Đường tỉ nỗi téng, ee tc ga Iam cia th đại, Có lẽ đấy là sản phẩm mang tính ứng đụng cao đối với đại đa số học sinh, sinh viên mỗi khi có yêu cầu tiếp cận hay bình giảng, nêu cảm nghĩ
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHẠM TP HÒ CHÍ M KHOA NGỮ VĂN
Hồ Thanh Lâm
ĐÈ XUẤT PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HIỆU QUẢ TAC PHAM VAN HQC CHU HAN TREN PHUONG DIỆN NGỮ PHÁP
(TRƯỜNG HỢP TÁC PHÁM THƠ CHỮ HÁN)
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH - 2023
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHi MINH KHOA NGU VAN
DE XUAT PHUONG PHAP TIEP CAN HIEU QUA TAC PHAM VAN HOC CHU HAN
TREN PHUONG DIEN NGU PHAP (TRUONG HOP TAC PHAM THO CHU HAN)
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Chuy( ¢n ngành: Hán Nôm
Sinh viên thực hiện: Hồ Thanh Lâm
Mã số sinh viên: 4501601053
Người hướng dẫn khoa học: Th.S Huỳnh Văn Minh
THANH PHO HO CHi MINH -2023
Trang 3
Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến các Quý Thầy Cô
Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã tạo cơ hội cho được học tập, rên luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng để thực hiện khóa luận
Tị trọng cảm ơn Ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên Trường THPT
Chuyên Tiền Giang đã tạo cơ hội cho em được công tác tại trường và đã tạo điều
kiện thuận lợi để em thực hiện khóa luận trong khoảng thời gian công tác tại Trường
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn ThS, Huỳnh Văn Minh đã giúp em có niềm đam mê học tập với bộ môn Hán Nôm Cảm ơn Thầy
thời gian qua đã tận tình chỉ dẫn, hỗ trợ và đưa ra những lời khuyên bổ ích giúp
em giải quyết được các vấn đề trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đẻ tài một
cách tốt nhất Kính chúc Thầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp giảng dạy
Em xin chân thành cảm ơn!
“Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023 Sinh viên
Hồ Thanh Lâm
Trang 4Tôi xin được cam đoan đề tài ĐỀ xuất phương pháp tiếp cận hiệu quả tác phẩm văn học chữ Hán trên phương diện ngữ pháp (Trường hợp tác phẩm
thơ chữ Hán) do chính tôi thực hiện qua quá trình học tập, nghiên cứu và quan cdụng hoặc công bổ trong bắt kì công trình nào khác
‘Thanh phd Hé Chi Minh, thang 4 năm 2023 Sinh viên
Hồ Thanh Lâm
Trang 5
CHUONG 1 GIỚI THUYẾT NHỮNG VẤN DE CHUNG VI
PHẨM VĂN HỌC CHỮ HÁN VÀ NGỮ PHÁP HÁN VĂN È TIẾP CẬN TÁC
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG VA MOT SO KHAU DOAN CO BAN KHI TIẾP
CAN TAC PHẨM VĂN HỌC CHỮ HÁN ee«eceeeeeeeeeeoa.ĐỐ
2.1 Thực trạng tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán hiện nay 26 -.1 Tình hình các tác phẩm văn học chữ hắn được đưa vào chương trình phổ thông
26 3:2 Mật số cấp độ cơ bản khi tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán trên phương diện ngữ
CHUONG 3: DINH HUONG TIEP CAN TAC PHAM VĂN HỌC CHỮ HÁN DỰA
Trang 63.1 So snh các cách tiếp cận diễn giải nội đung văn bản qua một số tác phim van hoc chữ Hán cụ thể
tác phẩm văn học chữ Hán Trung Quốc
3.2 Tính hiệu quả của phương pháp
Số thứ tự í hiệu chữ viết tắt | Chữ viết đầy đủ
Trang 7
sắc ngôn ngữ Âu châu, cảm thức Hán văn đã là iềm năng mạnh mẽ, sống động, tổn tại
từ sâu trong tâm thức người Việt Bên cạnh từ vựng, ngữ pháp tiếng Hán và tiếng Việc căng chỉa sẻ những đặc điểm cơ bản như kết cầu hỗ vị, cùng với hệ thông từ loại gin như tường đương (từ thực từ như danh tử, động từ, tính tờ, cho đến hư từ như là phó
từ, giới từ, trợ từ ign tt.)
Trong quả tình giao lưu và tiếp xúc ngôn ngữ Ấy, vấn học Hán Nôm của người
Việt la cũng đã 'p nhận và sử dụng một số hơ ri ig của người Hán như ca, hành,
thơ cổ thể, thơ sân thể rv, Kết quả, khí tiếp cận những dòng thơ chữ Hán, người Việt
không thấy lạ lẫm, đôi khi không cẳn qua phiên dịch nhưng cũng phẩn nảo hiểu được
nghĩa, cổ khả năng iên kết sâu xa để tận hưởng, ngân nga tùng âm tiết vang lên trên nên tảng văn hóa, văn học lâu đời Song, gẳn gũi về văn hóa và tương đồng về văn tự
là thế, nhưng ngày nay đễ tiếp cân một tác phẩm văn học chữ Hán một cách khoa học, nghiên cứu
Nhận thức được nhu cầu thực iễn, khóa luận chọn đ tải "Đ xuất phương pháp
tiếp cận hiệu quả tác phẩm văn học chữ Hán trên phương diện ngữ pháp
(Trường hợp tác phẩm thơ chữ Hán)” nhằm gớp thêm cho người học, người nghiền
cứu tác phẩm văn học chữ Hán (trường hợp thơ) một hướng tiếp cận đặc trưng dựa
trên cơ sở phân tích từ ngữ và cấu trác cũ pháp để nâng cao khả năng hiễu và cảm thụ
thứ đến là các văn bản thơ văn chữ Hán nói chung Đồng thời, tiếp tục hướng đến mục
cđích tìm tòi, khám phá và khẳng định các giá trị của tỉnh hoa văn hỏa, văn học dân tộc
Trang 84
trong bỗi cảnh hiện nay, đặc biệt là trong xu thể giao lưu, tiếp biển giữa văn hồa Việt Nam với các n văn hóa trong khu vực và trên thể giới
2 Lịch sử vẫn đỀ
“Theo dòng lịch sử, các tác phẩm văn học chữ Hắn có một vị tí quan trọng trong
nên văn học Việt Nam nên từ lâu đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề tiếp
sân, điễn giải, phân tích bình giảng Đa phần các công trình chủ yếu nghiên cứu tiếp cận thơ chữ Hán theo các hướng khác nhau,
Tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán nói chung, thơ chữ Hán nói riêng, không chỉ thỏa mãn nhu cầu cảm thụ văn học của độc giả mà nó còn góp phần giáp hiểu biết sâu tộc Việc nghiên cứu, ịch thuật và bình giảng thơ chữ án ở Việt Nam từ trước đến nay dai thể có những hướng cơ bản sau
Một là giới thiệu, dịch thuật và bình chú Đây được xem như là phương php
du thành tựu quan trọng Có thể kể đến việc dịch thơ chữ
truyền thông gặt được nh
Han (cụ thể là thơ Đường) trên báo Nam Phong; phần dịch thơ Đường của Tản Đã; các tác phẩm của Huyễn Mặc đạo nhân với Đường thi hop xuyến; Ngô Tắt Tổ với
Đường thi (phiên dịch) Sau 1945, ở phía bắc có Thơ Đường (hai tập), phía nam có
Thur Đường (ba tập) khá công phụ của dich gia Trên Trọng San Ha là hướng nghiên tượng thơ chữ Hán Ba là hướng nghiên cứu về thí pháp Đây là một hướng đ mới,
kg biệt
song đã có những khám phá tắt quan trọng lảm bộc lộ đặc điểm nghệ thuật rỉ
của thơ chữ Hán với các bài bảo và công trình nghiên cứu như The tim hiéu tứ thơ Nguyễn Khắc Phí với bản dịch từ tiếng Pháp cuốn Bút pháp thơ ca Trưng Quốc Thời gian gần đây, một số công trình nghiền cứu tiếp tục ra đời, định hướng tiếp
số nhu cầu và khuynh hướng của thời đại Chẳng hạn cuốn cân, đáp ứng kịp hồi
Thơ Đường trong nhà trường (Đến với thơ Đường) cũa dịch giả Trần Ngọc Hưởng sưu tằm và biên soạn khá công phu với hằng loạt các bài bình giảng, cảm thụ tác phẩm
Trang 9Đường tỉ nỗi téng, ee tc ga Iam cia th đại, Có lẽ đấy là sản phẩm mang tính ứng
đụng cao đối với đại đa số học sinh, sinh viên mỗi khi có yêu cầu tiếp cận hay bình giảng, nêu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học chữ Hán có trong sách giáo khoa,
` quyễn Văn học cỗ Việt Nam và Trung Hoa ~ Những hưởng tp cận, tắc giả
Nguyễn Kim Châu đã tập hợp một số bải báo và tham luận đã đăng trên các tạp chí
khoa học chuyên ngành hoặc các kỉ yếu hội thảo khoa học Điểm chung của các bài
viết đều hướng tới mục đích tìm hiểu, khảo sát một số hiện tượng văn học nhằm chứng
