Đánh giá sự phù hợp của chương trình cử nhân y tế công cộng định hướng quản lý thông tin y tế tại trường đại học y tế công cộng với công việc thực tế

84 4 0
Đánh giá sự phù hợp của chương trình cử nhân y tế công cộng định hướng quản lý thông tin y tế tại trường đại học y tế công cộng với công việc thực tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN Y TẾ H P CÔNG CỘNG ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VỚI CÔNG VIỆC THỰC TẾ U H Chủ nhiệm đề tài: Ths Trần Khánh Long Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế cơng cộng Mã số đề tài (nếu có): YTCC – CS70 Năm 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Đánh giá phù hợp chƣơng trình Cử nhân Y tế cơng cộng H P định hƣớng Quản lý thông tin y tế trƣờng Đại học Y tế công cộng với công việc thực tế U Chủ nhiệm đề tài: Ths Trần Khánh Long Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng Đại học Y tế công cộng H Cấp quản lý: sở Mã số đề tài (nếu có): YTCC – CS70 Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2016 Tổng kinh phí thực đề tài 60 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 60 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) ……… Năm 2016 triệu đồng Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Đánh giá phù hợp chương trình Cử nhân Y tế cơng cộng định hướng Quản lý thông tin y tế trường Đại học Y tế công cộng với công việc thực tế Chủ nhiệm đề tài: Ths Trần Khánh Long Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng Đại học Y tế cơng cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trƣờng Đại học Y tế công cộng Thƣ ký đề tài: H P Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách ngƣời thực chính: - Ths Phùng Văn Thùy – Phòng Đào tạo Đại học – Trƣờng Đại học Y tế công cộng U - Ths Nguyễn Trung Kiên – Khoa Khoa học xã hội - Trƣờng Đại học Y tế công cộng - Ths Nguyễn Trung Kiên – Khoa Khoa học - Trƣờng Đại học Y tế công cộng H Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT/TT Công nghệ thông tin/ Truyền thông UBND Ủy ban nhân dân KCB Khám chữa bệnh ĐH Đại học BHYT Bảo hiểm y tế LH Lý thuyết QLTTYT Quản lý thông tin y tế QLHTTTYT Quản lý hệ thống thông tin y tế TTYT Trung tâm y tế NGO Non-governmental Organization H P (Tổ chức Phi phủ) TH Thực hành TC Tín YTCC Y tế công cộng U H MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 10 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 Hệ thống thông tin y tế 12 Chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo 20 Đánh giá chƣơng trình đào tạo 23 Đào tạo nhân lực cho hệ thống y tế Việt Nam 28 Chƣơng trình đào tạo cử nhân y tế công cộng định hƣớng quản lý thông tin y tế trƣờng Đại học Y tế công cộng 33 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 Thiết kế nghiên cứu 43 H P Thời gian nghiên cứu 43 Phƣơng pháp thực nghiên cứu 43 Đối tƣợng cỡ mẫu nghiên cứu 43 Phƣơng pháp thu thập thông tin 44 Các biến số 44 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 U Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 47 Các kỹ áp dụng công việc hàng ngày 50 H Thực trạng cử nhân định hƣớng QLTTYT đạt đƣợc chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo đáp ứng với công việc thực tế 52 Những điều chỉnh cần thiết chƣơng trình đào tạo cử nhân y tế công cộng định hƣớng quản lý thông tin y tế phù hợp công việc thực tế Việt Nam 62 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 70 Việc làm sinh viên sau trƣờng 70 Đánh giá chƣơng trình đào tạo 70 Đáp ứng với nhu cầu công việc thực tế 72 Hạn chế nghiên cứu 73 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt phân loại Bloom mức độ nhận thức, thái độ kỹ 22 Bảng 1.2: Khuyến nghị chung chƣơng trình đào tạo tin học y tế 31 Bảng 1.3: Cấu trúc kiến thức chƣơng trình đào tạo 34 Bảng 1.4: Danh mục môn học định hƣớng quản lý thông tin y tế 34 Bảng 1.5: Kỹ năng/ lực cử nhân Y tế công cộng chuyên ngành quản lý thông tin y tế 36 H P DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mơ hình hệ thống thông tin sức khoẻ Việt nam 15 Hình 1.2: Mơ hình đánh giá chƣơng trình đào tạo theo Kirkpatrick 26 Hình 3.1: Tỷ lệ tham gia đánh giá khóa tracking 37 Hình 3.2: Cơng việc thƣờng ngày quan 39 Hình 3.3: Những kỹ thực tế yêu