1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn nơi công cộng tại tp đà lạt và đề xuất biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Hiện Trạng Quản Lý Chất Thải Rắn Công Cộng Tại Thành Phố Đà Lạt Và Đề Xuất Biện Pháp Nâng Cao Ý Thức Bảo Vệ Môi Trường Cho Cộng Đồng
Tác giả Đỗ Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn Th.S Lê Thị Vu Lan
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 5,56 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (14)
    • 1.1 Đặt vấn đề (14)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (15)
    • 1.3 Nội dung nghiên cứu (15)
      • 1.3.1 Khảo sát hiện trạng quản lý Chất thải rác tại thành phố Đà Lạt (15)
      • 1.3.2 Dự báo diễn biến về chất thải rắn thành phố Đà Lạt đến 2015 (16)
      • 1.3.3 Đánh giá ý thức của người dân thành phố Đà Lạt và xây dựng các giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt (0)
      • 1.3.4 Đề xuất và xây dựng các giải pháp quản lý, và nâng cao ý thức Bảo Vệ Môi Trường cho cộng đồng dân cư thành phố Đà Lạt (16)
    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu (16)
      • 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu (16)
      • 1.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa (17)
      • 1.4.3 Phương pháp điều tra xã hội (17)
      • 1.4.4 Phương pháp thống kê (20)
      • 1.4.5 Phương pháp dự báo (21)
      • 1.4.6 Phương pháp xây dựng công cụ tuyên truyền (21)
    • 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (21)
      • 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu (21)
      • 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu (21)
    • 1.6 Ý Nghĩa của đề tài (22)
      • 1.6.1 Ý nghĩa môi trường (22)
      • 1.6.2 Ý nghĩa kinh tế (22)
      • 1.6.3 Ý nghĩa xã hội (22)
      • 2.1.2 Địa hình (26)
      • 2.1.3 Khí hậu và thời tiết (26)
      • 2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên (27)
    • 2.2 Điều Kiện Kinh tế và Xã hội (30)
      • 2.2.1 Kinh tế (30)
      • 2.2.2 Dân số (33)
      • 2.2.3 Giao thông (34)
      • 2.2.4 Văn hóa, giáo dục (35)
      • 2.2.5 Y tế và kế hoạch hoá gia đình (35)
      • 2.2.6 Công tác quy hoạch (36)
      • 2.2.7 Công tác quản lý nhà nước về đô thị (36)
      • 2.2.8 Hệ thống thoát nước thải và các cơ sở xử lý vệ sinh môi trường (37)
    • 2.3 Các khái niệm liên quan đến chất thải và chất thải rắn … (38)
      • 2.3.1 Khái niệm về chất thải rắn (38)
      • 2.3.2 Khái niệm chất thải rắn công cộng (39)
      • 2.3.3 Tác hại của chất thải rắn đối với môi trường (0)
    • 2.4 Ý thức của cộng đồng và các biện pháp bảo vệ môi trường thành phố Đà Lạt trong các năm qua … (45)
      • 2.4.1 Thực hiện theo đề án khôi phục, nâng cấp môi trường cảnh quan Đà Lạt Lâm Đồng năm 2005 và định hướng đến năm 2010 (45)
      • 2.4.2 Về công tác giáo dục tuyên truyền của ban chỉ đạo tỉnh (47)
      • 2.4.3 Về công tác đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (47)
      • 2.4.4 Ban hành các văn bản pháp luật về Bảo vệ môi trường nôi bộ trong tỉnh (48)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (50)
    • 3.1.3 Hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn (52)
    • 3.1.4 Quét dọn vệ sinh đường phố (55)
    • 3.1.5 Hiện trạng xử lý rác thải và chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt (58)
    • 3.2 Dự báo diễn biến về chất thải rắn thành phố Đà Lạt đến 2015 (59)
    • 3.3 Kết quả khảo sát nhận thức của cộng đồng về chất thải rắn (60)
      • 3.3.1 Thống kê thông tin kết quả khảo sát (60)
      • 3.3.2 Thảo luận về kết quả khảo sát (0)
    • 3.4 Mục tiêu quản lý chất thải rắn công cộng đến 2015 (83)
  • CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG (85)
    • 4.1 Tuyên truyền (85)
    • 4.2 Giải pháp về đào tạo (88)
    • 4.3 Chính sách về xã hội và chủ trương của thành phố (90)
    • 4.4 Chương trình giám sát môi trường (0)
    • 4.5 Áp dụng công nghệ sạch hơn (91)
    • 4.6 Các giải pháp kinh tế (92)
    • 4.7 Giải pháp quản lý và xử phạt hành chính (92)
  • KẾT LUẬN (11)

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP “ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG ” Ngành : MÔI TRƯỜNG Ch

KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn

- Cơ quan chịu trách nhiệm thu gom, vân chuyển và xử lý rác tại thành phố Đà Lạt là công ty quản lý công trình đô thị Đà Lạt

- Công ty quản lý công trình đô thị được thành lập trên cơ sở sát nhập hai đơn vị là công ty vệ sinh mai táng và công ty công trình công cộng của Đà Lạt Công ty là doanh nghiệp nhà nước chuyển hoạt động công ích do Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh thành lập và được giao với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là:

+ Tổ chức thu gom, vận chuyển và xử lý rác

+ Duy tu sửa chữa đường bộ, nạo vét mương cống rãnh làm sạch đẹp đường phố

+ Quản lý hạ tầng cơ sở kỹ thuật đô thị

+ Quản lý vận hành và phát triển hệ thống đèn chiếu sáng công cộng

+ Quản lý nghĩa trang và các dịch vụ tang lễ cho nhân dân

+ Thu phí vệ sinh và các dịch vụ sản xuất kinh doanh khác

Việc thu gom CTR trên toàn thành phố do Đội Môi Trường Đô Thị của Công

Ty TNHH Một Thành Viên Dịch Vụ Đô Thị Đà Lạt thực hiện, hoàn toàn không có dân lập

Công Việc Quét nhặt Thu gom Lái xe Văn phòng và thu phí Tổng

Phương tiện thu gom là các thùng composit 240L, 660L và các xe đẩy tay dung tích 500L dùng để thu gom, vận chuyển CTR từ các hẻm nhỏ ra đường chính

- Ở khu trung tâm: Đối với hộ gia đình ở dọc các trục đường chính thì người dân đặt túi nylon hay thùng chứa CTR trước nhà hoặc đem đổ vào thùng rác công cộng để xe đến lấy Đối với hộ dân ở các hẻm thì người dân sẽ đem đặt túi nylon hay thùng chứa rác ở trước cổng nhà vào giờ quy định Sau đó, theo định kỳ người công nhân sẽ đưa xe đẩy tay đi thu gom tất cả rác ở khu vực được phân công Trên địa bàn không tồn tại hệ thống điểm hẹn nên rác sau khi thu gom sẽ được vận chuyển đến đầu hẻm Sau đó đổ vào thùng composit 660L được đặt đầu hẻm hoặc đặt xe đẩy tay ở lề đường để xe ép rác đến lấy

