kin

vực biên giới giữa Việt Nam và Lào

Thử nhất là do đặc điểm của tuyến biên giới Lao, Việt Nam nên hainước cần nâng cao hiệu quả hợp tác về quản lý nhà Nước đối với khu vựcbiển giới giữa Việt Nam va Lao Phan lớn tuyên biên giới giữa Việt Nam vaLào đều di qua đỉnh hoặc triển mui và qua rừng ram nhiệt đới Giữa hai nước

có những day múi cao hình thảnh một đường biên giới tự nhiên: phía Bắc từ A

'* Quốc hội Lio (2004), Ludt Quốc tich Lao, QD 05/QH, ngày 17/5/2004 Truy cập ngày 8/9/2023.

lưtp /jwvmr ip gov la/Lao Law Engasp

Trang 26

Pa Chai trở xuống là day Pu Xam Sau, phía Nam từ Thanh Hoá trở vào là dayTrường Sơn Một số đèo đã trở thanh các cửa khẩu nói liên hai nước, còn trêncác đoạn biên giới khác, hau hết là mui non hiểm trở, di lại khó khăn.

Dân cư sông hai bên biển giới chủ yêu là đông bao thuộc dân tộc ítngười, sông phân tan trong các làng bản ở xa dân cư và xa đường biên giớiĐời sông văn hoa va tinh thân của đại bô phận ba con đông bảo dân tộc củahai bên gặp nhiêu thiểu thôn và lạc hậu Giao thông liên lạc giữa hai bên vatrong khu vực biên giới của mỗi bên còn hạn chế, hau hết không có đườnggiao thông xe cơ giới (ngoại trừ mét só khu vực biên giới có đông dân cư vảmột sô đường có tử thời ky kháng chiến, chỉ có đường giao thông mới mỡtheo mua vu đã hư hong nhiễu .)

Biên giới giữa Việt Nam và Lao đã được hình thành từ thé kỷ XIV, tuy

nhiên chỉ dừng lại ở mức độ vùng biên giới, chưa được xác định chính thức

thanh đường biên giới Sau khi cả hai quốc gia giảnh được độc lập, Việt Nam

và Lào đã trở thành các quốc gia có chủ quyên riêng biệt Ranh giới hànhchính trước đây trở thành biên giới thực tế giữa hai quốc gia, được cả hai bênchính phủ vả nhân dân thửa nhận vả tôn trọng Sau năm 1975, van dé biêngiới không chỉ có điều kiện dé được giải quyết ma còn lả yêu câu chung của

cả hai quốc gia Hai Bộ Chính trị đã tô chức cuộc hop tại thủ đô Hà Nội vàotháng 2/1976 dé bàn luận về nguyên tắc của việc giải quyết van dé biên giới

của hai nước, sau đó vào ngày 18/7/1977, Đảng và nhà Nước hai bên đã cu

thé hoa bằng việc ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới giữa Lao va Việt Nam

dé tạo nên tảng chính trị và luật pháp nhằm giải quyết các van dé biên giớichung giữa hai quốc gia

Co thé thay, vùng biên giới Lao vả Việt Nam, với cau trúc dia lý, lich

sử, văn hoá phức tạp được xem 1a một trong những van dé quan trong trongqua trình xác định vả giải quyết những van dé an ninh hai nước Trong từng

thời ky, sư hợp tác tuy có khác biệt nhau, song su hop tác vùng biên giới giữa hai nước luôn co ảnh hưởng to lớn Do đó nâng cao hiệu qua hợp tac quan lý