cầu nhƣng không đƣợc học 39 U Hình 3.4: Cách học kỹ không đƣợc học trƣờng 40 Hình 3.5: Một số phần mềm đƣợc sử dụng công việc thực tế 40 H Hình 3.6: Mức độ cung cấp đủ kiến thức, kỹ liên quan đến sử dụng thơng tin sức khỏe từ chƣơng trình đào tạo 42 Hình 3.7: Mức độ đạt đƣợc kiến thức, kỹ sử dụng thông tin sức khỏe 42 Hình 3.8: Mức độ sử dụng kỹ thông tin sức khỏe 43 Hình 3.9: Mức độ tự tin sử dụng thông tin sức khỏe 44 Hình 3.10: Mức độ cung cấp đủ kiến thức, kỹ liên quan đến Khai thác sử dụng cơng nghệ thơng tin từ chƣơng trình đào tạo 45 Hình 3.11: Mức độ đạt đƣợc kiến thức, kỹ Khai thác sử dụng công nghệ thông tin 45 Hình 3.12: Mức độ sử dụng kỹ khai thác sử dụng công nghệ thơng tin 46 Hình 3.13: Mức độ tự tin Khai thác sử dụng công nghệ thông tin 46 Hình 3.14: Mức độ cung cấp đủ kiến thức, kỹ liên quan đến Phát triển vận hành hệ thống QLTTYT từ chƣơng trình đào tạo 47 Hình 3.15: Mức độ đạt đƣợc kiến thức, kỹ Phát triển vận hành hệ thống quản lý thông tin y tế 47 Hình 3.16: Mức độ sử dụng kỹ Phát triển vận hành hệ thống QLTTYT 48 Hình 3.17: Mức độ tự tin Phát triển vận hành hệ thống QLTTYT 49 H P U H Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA CHƢƠNG TRÌNH CỬ NHÂN Y TẾ CƠNG CỘNG ĐỊNH HƢỚNG QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VỚI CÔNG VIỆC THỰC TẾ Ths Trần Khánh Long (Khoa Sức khỏe môi trƣờng Nghề nghiệp, Trƣờng ĐHYTCC) Ths Phùng Văn Thùy (Phòng Đào tạo Đại học, Trƣờng ĐHYTCC) Ths Nguyễn Trung Kiên (Khoa Khoa học xã hội, Trƣờng ĐHYTCC) Ths Nguyễn Trung Kiên (Khoa Khoa học bản, Trƣờng ĐHYTCC) * Tóm tắt tiếng Việt Dƣới tài trợ quỹ Rockefeller năm 2011-2015, trƣờng đại học YTCC H P xây dựng triển khai chƣơng trình cử nhân y tế công cộng chuyên ngành quản lý thông tin y tế Việt Nam dựa kết đánh giá TNA thực tế nhu cầu công việc kỹ thiếu y tế cấp Cho đến thời điểm này, khóa cử nhận định hƣớng quản lý thông tin y tế với 76 cử nhân tốt nghiệp, 18 sinh viên niên khóa 2012-2016 tốt nghiệp năm U Mục tiêu: (1) Đánh giá đáp ứng cựu sinh viên cử nhân y tế công cộng định hƣớng QLTTYT trƣờng Đại học Y tế cộng cộng với công việc liên quan đến QLTTYT thực tế; (2) Xác định điều chỉnh cần thiết chƣơng trình đào tạo cử nhân y H tế công cộng định hƣớng QLTTYT phù hợp công việc thực tế Việt Nam Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang kết hợp định tính định lƣợng, thực toàn sinh viên định hƣớng quản lý thông tin y tế tốt nghiệp (76 sinh viên) Kết cho thấy tỷ lệ sinh viên trƣờng có việc làm chƣa cao (59,7%) Chƣơng trình đào tạo cung cấp đủ thơng tin, kiến thức bản; mức độ nắm đƣợc hoàn toàn kiến thức đƣợc học viên đánh giá cao chuẩn đầu khai thác sử dụng CNTT Các kết nhu cầu thực tế thị trƣờng cho thấy chƣơng trình đào tạo cần thiết phù hợp, nhiên cần điều chỉnh phù hợp với thực tế khía cạnh: Điều chỉnh theo văn pháp quy có hiệu lực để tăng khả đáp ứng với hệ thống nói chung; Điều chỉnh theo nhu cầu ngƣời học: Tăng cấu phần kỹ thuật thực hành; Điều chỉnh theo nhu cầu ngƣời sử dụng: tăng khả đáp ứng cập nhật với cơng nghệ * Tóm tắt tiếng Anh Under the funding of the Rockefeller Foundation for the years (2011-2015), the Hanoi University of Public Health has developed and implemented a public health bachelor program in Health Information Management in Vietnam based on the TNA assessment about the actual lack of work and skills of the health officers at all levels Up to this point, health care orientation courses with 76 graduates and 18 undergraduate students from 2012-2016 would graduate this year Objectives: (1) Evaluate the response of graduated students of Health Information Management program of Hanoi University of Public Health to the actual work related to Health Information Management; (2) Identify the necessary modifications of Health H P Information Management training program that are suitable with the actual work in Vietnam The study uses a qualitative and quantitative cross-sectional descriptive research methodology, which is implemented across all graduated student of Health Information Management training program (76 students) The results show that the rate of graduated students got jobs was not high (59.7%) The training program provided