1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Đề xuất phương pháp tiếp cận hiệu quả tác phẩm văn học chữ Hán trên phương diện ngữ pháp ( trường hợp tác phẩm thơ chữ Hán)

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Xuất Phương Pháp Tiếp Cận Hiệu Quả Tác Phẩm Văn Học Chữ Hán Trên Phương Diện Ngữ Pháp (Trường Hợp Tác Phẩm Thơ Chữ Hán)
Tác giả Hồ Thanh Lõm
Người hướng dẫn Th.S. Huỳnh Văn Minh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 69,8 MB

Nội dung

Song, gần gũi về văn hóa và tương đồng vẻ văn tự là thé, nhưng ngay nay, đẻ tiếp cận một tác phẩm văn học chữ Hán một cách khoa học,bai bản và chính xác là cả một van dé khó khăn đối với

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH

KHOA NGỮ VĂN

Hồ Thanh Lâm

DE XUẤT PHƯƠNG PHÁP TIẾP CAN HIEU QUA

TÁC PHÁM VĂN HỌC CHỮ HÁN TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGỮ PHÁP (TRƯỜNG HỢP TÁC PHÁM THƠ CHỮ HÁN)

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH

KHOA NGỮ VĂN

ĐÈ XUẤT PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HIỆU QUÁ

TÁC PHÁM VĂN HỌC CHỮ HÁN TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGỮ PHÁP (TRƯỜNG HỢP TÁC PHÁM THƠ CHỮ HÁN)

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành khóa luận nay, em xin gửi lời cảm ơn đến các Quý Thầy Cô

Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã tạo cơ hội cho được học

tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng dé thực hiện khóa luận.

Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên Trường THPT

Chuyên Tiền Giang đã tạo cơ hội cho em được công tác tại trường và đã tạo điều

kiện thuận lợi dé em thực hiện khóa luận trong khoảng thời gian công tác tại

Trường.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn ThS Huỳnh Văn

Minh đã giúp em có niềm đam mê học tập với bộ môn Hán Nôm Cảm ơn Thay

thời gian qua đã tận tình chi dẫn, hỗ trợ và đưa ra những lời khuyên bô ích giúp

em giải quyết được các van dé trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài một

cách tốt nhất Kính chúc Thầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp

giảng day.

Em xin chân thành cảm ơn!

Thành phó Hồ Chí Minh, thang 4 năm 2023

Sinh viên

Hồ Thanh Lâm

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin được cam đoan đề tài Dé xuất phương pháp tiếp cận hiệu quả tácphẩm văn học chữ Hán trên phương diện ngữ pháp (Trường hợp tác phẩm

thơ chữ Hán) do chính tôi thực hiện qua quá trình học tập, nghiên cứu và quan

sát thực tế Kết quả nghiên cứu của khóa luận là trung thực và chưa hè được sửdụng hoặc công bố trong bat kì công trình nào khác

Thành phô H6 Chí Minh, tháng 4 năm 2023

Sinh viên

Hồ Thanh Lâm

Trang 5

Ds, h0 COP CUARHOAMUAI ssiscasacasscassssssarassrasssasssassacasasasssctssassnassassusatseansesuseasssasssassiaiss 7

6 Kết cấu của khóa Ua ooo ceeccceeceeccsseceseesseseesecseveeeecssesessessscetsecssvesecssesatsasseceeeeeees 8

CHUONG 1 GIỚI THUYET NHỮNG VAN DE CHUNG VE TIẾP CAN TACPHAM VAN HỌC CHỮ HÁN VA NGỮ PHÁP HAN VĂN cecccsccscescre 10

1.2 Về việc minh giải tác phẩm văn học chữ Hán - 22222222222 xzcvzzccxzc 14

1:3 Văn để ngữ pháp Hán văn liên Quah sissssissssscsiscssisossssssisssassssssisossavosseassvasiessoossssosioas 22

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG VÀ MOT SO KHẨU DOAN CƠ BẢN KHI TIẾPCAN TÁC PHAM VAN HỌC CHỮ HÁN 4ö34236689033523338180ã48358 44460168558535383880 26

2.1 Thực trạng tiếp cận tác pham van học chữ Hán hiện nay 2- 2 c22- 26

2.1.1 Tình hình các tác phẩm văn học chữ hán được đưa vào chương trình pho thông

ĐH Ggnasnnsntiiaittianiiititiiiiiitig1iti3i115011411181018511183316513853383153553983885913585983855858438659798799853588795838865 34

2.2.1 Tiếp cận cấp độ chữ s- ccsScc SH TH TH THH TH TH nu nuớo 342.2.2 Tiếp cận cấp độ tit NgÑÈ c0 22111211 S1 E111 1101012211 1 go 3ó

01518) TA ere pannel CO sass ca: si c02153621643106303120291168435801036318131441183303310821082316321882123 39

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CAN TAC PHAM VĂN HỌC CHỮ HÁN DUA

UO Cg HE ———————=———=————— — 43

Trang 6

3.1 So sánh các cách tiếp cận diễn giải nội dung văn bản qua một số tác phầm văn học

RS Hán cụ THỂ osasnbnrinnnnnnnirnistirsiiiHii021150010060510048005888350088310488H751EĐS100830888882380311083803 43

SLT Tiêu chí lựa chọn và mô tả thực JIỆH., ccc SH SH 1n HH nhu 43

3.1.2 Một số tác phẩm Văn học CRE Hán VIỆLÌNGH :::-:::-::cccccccicesiaanisasirasisassssasne 45

3.1.3 Một 56 tác phẩm vấn học chữ Hán Trung Quốc 4 1 111111/11144441/221/42121)1311223419/1341.: 69

3.2 Tinh hiệu qua cña phương Pha ccccccicacscessscscccasscasscasscaassasesessacasscaiscaascasssarscasesesssss 83

3.3 Dé xuất ứng dụng thực tiỄn :- 26-2 5211 211221122112 cư Hà 12c c 84

KẾT LUẬN kcccccccecccccceccceciiiicecit2CSG121010111166156003855821352536265583ã58ö8833583226ö823226558385832026532535858:E §7TATDIOD THAM KH kggngggggggaatadadiraaaaaaaoiaoaoaonariaisa„sanai 88

2000/0951 94

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

Số thứ tự Kí hiệu chữ viết tắt | Chữ viết đầy đủ

I SGK Sach giáo khoa

2 CT-2006 Chương trình 2006

3 CT-2018 Chương trình 2018

Trang 7

Han Đặc biệt, sự tương tác lâu dài giữa hai nên văn hóa Việt - Trung đã đẻ lại cho

người Việt một kho từ vựng phong phú với tỉ lệ từ Hán Việt rat cao Không giống như

các ngôn ngữ Âu châu, cảm thức Hán văn đã là tiềm nang mạnh mẽ, sông động, ton tại

từ sâu trong tâm thức người Việt Bên cạnh từ vựng, ngữ pháp tiếng Hán và tiếng Việt

cũng chia sẻ những đặc điểm cơ bản như kết cau chủ vị cùng với hệ thông từ loại gần

như tương đương (từ thực từ như danh từ, động từ, tính từ, cho đến hư từ như là phó

từ, giới từ, trợ từ, liên từ, ).

Trong quá trình giao lưu và tiếp xúc ngôn ngữ ấy, văn học Hán Nôm của người

Việt ta cũng đã tiếp nhận và sử dụng một số thê thơ riêng của người Hán như ca, hành,

thơ cô thé, thơ cận thê,v.v Kết qua, khi tiếp cận những dòng thơ chữ Hán, người Việtkhông thấy lạ lẫm, đôi khi không cần qua phiên dịch nhưng cũng phần nảo hiểu được

Ý nghĩa, có khả nang liên kết sâu xa dé tận hưởng, ngân nga từng âm tiết vang lên trên

nên tảng văn hóa, văn học lâu đời Song, gần gũi về văn hóa và tương đồng vẻ văn tự

là thé, nhưng ngay nay, đẻ tiếp cận một tác phẩm văn học chữ Hán một cách khoa học,bai bản và chính xác là cả một van dé khó khăn đối với người hoc, người day và người

nghiên cứu.

Nhận thức được nhu cầu thực tiễn khóa luận chọn đề tài “Đề xuất phương pháp

tiếp cận hiệu quả tác phẩm văn học chữ Hán trên phương diện ngữ pháp(Trường hợp tác phẩm thơ chữ Han)” nhằm góp thêm cho người học, người nghiên

cứu tác phẩm văn học chữ Hán (trường hợp thơ) một hướng tiếp cận đặc trưng dựa

trên cơ sở phân tích từ ngữ va cấu trúc cú pháp dé nâng cao khả năng hiểu và cảm thụ

văn bản — tác phẩm, trước tiên là những văn bản thơ văn chữ Hán trong nhà trường,

thứ đến là các văn bản thơ văn chữ Hán nói chung Đồng thời, tiếp tục hướng đến mục

dich tìm tòi, khám phá va khang định các giá trị của tinh hoa văn hóa, van hoc dân tộc

Trang 8

Theo dòng lịch sử các tác phâm văn học chữ Hán có một vị trí quan trọng trong

nên văn học Việt Nam nên từ lâu đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về van dé tiếp

cận, điển giải, phân tích, bình giảng Da phần các công trình chủ yếu nghiên cứu tiếp

cận thơ chữ Han theo các hướng khác nhau,

Tiếp cận tác phâm văn học chữ Hán nói chung, thơ chữ Han nói riêng, không chỉ

thỏa mãn nhu cầu cảm thụ văn học của độc giả mà nó còn góp phân giúp hiểu biết sâu

sắc hơn về Văn học Việt Nam cổ, nỗi liền mach truyền thống văn học — văn hóa dan

tộc Việc nghiên cứu, dịch thuật và bình giảng thơ chữ Hán ở Việt Nam từ trước đến

nay đại thẻ có những hướng cơ bản sau:

Một là giới thiệu, dịch thuật vả bình chú Đây được xem như là phương pháp

truyền thống gặt được nhiều thành tựu quan trọng Có thé kẻ đến việc dich thơ chữ

Han (cụ thê là thơ Đường) trên báo Nam Phong: phan dịch thơ Đường của Tản Đà;

các tác phẩm của Huyền Mặc đạo nhân với Đường thi hợp tuyển; Ngô Tat Tô vớiĐường thi (phiên dich) Sau 1945, ở phía bắc có Thơ Đường (hai tập), phía nam cóThơ Đường (ba tập) khá công phu của dịch giả Trần Trọng San Hai là hướng nghiêncứu vẻ hình thức thé loại, hướng đi này thực ra chưa dành nhiều sự quan tâm tới đốitượng thơ chữ Han Ba là hướng nghiên cứu vẻ thi pháp Đây là một hướng đi mới.song đã có những khám phá rất quan trọng làm bộc lộ đặc điểm nghệ thuật riêng biệtcủa thơ chữ Hán với các bai báo và công trình nghiên cứu như Thứ tim hiểu tứ thơ

trong thơ Đường (Tạp chi Văn học Số 1- 1982) của tác giả Nhữ Thanh; hay tác giả Nguyễn Khắc Phi với bản dich từ tiếng Pháp cuỗn Bút pháp thơ ca Trung Quốc

Thời gian gần đây, một số công trình nghiên cứu tiếp tục ra đời, định hướng tiếpcận, đáp ứng kịp thời một số nhu cầu và khuynh hướng của thời đại Chang hạn cuénThơ Đường trong nhà trường (Đến với thơ Đường) của dịch giả Trần Ngọc Hưởngsưu tam và biên soạn khá công phu với hàng loạt các bài bình giảng, cảm thụ tác phẩm

Trang 9

Đường thi nỗi tiếng, các tác gia lớn của thời dai Có lẽ đây là sản pham mang tinh ứngdụng cao đối với đại đa số học sinh, sinh viên mỗi khi có yêu cau tiếp cận hay bình

giảng, nêu cảm nghĩ về một tác phâm văn học chữ Hán có trong sách giáo khoa.

