1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hợp đồng vay tiền theo quy định của pháp luật Việt Nam

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Đồng Vay Tiền Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Nguyên Thảo Linh
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Văn Tuyết
Trường học Bộ Tư Pháp, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Chuyên ngành Luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 11,97 MB

Nội dung

Cụ thể, khi thamgia vào giao dich loai này, các bên sẽ giao kết với nhau hợp đông vay tiên.Theo pháp luật hiện hành thì chưa có quy định nao giả: thích về hợp đồng vay tiên là gì; song,

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYÊN THẢO LINH

452603

HỢP DONG VAY TIEN THEO QUY ĐỊNH

CUA PHAP LUAT VIET NAM

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYEN THẢO LINH

452603

HOP DONG VAY TIEN THEO QUY ĐỊNH

CUA PHAP LUAT VIET NAM

Chuyén nganh: Luật Dan sw

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHÓA LUẬN

PGS TS Pham Văn Tuyết

HA NOI- 2023

Trang 3

Tác gid khóa luân tốt nghiệp

Trang 4

MỤC LỤC

Trang phu bia

Loi cam đoan

Mue lục

MỞ ĐÀU

1 Tính câp thiết của đề tải

2 Tình hình nghiên cửu

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.

4 Đôi tương va phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu được sử dung

6 Kêt cau của dé tài

NOI DUNG

CHUONG 1: VAN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP DONG VAY TIỀN

1.1 Khái niệm hep đồng vay tiền

1.2 Đặc điểm của hợp dong vay tien

1.2.1 Hop doug vay là can cứ chuyên quyén sở hien tam thời

1.2.2 Hop đồng vay tien có thé là hợp đồng wug thuậm hoặc hop đồng thirc

1.2.3 Hop doug vay tiểu có thể là hợp đồng đơu vụ hoặc hợp đồng sơng „ụ

1.2.4 Hợp doug vay điều có thé có tinh đền bit hoặc không có tính đều bit

13.¥ nghĩa của hợp đồng vay

1.4 Chủ thể của hợp đồng vay tiền

1.41 Chit thê cia hợp đồng vay tien là ca nhầm

1.4.2 Chit thé của hợp đồng vay tiều là Pháp › nhâm

1.4.3 Chit thé cha hợp doug vay tien 1à các tô chức tin dung

1.5 Khái quát nội dung của hợp đồng vay tien

1.5.1 Di throug cia hop doug vay tiều

1.5.2 Quyén và ughia vụ của các bêu trong hop đồng vay tiều

1.5.3 Lãi suất và lãi troug hợp đồng vay tien

Kết luận chương 1

CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐINH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

VỀ HỢP ĐỒNG VAY TIỀN

2.1 Doi tượng của hợp đồng vay tiền

2.1.1 Doi tượng cna hop đông là tiền

2.1.2 Han mute cho vay đối với hop đồng tin dụng

2.1.2.1 Han mức do té chức tin cing théa thuận với khách hàng 2.2 Han mức do ngân hàng nhà nước guy định

2 Hình thức của hợp đồng vay tiên

as Lãi và lãi suất của hep đồng vay tiền

2.3.1 mẽ suất trong hợp đồng vay tien

2.3.1.1 Lãi suất theo théa thuan

Trang 5

3321 Hop đồng vay tiền không thoa thuận về lãi

2322 Hợp đồng vay tiền có théa thuận về lất

2.4 Quy định về thực hiện hợp đông vay tien

2.4.1 Thựtc hiệu hop doug vay tién không có kỳ han

2.4.2 Thực liệu hop đồng vay tiều có kỳ han

2.5 Quyền và nghia vụ của các bên trong hợp đồng vay tiền

2.5.1 Quyền và nghĩa vụ của bén cho vay trong hop đồng vay tiều

2.51.1 Quyển của bên cho vay 2.5.1.2 Nghia vụ của bên cho vay 2.5.2 Quyền và nghĩa vụ cna bên vay troug hop đồng vay tiều

2.5.2.1 Quyển của bên vay 3.52 2 Ngiãa vụ của bền vay Kết luận chương 2

CHƯƠNG 3: MỘT SO BAT CẬP TRONG THUC TIỀN THUC HIEN QUY

ĐỊNH PHAP LUẬT HIEN HANH VỀ HỢP ĐỒNG VAY TIỀN VA KIÊN NGHỊ

HOÀN THIÊN PHÁP LUẬT

3.1 Mat so bat cập trong thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hiện hành về

hợp đồng vay tiên

3.1.1 Hợp doug vay tiều có đối trong vay là ngoại tệ

3.1.4 Quy định về “thời han” và “kỳ han” đôi với hop đồng vay tien

3.1.5 Hướng giải quyết khi các bên thỏa thnan lãi suất vượt quá quy địth

pháp nat

3.1.6 Nghia vu trang của bén vay khỉ không thé tra uợ bằng tiều

3.2 Mật số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành về hợp

đồng vay tiền

3.2.1 Hoàn thiệu quy địth pháp lật về hợp đồng vay tiền có đối troug vay là

mgoại tệ

3.2.2 Hoan thiệu quy định pháp nat về ề hình thite của hợp dong vay tiểu

3.2.3 Hoàn thiệu quy định pháp luật về lãi suất trong hop đồng vay tien

3.2.4 Hoàu thiệu quy định pháp luật về thời han và a kỳ han

3.2.5 Hoan thiệu guy dinh pháp huật dé kướng dan Toa du giải quyết hợp

đồng vay tiều có lãi suất vợt mic giới han lãi suât

3.2.6 Quy dink cho phép bén vay trang bằng tài san khác thay tiều nếu bêu

Trang 6

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong đời sống sinh hoạt thường ngày, dé có thé giải quyét các van đề khó

khăn, thiêu thôn tạm thời về tài chính, các chủ thé thường có xu hướng di vay trong

một khoảng thời gian nhất định đã giải quyết các van dé trên Do đó, trên thực tệ hiện

nay, hop đồng vay tiền là một trong những loại hợp đông đang rất phô biên, đồng thời

đây đã có thé xem 1â một loại hợp đông vô củng thông dụng,

Tính phổ biên và thông dung của hợp đồng vay tiền thé hiên ở số lượng hợpđồng được giao kết đang ngày một nhiêu hơn, các vụ việc do Tòa án giải quyết vềhop đồng vay tiên cũng tăng lên đáng kể Sở di, loại hợp đông này thông dung cũng

nhu phổ biến là bởi nó có thé được giao kết dé dàng giữa các cá nhân, pháp nhân với

nhau Mặt khác, do hinh thức của loại hợp đông nay rat đa dang nên các bên hoàn

toàn có thé giao kết hop đồng một cách nhanh chong, dé dang Không những vậy,

cùng với su phát triển của xã hội va nên kinh tế, các nhu câu huy đông von vào sản

xuất, kinh doanh của các chủ thé trong xã hội là rất lớn Do đó, hợp dong vay tiên.

cũng trở thành công cụ dé hố tro họ thực hiện mong muốn này của mình

Đôi với một loại hop đông có tính thông dụng như thê này, pháp luật hiện hànhnước ta cũng đã có các quy định dé điều chỉnh một cách phù hop Theo đó, từ Bô luậtDân sự năm 1995 đã co các quy định về hop đẳng vay tài sản nói chung, sau đó cácquy định dân được bd sung, hoàn thiện thông qua Bộ luật Dân sự năm 2005 va tới

nay là Bộ luật Dân sự năm 2015 V ới tư cách là một dạng của hợp đồng vay tài sản,

hợp đồng vay tiền cũng chiu sự điều chỉnh của quy định trên N goải ra, hop đồng vaytiên cũng đồng thời chiu sự điều chỉnh của các quy định pháp luật có liên quan khác

Trên thực tế, việc áp dụng các quy định phép luật hiện hành vào điều chỉnhhop đồng vay tiên đã tạo ra hành lang pháp ly an toàn, giúp bảo đảm cho quyền vàlợi ich của các bên Đồng thời, các quy định đó cũng là căn cử dé Toa án có thé giải

quyết các tranh chap phét sinh từ loai hợp đồng này Tuy nhiên, thực tiễn cho thay,

các quy định hiện hành van còn những điểm chưa phù hợp, con bat cập Chính vì thé,bai luận xin phép được di vào phân tích, đánh giá về các quy đính pháp luật hién hànhđối với hợp đồng vay tai sản, đông thời đưa ra các kiên nghị hoàn thiên pháp luật đôivới loại hop đông này

Trang 7

2 Tình hình nghiên cứu.

Mặc dù có thé nói hop đông vay tiên là dang hợp đồng phô biển nhất trong sốcác dang của hop đông vay tài sản Tuy nhiên, da phân các bai nghiên cứu khác đềunghiên cứu chung về hợp đông vay tài sản và nhắc dén hợp đông vay tiên như mộtphân nhỏ trong bài nghiên cứu

Một số công trình nghién cứu về hợp đồng vay tài sản có thé kế tới như: “Hợp

đồng vay tài sản một số vấn đề Df luận và thực tiển”, luận văn thạc ‹ĩ của Nguyễn

Hữu Chính năm 1996, “Hợp đồng vay tài sản trong luật đân sự Viét Nam ”, luận văn

thạc sĩ của Bùi Kim Hiểu năm 2007, “Hop đồng vay tài sản — Một số vấn đề lý luận

và thực tiễn“, luận văn thạc sĩ của Cầm Thùy Linh năm 2016, “Hop đồng vay tài sản

và ho, bia, biểu, phường theo pháp luật dân sự Viét Nam hién hành”, đề tài nghiên

cứu khoa học của Lê Thị Giang nắm 2020

Ngoài ra, có một số công trình nghiên cứu về một số van đề cụ thể trong hợp

đông vay tài sản như “Ong định pháp luật về hình thức hợp đồng vay tài sản”, luậnvăn thạc sĩ của Dinh Lan Hương nêm 2016; “Lai suất trong hợp đồng vay tài sảntheo quy định của pháp luật Việt Nam ”, luận văn thạc sĩ của Nguyễn Ngoc Chung

năm 2017; “Lấi và lãi suất trong hop đông vay tài sản theo quy đình pháp luật Tiệt

Nam và thực tiễn thực hiện”, luận văn thạc si của Đố Thị Hòa năm 2020; “Bình luẩn

các sai sót trong giải qip'ết một vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản”, tap chí Nghé

Luật số 5 của Nguyễn Thị Hạnh năm 2019

Các công trình nghiên cứu trên đã đưa ra các lý luận liên quan tới hợp đôngvay tải sản, cùng với đó là đi vào phân tích các quy đính của hợp đồng vay tải sản và

dua ra kiên nghị hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, do đa phần hợp đồng vay tài sản

tiện nay hau như đều là hợp đồng vay tiên nên các công trình trên cũng nghiên cứunhiều tới hợp đồng vay tiền, song không di vào chi tiệt loai hợp đồng nay Mặt khác,việc áp dụng các quy định pháp luật hiện hành cũng đã có nhiều thay đổi Vì thé, sau

khi tham khảo và kế thừa các thành quả nghiên cứu trước đó, bài luận sẽ tiếp tục di

vào phân tích rõ hơn về các quy định hién hành đôi với hợp đồng vay tiên

Trang 8

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.