sufficient information and basic knowledge; Most of U graduated students said that they could get most of knowledge in the standard of exploiting and using IT H The results of the actual market demand show that this training program is necessary and appropriate but it needs to be adjusted with reality in terms of: new and effiective legal documents; increase the technical and practical components; increased responsiveness and updated with technology Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài (a) Đóng góp đề tài - Cung cấp chứng kết đào tạo cử nhân YTCC, định hƣớng quản lý thông tin y tế trƣờng Đại học YTCC - Kết nghiên cứu đƣợc sử dụng để điều chỉnh chƣơng trình đào tạo đại học hình thức quy vừa học vừa làm trƣờng Đại học Y tế công cộng, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu yêu cầu thị trƣờng lao động (b) Kết cụ thể (các sản phẩm cụ thể) - H P Công cụ, biểu mẫu thu thập số liệu đánh giá chƣơng trình đào tạo cử nhân y tế công cộng, định hƣớng quản lý thông tin y tế - Bộ số liệu đánh giá chƣơng trình đào tạo cử nhân y tế công cộng, định hƣớng quản lý thông tin y tế - Báo cáo kết nghiên cứu đánh giá chƣơng trình đào tạo cử nhân y tế công U cộng, định hƣớng quản lý thông tin y tế (c) Hiệu đào tạo: - H Nâng cao lực nghiên cứu khoa học, điều phối hoạt động khả làm việc với cộng đồng cho cán bộ, giảng viên Trƣờng Đại học Y tế cơng cộng Từ giúp cho giảng viên có có thêm kiến thức thực tế áp dụng vào công tác giảng dạy cho sinh viên (d) Hiệu xã hội - Nghiên cứu tổ chức vấn, xin ý kiến lãnh đạo quan, ban ngành Đây bƣớc giới thiệu nâng cao hiểu biết lãnh đạo cộng đồng vai trò chức ngành y tế công cộng nhiệm vụ chức cử nhân y tế cơng cộng nói chung cử nhân y tế công cộng định hƣớng quản lý thông tin y tế nói riêng Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội cao đẳng rẻ cử nhân đại học nên bệnh viện ưu tiên sử dụng nguồn nhân lực tốt nghiệp cao đẳng hơn” (PVS _3) Sự ứng dụng CNTT QLTTYT xu hƣớng tất yếu phù hợp với phát triển lĩnh vực y tế CNTT Mặc dù mang nhiều ƣu điểm lợi ích vận hành hệ thống hoạt động y tế, sở y tế gặp số thách thức sở vật chất đặc biệt nhân lực để triển khai thực có hiệu phần mềm CNTT Tính đến nay, phần mềm đƣợc thí điểm số tỉnh đƣợc lựa chọn dự án Vì vậy, việc vận hành phần mềm điện tử thay cho phƣơng thức ghi chép lƣu giữ số liệu truyền thống nhân viên y tế ngƣời bệnh Hiện tại, việc phát triển hỗ trợ vận hành phần mềm sở y tế có tham gia, đóng vai trị quan trọng đối tác nhƣ tập đồn bƣu H P VNPT với hệ thống HIS, tham gia tập đoàn Viettel Dự án “Ứng dụng CNTT Quản lý KCB toán BHYT” Đây đối tác mạnh CNTT với sở vật chất đại nhân lực có trình độ cao xây dựng phát triển sản phẩm điện tử Tuy nhiên, triển khai ứng dụng CNTT hệ thống TTYT thiếu nguồn nhân lực vừa có trình độ QLTT, am hiểu cách vận hành phần mềm quan trọng nắm rõ quy trình lĩnh vực y tế, gồm KCB, quản lý bệnh viện U vật tƣ, dƣợc phẩm BHYT Đây ƣu nhân lực đƣợc đào tạo chuyên QLTT y tế vƣợt trội so nhân lực CNTT từ tập đoàn viễn thơng kể Bên H cạnh đó, hỗ trợ của đối tác thƣờng xuyên trực tiếp sở y tế, đặc biệt dự án đƣợc triển khai rộng khắp nƣớc Điều đặt nhu cầu nhân lực hiểu biết CNTT, sản phẩm hệ thống thông tin điện tử sở y tế, tham gia hoạt động vận hành, theo dõi bảo trì Theo ý kiến vần Cục Quản lý thông tin Y tế - Bộ Y tế, ngành Y tế tin học hóa nhiều, đầu tƣ máy móc nói y tế tính đến tính chuyên nghiệp quản lý thơng tin y tế Do điện tử hóa, làm giảm sức lao động ngƣời nhƣng khơng phải mà sinh viên YTCC chun ngành QLTTYT khơng có chỗ, mà chun nghiệp hóa cần bạn hiểu thông tin y tế Tuy vậy, bạn phải khẳng định đƣợc mình, phải nói lên đƣợc khả với nhà tuyển dụng Từ nhu cầu thực tế, việc đào tạo nâng cao lực cho nhân lực QLTTYT vô cần thiết quan trọng, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực từ sở y tế, phù hợp 68 với xu hƣớng phát triển định hƣớng nhà nƣớc H P U H 69 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN Việc làm sinh viên sau trƣờng Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh viên định hƣớng QLTTYT có việc làm 59,7% Tỷ lệ tƣơng đồng với tình hình chung nhân lực ngành y tế tƣơng đồng với báo cáo tổng hợp cựu sinh viên trƣờng