mình mức độ tương thích, hiệu quả cũng nhưu khả năng giới hạn của cúc lí thuyết nghiên cửu phê bình văn học phương Tây khi được vận dụng vào nghiên cứu cắc tác
Trung Qué
phẩm Hán văn có ở Việt Nam lã Được chọn lọc và giới thiệu theo định hướng ấy, các bài viết cỏ rong sách đều xuất phát từ một góc nhin, hướng tiếp cận hiện đại, từ đó soi chiều, kiến giải và làm rõ ý mị giá trị của các hiện tượng văn học cổ của Việt Nam và Trung Quốc
Bên cạnh đó, có rất nhiều công trình nghiên cứu tiếp cận thơ chữ Hán qua thi pháp
học như Quyển Thí pháp thơ Đường ~ một số phương điện chủ yếu của Nguyễn Thị
"nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường của tác già Nguyễn Sĩ Đại Và đa phần cả công tình và sản phẩm trên đều không đề cập, hoặc có chăng là ắt ít vẫn để tiếp cận thổi quen chuộng nghe bình hơn là rực iếp tiếp cận tác phẩm ở người học hiện may,
đặc biệt là học sinh ở trường phổ thông vốn chú trọng nhiều vào phần sản phẩm cuối
cùng hơn là quá trình tiếp cận, diỄn giải và cảm thụ các tác phẩm van hoc Luận văn Thạc sĩ của tác giả Lê Thị Tuyết Trỉnh với đề tài Dạy học thơ Đường ở tring phỗ thông theo hướng ích cực cô dẫn chúng thực nghiệm cho đến mình họa
từ khâu thiết kế giáo án cho đến tổ chức dạy thơ Đường ở trường phổ thông
Gin day, bài báo Bàn về phương pháp tìm hiển nguyên tác thơ chữ Hán trong
{qué trink day và học ở trung học phổ thông của tác giả Nguyễn Thị Thanh Chung đã chỉ ra các cơ sử cho rằng việc tiếp cận văn bản nguyên tác là vô cùng cẳn thiết trong
Trang 106
‘ge tim higu, Khai thc các bài thơ chữ Hán, Song, bã viết cũng chưa đơn ra được vĩ
dy hay hướng dẫn cụ thể để người học có thể thực hiện Bởi muốn tiếp cận Hán văn,
cẩn có một trí thức nhất định nó chứ không phải là một công việc giản đơn
`Với Giáo mình văn bản Hán văn Việt Nam của tác giả Nguyễn Ngọc San, được
thiết kế cho sinh viên ngành Sư phạm và Văn học tham khảo, đã để cập đến vấn đề
tiếp cận nguyên tá, và cũng cấp bản chữ Hán cho người đọ thực hành tếp cận ở mỗi
bài học Giáo trình hướng tới tự học và tự đào tạo, song giáo trình không chỉ là tải liệu
cần thiết cho sinh viên, học vi ngành Sư phạm Ngữ văn mã côn là tà liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên, học viên các ngành khác có liên quan
Tu trung, các nhà nghiên cứu với các hướng tiẾp cận khác nhau đã có sự quan tâm đến các phương diện khác nhau khi tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán Song bên cạnh việc cung cấp thêm tư iệu về các văn bản, việc tìm một con đường khoa học để thiết Trên cơ sở kế thừa và phát triển thành quả nghiền cứu của các nhà nghiên cứu đi trước, chúng tôi xin bước đầu hệ thông hỏa và đề xuất phương php tiép cận hiệu
quả tác phẩm văn học chữ Hán trên phương diện ngữ pháp (trường hợp tác phẩm
thơ chữ Hân) Đây cỗ thể không phải là mot vin dé quả mới mẻ song là một trong những định hướng và phương pháp giúp tiếp cận văn bản tác phẩm một cách tối ưu
3 Déi tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Khác với cách thức fp cận ác phẩm thơ chữ Hán đơn giản qua các bài phân ich, bình giảng thường được sử dụng, mục đích cũng như nhiệm vụ của để tài là cung cấp
cho người đọc hướng tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán dựa trên cơ sở tử ngữ, ngữ pháp đặc trưng
Khóa luận tập trung vào đối tượng là các tác phẩm văn học chữ Hán, ở đây chỉ để cập đến trường hợp là các tác phẩm thơ chữ Hán Trong quá trình thực hiện khóa luận, chọn và giới thiệu ở các bộ sách giáo khoa mới (bi in 2018) Tuy nh để đảm bảo tiến độ, chúng tôi lựa chọn sử dụng ngữ liệu để phânsoạn theo Chương trình Ngị
Trang 11tích là các tác phẩm thơ chữ Hán được sử dụng trong sách giáo khoa hiện hành (Chương trình 2006)
-4 Phương pháp nại
Với việc xác định đổi tượng và phạm vỉ nghiên cứu như trên, luận văn sử dụng các phương pháp chính sau
Phương pháp mô hình hóa: chúng tôi sử dụng phương pháp này để trình bảy
một cách hệ thông hóa, sơ đồ hóa một số kiến thức liên quan đến ngôn ngữ;
Phương pháp thông kê: là phương pháp được sử dụng dễ lập bảng thống kê các trình hiện hành 2006 đến Chương trình mới 2018;
~ Phuong pháp phân tích: phương pháp này được dùng trong phản tích ý nghĩa từ ngữ, cấu trúc cú pháp có trong văn bản, làm cơ sở cho việc lí giải văn bản tác phẩm:
ối chiều bản dịch (sản phẩm
áo khoa, kế
= Phuong pháp so sánh, đổi chiễu: sử dụng để sánh
tự thực hiện) với bản dịch nghĩa đã được cung cấp sẵn trong sich đến là so sánh bản dịch nghĩa với bản dich thơ
5 Đồng gốp của khóa luận
Thực hiện để tải ĐỀ xuất phương pháp tiếp cận hiệu quả tác phẩm thơ chữ
Hán trên phương diện ngữ pháp (Trường hợp tác phẩm thơ chữ Hán) chúng tôi
muốn đạt những mục đích sa:
Thứ nhất là giới thiệu định hướng tiếp cận tác phẩm thơ chữ Hán thông qua
nguyên tắc (vẫn bản chữ Hán) và giải quyết các vấn đề địch thuật thông qua kiến thức địch nghĩa, dịch thơ
Trang 12dụng cách thức tiếp cận này đạt được hiệu quả tối tu
6 Kết cầu của khón luận
Bên cạnh các phần Mở đầu và Kết luận, Nội dung của khóa luận được triển khai thành ba chương với nhiệm vụ từng chương như sau:
“Chương 1 GIỚI THUYẾT NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VÈ TIẾP CẬN TÁC
Ba là Vấn để ngữ pháp Hán văn liên quan, tình bày một số điềm về mặt ngữ pháp
mà người học và nghiên cứu tác phẩm thơ chữ Hán cần chú ý khi xử lí văn bản tác phẩm
“Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHÂU ĐOẠN CƠ BẢN KHI TỈ CAN TAC PHAM VĂN HỌC CHỮ HÁN
“Trong chương này, chúng tôi tập trung trình bây thực trạng tiếp cận tác phẩm văn
học chữ Hán ở đối tượng người học chủ yếu lả học sinh trường phổ thông qua tình
hình các tác phẩm văn học chữ Hán được đưa vào chương trình phố thông nói chung,
‘va ba bộ sách giáo khoa mới nói riêng, từ đó triển khai một số nội đung cằn lưu ý khi
Trang 13“Trong chương nảy, chúng tôi tập trung so sánh cách tiếp cận, diễn giải nội dung
‘van bản thông qua một số tác phẩm thơ chữ Hán cụ thể (sử dụng ngữ liệu có trong sách giáo khoa) Qua các ví dụ mình họa ấy, chúng tôi làm rõ ưu điểm cũng như hiệu quả của phương pháp so với cách dịch thuật, bình giảng ó phần chủ quan, truyển thông thông thường Cuối cùng là để xuất ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy với một phương diện ngữ pháp có thể phát huy được hiệu quả tối ưu
Trang 14CHUONG 1 GIGI THUYET NHONG VAN DE CHUNG VE TIEP CAN TAC PHẨM VĂN HỌC CHỮ HÁN VÀ NGỮ PHÁP HÁN VĂN Nằm trong vùng lan tôa của khu vực văn hóa đồng văn, Việt Nam cũng như Trung
“Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam có nhiễu thuận lợi khi nghiên cứu và dịch thuật các
tức phẩm thơ chữ Hán Thời gian qua, Việt Nam cũng đã có không ít cúc công tình để
giải thích thực thể Hán
văn Việt Nam, cũng như bước đầu tìm ra những nét riêng biệt của đối tượng này, đồng
công trình ấy đã góp phần quan trọng cho công tác nghiên cứ
thời đóng góp những góc nhìn mới, phương thức mới cho việc iếp nhận và diễn giải các tác phẩm văn học chữ Hán
1.1 Hán văn Việt Nam nhìn từ góc độ song ngữ
Khái niệm "song ngữ" (bilingtalism) được giải thích là "hiện tương có hai huy nhiều hơn hai ngôn ngữ được sử dụng trong xã hội” (Hoàng Tuệ, 3009: 58): "Song ngữ
{bilingualism): Trong xã hội học, hiện tượng sử dụng hai (hay hơn hai) ngôn ngữ ở một