Bài luận di vào nghiên cứu đề tai về các quy định hién hành về hop đồng vay

tiên với muc tiêu phân tích được các quy định của pháp luật hiện hành, từ do chỉ ra

các ưu điểm và điểm con bat cập của pháp luật Thông qua những phân tích đó, bài

luận hướng tới việc đưa ra các kiến nghị để hoàn thiện các quy đính pháp luật hiện.

hành đối với hợp đông vay tiên

Dé dat được mục tiêu như trên, bài luận sẽ đi vào thực hién các nhiệm vụ sau:

@ Nghiên cứu về các van dé lý luận xoay quanh hợp đông vay tiên, (1) Trình bay vàphân tích các quy dinh pháp luật hiên hành về hop dong vay tiên; (di) Chi ra nhữngđiểm chưa hoàn thién, còn bat cập của quy đính của pháp luật và đề ra các kiên nghị

hoàn thiện pháp luật.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

TỀ đối tương nghiên cứu Bài luận tập trung chủ yêu vào nghiên cứu đối tượng,1a các quy định pháp luật hiện hành của nước ta về hop đồng vay tiên Ngoài ra, bàiluận cũng đông thời nghiên cửu về kết quả áp dung các quy định pháp luật này trênthực tiễn

Vé pham vi nghiền cứu Đi vào nghiên cứu hop dong vay tiền, bai luận sẽnghién cứu trong phạm vi các quy định pháp luật dân sự hiện hành đố: với loại hop

đồng trên, điển hình là các quy đính của Bộ luật Dân sự năm 2015 Ngoài ra, đối với

hop đồng tin dụng thi con có quy định của pháp luật ngân hàng, điển hình là các quy

đính của Luật các tô chức tin dung năm 2010.

5 Phương pháp nghiên cứu được sử dụng.

Bai luận được xây dung dua trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác

—Lêmn Một số phương pháp cụ thể được áp dung có thê ké tới nlar Phương pháp

khái quát, tổng hợp dé đưa ra các van dé ly luận về hợp dong vay tiền, Phương pháp

phân tích, bình luân đề trinh bay về các quy định pháp luật hiện hành với loại hop

đồng trên, Phương pháp đối chiêu, so sánh dé chi ra ưu và nhược điểm trong việc áp

dung các quy định pháp tuật trên trong thực tiễn

Trang 9

6 Kết câu của đề tài.

Bài luận có kết câu bao gồm 3 chương

Chương 1 Những van dé lý luân chung về hợp đông vay tiên

Chương 2 Quy đính của pháp luật hiện hành về hợp đồng vay tiên

Chương 3 Một sô bat cập trong thực tiễn thực hiện quy định pháp luật hiện.

hành về hop đẳng vay tiền và kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Trang 10

Vay là hoạt động diễn ra phố biến, thường xuyên V ay là việc một bên sẽ nhận.tai sẵn (bên vay) của mét bên khác (bên cho vay) dé sử dụng, khai thác trong métkhoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận của các bên; sau khi kết thúc khoảng thờigian nay thì bên vay có nghiia vụ hoàn trả lại tài sản (có thể kèm theo 1) cho bên chovay Trong đó, bên cho vay chính 1a bên có du thừa nguồn vốn (tài sản), còn bên đivay chính là bên đang thiêu và cân sử dụng vên (tài sản) như đã nói ở trên.

Đôi tượng của giao dich vay và cho vay trên là tài sin Theo quy định hiện naytại Điều 105 Bộ luật dân sự năm 2015 thì tài sản có thể hiểu là “vat nén gidy tờ cógiá và quyền tài sn Theo quy định trên có thé thay “tiên” cũng là một loại tải sin

và hoàn toàn có thê trở thành đối tượng của mét giao dich vay và cho vay Trên thực

té, các giao dich vay và cho vay tiền xuất hiện rất nhiều va có thé nói là chiém daphân các giao dịch vay và cho vay tài sản Điều này xuất phát từ việc tiền là mộtphương tiện thanh toán thuận tiên, nhanh chóng và được sử dung rông rãi dé trao đôihang hóa và dich vu Chính vi tinh thuận tiện, nhanh chéng này nên đa phân hiện naykhi có cân nguén vên dé tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh, thì các chủ thé thường

vay tiên để tạo sư tiện lợi, chủ đông khi sử dụng, nguôn vốn hon

Khi thực biên hoạt đông vay tiên này, các chủ thé sẽ can phai xác lập với nhauhop đông Theo quy định tại Điêu 385 Bồ luật dân sự năm 2015 thi “Hop đồng là sưthỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đối hoặc chấm đứt quyển, nghĩa vụ dânsự” Hợp dong là phương thức bay tỏ ý chí của các bên sau khi đã thỏa thuận được

Trang 11

với nhau, là căn cứ dé làm phát sinh các quan hệ dân su: Trong đó, hợp đồng cũng làcăn cứ làm phát sinh quan hệ giữa bên cho vay tiền và bên vay tiền Cụ thể, khi thamgia vào giao dich loai này, các bên sẽ giao kết với nhau hợp đông vay tiên.

Theo pháp luật hiện hành thì chưa có quy định nao giả: thích về hợp đồng vay

tiên là gì; song, hợp đông vay tiền chính là một dang của hợp đồng vay tài sản Hop

đồng vay tài sản được quy định tại Điều 463 Bộ luật dân sự nắm 2015 giải thích là:

“sự théa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; kin đến

ham trả bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo dimg số lượngchất lượng và chỉ phải trả lãi néu cỏ théa thudn hoặc pháp luật có guy định” Nhưvay, hợp đông vay tiên có thể hiểu là: sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên chovay sẽ giao tiền che bênvay; khi đến hạn tra, bên vay phải hoàn trả cho bên chovay so tiền và lãi theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật

Trên thực tế, bên cạnh các loại hợp dong vay tiền thông thường giữa các cánhân, tô chức với nhau thì cén tên tại loại hợp đông vay tiên do tổ chức tín dung kýkết với các tô chức, cá nhân khác — được goi là hợp đồng tín dung Hợp dong tín dungmang những nét đặc trưng riêng như mốt trong hai bên trong hợp đông luôn là tổ chức

tín dung, chủ thể di vay phải đáp ứng đủ điều kiện, số tiền vay không vượt quá hen

mức; Song, mac đù có các đặc trưng riêng đó nhưng xét về ban chất thì hợp đẳngtin dung cũng là một loại hợp đông vay tiên (hay hop đông vay tài sản) như trên.Chính vì thé, hợp đồng tin dụng chinh là một hợp đồng vay tiền được ký kết dựa trên

sự thỏa thuận giữa các bên ma trong đó có mét bên là tổ chức tín dung Hợp đồng tin

dung cũng thé hiện các quyền, ng]ĩa vụ của các bên, thê hiện mức lãi suất tương

tự như hợp đông vay tiên thông thường và chỉ khác ở một số điểm nhất định đã đượcquy định cụ thể ở các văn bản pháp luật liên quan khác, điền hình là pháp luật ngân

hang.

1.2 Dac diem cua hop dong vay tien

Xét về bản chất, hop dong vay tiên chính là một loai hợp đồng dan sự Do đó,

hop đông vay tiền mang những đặc điểm chung của hợp đông dan sự, đồng thời cũng

có những đặc trung, đặc điểm tiêng như sau:

Trang 12

1.2.1 Hợp đồng vay tien là căn cứ chnyéu quyều sở hitn tam thời.

Trong giao dich vay tiên, bên cho vay có ngiĩa vụ chuyên giao tiền cho bên

vay và ngược lại bên vay sẽ nhận tiên và sử dung đúng mục đích theo thỏa thuận 6

đây có thé thay, đối tượng của hợp đồng vay tiên là “tiên” đá được dich chuyển từ

người cho vay sang người vay Tuy nhiên, đây không chỉ là su địch chuyển đơn thuận

một vat từ chỗ nay sang chỗ khác, mà nó còn đồng thời là sự dich chuyển về quyên

sở hữu.

Căn cử quy đính hiện nay của Bồ luật Dân sự 2015 thi đối với hợp đông vaytiên, bên vay trở thành chủ sở hữu của khoản tiên vay ké từ thời điểm nhận khoảntiễn vay dé (Điều 464 Bộ luật Dân sự 2015) Như vậy, khi thực biện giao khoản tiên

vay cho bên vay thì bên cho vay cũng dang thời chuyển giao quyền sở hữu khoản tiên

vay nay cho bên vay.

Quyên sở hữu của khoản tiên vay được chuyển giao cho bên vay, cũng đông

ngiữa bên vay sau khi nhận khoản tiên vay sẽ trở thành chủ sỡ hữu của khoản tiênnày Như vậy, bên vay sé có quyên sở hữu bao gom: quyên chiêm hữu, quyền sử dung

và quyên định đoạt tai sản (Điều 158 Bồ luật Dân sự 2015) Mặt khác, cũng theo Bộ

luật Dân sự 2015, bên vay sẽ được thực hién moi hành vi theo y chí của minh đối vớitai sẵn theo quy định tại khoản 2 Điều 160 Bộ luật Dân sự 201 5

Tuy nhiên, quyên sở hữu ma bên vay tiên nhận được ở đây trên thực tê chỉ làmột quyền sở hữu tam thời Sở di nởi như vậy là bởi vi đối với hợp đồng vay tiên,sau khi kết thúc khoảng thời gian đã được thỏa thuận trước thì bên vay tiên sẽ phảihoàn trả lại số tiên đã vay kèm theo lãi (néu cd) cho bên cho vay Như vậy, thực chấtbên vay tiền chi được nhận quyên sở hữu tiên vay trong một khoảng thời gian r6i sau

đỏ sẽ lại phê: chuyên lại quyền sở hữu này cho bên cho vay Chính vi thé, quyền sởhữu số tiên vay của bên vay tiên chỉ là quyền sở hữu tam thời trong một khoảng thời

gian xác định.

Vay việc pháp luật quy đính về việc chuyển quyền sở hữu như vay thật sự cân

thiệt không? Theo quan diém của người việt, việc pháp luật quy định về chuyên quyên

sở hữu ở đây là hợp lý Bởi lẽ, hop đông vay tiên mang ý nghĩa kinh tê, tức các bên

sẽ nhận được loi ích tương ứng từ hợp đồng cho vay Nếu như không quy đính về

việc chuyển quyên sở hữu, vay hợp dong vay tiên lúc này sẽ chỉ mang ý ngiấa xã hội,

Trang 13

tức các bên tương trợ, giúp dé nhau, chứ không con dat được ý ng]ữa kinh tê của hợpđồng vay tiên nữa

1.2.2 Hợp đồng vay tiều có thé là hop đồng ng thuận koặc hop doug thựctế

Dua trên thời điểm có hiệu lực của hợp đông ma hợp đồng vay tiền được chia

ra thành hai loai, bao gồm: hop đồng ung thuận và hợp dong thực tê Hợp đông ưng

thuận là hợp đồng có hiệu lực trước thời điểm các bên chuyên giao đổi tượng của hợp

đông cho nhau Nói cách khác, hợp déng ưng thuận là loại hợp đông có thé phát sinh

hiéu lực ngay tai thời điểm giao kết hoặc tại một thời điểm nào đó sau khi giao két

ma các bên đã thỏa thuận với nhau Trong khi đó, hợp đồng thực tê lại là loại hop

đông chỉ có hiệu lực khi các bên đã chuyển giao đổi tượng của hợp đẳng cho nhau.Như vậy, với hợp đông thực tế thì các quyền, nghĩa vụ chỉ phát sinh sau khi đối tương

hợp đồng được chuyên giao!