Đại học Y tế cơng cộng Kết đánh giá phịng quản lý sinh viên trƣờng Đại học YTCC sinh viên đến khóa 10 (năm 2016) có 63,7% sinh viên có việc làm Một điểm khác biệt đầu vào sinh viên cử nhân định hƣớng QLTTYT thấp so với mặt chung Nhiều sinh viên có kết học tập thấp lực cạnh tranh trƣờng chƣa tốt Bên cạnh đó, Định hƣớng QLTTYT định hƣớng mới, sức cạnh tranh cao với trƣờng chun ngành cơng nghệ thơng tin cịn chƣa đƣợc cao Trong số sinh viên H P định hƣớng làm, quan nhà nƣớc nhƣ bệnh viện đa khoa, TTYT quận/huyện trƣờng đại học chiếm tỷ lệ lớn 51,4%, tỷ lệ sinh viên làm tổ chức nƣớc thấp (5,4%) Phân bố nơi làm việc phần phản ánh nhu cầu quản lý thông tin y tế khối quan nhà nƣớc Một điểm đƣợc kết nghiên cứu khơng có sinh viên làm việc chuyên ngành quản lý thơng tin y tế Vị trí việc làm chủ yếu U sinh viên công việc văn phịng (66.7%), tham gia dự án (19,5%) cơng tác viên dự án (13,2%) Điều phản ánh thực tế khách quan liên quan đến thực trạng nguốn nhân lực H y tế Việt Nam, chiến lƣợc ngành y tế Hệ thống thông tin/áp dụng CNTT quán lý hoạt động chăm sóc sức khỏe đƣợc đề cao, nhƣng thực tế vị trí việc làm, mơ tả nhiệm vụ cụ thể liên quan đến QLTTYT chƣa có [5] Đánh giá chƣơng trình đào tạo Kết đánh giá chƣơng trình đào tạo cho thấy chƣơng trình cung cấp đủ kiến thức liên quan đến quản lý thông tin y tế, nhiên kết đánh giá việc ứng dụng công việc thực tế cịn thấp Điều lý giải thực tế sinh viên chƣa làm công việc liên quan đến chƣơng trình học chƣa có điều kiện để áp dụng nên tự tin chƣa đƣợc cao Do việc áp dụng nhìn nhận sinh viên kỹ đƣợc đào tạo chƣa rõ rang khách quan Kết đánh giá phản ánh lực sinh viên đƣợc học tập trƣờng áp dụng đƣợc vào cơng việc thực tế Tuy nhiên, có nhiều lực sinh viên cho chƣa đƣợc học đầy đủ nhà trƣờng nhƣ kỹ Word, Excel nâng cao, PR, lập kế hoạch …đây 70 kỹ khơng có chƣơng trình định hƣớng (Word/exel nâng cao), số kỹ sinh viên đƣợc học chƣơng trình chung (Lập kế hoạch ) Mặc dù tỷ lệ chƣa đƣợc cao nhƣng số kỹ đặc thù quản lý thông tin y tế nhƣ Kiểm soát chất lƣợng số liệu, áp dụng phát triển, nâng cấp sở liệu kỹ áp dụng chuẩn thông tin (ICD-10, HL7) chiếm tỷ lệ 20-30% So sánh với chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo, chƣơng trình đào tạo có ba chuẩn đầu ra, với chuẩn đầu sử dụng có hiệu thơng tin sức khoẻ hoạt động thƣờng quy sở y tế nơi làm việc Chƣơng trình đạo tạo cung cấp đủ kiến thức liên quan đến cấu phần (thấp đƣợc ghi nhận 65%) Mức độ đạt đƣợc hoàn toàn kỹ để áp dụng cơng việc thực tế cịn thấp (Tỷ lệ đạt đƣợc hoàn toàn cao 31% với kỹ sử dụng Internet, ứng H P dụng CNTT trình bày số liệu tổng hợp số liệu), nhiên mức độ đạt đƣợc phần chiếm tỷ lệ cao Kỹ sử dụng internet trình bày thơng tin chiếm tỷ lệ sử dụng thƣờng xuyên cao 45%, hai kỹ quản lý số liệu tổng hợp số liệu từ nhiều nguồn chiếm lần lƣợt 44% 40% Trong số kỹ đƣợc sử dụng, đánh giá chất lƣợng số liệu chiếm tỷ lệ cao 40% so với kỹ xử lý, phân tích số liệu chiếm 38% Hai kỹ tổng hợp số liệu sử dụng CNTT trình bày số liệu U chiếm lần lƣợt 35% 34% đƣợc sử dụng Các kết phù hợp với kết vấn sâu sinh viên trƣờng phù hợp với vị trí cơng việc đối H tƣợng nghiên cứu chủ yếu sinh viên trƣờng làm cơng việc văn phịng hỗ trợ dự án Việc tự tin sử dụng kiến thức, kỹ tƣơng đối thấp tất kỹ liên quan đến sử dụng thông tin sức khỏe Kỹ sử dụng internet, ứng dụng CNTT trình bày số liệu chiếm tỷ lệ tự tin sử dụng hoàn toàn chiếm 36% Chiếm tỷ lệ thấp kỹ đánh giá chất lƣợng tính toàn vẹn số liệu (9%) Mức độ tự tin sử dụng phần kiến thức kỹ liên quan đến sử dụng thông tin sức khỏe chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao từ 40% đến 55% Các kết hoàn toàn phù hơp với thực tế sinh viên không thực công việc theo chuẩn đầu cách thƣờng xuyên, nhƣ việc tự tin sử dụng không đạt đƣợc tỷ lệ cao Với chuẩn đầu thứ hai chƣơng trình đào tạo sử dụng thành thạo đề xuất đƣợc công nghệ thông tin- truyền thông cập nhật cho hoạt động sở y tế, kết nghiên cứu cho thấy Chƣơng trình đào tạo cung cấp đủ thông tin với 60% sinh viên 71 cho họ đạt đƣợc kiến thức, kỹ liên quan đến sử dụng máy tính thành thạo khai thác thông tin Với kỹ sử dụng công cụ internet thu thập, lƣu trữ, khai thác số liệu đảm bảo chất lƣợng