Trang 27

nha nước đôi với khu vực biên giới Việt Nam — Lao 1a nhu câu tat yêu của hai

nước

Thứ hai nâng cao hiệu quả hợp tác về quan lý nha Nước đổi với khuvực biên giới giữa Việt Nam và Lào để giúp hai nước thực hiện mục tiêu vềphát triển kinh tế, xã hội tại vùng biên giới hai nước Khu vực biên giới là mộtvùng đất quan trong, giữ vị thé là "phên dau" của quốc gia, với tuyến biêngiới Việt Nam va Lao trai dai và hang loạt cửa khẩu thông thương cho nênnhiệm vụ phát triển kinh té, thương mai, an sinh x4 hội trên khu vực biên giớihết sức cấp bách và quan trong góp phan phát triển kinh tế - xã hôi, hoảnthánh mục tiêu xoá đói giảm nghèo, thu hẹp cách biệt giữa các vùng miễn, từ

đó tạo động lực thúc đây kinh tê của một vùng, một tỉnh cũng như kinh tế củahai nước Lao và Việt Nam, đông thời duy tri, cũng cô và nâng cao mối quan

hệ giao lưu kinh tế, thương mại giữa nước Việt Nam với Lào Đôi với ViệtNam, trong Nghị quyết số 23/NQ-CP ngày 02/3/2022 của Chính phủ về pháttriển kinh tế khu vực biên giới đất liên đã đặt ra mục tiêu đó la: "Xây dựngcác cơ chế, chính sách phát triển kinh tế, Huy động, sử dụng nguén lực, thuhút nguôn lực phát triển kinh tế, Phát triển kết câu hạ tâng vả phát triển sảnxuât khu biên giới; Thực hiện tốt công tác quốc phòng - an minh, an sinh, nângcao phúc lợi xã hôi, giảm nghèo bên vững ở khu vực biên giới " lŠ Thực têhiện nay tinh hình phát triển kinh tế, xã hội của hai nước tại khu vực biên giớicòn nhiều hạn chế Quá trình thương mại tại khu vực biên giới còn bị kìmham, kẽm phát triển, không thé mở rộng đối với việc trao đôi, kêu gọi dau tư

vả nhân lực bởi vi một số tinh có lợi thé vẻ hạ tang giao thông, thương mai,nhưng không chủ trong đâu tư đồng bô, tương xứng Chính sách pháp luâtcủng các văn bản quy định thủ tục hảnh chính xuat nhập khẩu, xuất nhập cảnhtại Việt Nam và Lao có sự điều chỉnh thiéu nhat quản đã ảnh hưởng không itđến việc làm ăn buôn bản của các doanh nghiệp gây khó đôi với các cơ quan

trong quá trình thực hiện quan lý nha nước va chi đạo hoạt động thương mai

© Chính phải G032), ga quyết số 23/NO-CP ngừạ: 02/3/2022 của Chính phit về phat triển kan tế lui vực

Trang 28

biên giới Ví dụ tại Việt Nam, theo khảo sat van có khoảng 38% doanhnghiệp còn gặp khó khăn, vướng mắc trong quá trình tìm hiểu thông tin thủ

tục hảnh chính xuất nhập khẩu Khoảng 24% doanh nghiệp phản ánh tình

trạng quy định hoặc chính sách pháp luật thay đối thường xuyên gây kho khăncho hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, hệ thông một cửa quốc giachưa có sự kết nói đông bộ và chia sé dit liệu của các cơ quan quan ly nhanước, van còn nhiêu mặt hàng phải kiểm tra chuyên ngành va cũng có nhiêumặt hàng thuộc quản lý từ 2 bô, ngành trở lên 1 Con tại một số tinh, địaphương khu vực biên giới của Lào, hồ sơ về xuất nhập khẩu hàng hóa donhiều ban ngành khác nhau chịu trách nhiệm với các bộ quy tắc không giôngnhau Ngoài ra, các điểm kiểm tra lưu động của công an doc theo các tuyênđường giao thông khu vực biên giới cũng đang gây ra khó khăn Lao là quốcgia đứng áp chót về mức độ thuận lợi kinh doanh trong khối Asean, chỉ xếptrên Myanmar, đứng thứ 171/100 quốc gia trong năm 2019 Thậm chi, Laocòn tut bac, từ 141 trong năm 2017 xuống 154 vào năm 2018 Bên cạnh việcthủ tục xuất nhập cảnh va thủ tục hải quan, kiểm dich biên giới thiếu thuậntiên thi công tác phòng chồng buôn lậu vả gian lân thương mại cũng đangdiễn ra từng ngày, môt phân lớn vì địa hình biên giới hiểm trở, phân bô phứctạp, đặc thủ phát triển kinh tế của khu vực biên giới vả một phân lớn vì sựchồng lần, mâu thuẫn giữa các văn bản quy pham của luật pháp va sự thay đôitrong chính sách pháp luật của mỗi nước

