Ở trường phổ thing hiện nay trình độ của học sinh về tiếng Việt nói chung hãy

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Cấu trúc câu ghép trong ngữ pháp Tiếng Việt (Trang 48 - 55)

DẠY CAU GHÉP Ở TRƯỜNG PHO THONG

3.1. Ở trường phổ thing hiện nay trình độ của học sinh về tiếng Việt nói chung hãy

con thấp. Bên cạnh những học sinh biết nói, biết viết rõ rang, mạch lạc và có khi trong sáng nữa, còn rất nhiều học sinh chưa biết sử dụng tiếng Việt một cách thành thạo để diễn

đạt ÿ nghĩa, tinh cảm của mình. Nhiều em còn không biết đặt câu, chấm câu viết cầu cho

đúng. Do không nắm vững ngữ pháp đặc biệt là cấu trúc cầu nền các em viết cầu qué, cần cụt, Trong nhà trưỡng các thấy cô day các bộ môn không phải là mỗn van thường không

--45--

chú ý sửa câu, sửa lỗi cho học sinh, xem như đó không phải trách nhiêm của mình!!! Các

giáp viên day van trong khi chú trong môỗt cách chỉnh dang đến nội dung tư tưởng, tinh

cảm của bài day mà chưa giảng giải cho học sinh ding từ, đặt câu, cách diễn đạt của các nhà văn để từ đỏ mà di sâu vào tư tưởng tình cảm bài văn một cách tinh tế và thấu đáo, đồng thời rên cho hoe sinh thói quen sử dụng từ chính xác và viết câu cho đúng ngữ pháp.

Các em tạo nên những câu ghép mà giữa các vể không có sự tương ứng do vận dụng

không chính xác các từ nối, các hiên từ.

VỆ dụ : Qua hoat đông thực tiền nên ta rút ra được những kinh nghiệm qui báu.

( Bài của học sinh lớp 10. Nguyễn Khuyến )

Câu trên sử dụng sai quan hệ từ “née” Chỉ cẩn bỏ quan hệ từ “nên” ấy là ta đã có

một câu đúng ngữ pháp, Hoe sinh phổ thông thường hay phạm lỗi về kết cấu câu, Day là

loại lỗi khiến người ta khổng nhân diện được một câu, một thành phan câu hoặc một hộ

phan nào đó trong thành phdn câu, là thuộc vào kết cấu nào trong bức tranh của các kết

cẩu chữa cầu C4. Theo Hồ Lệ nguyên nhân của lỗi về kết cấu thường là nhầm lẫn kết cấu

nay vơi kết câu khác, sắp xếp lên xôn trật tự giữa các thành phần hoặc bộ phận trong kết câu, thiểu một thành phan hoặc bé phận trong kết cấu... Chung quy lại là do không nắm vững.,chưa hiểu đẩy đủ vẻ kết cấu câu, đặc biệt là câu ghép, nên khi viết những câu dài để

diễn đạt hết ý thường phạm lỗi, sử dụng sai các cặp quan hệ từ.

Ví dụ | : Dưới áp lực của dư luận, cho nén họ buộc phải nói rõ sự that.

2 : Trong lúc đời sống nhân dan ta còn nhiều khó khăn, cho nên chúng ta phải tích cực lau động và triệt để tiết kiệm.

Sai chung của cả hai cầu này là giữa hai vế câu không có quan hệ Logic nhẫn quả

nên không thé sử dụng liên tử “cho nên”,

Câu 1. Dưới...dự luận, là kết cấu từ chỉ vị trí có tác dụng như một trạng ngữ chứ

không phải là một về câu ghép. Câu này, Cấu tạo sai một về. Mặc khác câu 1, dùng từ

“cho nên " sai vị tri, “eho nên” không thể đứng giữa trạng ngữ và cụm C-V.

'!'Cã bã trưởng bộ gido dục Nguyễn Văn Huyền “Nha trường và thấy cỡ giáo có nhiệm vụ giữ gìn sự trong

vắng của tiếng Việt” - Tap chi van lọc số 3 - 1966

--4--

Câu 2. Như trên đã nói muốn xem day là cầu ghép thi “rong túc” phai được hiểu là

liên tử phụ thuộc. Ta đã hiết “trong túc” chỉ có thể đi chung với “thi”

Cách don giản nhất để sửa loai câu nàylà ta nên bỏ bớt “che nên”.