cá nhân hay ở một công đằng ngôn ngữ, cõ khi cũng gọi là đa ngữ (muitlingualism) (Diệp Quang Ban, 2010: 437): hay “Sie nh thông hoàn hảo như nhau hai ngôn ngữ, sc ưôn ngữ mẹ để va ngôn ngữ văn học”, (Nguyễn Như Ý, 1991, 248)
“Thông qua hai nẻo đường du nhập vào Việt Nam là con đường truyền khẩu và con đường văn tự chính thức thông qua giáo đục, chữ Hán đã giúp người Việt ta ghi chép dân tộc mình, Đẳng thời, không thể phủ nhận rằng, chữ Hán làm xuất hiện và tr thành trong đời sống như lịch sử, văn hóa, xã iáo dục V.V của nước tá Vào triều đại Tây Đường (khoảng S81 ~ 907), vương triều phong kiến Trung Quốc
thực hành chế độ khoa cử ở vùng Giao Chỉ, nhằm tuyển chọn và đảo tạo lớp Nho sinh
cquan lạ Vua Đường cho mở rộng trường học ở "An Nam” để truyền bá Nho giáo, Đạo
giáo, thông qua các kì thí tuyển tiến sĩ đẻ chọn nhân tài Chế độ khoa cử ấy đã kích thích
Trang 15
sự học hành dài mài kinh sử của nhiều thể hệ người Việt Nhờ vào chế độ khoa cử ấy, iệc học và dạy chữ Hán đã trở thành nhu cầu thực sự trên vùng đất Giao Chỉ Chữ Hán từ chỗ chỉ bổ hẹp trong phạm vi sử dụng của ng lớp sĩ đại phụ và quan trường, đã dẫn dồn
mở rộng ra tong dân gian Tác giả Lê Đình Khan, trong cuốn Từ vựng gác Hán trong tiẳng Việ,, cho rằng chính gii đoạn nàyẳ “chữ Hán cũng với Nhơ giáo đã cắm rễ xuống
vững đất phía Nam này Nó trở thành chữ viết chính thức của toàn bộ cự dân sống trên
tắt Giao Chỉ Trên đất Giao Chỉ thời kỉ này đã có hiện tượng song ngữ, vừa sử dụng
tiổng Việt vu sử đơng từng Hán Nhưng ch có chữ H là ch viế (được sử dụng chính thức Vì vậy, đứng về mặt ÌÝ luận tiếp xúc ngôn ngữ mà nói, thì đây là đợi tiếp xúc quan
trong nhất giữa tiễng Việt và trắng Hắn" (Lê Đình Khẳn, 2010: 39) Nó tạo một dâu ấn sâu sắc nhất trong suốt quá trình lịch sử phát triển của tiếng Việt cho đến tận ngày may Kết quả của đợttiếp xúc này là tiếng Việt đã thu nhận vào hệ thống từ vụng cũa mình một
hệ thống về âm đọc Đến sau năm 939, Việt Nam về cơ bản đã thoát khỏi ách đô hộ của
phong kiến phương Bắc, khiến cho tiếp xúc giữa người Việt và người Hán giảm sút Tuy ngữ văn tự Hán luôn được xem là ngôn ngữ quan phương Chữ Hán vẫn là một công cụ
điển Việt Nam phát triển và gặt được nhiều thành tựu to lớn Ngôn ngữ văn tự Hán vào tiếng Việt được chọn lọc và đi theo khuynh hướng Việt hóa trên mọi phương diện như âm, nghĩa và pham vi sử dụng
Bên cạnh đó, cũng không thể phủ nhận chữ Hán đã có những hạn chế, tạo ra một
số khô khăn nhất định cho chữ Hán khó nhận biết khó viết khó nhớ và cũng chưa thể chuyên chữ hết học tập và sử dụng nội vốn phong phú, da dạng của người Việt ta thì chữ Nôm ra đời được sử dụng ở mọi lĩnh vục đời sống, có khả năng, chuyển tải đầy đủ mọi thông tin đến với người đọc Chính vì sự phân hóa sâu sắc trong, của Nho gia cũng như giai cắp phong kiến, nên đã có sự phân cáp rõ rột giữa Hán văn chính thống và văn tự Nôm Sự ra đời của chữ Nôm là một chuyển mình của ngôn ngữ dân tộc, trở thành loại văn tự kí âm đầu tiên, ghi lại lời ăn
Trang 16So dé thé hign vị trí của từ vựng gốc Hắn (đơn vị gốc Hán) trong hệ thông từ vựng
phát này sẽ có ảnh hưởng rất lớn đổn việc hy dụng các vẫn bản của ngôn ngữ thứ hai (được xây dựng trên nền iên ngữ này” Tác giả cũng thể hiện sự tác động và liên kết đó,
nếu xét các nhân tổ ấy trong môi trường song ngữ Việt ~ Hán thông qua sơ đồ sau:
Trang 17"Văn ngôn gốc
(Văn ngôn Trung Quốc)
(Ngôn ngữ vay mượn)
Sơ đồ trên cho thấy yếu tổ trong môi trường song ngữ Việt ~ Hán có các môi quan
hệ chặt chế với nhau tạo nên không gian liên ngữ Không gian lên ngữ Việt ~ Hán sẽ chỉ phối khả năng sử dụng chữ Hán của người Việt Nam ở tắt cả các cắp độ (nhất là ở các cắp
độ từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp ) Cổ thể nói đầy là một không gian
'Động” trong mối quan hệ giữa các yêu tổ là quan hệ, là ảnh hưởng của tiếng Việt đối với tiếng Hán Đồng thời, ở ngay bản thân mỗi một yếu tổ cũng có tính động riêng của mình, bối chúng là những thực thể ngôn ngữ rất đa dụng Không hiễu ính động” ở từng
ếu tổ của phúc thể các yêu tổ tạo nên không gian liên ngữ, chúng ta sẽ không hiểu những nót chuyên biệt của Hán văn ở từng thời ki, từng phong cách Hán văn Việt Nam cũng được tình hình của Hân văn nói chung, các tác phẩm văn học chữ Hán nổi riêng Xét ở
thân Hán văn (văn ngôn) được dùng trong các bài thơ cổ ở Trung Quốc và Việt Nam ngày
trước đã có sự khác biệt rõ rột với bạch thoại (văn ty ma Trung Quốc sử đụng hiện my) Hơn thế, không thể phủ nhận sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ đã xóa bỏ iệt để mọi dấu
Trang 18một bản phiên âm duge ghi bing chữ Quốc ngữ đọc Hán Việt, mới có thể nắm được cơ bán thơ chữ Hán, người Việt nhất thết
hoặc nghe qua một "kênh phiên dịch” là
nội dung văn bản
học chữ Hán Nói cách khác, xem xét Hán văn Việt Nam dưới góc độ song ngữ chí
tập trung xem xét, nghiên cứu các đối trợng là văn ban trong mỗi tương quan và sự dối chiếu giữa nguyên tác viết bằng chữ Hán, bản phiên âm Hán Việt và bản dịch nghĩa CChính vì thể người đọc cần thiết phải được tiếp cận với văn bản gốc chứ không phải là sông cụ đối chiều, so sánh và tham khảo vỀ một cách hiểu mang tính chủ quan Người đọc
phải là một sản phẩm nào khác Do đỏ, việc nghiên cửu Hán văn Việt Nam nỏi chung và
tác phẩm văn học chữ Hán nói riêng từ góc độ song ngữ là điễu đăng được chủ trọng Bởi
tác phẩm văn học chữ Hán (sản phẩm của môi trường song ngữ) vừa phải tuân thủ những
si tắc nghiêm ngặt của văn ngôn, vữa phải chịu ấp lực của hoàn cảnh ngôn ngữ nơi nói
suốt hai mươi thể kỉ qua
1.2 VỀ việc mình giải ác phẩm văn học chữ Hán
Do vị trí địa lí và hoàn cảnh lịch sử, Việt Nam tử lầu đã có sự tiếp xúc giao lưu với
văn hóa Hán Có thể th rõ dấu Ấn của sự tiếp xúc giao lưu này trên nhiều mặt, đặc biệt trong lĩnh vực ngôn ngữ và chữ viết, dấu ấn này lại cảng đậm nét, thể hiện ở kho tầng tác phẩm văn học chữ Hán đỗ sộ, lớp từ Hán Việt phong phú trong tiếng Việt Sự vận dụng
chữ Hán và dựa trên chữ Hán để tạo ra chữ Nôm đã đem lại cho Việt Nam một nền “văn
minh chữ viết” khá độc đáo mà chứng tích cụ thể là kho tầng đi sản văn hóa thành văn rất
đỗ số thuộc đã mọi loại thể, lưu trữ và bảo tổn những thành quả sáng tạo văn hỏa của ông
cha ta trên các lĩnh vực: văn học, sử bọc, triết học, đân tộc học, xã hội học, chính trị học,
kinh tọc, quân sự học, nghệ thuật học, ngôn ngữ học, Học và nại cứu chữ Hán có
Trang 19cảnh hưởng và tác động tích cực đến văn học nói chung, bơi vì văn học là nghệ thuật ngôn
tử, văn học Việt Nam cỗ trung đại viết bằng chữ Hán và chữ Nôm Do vậy, người học văn học Việt Nam cổ trng đại, văn học Trung Quốc mà không có một vẫn rỉ thức Hán văn
tối thiểu, sẽ gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại trong việc lĩnh hội tác phẩm Tựu trung lại, với bản chất của chúng Trong quá trình tiếp nhận, dạy và học tác phẩm văn học chữ Hán, văn tự, lẫn rào cân về phương diện văn hóa, lịch sử, tự tưởng Trong khi sách giáo khoa hiện hành chưa thể đáp ứng được yêu cầu cung cắp các thông tin cần yếu vỀ văn bản — tác
"bản tác phẩm có liên quan sẽ có một ý nghĩa và vai trò vô cùng to lớn
“Minh giải văn bản " tơng nghiên cứu Hãn Nôm là cụm thuật ngữ chỉ các nhiệm
vụ chính là “tổ chức dịch thuật và chứ thích ~ dẫn giải cho văn bản ” (Ha Minh, 2020),