Ngoài ra, các hình thức thương mai không đa dang hoa Ở một vai khuvực biên giới đa phân là xuất khẩu thẳng thông qua biên giới Các loại hìnhdịch vụ hỗ trợ thương mại biên giới được phát triển nhiêu tại đó Chính vì vay

'* Ma Phương (2023), 'Gỡ vướng chính sách hố trợ hoạt động suit nhập khẩu”, Truy cập ngày 9/9/2023,

Trtps //dangcongsan vvinh.te/go-vuong: ch: sach-ho-tro-hoat-dong-xeatanhap-kiwu-632733 html

2 Tap chí Lào - Việt Nam (2019), “Lĩnh vac xuất nhập khẩu ở Lio còn nhiều khó khăn”, Truy cập ngày

36/0/2023, han-che- 16953 hen]

Trang 29

hữps/pchilaovstorgtinbsinorbatlimh-vuc-satzbwp-khau:o-lo-conzttieurso-can-va-mà việc hợp tác, kết nôi không được triển khai nhiêu, bị hạn chế đồi với việctrao đổi và thúc day quá trình phát triển thương mai

Quá trình giao lưu vả phát triển kinh tế cũng anh hưởng không ít vì van

dé an ninh ở các vùng biên giới đôi khi có những sự cô xảy đến nên cũng ảnh

hưởng không nhỏ Hai bên Việt Nam va Lào cũng phải quan ly và giám sat

van dé biên giới chặt chế, dam bảo thuận lợi cho sự hợp tác kinh tế ôn định valâu dai Với trình độ và cơ hội phát triển chênh lệch, kinh tế - x4 hôi vùngbiên giới còn châm phát triển so với mat bằng chung của tinh biên giới và cảnước, kinh tế nông nghiệp van là chủ đạo, công nghiệp và thương mại dịch vụnhìn chung chưa phat triển, chưa có san phẩm chủ lực, sức cạnh tranh yêu,thương mai tiểu ngạch van là chủ yêu, ha tang thương mại hạn chế, Do vay,

để khai thác tót các tiêm năng va lợi thé tại khu vực biên giới nhằm phát triểnkinh tế biên giới, cần phải tiếp tục nghiên cứu, rà soát các chính sách, quyhoạch, ké hoạch phát triển dé điêu chỉnh va có những giải pháp phù hợp vớithực tế

Thứ ba, van dé biên giới 1a van dé phức tap trong quan hệ của các quốcgia co chung đường biên giới Van dé hợp tác biên giới gắn bó mật thiết đến

an ninh chính trị, kinh tế va chủ quyên quốc gia, néu không giải quyết tốt ségây bat ôn cho cả hai bên Dang va Nha nước Việt Nam và Lào xác định đây

là van dé được ưu tiên hang đâu, lả nhiệm vụ cơ bản chiến lược Giải quyếtvấn dé nay trong quan hệ hai nước đòi hỏi tinh than trọng, chính xac, khách

quan, khoa học, tổ chức thực hiện chặt chế, thong nhất.