Với quyền Văn học cổ Việt Nam và Trung Hoa - Những hướng tiếp cận tác giả

Nguyễn Kim Châu đã tập hợp một số bài báo và tham luận đã đăng trên các tạp chí

khoa học chuyên ngành hoặc các ki yếu hội thảo khoa học Điểm chung của các bài

viết đều hướng tới mục đích tìm hiểu, khảo sát một số hiện tượng văn học nhằm chứng

minh mức độ tương thích, hiệu quả cũng nhưu khả năng giới hạn của các lí thuyết

nghiên cứu phê bình văn học phương Tây khi được vận dụng vào nghiên cứu các tác

phẩm Hán văn có ở Việt Nam lan Trung Quốc Được chọn lọc và giới thiệu theo định

hướng ấy, các bài viết có trong sách đều xuất phát từ một góc nhìn, hướng tiếp cậnhiện đại, từ đó soi chiều, kiến giải và làm rõ ý nghĩa, giá trị của các hiện tượng văn

học cô của Việt Nam và Trung Quốc.

Bên cạnh đó, có rất nhiều công trình nghiên cứu tiếp cận thơ chữ Hán qua thi pháp

học như Quyên Thi pháp thơ Đường - một số phương diện chủ yếu của Nguyễn Thị

Bích Hai, Thi pháp thơ Đường của tác gia Nguyễn Đình Phức hay Một số đặc trưng

nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường của tác giả Nguyễn Sĩ Đại Và đa phần các

công trình và sản phẩm trên déu không đẻ cập, hoặc có chăng là rất ít van đẻ tiếp cận

tác phẩm văn học chữ Hán qua nguyên tác chữ Hán Diéu này về lâu dai sẽ tạo nên

thói quen chuộng nghe bình hơn là trực tiếp tiếp cận tác pham ở người học hiện nay,

đặc biệt là học sinh ở trường phô thông vốn chú trọng nhiều vào phan sản phẩm cudi

cùng hơn là quá trình tiếp cận, điển giải và cảm thụ các tác phâm văn học.

trường phổ thông theo hướng tích cực có dan chứng thực nghiệm cho đến minh họa

từ khâu thiết kế giáo án cho đến tô chức day thơ Đường ở trường phô thông

Gan đây, bai báo Bàn về phương pháp tim hiểu nguyên tác thơ chữ Hán trong

quá trình day và học ở trung học phổ thông của tac gia Nguyễn Thi Thanh Chung đã

chi ra các cơ sở cho rằng việc tiếp cận văn bản nguyên tác là vô cùng cần thiết trong

Trang 10

việc tim hiéu, khai thác các bài thơ chữ Hán Song, bai viết cũng chưa đưa ra được ví

dụ hay hướng dẫn cụ thé dé người học có thé thực hiện Bởi muốn tiếp cận Hán văn,

can có một tri thức nhất định về nó chứ không phải là một công việc giản đơn

Với Giáo trình văn bản Hán văn Việt Nam của tác giả Nguyễn Ngọc San, được

thiết kế cho sinh viên ngành Sư phạm và Văn học tham khảo, đã đề cập đến van dé

tiếp cận nguyên tác, và cung cấp ban chữ Han cho người đọc thực hành tiếp cận ở mỗi

bai học Giáo trình hướng tới tự học và tự dao tạo, song giáo trình không chi la tai liệu

cần thiết cho sinh viên, học viên ngành Sư phạm Ngữ văn ma còn là tai liệu tham kháo

hữu ích cho sinh viên, học viên các ngành khác có liên quan.

Tựu trung, các nhà nghiên cứu với các hướng tiếp cận khác nhau đã có sự quan

tâm đến các phương diện khác nhau khi tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán Song bên

cạnh việc cung cấp thêm tư liệu về các văn bản, việc tìm một con đường khoa học dé

thâm nhập một cách tích cực vào văn bản tác phẩm cũng là một doi hỏi vô cùng cấp

thiết Trên cơ sở kế thừa và phát triển thành quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi

trước, chúng tôi xin bước đầu hệ thông hóa và dé xuất phương pháp tiếp cận hiệu

quả tác phẩm văn học chữ Hán trên phương diện ngữ pháp (trường hợp tác phẩmthơ chữ Hán) Day có thê không phải là một vẫn đề quá mới mẻ song lả một trongnhững định hướng và phương pháp giúp tiếp cận văn bản tác phẩm một cách tối ưu

3 Đấi tượng và phạm vi nghiên cứu

Khác với cách thức tiếp cận tác pham tho chữ Hán đơn giản qua các bài phân tích,

bình giảng thường được sử dụng, mục đích cũng như nhiệm vụ của đẻ tài là cung cấp

cho người đọc hướng tiếp cận tác phâm văn học chữ Hán dựa trên cơ sở từ ngữ, ngữ

pháp đặc trưng.

Khóa luận tập trung vào đôi tượng là các tác phẩm văn học chữ Hán, ở đây chỉ đềcập đến trường hợp là các tác phẩm tho chữ Hán Trong quá trình thực hiện khóa luận,

chúng tôi luôn không ngừng cập nhật tình hình tác phẩm văn học chữ Hán được tuyển

chọn và giới thiệu ở các bộ sách giáo khoa mới (biên soạn theo Chương trình Ngữ văn

2018) Tuy nhiên, để đảm bảo tiến độ, chúng tôi lựa chọn sử dụng ngữ liệu dé phân

Trang 11

7 tích là các tác phâm thơ chữ Hán được sử dụng trong sách giáo khoa hiện hành

(Chương trình 2006).

4 Phương pháp nghiên cứu

Với việc xác định đôi tượng và phạm vi nghiên cứu như trên, luận văn sử dụng các

phương pháp chính sau:

- Phương pháp mô hình hóa: chúng tôi sử dụng phương pháp này dé trình bày

một cách hệ thông hóa, sơ đồ hóa một số kiến thức liên quan đến ngôn ngữ;

- _ Phương pháp thông kê: là phương pháp được sử dụng dé lập bang thong kê các

tác phẩm tho chữ Hán được tuyển chọn và đưa vào sách giáo khoa từ Chương

trình hiện hành 2006 đến Chương trình mới 2018;

- Phương pháp phân tích: phương pháp này được dùng trong phân tích ý nghĩa từ

ngữ, cau trúc cú pháp có trong văn bản, làm cơ sở cho việc lí giải văn bản tac

pham;

- Phương pháp so sánh, đôi chiếu: sử dụng đề sánh đối chiếu bản dịch (sản phẩm

tự thực hiện) với bản dịch nghĩa đã được cung cấp sẵn trong sách giáo khoa, kế đến là so sánh bản dịch nghĩa với bản dịch thơ.

Š Đóng góp của khóa luận

Thực hiện dé tài Đề xuất phương pháp tiếp cận hiệu quả tác phẩm thơ chữ

Hán trên phương diện ngữ pháp (Trường hợp tác phẩm thơ chữ Hán) chúng tôi

muôn đạt những mục đích sau:

Thứ nhất là giới thiệu định hướng tiếp cận tác phẩm thơ chữ Hán thông qua

nguyên tác (văn bản chữ Hán) và giải quyết các vấn đề dịch thuật thông qua kiến thức

ngữ pháp Hán văn chứ không chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu, phân tích các bản phiên âm,

địch nghĩa, dịch thơ.

Trang 12

Thứ hai là giúp người học thực hành lí giải văn bản thông qua các lần lượt các thao

tác có cơ sở khoa học (dựa trên phương diện ngôn ngữ đẻ lí giải văn bản tác phẩm).

Thứ ba là từ hiệu quả của phương pháp, chúng tôi đề xuất ứng dụng phương pháp

trong thực tiễn giảng day đi liền với một số kiến nghị nhằm hỗ trợ cho công tác ứng

dụng cách thức tiếp cận này đạt được hiệu quả tối ưu

6 Kết cấu của khóa luận

Bên cạnh các phần Mờ đầu và Kết luận, Nội dung của khóa luận được triên khai

thành ba chương với nhiệm vụ từng chương như sau:

Chương 1 GIỚI THUYET NHỮNG VAN DE CHUNG VE TIẾP CAN TÁC

PHÁM VĂN HỌC CHỮ HÁN VÀ NGỮ PHÁP HÁN VĂN

Trong chương nay, chúng tôi trình bày một số lí thuyết có liên quan đến đẻ tai, tạo

tiền dé cho sự triển khai các chương tiếp theo Chương 1 tập trung vào ba van dé gồm:

Một là Han văn Việt Nam dưới góc độ song ngữ nhằm chi ra sự cần thiết khi tiếp

cận các tác phẩm văn học chữ Hán thông qua nguyên tác (văn bản chữ Hán).

Hai là Vé việc minh giải các tác pham van học chữ Han, chúng tôi lần lượt trình

bay các công đoạn, thao tác cân thực hiện trong việc minh giải một văn bản Hán văn

bắt kì

Ba là Van dé ngữ pháp Hán văn liên quan, trình bày một số điểm về mặt ngữ pháp

mà người học và nghiên cứu tác phẩm thơ chữ Hán cần chú ý khi xử lí văn bản tác

phẩm

Chương 2 THỰC TRẠNG VA MOT SO KHẨU DOAN CƠ BẢN KHI TIẾP

CAN TÁC PHAM VĂN HỌC CHU HÁN

Trong chương này, chúng tôi tập trung trình bày thực trạng tiếp cận tác phâm văn

học chữ Hán ở đối tượng người học chủ yếu là học sinh trường phé thông qua tìnhhình các tác phẩm văn học chữ Hán được đưa vào chương trình phô thông nói chung,

và ba bộ sách giáo khoa mới nói riêng, từ đó triển khai một số nội dung cần lưu ý khi

Trang 13

dich thuật vả bình giảng các tác phâm thơ chữ Hán Kế đến là trién khai một số khâuđoạn cơ sở, cơ ban dé tiếp cận hiệu qua tác phâm văn học chữ Hán Các khâu đoạnnảy tương ứng với ba cấp độ, di từ đơn vị nhỏ đến lớn gồm: tiếp cận cấp độ chữ, tiếp

^ Ầ ^ 4% > ik F £ a A

cận cap độ từ ngữ va tiệp can cap độ câu.

Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN TÁC PHÁM VĂN HỌC CHỮ HÁNDỰA TRÊN CƠ SỞ NGỮ PHÁP

Trong chương nay, chúng tôi tập trung so sánh cách tiếp cận, điển giải nội dungvăn bản thông qua một số tác phẩm thơ chữ Hán cụ thé (sử dụng ngữ liệu có trong

sách giáo khoa) Qua các ví dụ minh họa ấy, chúng tôi làm rõ ưu điểm cũng như hiệuquả của phương pháp so với cách dịch thuật, bình giảng có phan chủ quan, truyền

thông thông thường Cudi cùng là đề xuất ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy với một

số kiến nghị kèm theo để phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán trênphương điện ngữ pháp có thé phát huy được hiệu quả tối ưu

Trang 14

CHƯƠNG 1 GIỚI THUYET NHỮNG VAN DE CHUNG VE TIẾP CAN TÁC

PHAM VAN HOC CHU HAN VA NGU PHAP HAN VAN

Nam trong vùng lan toa của khu vực văn hóa đồng văn, Việt Nam cũng như Trung

Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam có nhiều thuận lợi khi nghiên cứu và địch thuật các

tác phâm tho chit Hán Thời gian qua, Việt Nam cũng đã có không ít các công trình décập đến Hán văn Việt Nam nói chung và tác phẩm văn học chữ Hán nói riêng Nhữngcông trình ấy đã góp phần quan trọng cho công tác nghiên cứu, giải thích thực thẻ Hán

văn Việt Nam, cũng như bước đầu tìm ra những nét riêng biệt của đối tượng này, đồng thời đóng góp những góc nhìn mới, phương thức mới cho việc tiếp nhận và dién giải các tác pham văn học chữ Hán.