Hiện nay, có hei luông quan điểm khác nhau về việc liệu hợp dong vay tiền làhợp đồng ưng thuận hay hợp đông thực tế:

Luéng quan điểm thứ nhật cho rằng hop đông vay tiền là hợp đồng ưng thuận

Voi quan điểm nay, hợp dong vay tiên sẽ có liệu lực ngay tại thời điểm y chi của các

bên được ghi nhận theo quy định pháp luật (nêu không có thỏa thuận khác); tức, hiệu

lực của hợp đồng vay tiên không phụ thuộc vào việc da chuyên giao tiền vay hay

chưa Như vậy, với quan điểm nảy, chỉ cân các bên xác đính ý chí với nhau thì hợp

đông đã có hiệu lực (trừ khi có thỏa thuận hợp đồng có hiệu lực vào một thời điểm

khác không phải thời điểm giao tiên vay), do do các quyền và ng†ĩa vụ của các bên

cũng đã phát sinh từ thời điểm này, bao gồm cả ngiĩa vụ chuyển giao tiền vay của

bên cho vay.

Trong khi đó, luông quan điểm thứ hai lai cho rằng hop dong vay tiền là hợp

đồng thực tê V oi quan điểm này, hop đồng vay tiền sẽ chỉ có hiệu lực sau khi bên

cho vay giao tiên vay cho bên vay (nêu không có thöa thuân khác) Như vậy, trong

trường hợp này, việc các bên xác định ý chí với nhau chưa đủ dé hợp dong phát sinh

hiệu lực, ma chỉ khí đối tương hợp đồng được chuyển giao thi hợp đông mới có thé

! Trường Đại học Luật Hi Nội (2022); Giáo tinh Luật Dân sự Việt Nam tập 2; NXB Tư Pup; Tr.162 193.

Trang 14

phát sinh hiệu lực Như vậy, hiệu lực hợp đồng vay tiên sẽ phát sinh cùng lúc với vớithời điểm thực hiện việc chuyên giao tiên vay của bên cho vay.

Tuy nhiên, theo Điều 401 Bộ luật Dân sư2015: “Hợp đồng được giao kết hop

pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thôa thuận khác hoặc luật

liền quan có guy đình khác“ Theo quy định trên thi hop đồng vay tiền sẽ 1a hợp ding

ung thuận, tức sẽ phát sinh hiéu lực từ thời điểm giao kết Tuy nhiên, pháp luật vẫn

để mở cho trường hop các bên có thỏa thuận với nhau Do đó, nêu như các bên có

thôa thuận về thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đông là thời điểm bên cho vay chuyểngiao đối tượng hop dong, thì hợp đông vay tiên sẽ là hợp đồng thực té Vì vay, hợpđồng vay tiên có thé là hợp đông ưng thuận hoặc hợp đông thực tế phụ thuộc vào thöa

thuận của các bên.

1.2.3 Hợp đồng vay tien có thé là hợp đồng don vụ koặc hop đồng song vụ.Hop đồng là sự thöa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chamđứt các quyền và ngiữa vu dân su của các bên (theo Điệu 385 Bộ luật Dân sự 2015).Như vậy, hợp đông vay tiên sẽ bao gồm các quyên va ngiĩa vụ của các bên trongquan hệ nay Tuy nhiên, hop đồng vay tiền có thé là hợp đông đơn vụ hoặc cũng có

thể là hop đông song vụ, tùy vào từng loại ma quyên và nghĩa vu của các bên sẽ có

điểm khác biệt

Theo quy đính tại khoản 1 và khoản 2 Điều 402 của Bộ luật Dân sự 2015 thi:

“#1 Hợp đồng song vu là hợp đồng mà mỗi bên đều: có nghĩa vu đối với nhan 2

Hop đồng đơn vụ là hop đồng mà chi một bên có nghĩa vu” Như vậy, hợp đồng song

vụ chính là loại hợp đồng ma các bên chủ thể đều có quyên và ngifa vụ tương ứngvới nhau, hay nói cách khác cả hai bên đều vừa có quyên vừa có nghĩa vụ Trong khi

đó, hop đông đơn vụ là loại hợp đẳng mà một bên chi có quyên (không phải thực hiện

nghiia vụ gi) và bên còn lai chỉ có ng]ĩa vụ.

Theo nhw phân tích ở trên, hợp đông vay tiên có thé là hợp đồng ưng thuậnhoặc là hợp đồng thực tế Chính vì thê, đẫn đền việc thời điểm phat sinh hiệu lực củahop đông vay tiền sẽ khác nhau giữa hai loai hop đông trên, đông thời dan tới hop

đồng nay có thể là hop đông song vụ hoặc đơn vu Cuthé

Trường hợp một, nêu như hợp đồng vay tiên là một hợp đồng ung thuận — tứchop đông phát sinh hiéu lực tại thời điểm giao kết hoặc tại thời điểm các bên thỏa

Trang 15

thuận nhưng trước thời điểm bên cho vay thực hiện ngiấa vụ giao tiền vay, thì hopđông vay tiền sẽ là một hợp đồng song vụ Bởi lẽ, thời điểm hop đồng vay tiên phátsinh hiệu lực là trước khi bên cho vay giao tiên, do đó, sau khi hop dong có hiệu lựcthi các bên chủ thé sé có quyền và ngiấa vụ tương ứng với nhau Cụ thể: bên cho vay

có nghia vụ giao tiên cho bên vay va có quyên được đời tiên (có thé bao gồm cả lãi)

khi đáo han; ngược lại, bên vay có quyền yêu cầu bên cho vay thực hiện nghia vụgiao tiên và có ng†ĩa vụ phải hoàn trả số tiên vay (có thé bao gôm cả lai) cho bên chovay khi đáo han Các bên trong trường hợp này có quyền và ngiấa vụ tương tng vớinhau, do đó, néu hop đồng vay tiên là một hop dong ưng thuận thì đây cũng sẽ là hợpdong song vu

Trường hợp hai, nêu như hop dong vay tiên là một hop dong thực tê - tức hopđông chỉ phát sinh hiéu lực khi bên cho vay đã hoàn thành việc giao tiên, thì lúc nayhop dong vay tiên sé là một hợp đồng đơn vụ Điêu này được lý giải là do hợp đồngphát sinh hiệu lực từ thời điểm bên cho vay chuyên giao tiên vay cho bên vay, tức,sau khi bên cho vay giao tiên thi mới phát sinh các quyên và nghĩa vụ của đôi bên.Như vậy, sau thời điểm trên thi chỉ có bên vay có nghĩa vụ phải hoàn trả tiên vay (có

thé bao gồm cả 14i) cho bên cho vay Phía ngược lại, vì hợp đông chi phát sinh hiệu

lực khi bên cho vay chuyển giao tiền vay, do do, việc bên cho vay chuyên giao tiên

vay không được xem là một loại nghia vụ ma chỉ có thé xem là một thời điểm làm

phát sinh hiệu lực của hợp đồng, vì thê bên cho vay sẽ chỉ có quyền đời nợ tử bên vay

chứ không có nglifa vụ với bên vay.

1.2.4 Hop dong vay tiều có thé có tinh đều bit hoặc không có tính đều bit

Dén bu có thé hiểu là việc một bên nhận lợi ích hoàn tra day đủ, tương xứng

với những gì đã nhận cho công sức, sự mat mát hay hao mòn về tài sản ma một bêncòn lại đã bỏ ra "Hợp đông có tính đền bù 1a những hợp đồng ma ở đó mét bên saukhi thực hién ngifa vụ cho bên đổi tác sẽ nhận được những lợi ích vật chất ngược lại

từ phía bên kia”? Trong hợp đẳng vay tiền, tinh dén bù được thể hiện ở việc: Bên chovay chuyển giao cho bên vay một lợi ích là được sử dung một khoản tiên trong một

2 BàiÐingHiểu (2006), “Tah chất din tủ của hợp dong din sw”, Tap chi Luật học, số 11/2006 ,tr 19 - 23.

Trang 16

thời han nhật định, đối lại, bên vay phải giao lai cho bên cho vay một lợi ích tươngting là "phí sử đụng" khoản tiên đó mà được gọi là lãi trong hop đông vay.

Theo Điều 463 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì bên vay sẽ chỉ phải trả lãi nêu có

thöa thuận hoặc pháp luật có quy định Như vậy, tủy trường hợp mà hợp đồng vay

tiên có thể có tính đền bù hoặc không,

Trong trường hợp, hợp đông vay tiên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định

về việc trả lãi (hay là hợp đông có 150, thi hop đông vay tiên sẽ là hop đồng có tinh

đến bù Như vay, ở trường hợp nay, sau khi bên cho vay đã cho bên vay vay métkhoản tiên trong khoảng thời gian nhất định, bên cho vay sẽ nhận lại khoản lãi nhưmột sự hoản trả tương xứng Đôi với hoạt động cho vay của các tô chức tin dung thicác hop đông cho vay đều có lãi, do đó các hop đồng vay tiên thuộc nghiệp vu chovay của các tô chức tin dung đều là hợp đồng có tính đền bù

Ngược lại, với trường hợp khi hop đông vay tiên không có thỏa thuận về lãithi đây sẽ được xem là hop đồng không có tính dén bù Bởi lễ, trong trường hợp này,bên cho vay không nhận lai được lợi ích thực tế nào, có hay chăng thi họ chỉ nhận.được lợi ích vô hình về mat tính than, tinh câm, chứ không có lợi ich về vật chất

mét cách tương xứng Da phân, các hợp đồng vay tiền mà không có tính đền bù nay

chủ yêu được xác lập và thực hiện giữa các bên chủ thể có quan hé thén cân thanthiệt hay thân quen Đông thời, các hợp đông vay tiền loại này cing chủ yêu nhằmmục dich dé tương trợ, giúp dé lấn nhau, mà người cho vay hoàn toàn không hướngđến lợi nhuận nên không đời hỏi phải có sự hoàn trả tương xúng

1.3 Ý nghĩa của hợp đồng vay tiền

Trong quả trình kinh doanh, sản xuất, lưu thông hàng hóa hay tiêu dùng chosinh hoạt hằng ngày, luôn có những thời điểm chúng ta rơi vào tình trang khó khantạm thời về kinh tê Khi đó, hợp đông vay tiền ra đời dé giúp các chủ thé nói trên cóthể giải quyết được van đề minh đang gấp phải Việc các chủ thé cho nhau vay tiên

để giải quyết các khó khăn tam thời về kinh tê nh trên thể hiện su tương trợ, giúp délẫn nhau Đi kèm với đó, hop đồng vay tiền cũng mang những ý nghia nhat định vềmặt kinh tê và chính trị - xã hội

Thứ nhất, hợp đồng vay tiền có y ngliia về mat kinh tế đối với các chủ thé thamgia hợp đồng nói riêng và với nên kinh té nói chung Như đã đề cập ở phía trên, trong

Trang 17

quá trình kinh doanh sân xuất cũng như để phục vụ nhu cầu tiêu dùng, có những chủ

thé gặp khó khăn tam thời về mặt kinh tê do thiêu vén Trong khi đó, có những chủ

thể lại có sẵn số von nhàn rối, tạm thời không sử dụng đến và cũng sẵn sàng chuyển

giao số vốn này cho người có nhu cầu sử dụng Chính vì thé, các chủ thê trên đã xác

lập và thực hiện hợp đông vay tiên để hỗ trợ cho nhau về số von mà một bên con

thiệu

G đây, bên vay sẽ có được đủ số vốn mà minh cân để giả: quyết khó khan tam

thời, dé đáp ung kịp các nhu câu của minh Mat khác, bên cho vay sau khi cho vay sénhận lai được một khoản lợi ích về tinh than hoặc vat chất (1á) từ số von ma minh đãcho vay Như vay, thông qua hợp đồng vay tiền, mỗi bên chủ thé sẽ đạt được lợi íchkinh tê cho riêng mình Từ đây cũng góp phân làm tăng năng suất lao đông thông quaviệc nguồn vốn được bd sung đây đủ, kip thời cho các chủ thé đang cân vốn dé sảnxuất cũng như kinh doanh Đông thời, hop đông cho vay cũng góp phần nâng cao đờisông vật chất và tinh thân khi gúp các chủ thé có thêm nguôn lợi ích kinh tê từ khoản

lãi, có thêm nguồn tiên để chi trả cho các nhu câu tiêu dùng trong cuộc sông.