Về phía Lào, thực tế lực lương an ninh, quốc phòng của Lao vẫn cònhạn ché, tiêm lực kinh tế còn yếu, trinh độ khoa học còn thập, chưa thé tự bảo

vệ an ninh quốc phòng một cách độc lập và hiệu quả trước sự phá hoại quy

mô lớn của các thé lực thù địch do đó Lào rất cần sự giúp đỡ hợp tác với đốitác đáng tin cây từ phía Việt Nam Vì thé hợp tác quản lý biên giới với Việt

Nam sẽ giúp Lao tranh thủ được sự giúp đỡ của các lực lương vũ trang của

Việt Nam về kinh nghiêm tác chiến, cách thức xây dung tO chức, cơ câu lực

Trang 30

lượng, dao tạo cán bô, hoàn thiện nghệ thuật quân sự va chiến lược kết hợpkinh tế với quốc phòng như hiến nay , Lao có điều kiện ngăn chin âm mưucủa các thé lực phản cách mạng muôn biến Lao thanh “vùng đệm”, “ban đạp”hong đưa quân trở lại Đông Nam A Quan hé hợp tác quan ly vùng biên giớivới Việt Nam sẽ giúp Lao dam bão sự vững chắc về an ninh quốc gia.

Đôi với Việt Nam, Lao có vai trò địa chính trị và vị trí địa lý cực kyquan trong Moi diễn biến trong đời sóng chính trị, an ninh của Lào đặc biệt làvùng biên giới hai nước với những mức độ khác nhau đều tác đông đến tìnhhinh chính trị, an ninh, kinh tế xã hội, môi trường quốc tê của sự nghiệp xâydung và bao vệ tô quốc ở Việt Nam Bởi vay sự ôn định trong hòa bình vảphát triển của Lao và việc củng cô hợp tác an ninh biên giới hai nước trởthanh môt trong những yêu tó cau thảnh lợi ích thân thiết, chính đáng của ViệtNam trên con đường bảo vệ và phát triển đất nước Đặc biệt an ninh va ônđịnh khu vực biên giới của Lào có ảnh hưởng trực tiếp tới an ninh và ồn định

của Việt Nam do vị trí địa chính trị của Lao có ý nghĩa đặc biết quan trọng

trong việc bảo vệ biên giới phía Tây, ngăn chặn hoặc lam giảm những tác

động xâu trực tiếp tử phía Tây vào Việt Nam Ngoài ra, Lào cũng la địa bantrung chuyển ma túy, hang lâu từ Thái Lan hoặc các nước khác qua Lào vaoViệt Nam gây rôi thị trường vả phá hoại sản xuất trong nước Nếu không có

sự hợp tác giữa hai bên để ngăn chan những tệ nan do thi tinh hình an ninh,trật tự, an ninh toàn xã hội của Việt Nam sé rat phức tạp

Sự ổn định trong hòa bình vả phát triển của Lào, Việt Nam va việc củng

cô mỗi quan hệ giữa hai nước trên các lính vực đặc biệt về an ninh khu vựcbiên giới trở thành một trong những yếu tô cầu thanh lợi ich thân thiết, chínhđáng Do đó, hop tác về quản lý khu vực biên giới 1a nhu cau tat yếu của hai

nước trong quả trình hợp tác.

Trang 31

Tiểu kết chương 1

Với vị trí dia lý và chăng đường lich sử dựng nước va giữ nước của mỗidân tộc, môi quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lao, Lào - Việt Nam là một điểnhình, một tam gương mẫu mực, hiếm có về sự gắn kết bên chat, thủy chung,

trong sáng Với đường biên giới chung dai hơn 2.300 km, Chính phủ hai nước

luôn khuyên khích quan hệ hợp tác trực tiếp, toàn điện giữa các địa phương

có chung đường biên giới Những năm qua, Lào và Việt Nam luôn chú trọng

day mạnh hợp tác toan diện trên các lĩnh vực, đặc biệt xây dựng nhiều chươngtrình dé phát triển, xây dựng quan hệ giữa các tinh có chung đường biên giới