Xuất phát từ mặt kết cấu để xem xét cách sử dung từ “cho nên”, từ hồ ứng với nó là “vi”. nhưng trong trường hợp câu |, “vi” không thể đứng trước vế đầu, Cầu 2. có thể sửa

lat:

Vi đữi sống nhan dan ta con nhiều khó khăn, cho nên chúng ta phải tích cực lao

động va triệt để tiết kiệm.

Một lỗi mà khi viết bài học sinh vấp nhiều là sự nhập nhằng giữa cầu đơn và câu ghép. Lỗi nay do các nguyên nhẫn sau :

- Không nắm vững các quan hệ kết cấu cầu đơn và câu ghép

Ví dụ : Anh là ai đến day vào lúc đêm khuya ?

Câu này không thuộc câu ghép cũng không thuộc câu don, Bởi vì quan hệ giữa hai

đoạn anh là at và đến đây vào lúc đêm khuya không phù hợp với bấc cứ quan hệ nào trong

kết câu đơn hoặc kết cầu câu ghép.

Sửa loại cầu này người ta thường thêm “ma” vào giữa hai đoạn câu lỗi và lúc đó chúng ta có được câu ghép đẳng lập.

- Anh là ai mà đến đây vào lúc đếm khuya ?

- Nhằm chủ ngữ của cụm chủ vị làm định ngữ để làm chủ ngữ cho cau.

Ví đụ : Tên địch tháo chạy ngang qua chổ Hùng đã phục kích, liền bấn một phát

tring bung.

Ta phan tích cầu này :

Tên địch tháo chay ngang qua chỗ nào ? - Chỉ có thể trả lời chỗ Hang đã phục kích.

Như vậy, ở đây Hùng làm chủ ngữ cho cum C-V làm định ngữ cho danh từ “chẩ", Vì thế

xi ae

Hùng kháng thể làm chủ ngữ cho vé sau. Qui tắc ngữ pháp không cho phép lấy chủ ngữ

của cum C:V làm định ngữ làm chủ ngữ cho câu. Câu này có thể sửa bằng hai cách :

- Thém Hùng vao về thứ hai

- Thẻm “bị” vào trước “bd” chuyển vế thứ hai thành câu bị động.

- Nhằm trang ngữ của một kế của câu phép :

Ví dụ : Khác vải người em là một người thật thà chịu khỏ, còn người anh rất tham lam, lười biếng.

Ta nhận thấy rằng "còn" là từ thường đứng đầu vế thứ hai trong câu ghép đẳng lập.

Nhưng "khác với" khi đứng đầu câu lại thường báo hiệu thành phẩn trạng ngữ, Vì vậy

muốn cho câu "lối" đúng ngữ pháp thì bổ "khác với", hoặc là bỏ từ “con”.

Khi viết văn học sinh phổ thông còn vấp những lỗi khác khá nhiều nhưng không

phổ biến lắm. Chẳng han như lỗi do sử dụng thiểu một từ trong cận quan hệ từ dẫn đến thiếu chủ ngữ trong vé chỉnh của câu ghép:

Ví dụ : Vì cuộc sống quia gieo neo vất vả / đã đẩy con người ta đến hước đường

cong.

Trong câu nay, vế thứ hai không thể là một câu nit gọn chủ ngữ mà là câu thiếu

chủ ngữ : câu sai. Câu này có ba cách sửa.

- Thêm từ chỉ quan hệ và chủ ngữ vào về thứ hai.

- Bồi câu thành bi động, hiến bổ ngữ thành chủ ngữ.

- Bá "vi", lúc này ví du trên trở thành câu đơn có cụm chủ vị làm chử ngữ.

5.2. Cũng việc giảng day câu ghép ở trường phổ thông gap nhiều khó khan, rắc rối.

bi vì ở các lớp hậc cơ sd học sinh đã được học cầu ghép (lớp 5. lớp 7), nhưng sự phan loại

câu phép ở bae cơ sở khác bậc trung học. Vì thé giáo viên gap khó khăn trong việc giúp

các em làm quen với cách phân loại mới - cách phân loai này cũng chưa được hoàn hảo lắm. Việc nhân loại câu đơn câu ghép và ngay cả trong nội hộ câu ghép cũng chưa được rõ

ràng dứt khoảt. Thời gian để dạy vào học câu ghép được phân bé trong chương trình quia ít.