1.1 Hán văn Việt Nam nhìn từ góc độ song ngữ

Khái niệm “song ngữ” (bilingualism) được giải thích là “hign tượng có hai hay

nhiều hơn hai ngôn ngữ được sử dung trong xã hội” (Hoàng Tuệ 2009: 55); “Song ngữ

(bilingualism): Trong xã hội học, hiện tượng sử dung hai (hay hơn hai) ngôn ngữ ở mot

cá nhân hay ở một cộng dong ngôn ngữ có khi cũng gọi là đa ngữ (multilingualism)”

(Diệp Quang Ban, 2010: 437); hay “Sự tinh thông hoàn hảo nhự nhau hai ngôn ngữ, sự

nam vững hai ngôn ngữ được sử dung trong những điều kiện giao tiếp khác nhau, nhưngôn ngữ mẹ đẻ và ngôn ngữ văn hoc” (Nguyễn Như Ý, 1997: 248)

Thông qua hai nẻo đường du nhập vào Việt Nam là con đường truyền khâu và con

đường van tự chính thức thông qua giáo duc, chữ Hán đã giúp người Việt ta ghi chép

thành văn những điều mắt thấy tai nghe liên quan đến đời sống vật chat và tinh than củadân tộc mình Đồng thời không thé phủ nhận rang, chữ Hán làm xuất hiện và trở thành

phương tiện ghi chép, lưu trữ, góp nhặt những điều liên quan đến các lĩnh vực khác nhau

trong đời sông như lịch sử, văn hóa, xã hội, giáo dục v.v của nước ta.

Vào triều đại Tùy Đường (khoảng 581 - 907), vương triều phong kiến Trung Quốcthực hành chế độ khoa cử ở vùng Giao Chỉ, nhằm tuyên chọn và đào tạo lớp Nho sinh

quan lại Vua Đường cho mở rộng trường học ở “An Nam” dé truyền bá Nho giáo, Đạo

giáo, thông qua các ki thi tuyển tiễn sĩ để chọn nhân tài Chế độ khoa cử ấy đã kích thích

Trang 15

sự học hành dùi mài kinh sử của nhiêu thé hệ người Việt Nhờ vào chế độ khoa cử ấy,việc học và day chữ Han đã trở thành nhu cầu thực sự trên vùng dat Giao Chi Chữ Hán từchỗ chi bó hep trong phạm vi sử dụng của tang lớp si đại phu và quan trường, đã dan dan

mở rộng ra trong dân gian Tác giả Lê Dinh Khan, trong cuốn Từ vựng gốc Hán trong

tiếng Việt, cho rằng chính giai đoạn này “chữ Hán cùng với Nho giáo đã cắm rễ xuốngvừng đất phía Nam này Nó trở thành chữ viết chính thức của toàn bộ cu dan sống trênđất Giao Chỉ Trên đất Giao Chỉ thời kì này đã có hiện tượng song ngữ, vừa sử dụng

tiếng Việt, vừa sử dung tiếng Hán Nhưng chỉ có chữ Hán là chữ viết được sử dụng chính thức Vì vậy, đứng về mặt lí luận tiếp xúc ngôn ngữ mà nói, thì đây là dot tiếp xúc quan

trọng nhất giữa tiếng Việt và tiếng Han” (Lê Đình Khan, 2010: 39) Nó tạo một dau ấn

sâu sắc nhất trong suốt quá trình lịch sử phát triển của tiếng Việt cho đến tận ngày nay.

Kết quả của đợt tiếp xúc này là tiếng Việt đã thu nhận vào hệ thông từ vựng của mình một

loạt từ và chữ Hán mà cho đến ngày nay vẫn có quan hệ đối ứng chặt chẽ cũng như tính

hệ thong về âm đọc Đến sau năm 939, Việt Nam về cơ bản đã thoát khỏi ach đô hộ của

phong kiến phương Bac, khiến cho tiếp xúc giữa người Việt và người Hán giảm sút Tuy

nhiên, văn hóa Hán vẫn được coi trọng bởi giai cấp phong kiến thống trị, và vì thế ngôn

ngữ văn tự Hán luôn được xem là ngôn ngữ quan phương Chữ Hán vẫn là một công cụ

quan trọng dé ban bồ sắc lệnh, truyền bá tư tưởng và tin tức Lực lượng tri thức vẫn sử

dụng chữ Hán dé viết sách và làm thơ Cư như thé, chữ Hán đã thúc đây nền văn học cỗ

điển Việt Nam phát triển và gặt được nhiều thành tựu to lớn Ngôn ngữ văn tự Hán vào

tiếng Việt được chọn lọc và đi theo khuynh hướng Việt hóa trén mọi phương điện như âm,

nghĩa và pham vi sử dụng.

Bên cạnh đó, cũng không thẻ phủ nhận chữ Hán đã có những hạn chế, tạo ra một

số khó khăn nhất định cho việc học tập và sử dụng Nếu chữ Hán khó nhận biết, khó viết,khó nhớ và cũng chưa thể chuyên chở hết lời ăn tiếng nói vốn phong phú, đa dạng củangười Việt ta thì chữ Nôm ra đời được sử dụng ở mọi lĩnh vực đời sống, có khả năngchuyên tải đầy đủ mọi thông tin đến với người đọc Chính vì sự phân hóa sâu sắc trongcái nhìn của Nho gia cũng như giai cấp phong kiến, nên đã có sự phân cấp rõ rệt giữa Hánvăn chính thống và văn tự Nôm Sự ra đời của chữ Nôm là một mốc đánh dấu, một bước

chuyền mình của ngôn ngữ dân tộc, trở thành loại văn tự kí âm đầu tiên, ghi lại lời ăn

Trang 16

Khi nhận xét về van đề “Han văn Việt Nam dưới góc độ song ngữ”, tác giả Phạm

Văn Khoai cho rằng “Việc day, học và sử dung ngôn ngữ thứ hai xét từ góc độ song ngữ

tùy thuộc vào các nhân tổ gồm tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ cân học, can viet Hai điểm xuấtphát này sẽ có ảnh hướng rat lớn đến việc xây dựng các văn bản của ngôn ngữ thứ haiđược xây dựng trên nên liên ngữ này” Tác gia cũng thé hiện sự tác động và liên kết đó,nếu xét các nhân tô ay trong môi trường song ngữ Việt — Hán thông qua sơ đồ sau:

Trang 17

Văn ngôn gỗc

(Ngôn ngữ vay mượn)

Hán văn Việt Nam

Tiêng Việt (tiếng mẹ đẻ)

Sơ đồ thể hiện không gian liên ngữ của song ngữ Việt - Hán

(Phạm Văn Khoai, 1997)

Sơ đỗ trên cho thấy yếu tô trong môi trường song ngừ Việt — Hán có các mối quan

hệ chặt chẽ với nhau tạo nên không gian liên ngừữ Không gian liên ngữ Việt — Han sẽ chi

phối kha năng sử dụng chữ Hán của người Việt Nam ở tat cả các cấp độ (nhất là ở các cấp

độ từ vựng ngữ nghĩa ngữ pháp ) Co thé nói đấy là một không gian “động” chứ không

“tinh” “Động” trong mỗi quan hệ giữa các yếu tô là quan hệ, là ảnh hưởng của tiếng Việtđối với tiếng Hán Đồng thời, ở ngay bản thân mỗi một yếu tố cũng có tính động riêng củaminh, bởi chúng là những thực thể ngôn ngữ rất đa dạng Không hiểu “tinh động” ở từngyếu tô của phức thé các yếu tổ tạo nên không gian liên ngữ, chúng ta sẽ không hiểu những

nét chuyên biệt của Hán văn ở từng thời ki, từng phong cách Hán văn Việt Nam cũng

biêu hiện “tinh động” ấy và có thể qua Hán văn Việt Nam, phan nào chúng ta còn biết

được tình hình của Han văn nói chung, các tác pham văn học chữ Hán nói riêng Xét ở

khía cạnh văn tự, rõ rang dù cho người Trung Quốc có thé đọc và hiéu được, nhưng bảnthân Hán văn (văn ngôn) được dùng trong các bai thơ cô ở Trung Quốc va Việt Nam ngày

trước đã có sự khác biệt rõ rệt với bạch thoại (văn tự mà Trung Quốc sử dụng hiện nay)

Hon thế, không thé phủ nhận sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ đã xóa bỏ triệt dé mọi dauvết của Hán văn Việt Nam về mặt văn tự Do đó, khi tiền hành đọc, tiếp cận một tác phâm

Trang 18

thơ chữ Hán, người Việt nhất thiết cần một bản phiên âm được ghi bằng chữ Quốc ngữ

hoặc nghe qua một “kênh phiên dich” là âm đọc Hán Việt, mới có the năm được cơ bản

nội dung văn bản.

Trong phạm vì nghiên cứu, Hán văn ở góc độ song ngữ được đẻ cập đến là góc độ

xem xét dựa trên sự khác biệt về mặt văn tự (thư điện ngữ) giữa chữ Hán và chữ quốc ngữ

~ một rào can cho người đọc, người học trong việc tiếp cận và diễn giải các tác phẩm văn

học chữ Hán Nói cách khác, xem xét Han văn Việt Nam dưới góc độ song ngữ chính là

tập trung xem xét, nghiên cứu các đối tượng là văn bản trong mối tương quan và sự đối

chiếu giữa nguyên tác viết bằng chữ Hán, bản phiên âm Hán Việt và bản dịch nghĩa.

Chính vì thế người đọc cân thiết phải được tiếp cận với văn bán gốc chứ không phải là

các sản phẩm của dịch thuật Và các sản pham của dich thuật nên được dùng như một

công cụ đối chiếu, so sánh và tham khảo về một cách hiéu mang tính chú quan Người đọc

can làm việc trực tiếp với nguyên tac, dé hiểu nguyên tác và nói về nguyên tác chứ khôngphải là một sản phẩm nào khác Do đó, việc nghiên cứu Hán văn Việt Nam nói chung và

tác phâm văn học chữ Han nói riêng từ góc độ song ngữ là điều đáng được chú trọng Bởi

tác phẩm văn học chữ Hán (sản phẩm của môi trường song ngữ) vừa phải tuân thủ những

qui tắc nghiêm ngặt của văn ngôn vừa phải chịu áp lực của hoàn cảnh ngôn ngữ nơi nói

thê hiện và hành chức trong những điều kiện xã hội, cũng tức là ngôn ngữ Việt Nam trong

suốt hai mươi thé ki qua

1.2 Về việc minh giải tác phẩm văn học chữ Hán

Do vị trí địa lí và hoàn cảnh lịch sử, Việt Nam từ lâu đã có sự tiếp xúc giao lưu với

văn hóa Han Có thé thay rõ dau ấn của sự tiếp xúc giao lưu nảy trên nhiều mặt, đặc biệttrong lĩnh vực ngôn ngữ và chữ viết, đấu ấn này lại càng đậm nét thê hiện ở kho tàng tácphẩm văn học chữ Han đỏ 86, lớp từ Hán Việt phong phú trong tiếng Việt Sự vận dụngchữ Hán và dựa trên chữ Hán dé tạo ra chữ Nôm đã đem lại cho Việt Nam một nên “van

minh chữ viết” khá độc đáo mà chứng tích cụ thé là kho tàng di sản văn hóa thành văn rat

đồ sô thuộc đủ mọi loại thé, lưu trữ và bảo tôn những thành qua sang tạo văn hóa của ông

cha ta trên các lĩnh vực: văn học, sử hoc, triết học, dân tộc học, xã hội học, chính trị hoc,

kinh tế học, quân sự học, nghệ thuật học, ngôn ngữ học, Học và nghiên cứu chữ Hán có

Trang 19

anh hưởng và tac động tích cực đến văn học nói chung, bơi vì, văn học là nghệ thuật ngôn

từ, văn học Việt Nam cô trung đại viết bằng chữ Hán và chữ Nôm Do vậy, người học văn

học Việt Nam cỗ trung đại, văn học Trung Quốc mà không có một vốn tri thức Hán văn

toi thiêu, sẽ gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại trong việc lĩnh hội tác phẩm Tựu trung lại,

cần tìm cách thức học và đọc các tác phâm văn học chữ Hán một cách hiệu quả, phù hợp

với bản chất của chúng Trong quá trình tiếp nhận, dạy và học tác phẩm văn học chữ Hán,

người dạy lẫn người học gặp phải rất nhiều khó khăn Đó là cách bức về mặt ngôn ngữ

văn tự, lẫn rào cản về phương điện văn hóa, lịch sử, tư tưởng Trong khi sách giáo khoa

hiện hành chưa thé đáp ứng được yêu cầu cung cấp các thông tin cần yếu về văn bản — tác

phẩm thì việc biên soạn các công trình tham khảo bô trợ nhằm cung cap tư liệu về văn

bản tác pham có liên quan sẽ có một ý nghĩa va vai trò vô cùng to lớn.