Chiu ảnh hưởng từ bối cảnh thé giới và khu vực, từ thực tế phát triển và

lợi ích của hai nước ma hợp tac quan lý khu vực biên giới giữa hai nước Lao

-Việt đã trở thành là môt trong những nhu câu rất lớn và cân thiết doi với Laocũng như Việt Nam trong việc ôn định tinh hình an ninh, chính trị của hai

nước

Trong lich sử quan hệ Lao - Việt Nam, hợp tác quan ly vùng biên giới

hai nước là một trong những hợp tác được ưu tiên trong quan hệ giữa hai

nước Dưa trên nên tang lich sử đã ton tại tử trước đó, quan hệ hợp tác quản lývùng biên giới hai nước Lào - Việt Nam tiếp tục được củng có và phát triénvững chắc

Trang 32

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOP TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE BIEN GIỚI

GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO

2.1 Quá trình triển khai hợp tác quân lý nhà nước về biên giới Quốc gia

giữa Việt Nam và Lào

2.1.1 Hop tác quản Bf an nành, trật te trên tuyén biên giới Việt Namva Lào

Chính phủ của Công hòa Xa hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoa dân

chủ Nhân dân Lao đã thực hiện và tô chức công tac quản lý việc xuất nhập

cảnh một cách nghiêm ngặt Trong những năm qua, tình hình người đi lại qua

biên giới giữa hai quốc gia nay đã trở nên rat phức tap, với nhiêu trường hopnhập cư bat hợp pháp thông qua đường biên giới, trong đó có không it vụ vânchuyển người trái phép Một trong những hoạt đông hợp tác quan trong giữahai bên để giải quyết vân dé di cư tu do của các công dan hai nước la hoànthanh việc phân mốc và xây dựng các móc biên giới Hai nước đã ký kết

“Hiệp ước xác dinh giao điểm đường biên giới giữa nước Công hòa xã hộichai nghĩa Viet Nam với Vương quốc Campuchia và nước Cộng hòa dan chitnhân dân Lào, iy kết ngà) 26 tháng 8 năm 2008” Tix thang 9/2008 đến cuditháng 6/2013, hai Chính phủ đã hoàn thanh xây dựng 834 cột mộc tại 702điểm và cắm thêm 20 cọc dâu tại 27 điểm trên đường biên giới?! Nhữngthành tựu nay được ghi nhận va ky niệm thông qua Lễ chảo mửng hoàn thànhcông tác cắm móc biên giới Việt Nam - Lao, được tô chức vào ngày 9/7/2013tại cửa khâu Thanh Thủy (tinh Nghệ An) - Nam On (thuộc Bolikhamrzay)

Trong giai đoạn từ tháng 7/2013 đến thang 10/2015, hai Chính phủ tiếptục phôi hop để xác định và xây dung thêm 139 cọc dau tại 86 điểm trênđường biên giới, nâng tông sô cọc dau lên thanh 168 cọc dau tại 113 điểm;

hoàn thành việc di chuyển 5 cột mốc vả 1 cọc dau đã được xây dựng sang vị

tri mới trên đường biên giới do các nguyên nhân như sai lệch trong việc khão

2! Thụ Phương (2016), “Vi một đường bền giới hòa bình, hữu nghệ”, Tạp chế của Ban Tuyên giáo Thơg

Ướng số thing 4/2016

Trang 33

sát ké thang hoặc không phù hợp với điều kiện địa hình, hoản thành công tác

do tọa độ va đô cao bằng máy GPS hai tân số cho 1002 mốc quốc gia va hơn

70 điểm kiểm tra sự hiên diện của các yếu tô có tinh chất geografical khácnhau, hoan thành công việc khảo sat dé cung cấp thông tin bd sung và cậpnhật lên bản đô biên giới quốc gia Việt Nam - Lào tỷ lệ 1/50.000 cho cácđoạn đường tuân tra biên giới mới được thi công 2