Nhưng công việc này trong nhà trường phỏ thông lại mang tẩm bao quát hơn Mục đích
chính của nhiệm vụ này là cung cắp tr thức để làm rõ tắt cả các vấn đỀ có ý nghĩa liên
quan xung quanh tác phẩm để từ đó cho ta sự đánh giá vẺ giá trị văn bản một cách chuẩn
ắc nhất Minh giải văn bản còn là thao tác xuất phát từ chữ nghĩn dé tim hiễu cúc khía
'Như vậy, mình giải văn bản là khâu đoạn cơ sở, có tính chất nÊn tảng, giúp cho việc thẳm định các tác phẩm với tắt cả các giá tị chân xác của nó Giảng dạy văn học
hiện nay rất coi trọng vấn đẻ đọc hiểu văn bản Dọc hiểu văn bản tiếng Việt (được viết
bằng chữ quốc ngữ) đã khó, đọc hiểu các văn bản được viết bằng chữ Hán lại càng khó
Trang 20hơn bởi rào cân ngôn ngữ Minh giải văn bản chính là hao tác khoa học hưởng đến mục tiêu giúp cho việc đọc hiểu các tác phẩm chữ Hán một cách tích cực nhất Việc tổ chức
trình giải ở mỗi một vn bản cụ thể là khác nhau Nhằm đáp ứng việc giảng dạy tác phẩm văn học chữ Hán trong nhà trường, theo chúng tôi, tổ chức minh gi van ban — tác phẩm
sẽ được tiến hành gồm các công đoạn sau:
“Thứ nhất là công đoạn tập hợp tu liệu văn bản tác phẩm bao gồm các bước như su
“Bước I: Tập hop, seu tim tư liệu vẫn bản
Trong chương trình hiện hành, các tác phẩm Hún Nôm nói chung và các bài thơ chữ Hin nổi riêng mối chỉ giới thiệu được một văn bản Có thể văn bản ấy là một bản sao hay đị bản nhất định; đổi khi đó là sản phẩm được các nhà nghiên cứu lựa chọn dựa trên
việc tổng hợp, so sánh giữa các đị bản với nhau Trong đỏ, có một số văn bản không có
thông tủa khảo đị cũng như thông tin phân tích dị văn Phần lớn chúng là các văn bản
được cho là đáp ứng được các yêu cầu của một văn bản được gọi là *văn bản qui phạm”
Song, cũng có một số văn bản, do không cập nhật kịp thời các thành tựu nghiên cứu mới,
in đến việc sản phẩm được lựa chọn đưa vào chương trình hiện hành cũng tồn tại những
bắt cập nhất định Trong khi như ác phẩm của người dạy và người
học luôn đồi hồi phải được tế cặn với các văn bản chuấn, và hơn thể à phải biết được đồi sống thục của văn bản rong quả tình truyễn bản cũa nó, Vì vây, vic th thập tư liệu đến văn bản ác phẩm, các vin phim dịch công cần được tập hợp và sưu tằm nhằm hỗ trợ người đục
Bước 2: Phân tích, đi chiẫu so sánh dị ản = dị văn qua các truyền bản 'Có trong tay tư liệu về văn bản, nhưng xử lí nó như thể nào để gạn được những thông tín cần thiết cho nghiên cứu và giảng dạy à công việc vô cùng khô khăn, đòi hỏi một năng lục khoa học thực sự Chúng tôi cho rằng, đối với giáo vi
Trang 21”
dang được đời sống cia vin bin trong quả tỉnh lưu truyỄn của nó, mặt khác sẽ có thêm khoa (văn bản tạm được coi gui phạm), ừ đồ mã có thể có những cơ sử nhằm đĩ sâu tìm hiểu các phương diện giá tỉ củ tá phẩm Cần lưu ý, văn bản qui phạm Hán Nôm có thể chỉ là văn bản giá định, n cùng với việ giới thiệu — đưa văn bản ấy vào đời sống, vẫn cần tiếp tục khảo luận để tm ra một định bản tốt hơn, đảm bảo các tiêu chí văn bản văn học ngày cảng đòi hỏi khit khe hơn
“Chúng tôi quan niệm người giảng dạy ngữ văn, trước hết và đồng thôi phải có tỉ thức và phương pháp văn bản học (rong trường hợp này là văn bản nguyên tác chữ Hán)
một cách vững vàng; đồng thời phải biết đồi hỏi được nhà nghiên cứu chuyên ngành cung
cắp các thông tn khoa học xác thực về văn bản liền quan, Có như vậy, họ mới xử í được
tốt nhất những vẫn để học thuật vả phương pháp nảy sinh trong quá trình hướng dẫn học
sinh tiếp nhận văn bản tác phẩm Không nên cho rằng đối tượng tiếp nhận văn bản trong tin qua sin ~ qua hep vé quá tình truyỄn bản và định bản của văn bản tác phẩm đ rồi
tự cho phép bỏ qua các thao tác xử v8 van ban,
Việc xác định được một “văn bản qui phạm” là điều không đơn giản Đó là quả trình so sánh, đổi chiu các nguồn tư liệu, các dị bản với nhau Dựa trên cơ sở đó, ta lại tiếp tục so sánh với văn bản đã được chọn dùng trong sách giáo khoa (văn bản được coi là gui pham), từ đồ tạo điều kiện đi sâu tìm hiu các phương diện văn bảm
"Bước 3: Xác định và đánh giá "văn bản qui phạm”
day “van ban qui phạm” được hiểu là "văn bản được đánh giá là đáng tin cây
nhất, thể hiện được trung thành nhất ý đồ của tác giả” (nguyên tác) Phần lớn bản gốc của
văn bản Hán Nôm theo thời gian đã bị thất truyền nên hẳu như khi tiếp xúc với di sản của cquá khứ, chúng ta chỉ được làm việc với hệ thống bản sao Mà hệ thống bản sao nảy, luôn tổn tại những vấn đề văn bản phức tạp Như đã nói, phẩn lớn các văn bản được chọn dùng trong sách giáo khoa thưởng được xem là sản phẩm tốt nhất của công tác văn bản học,
Trang 228
túc, khơng thể ọ những kết quả đã lâm được là hồn bị Vì thể nhà trường ằn phải được cập nhật với các thơng tin nghiên cứu hữu quan một cách sớm nhất Một mặt khác, nhiều soạn giả sch giáo khoa, do quan điểm riêng cũng như phạm vi tư liệu bao quát cịn giới hạn nên đã chọn phải những văn bản lạc hậu, giải thích ~ chú giải văn bản sơ sài, thiếu tính khoa học vả độ xúc thực,
CCho nên, đối với một số đối tượng như người nghiên cứu, người dạy tác phẩm văn
học chữ Hán nên cĩ trình độ tự thảm định văn bản; coi văn bản trong sách giáo khoa là cơ
sở để qua phân tích văn bản học mã đánh giả tính chất và giá tị qui phạm của nĩ, Nếu
ăn bản dùng trong sách giáo khoa được coi là tốt nhất th cũng cần cĩ thêm những chứng hướng tiếp cận tác phẩm qua đĩ sẽ được mở rộng thêm
"Bước 4: Tìm hiễu về tác giả, mất liên hệ giữu văn bản với bối cánh lịch sử - vẫn
"hĩa thời đại của nĩ
Ngồi các mỗi liên hệ nội tại trong bản thân văn bản tác phẩm, văn bản tác phẩm
bao giờ cũng cĩ mối liên hệ ngồi văn bản, mà mỗi liên hệ căn bản nhất trực tếp dẫn tới cquá trình sản sinh văn ban — tác phẩm ính là mối liên hệ giữa văn bản — tác phẩm với
bối cảnh lịch sử - văn hĩa thười đại của nĩ Vi:
bản với bổi cảnh lịch sử - văn hĩa thười đại của nĩ là một khâu đoạn, đồng thười là một nguyên tắc quan trọng nhằm tìm hướng xắc định văn bản, gợi mở con đường tiếp nhận tác phẩm Tác giả và niền đại của tác phẩm (cũng như niễn đại của văn bản bản sao được sử đụng nhủ một văn bản qui phạm) cĩ một mỗi liên hệ nội tại Từ việc lí giải thơng tin vẻ phương diện này cĩ thể xác nhận những thơng da về phương diện kỉa và ngược lạ Khơng hiểm trường hợp dàng tác phẩm của tác pid B ở thời đại để đánh giá — thường quan sit đạng kết quả nghiên cứu từ một cơng tình nào đĩ mã khơng hoặc khơng đủ khả
mà Tổ Hữu viết về Nguyễn Du Cũng như hiện tượng sử đụng lại sản phẩm dịch thơ hay thuần tiếp cận tác phẩm từ việc đọc iễu tác phẩm (nguyên tắc) như vi tiếp cận bản địch
Trang 23»
cửa Nam Trân thay vì là nguyễn tắc thơ chữ Hán côn Hồ Chí Minh Bên cạnh đồ, việc cảnh lịch sử, tư tưởng, văn hóa mà ở đó văn bản đã được sản sinh đã tạo nên khé ol quan điển/ cách kiến giải ngược chiếu nhau, trong đồ cố không ít quan điểm chủ quan,
cảm tính Ví như việc xuất phát từ tư tưởng văn hỏa nhà Nho mà hay đánh giá tác phẩm nhà Phật hoặc ngược lại chẳng hạn Cũng chính những lí do trên khác nhan đã từng tổn tại, dẫu chỉ là đối với một vẫn đỀ nhỏ
“Thứ hai, công đoạn dịch thuật và bình giảng, bao gồm các bước:
Bước "hân tích, giải thích chữ nghĩa cña vin ban
Bie a bi ngự, Mu hỗ ingen hp 0 chữ nghĩa cụ hể của văn bản đó, Đối với văn bản Hán Nôm cổ, xuất phát từ đặc trưng của