Đặc biệt, hợp đồng vay tiền đưới dang hợp đông cho vay tin dung thé hiện rất

rõ ý ngiía nay Bởi 1é, hợp đồng cho vay được thực hién bởi các tổ chức tin dung

luôn có nội dung về lãi, do đó, bản thân các tô chức tin dung cũng có mét nguồn thu

nhé vào các khoản lãi trên Mặt khác, trên thực tế khi không phải bat cứ chủ thé nao

cũng có sẵn nguén vén dé cho vay, vay lúc nay nêu các cả nhân, tổ chức đang có nhucầu muốn vay vén thi cho vay tin dung sẽ đáp ứng kịp thời được các nhu câu trên

Từ đây, hợp đồng vay tiền gop phan giúp nguén vốn được luân chuyển, phânphối một cách hợp ly Chính nhờ đó, nên kinh tê được thúc day theo hướng phát triểnhơn khi các chủ thé trong xã hội đều được đáp ứng đủ nguồn lực dé sản xuất, kinhdoanh, phân phối hang hóa cũng như lá để đáp ứng nhu câu tiêu dùng

Thứ hai, bên cạnh ý ngiấa về mặt kinh tế, hợp day vay tiên cũng mang lại ýnglữa về mat chính trị - xã hội Voi chê độ xã hôi chủ nghia hiện nay, sư tên tại củahop đồng vay tiền giúp "thực hiên quan hệ hop tác giữa các cá nhân với nhau; giữa

Nha nước với cá nhân và pháp nhân”3 Mặt khác, thông qua nghiệp vu cho vay của

` Itps:/Eehos hat duytan eda savgoc-hoc-tap hnot-so-van-de-ly-huan-ve-hop-dong-vay-tai-sarv

Trang 18

các tổ chức tin dung, Nha nước cũng có thể gián tiếp tác động tới nguồn vốn lưu

thông từ đó thực hiện hỗ tro, quản lý người dân, doanh nghiệp và có những tác động

phù hợp để giữ én dinh hoặc tInic day nên kinh tê Điễn hình có thể kể tới việc, Nhà

nước điều chỉnh các mức lãi suất cho vay phủ hợp với ting thời ky khác nhau

Bên canh do, hợp đồng vay tiền thé hiện rõ ý nghĩa về mặt xã hội Tinh chất

tương tro, giúp đỡ lẫn nhau thé hiện 16 nét ở việc một bên cho mét bên còn lai vay

tiên để khắc phục các khó khăn tam thời về vén Cũng chính từ đây, hop đông vay

tiên đã góp phân nâng cao đời sông vật chat cũng như tỉnh thn của các chủ thé trong

xã hội, nhờ đó ma chất lượng sóng của người dân trong xã hội cũng gián tiếp được

dé cao

1.4 Chủ thể của hợp đồng vay tiền

Hop đồng vay tiền là dang hợp dong phô biến trong xã hôi với muc dich dé hỗtrợ nguồn vốn tam thời cho những người đang thiểu và có nhu câu mudn vay Vì trong

xã hội thi bat cứ ai cũng có thé là người đang thừa von hoặc đang thiệu vên va có nhu

cầu vay tiên, chính vi thé nên chủ thể của hop đồng vay tiền khá đa dang, có thể bao

gồm một hoặc nhiéu cá nhân hay tô chức Tuy nhiên, căn cứ theo Điêu 463 Bộ luật

Dân sự năm 2015 thì trong hop đồng vay tiên sé có hai nhóm chủ thể chính, đó là:

bên cho vay và bên vay.

Xét về bản chất, hợp dong vay tiên cũng chính là một giao dich dân sự Do đó,chủ thé trong hợp dong vay tiên bao gồm cá nhân và pháp nhân Chính vi thé, hai

nhóm chủ thé là bên cho vay và bên vay trong hợp đồng vay tiền cũng có thé là cả

nhân hoặc pháp nhân.

1.4.1 Chủ thé của hợp đồng vay tiều là cá whan

Ca nhân có thé hiéu là một người, một thuc thể sông và là thành phân tạo nên

xã hội Đông thời, các chủ thể khác khi muốn tham gia vào mét quan hệ xã hội thì

đều phải thực hiện thông qua hanh vi của một cá nhân Dưới góc độ pháp lý, cá nhân

là một chủ thé của giao dich dân sự và bao gồm: công dân Việt Nam, người nướcngoài và người không quốc tịch Theo quy định biện nay, dé đủ điêu kiện tham gia

Trang 19

Vào mot giao dich dân su thì cá nhân phải có “nang lực pháp luật dan su, năng lực

hành vi dân sự phủ hợp với giao dich din su được xác lap”?

Theo Bộ luật Dân sự nắm 2015, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là kha

nang của cá nhân có quyên dân sự và nghia vu dân sự (Điều 6) Moi cá nhân đều có

nang lực pháp luật dân sự, phát sinh từ thời điểm cá nhân nay sinh ra và châm đút khi

người đó chết Mặt khác, cũng theo Bộ luật Dân sự năm 2015, năng lực hành vi dan

sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thục hién

quyên, nghia vụ dân sự (Điều 17)

Dé tham gia vào một giao dịch dân sư nói chung hay tiên hành giao kết, thựcbiện một hợp đồng vay tiên thi buộc các cá nhân phải có đủ năng lực pháp luật dân

sự lấn năng lực hành vi dân sự Ở đây, năng lực pháp luật dân sự là tiền dé dé một cánhân thực hiện giao kết, xác lập một hợp đồng vay tiền Mat khác, nang lực hành vi

dân sự sẽ giúp các cá nhân có thể xác lập cũng như thực biện quyên, ngiĩa vụ phát

sinh từ hop đồng vay tiên

Trong đó, đối với trường hợp cá nhân mà là người chưa thành miên (ngườiclưưa đủ mười tám tuổi) vẫn có thé tiên hành xác lập, thực hiện các quyền ngliia vụ

dân sự theo quy định pháp luật Cụ th, theo Điều 21 Bé luật Dân sự năm 2015, giao

dich dân sư của người chưa thành niên: @ người chưa đủ sáu tuổi sẽ do người đại

điện theo pháp luật của người đó xác lập, (ii) người từ đủ sáu tuổi đến clrưa đủ mudi

lãm tuổi thì được tự minh xác lập, thực hiện nhưng phải được người đại diện theo

pháp luật đồng ý, (iii) người từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được tự

minh xác lập, thực hiện (trừ một số trường hợp)

Như vay, khi chủ thể của hợp đông vay tiên 14 cá nhân thi tùy vào năng lực

hành vi đên sự của cá nhân đó mà có thể có nhiêu hình thức xác lập, thực hiện hopđồng khác nhau Đồng thời, các điều kiện về năng lực pháp luật dân sự và nắng lựchành vi dân sự cũng là một trong các yêu tổ quyết định tới việc hợp dang vay tiền cóhiệu lực hay không (Điều 117 Bộ luật Dân sự năm 2015)

3 Khoản 1 Ditu 117 Bo hật Dân sư nắm 2015 về Điều kiền có hiệu bực của giao dich dân sự

Trang 20

1.42 Chit thé của hop đồng vay tiều là pháp whan.

Pháp luật nước ta hiện nay không đưa ra khái niệm pháp nhân là gì ma chi quy

đính pháp nhân là một tổ chức đáp ứng đủ các điều kiện do luật định Theo Điêu 74

Bé luật Dân sư năm 2015 thì một tổ chức được công nhận là phép nhân khi có đủ cácđiều kiện:

1a) Được thành lập theo ag' đình của Bồ luật này, luật khác có liên quan:

b) Có cơ cắu tổ chức theo qtg: đình tại Điều 83 của Bộ luật này;

¢) C6 tài sản đồc lập với cả nhãn, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiễm bằng

tài sản của minh;

đ) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luất một cách độc lập.

Cũng tương tự như cá nhân, pháp nhân cũng có năng lực pháp luật dân sự,

phát sinh từ thời điểm được cơ quan nhà nước có thêm quyên thành lập hoặc cho phép

thành lập hoặc tử thời điểm ghi vào sé đăng ký (nêu pháp nhân phải đăng ký hoạt

đông), đông thời, năng lực pháp luật dân sự sé châm đứt ké từ thời điểm châm đứt

pháp nhân (bị xóa khỏi số đăng ký hoặc cham đứt tồn tai)’.

Đôi với pháp nhan sẽ không đặt ra van đề về năng lực hành vi dân sự, bởi lễ,

ban thân pháp nhân là một tổ chức, vì thê pháp nhan khéng thé tư nó đi xác lập và

thực hiện giao dich dân su thông qua hành vi của chính nó được Do đó, khi xác lập

và thực hiên hợp đồng vay tiên thì pháp nhân sẽ phải thực luận thông qua người đại

điện của pháp nhân Người đại diện của pháp nhân phải đáp ứng điêu kiện của Bộ

luật Dân sự và đây có thể là đại điện theo pháp luật hoặc theo ủy quyền

1.4.3 Chit thé của hợp đồng vay tiền là các tô chức tin dung

Hop đông vay tiền có thé được xác lâp bởi các cá nhân với nhau, các pháp

nhan với nhau hoặc cá nhân với pháp nhân Loai hợp đông vay tiên trên là loai hopđông vay tiền thông thưởng phát sinh chủ yêu trong đời sống sinh hoạt, sản xuấtthường ngày, giữa các chủ thé là các cả nhân, pháp nhén thông thường trong xã hội

Tuy nhiên, hop đông vay tiền con có một đang tôn tại nữa đó là hợp đồng tín dụng và

về chủ thé, hop đông tín đụng có điểm khác so với hợp đồng vay tiền thông thường

Ý Điều 86 Bộ hật Dân sự năm 2015 về Ning bạc pháp buit din sự của pháp nhân.

Trang 21

Khác với các loại hợp đông vay tiên thông thường, bên cho vay trong hợpđồng tín đụng luôn là tổ chức tin dụng Theo giải ngiấa tại khoản 1 Điều 4 Luật các

tổ chức tín dung thì tổ chức tin dụng là “đoanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tắt

cả các hoạt đồng ngân hàng Tổ chức tin ding bao gồm ngân hàng tô chức tín đụngphủ ngân hàng tô chức tài chinh vi mé và quỹ tin dụng nhân dân” V bản chất, tỗchức tin dung cũng là doanh nghiệp, song nó có điểm đặc biệt hơn các doanh nghiệp

tình thường khác Theo đó, tổ chức tín dung có đối tượng kinh doanh trực tiếp lả tiên.

và có hoạt động ngân hàng là hoạt đông chính, diễn ra thường xuyên và có tính chuyênnghiệp

Hiện nay, quy định về hoạt động ngân hàng bao gồm có các nghiệp vụ: @)Nhận tiên gũi, (ii) Cập tin dung, (ii) Cung ứng dich vụ thanh toán qua tài khoản.Trong nghiệp vu cap tin dung có bao gồm hoạt động cho vay Do đỏ, việc cho vay

của các tổ chức tin dung được coi là một hình thức cấp tin dung và do đó chỉ các tổ

chức tin dung được trở thành một bên chủ thé của hợp đồng tín dụng

Mat khác, néu ở các hợp đông cho vay thông thưởng thì pháp luật chỉ đặt rađiều kiện về chủ thé 1a năng lực pháp luật dân sư và năng lực hành vi dân sự, nhưng

với các tổ chức tin dung thì pháp luật lại đặt ra nhiều điều kiện để được cap phép

thành lập và hoạt đông (như về vên pháp định, điêu kiện về chủ sở hữu/người quản

1ý/người điều hành, điều lệ, ) tùy theo loại hinh của tổ chức tín dung theo quy định.

của Luật các tổ chức tín dụng năm 2010

1.5 Khái quát nội dung của hợp đồng vay tiền.

1.5.1 Đối troug của hop đồng vay tiều

Hop dong vay tiên có đối tương là tiên - một loại tai sản theo quy định tại Điều

105 Bộ luật Dân sự năm 2015 Theo Mác, tiên tệ là một loại hang hoá, nhưng táchbiệt với thể giới hàng hoá thông thường Tiên tệ dùng dé do lường gid trị của tat cả

các loại hang hoá khac® Tiền là phương tiên thanh toán dùng để trao đổi hàng hóa và

sử dung dich vụ Vi tinh chất thuận tiện, nhanh chóng va sử dung được vào nhiêu

mục đích nên tiền trở thành loại tài sản vô cùng phố biển trong đời sông xã hội Cũng.

vi thé ma hop đồng vay tiền cũng là một loại hợp đẳng rat phổ biên hiện nay trong xã

3 Temps :/Muatvietm vaVlehh-vue-khác tien-te-la-gi-883-03205-articls him)

Trang 22

hội Tiên tệ có thé bao gồm nổi tệ và ngoại tê Tuy nhiên, hiện nay, theo quy định của

pháp luật thì ngoại tê bi hạn chế lưu thông và không thé trở thành đối tượng của hopdong vay tiên (trix một số trường hợp luật có quy đính khác)

1.5.2 Quyéu và ughĩa vụ của các bêu trong hợp đồng vay tiều.

Hop đồng là sự thöa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổ: hay cham đútcác quyên và nghĩa vụ Như vay, cũng giống như các hợp đồng khác, hợp đông vaytiên cũng ghi nhận các quyền và ngiữa vu ma các bên đã thỏa thuận với nhau

Đôi với hợp đông vay tiên, các quyên va ngiĩa vụ của các bên xoay quanhkhoản tiên vay là đổi tương của hợp đẳng Theo Điều 463 Bộ luật Dân sự năm 201 5

thì khoản tiên vay sẽ được chuyên giao tử bên cho vay sang bên vay và bên vay sé

hoàn trả số tiên va lãi (nêu có) cho bên cho vay Từ đây, có thé thay quyên và ngiĩa

vụ chủ yêu của các bên nh sau:

Thứ nhất, xét về quyền: bên cho vay sé có quyên đời lại tiên; quyền yêu câubên vay trả lãi, quyền kiểm tra việc sử dụng tiên vay nêu có thỏa thuận về mục dichvay, quyền xử lý tải sản bảo dam khi bên vay không thực hiện hoặc thực hién không

đúng nghĩa vụ của minh.

Thứ hai, xét về nghiia vụ: Bên cho vay sẽ có nghĩa vụ chuyên giao số tiên vaycho bên vay theo đúng thöa thuận trước đó Tuy nhiên, như phân trình bảy về đặc

điểm của hợp đồng vay tiên ở trên, nêu như hợp đồng vay tiên là mét hợp đồng thực

tê thì bên cho vay không con nghiia vụ chyén giao tiền vay cho bên vay bởi công việcnay đã được thực luận trước khi hop đông vay có hiệu lực, hay nói cách khác là trước

khi hình thành quan hệ nghia vụ giữa bên vay và bên cho vay Ngoài ra, pháp luật

yêu cầu bên cho vay không được đời tiên trước thời han nêu không được bên vay

Quyều và nghĩa vụ của bên vay:

Thứ nhật, xét về quyên: bên vay có quyền sở hữu đối với khoản tiền vay, có

quyên trả lai tiên vay trước thời hạn, quyên yêu cầu bên cho vay giao tiền (nêu hợp

đông phát sinh hiệu lực trước thời điểm bên cho vay thực hién việc giao tiên),

Thứ hai, xét về nghĩa vụ: Bên vay sẽ phải hoàn trả đúng sô tiên đã vay cho bêncho vay sau khoảng thời gan ma hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng Bên vay cũng

có nghĩa vụ phải trả lãi (nêu có) khi đáo han Mat khác, nêu các bên có thỏa thuận về

Trang 23

việc bên vay phải sử dung tiên vay đúng mục dich thi bên vay cũng có ng†ĩa vụ phải

tuân thủ đúng theo thỏa thuận này.

1.5.3 Lãi suất và lãi trong hop đồng vay tiều

Đôi với những hợp đông vay tiên có sự thöa thuận về trẻ lấi hay với các hopđồng tin dung thi nội dung về lất, lãi suất là một nội dung quan trong,

Lãi suat là ti1é phan trăm so với giá trị khoản tiền vay ban đầu theo mét khoảng

thời gian xác định (thường là theo tháng hoặc theo nm) Chẳng hạn, vay 100 triệu

với thời hạn 03 théng lãi suất 0,8% thi lấi suất của khoản vay này sẽ được xác định

là0,8“háng

Trong khi đó, lấi có thể hiểu là phân lợi ích vật chất, gid tri tăng thêm so với

khoản tiên vay ban dau, phát sinh từ chính khoản vay gốc trên.

Khoản lãi trong hợp đông vay tiên phụ thuộc vào lãi suất và thời hạn vay Theo

đó, lãi sẽ được tính theo: [Khoản tiên vay gốc] x [Lãi suât] x [Thời gian vay] Chính

vi thể, néu lãi suất càng cao và thời gian vay cảng dai thì số lấi ma bên cho vay được

nhận sẽ cảng nhiêu.

Hiện nay, theo quy đính của pháp luật thi trong các hợp đồng cho vay tiênthông thường, điều khoản vệ trả lãi là điều khoản tủy nghị Hay nói cách khác, cácbên được quyên thỏa thuận vệ việc có trả lấi hay không và bên vay chỉ phải trả lãi khi

có thỏa thuận nay Đối với lãi suật, các bên cũng được quyên tư do thỏa thuận nlumgphải năm trong giới hạn mức 1éi suất ma pháp luật quy định

Trong hợp đông vay tiên, tùy vào việc thực hiện nghiia vụ hoàn trả tiên vay củabên vay như thé nào mà bên vay có thê sẽ phải trả số lãi khác nhau Hiện nay, hop

dong vay tiền có ba loại lấi chính là: () lãi trên nợ gốc trong hen; (ii) lãi trên nơ gốc

quá han; (iii) lãi trên nợ lãi châm trả.

Lãi trên nợ géc trong hạn là khoản lãi được tính dựa trên lãi suất và thời gian

vay đã théa thuận trong hợp đông vay tiên Trong trường hợp bên vay thực hiện nghĩa

vụ trả nợ đúng theo thöa thuận thi đây là số lãi duy nhất họ phải chịu

Lãi trên nợ gốc quá han là khoản lãi được tính trên khoản nợ góc đã bị chậmtrả, quá hạn Hay nói cách khác, khi đền han nhưng bên vay không trả nợ góc thì phảichiu thêm mét khoản lãi trên số tiên chậm trả tương ứng với thời gian châm trả Theo

Trang 24

quy định hiện nay thi loai lất này áp dung cho cả trường hợp hợp đồng vay tiền cóthöa thuận về Lai và hợp đông vay tiền không có thöa thuận về lãi

Lãi trên no lấi châm trả là khoản lãi được tính trên khoản lãi đã bị chậm trả,

quá hạn Tức, khi đến hen trả lãi nhưng bên vay không tra được lai thi phải chiu thêmmột khoản lãi trên số tiền lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Vi là nơ lainiên khoản lãi này chỉ áp dung đối với loai hợp đồng vay tiên có thöa thuận về lãi

Với mỗi loại lãi trên, cách thức tính lãi lại có điểm khác biệt Cách thức tinh

tùng loại lãi sẽ được bài luận trình bay cụ thé tai chương 2 dưới đây

Kết luận chương 1Như vay, chương 1 đã đưa ra các van dé lý luận một cách khái quát về hợpdong vay tiên thông qua việc đưa ra khái niêm, đắc điểm, ý nghĩa cũng như về nộidung của hop đông vay tiên Đông thời, trong chương 1 cũng dé cập tới mét dạng tổn.tại tương đối đặc biệt của hợp đông vay tiên, đó 1a hợp đông tin dụng Mặc đù về bảnchat hợp dang tin dung cũng chính 1a hợp đông vay tiền, song van sé có môt số điểmkhác biệt so với hợp đồng vay tiên thông thường

Dưa trên các phân tích tại chương 1, bài viết xin được di sâu vào nghiên cứucác quy định của pháp luật V iệt Nam hiện hành về hợp đông vay tiên tại chương 2

Trang 25

CHƯƠNG 2

CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIÊN HÀNH VỀ HỢP

ĐỒNG VAY TIỀNHop đồng vay tiên là một dang hợp đông vay tài sản và chịu sự điều chỉnh củapháp luật Dân sự hiện hành: Tuy nhiên, bên canh các hợp đông vay tiên thông thường

giữa các cá nhân, tổ chức thông thường với nhau thì van còn mét loại hợp đồng là

hop đồng tín dụng Vé bản chất, hợp đồng tín dung cũng chính la hợp đồng vay tiền,song bản thân hợp đông tín đụng chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật chuyên.ngành khác và điển hình là pháp luật ngân hàng đồng thời cũng bao gồm một số cácđặc điểm khác biệt so với hợp đẳng vay tiên thông thường như về chủ thé, lấ: và lãi

suat, Do đó, ở chương 2 này, các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành ma bai

luận trình bay dưới đây sẽ bao gồm cả các quy định và pháp luật Dân sự và các quy.định về pháp luật N gân hàng liên quan tới hop đông vay tiên noi chung

2.1 Đối tượng của hợp đồng vay tiền

2.1.1 Đối trong của hợp dong là tiên.

Trong một hợp đông bat ky, doi tượng hợp đông là vân dé quan trọng nhật,

trong tâm nhật, đáng lưu y nhất, bởi 12, đối tượng hop đông là căn cứ phát sinh các

điều khoản khác, phát sinh các quyên và ngiữa của các bên trong hợp đông Trong

hop dong vay tiên thi tiên tệ chính là đối tượng của hợp đồng

Noi tới tiên tệ thi đây là một phương tiện thanh toán nhanh gon, đơn giản,

thuận tiện và phổ biển biện tại; mặt khác, tiền cũng là một vật trao đổi ngang giá chomoi hàng hóa hay dich vụ hiện nay Chính vi thé, tiền tệ là loại tai sân được rat nhiềuchủ thé trong xã hôi đắc biệt quan tâm và nhắm đên Cũng chính vì lẽ đó, trong số

các hợp đông vay tài sản thì hợp đông vay tiền là loai hop đông được giao kết và thực hiện pho biển nhất

Như đã trình bay tai chương 1, theo Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015 thìtiên là một loại tai san Voi tư cách là một loại tai sẵn, khi thực biên chuyển giao tiêndua trên hợp đồng vay tiền thi đông thời các bên cũng chuyển giao cả quyên sở hữu

số tiên vay cho nhau Như đã trình bày trước đó tại chương 1, việc chuyển quyền sở

Trang 26

hữu trong hợp dong vay tiền là cân thiệt do ý ngiữa kính tế của loại hợp đông nay

mang lại.

Trên thực tê, đồng tiên luôn được lưu thông và dich chuyển liên tục trong quá

trình kinh doanh, sinh hoạt hằng ngày của đời sông Do đỏ, nêu muôn hoàn trả đúngnguyên góc khoản tiền đã vay thi gần như là điệu bat khả thi Trong khi đó, theo quyđính tại Điều 463 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì bên vay sẽ chỉ phéi hoàn trả tai sản

cùng loại cho bên cho vay Điều này phù hợp với đặc điểm của tiên tệ khi nó luôn có

sẵn “tải sẵn cùng loại” dé giúp bên vay có thé hoàn trả một cách tiện lơi, nhanh chongnhất cho bên cho vay

Tiên tệ bao gồm có nội tệ và ngoại tệ Hiện nay, pháp luật nước ta không đặt

ra sự han chế nao về việc giao dịch nội tệ Do đó, các bên trong hợp đông vay tiên

hoàn toàn có thé được phép thực hiện giao dich với đối tượng là nội tệ mà không chubat kỳ điều kiện gì từ phía pháp luật Tuy nhiên, ở phía ngược lại, ngoại tệ lại chỉđược phép giao dich trong một số trường hợp theo quy dinh của pháp luật Cụ thể,

theo Điệu 22 Pháp lệnh ngoại hồi năm 2005 (sửa đổi, bd sung năm 2013) có quy định

thư sau:

“Điều 22 Quy ảnh hạn chế sử dung ngoại hếi

Trên lãnh thé ITệt Nam, moi giao dịch thanh toán niêm yết quảng cáo, bảo

giá đình giá ghủ giá trong hợp đồng théa thuận và các hình thức tương tự khác của

người cư trú người không cư trù không được thực hiện bằng ngoại hỗi, trừ các

trường hop được phép theo quy đình của Ngân hàng Nhà nước Tiệt Nam “

Như vậy, theo quy đính trên, ngoại tệ sẽ không được phép sử dung dé giaodich, đồng ngiữa với việc no cũng không thê trở thành doi tượng của hop đông vaytiên Tuy nhiên, trong quy định hiện nay van cho phép ngoại tệ trở thành đối tương.trong giao dich nêu thuộc một trong các trường hop được phép do Ngân hàng Nhànước Việt Nam quy định Cu thé, tei Điều 4 Thông tư 32/2013/TT-NHNN (sửa đôi,

bố sung tại Thông tư 16/2015/TT-NHNN) có quy định về các trường hợp được sử

dung ngoại tệ dé giao dich nlur ngân hang/té chức tin dung phi ngân hang/chi nhánh

ngân hàng nước ngoài được phép kinh doanh, cung ứng dich vụ ngoại hôi thi được

giao dich bằng ngoại hồi; tổ chức khác được phép cùng ứng dich vụ ngoại hối đượcgiao dich bằng ngoại tê trong phạm vi được cho phép Vi thé, trong các trường hợpquy định tại Điều 4 Thông tư này thi ngoại tệ vẫn có thé trở thành đối tượng của hợp

Trang 27

đồng vay tiên, con lại nêu không thuộc các trường hợp trên thì không được giao dich

(cho vay) ngoại tệ

Mặc du có quy định han chê là nh vậy, song trên thực té vẫn còn tôn tại rat

nhiều các hợp đồng vay tiền có đối tượng là ngoại tệ Điều này xuat phát từ nluêu

nguyên nhân nhung chủ yếu là do các chủ thé không hiểu biết pháp luật hoặc biết

ninưng cô tình lam sai để lưởng lợi ích cao hơn Chính vì thực tê nÏnư vậy mà trong

quá trình giải quyết các tranh chấp về hợp đồng vay tiên vẫn còn thay tôn tại rất nhiêu.

hợp đồng vay tiên có đối tượng vay là ngoại tệ

2.1.2 Hau mức cho vay đôi với hop đồng tin dung.

Khi giao két hop dong vay tiên thông thường, các chủ thé có thê tự do thỏa

thuận về mức tiền vay mà không chịu sự hạn chế nào từ pháp luật Tuy nhiên, vớimức độ rủi ro cao của hợp đồng tín dụng, khi ma bên cho vay chi có thé đời no sauthời han nhất định, vi thé pháp luật đã đặt ra quy định vệ han mức cho vay đối với

các hợp đông tin dung.

Han mức cho vay có thể hiéu là giới han muc cho vay tdi đa mà tổ chức tin

đụng được phép cho vay Hiện nay, hạn mức cho vay sẽ được áp dụng trong hai

trường hợp đó là hạn mức do ngân hàng nhà nước quy định và hạn mức do tổ chức

tin dụng thỏa thuận với khách hàng.

2.1.2.1 Hạn mức do tô chức tin dung thỏa thuận với khách hàng

Theo Điều 12 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy đnh về mức cho vay “Tô

chức tin dung căn cứ vào phương án sử dụng von, khả năng tài chính của khách hàng,

các giới hạn cập tin dụng đối với khách hang va khả năng nguồn vén của tô chức tindung dé thỏa thuận với khách hang về mức cho vay” Như vậy, các tô chức tin dung

sé căn cử vào điều kiện của từng khách hang khác nhau, cũng như là khả năng củabản thân tô chức tin dung để thỏa thuận về mức cho vay với khách hàng

Thứ nhất, về việc căn cử vào phương án sử dung vốn, khả năng tải chính củakhách hàng Dé đảm bảo cho việc thu hôi khoản nợ khi đáo hen thi tổ chức tin dungcần dat ra điều kiện về phương án sử dung vồn khả thi cũng như khả năng tai chính.tốt của khách hang Tùy vào các mức dé tốt hay clrưa tót khác nhau mà hạn mức cho

vay của các khách hàng sẽ khác nhau.

Trang 28

Thứ hai, pháp luật đặt ra quy định về giới han cập tin dụng (cho vay) đôi vớikhách hang va khả năng nguồn vốn của tổ chức tin dung để thỏa thuận về mức chovay Theo đó, tại Điêu 128 Luật các tô chức tin đụng năm 2010 (sữa đôi, bé sung năm2017) đặt ra các mức giới hạn tổng mức dung cấp tin dụng đối với mét khách hàng

không được vượt quá một số phân trăm nhất đính trên s6 vốn tu có tùy thuộc vào loại

hinh của tô chức tín dụng, như: tổng mức dư nợ cập tín dung với mét khách hàngkhông được vượt quá 1 5% vốn tư có của ngân hàng thương mai, chỉ nhánh ngân hàngtrước ngoài, quỹ tin dụng nhân dan, tổ chức tài chính vi mé va với người liên quan sékhông vượt quá 25% von tự có,

Như vay, các quy định trên chính 1a rao can của phép luật dé việc thực hiện

nghiép vụ cho vay của các tổ chức tin dụng diễn ra một cách an toàn và hiéu quả Các

tiêu chuẩn về phía khách hang để xem xét han mức cho vay là cân thiết để đảm bảocho khả năng trả no và việc sử dụng vốn một cách có liệu quả Trong khi đó, các tiêuchuẩn về khả năng nguôn vốn của các tô chức tin dung sẽ gúp đâm bảo cho “sứckhỏe`, độ an toan, độ lành manh của hệ thông các tổ chức tin dung trong quá trình

thực hiện nghiệp vụ cho vay của minh.

2.1.2.2 Han mức do ngân hàng nhà nước quy dinh.

Quyết định 43/QĐ-NH14 được ban hành vào năm 1996 đã quy đính tại Điêu

1 của Quy chế ban hanh kém theo quyét định rang hạn mức tin dung được coi là mot

công cu dé giúp thực thi các chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nha nước va hạn chế

mức du nợ tin dung tối đa đến với nên kinh tế của tổ chức tin dung Đồng thời, tại

Điều 2 của quy chế này có quy định: “Hàng quý, Ngân hing Nhà nước giao Hen mức

tín dụng (HMTD) cho tùng tổ chức tín đụng (TCTD) va quản lý kiểm soát quá trình.

thục hiên hạn mức tin dung đối với tất cả các TCTD được giao”

Theo đó, Ngân hàng Nhà nước sé can cứ vào tinh trạng khác nhau về việc cho

vay của từng tô chức tin dung dé đưa ra các hạn mức tin dụng khác nhau Thông

thường, Ngân hang Nhà nước sẽ căn cứ vào tình hình hoạt động, năng lực tài chính,

mức độ an toàn và lành mạnh, tỷ lệ an toàn vốn cao, Han mức tin dụng này được

đất ra dé dim bảo sự an toàn cho tổ chức tin dụng nói riêng va cho toan bộ hệ thông

tô chức tin dụng cũng như nên kinh tế nói chung Đây là các mức khung buôc các tôchức tin dung phải tuân thủ theo để dam bảo độ an toàn, lành manh và hiệu quả của

Trang 29

việc cho vay Ngoài ra, việc Ngân hàng Nhà nước đặt ra hạn mức tin dung cũng nhắm.

hé tro cho các tổ chức tin dung còn yêu kém, hay những tổ chức tin dụng phải ganggánh các ngân hàng yêu kém hơn

2.2 Hình thức của hợp đồng vay tiền

Hình thức có thể hiểu lả: “Toàn thé nói chung những gi làm thánh mat bé ngoài

của sư vật, cai chứa đựng hoặc biểu biện nội dung” hoặc là “Cách thé hiên, cách tiên

hành một hoat đông.” Hay nói cách khác, hình tức chính là một dang thể biên, biểu

luận ra bên ngoài cho ý chí, hanh đông, nôi dung thỏa thuận, cam kết Hình thức là

cái dé chứa đựng, ghi nhân các quyên và ngliia vụ của các bên trong hop đồng Chính:

vì thé, tình thức cũng là một trong các điều kiện để xem xét về tính có hiệu lực của

mét hợp đẳng,

Đôi với hình thức của hop đông vay tiền thì hiện nay phép luật nước ta chưa

có quy đính cụ thé Tuy nhiên, hợp đồng cũng chính là một giao dich dân sự, vi vayhop đồng vay tiên cũng có những bình thức giéng nlm: quy định về hình thức của giaodich dân sự tại Điêu 119 Bộ luật Dân sự năm 2015, cụ thé:

“Điều 119 Hình thức giao dich đân sự

1 Giao dich dân sự được thé hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành

vi cu thể

Giao dich dâm sự thông qua phương tiện điền tir dưới hình thức thông điệp dit

liệu theo quy định của pháp luật về giao dich điện tir được coi là giao dich bằng văn

bản

3 Trường hợp luật guy đình giao dich đân sự phải được thé hiện bằng văn

ban có công chứng chứng thực, đăng lợ thì phải tudn theo quy đình đó ”

Nhu vay, hop đông vay tiên có thé được thé biện dưới một trong các hình thức

là lời nói, văn bản, hành vi cụ thé Các chủ thé được phép lựa chon một trong cáctình thức trên dé giao kết hop đồng vay tiên

Thứ uhất, hop dong vay tiền được thể hiện bằng lời nói Day là loại hợp đẳng

ma việc thỏa thuận, thông nhất ý chí giữa các bên chỉ được thé hiện thông qua lời nóiTức thông qua giao tiếp, thông qua lời nói, các bên đã trực tiép giao kết hợp đông vay

ˆ Trường Đại học Luật Hi Nội (2023), Giáo oink Luật Dân sic Tập 2 , Nhà xuất bin Tưpháp, Hà Nội,

Tr161.

Trang 30

tiên Với kiểu hình thức này, hợp đồng vay tiền sẽ được giao kết thuận tiện, nhenh

chóng, đơn giản hơn Tuy nhiên, vì được thé hiện bằng lời nói nên không có bat cứbang chứng nao chúng minh sự tôn tai của thỏa thuận Chính vi thé, các hợp đồngvay tiền được thể hiên bang lời nói thường được giao kết giữa những người có mdi

quan hệ thân thiết hoặc số tiên vay không quá lớn Bởi 1é, nếu nw không may có

tranh chap xảy ra, thi các chủ thể sẽ không có bat cứ bằng chứng nào chứng minh

hoặc néu có thì cũng không rõ rang Do đó, hợp đông vay tiền được thé hiện bằng lời

noi chủ yêu được xác lập dua trên yêu tổ tinh cảm hoặc là số tiên vay nhé, khôngđáng dé tranh chap

Thất hai, hợp đông vay tiền được thể hiên bằng văn bản V ci bình thức nay,các thỏa thuận của các bên sẽ được ghi nhận đưới hình thức một văn bản nhất đính.Hiện nay, hop đông vay tiên có thé được thé hiện đưới một trong hai loại văn bản làvan bản việt và văn bản điện tử

Trong đó, với hình thức văn bản việt thì nội dung hợp đông sẽ được ghi nhânbang các văn bản viết tay hoặc đánh máy, sau khi soạn thảo thi các bên sẽ ki tên hoặcđiểm chỉ vào các văn bản hep đồng này Hình thức này giúp tao ra bằng chứng xác

thực nhật cho các bên dé dim bảo quyên lợi và giải quyết tranh chấp nêu có Mặt

khác, văn bản viết có đô phô biên cao và mang tinh chất truyền thông, quen thuộc

Chính vì thé, hiện nay, rất nhiêu hợp đồng vay tiên được thé hiện dưới hình thức là

van bản việt

Bên cạnh đó, mét hinh thức nữa tương đổi mới hơn đó là văn bản điện từ Van

ban điện tử hay con có thể goi là thông điệp dữ liêu (dữ liệu điện tử, chứng từ điện

tử, thư điện tử, điên tín, điện báo, ) Với dang tôn tại này, pháp luật hiện hành bao

gôm Luật Giao dich điện tử và Bồ luật Dân sự đều công nhận thông điệp đỡ liêu có

giá trị như văn bản V oi loại hình thức nay, các bên co thé giao kết hợp đẳng vay tiên

tirxa, thuận tiên trong việc lưu trữ cũng như trao nhân hop đông giữa các bên Tuynhiên, vì hình thức hợp dong nay còn mới nên trên thực tê sô lượng hop đông vaytiên được giao kết dưới hình thức nay chưa pho biến

Thứ ba, hop đông vay tiên được thể hiện bằng hành vi cụ thé Cũng giống nlyư

hop đồng được thé hiện dưới hình thức lời nói, với hợp đồng thé hiên bằng hành vi

` Trường Đai học Luật Hi Nội (2023), Giáo minh Luật Dân sục Tập 2, Nhà xuất bin Tephip, Hà Nội, Tr.

193.

Trang 31

cụ thể tức là loai hợp đẳng được hình thành dua trên hành vi của các bên, đồng thời,

hành vị này phải đủ để nêu lên được ý chí của các bên Tuy nhiên, với đạng hợp đẳng

đặc thủ như hợp đồng vay tiên thi hành vi cụ thể tương đổi khó dé nói lên được ý chí

của các bên Ngoài ra, cũng giéng như hình thức lời nói, hình thức bằng hành vi cũng

không thể giúp các bên đâm bảo được quyền lợi, đông thời cũng không tạo nên bằng

chứng nao dé hỗ trợ quá trình giải quyết tranh chấp Chinh vì thé, hợp đông vay tiên.hiện nay da phân không tôn tại đưới hình thức nay

Trên thực tê, các hop dong vay tiên được giao kết giữa các chủ thể là cá nhân,

tô chức thông thưởng thi hợp đông vay tiên có thé ton tai dưới một trong các hìnhthức như trên Tuy nhiên, đối với hợp đồng tín dung thì pháp luật hiện hành lại có

quy đính yêu cầu bat buộc phải lập thanh văn bản Cu thể, theo khoản 1 Điều 23

Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt đông cho vay của tô chức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hang thi một thöa thuận cho vay phảiđược lập thành văn bản và có các nộ: dung tôi thiểu theo quy định tại Điều này

Sở di, việc pháp luật đặt ra yêu câu khat khe như vay doi với hop dong tindung là xuất phát từ sự khác biệt trong tinh chat của hợp đồng tín dụng so với các

hop đồng vay tiền thông thường Ở các hợp đẳng vay tiên thông thường, chủ thé của

hợp đông là các cá nhân, tổ chức thông thường trong xã hội, tức các chủ thể này

không bi đặt ra nhiều điêu kiện nlnư các tổ chức tin dung, chi nhánh ngân hang nước

ngoài khi thực hiện hoat động cho vay Tiếp đó, nêu như các hợp đông vay tiền thông

thường được xác lập dua trên tình cảm, sự quen biết giữa các chủ thể thi hợp đồng

tin dung lại không như vậy Tổ chức tin dung hay chỉ nhanh ngân hàng nước ngoàikhi cho khách hàng vay tiền lại đựa trên việc khách hàng đó có đủ điều kiện vay haykhông chứ không dua trên quan hệ quan sơ như hop đồng vay tiền thông thường.Mat khác, da phân các hợp dong tin dung đều co đối tượng cho vay là một số tiêntương đối lớn Chính vi thé, việc buộc các hợp đông tin dung phải được xác lập dướihình thức văn bản sẽ đảm bảo các quyên lợi của đôi bên khi giải quyết tranh chap,cũng tạo điều kiện dé các cơ quan nha nước quản lý về thuê, ra soát, thanh tra kiểm

tra

Trang 32

2.3 Lãi và lãi suất của hợp đồng vay tiền.

Các quy định pháp luật hiện nay chưa đưa ra định nghĩa cụ thé về lãi và lấi

suất Tuy nhiên, như đã trình bày ở chương 1, lãi và lãi suất có thé hiểu nhy sau: ()

Lãi có thé hiểu là phân lợi ích vật chất, giá trị tang thêm so với khoản tiền vay banđâu, phát sinh từ chính khoản vay géc đó; (ii) Lãi suất là tỉ lệ phan trăm so với giá trị

khoản tiên vay ban dau theo một khoảng thời gian xác đính (thường là theo tháng

hoặc theo năm) V ân dé vệ lãi vả lãi suất là van dé quan trong, ảnh hưởng trực tiếp

đến quyên loi và ngfiia vụ của các bên trong hợp đông vay tiên Do đó, lãi và lãi suấttrong hợp dong vay tiên cũng được pháp luật quy định rat cụ thé và chat chế

2.3.1 Lãi suất trơng hop đồng vay tien

3.3.1.1 Lãi suất theo théa thuận

Hop đồng vay tiền được hình thành từ sự théa thuận va thông nhất ý chi giữa

các chủ thé Một trong những điều khoản ma các bên được pháp luật cho phép théathuận đó là lãi suật Theo quy định tại khoản 1 Điêu 468 Bộ luật Dân sự năm 2015thủ “Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.”

Lãi suật cho vay được xác đính theo phân trăm (9%) trên khoản nợ gốc trong

thời hen cho vay mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng Nếu như trong hợp đồngvay tiên có thỏa thuận cu thê về lãi suất thi đây sẽ là

phải chịu Ngoài ra, nếu như bên vay trả nợ gốc va lấi đúng han thi đây cũng chính làlãi suat duy nhật mà ho phãi chịu

Mặc dù cho phép các bên được tự do thỏa thuận về lãi suất, song pháp luật van

ãi suất mà bên vay chắc chắn

ap mức trần lãi suất Cụ thể:

Thứ nhất, đôi với hợp đồng vay tiền thông thường Theo khoản 1 Điều 468 Bộluật Dân sự năm 2015, trong trường hợp các bên đã thöa thuận về việc trả lãi và théathuận rõ rang về lãi suất thì mức lãi suat này không được vượt quá 20%/năm của

khoản tiền vay (trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác và trừ trường

hop Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lãi suất trên dựa vào tinh

hình thực tế hoặc theo dé xuất của Chính phủ).

Mat khác, nêu trường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả 14i nhưng không

thỏa thuận cụ thé về mức lãi suất thi áp dung theo khoản 2 Điêu 468 Bộ luật Dân su

năm 2015, nêu như có tranh chap về lấi suất, vậy lai suất sẽ được xác định bằng 50%

Trang 33

mức lãi suất giới hạn trên, tức là 50% của mức 20%/năm hay là 10%/năm của khoản

tiên vay.

Việc dat ra mức lãi suất tran giúp Nha nước có thé điều tiệt được thi trường

vay, hạn chế các chủ thé trong xã hôi lợi dung lãi suất dé thu lời bat chính dién hình

như việc cho vay năng lãi, dim bảo sự phét triển én định và bên vũng cho nên kinh

tế Tuy nhiên, mức lãi suất trên này không phải luôn cứng nhắc hay cô định trong mọi

trường hợp Pháp luật vẫn cho phép mức lãi suất trần này có thé bi thay đổi néu thuộc

một trong các trường hợp ngoai lệ được liệt kê tại khoản 1 Điêu 468 Bộ luật Dân sự

nam 2015

Mac dù phép luật có đặt ra quy định đối với nuức lấi suật giới han đối với hopdong vay tiên, tuy nhiên, trên thực tế vì nhiêu lý do ma vẫn có những hợp đông vaytiên được giao kết với lãi suất vượt quá mức giới hạn này Đôi với các trường hợp đó,

theo khoăn 1 Điêu 468 Bộ luật Dân sự năm 2015 xác đính “múc lãi suất vượt quá

không có hiệu lực” Như vậy, néunhy các bên có tranh chap va yêu câu giải quyết vềvan dé lãi thi Tòa án sẽ chỉ giải quyết phân không quá 20%, còn với phan vượt qua

sẽ vô liệu, hay nói cách khác, giao dịch đối với phân lãi suất vượt quá 20% này là vô

hiệu Do đó, theo khoản 2 Điều 131 Bồ luật Dân sư năm 2015 thì “các bên khôi phục

lại tình trang ban dau, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận ”

Thứ hai, đỗi với hop đồng tin dụng, Hợp đông tin dung thực chất cũng là hợpđồng vay tiền, do do, đúng ra hợp đông tin dung cũng chịu mức lãi suất trần như trên

Tuy nhiên, hợp đẳng tin đụng chịu sự điều chỉnh của pháp luật chuyên ngành về tổ

chức tin đụng, do đó, hợp đông tín dụng thuộc vào trường hợp hợp ngoại lê - “luật

khác có liên quan quy định khác” Mat khác, theo khoản 2 Điều 91 Luật các tô chứctin dung năm 2010 có quy định: “2 Tổ chức tin dụng và khách hàng có quyên thỏathuận vé lấ suất, phí cấp tin dung trong hoạt động ngân hàng của tô chức tin dungtheo quy định của pháp luật” Như vậy, Luật các tô chức tin dung không áp đặt mứclất suat tran ma cho phép tô chức tin dung và khách hang được tự do thỏa thuên Đôngthời, theo Điều 7 Nghị quyét01/2019/NQ-HDTP, khi giải quyết tranh chap hợp đồng

tín dung thì Tòa án sẽ áp dụng quy đính của Luật các tổ chức tín dụng, chứ không áp

dung quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 Như vậy, đổi với các hợp đồng tin dụng

thi các tổ chức tin dung và khách hàng sẽ được tự do thỏa thuận ma không bị giới han

Trang 34

bởi mức 14 suất trần 20% trong Bộ luật Dân sự năm 2015, ngoại trừ mức lãi suat chovay ngắn hạn tối đa bằng đông Việt Nam là 4,59%/năm®'