Ngày 16/3/2016, tại Hà Nội, Chính phủ Việt Nam và Lào đã tô chức Lễtông kết cấp nha nước việc hoàn thanh Dự án tăng day và tôn tạo hệ thông mocquốc giới Việt Nam - Lao Tại buổi Lễ Lào va Việt Nam đã ký "Hiệp dinh vàguy ché quản if biên giới và cửa khẩu biền giới trên đất liền giữa nước

CHXHCN Viét Nam và nước CHDCND Lào” Hai văn kiện pháp ly đã được

cấp có thấm quyên bởi hai nước và đã được phê chuẩn chính thức từ ngày05/0/2017 Hoạt động nay của hai nước đã tạo ra cơ sở dé các ngành chức năngcủa hai nước tiên hanh quản lý biên giới một cách hiệu quả, ngăn chặn hiệntương xâm canh va xâm nhập do thiếu nhận thức về vị trí đường biên giới,đồng thời, hoạt động nảy còn mở ra cơ hội mới cho công cuộc phát triển củamỗi quốc gia, đặc biệt là tạo điều kiện cho các địa phương biên giới hai bên mởrộng hợp tác, phát triển kinh tế và tăng cường giao lưu hữu nghị Các cơ quanchức năng của Lào và Việt Nam đã được phối hợp một cách chat chế để quản

lý va nắm bắt được số lượng người dân Lao và Việt Nam di cư qua biên giớihai nước Theo sô liêu mới nhật được cập nhật từ B ô An ninh Lao - Tổng cục

An ninh - Cục Công an xuất nhập cảnh trong khoảng thời gian từ năm 2015đến năm 2020, số lượng người Việt sử dung hộ chiếu dé di qua biên giới hainước đã có sư biển đôi qua các năm Trong đó, vào năm 2016, việc di cư của

người Việt Nam qua biên giới Lao - Việt Nam đã tăng cao hơn so với năm 2015.

Sự gia tăng về số lượng người Việt nhập xuất cảnh qua biên giới Lao Việt Nam là do hai nước đã ký kết Hiệp định về hợp tác song phương giữa

Trang 34

-Chính phủ Công hoà Xã hội chủ nghia Việt Nam giai đoan 2016-2020 Thông

qua Hiệp định nay, Lao và Việt Nam đã thông nhất việc tăng cường trao doithông tin, kinh nghiệm va phôi hop xử lý các van dé liên quan đến cư dân hainước Đông thời, hai bên đã tạo điều kiện thuận loi về mặt thủ tục để ngườidân của cả hai nước có thé được nhập quốc tịch hoặc được cap thé cư trú daihạn tại mỗi quốc gia Su ký kết Hiệp định nay đã mở ra nhiêu cơ hôi va tạođiều kiện thuân lợi hon cho người dân của hai nước trong việc di chuyển qua

lại qua biên giới

Từ năm 2017 đến 2019, s6 lượng người Việt Nam di cư qua biên giới

Lào - Việt Nam nhìn chung có xu hướng tăng Tuy nhiên, trong khoảng thời

gian tử năm 2015-2019, số tượng người Xuất nhập cảnh sang Lao đã cao hơn

so với sô lượng nhập cảnh vào Việt Nam Vào năm 2020, tông số người ViệtNam di cư qua biến giới hai nước giảm sút đáng kể, đặc biệt là số lượngngười nhập cảnh từ Lào về đã vượt quá số lượng người sang Lào Nguyênnhân cho sự thay đổi nay có thể được tìm thay trong tác đông của dai dichCOVID-19 Chính phủ Lào đã áp dụng các biện pháp kiểm soát và đóng cửabiến giới, dẫn đến việc giãm số lượng người Việt Nam sang Lao Năm 2020khi dich COVID 19 bùng phát, các cơ quan của Lao, Việt Nam đã phối hợp

để ngăn chan những trường hợp vượt biên trái phép, bảo dam cho công danLao, Việt Nam thực hiện đúng những quy định về phòng chóng dich COVID