nhiều cách cắt nghĩa văn bản không giống nhau Đi từ phương diện ngữ nghĩa để phân
ch sẽ gip te có chứng cứ sác thục đề đánh giá đúng giá tác phẩm, tránh được những
bình luận thiểu căn cứ xác thực Trong khâu đoạn này, đòi hỏi người hướng dẫn minh giải
văn bản phẫ: giúp người đọc — người học hiểu được ắt cả ác nét nghĩa của từ ngữ; tìm
và xác định nghĩa của từ ngữ trong đoạn mạch văn bản liên quan Việc giải thích được
mọi điển cổ, thi van liệu cũng như những thông tin lich sử - văn hóa - tư tưởng gợi ra
từ ngôn từ của văn bản đều thuộc thao tác này
.Bước 2: Tim hi xúc định cẫu trúc ngữ pháp của từng câu văn/ thơ trong mối quan hệ đoạn mạch của vẫn bản
Ngữ pháp là một đặc trưng riêng biệt của văn bản tác phẩm chữ Hán Khi phân tích
li giải văn bản ta cần phải lưu ÿ vào các phương diện như: cầu trúc cũ pháp đa nghĩa cña sâu văn, cấu trúc đối, hiện tượng tỉnh lược thành phần câu, biện pháp đảo ngữ, chuyển Hân Đồ là đưa rà được một bản dịch đầy đủ đáp ứng việc chuyển ti giá tị văn bản một cách khách quan nhất Chữ nghĩa của tác phẩm phải được xác định trong hệ
Trang 2420
theo nhiều cấp độ Với đặc trưng loại thể của tác phẩm van hoe chit Hin, cin chi ý các khía cạnh bao gồm các vấn để về từ vựng (chữ nghĩa), sự chuyển loại từ linh hoạt trong Hin ngữ (hoạt dụng của tử); mỗi quan hệ và liên kết giữa các thành tổ trong nhóm từ, giữa các nhóm từ tong câu; một số hiện tượng như đào trang (đảo ngữ) hay tỉnh lược pháp được dùng khác nhiều, dẫn đến những nhằm lẫn trong việc xác định nghĩa cũng như đặc điểm nghệ thuật của câu văn
“Bước 3: Dịch ~ giảng nghĩa vẫn bản tác phẩm
Dịch giải là một công việc bắt buộc khi tiếp cận với tác phẩm văn học chữ Hán Ngành ngữ văn học đôi hỏi người mình giải văn bản phải tự mình trực tiếp dịch gi nguyên tác (hoặc nguyên văn bản so) văn bản túc phẩm Yêu cầu quan trọng ở đây là đưa
m tài
a được một bản dịch chú văn bản học diy di Bản dịch chú ấy phải đâm bảo chuy giá tị khách quan của văn bản tác phẩm một cách cao nhắc; đồng thời phải lường trước và
dự báo được các khả năng về cách hiểu khác (hợp lí hay không hợp lí) có khả năng xảy ra
Ngành Hán Nôm học thường gọi đây là bản dịch văn học để phân biệt với bản dịch văn học vốn chấp nhận sự sáng tạo (hay thay đổi) của phong cách dịch giả
“Thứ ba, công đoạn so sánh, đối chiếu và đánh giá các sàn phẩm sau dịch thuật,
"bao gầm hai bước sau:
.Bước 1: So sánh, đối chiếu với các bản dịch nghĩa đã có Bản dịch nghĩa văn bản tác phẩm thể hiện cách hiểu' cách tiếp nhận văn bản của
người địch Với các tác phẩm nỗi tiếng và quen thuộc được lựa chọn đưa vào chương
trình Ngữ văn các cấp, thường cổ nhiều bản dịch nghĩa khác nhau Giữa các bản dịch ấy
có thể xuất hiện rất nhiều "xuất nhập” trong cách hiểu nguyên tác, theo đó có nhiều cách
hiểu làm biển đổi nghĩa của nguyên tác Việc smu tằm, thống kế, khảo sát các bản dịch này để chỉ rõ những khác biệt, những cách hiểu và lí giải khác nhau đổi với câu chữ cũng,
như toàn bộ văn bản tác phẩm s giúp hình dung cụ thí Ích sử ếp nhận văn bản Tìm n sự thống nhất
hiểu lịch sử tiếp nhận văn bản là phương cách quan trọng nhằm hướng trong việc phân tích, lí giải để xác định một hoặc một vải cách hiểu đúng đắn, hợp lí hơn
Trang 25ca Bin dich nghia tt kim theo hệ thống chủ thích dẫn giải văn bản công phu được coi là một bản địch văn ban hoe,
“Bước 2: So sánh ngữ nghĩa của nguyên tác với các bản dịch vin học Nếu như bản dịch nghĩa (bản địch văn bản học) chú ý chuyển tải nội dụng ~ ý đồ
đạt của người dịch Vì các lí do như: bảnh văn cần trau chuốt để có một “sáng tác mới" hoàn của tác giả thì bản dịch văn học còn cẩn thêm sự gia công sing tạo trong bi thiện về nghệ thuật, yêu câu về đặc trưng thể loại của văn phẩm dịch mà thông thưởng,
p nhận sự sắng tạo (đôi khi làm biển đổi nguyên tác ở một
bản dịch văn hoe cl
Bản dịch thơ đối với tác phẩm thơ thuộc loại bản dịch văn học thường gặp nhất, người
hụ chí nào đồ tong các tiêu cđịch thơ thường rắt khó khăn khi phải tu tiên lựa chọn một
chí tín — đạt — nhã của bản địch Có khỉ vÌ ha” ma mit tin tte vì lời văn dịch phải hay mà thành r xa rồi nguyễn tác Do vậy mà đã có Không it quan điểm cho ring “dich
sánh bản địch (văn học) với nguyên tác là một yêu câu cao của công tác tổ chức minh giải
văn bản tác phẩm Khi thực hành đối sảnh, cần chú ÿ đến tắt cả các cắp độ: chữ nghĩa ~ ngôn từ, cú pháp — cách diễn đạt, tu từ, nhãn tự, nội dung ý nghĩa, phong cách Nhờ vậy mới có thể đề xuất được cách đảnh ciá, ph bình, thắm định các địch phẩm nói chưng một cách chuẩn xác
trên đều hướng đến mục đích lí
“Tất cả các thao tác (bước) thuộc các công đoạn n
giải cho văn ban tác phẩm, tức mình giải văn bin Hin văn Công việc Ấy sẽ trở nên có bao gồm các thao tác khoa họ, chính xác, giúp người mình giả văn bản cổ cơ sở và lập luận để có thể định hướng phân tích tác phẩm một cách hiệu quả hơn so với các phương
Trang 261.3 Vấn đỀ ngữ pháp Hán văn liên quan
Xét véthue chit, Hán văn cổ ở Việt Nam nói chung (chúng tích là hệ thống văn
"bản thuộc đủ mọi thể loại) là một sáng tạo lớn của đân tộc Cha ông ta đã Việt hóa một cách sâu sắc âm đọc, ý nghĩa, phạm vỉ sử đụng của từ ngữ Hãn cổ đ phục vụ công cuộc tìm hiểu, iếp cận và nghiên cứu các ác phẩm văn học chữ Hản, người học cũng cần phải
có những hiểu biết cơ bản về ngôn ngữ văn tự Hán nói chung ở các mặt từ vựng, ngữ nghĩa và ngữ pháp Song, về mặt từ vựng và ngữ nghĩa, người đọc, người học hiện nay có
“Cổ thể nói, mục đích thực tiễn và cuỗi cùng của việc bọc tập ngữ văn Hón Nôm là
đọc hiểu các tác phẩm văn học chữ Hán, trên cơ sở đồ sẽ tiến hành việc phân tích, phê chung đều xa cách chúng ta quá nhiều về mặt thời gian VỀ cơ bản, nội dung của chúng
gắn bồ với ta, trên một mức độ nhất định, qua một số mặt của cuộc sống xưa kia mã ta có thể tự hào coi là những truyền thông tốt đẹp của dân tộc, những tỉnh hoa của quá khứ Nhung, có thể nó một cách tổng quát rằng, những văn bản này thông bảo với chúng ta những cách nhìn, điệu cảm, lối nghĩ, kiểu sống không hoàn toản đồng điệu với độc giả,
"hay người tiếp nhận ở thời đại ngày nay Chúng được bộc lộ ra qua một hệ thống ngôn ngữ văn học mang nhiều đặc trưng độc đáo trong bản thân chữ nghĩa, trong các biện pháp
tù từ và phương thức biểu đạt Qua những văn bản này, sau khi đã tìm hiểu phần chữ
nghĩa bề mặt (tử vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp), người học phải đi tới chỗ đảo sâu khai thác những lớp ý nghĩa tiềm ẩn bên dưới các chữ, các cân, các đoạn mạch thơ văn, rồ từ đồ sẽ vây thì việc học tập, nghiên cứu tác phẩm mới có ý nghĩa thực tế Đây thực chất là vấn đề chữ nghĩa một cách hởi hợt, hình thức, việc học tập sẽ trở thành một trở chơi đổ chữ phí
Trang 27thời gian Tư tưởng, tỉnh cảm của người xưa đã giải bảy cả trên trang viết Chúng ta không có khả năng tác động trực tiếp đến cơ cấu bình thành và khuynh hướng phát triển Š đi sâu tìm hi
của chúng Chúng ta chỉ có tÌ chúng một cách thận trọng, với quan điểm biện chứng và lịch sử, nhằm đưa chúng vio cuộc sông hiện tại một cách tốt nhất Tìm hiểu như t ào, nên tiếp thu những gì, nên gạt bổ những gì, cin đặt ra những vấn đ xung quanh các chữ, các cầu, các đoạn mạch v.v của văn bản và nên giải quyết các vấn