“Minh giải văn ban” trong nghiên cứu Han Nôm la cụm thuật ngữ chỉ các nhiệm

vu chính là “tổ chức dịch thuật và chú thích - dan giải cho văn ban” (Hà Minh, 2020).

Nhung công việc nay trong nhà trường pho thông lại mang tam bao quát hơn Mục dich

chính của nhiệm vụ nảy là cung cấp tri thức dé làm rõ tat ca các vấn đề có ý nghĩa liên

quan xung quanh tác phẩm dé từ đó cho ta sự đánh giá vẻ giá trị văn bản một cách chuẩnxác nhất Minh giải văn bản còn là thao tác xuất phát từ chữ nghĩa dé tìm hiểu các khía

cạnh ve gia trị của văn bản Chính vì vậy, đây được xem như một thao tác khoa học vôcùng then chốt, từ đó bồi đường cho người đọc, người học kĩ năng, năng lực cảm thụ cũng

như tiếp nhận văn bản tác phẩm văn học chữ Hán Việc minh giải văn bản tác pham văn

học chữ Hán vạch ra đường hướng trọng tâm như sau: Trên cơ sở hệ thống dj bản — bản

sao từ đó thực hiện quá trình phân tích đối chiếu, so sánh dé có thé xác định một văn bản

phản ánh trung thực nhất ý đồ của người viết Dựa vào ngôn từ của văn bản, ta tiếp tụctiền hành phân tích một cách cụ thé chỉ tiết, từ đó rút ra hướng tìm hiểu xác định đúng giátrị của tác phâm

Như vậy, minh giải văn bản là khâu đoạn cơ sở, có tính chất nên tảng giúp choviệc thâm định các tác phẩm với tất cả các giá trị chân xác của nó Giảng dạy văn họchiện nay rất coi trọng vấn dé đọc hiểu văn bản Doc hiểu văn bản tiếng Việt (được viếtbằng chữ quốc ngữ) đã khó đọc hiéu các văn bản được viết bằng chữ Hán lại càng khó

Trang 20

hơn bởi rào can ngôn ngữ Minh giải văn ban chính là thao tác khoa học hướng đến mục

tiêu giúp cho việc đọc hiểu các tác phẩm chữ Hán một cách tích cực nhất Việc tổ chức

minh giải ở mỗi một văn bản cụ thé là khác nhau Nhằm đáp ứng việc giảng day tác phẩm

văn học chữ Hán trong nhà trường, theo chúng tôi, tổ chức minh giải văn bản — tác phẩm

sẽ được tiền hành gồm các công đoạn sau:

Thứ nhất là công đoạn tập hợp tu liệu văn bản tác phẩm bao gồm các bướcnhư sau:

Bước 1: Tập hợp, sưu tam tư liệu văn ban

Trong chương trình hiện hành, các tác phẩm Hán Nôm nói chung và các bài thơ

chữ Hán nói riêng mới chỉ giới thiệu được một văn bản Có thê văn bản ấy là một bản sao

hay dị bản nhất định; đôi khi đó là sản pham được các nha nghiên cứu lựa chon dựa trên

việc tông hợp, so sánh giữa các dj bản với nhau Trong đó, có một số văn ban không cóthông tin khảo di cũng như thông tin phân tích di văn Phần lớn chúng là các văn bảnđược cho là đáp ứng được các yêu cầu của một văn bản được gọi là “van ban qui phạm”

Song, cũng có một số văn bản, do không cập nhật kịp thời các thành tựu nghiên cứu mới,

dẫn đến việc sản phẩm được lựa chọn đưa vào chương trình hiện hành cũng ton tại những

bat cập nhất định Trong khi nhu cầu tiếp nhận văn bản tác phẩm của người day và ngườihọc luôn đòi hỏi phải được tiếp cận với các văn bản chuẩn, và hơn thế là phải biết được

đời sống thực của văn bản trong quá trình truyền ban cúa nó Vi vậy, việc thu thập tư liệu

về văn bản tác phẩm cũng có một ý nghĩa quan trọng Cũng được xem là tư liệu liên quan

đến văn bản tác phẩm, các văn phẩm dịch cũng can được tập hợp và sưu tam nhăm hỗ trợ

người đọc

Bước 2: Phân tích, đối chiéu so sánh di bản - di văn qua các truyền bản

Có trong tay tư liệu về văn bản, nhưng xử lí nó như thé nao dé gan được những

thông tin cần thiết cho nghiên cứu và giảng dạy là công việc vô cùng khó khăn, đòi hỏi

một năng lực khoa học thực sự Chúng tôi cho rằng, đối với giáo viên các cấp, việc rèn

luyện thao tác phân tích, đối chiếu, so sánh di ban, di văn qua các truyền bản là thao tác

đầu tiên cần chú ý Thông qua so sánh, đối chiều dj bản, dj văn, một mặt có thể giúp hình

Trang 21

dung được đời sống của văn bản trong quá trình lưu truyền của nó, mặt khác sẽ có thêmđược nhiều cơ sở dé biện luận, so sánh với văn bản đã được chon ding trong sách giáo

khoa (văn bản tạm được coi là qui phạm), từ đó ma có thê có những cơ sở nhằm đi sâu

tìm hiéu các phương điện giá trị của tác phẩm Can lưu ý, văn bản qui phạm Hán Nôm có

thé chỉ là văn bản giả định, nên cùng với việc giới thiệu — đưa văn bản ấy vào đời sống,

vẫn cần tiếp tục khảo luận để tìm ra một định bản tốt hơn, đảm bảo các tiêu chí văn bảnvăn học ngày càng đòi hỏi khắt khe hơn

Chúng tôi quan niệm, người giảng dạy ngữ van, trước hết và đồng thời phải có tri

thức và phương pháp văn bản học (trong trường hợp nảy là văn bản nguyên tác chữ Hán)

một cách vững vàng: đồng thời phải biết đòi hỏi được nhà nghiên cứu chuyên ngành cung

cấp các thông tin khoa học xác thực vẻ văn bản liên quan Có như vậy, họ mới xử lí đượctốt nhất những van dé học thuật va phương pháp nay sinh trong quá trình hướng dan học

sinh tiếp nhận văn bản tác phẩm Không nên cho rằng đối tượng tiếp nhận văn bản trongnhà trường là học sinh — chỉ có trình độ tiếp nhận hạn chế, không cần biết đến các thông

tin quá sâu — quá hẹp về quá trình truyền bản và định bản của văn bản tác phâm dé rồi

tự cho phép bỏ qua các thao tác xử lí vẻ văn bản.

Việc xác định được một “văn ban qui phạm” Ia điều không đơn giản Đó là quátrình so sánh, đôi chiếu các nguồn tư liệu, các đị bản với nhau Dựa trên cơ sở đó, ta lạitiếp tục so sánh với văn bản đã được chọn dùng trong sách giáo khoa (văn bản được coi làqui phạm) từ đó tạo điều kiện đi sâu tìm hiệu các phương diện văn bản

Bước 3: Xác định và đánh giá “văn ban qui phạm `.

Ở đây “văn ban qui phạm” được hiểu là “van bản được đánh giá là đáng tin cậy nhất, thẻ hiện được trung thành nhất ý đồ của tác giả” (nguyên tác) Phan lớn bản gốc của

văn ban Hán Nôm theo thời gian đã bị thất truyền nên hầu như khi tiếp xúc với di sản của

quá khứ, chúng ta chỉ được làm việc với hệ thong bản sao Mà hệ thong bản sao nay, luôn

tồn tại những van dé văn bản phức tạp Như đã nói, phần lớn các văn bản được chọn dùng

trong sách giáo khoa thường được xem là sản phẩm tốt nhất của công tác văn bản học.

Nhưng thực tế khảo sát hiện trạng của văn bản tác phẩm Hán Nôm hiện nay, về nguyên

Trang 22

Cho nên, đối với một số đôi tượng như người nghiên cứu, người day tác phẩm văn

học chữ Hán nên có trình độ tự thâm định văn bản; coi văn bản trong sách giáo khoa là cơ

sở dé qua phân tích văn bản học mà đánh giá tính chất và giá trị qui phạm của nó Nếu

văn ban ding trong sách giáo khoa được coi là tốt nhất thì cũng cần có thêm những chứng

tích cơ yếu về văn ban dé khang định giá trị của văn bản đã được lựa chọn ấy Đườnghướng tiếp cận tác pham qua đó sẽ được mở rộng thêm

# xã Aye As gran A om v - er pds ow ~ x

Bước 4: Tìm hiéu về tác giả, môi liên hệ giữa van ban với bôi cảnh lịch sử - văn

hóa thời đại của nó.

Ngoài các mối liên hệ nội tại trong bản thân văn ban tác phẩm, văn ban tác phambao giờ cũng có môi liên hệ ngoài văn ban, ma mỗi liên hệ căn bản nhất, trực tiếp dẫn tới

quá trình sản sinh văn bản — tác phẩm chính là mối liên hệ giữa văn bản — tác phẩm với

bối cảnh lịch sử - văn hóa thười đại của nó Việc tìm hiểu về tác giả, mối liên hệ giữa văn

bản với bối cảnh lịch sử - văn hóa thười đại của nó là một khâu đoạn, đồng thười là một

nguyên tắc quan trọng nhằm tìm hướng xác định văn bản, gợi mé con đường tiếp nhận tác

pham Tác giả va niên đại của tac pham (cũng như niên dai của van ban ban sao được sử

dụng nhu một văn bản qui phạm) có một mỗi liên hệ nội tại Từ việc lí giải thông tin về

phương diện này có thé xác nhận những thông tin về phương diện kia và ngược lại.

Không hiểm trường hợp dùng tác pham của tác giả B ở thời đại B dé đánh giá — thưởng

bình tâm hồn, tư tưởng, phong cách của tác giả A thuộc thời dai A do chúng ta quá chủquan sử dụng kết quả nghiên cứu từ một công trình nào đó mà không hoặc không đủ khảnăng thâm định Chăng hạn như ta bình giáng và đánh giá Nguyễn Du khi đọc các bài viết

mà Tổ Hữu viết về Nguyễn Du Cũng như hiện tượng sử dụng lại sản phẩm dịch thơ haybình giảng văn xuôi, tiếp cận tác phẩm qua một cách tiếp cận của người khác chứ khôngthuần tiếp cận tác phẩm từ việc đọc hiệu tác phẩm (nguyên tác) như việc tiếp cận ban dịch

Trang 23

của Nam Trân thay vi là nguyên tác thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, việc

phân tích lí giải văn bản tác phẩm, vì không tuân theo nguyên tắc đặt tác phẩm vào bối

cảnh lịch sử, tư tưởng, văn hóa mà ở đó văn bản đã được sản sinh đã tạo nên khá nhiều

quan diém/ cách kiến giải ngược chiêu nhau, trong đó có không ít quan điểm chủ quan,

cam tính Ví như việc xuất phát từ tư tưởng văn hóa nha Nho mà “nghiém nhiên” lí giải

hay đánh giá tác phẩm nhà Phật hoặc ngược lại chăng hạn Cũng chính những lí do trên

mà người tô chức minh giải văn bản tác phẩm cho phải “thâm định trước” các quan điểmkhác nhau đã từng tồn tai, dẫu chỉ là đối với một van đề nhỏ

Thứ hai, công đoạn dịch thuật và bình giảng, bao gồm các bước:

Bước 1: Phân tích, giải thích chữ nghĩa của văn bản.