Vì thể giáo viên không đủ thời gian để truyền thu kiến thức, hoc sinh không đủ thời gian để thực hành những gì các em tiếp thu một cách cụ thể. Thấy và trò cùng thực hiện công

việc "cưỡi ngựa xem hoa”. Vì thé học sinh phổ thông hiểu rất lo mo về câu ghép, nhiều

khi không phan biệt được đâu là câu ghép chính phụ, đâu là câu ghép đẳng lập.

Tóm lại : Thay cổ giáo và học sinh phải có trách nhiệm giữ gìn sự trong sang của

Tiếng ViệL Can chấm dứt tình trang học sinh làm văn viết những cầu văn cụt, không cần đổi, không uyển chuyển, nhiều khi tối nghĩa, gây cảm giác rất khó chịu cho người đọc.

C. “7.2242

Như đã nói, ngữ pháp tiếng Việt đã được nghiên cứu kha lau, câu là một bộ phản

được quan tam tương đổi kỹ. Câu ghép trong ngữ pháp tiếng Việt là một vấn để đã và

đang được các nhà ngữ pháp quan tam nghiên cứu một cách sâu rộ ng.

Cấu trúc của cầu ghép trong tiếng Việt khá phong phú, mudn mau muốn vẻ. Cấu trúc ấy được phân chia theo hình thức và ngữ nghĩa. Và cầu ghép được phần chia thành hai

loại : câu ghén đẳng lập và câu ghép chỉnh phụ. Có nhiều nhà ngữ pháp phân chiacâu ghép thành các loại như : câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ, câu ghép qua lại, cầu

ghép chuổi. (Diệp Quang Ban - ngữ pháp tiếng Việt tập II). Nhưng ở luận văn này, qua

nghiền cứu chúng tôi thấy rằng cấu ghép chung quy lai chỉ có hai loai như đã chia : đẳng

lập, chính phu,

Để phân biệt hai loại câu ghép này ta cẩn hiểu rõ ngữ nhgĩa của câu và dựa theo

dấu hiệu hình thức. Ranh gidi giữa hai loại câu ghép tuy không phức tạp nhưng cũng chưa

that rõ rằng. chúng có sự giao nhau. Đặc biệt là loại câu ghép không có liên từ liên kết.

Bối với cầu ghép này việc nhân loại hoàn toàn dựa vào ngữ nghĩa. Dựa vào ý nghĩa của

các liên từ, từ nối, phụ từ, kết từ mà câu hai loại cầu ghép trên còn được chia thành các

tiểu loại mang nhiều nghĩa khác nhau, Tương ứng với câu đơn đặc biệt, ta có câu ghép đặc

biệt. Câu ghép đặc biệt cũng đẩy đủ tiểu loại như câu ghép bình thường, nhưng ý nghĩa mà

cầu diễn đạt cổ dong, xúc tích hơn.

Trong cầu ghép, khi chia thành tang bậc, thì câu ghép một lực phong phú nhất.

Ngoài ra ở luận nay chúng tôi còn cấu kết trúc của câu ghép nhiều bậc. Tan số xuất hiện

của câu ghép hai bậc trong loại cầu ghép nhiều bậc khá cao. Nó cũng có gắn đủ các tiểu loại nhỏ. Câu ghép nhiều bậc đẳng thời chứa trong nó nhiều quan hệ ngữ nghĩa của câu ghép chính phu và câu ghép đẳng lập. Trong tiếng Việt những câu ghép đổ sô có nhiều

bậc và đạt đến bậc cao ; bốn bac rất ít khi xuất hiện, chỉ có thé tìm thấy trong văn chính

luận.

--50--

Điểu can chủ ý trong tiếng Việt ta có thể biển câu đơn thành câu ghép và tách cau

phép thành câu don. Viếc tách cầu ghép thành câu đơn được trến hành khả dé dang đối với

edu ghép đẳng lap. Câu ghép chính phụ chỉ có thé tách thành câu đơn khi nó đã được rút gon các liên từ liên kết. Đối với câu ghép nhiều bac các câu được tách nẻng không bị rằng

buộc về ngữ pháp, chúng chỉ có quan hệ ý nghĩa mà thôi.

Luận van này hoàn thành, góp một phần nhỏ vào việc “giữ gin sự trong sáng của tiếng Việt". Giúp cho việc day và hoc ngữ pháp ở trường phổ thông có cơ sở phan chia câu ghép hợp lý hơn, dễ dàng hơn. Từ đó giúp học sinh nấm vững kiến thức về câu và vận dung tốt để có những cảu văn mạch lạc trong sdng./,

28 le

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Cấu trúc câu ghép trong ngữ pháp Tiếng Việt (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)