đề đó ra sao Đó là điều người học cần phải lưu ý trước tiên đẻ kịp thời gạt bỏ những cách
nh, cách suy nghĩ phi điện, hồi hợi, đơn giản khi tiếp xúc với tác phẩm văn bản chữ tuyệt đường luật,
Đã có ngôn ngữ, tắt có văn phạm, cũng tức là ngữ pháp Nhưng trước kia, Trung
i dai Thanh, tir khi có sự du nhập các môn học Tây phương, môn văn phạm mới được dẫn chủ ý, Xét về 'Quốc không có môn văn phạm học và các sách viết môn nay Dé
văn phạm Trung Quốc, học giả Mã Kiến Trung phân biệt hai phần: thực tự vả hư tự
*Phảm những chữ cỏ sự lỉ có thể iẫu được, tả gọi là thực tực Những chữ không cổ sự Hi loại thực tự và bổn loại hư ty Năm loại thực tự là: danh tự đi tự, động te, tinh, trạng ngữ Trung Quốc không còn nói đỗn các têng thực t, hư tự nữa mà chỉ phân bigt chin tr loại mệnh danh là: danh từ dại danh tử động từ, hình dung từ, phó từ giới từ tên từ;
trợ từ và thản từ” (Trần Trọng San, 2019; 300) Trong đỏ, phương thức thể hiện ý nghĩa
ngữ pháp chủ yếu dựa vào việc sắp xếp thứ tự trước sau của từ và việc sử dụng các hư từ làm công cụ Hư từ có tẫn số xuất hiện lớn, có vai trỏ quan trọng trong hoạt động cú pháp Người đọc và người học tác phẩm văn học chữ Hán thật sự nên trang bị kiến thức liên quan đến các vin dé tir pháp, ngữ pháp, cú pháp trong Hán văn cổ Nhung, nhìn dưới gốc độ thục hành minh giải văn bản, yê cầu đối với mỗi đối tượng người đọc, người học,
vào dịch nghĩa tác phẩm thì yêu cầu về những kiến thức trên không đòi hỏi quá cao Như
đối với Hán văn cổ, người học chỉ cần thông thuộc một số thể thức qui tắc tạo từ, tạo câu
Trang 28chủ yếu nhất tiêu biễu nhất, phổ biển nhất, gắn liền với việc nắm vững ý nghĩa và chức năng của một số hư từ thường dùng
[Nai đến tác phẩm văn học chữ Hán , đặc biệt là thơ chữ Hán, với các đặc trưng ngắn gọn, sic tích, tính tế, nyễn chuyển, út chữ bột li bao trầm hẳu hết các văn hàn
về mặt hình thức ngôn ngữ Nói vẻ tản số tập trung các biện pháp tu từ, cấu trúc linh hoạt
trong thơ, cuỗn Cúch giải tích vẫn học bằng ngôn ngữ học có đề cập "“hơ là nơi tập
trung mọi kiển trúc mang tính chất ngoại lệ: đảo cú, đọc xuôi ngược, chơi chữ, câu đổi,
ch tự, nôi lồng, nồi ngược, thậm xing đã mọi mỹ từ pháp có thể hình dụng được” (Phan Ngọc, 1994: 0) Tuy nhiên, cũng không nên vội nghĩ răng, chỉ cần họ thuộc mộc
bất cứ một tác phẩm van học chữ Hán nào Nên quan niệm rằng, đối với việc tiếp cận ngữ pháp, công thêm một vốn từ khoảng bao nhiêu chữ thì đã có thể đọc hiểu
nhanh chồng từ bước mở đầu ấy triển khai sang một giai đoạn mới cao hơn, sâu hơn, cả
về lượng lẫn chất của việc tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán Nói một cách khác, ngữ
pháp Hán văn tắt nhiên không phải là chiếc chia khóa vạn năng giúp khai mỡ tắt cã các tắc phẩm
Như vậy, người học cần có cái nhị linh hoạt về các qui tắc ngữ pháp, biế liên kết
những hiểu biết về ngữ pháp với những kiến (hức về văn pháp, thì pháp cổ Hơn nữa,
loại hình tư duy gồm tư duy logic, tư duy lịch sử và tư duy hình tượng để suy nghĩ về ý
"nghĩa của tùng từ trên cơ sở những kiến thức về văn tự học, văn học, lịch sử và văn hóa,
đạt
của các biện pháp tu từ, từ đó tiếp nhận những điều độc đáo trong phương pháp biể nhằm đạt ới chỗ thấu hiểu những ý nghĩa tiềm ấn trong ede vin ban,
Trang 2925
Tiểu kết chương 1
'Thứ nhất, khóa luận tình bảy quan điểm cần xem xét "Hán văn Việt Nam dưới sóc độ song ngữ" nhằm chỉ ra sự cần thiết khi tiếp cận các tắc phẩm văn học chữ Hán thông qua nguyên tác (văn bản chữ Hán),
“Thứ bai chúng tôi lẫn lượt trình bày các công đoạn, thao tác cần thực hi trong việc mình giải một văn bản Hán văn bắt kỉ, cụ thể:
'Công đoạn 1: Tập hợp tư liệu văn bản tác phẩm;
‘Céng đoạn 2: Dịch thuật và bình giảng
“Công đoạn 3: So sinh, đối chiếu và đánh giá các sản phẩm sau dịch thuật
“Thứ ba, qua việc nói đi ngữ pháp Hân văn liên quan, chúng tôi trình bay một số điểm về mặt nữ pháp mả người học và nghiên cứu tác phẩm thơ chữ Hán cần chủ
ý Qua đó, có thể thấy, vẫn đỀ higu biết và vận dụng ngữ pháp Hắn văn đồng vai trò then chốt, ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm việc dịch thuật, bình giảng và đánh giá tác phẩm
Trang 30CHUONG 2: THỰC TRANG VA MOT SO KHAU DOAN CO BAN KHI TIẾP
CAN TAC PHAM VAN HOC CHU HAN 3.1 Thực trạng tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán hiện nay Đỉnh hướng phân ích văn bản tác phẩm chưa phải là phân tích văn học, mã là thao tác lựa chọn hướng tiếp cận đổi với (đồng thời) văn bản và tác phẩm Định hướng đúng của công việc phân tích — lí giải tác phẩm,
“Tiếp cận tác phẩm văn học tập trung hướng vào văn bản là hướng đến trí tuệ thực tiễn tự là mục đích dạy học Đây là phương cách tối ưu để chúng ta đồn dẫn khoa học hóa công tác hướng dẫn tiếp nhận văn học, đặc biệt la va hoe chi Han trong nhà trường: phổ thông nói ng vi việc nghiền cứu Hán văn ni chung Cổ nhiên, khoa học hồ ở đây không có nghĩa là phủ nhận tính văn chương, tính nghệ thuật trong việc bồi dưỡng nang điểm và phương pháp minh giải văn bản tác phẩm văn học chữ Hán mà kiễn trì thục hiện
từ trước tới nay vẫn tỏ ra phù hợp với tư tưởng mới trong đạy học văn chương gần đây:
lổy đọc — hiễu văn bản lâm trụ cột cho tiến trình nhận thức ại về bản chất gốc của hoạt động day học,
2.1 Tinh hình các tác phẩm văn học chữ hân được đầu vào chương trình phổ thông
Như vậy, để có được cái nhìn khái quát về thơ chữ Hán trong nhà trường phổ thông, chúng tôi xin đưa ra bảng thống kế các tác phẩm Song, do Chương trình Giáo dục
phố thông 2018 đang trong quá trình hoàn bị, sách giáo khoa các cấp vẫn chưa đầy đủ Do
Xây, chúng tôi chỉ thu thập tư liệu, ngữ liệu liên quan đến tác phẩm thơ chữ Hán ở các cấp lớp đã có sách giáo khoa ở chương trình này,
LỞ chương trình hiện bảnh (Chương trình 2006) các tác phẩm văn học chữ Hán chiếm một vị trí khiêm tốn về số lượng nhưng cũng là một phần quan trọng trong Chương thơ chữ Hán trong sách giáo khoa Ngữ văn bậc trung học hiện hành như sau
Trang 31
Cấp | Lớp | Tong sé bai Tác phẩm
học
học cơ L7 7 ‘Nam qude son ha, Tung giá hoàn kinh sư, Thiên
Hồi hương ngẫu thư, Nguyên tiêu
‘Trung | 10 i “Thuật hoài Cảm hoài, Độc Tiêu Thanh kí, Quốc tộ
và bản địch thơ Trong một vài trường hợp, đặc biệt là trong sách Ngữ văn 7, một số tác
phẩm thường có kèm theo các tranh, ảnh mình họa Nam quốc sơn hồ là tác phẩm duy
nhất có dẫn kèm văn bản chữ Hán nhưng cũng dưới dạng tranh ảnh minh họa Trên tổng
thể, sch giáo khoa cũng đã cưng cấp chơ người dạy, người học điện mạo = nội dung cơ bản của các ác phẩm thơ chữ Hán
“Các tác phẩm bất buộc theo Chương trình Ngữ văn 2018 Nam quốc sơn hà (Thời Lý) ở khỏi lớp 10 và giáo viên phải lựa chọn ít nhất 1 tác phẩm thơ chữ Hán của Nguyễn
Dù ở khối lớp II Cho đến thời điểm hệ
“Chương trình Giáo dục phỏ thông 2018 đã có ở các khối lớp 6, 7, 8 (đỗi với cắp Trung tại, sách giáo khoa được biên soạn theo
Trang 32sách giáo khoa cũng đã tuyển chọn thêm một số tác phẩm thơ chữ Hán đẻ cung cấp cho
học sinh Sau đây là bảng thống kê các ác phẩm thơ chữ Hán được đưa vào các bộ sách giáo khoa mới, theo Chương trình Ngữ văn 2018
Trang 33
phổ cuộc sống Tập 2 Mông đắc thái liên ¿
Tip!
" “Chân trời sáng tạo Tio phat Bach DE ?
Độc Tiểu Thanh kí Tip!