liệu, đa phần cựu sinh viên đánh giá nắm đƣợc phần Kỹ sử dụng máy tính khai thác thơng kỹ đƣợc sinh viên trƣờng sử dụng thƣờng xuyên chiếm tới 79%, hai kỹ cịn lại sử dụng cơng cụ internet thu thập, lƣu trữ, khai thác thông tin bảo mật hệ thống chiếm dƣới 36% mức độ sử dụng thƣờng xuyên 67% tự tin hoàn toàn việc sử dụng nhƣ thực sử dụng CNTT khai thác thông tin, phát triển bảo mật thông tin có tỷ lệ tự tin thực thấp Với chuẩn đầu thứ ba quản lý, sử dụng trì có hiệu hệ thống thơng tin sức khoẻ sở nơi làm việc, kết nghiên cứu phản ánh thực tế khách quan H P khơng có sinh viên làm việc vị trí chuyên ngành, tỷ lệ sinh viên làm việc lĩnh vực gần với hệ thống quản lý thông tin y tế thấp Các kỹ thuộc cấu phần đƣợc cựu sinh viên đánh giá nắm đƣợc phần Mức độ sử dụng thƣờng xuyên kỹ kiểm soát số liệu chiếm tỷ lệ cao đạt đến 32%, tiếp đến kỹ phát triển, nâng cấp sở liệu kỹ áp dụng chuẩn thông tin (ICD-10, HL7) chiếm tỷ lệ lần lƣợt 26% 25% Về mức độ tự tin ứng dụng kỹ này, kết cho thấy U cựu sinh viên có mức độ tự tin phần tỷ lệ tự tin sử dụng chiếm tỷ lệ tƣơng đối thấp ba kỹ năng, dƣới 12% H Đáp ứng với nhu cầu công việc thực tế So sánh với sinh viên chuyên ngành khác sinh viên sức khỏe mơi trƣờng dinh dƣỡng nhu cầu cần thiết giai đoạn Sinh viên làm việc lĩnh vực nhiều mảng xin việc NGOs Hiện nay, mảng thiết kế tài liệu truyền thông tăng lên nhƣng nhu cầu khơng nhiều sinh viên sức khỏe môi trƣờng dinh dƣỡng Sinh viên QLTTYT nhu cầu cịn nhƣng khơng thể khơng có Quản lý thơng tin y tế vấn đề chuyên môn quan trọng hệ thống y tế quốc gia Với bối cảnh áp dụng CNTT, liên thông hệ thống, quản lý hồ sơ sức khoẻ ngƣời dân nhu cầu ngày gia tăng việc đào tạo chuyên ngành trƣờng Đại học Y tế công cộng phù hợp cần thiết Tuy nhiên, kết nghiên cứu chƣơng trình đào tạo Cử nhân y tế công cộng định hƣớng quản lý thông tin y tế đƣợc xây dựng với giúp đỡ chuyên gia sau năm đào tạo số điểm hạn chế định cần đƣợc xem xét để điều chỉnh phù hợp 72 Chƣơng trình ban đầu đƣợc xây dựng dƣới chiến lƣợc thiên tin học y tế công cộng, nội dung đào tạo đƣợc xây dựng thiên hƣớng quản lý hệ thông thông tin theo hƣớng thông tin nghiên cứu cộng đồng, giám sát, hồ sơ sức khoẻ điện tử …tuy nhiên, việc áp dụng CNTT/khai thác hệ thống thông tin sức khỏe cộng đồng hệ thống y tế cơng cộng Việt Nam cịn hạn chế không đồng Hầu hết việc áp dụng công nghệ, kết nối hệ thống, khai thác thông tin tập trung nhiều hệ thống khám chữa bệnh, khối bệnh viện Đến thời điểm tại, môn Tin học y tế công cộng đổi tên thành Bộ môn Tin học Y tế theo qui chế trƣờng đại học Y tế công cộng Việc đổi tên nhằm mục đích mở rộng phạm vi hoạt động môn không tập trung vào lĩnh vực y tế công cộng mà mở rộng phạm vi chăm sóc sức khoẻ nói chung Việc thay đổi tạo tiền đề cho thay đổi điều chỉnh chƣơng H P trình đào tạo để phù hợp với nhu cầu khách quan xã hội Chƣơng trình chƣa có nhiều nội dung liên quan đến kỹ thuật mà lại thiên nội dung khai thác thông tin Kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu mảng kỹ thuật ứng dụng phần mềm kỹ thuật điểm cần trọng Bên cạnh yếu tố cơng nghệ ln có xu hƣớng công nghệ thay đổi nhanh Thực tế 2-3 năm gần đây, xu hƣớng sử dụng kỹ thuật quản lý số liệu máy cá nhân (Access) đƣợc chuyển U đổi sáng xu hƣớng khai thác quản lý số liệu tảng webonline Nhƣ chƣơng trình đào tạo cần trọng nâng cao cấu phần kỹ thuật để sinh viên nắm đƣợc H kiến thức, kỹ kỹ thuật (lập trình), từ dễ dàng việc cập nhật xu hƣớng kỹ thuật quản lý thông tin y tế Kết nghiên cứu đồng thời đƣa thay đổi bối cảnh chung hệ thống nhƣ: Luật Thống kê 2015 thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2016, với điểm phạm vi điều chỉnh, hệ thống tiêu thống kê quốc gia, hình thức thu thập thơng tin thống kê nhà nƣớc, phân tích dự báo thống kê, thẩm định số liệu thống kê; Chiến lƣợc phát triển hệ thống thông tin y tế 2016-2020 tầm nhìn 2030 ngành Y tế; Các mơ hình kết nối bảo hiểm/theo dõi sức khoẻ cộng đồng điện tử đƣợc y tế áp dụng thí điểm năm 2016 mở rộng qui mô lớn năm Nhƣ chƣơng trình đào tạo cử nhân định hƣớng quản lý thơng tin y tế cần dựa văn để có điều chỉnh, cập nhập phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển công nghệ, bối cảnh chung