— 10 khi qua biên giới hai nước Tại cặp Cửa khẩu phụ Ca Roòng - Noong Ma

(Quảng Binh - Kham Muộn, Bộ đội Biên phòng tinh Quang Bình — Việt Nam

đã đỏng cửa dừng hoạt động dé phòng chống dịch Từ ngay 16/3/2020 28/7/2020, các lực lượng chức năng tai Cửa khâu Quốc tế Cha Lo đã giảiquyết thủ tục nhập cảnh cho 7.811 công dân Việt Nam về nước và 243 sinhviên Lào nhập cảnh vào hoc tập tại các cơ sở đào tạo của tinh Quang Bình, bôtri cách ly tập trung bao đảm đúng quy định về phòng, chong dịch Để lam tôtcông tác phòng, chong dich Covid-19 từ tháng 1/2020 dén nay, BĐBP đã tôchức tuân tra, kiểm soát tại cửa khẩu, đường mòn, lối mở Qua đó, BĐBP đã

Trang 35

-làm thủ tục cho 2.091.999 người nhập cảnh, 2 097.454 người xuất cảnh ?3

Một trong những vân dé đáng ban khi hợp tác quan lý hoạt động xuấtnhập cảnh của công dân hai quốc gia 1a việc hợp tác quản ly van dé di cư tráiphép và tội phạm xuyên quốc gia qua biên giới Lào — Việt Nam Hop tác giữahai nước bước đâu đã thu được những hiệu quả thiết thực Đông thời, nhằmgiải quyết vân dé về di cư tự do và kết hôn không giá thú giữa nhân dân hai

nước Lao — Việt Nam Vào ngày 08/7/2013, hai Chính phủ Việt Nam và Lao

đã ký Hiệp định giải quyết vẫn dé di cư tự do và hôn nhân không giá thútrong vùng biên giới Hai nước cũng đã ký Dé ám chính sách sắp xếp ôn dinh

dan cư cho người at cư từ CHDCND Lào về Việt Nam năm 2015 Đặc tiệt hai

nước đã ký Quyết định 162/QĐ-TTg sắp xếp ôn định dân cu cho người di cư te

do từ Lào trở về nước 2016 Đôi tương áp dụng trong thỏa thuận năm 2016 củahai nước 1a hộ gia đình (có từ 02 nhân khẩu trở lên) di cư tự do trong vùng biên

giới Việt Nam - Lào trước ngày 08 tháng 7 năm 2013 do Chính phủ nước Công

hòa Dân chủ Nhân dân Lào trao trả và Chính phủ nước Cộng hòa xã hôi chủ

ngiữa Việt Nam tiếp nhận

Trong suốt những năm vừa qua, Lào và Việt Nam đã tích cực phôi hoptrong việc chia sé thông tin, tiến hảnh dau tranh chông lai các loại tội phạmmột cách hữu hiệu thông qua 7hoá thudn về Ouy ché quản I} biên giới và cửakhẩm giữa hai nước Các bên đã phối hợp để ngăn chặn các hoạt động xuấtnhập cảnh bat hợp pháp, di cư tự do vả xâm nhập từ nhân dân hai bên biêngiới Lực lương biên phỏng đã tiến hành thủ tục xuất nhập cảnh đồi với ting

số là 130.068 người/16 837 phương tiên ?* Trong công tác quản lý và kiểmsoát xuất nhập cảnh, đã phát hiện, bắt giữ, xử lý tông số là 5 vụ vi phạmquy chê xuat nhập cảnh, đã khám phá thành công một chuyên án buôn banngười và bắt giữ thanh công hai đôi tượng, giải cửu thành công năm nạn

» Nguyễn Vin Hai (2021), “Quyết lt ngăn chin hoạt động nhập cảnh trái phép”, Truy cập ngày 27/9/2023,

Ttos./fnlumdam com wnftin-tnc-7a-hoi/quyet-liet ngan-chan -hoat-dong-nhap-carh-trai-phep-633638/

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w