“Cánh diều Tip2 | Doe Tidu Thanh ki P 1 lăng thẳng lẽ các tác phẩm thơ chữ Hân cố trang các sách giáo Khoa Biên soạn theo Chương trình Ngữ văn 2018
6 đây, chúng tôi không nghiên cứu nội dung sách giáo khoa hay bàn luận chuyên sâu về nội dung các bài học Tuy nhiên việc thống kê trên cung cắp cái nhìn bao quát tình, hình tác phẩm văn học chữ Hán rong trường phổ thông, từ đồ thấy được cơ hội tiếp cận sấc tác phẩm thơ chữ Hán ở học sinh Qua bảng rên, có thể thấy ở bộ sách giáo Kết nổi trì thức với cuộc sống có số lượng tác phẩm văn học chữ Hán nhiễu hơn hai bộ sách còn lại và nhìn chung sảch giáo khoa được bie soạn theo chương tình mới có sự gia giảm đắng kế các tác phim tha cha Han so với chương tình hiện hành Song, ác sích giáo
khoa mới cũng đã giới thiệu, cung cấp một số tác phẩm văn học chữ Hán mới, chưa từng
xuất hiện ở sách giáo khoa hiện hành (Chương trình 2006) chẳng hạn như Bạch Đẳng bải
Trang 34khẩu (Nguyễn Trãi), Dương phụ hành (Cao Bá Quáu, Mộng đắc thái liên (Nguyễn Du) và Tảo phát Bạch ĐỂ thành (Lí Bạch)
Điểm qua ích trình hay ci tác phẩm thơ chữ Hán có trong ba bộ sách giáo khoa, chúng ôi nhận thẤy các bộ sch giáo khoa đều có điểm chung tình bày theo trình tự sa
Phin phign im > Phần dịch nghĩa > Phần dịch thơ Như vậy, cách thức trình bày này ở các sách giáo khoa mới (Chương trình 2018) vẫn trung thành với trình tự tình bày sách
giáo khoa hiện hành (Chương trình 2006) Với quan điểm người học tác phẩm thơ chữ:
Hán nên tiếp cân nguyên tác trong quá tình kha thác tác phim, chúng tôi cho rằng việc cdung chưa được cung cắp ở các sách giáo khoa
Như vậy, xét về tư ligu day va hoe, sich giáo khoa, sách giáo viên hay các giáo trình tham khảo cũng đã ít nhiều để cập đến vấn đề này, VỀ í thuy, trên sơ sở chỉ ra những khó khăn trong việc day và học thơ chữ Hán, nhiều tài liệu đã đưa ra một số phương pháp cụ thể như cắt nghĩa từ, chú giải từ ngữ và điển cổ, phân tich nhãn tự, nhằm hỗ trợ người dạy và người học, song có phần cắt giảm đi thao tác tra cứu, tìm
từ nạữ, vấn là việc người học nên chủ động thực hành Về phía người học: Việc nghiên
cứu, tiếp cận và khai thác các tr túc phẩm thơ chữ Hin trong trường phổ thông từng được cho là quá sức với họ sinh, đối tượng chưa được rang bị kiến thức Hán văn, hoặc t khăn cho việc iếp cân nguyên tác ở đối tượng này Bên cạnh đối tượng học sinh, vỀ phía
người đạy; Khi học ở các trường Sư phạm, sinh viên khoa Ngữ văn đã được trang bị kiến
thức về chữ Hán (nguồn gốc, diễn biển hình thể, cầu tạ, từ vựng ngữ php ) hon ns, trải qua quá trình thực hành, làm việc với các văn bản cụ thể (văn bản Hán văn Việt Nam, van bin Hin vin Trung Quốc) Trên cơ sở đó, giáo viên Ngữ văn hí nay có khả năng nắm bắt được phương phíp tiếp cận, rực tiếp thực bảnh đọc hiểu, chú giải, bình giảng
văn bản Hán văn từ nguyên tác Hơn nữa, các tác phẩm được chọn lọc đưa vào sách giáo khoa da số là những tác phẩm kinh điền, đặc sắc, thể hiện tiêu biểu phong cách tác giả hoặc là tác phẩm đại diện cho một giai đoạn văn học,
2.1.2 Vin đề dịch thuật và bình giảng các tác phẩm văn học chữ Hán
Trang 353
Là kết quả tắt yêu của cấu trúc chương tình và hiện trạng các bản dịch thơ chữ
chà Han ở trường trùng học hiện đang được bình giáng theo ba hướng chính Thit al
c bậc túc Nho, học
hướng Ấn tượng, tài hoa Hướng bình giảng này cĩ truyền thống từc vấn uyên thâm, bình luận Hán văn dựa vào khả năng thơng kim bác cổ, mang đậm chất tải
tử Điểm nỗi t tủa khuynh hướng này là tính cá nhân, chỉ qua bình thơ mà cĩ thể nĩi lên nhân sinh quan, thể giới quan cĩ thể mượn ví một ví dụ tong sách giáo khoa Ngữ văn § (Chương trình 2006) để dẫn chứng chẳng hạn “ừ việc đi đường múi đã gợi ra châm 1ï đường đồi: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tối thắng lợi vẻ vang ” — phần ghỉ nhớ tổng kết sau nội dung bài thơ Tâu lộ (Đi đường) của Hồ Chí Minh (Nguyễn Khắc Phi, 2006:
39) Cĩ thể thấy, đẳng sau câu chữ bình giáng về tác phẩm là tấm lơng rộng ý chỉ cao của người đọc, người nghe cĩ khuynh hướng thốt khỏi văn bản và nặng chất cảm ính Nồi thể à bởi bản địch nghĩa và tho déu nhắn vào động từ "thu": muơn dặm nước non "thu vào cả trong tẩm mắt” (theo bản dịch nghĩa) hay *thu vào tẫm mắt muơn trùng nước non”
(theo ban dich tho), Nhưng phần chú thích, chú giải từ ngữ ở sich giáo khoa chỉ nu “cổ
là quay đầu nhìn, “mign là đưa mắt nhìn; "gian" đơng vai trồ phơ từ, nghĩa là khoảng, giữa: "cổ miện gian” trở hành trạng ngữ — trong tằm mắt, rong tằm nhìn Thật ra, ngội vai trồ phố từ, trong trường hợp này, "gian" cịn đảm nhiệm cả vai trị động từ, mang, nghĩa thụ vào Động từ "gian" đứng ở cuối câu mang sức nặng chẳng phải với nghĩa
i cùng: ngắm nhìn "vạn lí dư đ
ngoạn thủy, cũng chẳng cĩ khách lữ du nào đổi cảnh mà quay đầu liếc nhìn (cố miện)
Bác mang tâm trạng người hương, biệt xử ngối nhĩn quê nhà Do vậy mà "vạn lỉ dư đổ
“quê hương nơi vạn dặm đa mang mã người tử lặng lẽ ngồi nhì trong thoảng chốc rồi lại
những khổ khăn,
hổ ải trước mắt thành hành động cĩ chủ đích và thành một súc mạnh tự thân Nỗi niễm phải lên tận "cao phong đỉnh” (đỉnh núi cao nhất), để rồi Bác đã chuy:
mà Bác tự ngằm cho mình, hịa trong những motif cổ đi
a0 agim nhin xa), “dang som ác hữu” (lên nồi nhớ bạn) và
Trang 36non sông xứ sở) Ấy vậy mà bài thơ được tiếp cận một cách đơn giản, và được bình ra bai học nhân sinh, khuyên bảo thì không tránh khỏi tính võ đoán
Khuynh hướng thứ hai bình giảng thơ chữ Hán nại ng vỀ chính tị, xã h theo nghĩa ding văn học như công cụ phục vụ chính trị, giáo dục tư tưởng, trau di đạo đức Nhãn tự "hồn
1g” trong bài Mộ (Chiều tối) có trong sách giáo khoa Ngữ văn Lớp
11 Chương trình 2006 (Phan Trọng Luận, 2006; 41) thường được ình ắt rộng, hướng tả
‘hoa liên hệ đến: “Nhân diện đảo hoa tương ánh hồng” trong Đề tích sở kiến xứ của tác giả
Thôi Hộ, phá chính t xã hội bình từ tệ” là đồ rực, sắng nụ lên ý ch, trởng cũa nhà thơ, Như thé muốn vượt lên đau khổ, gông cầm, người à vẫn cha sẽ cái đẹp ừ thiên nhiên chiều tả cải thơ của thiểu nữ lao động: ấy là tỉnh thuộc giai cắp cần lao, là chủ trương theo ngọn cờ công sản Từ phương di
wi tính từ, có bộ mịch (tơ, sợi, màu sắc): hỗng như thế trọng ình ảnh hiện lẻ văn bản, theo đi hồng" được hiểu là đỏ,
màu đỏ, viên mãn tột độ, "lô dĩ hồng” là lò than đã cực đỏ, tức cực điểm và tắt nhiên đã
chuyển sáng trạng thái, ngưỡng của tản lụi Tuy nhiên, nếu hiểu “hồng” có bộ hỏa (lửa,
cất lửa, nhóm lữa ) thì sẽ thành động từ, tiẾp nổi cái chuyỂn động của ma bao túc ~ bao
túc ma §wy nghĩ mới về Nhật ki trong từ (Nguyễn Huệ Chỉ, 1995: 264) đã khảo chứng
chữ ng” nảy Động từ “hồng” nghĩa là nhóm đỏ, mới nhen, tương ứng với một trong
mmột chuỗi những hành động của cô gái miễn sơn cước, "lô dĩ hồng” nghĩa là bếp lò đã
được nhóm xong, đã được nhóm đỏ; và còn ứng với thời gian của buổi chiều tối, hứa hẹn
mrột sự trường cửu, sức sống mạnh mẽ, niềm tửn vào trơng lá bởi nó là xuất phát điểm
của một quá trình phát triển Theo đó, chất thơ, chất thép của nhà thơ, người tù Hồ Chí
Minh th hiện ở qu tình tì ý nghĩa hơn nhiễu so với định điểm Bình chính tỉ xã hội vĩ thể, n
thâm in manh chức năng giáo dục của văn học nhưng lại dành chỗ quá ít cho chức năng
Va dang thứ ba, theo phong trào và xu hướng của thời di dạng bình giảng thơ chữ Hán ở trường trung học Khuynh hướng tiếp cận và bình giảng tá c phẩm này
sở đĩ được số đông độc giả biết đến hoặc hưởng ứng chính bởi vì có xuất phát điểm là Hiện nay, tong công cuộc đổi mới nén giáo duc, năng cao chất lượng đảo Mo, nhiều
Trang 37M