hệ thống Hạn chế nghiên cứu 73 Bên cạnh thơng tin khoa học có ý nghĩa việc cung cấp chứng cho điều chỉnh chƣơng trình đào tạo cử nhân y tế công cộng định hƣớng quản lý thông tin y tế, nghiên cứu tồn số điểm hạn chế cần cân nhắc Đầu tiên số lƣợng sinh viên tham gia đánh giá, thời điểm nghiên cứu, có 76 sinh viên (3 khóa) theo định hƣớng quản lý thông tin y tế trƣờng, có 62 sinh viên tham gia nghiên cứu Một điểm hạn chế khác nghiên cứu số sinh viên làm chiếm tỷ lệ không cao, bên cạnh đó, vị trí việc làm đối tƣợng lại không theo chuyên ngành quản lý hệ thống thông tin nên thông tin đánh giá tính tƣơng thích chuẩn đầu chƣơng trình đào tạo nhiều hạn chế H P U H 74 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tổng số có 76 cử nhân định hƣớng quản lý thông tin y tế đƣợc phát phiếu phát vấn thu thập thơng tin, 62 cựu sinh viên có phản hồi, cung cấp thông tin Tỷ lệ trả lời điều tra 81,6% Kết phát vấn cho thấy: - Tỷ lệ sinh viên trƣờng có việc làm chƣa cao (59,7%) - Công việc chủ yếu quan nhà nƣớc với K9, K10 Sinh viên K11 làm quan không liên quan - Vị trí việc làm chủ yếu cơng việc văn phịng (66,7%), tham gia dự án (19,5%) công tác viên dự án (13,2%) - H P Công việc chủ yếu liên quan đến tìm kiếm thơng tin internet (52%), sử dụng phần mềm quản lý, xử lý liệu (22%) - Phần mềm sử dụng chủ yếu Word, Excel - Gắn với chuẩn đầu ra, kết cho thấy  Chƣơng trình đào tạo cung cấp đủ thông tin, kiến thức  Mức độ mắm đƣợc hoàn toàn kiến thức đƣợc học viên đánh giá cao chuẩn U đầu khai thác sử dụng CNTT  Nhóm chuẩn đầu đƣợc sử dụng thƣờng xuyên khác thác sử H dụng CNTT  Mức độ tự tin áp dụng kiến thức vào cơng việc nhìn chung mức độ tự tin phần, tự tin hoàn toàn (trên 60%) đƣợc ghi nhận với nhóm chuẩn đầu khai thác sử dụng CNTT Các kết nhu cầu thực tế thị trƣờng cho thấy chƣơng trình đào tạo cần thiết phù hợp, nhiên cần điều chỉnh phù hợp với thực tế khía cạnh - Điều chỉnh theo văn pháp quy có hiệu lực để tăng khả đáp ứng với hệ thống nói chung - Điều chỉnh theo nhu cầu ngƣời học: Tăng cấu phần kỹ thuật thực hành - Điều chỉnh theo nhu cầu ngƣời sử dụng: tăng khả đáp ứng cập nhật với công nghệ 75 Khuyến nghị Chƣơng trình đào tạo cần cân nhắc điều chỉnh cầu phần đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tế ngƣời học, ngƣời sử dụng thị trƣờng - Tăng cầu phần kỹ thuật, ngon ngữ lập trình chƣơng trình học để tăng khả thích ứng với thay đổi nhanh cơng nghệ cho sinh viên sau trƣờng đáp ứng với thực tế thị trƣờng, tăng tính cạnh tranh - Điểu chỉnh giảm bớt cầu phần lý thuyết đẩy mạnh tập trung vào kỹ đƣợc ngƣời học ngƣời sử dụng mong muốn nhƣ kỹ chuyên sâu tảng online, kỹ sâu phần mềm văn phòng sử dụng quản lý số liệu nhƣ excel trình bày số liệu nhƣ powerpoint prezi - Tăng cƣờng bổ sung nhân lực giảng dạy cho môn số lƣợng chất H P lƣợng - Phát triển theo định hƣớng nghiên cứu đào tạo lĩnh vực tin học y tế nói chung để tăng tính cạnh tranh sinh viên trƣờng U H 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Capella University BS in Health Informatics 2016 [cited 2016; Available from: http://www.capella.edu/schools_programs/undergraduate_studies/technology/healt h_informatics.aspx Florida, U.o.C BS in Health Management and Informatics 2016 [cited 2016; Available from: http://www.cohpa.ucf.edu/hmi/bshim.cfm Western Governor University BS in Health Informatics 2016 [cited 2016; Available from: http://www.wgu.edu/online_it_degrees/health_informatics_degree Trƣờng Đại học Y tế công cộng, báo cáo thực trạng đào tạo trường Đại học Y tế công cộng 2016 H P Trƣờng Đại học Y tế công cộng, Đánh giá nhu cầu đào tạo cử nhân y tế công cộng định hướng quản lý thông tin y tế 2012 Jaranit Kaewkungwal, Final Summative Evaluation Report for BPHI program at HSPH 2014 Hersh, W., A stimulus to define informatics and health information technology BMC medical informatics and decision making, 2009 9: p 24 U Mugdha, R.O., A review on barriers to implementing health informatics in developing countries Health Informatics in Developing countries, 2007 1(1): p 19-22 H Friedman, C.P., A "Fundamental Theorem" of Biomedical Informatics Journal of the American Medical Informatics Association, 2009 16(2): p 169-170 10 