Bởi “chat liệu” của văn bản là ngôn từ Muốn hiểu đúng tác phẩm thì ta phải đi vào

chữ nghĩa cụ thé của văn bản đó Đối với văn bản Hán Nôm cô, xuất phát từ đặc trưng của

ngôn ngữ là tính chất đa nghĩa cô đọng, hàm súc Nên khi phân tích sẽ có hiện tượng có

nhiều cách cắt nghĩa văn bản không giống nhau Đi từ phương điện ngữ nghĩa dé phân

tích sẽ giúp ta có chứng cứ xác thực dé đánh giá đúng giá trị tác phẩm, tránh được những

bình luận thiếu căn cứ xác thực Trong khâu đoạn này, đòi hỏi người hướng dẫn minh giải

văn bản phải: giúp người đọc — người học hiểu được tất cả các nét nghĩa của từ ngữ; tìm

và xác định nghĩa của từ ngữ trong đoạn mạch văn bản liên quan Việc giải thích được

mọi điền cố, thi văn liệu cũng như những thông tin lịch sử - văn hóa — tư tưởng gợi ra

từ ngôn từ của văn bản đều thuộc thao tác này.

Bước 2: Tim hiểu, xác định cấu trúc ngữ pháp của từng câu văn/ thơ trong mỗi

quan hệ đoạn mạch của văn bản.

Ngữ pháp là một đặc trưng riêng biệt của văn bản tác phẩm chữ Hán Khi phân tích

li giải văn bản ta cần phải lưu ý vào các phương diện như: cau trúc cú pháp đa nghĩa của

câu văn, cấu trúc đối, hiện tượng tỉnh lược thành phân câu, biện pháp đảo ngữ, chuyên

loại từ, Dây là một công việc bắt buộc khi tiếp cận với văn bản tác phâm văn học chữ

Han Đó là đưa ra được một bản dich day đủ đáp ứng việc chuyên tai giá trị van bản một

cách khách quan nhất Chir nghĩa của tác phẩm phải được xác định trong hệ thống của nó,

Trang 24

theo nhiều cấp độ Với đặc trưng loại thé của tác phâm van học chữ Han, cần chú y cáckhía cạnh bao gồm các vấn đè về từ vựng (chữ nghĩa), sự chuyển loại từ linh hoạt trong

Hán ngữ (hoạt dụng của từ); mỗi quan hệ và liên kết giữa các thành tổ trong nhóm từ,

giữa các nhóm từ trong câu; một số hiện tượng như đảo trang (đảo ngữ) hay tỉnh lược

thành phần câu và một số dạng thức cầu trúc đặc thù như sử động dụng hay ý động dụng

pháp được dùng khác nhiều, dẫn đến những nhằm lẫn trong việc xác định nghĩa cũng nhưđặc điểm nghệ thuật của câu văn

Bước 3: Dịch - giảng nghĩa văn bản tác phẩm

Dịch giải là một công việc bắt buộc khi tiếp cận với tác phẩm văn học chữ Hán.

Ngành ngữ văn học đòi hỏi người minh giải văn bản phải tự mình trực tiếp dịch giải

nguyên tác (hoặc nguyên văn bản sao) văn bản tác phẩm Yêu cầu quan trọng ở đây là đưa

ra được một bản dich chú văn ban học day đủ Bản dich chú ấy phải đảm bảo chuyển tải

giá trị khách quan của văn bản tác phẩm một cách cao nhất; đồng thời phải lường trước và

dy báo được các khả năng vẻ cách hiểu khác (hợp lí hay không hợp li) có khả năng xảy ra

Ngành Hán Nôm học thường gọi đây là bản dịch văn học đề phân biệt với bản dịch văn học vốn chap nhận sự sáng tạo (hay thay đôi) của phong cách dich giả.

Thứ ba, công đoạn so sánh, đối chiếu và đánh giá các sản phẩm sau dịch thuật,

bao gồm hai bước sau:

Bước 1: So sánh, đối chiếu với các bản dịch nghĩa đã có

Bản dịch nghĩa văn bản tác pham thê hiện cách hiéw/ cách tiếp nhận văn bản của

người dịch Với các tác phẩm nỗi tiếng và quen thuộc được lựa chọn đưa vào chươngtrình Ngữ văn các cấp, thường có nhiều bản dịch nghĩa khác nhau Giữa các bản dịch ấy

có thẻ xuất hiện rất nhiều “xuất nhập” trong cách hiểu nguyên tác, theo đó có nhiều cáchhiểu làm biến đôi nghĩa của nguyên tác Việc sưu tầm, thông kê, khảo sát các bản dịch

này dé chi rõ những khác biệt, những cách hiểu và lí giải khác nhau đối với câu chữ cũng

như toản bộ văn ban tác pham sẽ giúp hình dung cụ thé về lịch sử tiếp nhận văn bản Tìm

hiểu lịch sử tiếp nhận văn bản là phương cách quan trọng nhằm hướng đến sự thống nhấttrong việc phân tích, lí giải để xác định một hoặc một vài cách hiểu đúng đắn, hợp lí hơn

Trang 25

cả Ban dịch nghĩa tốt kèm theo hệ thống chú thích dẫn giải van bản công phu được coi la

một bản dịch văn bản học.

Bước 2: So sánh ngữ nghĩa của nguyên tác với các bản dịch văn học.

Nếu như bản dịch nghĩa (ban dich văn bản học) chú ý chuyên tải nội dung — ý đồ

của tác giả thì bản dich văn học còn cần thêm sự gia công sáng tạo trong biểu đạt củangười dich Vì các lí do như: hành văn cần trau chuốt dé có một “sang tác mới" hoànthiện vẻ nghệ thuật, yêu cầu vẻ đặc trưng thé loại của văn phẩm địch mà thông thường,

bản dịch văn học chấp nhận sự sáng tạo (đôi khi làm biến đôi nguyên tác ở một số chỗ)

Ban dịch thơ đối với tác phẩm thơ thuộc loại ban dich văn học thường gặp nhất, người

địch thơ thường rất khó khăn khi phải ưu tiên lựa chọn một tiêu chi nao đó trong các tiêu

chí tin — dat — nhã của ban dich Có khi vì “nha” mà mat “tin”, tức vì lời văn dịch phải

hay mà thành ra xa rời nguyên tác Do vậy mà đã có không ít quan điểm cho răng “dịchtức là diệt" đối với các tác pham văn học Qua đó, có thê thấy việc rèn luyện kĩ năng đối

sánh ban địch (văn học) với nguyên tác là một yêu cầu cao của công tác tô chức minh giải

văn bản tác phẩm Khi thực hành đối sánh can chú ý đến tat ca các cấp độ: chữ nghĩa

-ngôn từ, cú pháp — cách diễn đạt, tu từ, nhãn tự, nội dung ý nghĩa, phong cách Nhờ vậy

mới có thé dé xuất được cách đánh giá, phê bình, thâm định các dịch phâm nói chung một

thức cảm thụ tác pham một cách chủ quan, cảm tính Rõ rang, chỉ trên cơ sở lí giải tốt vănbản mới có thé đề xuất định hướng tiếp nhận; chỉ có định hướng tiếp nhận tốt văn bản mới

có ích cho phân tích văn chương Nói như vậy cũng có nghĩa là: từ phân tích văn bản đếnphân tích — cảm thụ tác pham (đối với di sản văn học Hán Nôm nói chung va tác phẩm

chữ Han nói riêng) vừa là một quá trình gối tiếp nhưng đồng thời cũng vừa là những thao

tác song hành và đông nhất

Trang 26

1.3 Vấn đề ngữ pháp Hán văn liên quan

Xét về thực chất, Hán văn cô ở Việt Nam nói chung (chứng tích là hệ thống văn

bản thuộc đủ mọi thê loại) là một sáng tạo lớn của dân tộc Cha ông ta đã Việt hóa một

cách sâu sắc âm đọc, ý nghĩa, phạm vi sử dụng của từ ngữ Hán cô dé phục vụ công cuộc

đầu tranh và xây dựng văn hóa nước nhà, Để bảo đảm tính lịch sử và tính hệ thống khitim hiéu, tiếp cận và nghiên cứu các tác pham văn học chữ Hán, người học cũng cần phải

có những hiểu biết cơ bản về ngôn ngữ văn tự Hán nói chung ở các mặt từ vựng, ngữnghĩa và ngữ pháp Song, về mặt từ vựng và ngữ nghĩa, người đọc người học hiện nay cóthê sử dung nhiều công cụ tra cứu tir tự điền, từ điển cho đến các văn bản đã được dichsẵn, còn về mặt ngữ pháp thì rat ít tài liệu dé cập đến Trong khi đây được xem như một

khâu đoạn quan trọng, hay nói cách khác, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản

phẩm sau dịch thuật, cũng là sản phẩm cuối cùng thuộc công đoạn thứ hai của công tác

mình giải văn ban tac pham.

Có thê nói, mục đích thực tiễn và cudi cùng của việc học tập ngữ văn Hán Nôm là

đọc hiểu các tác pham văn học chữ Hán, trên cơ sở đó sẽ tiên hành việc phân tích, phê

phan, kế thừa và phát huy di sản văn hóa tinh thần của dân tộc Những văn bản này nhìn

chung đều xa cách chúng ta quá nhiều về mặt thời gian Về cơ bản, nội dung cúa chúng

gắn bó với ta, trên một mức độ nhất định, qua một số mặt của cuộc sông xưa kia mà ta có

thể tự hào coi là những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, những tinh hoa của quá khứ

Nhưng có thé nói một cách tông quát rằng, những van bản này thông báo với chúng ta

những cách nhìn, điệu cảm, lối nghĩ, kiểu sống không hoàn toàn đồng điệu với độc giả,hay người tiếp nhận ở thời đại ngày nay Chúng được bộc lộ ra qua một hệ thông ngôn

ngữ văn học mang nhiêu đặc trưng độc đáo trong bản thân chữ nghĩa, trong các biện pháp

tụ từ và phương thức biểu đạt Qua những văn bản này, sau khi đã tìm hiểu phần chữnghĩa bề mặt (từ vung, ngữ nghĩa, ngữ pháp), người học phải đi tới chỗ đảo sâu khai thác

những lớp ý nghĩa tiềm an bên dưới các chữ, các câu, các đoạn mach thơ văn, rồi từ đó sẽ

tiễn hanh việc phân tích, phê phán nhận định nội dung và hình thức của văn bản Có như

vậy thì việc học tập, nghiên cứu tác pham mới có ý nghĩa thực tế Day thực chất là van đẻtính tư tưởng của môn học Bỏ qua những yêu cau về mặt này mà chỉ chú ý đến van dé

chữ nghĩa một cách hời hợt, hình thức, việc học tập sẽ trở thành một trò chơi đỗ chữ phí

Trang 27

thời gian Tư tưởng, tinh cảm của người xưa đã giải bay cả trên trang viết Chúng takhông có khả năng tác động trực tiếp đến cơ cau bình thành và khuynh hướng phát triểncủa chúng Chang ta chỉ có thé đi sâu tìm hiéu chúng một cách thận trọng, với quan điểm

biện chứng và lịch sử, nhằm đưa chúng vào cuộc sống hiện tại một cách tốt nhất Tìm

hiểu như thé nao, nên tiếp thu những gì, nên gạt bỏ những gì, can đặt ra những van dé gì

xung quanh các chữ, các câu, các đoạn mạch v.v của văn bản và nên giải quyết các vấn

đề đó ra sao Đó là điều người học cần phải lưu ý trước tiên dé kịp thời gạt bỏ những cách

nhìn, cách suy nghĩ phiến điện, hời hot, đơn giản khi tiếp xúc với tac phâm văn bản chữ

Hán, dù đó chỉ là một văn bản rất ngắn — một đôi câu đối hoặc một bài thơ thất ngôn tứ

tuyệt đường luật.