và họ tập tham khảo, Ở thao tắc si tip tr liga van bản, việc sưu tằm cả các văn phim dich đã có cũng là vấn đề cần thiết Trong dạy học, giáo viên nên tạo điều kiện để học sinh được tiếp cận nguyên tác, suy xét lựa chọn một vài chữ Liên tong mỗi bài thơ chữ để giới thiệu, giảng day cho học sinh Những chữ được lựa chọn cũng cằn có tiêu chí cụ thể như: những chữ Hón này dễ tiếp thụ với học inh khi phân ích sự thống nhất ba mặt hình
và nghệ thuật của tác phẩm; chúng đồng thời là những tir Han Việt thông dụng để học
sinh thêm am tường vốn từ của mình Trong dạy học đọc hiễu văn bản, iếp cận nguyên Đối với đỗi tượng là người tr học Ginh chuyên ngành), hay người nghiên cứu tie phẩm văn học chữ Hán, cần có sự trang bi chin chu, đầy đủ các thao tác minh giải văn bản
tác phẩm để đảm bảo được tính hiệu quả của việc tiếp cận
2.2 Một số cấp độ cơ bản khi tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán trên phương diện
ngữ pháp
`Việt ngữ và Hãn ngũ đu là loại ình ngôn ngữ đơn lập, âm ti „ mặt khác, vấn
hóa Việt Nam và Văn hóa Trung Quốc có mỗi quan hệ rất mật thiết, đo vậy có nhiều điểm
tương đồng gắn với những nội hàm văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc, cho nên
chữ Hán là văn tự hình khối biểu ý còn chữ Quốc ngữ là văn tự ghi âm thuần túy Con
đường tiếp cận hai loại văn tự nay là khác nhau Sự khác biệt này cũng đã tạo ra những cản trở cho người Việt học chữ Hán quen với cách tiếp cận một loại hình văn
tw mới Loại văn tự ghỉ âm thuần tủy th tiếp cận ngôn ngữ mang tính trầu tượng, trong khi loại văn tự bình khối biểu ý thường tiếp nhận ngôn ngữ từ ý nghĩa cụ thể đến ý nghĩa trừu tượng Chính sự khác biệt này giữa hai loại hình ngôn ngữ đôi hỏi người học phải luôn cố gắng để làm quen và ìm ra con đường tiếp cận tốt nhất
2.2.1 Tiếp cận cấp độ chữ:
Do chữ Hán được cấu thành bởi ba yếu tố: âm, hình và nghĩa Khi dạy học mỗi chữ
Hán đều cần làm cho người học nắm vững ba yếu tổ cấu thành này Không hiểu chữ Hán
Trang 38
vũng văn hóa Hán, một trong những nội dung cần được cảm thụ một cách sâu sắc khi tiếp cận tác phẩm Muốn tiếp cận nguyên tác, người học nhất thiết phải làm quen với thao tác tra cứu, tìm hiểu nghĩa của từng chữ Hán có trong nguyên tác Chữ Hán, như một đơn vị khởi đầu, hay nói cách khác chính là xuất phát điểm để từ đó tìm hiểu về ngữ nghĩa, ngữ
âm, ngữ pháp và phong cách, v.v
'VỀ cách thức tra cứu tự lên, người học có thé tra theo nết bút, tra theo bộ thủ,
tra theo âm đọc Hán Việt hoặc tra theo góc (tra bằng lồi tứ giác) Trong đó, hai cách tra tự
điễn thông dụng, dễ thực hiện là tra bằng cách đếm nét chữ và tra bằng cách nhận bộ chữ
Một là việc tra từ bằng cách đếm nét chữ Muốn tra một chữ Hán, trước tiên, cần phải
dếm xem chữ đồ gồm bao nhiều né, sau đổ đồ vào biếu trư chữ Hn cổ trong tự diễn, tìm
kẻm theo số trang ghi các nghĩa của chữ Hán ấy Hai là tra chữ bằng cách nhận bộ chữ
(bộ thủ) Muôn thực hiện cách này, người học cần trang bị vẫn kiến thức bộ thủ chữ Hán
nhất định đẻ có thẻ nhận diện chữ Hán đó thuộc bộ thủ nảo Trong các tự điển, thường có
phần giới thiệu về 214 bộ thủ chữ Hán, xếp theo thứ tự từ Ì nét đến 17 nét, Cần chú ý rằng, mỗi chữ Hán thuộc một bộ trong 214 bộ thủ ấy, và chỉ thuộc duy nhất một bộ mà thôi Xét theo cuỗn Hần Việt tự điễn của Thiều Chữu, xuất bản năm 1942 có một bảng
cđến là Mục tra chữ (kiểm tự) ở các trang từ IX dén XV, lig kê các chữ chỉnh nó là một bộ,
xếp theo thứ tự từ nét đến 29 nt, bên dưới mỗi chữ công có đỀ số trang để trí cứu,
'Về âm đọc Hán Việt, xét về mặt ngữ âm, tiếng Hán cỏ đại và tiếng Trung Quốc
hiện đại có sự khác biệt khả lớn, Âm Hán Việt là sự Việt hóa âm đọc tiếng Hán thời nhà
"Đường của Trung Quốc, nó có nhiều điểm tương đồng với ngữ âm tiếng Hán cổ đại Ngày nay, rất nhiều chữ Hán có lối cấu tạo chữ theo dạng hình ~ thanh có bộ phận biểu thị âm .đọc (thanh phù) khác hẳn vị âm đọc của chữ đó, nhưng nếu xét theo âm đọc Hán Việt thì chúng lại có quan hệ khá mật thiết
`YỀ nghĩa của chữ Hán, chữ Hán không giống như những văn tự biểu âm, mỗi chữ Hân ngoài âm đọc chúng còn là một nghĩa tổ Thông thường mỗi chữ Hén đều có một nghĩa gốc, theo sự phát triển của ngôn ngữ, ngày nay một chữ Hán ngoài nghĩa gốc côn có
Trang 392.2.2 Tiếp cận cắp độ từ ngữ
Trong Hán ngữ cổ, văn tự Hán được chia làm hai loại: *văn" (3È) và “we” CF)
“rong đó "văn" là loại chữ có kết cấu đơn gián, còn “tụ” là loi chữ có kết cấu phức tạp
.Ở đây, “tự” được dùng với nghĩa rộng hơn, “tự” nghĩa là "chữ” nói chung Song các từ đa
phần là từ đơn âm tiết, ở trường hợp này, có thể nói mỗi tự (chữ) là một tử và từ đó cũng
là một ngữ tổ, Từ đơn âm chiếm ưu thế tuyệt đối về mặt số lượng, lúc này, bản thân mỗi chữ đã là sự thống nhất của ba mặt: hình th, âm đọc và ý nghĩa Ví dụ: "nhất" (—) nghĩa
OO nghia là "người
“Trong trưởng hợp “tử đa âm ” (ữ ghép), một “tị” (chữ) chỉ là một bộ phận của tử, chứ không là một từ chẳng hạn như “tất suất" (ÈÉÉ#) nghĩa là con dể, "bộc bổ" (#i)
nghĩa là “thác nước” Lúc này, một tự (chữ) là một tập hợp nét nhất định, biểu thị một âm
tiết nhất định Nó có thể có nghĩa như nhân (Í~) và nghĩa (3Š) trong từ ghép “nhân nghĩa"
(f8), cũng có thể vô nghĩa như "bồi" (fÈ) trong "bồi hồi" (fÍff), hoặc có thẻ không giữ nguyên nghĩa như “quan” (4) va “ta” (ƒ) trong "quân tử” (#Ÿ“Ÿ) Bên cạnh đó,
tuyệt đại bộ phận từ đa âm trong Hân ngữ cổ đều là từ song âm (túc cỏ hai am eit) Từ
âm, danh tử riêng (người, địa danh ), từ chỉ đanh hiệu, chức tước hoặc những tử có
nguồn gốc ngoại li Theo thối quen sử dụng, một số từ đa âm đã được sử dụng như từ
lan” (BEB) dé chỉ "con lân” ~ một thần thú, xuất hiện trong thần thoại, truyền thuyết
Trang 40vào phương thức cấu tạo người ta chia từ ghép trong Hản ngữ
nhau Để hiểu thêm về mặt từ nghĩa, cần ch ý đến một số loại thường gặp su đây:
“Từ ghép trùng lặp: Gồm hai từ đơn giống nhau hoàn toàn về âm đọc và ý nghĩa, kết hợp với nhau tạo thành một chỉnh thể, thường được dùng để biểu thị ý toàn thể, khắp
lượt, liên tục, lặp đi lặp lại Ví dụ như "xứ xứ” (É&WE) nghĩa là “khấp noi”, “gia gia”
3) nghĩa là "mọi nhà", hay “niên niên” (Ấ##E) là “năm này qua năm khác, và năm nào
cũng vậy” Sự kết hợp này làm tăng thêm hầm nghĩa của từ gốc Nói cách khác, nghĩa của
từ ghép loại nảy sinh thành và phát triển dựa trên cơ sở nghĩa của từ tố đã tạo nên nó Đây
là sự khác biệt căn bản giữa loại từ ghép này với từ lấy toàn phần, như “iêu tiêu” (I##)
thường chỉ tiếng ngựa hi hoặc tiếng giỏ rít Khi đứng một mình, bản thân từ “tiêu” (i8)
mang nghĩa khác bắn, là tên một loại cây cỏ Người học không thể suy luận hoặc tự đỏ
tòn với trường hợp tim nghĩa của từ lấy toàn phần “tiêu tiêu” dựa trên nghĩa của "tiêu
từ ghép trùng lập như "sứ xứ" (IE!È), "gia gia" ($9, ta vẫn thấy rõ nghĩa câu từ này
vốn gắn bó chặt chẽ với nghĩa của thành t6 (từ đơn) tạo nên nó
“Từ ghép kết hợp hai từ có nghĩa giống nhau hoặc gần nhau, tạo thành một
nghĩa hàm ý, nói chung, chỉ chung hoặc tăng cường sắc thái ý nghĩa Chẳng hạn như
ảm tờ" (I8) Cổ lẽ đây là phương thức cấu
„ng hữu” (129),
Tao từ ghếp xuất hiện sớm nhất và phổ biến nhất trong LIán ngữ cổ, Sự xuất hiện những từ quốc gia” (A ghép loại này một mặt đáp ứng các yêu cầu ngày
dạng của sinh hoạt ngôn ngữ; mặt khác chúng góp phần giải quyết sự hỗn loạn, rắc rối do
qué trinh nhiễu từ đơn âm đồng âm, dị nghĩa (cùng một âm đọc nhưng khác nhau về ý
nghĩa) gây ra Bên cạnh đó, những thảnh tổ của những từ ghép loại này có thể xuất hiện với tư cách là một từ đơn Ví dụ như "bằng hữu (22) lä bạn bè nói chung Nhưng "bằng (0) và "hữu” (72) vẫn có thể đứng riêng biệt với nghĩa là bạn (dù khác nhau về mặt sắc thai)