- Ở khu xa trung tâm CTR sẽ được thu gom cách ngày hoặc 2lần/1 tuần Ở những khu cơ sở hạ tầng xấu xe ép rác không vô được (hẻm Bảo Đại, F10) người dân tự xử lý cho CTR xuống mương, sông, suối hoặc tự chôn lấp

Theo thống kê của Đội Môi Trường Đô Thị số phương tiện thu gom là 9 xe ép rác lọai

+ 5 xe HINO: xe kẹp thùng

+ 3 xe BOXER: xúc rác từ dưới đất lên

+ 1 XE FUSO: xúc rác từ dưới đất lên xe HINO kẹp thùng xe BOXER xúc rác

Hình 3.2 Các phương tiện thu gom và vận chuyển rác

Bãi tập kết xe ép rác không nằm ở trung tâm, vì vậy vào 7h đối với ca sáng và 16h30 đối với ca tối xe ép rác di chuyển từ bãi tập kết đến địa điểm được phân công để bắt đầu tiếp nhận rác của các tổ quét đường, đội thu gom rác cũng như tại các nhà hàng, khách sạn lớn

Trên mỗi xe có 2 công nhân thu gom, bốc xếp có nhiệm vụ vận chuyển CTR từ các thùng composit 660L và xe đẩy tay 500L đổ vào panel xe ép và thu gom các đống rác dọc tuyến đường được phân công Trên địa bàn không có trạm trung chuyển CTR, vì vậy khi xe ép rác đầy xe di chuyển về bãi đổ rác nằm hướng Tây Nam của thành phố gần nghĩa trang Cam Ly Một ngày trung bình mỗi xe di chuyển 3 - 4 lần tới bãi rác tùy thuộc lượng rác ít hay nhiều

Lịch trình xe thu gom: xem phụ lục

 Thời gian thu gom, vận chuyển:

Ca sáng: từ 7h - 16h hằng ngày (2 xe ép rác)

Ca tối: từ 17h – 24h hằng ngày (7 xe ép rác)

Trên thực tế số giờ làm việc của công nhân có thể thay đổi tùy thuộc vào lượng rác Vào cao điểm như tết, lễ hội công nhân phải tăng ca đến 2, 3h sáng.

Quét dọn vệ sinh đường phố

Đội Môi Trường Đô Thị phụ trách toàn bộ các tuyến đường trên toàn thành phố Đội công viên xanh phụ trách toàn bộ công viên trên toàn thành phố

+ Ca sáng: từ 7h – 16h hằng ngày + Ca tối: từ 17h – 24h hằng ngày Công nhân thu gom, quét nhặt hiện có của Đội Môi Trường Đô Thị

Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6 Tổng

- Chuẩn bị dụng cụ lao động và trang bị bảo hộ lao động

- Di chuyển tới nơi làm việc

- Quét rác đường phố, vỉa hè, gom lại thành từng đống nhỏ

- Quét rác ứ đọng trên đường (nếu có)

- Thu gom các đống rác đường phố, vỉa hè

- Hót xúc rác, cát bụi vào xe rác đẩy tay

- Dùng xẻng, chổi tua sạch thành và vỉa hè Dùng chổi gom gom rác ở miệng hàm ếch và dùng xẻng gom, xúc rác ở miệng hàm ếch

- Dọn rác, phế thải ở gốc cây, cột điện ( nếu có)

- Vận chuyển về địa điểm quy định để chuyển sang xe cơ giới

: địa điểm đi về bãi rác

: hướng di chuyển thu gom một chiều của xe rác

: hướng di chuyển thu gom

02 chiều (vào và ra) của xe rác

: vị trí rung chuông để thu gom rác

Sau khi kiểm tra thực tế công tác quét nhặt và thu gom của công nhân các tổ Đội MTĐT, hiện nay Đội MTĐT đã tổ chức thực hiện công tác quét nhặt và thu gom theo chỉ đạo của Ban Giám Đốc nhưng chưa được bố trí trong dự toán kế họach của Công ty Cụ thể sau:

 Các tuyến vỉa hè, đường:

- Đường: Lê Thị Hồng Gấm, Đông Tỉnh, Ngã 3 Suối Vàng đến Lạc Dương, 1/2 Lê Đại Hành, Chợ Ngã Tư ( 10.400 m 2 – 2,21 công )

- Vỉa hè: Lê Thị Hồng Gấm, Bùi Thị Xuân, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Đinh Tiên Hoàng, Bà Huyện Thanh Quan, Phan Bội Chõu, ẵ Lờ Đại Hành, Chợ Ngó Tư ( 15.340 m 2 – 11,08 công )

 Duy trì thường xuyên ban ngày:

Trương Công Định, Tăng Bạt Hổ, Thủ Khoa Huân, Lê Qúy Đôn, Nguyễn Chí Thanh, Hải Thượng, Hòang Diệu, Yagout, Trần Nhật Duật, Ngô Quyền, Mai Hắc Đế, Hai Bà Trưng, Lê Thị Hồng Gấm, Lý Tự Trọng, Lê Đại Hành, Thung Lũng Kim Khu, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Đình Quân, Chu Văn An, Hùynh Thúc Kháng, Nguyễn Viết Xuân, Ba Tháng Tư, Chợ Ngã Tư (18.332 m – 31,16 công)

Hẻm Nguyễn Chí Thanh, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Tin Lành, Thủy Tiên, TT y tế,

Lê Qúy Đôn, KS Bông Hồng, Mạc Đĩnh Chi, Bưu Điện thành phố, Ba Tháng Tư (bến xe Tỉnh, hẻm 113, hẻm 6/1), Trần Phú (hẻm sau UBND Thành phố, Hồ Hạt Đậu, Du Lịch, nhà hàng Hương Ca), Nhà Chung (Tây Sơn, trường Tây Sơn), Lê Hồng Phong (sau KS Samy), Trần Hưng Đaọ (6B, sau trường Cao Đẳng Kĩ Thuật), Hồ Tùng Mậu,thung lũng Kim Khu (7.000 m 2 - 5,49 công )

 Các tuyến đường có kế họach Đội MTĐT chưa thực hiện : Đa Phú, Trúc Lâm

Hiện trạng xử lý rác thải và chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt

Chất thải sau khi thu gom được các xe vận chuyển đến bãi rác Cam Ly để xử lý Bãi rác thành phố Đà Lạt được UBND Tỉnh Lâm Đồng cấp với diện tích 12 ha đất, là vùng đất trủng đồi núi, nằm về phía Tây Bắc thành phố Đà Lạt, khoảng cách gần nhất khu dân cư là 5 km Được sử dụng từ năm 1996 đến nay

Sau khi rác được chở đến bãi, sẽ có một đội ngũ công nhân phân loại rác để thu gom lại những bao nilon lớn để tái chế, còn lại đều bị tiêu hủy Hiện tại công tác xử lý hàng ngày chủ yếu bằng phương pháp chôn lấp Nhưng thực tế chỉ có phun chế phẩm vi sinh EM chống mùi hôi, sau đó dùng xe ủi đào đất để chôn

Bãi rác hoạt động với khối lượng rác khoảng 250 tấn/ngày/đêm, tương ứng với 500m³, chủ yếu là rác thải sinh hoạt, phân hầm cầu từ 12 – 20m³/ngày, không được xử lý đúng qui định mà đổ trực tiếp lên bãi rác

Hình 3.2 Bãi rác Đà Lạt gây ô nhiễm nặng

Khâu phân loại, tái chế chất thải rắn tại bãi rác chưa phong phú, chỉ thu gom bao nilon Trong khi đó thành phần rác thực phẩm rất nhiều, đặc biệt là phế phẩm nông nghiệp (rau) và rác du lịch (nhà hàng, khách sạn) hoàn toàn có khả năng phân hủy sử dụng làm phân bón hay ủ để thu khí Mêtan, đều bị đem đi chôn bỏ một cách rất phung phí

Bãi xử lý rác hiện nay không phải là mô hình bãi chôn lấp hợp vệ sinh mà chỉ là bãi rác hở không hợp vệ sinh Ngoài ra, bãi chôn rác hoàn toàn không có lớp lót đáy, gây ô nhiễm môi trường.

Dự báo diễn biến về chất thải rắn thành phố Đà Lạt đến 2015

Dự báo diễn biến về khối lượng, thành phần chất thải rắn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công tác quản lý chất thải rắn Qua đó các cơ quan chức năng có thể xây dựng được kế hoạch thu gom, xử lý và tái sử dụng trong tương lai, cũng như đảm bảo hiệu quả hoạt động của bãi chôn lấp, đồng thời đảm bảo kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường Để dự báo diễn biến về chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt trong tương lai, cần dựa vào các yếu tố sau:

- Tốc độ gia tăng dân số đến 2015

- Sự gia tăng tốc độ thải của từng người

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế

- Để tính tốc độ gia tăng dân số căn cứ vào tỉ lệ dân số tăng tự nhiên và tăng cơ học, chọn năm 2003 là khởi điểm cho việc tính toán, chọn tốc độ gia tăng dân số cơ học năm 2004 là 0,015

 Thành phần rác thải sinh hoạt:

- Bên cạnh sự biến động về số lượng, thành phần rác cũng thay đổi do những lý do sau: tập quán tiêu dùng và mức sống của người dân thay đổi, sự phát triển kinh tế – xã hội, trình độ công nghệ và cơ cấu phát triển kinh tế

- Tham khảo thành phần rác thải của nhiều thành phố lớn ở Việt Nam và những quốc gia phát triển thì lượng phế thải công nghiệp chiếm phần lớn

- Khi mức sống của người dân tăng, có thể dự báo một cách khái quát thành phần rác sẽ thay đổi như sau:

+ Các thành phần: giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh, thành phần khó phân hủy và độc hại: tăng

+ Thực phẩm, gỗ, rác vườn: giảm

+ Giá trị nhiệt lượng, thành phần tái sử dụng: tăng

Kết quả khảo sát nhận thức của cộng đồng về chất thải rắn

3.3.1.Thống kê thông tin kết quả khảo sát

Bảng 3.2 Thống kê thông tin kết quả khảo sát

Câu hỏi khảo sát Đối tượng khảo sát Người dân Khách du lịch CNVS

1/ Mức độ quan tâm về rác thải công cộng a Không quan tâm b Bình thường c Quan tâm d Rất quan tâm

2/ Ý thức của ngừời dân về việc giữ gìn vệ sinh công cộng a Rất kém 5 7 % 2 7 % b Kém c Tốt d Rất tốt

3/ Ý thức của khách du lịch Việt Nam về việc giữ gìn vệ sinh công cộng a Rất kém b Kém c Tốt d Rất tốt

4/ Ý thức của khách du lịch nước ngoài về việc giữ gìn vệ sinh công cộng a Rất kém b Kém c Tốt d Rất tốt

5/ Rác thải công cộng có ảnh hưởng đến hoạt động du lịch tại thành phố Đà Lạt a Không ảnh hưởng b Ít ảnh hưởng c Ảnh hưởng d Rất ảnh hưởng

6/ Nhận xét của người khảo sát về đối tượng chịu tác động nhiều nhất của

CTR công cộng a CNVS b Người dân c Khách du lịch d Ý kiến khác

7/ Rác thải công cộng có ảnh hưởng đến anh chị (khách du lịch)hay không a Không quan tâm b Bình thường c Khó chịu d Rất khó chịu

8/ Nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh CTR công cộng a Sinh hoạt của người dân b Khách du lịch c Hoạt động buôn bán rong d Hoạt động giao thông e Nguyên nhân khác

9/ Vị trí thường tập trung nhiều rác thải công cộng a Thùng rác công cộng b Vỉa hè c Miệng cống d Gốc cây e Vị trí khác

10/ Ở thành phố Đà Lạt, vấn đề nào làm anh chị (khách du lịch) thấy khó chịu nhất a Hoạt động giao thông b Rác thải công cộng c Hoạt động buôn bán rong d Ăn xin

11/ Vị trí nào thu gom rác thải công cộng khó khăn nhất a Thùng rác công cộng b Vỉa hè c Miệng cống d Gốc cây e Vị trí khác

12/ Nhận xét của người dân về lượng rác thải công cộng phát sinh hiện nay tại thành phố Đà Lạt a Rất ít b Ít c Nhiều d Quá nhiều

13/ Khối lượng rác trong các thùng rác công cộng vào thời điểm thu gom a 25% b 50%

14/ Ở vị trí có thùng rác công cộng, rác có bị vứt ra ngoài không a Rất ít b Ít c Nhiều d Rất nhiều

15/ Chất lượng các phương tiện thu gom hiện nay như thế nào a Rất kém b Kém c Tốt d Rất tốt

16/ Mức độ hài lòng với việc quét nhặt, thu gom rác của CNVS a Rất hài lòng b Hài lòng c Không hài lòng

17/ Giải pháp nào nên được áp dụng nhiều nhất nhằm làm giảm lượng rác thải công cộng phát sinh a Tuyên truyền, vận động b Tăng cường lực lượng công nhân thu gom c Tổ chức các sự kiện d Xử phạt hành chính

18/ Thời gian nào quét và thu gom rác thải công cộng là phù hợp a 8h – 11h b 13h – 16h c 18h – 21h d Sau 22h

19/ Anh (chị) có thường tham gia các hoạt động BVMT như dọn dẹp, quét rác đường phố a Chưa bao giờ b Không thường xuyên

31 % c Thường xuyên d Rất thường xuyên

3.3.2 Thảo luận về kết quả của 3 đối tượng khảo sát

3.3.2.1 Đánh giá của người dân về nguyên nhân làm phát sinh và tình hình CTR hiện nay ở thành phố Đà Lạt

 Nguyên nhân làm phát sinh CTR công cộng a Sinh hoạt của người dân b Khách du lịch c Hoạt động buôn bán ron d Hoạt động giao thông e Nguyên nhân khác

Bảng 3.3 Nguyên nhân làm phát sinh CTR công cộng

Phương án trả lời Người dân Công nhân vệ sinh a Số phiếu 240 25

Biểu đồ 3.1 Nguyên nhân làm phát sinh CTR công cộng

Qua kết quả khảo sát 2 đối tượng người dân và CNVS cho rằng người dân chính là đối tượng làm phát sinh rác thải công cộng, nguyên nhân một phần do ý thức người dân chưa tốt (bỏ rác sớm, vứt bừa bãi không đúng nơi quy định), một phần do một số người dân không giao rác làm phát sinh rác thải công cộng Trên toàn thành phố có khoảng 10.000 hộ không giao rác chủ yếu tập trung ở phường 7, phường 11, khu vực đèo Prenn, xã Tà Nung, Xuân Trường, Xuân Thọ Nguyên nhân tiếp theo gây phát sinh rác là khách du lịch, qua khảo sát khách du lịch nội địa có 48% khách nói rằng khi có rác mà không có thùng rác tại đó, họ vứt rác xuống đường Qua đó cho thấy, ý thức khách nội địa vẫn chưa cao, đa số khách nước ngoài ý thức BVMT rất tốt Ngoài ra, một bộ phận nhỏ buôn bán rong làm phát sinh rác thải do trình độ văn hóa thấp và họ thường không có ý thức BVMT Bên cạnh đó do một phần do thiếu thùng rác công cộng nên họ xả xuống đường

Sinh hoạt của người dân

Khách du lịch Hoạt động buôn bán ron

Người dân Công nhân vệ sinh

 Nhận xét của đối tượng khảo sát về lượng rác thải công cộng phát sinh hiện nay tại thành phố Đà Lạt a Rất ít b Ít c Nhiều d Quá nhiều

Bảng 3.4 Nhận xét về lượng rác thải công cộng phát sinh hiện nay tại thành phố

Phương án trả lời Khách du lịch Người dân Công nhân vệ sinh a Số phiếu 0 2 1

Biểu đồ 3.2 Nhận xét về lượng rác thải công cộng phát sinh hiện nay tại thành phố

Rất ít Ít Nhiều Quá nhiều

Khách du lịch Người dân Công nhân vệ sinh

Tỉ lệ (%) Đa số người dân và 100% CNVS cho rằng lượng rác hiện nay phát sinh nhiều mà nguyên nhân chính là do ý thức của người dân chưa cao Khách du lịch cho rằng khối lượng rác thải công cộng ở Đà Lạt là ít vì thời gian họ tạm trú tại Đà Lạt chưa nhiều và họ chỉ đến những khu trung tâm và khu du lịch mà tại những khu đó có công tác quản lý CTR cao hơn khu vực bình thường gấp 2,3 lần

52 % người dân được khảo sát cho rằng vị trí tập trung nhiều rác nhất là vỉa hè, 20% cho rằng tập trung nhiều ở thùng rác công cộng,13 % cho rằng tập trung nhiều ở miệng cống, 9% ở miệng cống và 6% ở vị trí khác như kênh, sông, suối, sườn đồi Qua kết quả khảo sát cho thấy, vị trí tập trung nhiều rác nhất là vỉa hè là do ý thức xả rác bừa bãi của người dân và thói quen bỏ rác không đúng giờ của người dân

3.3.2.2 Nhận xét về tình hình thu gom rác hiện nay

 Ở vị trí có thùng rác công cộng, rác có bị vứt ra ngoài ? a Rất ít b Ít c Nhiều d Rất nhiều

Bảng 3.5 Mức độ rác bị vứt ra ngoài thùng

Phương án trả lời Khách du lịch Công nhân vệ sinh a Số phiếu 18 0

Biểu đồ 3.3 Mức độ rác bị vứt ra ngoài thùng

 Chất lượng các phương tiện thu gom hiện nay như thế nào a Rất kém b Kém c Tốt d Rất tốt

Bảng 3.6 Nhận xét của CNVS về Chất lượng các phương tiện thu gom hiện nay

Phương án trả lời Rất kém Kém Tốt Rất tốt

Rất ít Ít Nhiều Rất nhiều

Khách du lịch Công nhân vệ sinh

Biểu đồ 3.4 Nhận xét của CNVS về Chất lượng các phương tiện thu gom hiện nay

Thùng rác công cộng được sinh ra với chức năng phục vụ cho khách vãng lai Ở một số nơi, chúng phải gồng gánh cả rác sinh hoạt Nhiều hộ dân xung quanh thường bỏ rác trong nhà vào thùng công cộng Họ cho rằng bằng cách này thì sẽ tiết kiệmđược một khoản phí hằng tháng Vì quá nhiều rác nên các thùng công cộng luôn trong tình trạng quá tải Mặt khác, những người khách vãng lai lại không đủ kiên nhẫn để đến nơi có bố trí thùng rác nên tiện tay thả ngay ra đường Vì thế, 40% CNVS cho rằng lượng rác vứt ra ngoài là rất nhiều, 23% chọn phương án nhiều và 37% chọn phương án ít

Qua khảo sát thấy được 64% cho rằng miệng cống là vị trí thu gom khó khăn nhất Khi quét ở miệng cống họ phải nghiêng chổi và chà mạnh rác mới đi ra thậm chí phải dùng tay lấy rác lên, 13% người dân khảo sát cho rằng miệng cống cũng là nơi tập trung nhiều rác nhất Bên cạnh đó, chất lượng phương tiện thu gom hiện nay 57% là tốt, 43% là kém và 100% CNVS cho rằng phương tiện thu gom hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu do dung tích phương tiện thu gom nhỏ so với khối lượng rác, 1 ngày trung bình xe rác phải đi đổ rác 3 lần Quãng đường từ những phường ngoại thành đến bãi rác rất xa, do đó vừa tốn thời gian, chi phí vận chuyển

Rất kémKémTốtRất tốt

3.3.2.3 Ý thức của đối tượng khảo sát về về việc BVMT

 Ý thức của người dân về việc giữ gìn vệ sinh công cộng b Kém a Rất kém c Tốt d Rất tốt

Bảng 3.7 Nhận xét về ý thức của người dân về việc giữ gìn vệ sinh công cộng

Phương án trả lời Khách du lịch Công nhân vệ sinh a Số phiếu 5 2

Biểu đồ 3.5 Nhận xét về ý thức của người dân về việc giữ gìn vệ sinh công cộng

Rất kém Kém Tốt Rất tốt

Khách du lịch Công nhân vệ sinh

Có 44% khách du lịch và 30% CNVS cho rằng ý thức người dân là kém thậmchí 7% chọn phương án rất kém, nguyên nhân do người dân cho rằng họ đóng tiền rác nên họ xả rác và công nhân quét rác quét liên tục nên xả rác cũng không ảnh hưởng tới ai Bên cạnh đó, do thói quen của người dân ăn uống lề đường

Tuy nhiên, có 63% CNVS và 48% khách du lịch chọn phương án tốt chứng tỏ ý thức người dân khá cao Mặt khác, 48% CNVS cho rằng nguyên nhân chính làm phát sinh CTR công cộng lại là người dân vậy ở đây có sự mẫu thuẫn? Mâu thuẫn này là do đối tượng trả lời chủ yếu là cán bộ quản lý, công nhân thu phí nên họ không nắm được tình hình thực tế Khách du lịch do thời gian lưu trú của họ ngắn và tùy khu vực họ lưu trú nên có 48% khách chọn phương án tốt và 44% chọn phương án kém, 1% rất kém

 Ý thức của khách du lịch Việt Nam về việc giữ gìn vệ sinh công cộng a Rất kém b Kém c Tốt d Rất tốt

Bảng 3.8 Nhận xét về ý thức của khách du lịch Việt Nam về việc giữ gìn vệ sinh

Phương án trả lời Người dân Công nhân vệ sinh a

Biểu đồ 3.6 Nhận xét về ý thức của khách du lịch Việt Nam về việc giữ gìnvệ sinh Ý thức của khách du lịch nước ngoài về việc giữ gìn vệ sinh công cộng a Rất kém b Kém c Tốt d Rất tốt

Bảng 3.9 Nhận xét về ý thức của khách du lịch nước ngoài về việc giữ gìn vệ sinh công cộng

Phương án trả lời Người dân Công nhân vệ sinh a Số phiếu 1 0

Rất kém Kém Tốt Rất tốt

Người dân Công nhân vệ sinh

Biểu đồ 3.7 Nhận xét về ý thức của khách du lịch nước ngoài về việc giữ gìn vệ sinh công cộng

72% người dân và 70% CNVS cho rằng ý thức khách du lịch nội địa còn kém do

Nguyên nhân chính do người Việt Nam có thói quen ăn uống lề đường và đặc biệt khi du lịch họ rất ngại mang theo rác nên tiện đâu xả đấy Ngược lại với khách nội địa khách du lịch nước ngoài ý thức tốt và thậm chí 53% CNVS và 17% người dân cho rằng rất tốt Điều này không có gì là khó hiểu vì họ sống ở những đất nước phát triển, môi trường sạch đẹp

Trái với khách du lịch Việt Nam, 78% người dân chọn phương án tốt và 17% rất tốt chỉ có 5% chọn phương án kém Do khách nước ngoài đa số họ đến từ những nước phát triển nên ý thức của họ cao hơn rất nhiều so với khách Việt Nam

 Mức độ quan tâm về rác thải công cộng

Rất kém Kém Tốt Rất tốt

Người dân Công nhân vệ sinh

Tỉ lệ (%) a Không quan tâm b Bình thường c Quan tâm d Rất quan tâm

Bảng 3.10 Mức độ quan tâm của các đối tượng về CTR công cộng

Phương án trả lời Người dân Khách du lịch a Số phiếu 4 2

Biểu đồ 3.8 Mức độ quan tâm của các đối tượng về CTR công cộng

 Rác thải công cộng tác động nhiều nhất đến? a Công nhân vệ sinh

Không quan tâm Bình thường Quan tâm Rất quan tâm

Người dân Khách du lịch

Tỉ lệ (%) b Người dân c Khách du lịch d Ý kiến khác

Bảng 3.11 Đối tượng chịu tác động nhiều nhất từ CTR công cộng

Phương án trả lời Người dân Công nhân vệ sinh a Số phiếu 38 24

Bảng 3.9 Đối tượng chịu tác động nhiều nhất từ CTR công cộng

CTR công cộng có ảnh hưởng rất lớn chất lượng của hoạt động du lịch, và ảnh hưởng trực tiếp đến khách du lịch vì thế đa số khách du lịch đều quan tâm và rất quan

Người dân Khách du lịch Ý kiến khác 12

Người dân Công nhân vệ sinh

Tỉ lệ (%) tâm đến vấn đề này 36% khách du lịch cho rằng rác thải công cộng gây khó chịu cho họ và 42 % khách du lịch cho rằng rác thải công cộng gây khó chịu cho họ nhiều hơn các vấn đề khác như giao thông, buôn bán rong, ăn xin, hoạt động khác.Vì thế, nếu công tác quản lý môi trường được thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến kinh tế - xã hội – du lịch.

Mục tiêu quản lý chất thải rắn công cộng đến 2015

Căn cứ vào hiện trạng quản lý chất thải rắn và các dự báo trong tương lai, chúng tôi xây dựng các mục tiêu quản lý chất thải rắn đến 2015 tại thành phố Đà Lạt như sau:

- Chất thải rắn công cộng: 100% được thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý đúng quy định, ưu tiên giảm nguồn thải từ nguồn trên cơ sở tận dụng, tái sử dụng và tái chế chất thải rắn

+ Phân loại rác từ đầu nguồn thành 3 loại: phế liệu, rác hữu cơ, vô cơ

+ Thực hiện các giải pháp xử lý hợp vệ sinh nhưng cần ưu tiên: tận dụng và tái sử dụng thành phần có ích trong rác thải

Trước khi xây dựng các giải pháp về quản lý chất thải rắn cho thành phố Đà Lạt, cần thống nhất một số quan điểm sau:

- Quản lý chất thải rắn nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung được coi là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Đây là nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của các cấp

- Quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt phải được thực hiện dựa trên nền tảng khung pháp lý đồng bộ cả nước, bên cạnh luật bảo vệ môi trường và các văn bản dưới luật cần thiết phải xây dựng các văn bản pháp quy riêng về quản lý chất thải rắn phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương

- Bên cạnh các luật lệ mang tính bắt buộc, cần có những chính sách thích hợp về quản lý và kinh tế để khuyến khích thực hiện các biện pháp giảm thiểu và xử lý ô nhiễm, áp dụng công nghệ sản xuất sạch Ưu tiên ứng dụng và phát triển công nghệ thu hồi, tái chế, tái sử dụng một cách hiệu quả các thành phần có ích trong chất thải rắn

- Cá nhân hoặc các tổ chức tạo ra chất thải phải có trách nhiệm và nghĩa vụ trong việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn

Tất cả mọi người, mọi tổ chức trong xã hội cần được thường xuyên cung cấp thông tin giáo dục tuyên truyền để nâng cao nhận thức và tham gia thực hiện công tác bảo vệ môi trường một cách tự giác và tích cực.

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG

Tuyên truyền

 Khu dân cư: tất cả dân trên địa bàn thành phố Đà Lạt nói riêng và trên cả nước nói chung

 Trường học: phổ biến đến tất cả học sinh, sinh viên

 Chợ: các chợ hoạt động có đăng ký và không đăng ký

 Các khu du lịch: các khu du lịch trên cả nước b Công cụ tuyên truyền

1.Truyền hình: chiếu phim tuyên truyền về môi trường

Tuyên truyền trong cộng đồng

Giải pháp đào tạo, giáo dục

Phổ biến chương trinh giám sát MT

Khuyến khích áp dụng công nghệ sạch hơn Các giải pháp về kinh tế Chính sách xã hội và chủ trương của

Quản lý và xử phạt hành chính

Biện Pháp nâng cao Tuyên truyền trong cộng đồng

Giải pháp đào tạo, giáo dục

Phổ biến chương trinh giám sát MT

Khuyến khích áp dụng công nghệ sạch hơn Các giải pháp về kinh tế Chính sách xã hội và chủ trương của Tp

Quản lý và xử phạt hành chính

- Nhằm gây sự chú ý và lôi cuốn mọi người với công tác BVMT

- Tác động đến nhận thức bằng hình ảnh thực tế, làm cho mọi người hiểu rằng hành động nào là đúng, là sai đối với môi trường Từ đó giúp mọi người có hành động đông hơn để BVMT

Nội dung phim là BVMT “hãy hành động vì môi trường”

Xen kẽ quảng cáo tuyên truyền “hãy hành động vì môi trường” là những chương trình, clips về môi trường dưới góc nhìn của giới trẻ, những tình huống thực tế như tình hình rác thải tại địa phương và những giải pháp và sáng kiến mới nhằm làm giảm lượng rác và nâng cao ý thức của người dân Phương pháp thực hiện:chương trình được phát sóng lúc 6h35’ và 19h55’ trên VTV1, VTV3, kênh truyền hình các tỉnh các ngày trong tuần với thời lượng là 10 phút

2 Giáo duc về công tác BVMT tại các trường từ cấp I tới cấp III

 Dạy các chuyên đề về môi trường

Công tác GDMT thông qua hình thức giảng dạy các chuyên đề về môi trường là cần thiết giúp các em có những kiến thức môi trường nhất định, nâng cao ý thức BVMT Đặc biệt,GDMT cho học sinh tiểu học là cần thiết, là cơ sở để giúp học sinh hoàn thiện ý thức BVMT khi các em học cấp cao hơn

Giới thiệu phần mềm Gíáo Dục Môi Trường

Nhằm tạo công cụ giảng dạy trực quan để giúp học sinh hiểu bài và tạo hứng thú học tập với những kiến thức thực tế, sinh động với âm thanh và hình ảnh phong phú, nhóm Tin học ứng dụng thuộc Viện ITIMS (trường ĐHBK HN) đã xây dựng bộ phần mềm giảng dạy về giáo dục và BVMT trong khuôn khổ đề tài trọng điểm cấp Bộ GD&ĐT

+ Bộ chương trình dành cho học sinh cấp I gồm 5 phần mềm Mỗi phần mềm là một chủ đề về giáo dục BVMT như: nước sạch, cây xanh, không khí, tiếng ồn và rác thải

+ Bộ chương trình dành cho học sinh cấp II gồm 10 phần mềm về các chủ đề sau: an toàn thực phẩm, bảo vệ động vật quí hiếm, giao thông và môi trường, nếp sống văn minh, tiết kiệm điện, nước sạch, cây xanh, rác thải, tiếng ồn và ô nhiễm không khí

+ Bộ chương trình dành cho học sinh cấp III gồm 5 phần mềm về các chủ đề: nhiễm đất, rác thải đô thị, năng lượng mới, tiết kiệm năng lượng và dân số

Các phần mềm được trình bày dưới dạng bài giảng trực quan, thí nghiệm và trắc nghiệm và các giao diện đồ họa thân thiện, gần gũi và phù hợp với lứa tuổi học sinh phổ thông trung học cơ sở Phần mềm được xây dựng và hoàn thiện dựa trên một quy trình công nghệ nhiều giai đoạn và có sự tham gia, cộng tác chặt chẽ giữa giáo viên, chuyên gia môi trường và chuyên gia công nghệ trong suốt quá trình hình thành

-Ứng dụng: dùng làm tài liệu minh họa trực quan sinh động cho các bài giảng trên máy tính và có thể dùng làm tài liệu tự học cho mỗi học sinh ở nhà

Các chương trình, hoạt động GDMT ngoài giờ lên lớp

Các chương trình và hoạt động ngoài giờ lên lớp là điều kiện thuận lợi và phù hợp với nhu cầu tham gia hoạt động tập thể của học sinh Các hình thức phong phú và đa dạng sẽ truyền tải nội dung GDMT đến học sinh một cách tự nhiên và hấp dẫn Các chương trình và hoạt động được trình bày phụ lục kèm theo

3.Treo băng rôn về giáo dục môi trường

Nội dung của băng rôn tuyên truyền:

 Mỗi người đều có thể làm cho thế giới sạch hơn

 Hãy giữ gìn vệ sinh, không vứt rác ra đường

 Hãy Hành động Vì Môi Trường Xanh - Sạch - đẹp

 Vì một đô thị không có rác

 Rác là nguồn gây ô nhiễm, hãy làm sạch rác ở mọi nơi

 Môi Trường Hôm Nay - Cuộc Sống Ngày Mai

Vị trí treo băng rôn ở vị trí đặt không bị che khuất, nhiều người chú ý Bên cạnh đó việc treo băng rôn khung treo bừa bãi gây mất mỹ quan đô thị

 Chợ: các chợ hoạt động có phép và không phép

 Khu dân cư: Đầu ngõ vào khu dân cư

 Các ngã tư giao lộ: vòng xoay Hồ Xuân Hương – Thủy Tạ, Cây xăng

 Các, ngã tư Phan Chu Trinh, đầu đèo Prenn, đảo Mimosa, vòng xoay Hoàng Văn Thụ - 3/2, ngã năm đại học,vườn hoa thành phố

4.Phát tờ bướm về giáo dục môi trường

Tờ bướm về GDMT là một trong những công cụ truyền thống nhằm mục đích phổ biến những hành động, kiến thức về BVMT một cách cô đọng nhất, mang nội dung tác động đến ý thức của người dân Nâng cao nhận thức của người dân trên địa bàn trong các hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị nhằm xây dựng lối sống văn minh đô thị, thân thiện với môi trường

 Nội dung: Đối với học sinh cấp II trở lên và người dân: nội dung tờ bướm giúp người dân hiểu được rác là gì, rác thải công cộng là gì, rác có tác hại như thế nào tới môi trường, sức khỏe người dân và quy định xử phạt đối với hành vi xả rác bừa bãi.

Giải pháp về đào tạo

- Để đạt được mục tiêu đề ra, cần phải tiến hành công tác phát triển nguồn nhân lực tương xứng với quy mô, trình độ chuyên môn quản lý chất thải rắn trong tương lai, các cơ quan chức năng như: sở Tài nguyên và Môi trường, sở Y tế, sở Xây dựng và một số đơn vị có liên quan như: công ty quản lý công trình đô thị, các xí nghiệp,… cần quan tâm và có chính sách đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chocác cán bộ quản lý và cácn bộ chuyên môn làm việc trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn Khi đào tạo và bồi dưỡng cần tập trung:

 Xây dựng kế hoạch quản lý chất thải rắn

 Tư vấn và truyền thông, nâng cao nhận thức công đồng

 Các vấn đề liên quan đến tài chính, kinh tế môi trường

 Kỹ năng theo dõi, kiểm tra và đánh giá công tác quản lý chất thải rắn

 Kiến thức cơ bản về chất thải rắn, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho các cán bộ, công nhân chuyên trách

 Kỹ thuật chuyển giao công nghệ, xử lý chất thải rắn

 Việc đào tạo thông qua các lớp tập huấn ngắn hạn, các đợt hội thảo hoặc đào tạo chính quy tại các trường đại học trong khu vực

 Đầu tư nâng cấp trang thiết bị và phương tiện:

- Một trong những vấn đề chủ yếu đảm bảo thực hiện mục tiêu đề ra là công tác đầu tư và nâng cấp trang thiết bị, phương tiện vận chuyển của công ty quản lý công trình đô thị

- Để sử dụng tốt nhất những trang thiết bị và phương tiện có sẵn, công ty quản lý công trình đô thị cần:

 Nâng cấp những trang thiết bị một cách có tổ chức và có kế hoạch

 Tiếp tục cải tiến công tác quản lý các phương tiện đang hoạt động

 Lập chương trình bảo trì thiết bị, phương tiện để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản sẵn có

- Kế hoạch mua sắm các phương tiện được thực hiện trong phương án về kỹ thuật.Tuy nhiên, trong việc mua sắm các phương tiện mới, cần chú ý một số yếu tố sau:

 Xem xét lựa chọn các thiết bị có hệ thống nâng đa năng và thúng ép nhận rác

 Nguồn gốc sản xuất xe, nên ưu tiên mua các loại xe sản xuất trong nước, các yêu cầu về bảo hành, phụ tùng, mặt bằng giá

 Lựa chọn các phương tiện mới hay đã qua sử dụng, cần can nhắc kinh phí mua sắm, tân trang, sửa chữa và tình trạng hiện tại của phương tiện

Chương trình giám sát môi trường

Thành phố Đà Lạt ngày càng phát triển, dân số ngày càng tăng cao, vấn đề ô nhiễm rác thải đặc biệt là rác thải công cộng đã và đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, sức khỏe con người, đặc biệt là hoạt động du lịch nếu như không được quản lý hiệu quả

Qua quá trình khảo sát, nghiên cứu đề tài: “ KHẢO SÁT HIỆN TRANG

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG ” tác giả đã rút ra một số kết luận sau:

Hệ thống thu gom, quản lý CTR trên địa bàn thực hiện khá tốt công tác quét dọn, thu gom, vận chuyển Đồng thời chính quyền địa phương cũng thường xuyên đẩy mạnh công tác vận động người dân tham gia vào việc giữ gìn về BVMT, dọn vệ sinh nơi công cộng và xung quanh nơi ở Tuy nhiên, hiệu quả của chương trình vẫn chưa cao

Nguyên nhân làm phát sinh CTR công cộng chủ yếu là do ý thức người dân chưa cao người dân và ý thức người dân chưa cao Do người dân bỏ CTR sinh hoạt không đúng giờ và không đúng nơi quy định và trên toàn thành phố có khoảng 10.000 hộ không giao rác làm một lượng lớn CTR sinh hoạt chuyển thành CTR công cộng

Sau khi tiến hành phân tích hiện trạng thu gom CTR và phát 400 phiếu điều tra cộng đồng Đề tài đã khảo sát 4 nhóm đối tượng chính: người dân, khách du lịch Việt Nam, khách du lịch nước ngoài, CNVS và đã đạt được một số kết quả như sau:

+ Nguyên nhân làm phát sinh CTR công cộng chủ yếu là do ý thức người dân chưa cao, sau đó là khách du lịch Việt Nam và hoạt động buôn bán rong

+ 48% người dân và 100% CNVS cho rằng lượng CTR công cộng phát sinh hiện nay tại thành phố Đà Lạt là nhiều vị trí tập trung nhiều rác nhất là vỉa hè và lề đường

+ Đa số người dân và CNVS đều nhận thấy mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng của rác thải công cộng đối với hoạt động du lịch của thành phố

+ Công tác thu gom quét dọn của CNVS được thực hiện khá tốt 89% người dân hài lòng với công tác thu gom, quét dọn của CNVS

Giải pháp được người dân và khách du lịch chọn nhiều nhất là tuyên truyền vận động, giải pháp được CNVS chọn nhiều nhất là xử phạt hành chính Để xây dựng thành phố du lịch Đà Lạt ngày càng đẹp, thân thiện với môi trường cần có sự chung tay góp sức của chính quyền trong công tác quản lý và xử lý chất thải rắn công cộng với riêng và chất thải nói chung cùng với việc nâng cao ý thức Bảo vê môi trường trong cộng đồng dân cư /

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, các khu công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ, du lịch ở các thành phố là các vấn đề môi trường được nảy sinh Vấn đề CTR là một trong những vấn đề môi trường hàng đầu, là mối quan tâm của tất cả các quốc gia Điều này được thể hiện qua các chính sách và các chương trình cụ thể: chiến lược BVMT quốc gia 2001 – 2010 và định hướng đến năm 2020 cũng nhấn mạnh rõ 7 điểm ưu tiên cần thực hiện, trong đó vấn đề quản lý chất thải rắn và nước mặt Hoạt động quản lý CTR bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con người Tuy nhiên, khi triển khai chương trình và dự án BVMT và phát triển cộng đồng cho thấy: một khi nhận thức của người dân về môi trường, sinh thái, tài nguyên còn hạn chế thì tất yếu sẽ dẫn đến hành vi phá hoại môi trrường một cách vô ý thức hoặc có ý thức Nói cách khác, hành vi của con người là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp đe dọa đến môi trường Để cho hành vi của con người không làm nguy hại đến môi trường thì con người cần phải nhận thức đúng đắn về nó Trong bối cảnh kinh tế đang trên đà phát triển và việc nhận thức về môi trường cũng đang dần được nâng cao khi các hoạt động môi trường đang được diễn ra hằng ngày và ở khắp mọi nơi Tuy nhiên không phải nhận thức của người dân về môi trường đều như nhau Do đó, việc đánh giá nhận thức của người dân là một việc vô cùng quan trọng

Với vai trò là một trung tâm kinh tế, văn hóa, du lịch nổi tiếng, thành phố Đà Lạt là nơi thu hút hàng triệu khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới Do đó đòi hỏi môi trường phải sạch đẹp Nhưng hiện nay, vấn đề rác thải đặc biệt là rác thải công cộng ngày càng tăng gây mất mỹ quan và ảnh hưởng rất lớn đến du lịch của thành phố Mặc dù đã được sự quan tâm của các cấp, chính quyền, địa phương nhưng vấn đề quản lý

CTR ở thành phố vẫn chưa được hiệu quả, cụ thể là tình hình vệ sinh còn kém ở một số nơi như hồ Than Thở, thác Cam Ly, thác Prenn

Từ thực tế phát sinh trên, người thực hiện đề tài đã tiến hành nghiên cứu đề tài

“ KHẢO SÁT HIỆN TRANG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG ”để tìm hiểu hiện trạng thu gom, quản lý CTR công cộng, đồng thời đánh giá nhận thức của người dân về công tác quản lý CTR công cộng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý CTR công cộng, công tác BVMT, hạn chế và giảm ô nhiễm, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, du lịch và giữ gìn môi trường sạch đẹp

Thông qua việc đánh giá hiện trạng và công tác quản lý hiện hữu chất thải rắn công cộng tại thành phố Đà Lạt và rút ra những ưu điểm, khuyết điểm tồn tại trong quá trình quản lý chất thải rắn công cộng cũng như ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư

Từ đó, đề xuất các giải pháp quản lý và nâng cao ý thức Bảo Vệ Môi Trường cho cộng đồng dân cư thành phố Đà Lạt

1.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt các mục tiêu đề ra, đề tài cần thực hiện các nội dung sau:

1.3.1 Khảo sát hiện trạng quản lý Chất thải rác tại thành phố Đà Lạt

- Hiện trạng chất thải rắn: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn, tải lượng chất thải rắn từ các nguồn thải

- Hệ thống quản lý hành chính: Cơ quan chuyên trách thu gom – vận chuyển, xử lý rác tại thành phố Đà Lạt

- Hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý: Khối lượng rác, quá trình thu gom và vận chuyển, phương pháp xử lý và các bãi rác hiện hữu

1.3.2 Dự báo diễn biến về chất thải rắn thành phố Đà Lạt đến 2015

Dựa vào các yếu tố: Tốc độ gia tăng dân số, tốc độ tăng trưởng kinh tế, quy hoạch tổng thể thành phố Đà Lạt sẽ dự báo diễn biến về thành phần, số lượng chất thải rắn đến 2015

1.3.3 Đánh giá ý thức của người dân thành phố Đà Lạt về chất thải rắn công cộng

Khảo sát ý thức của người dân, khách du lịch, công nhân vệ sinh trong công tác quản lý chất thải rắn công cộng và bảo vệ môi trường

Từ đó đưa ra mục tiêu, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn công cộng đến năm 2015

1.3.4 Đề xuất và xây dựng các giải pháp quản lý, và nâng cao ý thức Bảo Vệ Môi Trường cho cộng đồng dân cư thành phố Đà Lạt

- Các biện pháp như: tuyên truyền trong cộng đồng, giải pháp về đào tạo, các chính sách về xã hội, chương trình giám sát môi trường

- Phổ biến việc áp dụng công nghệ sạch hơn đến các doanh nghiệp, giải pháp quản lý và xử phạt hành chính về môi trường và văn minh đô thị

1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thể hiện nội dung nghiên cứu trên, các phương pháp nghiên cứu sau được sử dụng:

1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

 Tài liệu thứ cấp: Đây là phương pháp cơ bản nhất được tiến hành thường xuyên trước và trong quá trình làm khóa luận Nguồn tài liệu chủ yếu được tham khảo từ nguồn tài liệu thứ cấp, trước hết là nguồn tài liệu giảng dạy của thầy để định hướng và xác định đề tài

Áp dụng công nghệ sạch hơn

Tuyên truyền đến người dân, các xí nghiệp, cơ sở sản xuất nên áp dụng công nghệ sạch, sản xuất sạch hơn trong quá trình hoạt động vì sẽ có các lợi ích như : giảm mức tiêu thụ về nguyên liệu và chi phí, tăng hiệu quả sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm số lượng và chi phí xử lý chất thải trong đó có chất thải rắn, cải thiện điều kiện làm việc

Nội dung cơ bản của sản xuất sạch hơn:

- Thay thế các nguyên liệu gây tác động: thay đổi các nguyên liệu đầu vào bằng các nguyên liệu có thể tái chế được hoặc ít độc hơn hoặc các nguyên liệu có thời gian sử dụng dài hơn

- Quản lý tốt nội vi: có những điều khoản thích hợp để ngăn ngừa rò rỉ và chảy tràn (bảo dưỡng phòng ngừa, bảo dưỡng để tốt hơn) và bắt buộc áp dụng các chỉ dẫn lao động hiện có (thông qua giám sát chặt chẽ, đào tạo)

- Kiểm soát quá trình tốt hơn: sửa đổi và tối ưu hoá thủ tục làm việc, chế độ vận hành máy móc, thiết bị và giám sát các thông số của quá trình với hiệu suất cao hơn, mức phát sinh chất thải và khí thải thấp hơn

- Sửa đổi thiết bị: sửa đổi những thiết bị sản xuất hiện có và việc sử dụng chúng

- Thay đổi công nghệ: thay thế công nghệ, day chuyền sản xuất từng phần hoặc toàn bộ để giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất

- Thu hồi và tái sử dụng: tái sử dụng các nguyên liệu bị thải bỏ trong cùng một quá trình hoặc sử dụng cho một công đoạn khác

- Sản xuất các sản phẩm phụ có ích: thay đổi quá trình phát sinh ra chất thải để chuyển dạng vật liệu bị thải bỏ thành dạng vật liệu có thể sử dụng hoặc tái tuần hoàn cho mục đích sử dụng khác

- Thay đổi sản phẩm: thay đổi các đặc tính của sản phẩm để giảm thiểu các tác động môi trường của sản phẩm từ khi hình thành hoặc sau khi đã sử dụng (thải bỏ) hoặc để giảm thiểu các tác động môi trường của quá trình sản xuất ra sản phẩm.

Các giải pháp kinh tế

- Ngày nay, giải pháp kinh tế áp dụng trong lĩnh vực môi trường được thực hiện rộng rãi tại các quốc gia phát triển Việc lựa chọn các công cụ kinh tế phải phù hợp với mục tiêu chính sách quản lý chất thải cũng như chính sách pháp luật của tùng quốc gia và đảm bảo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (polluter pays principle)

- Ở Việt Nam, việc sử dụng các công cụ kinh tế bao gồm: các chính sách khuyến khích dự án đầu tư vào lĩnh vực xử lý ô nhiễm vào bảo vệ môi trường, một số lệ phí trong lĩnh vực môi trường như lệ phí vệ sinh, cấp phép môi trường, xử phạt, khen thưởng,… với mục đích:

+ Làm thay đổi hành vi của đối tượng thu phí đối với môi trừơng

+ Có nguồn tài chính để phục vụ công tác quản lý, xử lý chất thải

- Cần có các giải pháp hỗ trợ khác về quản lý, kỹ thuật và tuyên truyền giáo dục nhằm tăng mức thu và giảm các chi phí giải quyết rác

- Khuyến khích các cơ sở tư nhân đầu tư vào lĩnh vực xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

Ngày đăng: 22/09/2024, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w