Đã có ngôn ngữ, tất có văn phạm, cũng tức là ngữ pháp Nhưng trước kia, Trung

Quốc không có môn văn phạm học và các sách viết về môn này Đến cuối đời Thanh, từ

khi có sự du nhập các môn học Tây phương, môn văn phạm mới được dân chú ý Xét vềvăn phạm Trung Quốc, học giả Mã Kiến Trung phân biệt hai phan: thực tự va hư tự

“Pham những chữ có sự lí có thé liễu được, thi gọi là thực tự Những chữ không có sự li

có thể hiéu được, và chỉ dùng để giúp cho tình thái của thực tự, thì gọi là hư tự Có năm

loại thực tự và bốn loại hư tự Năm loại thực tự là: danh tự dai tự động tự tĩnh tự, trạng

tự Bon loại hư tự là: giới tự, liên tự, trợ tự, than tự Ngày nay các nhà nghiên cứu ngôn

ngữ Trung Quốc không con nói đến các tiếng thực tự, hư tự nữa mà chỉ phân biệt chin từ

loại mệnh danh là: danh từ, đại danh từ, động từ, hình dung từ, phó từ, giới từ, liên từ,

trợ từ và than từ” (Tran Trọng San, 2019: 300) Trong đó, phương thức thẻ hiện ý nghĩa

ngữ pháp chủ yếu dựa vao việc sắp xếp thứ tự trước sau của từ và việc sử dụng các hư từ

làm công cụ Hư từ có tan số xuất hiện lớn, có vai trò quan trọng trong hoạt động cú pháp.

Người đọc và người học tác phâm văn học chữ Hán thật sự nên trang bị kiến thứcliên quan đến các van đề từ pháp, ngữ pháp, cú pháp trong Hán văn cô Nhưng, nhìn dưới

góc độ thực hành minh giải văn bản, yêu cầu đối với mỗi đối tượng người đọc, người học,

người nghiên cứu tác pham văn học chữ Hán là khác nhau Về cơ bản, dé vận dụng đượcvào địch nghĩa tác phẩm thì yêu cầu về những kiến thức trên không đòi hỏi quá cao Như

đôi với Han văn cô, người học chi cân thông thuộc một sô thê thức qui tac tạo từ, tạo câu

Trang 28

chủ yếu nhất, tiêu biểu nhất, phô biến nhất, gan liền với việc nắm vững ý nghĩa và chức

năng của một số hư từ thường dùng.

Nói đến tác phẩm văn học chữ Han , đặc biệt là tho chữ Hán, với các đặc trưng

ngắn gon, súc tích, tinh tế, uyên chuyên, rút chữ bớt lời bao trùm hau hết các văn bản

về mặt hình thức ngôn ngữ Nói vé tan số tập trung các biện pháp tu từ, cau trúc linh hoạttrong thơ, cuốn Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học có đề cập “thơ là nơi tậptrung mọi kiến trúc mang tính chất ngoại lệ: đảo cú, đọc xuôi ngược, chơi chữ, câu đổi,

chiết tự, nói lửng, nói ngược, thậm xung, đủ mọi mỹ từ pháp có thé hình dung được”

(Phan Ngọc, 1994: 40) Tuy nhiên, cũng không nên vội nghĩ ring, chỉ cần học thuộc một

số điều vẻ ngữ pháp, cộng thêm một vốn từ khoảng bao nhiêu chữ thì đã có thé đọc hiểubất cứ một tác phẩm văn học chữ Hán nào Nên quan niệm rằng, đối với việc tiếp cận

nguyên tác của một tác phẩm văn học chữ Hán thì đó mới chỉ là bước đầu Cần phải

nhanh chóng từ bước mở dau ấy trién khai sang một giai đoạn mới cao hơn, sâu hon, cả

vẻ lượng lẫn chất của việc tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán Nói một cách khác, ngữ

pháp Hán văn tất nhiên không phải là chiếc chìa khóa vạn năng giúp khai mở tat cả các

tác phẩm văn học chữ Hán, nó được ví như công cụ hữu dụng dé đến gần hơn với ý nghĩa tác phẩm.

Như vậy, người học cần có cái nhìn linh hoạt vé các qui tắc ngữ pháp, biết liên kết

những hiểu biết về ngữ pháp với những kiến thức về văn pháp, thi pháp cô Hơn nữa,

người học tập, nghiên cứu muốn đào sâu tác phẩm con can biết phối hợp thành thục baloại hình tư duy gồm tư duy logic, tư đuy lịch sử và tư duy hình tượng đẻ suy nghĩ về ý

nghĩa của từng từ trên cơ sở những kiến thức về văn tự hoc, van học lịch sử va văn hóa,

đồng thời phát huy tác dụng của liên tưởng, suy luận so sánh, dé năm vững hiệu quả

của các biện pháp tu từ, từ đó tiếp nhận những điều độc đáo trong phương pháp biéu đạt

nhằm đạt tới chỗ thấu hiéu những ý nghĩa tiềm an trong các văn bản

Trang 29

Tiểu kết chương 1

Thứ nhất, khóa luận trình bày quan điểm can xem xét “Han văn Việt Nam dướigóc độ song ngữ” nhằm chi ra sự can thiết khi tiếp cận các tác phẩm văn học chữ Hán

thông qua nguyên tác (văn bản chữ Hán).

Thứ hai chúng tôi lần lượt trình bày các công đoạn, thao tác cần thực hiện trongviệc minh giải một văn ban Han van bat ki, cụ thé:

Công đoạn 1: Tap hợp tư liệu văn bản tác phẩm;

Công đoạn 2: Dịch thuật va bình giảng:

Công đoạn 3: So sánh, đôi chiều và đánh giá các sản phẩm sau dịch thuật

Thứ ba, qua việc nói đến van dé ngữ pháp Hán văn liên quan, chúng tôi trình bày

một số điểm về mặt ngữ pháp mà người học và nghiên cứu tác phẩm thơ chữ Hán can chú

ý Qua đó, có thê thay, van dé hiểu biết và vận dụng ngữ pháp Hán văn đóng vai trò thenchốt, ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm việc dịch thuật, bình giảng và đánh giá tác phẩm

Trang 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SÓ KHÂU ĐOẠN CƠ BẢN KHI TIẾP

CAN TAC PHAM VĂN HỌC CHỮ HÁN

2.1 Thực trạng tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán hiện nay

Định hướng phân tích văn ban tác phầm chưa phải là phân tích văn hoc, mà là thao

tác lựa chọn hướng tiếp cận đổi với (đồng thời) văn bản và tác phẩm Định hướng đúng

đắn trên cơ sở nắm chắc các khía cạnh văn bản học của văn bản sẽ quyết định hiệu quả

của công việc phân tích — lí giải tac pham.

Tiếp cận tác phẩm văn học tập trung hướng vào văn bản là hướng đến trí tuệ thựctiễn — cũng là mục đích dạy học Đây là phương cách tối ưu dé chúng ta dân dẫn khoa họchóa công tác hướng dẫn tiếp nhận văn học, đặc biệt là văn học chữ Hán trong nhà trườngphô thông nói riêng va việc nghiên cửu Han văn nói chung Cổ nhiên, khoa học hóa ở đâykhông có nghĩa là phủ nhận tính văn chương, tính nghệ thuật trong việc bồi dưỡng năng

lực cảm thụ, thâm bình tác phẩm cho người học Một điều đáng nói ở đây, đó là quan

điềm và phương pháp minh giải văn bản tác phẩm văn học chữ Hán mà kiên trì thực hiện

từ trước tới nay vẫn tỏ ra phù hợp với tư tưởng mới trong day học văn chương gan đây:

lấy đọc — hiểu văn bản lam trụ cột cho tiến trình nhận thức lại về bản chất gốc của hoạt

động dạy học.

2.1.1 Tình hình các tác phẩm văn học chữ hán được đưa vào chương trình phổ

thông

Như vậy, dé có được cái nhìn khái quát về thơ chữ Hán trong nhà trường phô

thông, chúng tôi xin đưa ra bảng thống kê các tác phẩm Song, do Chương trình Giáo dụcphỏ thông 2018 đang trong quá trình hoàn bị, sách giáo khoa các cấp vẫn chưa day đủ Dovay, chúng tôi chi thu thập tư liệu ngữ liệu liên quan đến tác phẩm thơ chữ Han ở các cấp

lớp đã có sách giáo khoa ở chương trình nay.

O chương trình hiện hành (Chương trình 2006), các tác pham văn hoc chữ Han

chiếm một vị trí khiêm ton về số lượng nhưng cũng là một phan quan trọng trong Chương

trình ngữ văn phê thông, xuất hiện ở các khối lớp 7, 8, 10 và 11 Cụ thé có thé xem bảng

phân bố thơ chữ Hán trong sách giáo khoa Ngữ văn bậc trung học hiện hành như sau:

Trang 31

Nam quốc sơn hà, Tung giá hoàn kinh sư, Thiên

Trường văn vọng, Vọng Lư sơn bộc bố, Tĩnh đạ tứ,

Trung 10 11 Thuật hoài, Cam hoài, Độc Tiêu Thanh kí, Quốc tộ.

học Cáo tật thị chúng, Quy hứng, Hoàng Hạc Lâu tổng

pho Mạnh Hạo Nhiên chi Quang Lăng, Khuê oán, Điều

thông minh giản, Thu hứng, Hoàng Hac lâu

1] 2 M6, Lai tan

12 0

Nhìn vào cách phân bố trên, chúng ta có thé thay được sự gián đoạn và phân bỗkhông đều tay trong việc tiếp cận day và học tác phâm văn học chữ Hán ở các khối lớp

Do vậy, chúng tôi cho rằng, đây cũng là một vấn đề cần xem xét khi biên soạn chương

trình sách giáo khoa mới Các bài thơ chữ Hán có trong sách giáo khoa hiện hành đa phânđều được cung cấp bản phiên âm theo cách đọc Hán Việt Cùng với đó là bản dịch nghĩa

và bán dịch thơ Trong một vải trường hợp, đặc biệt là trong sách Ngữ văn 7, một số tác

phẩm thường có kèm theo các tranh, ảnh minh hoa Nam quốc sơn hà là tác phâm duynhất có dan kèm văn bản chữ Hán nhưng cũng đưới dang tranh ảnh minh họa Trên tongthé, sách giáo khoa cũng đã cung cấp cho người dạy người học diện mạo — nội dung cơ

bản của các tác phẩm thơ chữ Hán.

Các tác phâm bắt buộc theo Chương trình Ngữ văn 2018 Nam quốc sơn hà (Thời

Lý) ở khôi lớp 10 và giáo viên phải lựa chọn ít nhất 1 tác phẩm thơ chữ Hán của Nguyễn

Du ở khối lớp 11 Cho đến thời điểm hiện tại, sách giáo khoa được biên soạn theo

Chương trình Giáo dục phô thông 2018 đã có ở các khối lớp 6, 7, 8 (đối với cấp Trung

Trang 32

học cơ sở) và khối lớp 10 11 (đối với cấp Trung học phô thông) Xét về thơ chữ Han, nội

dung được phân bố tập trung ở cấp Trung học Pho thông Tắt nhiên, với bè day lịch sử và

VỊ trí quan trọng trong tiền trình văn học của thơ chữ Hán, nếu chỉ được tiếp xúc và đọc 2

tác pham bắt buộc ở hai khối lớp, mà ở đó, người học còn chưa được tiếp cận bản phiên

âm thì khó lòng nao có được cái nhìn khái quát và tiếp cận tác pham một cách đúng nghĩa,

hiệu quả và toàn diện Cũng vì thế, ngoài các tác phẩm thơ chữ Hán bắt buộc trên, các

sách giáo khoa cũng đã tuyến chọn thêm một số tác phẩm thơ chữ Hán đẻ cung cấp cho

học sinh Sau đây là bảng thống kê các tác phâm thơ chữ Hán được đưa vào các bộ sách

giáo khoa mới, theo Chương trình Ngữ văn 2018.

Kết nối tri thức với Ta Nam quốc sơn hà,

cuộc sông Lai Tân

Chân trời sáng tạo - x :

Nam quốc sơn hà

Trang 33

e| 3 bs s\| 3 | — _

Tập | Dương phụ hành

Kết nối trí thức với P =F

Độc Tiêu Thanh ki,

cuộc sông Hãi

Mộng đắc thái liên

Tập 1

Tảo phát Bạch Đề Tập 2 thành,

Độc Tiêu Thanh kí

Cánh diéu

Tập 2 Độc Tiêu Thanh kí

Bang thông kê các tác pham thơ chữ Hán có trong các sách giáo khoa biên soạn

Chân trời sáng tạo

theo Chương trình Ngữ văn 2018

Ở đây, chúng tôi không nghiên cứu nội dung sách giáo khoa hay bàn luận chuyênsâu về nội dung các bài học Tuy nhiên việc thống kê trên cung cấp cái nhìn bao quát tình

hình tác phẩm văn học chữ Hán trong trường phô thông, từ đó thay được cơ hội tiếp cận

các tác phâm thơ chữ Hán ở học sinh Qua bảng trên có thé thấy ở bộ sách giáo Kết nỗi

tri thức với cuộc sống có số lượng tác phẩm văn học chữ Hán nhiều hơn hai bộ sách còn

lại và nhìn chung sách giáo khoa được biên soạn theo chương trình mới có sự gia giảm

đáng kể các tác pham tho chữ Hán so với chương trình hiện hành Song, các sách giáokhoa mới cũng đã giới thiệu, cung cấp một số tác phẩm văn học chữ Hán mới, chưa từngxuất hiện ở sách giáo khoa hiện hành (Chương trình 2006) chăng hạn như Bạch Đăng hai

Trang 34

khâu (Nguyễn Trai), Dương phụ hành (Cao Bá Quát), Mộng đắc thái liên (Nguyễn Du) và

Tảo phát Bạch Dé thành (Lí Bạch).

Điểm qua cách trình bày các tác phâm thơ chữ Hán có trong ba bộ sách giáo khoa,

chúng tôi nhận thấy các bộ sách giáo khoa đều có điểm chung trình bày theo trình tự sau:

Phan phiên âm > Phần dịch nghĩa > Phan dịch thơ Như vậy, cách thức trình bày này ở

các sách giáo khoa mới (Chương trình 2018) vẫn trung thành với trình tự trình bày sách

giáo khoa hiện hành (Chương trình 2006) Với quan điểm người học tác phẩm thơ chữ

Hán nên tiếp cận nguyên tác trong quá trình khai thác tác pham, chúng tôi cho rằng việc

cung cấp cho người đọc bản nguyên tác ở mỗi bài là quan trọng và can thiết lại là nội

dung chưa được cung cap ở các sách giáo khoa.

Như vậy, xét vẻ tư liệu dạy và học, sách giáo khoa, sách giáo viên hay các giáo

trình tham khảo cũng đã ít nhiều đề cập đến vấn đề nảy Về lí thuyết, trên cơ sở chỉ ra

những khó khăn trong việc dạy và học thơ chữ Hán, nhiều tài liệu đã đưa ra một số

phương pháp cụ thẻ như cắt nghĩa từ, chú giải từ ngữ và điển cố, phân tích nhãn tự, nhằm hỗ trợ người day và người học song có phan cắt giảm đi thao tac tra cứu, tìm hiểu

từ ngữ, vốn là việc người học nên chủ động thực hành Vẻ phía người học: Việc nghiên

cứu, tiếp cận va khai thác các giá trị tác phầm thơ chữ Han trong trường phô thông từng

được cho là quá sức với học sinh, đỗi tượng chưa được trang bị kiến thức Hán văn, hoặc ít

nhất là vốn từ Hán — Việt còn vô cùng hạn chế Điều đó trở thành một trong những khó

khăn cho việc tiếp cận nguyên tác ở đối tượng này Bên cạnh đối tượng học sinh, vẻ phía

người day: Khi học ở các trường Sư phạm, sinh viên khoa Ngữ văn đã được trang bị kiếnthức về chữ Hán (nguồn gốc diễn biến hình thé, cau tao, từ vựng ngữ pháp ) hơn nữa

trải qua quá trình thực hành, làm việc với các văn bản cụ thể (văn bản Hán văn Việt Nam,

văn bản Hán văn Trung Quốc) Trên cơ sở đó, giáo viên Ngữ văn hiện nay có kha năngnắm bắt được phương pháp tiếp cận, trực tiếp thực hành đọc hiểu, chú giải, bình giảngvăn bản Han văn từ nguyên tác Hon nữa, các tác phẩm được chọn lọc đưa vào sách giáokhoa đa số là những tác phẩm kinh điền, đặc sắc, thể hiện tiêu biểu phong cách tác giả

hoặc là tác phẩm dai điện cho một giai đoạn văn học.

2.1.2 Vấn đề dịch thuật và bình giảng các tác phẩm văn học chữ Hán

Trang 35

Là kết quả tất yeu của cau trúc chương trình va hiện trạng các ban dich thơ chữ

Hán ở trường trung học hiện đang được bình giáng theo ba hướng chính Thứ nhất là

hướng ấn tượng, tài hoa Hướng bình giảng nảy có truyền thống từ các bậc túc Nho, học

van uyên thâm, bình luận Hán văn dựa vào khả năng thông kim bác cô, mang đậm chat tai

tử Điểm nôi trội của khuynh hướng này là tính cá nhân, chỉ qua bình thơ mà có thê nói

lên nhân sinh quan, thé giới quan có thể mượn ví một ví dụ trong sách giáo khoa Ngữ

văn § (Chương trình 2006) dé dan chứng chăng hạn “Tir việc đi đường núi đã gợi ra chân

lí đường đời: vượt qua gian lao chong chất sẽ tới thang lợi vẻ vang ” — phần ghi nhớ tôngkết sau nội dung bài thơ Tâu lộ (Đi đường) của Hồ Chí Minh (Nguyễn Khắc Phi, 2006:

39) Có thé thay, đăng sau câu chữ bình giảng về tác phẩm là tam long rộng ý chí cao của

“bình gia”, làm say lòng người nghe, người đọc nhưng điều này cũng đã vô tình khiến

người đọc, người nghe có khuynh hướng thoát li khỏi văn bản và nặng chất cảm tính Nói

thé là bởi ban dich nghĩa và thơ đều nhắn vào động từ “thu”: muôn dặm nước non “thu

vào cả trong tam mắt" (theo ban địch nghĩa) hay “thu vào tầm mắt muôn trang nước non”

(theo bản dich thơ) Nhưng phan chú thích chú giải từ ngữ ở sách giáo khoa chỉ nêu “cỗ”

là quay đầu nhìn, “miện” là đưa mắt nhìn; “gian” đóng vai trò phó từ, nghĩa là khoảng

giữa: “cô miện gian” trở thảnh trạng ngữ - trong tam mắt, trong tầm nhìn Thật ra ngoải

vai trò phó từ, trong trường hợp này, “gian” còn đảm nhiệm cả vai trò động từ, mang

nghĩa thu vào Động từ “gian” đứng ở cuối câu mang sức nặng chăng phải với nghĩathành quả cuối cùng: ngắm nhìn “van lí dư đồ" bởi Bác không phải người đang du sonngoạn thủy, cũng chăng có khách lữ du nào đổi cảnh mà quay đầu liếc nhìn (cố miện)

Bác mang tâm trạng người li hương, biệt xử ngoái nhìn quê nha Do vậy mà “van lí du đỗ” lúc này đây không là bức tranh vạn dặm trải ra trước mắt an nhiên tĩnh tại mà là bức tranh

quê hương nơi vạn đặm đa mang mà người tủ lặng lẽ ngoái nhìn trong thoảng chốc rồi lạiphải tiếp tục con đường chuyên lao gian truân Dé có được khoảnh khắc ngắn ngủi ấy, han

phải lên tận “cao phong đính” (đỉnh núi cao nhat), dé rồi Bác đã chuyên những khó khăn,khô ải trước mắt thành hành động có chủ đích và thành một sức mạnh tự thân Nỗi niềm

mà Bác tự ngam cho mình, hòa trong những motif cô điển “đăng cao vọng viễn” (lên nơi

cao ngăm nhìn xa), "đăng sơn ức hữu” (lên núi nhớ bạn) và “cô miện sơn ha” (ngoái nhìn

Trang 36

non sông xứ sở) Ay vậy ma bài thơ được tiép cận một cách đơn giản và được bình ra bài

học nhân sinh, khuyên bảo thì không tránh khỏi tính võ đoán.

Khuynh hướng thứ hai bình giảng thơ chữ Hán nghiêng về chính trị, xã hội

theo nghĩa dùng văn học như công cụ phục vụ chính trị, giáo dục tư tưởng, trau đồiđạo đức Nhãn tự “hỏng” trong bài Mộ (Chiều tối) có trong sách giáo khoa Ngữ văn Lớp

11 Chương trình 2006 (Phan Trọng Luận, 2006: 41) thường được bình rất rộng, hướng taihoa liên hệ đến: “Nhân điện dao hoa tương ánh hông” trong Dé tích sở kiến xứ của tác giả

Thôi Hộ phái chính trị xã hội bình từ “hồng” là đỏ rực sáng rực lên ý chí, lí tưởng của

nhà thơ Như thé muốn vượt lên đau khô, gong cùm, người tù vẫn chia sé cái đẹp từ thiên

nhiên chiều ta, cái thơ của thiếu nữ lao động; ấy là tinh thần thuộc giai cấp cần lao, là chủtrương theo ngọn cờ cộng sản Từ phương diện văn bản, theo đó, "hồng" được hiểu là đỏ,

tức tính từ, có bộ mịch (tơ, sợi, màu sắc); héng như thế trọng tĩnh vả hình ảnh hiện lên

mau do, viên mãn tột độ "lô dĩ hồng" là lò than đã cực đỏ, tức cực điểm và tất nhiên đã

chuyển sáng trạng thái, ngưỡng của tàn lụi Tuy nhiên, nêu hiểu “hồng” có bộ hỏa (lửa,

đốt lửa, nhóm lửa ) thì sẽ thành động từ, tiếp nỗi cái chuyển động của ma bao túc — bao

túc ma Suy nghĩ mới về Nhật kí trong từ (Nguyễn Huệ Chi, 1995: 264) đã khảo chứng

chữ “hồng” nay Động từ “hong” nghĩa là nhóm đỏ, mới nhen, tương ứng với một trongmột chuỗi những hành động của cô gái miền sơn cước, “16 dĩ hong” nghĩa là bếp lò đã

được nhóm xong, đã được nhóm đỏ; và còn ứng với thời gian của buổi chiều tôi, hứa hen

một sự trường cửu, sức sông mạnh mẽ niềm tin vào tương lai bởi nó là xuất phát điểm

của một quá trình phát triển Theo đó, chat thơ, chất thép của nhà thơ, người tù Hồ Chí

Minh thê hiện ở quá trình thì ý nghĩa hơn nhiều so với đỉnh điểm Bình chính trị xã hội vì

thể, nhắn mạnh chức năng giáo dục của văn học nhưng lại đành chỗ quá ít cho chức năng

thầm mi.