Blumenthal, J.L., et al., Defining and assessing medical informatics competencies Medical reference services quarterly, 2005 24(2): p 95-102 11 Oliver, K.B and N.K Roderer, Working towards the informationist Health informatics journal, 2006 12(1): p 41-8 12 Hersh, W., et al., Building a health informatics workforce in developing countries Health affairs, 2010 29(2): p 274-7 13 Bộ Y tế, Kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống thông tin y tế: Giai đoạn 2014 2020 tầm nhìn 2030 2014: Hà Nội 14 Bộ Y tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015 2015: Hà Nội 15 Bộ Y tế, Báo cáo đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin truyền 77 thông hệ thống y tế 2010: Hà Nội 16 Bộ Y tế, Báo cáo điều tra nguồn nhân lực thống tin thống kê năm 2012 2012: Hà Nội 17 Bộ Y tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013 2013: Hà Nội 18 Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số: 2196 /BGDĐT-GDĐH, Hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo ngày 22 tháng năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo 2010 19 University of South Carolina Things about Learning Outcomes 2016 18/11/2016]; Available from: http://www.sc.edu/cte/learningoutcomes/ 20 Bob Mansfield and Hermann Schmidt, Linking Vocational Education and Training Standardsand Employment Requirements Europian Trainning Foundation, 2001 21 H P Vũ Anh Dũng and Phùng Xuân Nhạ, Đánh giá chuẩn đầu theo cách tiếp cận CDIO Tài liệu hội thảo toàn quốc 2012, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế: mơ hình CDIO, 2012 22 Võ Văn Thắng, Tiếp cận CDIO để nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế CDIO, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 13-14/12/2010, 2010 23 U W, T.R., General statement on evaluation Journal of Educational Research, 1942 37(7): p 492-501 24 H Rossi, P.H., M.W Lipsey, and H.E Freeman, Evaluation: A systematic approach 7th ed ed 2004, Thousand Oaks, CA: Sage 25 Finch, C.R and J.R Crunkilton, Curriculum development in vocational and technical education: Planning, content, and information 1989, Boston: Allyn and Bacon 26 Phillips, J.J., Handbook of training evaluation and measurement methods 3rd ed 1997, Boston: Butterworth-Heinemann 27 Stufflebeam, D.L., The relevance of the CIPP evaluation model for educational accountability Journal of Research & Development in Education, 1971 5(1): p 19-25 28 Brinkerhoff, R.O., Making evaluation more useful Training & Development Journal, 1981 35(12): p 66-70 29 Basarab, D.J and D.K Root, The training evaluation process: A practical 78 approach to evaluating corporate training programs 1992, Boston: Kluwer Academic Publishers 30 Kirkpatrick, D.L., Evaluating training programs: The four levels 1994, San Francisco: Berrett-Koehler 31 Phillips, J.J., Handbook of training evaluation and measurement methods 2nd ed 1991, Boston: Butterworth-Heinemann 32 AlYahya, M.S and N.B Mat, Evaluation of effectiveness of training and development: The Kirkpatrick Model Asian Journal of Business and Management Sciences, 2013 2(11): p 14-24 33 Trƣờng Đại học Y tế công cộng, Đánh giá thực trạng đào tạo khả đáp ứng công việc cử nhân y tế công cộng theo học trường Đại học Y tế công H P cộng, năm 2015 2016 34 Kirkpatrick, D.L., Another Look at Evaluating Training Programs 1998, Alexandria, USA: the American Society for Training & Development 35 IMIA, Recommendation of the international medical informatics Methods of Information in Medicine, 2000 39: p 267-277 36 Ministry of Information and Communication, Vietnam Information and U Commnication Technology - White book 2010 2010, Ministry of IC: Hanoi 37 McNeil, B.J and S.K Odom, Nursing informatics education in the United States: H proposed undergraduate curriculum Health informatics journal, 2000 6(1): p 3238 38 Scott, C.S., et al., Information and informatics literacy: skills, timing, and estimates of competence Teaching and learning in medicine, 2000 12(2): p 8590 39 Cunningham, D.J., et al., Baseline Assessment of Public Health Informatics Competencies in Two Hudson Valley Health Departments Public Health Reports, 2007 122(3): p 302 40 Huang, Q.R., Competencies