2.3.12 Lãi suất trên nợ gốc châm tra

Trong hợp dong vay tiên, các bên thỏa thuận về việc cho vay trong mét khoảngthời gian nhất dinh Nêu như bên vay thực hiện đúng ngiữa vụ hoàn trả tiền vay và1ã: đúng hạn theo thỏa thuận trong hợp đông vay thi bên vay chỉ phải chịu loại lãi suấtduy nhật là lãi suất trên nợ gốc trong han Tuy nhiên, nêu bên vay không thực luận.đúng ngiữa vu hoàn trả nợ gốc đúng han thi sẽ phải chiu thêm ruột loại lãi suất nữa làlãi suat trên nơ gốc chậm tra

Lãi suất trên nợ gốc chậm trả là tỉ lệ phan trăm trên số nợ gốc ma bên vay

châm trả tương ứng với thời gian châm trả

Thứ nhất, đôi với hợp đồng vay tiền thông thường Theo khoan 4 Điều 466 Bộ

luật Dân sự năm 2015, nêu hợp đông không có lãi mà khi dén hạn, bên vay không tra

nơ hoặc trả không đây đủ thi bên cho vay có quyên yêu câu trả tiên lãi với mức lãisuất tại khoản 2 Điều 468 Bộ luật nay trên số tiền cham tra tương ứng thời gian châmtrả (trừ có théa thuận khác) Trong đó, niu phân tích ở trên, mức lãi suất tại khoản 2Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015 sẽ là: 50% x 20% = 10%

Mặt khác, theo khoản 5 Điều 466 Bộ luật Dân sự nẽm 2015, đối với hợp đồng

có lấi ma khi đến hạn, bên vay không trả no hoặc trả không day đủ thì bên vay lãi

suất của lãi trên nợ gốc quá hen chưa trả bang 1 50% lãi suất vay theo hợp đông tương

ứng với thời gian châm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

Như vậy, trong cả hai trường hop với hợp đông vay tiền có lấi và hợp đồngkhông có lãi thi bên vay đều sẽ phải chịu lãi suất trên nợ góc cham trả nêu như chậm

thực hiện nghia vu trả nợ.

Thứ hai, đôi với hop đồng tin dụng Theo quy định điểm c khoản 4 Điều 13Thông tư 39/2016/TT-NHNN thi khi khoăn nợ bị chuyển sang nợ quá hạn thi mức lấi

° Khoản 1 Điều 1 Quyết định Ngin hàng whi nước số 1730/QĐ-NHNN ngày 30 thing 9 nim 2020 về mai li

suất cho vay ngăn hạn tôi da bing dong việt nam của tô chức tin đựng, chủ nhánh ngàn hing nước ngoài doi

voikhich hàng vay d dap tingnim cầu vẫn phục vụ một số lish tục ,ngình kink tỉ theo quy dinh tai thông ur

số 39/2016/tt-rửtma ngày 30 thing 12 nim 2016

Trang 35

suất của đư nơ góc ma khách hang phải trả cũng là mức lãi suất theo thỏa thuận vàkhông vượt quá 150% lãi suất cho vay trong han tại thời điểm chuyển nợ quá hạn.

3.3.1.3 Lãi suất trên nợ lãi trong hạn châm tra

Bên canh nơ goc, van tôn tai trường hợp bên vay châm trả lai trên nợ góc trong

hạn thi khi đó bên vay sẽ phải chịu thêm mot khoản lãi trên nơ lãi này Đông thời, vì

no là lãi của nợ lãi trên nơ gốc trong hạn, nên nó sẽ chỉ áp dung đôi với hop đồng vaytiên có thỏa thuận vệ việc trả lấi và bên vay đã không thực hién hoặc thực hiện khôngday đủ nghie vụ trả 14i này

Mức lãi suat do châm trả nợ lãi trong hạn hiện nay được quy định tại điểm a

khoản 5 Điều 466 Bộ luật Dân sự năm 2015 Theo đó, nếu bên vay châm trả lãi trên

nơ gốc thì bên vay sẽ vừa phải chiu khoăn lãi trên nợ gốc, cùng với đó là lấi của khoản.

tiên lãi trên no gộc này Mức lãi suất được Bộ luật Dân sự năm 2015 quy đính cứng

là bằng lãi suất tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này, tức là 10%/năm Tuy nhiên,việc quy đính cứng như vay không phù hợp với tinh chất tự do thỏa thuận trong hợp

đồng vay tiên, nên tại điểm b khoản 2 Điều 5 Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP đã ba

sung thêm phân “trừ trường hợp có thöa thuận khác”, nhằm tao điều kiện dé các bên

được tự do thỏa thuận.

Loại lãi suất nay cũng được áp dung cho hợp đồng tin dụng Theo đó, tại điểm

b khoản 4 Điều 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN có quy dink mức lãi suất trên sẽ do

tô chức tin dung và khách hàng théa thuận, song không được vượt quá 10%/nẽm tínhtrên so dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian châm trả

2.3.2 Lãi trong hợp đồng vay tien

Hop đồng vay tiên được xây dựng, xác lập và thực hiện dựa trên sự thỏa thuận

và tu do thông nhật ý chi giữa các bên (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác)

Mặt khác, hợp đông vay tiên có thé nham tới mục dich thu về lợi ích kinh té nao đó,

hoặc chi đơn giản là nhằm tương trợ, gúp đố lẫn nhau Chính vi thé, pháp luật dé cho

các bên quyền quyết định và việc có trả lãi đối với hop dong vay tiền hay không Tuy

nhiên, suy cho cùng thi van đề về khoản lợi ích kinh tê này vẫn nhạy cảm và néunhexây ra tranh chap thi rất cân có quy định hướng dẫn cụ thể Do đó, phép luật mréc ta

Trang 36

van đưa ra các quy định về từng loại tiên lãi phát sinh từ hợp đồng vay tiên dé áp

đụng khi các bén không có théa thuận gi khác.

3.3.2 1 Hợp đồng vay tiền không thỏa thuận về lãi

Tiên thực tế, có nhiéu hợp đồng vay tiên mà các bên không thỏa thuận về việctrả lãi, do đó, bên vay chỉ can thực hiện nghia vụ hoàn trả tiên vay theo đúng thỏathuận là xong Tuy nhiên, nêu bên vay không có thiện chí thực hiện tốt nghĩa vụ này

hoặc các bên dé xây ra tranh chap, vậy van sẽ xuất hiện những khoản lãi phát sinh.

Theo đó, vi không có thỏa thuận về lãi nên nêu bên vay châm trả no gốc thi

pháp luật quy định bên cho vay có quyên được đòi bên vay khoản lãi tính trên no gốc

cham trả Cụ thé, theo khoản 4 Điều 466 Bộ luật Dân sự năm 2015 cho phép bên chovay có quyền yêu câu bên vay “tra tiên lãi với mức lãi suất theo quy định tại khoản 2Điều 468 của Bồ luật nay trên số tiền châm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừtrường hợp có thöa thuận khác hoặc luật có quy đính khác.” Như vậy, mức lãi suất

ma bên vay sẽ phai chiu trong trường hợp này là 10%/ném trên số tiên chậm trả tương

ung với thời gian châm trả.

Như vậy, có thé thay pháp luật da có quy định thiên hướng về bảo vệ cho ngườicho vay Bởi lễ, bản thân người cho vay đang là người bị vi pham hợp đông dongthời ho cũng chưa nhận lại được khoản tiên cho vay của mình, nên nêu như bên vay

vi pham hoặc xảy ra tranh chap thì quy đính trên sẽ giúp bên cho vay bảo vệ đượcquyên lợi của minh Tuy nhiên, vì mục tiêu của các hợp đồng vay tiên không có lấithường không nằm ở lợi ích linh tê, chính vi thé, pháp luật cho phép bên cho vay

được lựa chon có thu khoản tiên lãi nay hay không

2.3.2.2 Hợp đồng vay tiền có théa thuận về lãi

Khác với hợp đông vay tiên không có lãi, hop đông vay tiền có thỏa thuận về

việc trả lãi sẽ phức tạp hơn, dono ảnh lưởng rất nhiêu dén van dé lợi ích của đôi bên.

Chính vị thé, việc bên vay thực hiện đúng hay không đúng các nghĩa vụ của họ sẽ

ảnh hưởng trực tiệp tới quyền lợi của bên cho vay Đông thời, đây cũng là loai hợp

đông dé xây ra tranh châp nhật

Hiện nay, với hợp đông vay tiên có lãi, pháp luật đặt ra ba loại lãi suất mà bên.vay sẽ phải gánh chiu nêu như thuộc vào các trường hợp do luật quy định Cu thé:

Trang 37

Trường hop một: khi bên vay trả lãi và nơ gốc đíng han Nêu nlnư bên vaythực hiên đúng nghĩa vụ hoàn trả tiên vay và lãi cho bên cho vay khi đáo hạn, thikhoản lai duy nhất ma bên vay phải chịu đó là khoản lãi trên nợ gc trong hen, đượctinh dựa trên lãi suất mà các bên đã thöa thuận như ở muc 2.4.1.2 đã trình bay Theo

đó, lãi trên nợ góc trong han = [lãi suất thỏa thuận (không vượt quá 20%/năm)] x

[thời hạn vay] x [khoản tiên vay] Nêu các bên không có théa thuận cụ thé về lãi suấtthi lãi trên nợ gốc trong hạn = [10%] x [thời han vay] x [khoản tiên vay]

Trường hợp hai: khủ bên vay chậm trả nơ gốc Bên canh khoản lãi trong han,nêu như bên vay khi đáo han ma chậm trả nợ góc thi sẽ phải gánh chiu thêm khoản1ã: do cham trả nợ gốc Khoản lãi này có thé coi như một khoản tiền ma bên vay phải

gánh chiu do đã ví pham hợp đồng Cu thể, theo khoản 5 Điều 466 Bộ luật Dân sự

năm 2015, 14 trên nợ gộc châm trả = [150%] x [lai suat vay theo hợp đông] x [thời

gan chậm trả tương tng (trừ trường hợp có thöa thuận khác)] Có thể thay, mite lấi

trên nợ géc châm tra sẽ cao hon hẳn so với khoản lãi trong han Đây là biện pháp để

trùng phat vi pham của bên vay, đông thời cũng giúp tác động tới bên vay để họ

nhanh chóng hoàn trả đúng khoản nơ góc mà minh đã vay

Trường hop ba: khủ bên vay châm trả lấi trong han Như đã nói ở phan lãi suất,

bên canh khoản lãi do cham trả nợ gôc, néu bên vay chậm trả khoản lãi trong hạn thì

cũng phải chịu thêm mt khoản lãi nữa Cụ thể, cũng tại điểm a khoản 5 Điều 466 Bộ

luật Dân sự năm 2015, khoản lãi do chậm trả nợ lãi trong han = [nợ lãi chậm trả] x

[10%/ném] x [thời gian chậm trả (trừ trường hợp có thöa thuận khác) ].

Ngoài ra, đối với hợp đồng tin dụng, bên vay cũng tương tự phải chịu khoản

1a như đã théa thuận và các khoản lãi do nơ gốc chậm trả hoặc nợ lãi chậm trả Tuy

nhiên, do muc lãi suất của từng khoăn lãi sẽ khác với hợp đông vay tiên thông thường(như đã trình bay ở mục 2.4.1), vì thê các khoăn lai ma bên vay phả: chiu từ hợp đồngtín dụng sẽ có điểm khác biệt

2.4 Quy định về thực hiện hợp đồng vay tiền

Trong hop đồng vay tiền, các bên sẽ thöa thuận với nhau về khoảng thời gan

ma bên vay được sử dụng khoản tiên vay, và sau khí hết khoảng thời gian theo thỏathuận này thì bên vay sẽ phải hoàn trả số tiền đã vay cho bên cho vay Khoảng thời

gián mà bên vay sử dụng khoản tiền vay là thời hạn vay, tính từ thời điểm bên cho

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w