Và dạng thứ ba, theo phong trào và xu hướng của thời đại là dạng bình giảng

thơ chữ Hán ở trường trung học Khuynh hướng tiếp cận và bình giảng tác phẩm này

sở di được số đông độc giả biết đến hoặc hưởng ứng chính bởi vì có xuất phát điểm làtrường học Trai qua nhiều năm, các thé hệ thay lẫn trò tiếp xúc với cách bình giảng này

Hiện nay, trong công cuộc đôi mới nên giáo duc, nâng cao chat lượng đảo tạo, nhiêu

Trang 37

vả học tập tham khảo Ở thao tác sưu tập tư liệu văn bản, việc sưu tầm cả các văn phẩmdich đã có cũng là van dé cần thiết Trong dạy học, giáo viên nên tạo điều kiện dé họcsinh được tiếp cận nguyên tác, suy xét lựa chọn một vai chữ Hán trong mỗi bài thơ chữ dé

giới thiệu, giảng dạy cho học sinh Những chữ được lựa chọn cũng cần có tiêu chí cụ thể

như: những chữ Hán này dé tiếp thu với học sinh khi phân tích sự thong nhất ba mặt hình

thé, âm đọc, ý nghĩa; chúng giữ vai trò quan trong trong việc chuyên tai giá trị nội dung

va nghệ thuật của tác phẩm; chúng đông thời là những từ Hán Việt thông dụng dé học

sinh thêm am tường vốn từ của mình Trong day học đọc hiểu văn bản, tiếp cận nguyên

tác chữ Hán là một quá trình được kết hợp bởi nhiều kĩ năng của người đạy và người học.Đối với đôi tượng là người tự học (sinh viên chuyên nganh), hay người nghiên cứu tác

phẩm văn học chữ Hán, cần có sự trang bị chin chu, day đủ các thao tác minh giải văn bản

tác phẩm dé đám bảo được tính hiệu quả của việc tiếp cận

2.2 Một số cấp độ cơ bản khi tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán trên phương diện

ngữ pháp

Việt ngữ và Hán ngữ đều là loại hình ngôn ngữ đơn lập âm tiết tính, mặt khác, vănhóa Việt Nam và Văn hóa Trung Quốc có môi quan hệ rat mật thiết, do vậy có nhiều điểmtương đồng gắn với những nội ham văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc cho nênngười đọc được chữ Hán có tư duy khá hoàn chỉnh ở từng chữ, từng từ Xét về loại hình,chữ Hán là văn tự hình khối biểu ý còn chữ Quốc ngữ là văn tự ghi âm thuần túy Conđường tiếp cận hai loại văn tự này là khác nhau Sự khác biệt này cũng đã tạo ra nhũngkhúc mắc, cản trở cho người Việt học chữ Hán quen với cách tiếp cận một loại hình văn

tự mới Loại van tự ghi âm thuần túy thì tiếp cận ngôn ngữ mang tính trừu tượng trongkhi loại văn tự hình khối biểu ý thường tiếp nhận ngôn ngữ từ ý nghĩa cụ thê đến ý nghĩa

trừu tượng Chính sự khác biệt nay giữa hai loại hình ngôn ngữ doi hỏi người học phải luôn cô găng dé làm quen vả tìm ra con đường tiếp can tot nhat.

Trang 38

vùng văn hóa Hán, một trong những nội dung cần được cảm thụ một cách sâu sắc khi tiếpcận tác phẩm Muốn tiếp cận nguyên tác, người học nhất thiết phải làm quen với thao táctra cứu, tìm hiéu nghĩa của từng chữ Han có trong nguyên tác Chữ Hán, như một đơn vị

khởi đầu, hay nói cách khác chính là xuất phát điểm đẻ từ đó tìm hiệu về ngữ nghĩa, ngữ

âm, ngữ pháp vả phong cách, v.v

Về cách thức tra cứu tự điển, người học có thé tra theo nét bút, tra theo bộ thủ,tra theo âm đọc Hán Việt hoặc tra theo góc (tra bằng lỗi tứ giác) Trong đó, hai cách tra tự

điện thông dụng dé thực hiện là tra bằng cách đếm nét chữ và tra bằng cách nhận bộ chữ

Một là việc tra từ bằng cách đếm nét chữ Muốn tra một chữ Hán, trước tiên, cần phải

đếm xem chữ đó gồm bao nhiêu nét, sau đó đò vào biểu tra chữ Hán có trong tự điển, tim

đến cột số nét đúng với số nét của chữ Hán mà ta muốn tra, ta sẽ thấy được chữ và âm,kèm theo số trang ghi các nghĩa cúa chit Hán ấy Hai là tra chữ bằng cách nhận bộ chữ

(bộ thủ) Muốn thực hiện cách này, người học cần trang bị vốn kiến thức bộ thủ chữ Hánnhất định dé có thé nhận diện chit Hán đó thuộc bộ thủ nảo Trong các tự điển, thường có

phan giới thiệu về 214 bộ thủ chữ Hán, xếp theo thứ tự từ 1 nét đến 17 nét Cần chú ý

rằng, mỗi chữ Hán thuộc một bộ trong 214 bộ thủ ấy, và chỉ thuộc đuy nhất một bộ mà

thôi Xét theo cuén Hán Việt tự điền của Thiêu Chiru, xuất bản năm 1942 có một bảngTổng mục các bộ ở trang VII và VII, gồm 214 bộ thủ, đưới mỗi bộ thủ có đề số trang Kế

đến là Mục tra chữ (kiểm tự) ở các trang từ IX đến XV, liệt kê các chữ chính nó là một bộ.xếp theo thứ tự từ 1 nét đến 29 nét, bên dưới mỗi chữ cũng có đề số trang dé tra cứu

Về âm đọc Hán Việt, xét về mặt ngữ âm, tiếng Hán cô đại và tiếng Trung Quốc

hiện đại có sự khác biệt khá lớn Âm Hán Việt là sự Việt hóa âm đọc tiếng Hán thời nhà

Đường của Trung Quốc, nó có nhiều điểm tương đồng với ngữ âm tiếng Hán cô đại Ngày

nay, rất nhiều chữ Hán có lối cầu tạo chữ theo dang hình — thanh có bộ phận biêu thị âmđọc (thanh phù) khác han với âm đọc của chữ đó, nhưng nếu xét theo âm đọc Hán Việt thìchúng lại có quan hệ khá mật thiết

Về nghĩa của chữ Hán, chữ Hán không giống như những văn tự biêu âm, mỗi chữHan ngoài âm đọc chúng còn là một nghĩa tổ Thông thường mỗi chữ Hán đều có mộtnghĩa gốc theo sự phát triển của ngôn ngữ, ngày nay một chữ Hán ngoài nghĩa gốc còn có

Trang 39

thê có thêm các nghĩa phái sinh Tùy theo từng trình độ của người học ma lựa chọn những

ý nghĩa cần giảng day của chữ cho phù hợp.

Như vậy, ở cấp độ chữ, về căn bản, người học cần hình thành kĩ năng tra cứu, sử

dụng tự điển dé có thé chủ động tim tòi, kiểm chứng chữ nghĩa, điều này được xem nhưyêu cầu và thao tác căn bản, đóng vai trò tiên đề trong chuỗi quá trình địch thuật và bình

giảng văn bản tác phâm văn học chữ Hán.

2.2.2 Tiếp cận cấp độ từ ngữ

Trong Hán ngữ cỗ, văn tự Hán được chia làm hai loại: “văn” (30) và "tự" (4).Trong đó “văn” là loại chữ có kết cầu đơn giản, còn “tự” là loại chữ có kết cầu phức tạp

O day, “tự" được dùng với nghĩa rộng hơn, “ty” nghĩa là “chit” nói chung Song các từ đa

phan là từ đơn âm tiết, ở trường hợp này, có thé nói mỗi tự (chữ) là một từ và từ đó cũng

là một ngữ tố Từ đơn âm chiếm ưu thế tuyệt đối về mặt số lượng, lúc nảy, bản thân mỗi

chữ đã là sự thong nhất của ba mặt: hình thẻ, âm đọc và ý nghĩa Vi dụ: “nhất” (—~) nghĩa

là “mot”, “nhân” (A) nghĩa là “người”.

Trong trường hợp “từ đa 4m” (từ ghép), một “tự” (chữ) chi là một bộ phận của từ,

chứ không là một từ chăng hạn như “tat suất" (#ŒŠ) nghĩa là con dé, "bộc bố" (Afi)

nghĩa là “thác nước” Lúc này, một tự (chữ) là một tập hợp nét nhất định, biểu thị một âm

tiết nhất định Nó có thé có nghĩa như nhân ({—) và nghĩa (3Š) trong từ ghép “nhân nghĩa"({-3Š), cũng có thé vô nghĩa như “bi” (AE) trong "bôi hồi" (fiÈff) hoặc có thé không

giữ nguyên nghĩa như “quan” (47) và “tu” () trong “quân tử” (#) Bên cạnh đó,

tuyệt đại bộ phận từ đa âm trong Hán ngữ cô đều là từ song âm (tức có hai âm tiềU Từgồm ba âm tiết (hoặc ba âm tiết trở lên) là vô cùng hiểm, phần lớn chúng là các từ phiên

âm, danh từ riêng (người, địa danh ), từ chi đanh hiệu, chức tước hoặc những tử có

nguồn gốc ngoại lai Theo thói quen sử dụng, một số từ đa âm đã được sử dụng như từ

đơn 4m bằng cách lượt bớt âm tiết khi dùng, chăng hạn như dùng “lan” (@) thay vì “kì

lân" (BEBE) đẻ chi “con lân” — một than thú, xuất hiện trong than thoại, truyền thuyết

Trang 40

Chính vì từ ghép có kết cấu không đơn thuần phần nhiều do hai tự (từ đơn) kếthợp mà tạo thành Các thành tô của từ ghép có liên quan với nhau về mặt ý nghĩa Căn cứvào phương thức cầu tạo người ta chia từ ghép trong Hán ngữ cô ra làm nhiều loại khácnhau Dé hiệu thêm về mặt từ nghĩa, cần chú ý đến một số loại thường gặp sau đây:

Từ ghép trùng lặp: Gồm hai từ đơn giống nhau hoàn toàn về âm đọc và ý nghĩa,

kết hợp với nhau tạo thành một chỉnh thé, thường được dùng dé biểu thị ý toàn thẻ, khắplượt, liên tục, lặp đi lặp lại Vi dụ như “xứ xứ” (S848) nghĩa là “khắp nơi”, “gia gia" (3%

3£) nghĩa là “mọi nha”, hay “niên niên” (#2) là “năm này qua năm khác, va năm nao

cũng vay” Sự kết hợp này làm ting thêm hàm nghĩa của từ gốc Nói cách khác, nghĩa của

từ ghép loại này sinh thành và phát triển đựa trên cơ sở nghĩa của từ tô đã tạo nên nó Dây

là sự khác biệt căn bản giữa loại từ ghép này với từ lay toàn phan, như “tiêu tiêu” (#§ #)

thường chỉ tiếng ngựa hi hoặc tiếng gió rit Khi đứng một mình, bản thân từ "tiêu" (ñẾ)

mang nghĩa khác han, là tên một loại cây cỏ Người học không thé suy luận hoặc tự đỏtìm nghĩa của từ lay toàn phần “tiêu tiêu” dựa trên nghĩa của *tiêu” Còn với trường hợp

từ ghép trùng lặp như “xứ xứ" (AVIA), “gia gia" (2#), ta vẫn thấy rõ nghĩa cau từ nàyvốn gắn bó chặt chẽ với nghĩa của thành tố (từ đơn) tạo nên nó

Từ ghép kết hợp hai từ có nghĩa giống nhau hoặc gần nhau, tạo thành mộtnghĩa hàm ý, nói chung, chỉ chung hoặc tăng cường sắc thái ý nghĩa Chăng hạn như

“quốc gia” (#3) “bang hữu” (/J#£) “hiểm trở" (@ÿH) Có lẽ đây là phương thức cau

tạo từ ghép xuất hiện sớm nhất va phd biến nhất trong Han ngữ cô Sự xuất hiện những từ

ghép loại này một mặt đáp ứng các yêu cầu ngày cảng cao về mặt chính xác, tinh tế và da

dang của sinh hoạt ngôn ngữ; mặt khác chúng góp phan giải quyết sự hỗn loạn, rắc rối do

quá trình nhiều từ đơn âm đồng âm, dj nghĩa (cùng một âm đọc nhưng khác nhau về ý

nghĩa) gây ra Bên cạnh đó những thành to của những từ ghép loại này có thê xuất hiện

với tư cách là một từ đơn Ví dụ như “bang hữu (Íl 22) là bạn bè nói chung Nhưng “bang”

(HH) và “hữu” (7Z) vẫn có thê đứng riêng biệt với nghĩa là ban (di khác nhau về mặt sắc

thái).

Ngày đăng: 12/01/2025, 04:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ thể hiện không gian liên ngữ của song ngữ Việt - Hán - Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Đề xuất phương pháp tiếp cận hiệu quả tác phẩm văn học chữ Hán trên phương diện ngữ pháp ( trường hợp tác phẩm thơ chữ Hán)
Sơ đồ th ể hiện không gian liên ngữ của song ngữ Việt - Hán (Trang 17)
Bảng các nguyên tác của các tác phẩm có trong sách giáo khoa - Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Đề xuất phương pháp tiếp cận hiệu quả tác phẩm văn học chữ Hán trên phương diện ngữ pháp ( trường hợp tác phẩm thơ chữ Hán)
Bảng c ác nguyên tác của các tác phẩm có trong sách giáo khoa (Trang 97)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w