for graduate curricula in health, medical and biomedical informatics: a framework Health informatics journal, 2007 13(2): p 89-103 41 CDC, Competencies for Public Health Informaticians 2009 2009, CDC: Atlanta 42 Western Governor University BS in Health Informatics 2011 [cited 2011 9/2011]; 79 Available from: http://www.wgu.edu/online_it_degrees/health_informatics_degree 43 Florida, U.o.C BS in Health Management and Informatics 2011 [cited 2011 9/2011]; Available from: http://www.cohpa.ucf.edu/hmi/bshim.cfm 44 Capella University BS in Health Informatics 2016 18/11/2016]; Available from: http://www.capella.edu/schools_programs/undergraduate_studies/technology/healt h_informatics.aspx 45 Đại học Lê Q Đơn Đào tạo 2016 [cited 2011 18/11/2016]; Available from: http://mta.edu.vn/Trangch%C3%ADnh/tabid/1493/Default.aspx 46 Viện điện tử - viễn thơng Chương trình giảng dạy đại học 2016 [cited 2011 18/11/2016]; Available from: H P http://set.hut.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=223&Itemi d=86&lang=vi 47 Trƣờng Đại học Y tế cơng cộng, Chương trình đào tạo cử nhân y tế công cộng định hướng quản lý thông tin y tế 2013 48 Quốc hội, Luật Thống kê số: 89/2015/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2015 Quốc hội 2015 49 U Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức H khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2013 50 Trang tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam Thí điểm thẻ BHYT điện tử: Không gây phiền hà cho người dân 2015 20/12/2016]; Available from: http://www.baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=384&id=10721 51 Lê, D.T.T.H., T.N Anh, and L.T.T Bình, Những thách thức với Telemedicine Việt Nam nước phát triển 2009, Trung tâm Công nghệ thông tin Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Hà Nội 80 TÓM TẮT NỘI DUNG CHỈNH SỬA Đề tài: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP VỚI CÔNG VIỆC THỰC TẾ CỦA CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN Y TẾ CƠNG CỘNG ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Những điểm chỉnh sửa Kết luận Hội Đồng (HĐ) - Chỉnh sửa lại tên đề tài, đưa phần với Tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng công việc thực tế lên - Phần tổng quan bổ sung định nghĩa Tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng quản lý thông tin y tế, cập nhật số  Định nghĩa bổ sung trang 13 liệu  Các thông tin cập nhật hệ thống y tế tuyến, thực trạng sử dụng công nghệ hệ thống y tế tuyến cập nhật (Trang 13, 14, 17, 28, 29) Phần chuẩn đầu chương trình đào tạo cử nhân YTCC định hướng QLTTYT cần kiểm tra lại - Khung lý thuyết cần chỉnh lại, bỏ mục tiêu nghiên cứu bổ sung phần đánh giá danh mục công việc liên quan đến QLTTYT thực tế - Phần phương pháp nghiên cứu cần bổ sung cỡ mẫu cho định tính - Phần kết nghiên cứu, cần làm rõ - Những đối tượng chưa làm - H P U Đã kiểm tra lại chỉnh sửa xác chuẩn đầu theo chương trình đào tạo tương thích với chuẩn đầu sử dụng để đánh giá (trang 35, 36) Tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng (trang 38) H Tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng (trang 39) Tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng - Phiên giải bổ sung chi tiết lý giải cho phần đối tượng Không chỉnh sửa/lý Chỉnh sửa ghép biểu đồ mức độ thực hiện, mức độ thành thạo mức độ tự tin thành bảng - Bổ sung phần danh mục công việc liên quan đến QLTTYT thực tế đối chiếu với chuẩn đầu chương trình đào tạo - Với mục tiêu cần trình bày kết rõ rang theo mảng vấn đề theo khía cạnh đối tượng - Phần bàn luận cần bàn luận kỹ thực tế xã hội, thực tế công việc bàn luận ghép chung mục tiêu - Phần tóm tắt nghiên cứu chỉnh sửa lại sau chỉnh sửa nội dung chưa làm (trang 45) - - Các biểu đồ chung chỉnh sửa ghép thành bảng biểu - Bổ sung phần 2.2 (trang 56) thể phần danh mục công việc thực tế đối chiếu với chuẩn đầu chương trình đào tạo - Các kết mục tiêu chỉnh sửa, xếp lại theo mảng ý kiến khía cạnh (trang 60 – 67) - Phần bàn luận chỉnh sửa bổ sung theo ý kiến hội đồng (trang 68, 70, 73) H P U Tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng H

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan