1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình cho Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Công nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ

133 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM DOAN

“Tác giá xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nào và đưới bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tải liệu (nếu có) đã được thực hiện trích din và ghi nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định

“Tác giả luận văn.

Nguyễn Minh Thủy

Trang 2

LỜI CẢM ON

"Tác giả xin chân thành cám ơn GS.TS Vũ Thanh Te, người trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này Tác gi xin gi lời cảm om đến các thiy, cô giáo thuộc Bộ môn

Công nghệ va Quản lý xây dựng, Khoa Công trình, phòng Đảo tạo Đại học, củng tất cả.

sắc thy cô, những người đã tận tinh truyỄn đạt kiến thức cho Tác giả trong hai nim học vừa qua

Đồng thời, xin dành sự biết ơn ti gia dinh, Bổ, Mẹ và đồng nghiệp trong cơ quan vi

những chia sẻ khó khăn va tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.‘Vi thời gian thực hiện Luận văn có hạn nên không thé tránh được những sai sót, Tác giả.

xin trân trọng và mong được tiếp thu các ý kiến đồng gop của các Thầy, Cô, bạn bè và đồng nghiệp.

Trang 3

MỤC LUC

DANH MỤC BANG vi

DANH MỤC HiNH VE vii

DANH MYC CAC TU VIET TAT, Viti PHAN MG BAU 1 CHUONG 1, TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG CÔNG TRINH XÂY DỰNG 4

1.2, Chất lượng và quản lý chất lượng công trình 4

1.2.1, Chất lượng 4s7 1.2.2 Chait lượng công trình xây dựng.

1.2.3, Quản lý chất lượng công trình

1.3 Sự cần thiết phải ting cường công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dụng 91.3.1, Sự cần thiết của quản lý CLCT xây dựng, 91.32 Vai tr của công tác quản lý chất lượng "1.3.3 Mục đích của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng, " 13.4 Yêu cầu của công tác quản lý chất lượng công tình xây dựng 2 1.3.5 Quá trình hình thành chất lượng công trình xây dựng, B 1.3.6 Các cấp độ quản lý chất lượng công trình 16 1.4 Thực trang công tác quản lý chit lượng thi công trong nước và trên thé giới 18

1.4.1, Chất lượng và QLCL công trình xây dựng ở Việt Nam 181.4.2 Yêu cầu của công ác quản lý thi công trong vấn đề chit lượng công tri xâydựng Việt Nam hiện nay 21

1.4.3 Công tác quản lý chất lượng xây dựng ở các nước trên thé giới 2 Kết luận Chương 1 25 CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CÔNG CONG TRINH XÂY DUNG 27 2.1 Ca sở khoa học và pháp lý trong quản lý chất lượng thi công 22.2 Nội dung công tác quan lý chất lượng thi công 22.2.1, Quin ly Nhà nước vé chất lượng thi công công trình 2

3.2.2 Cúc văn bản pháp luật về quản lý chất lượng công trình 3

Trang 4

2.2.3 Trinh tự quản lý chất lượng thi công xây dựng.

2.3, Những tiêu chí đánh giá công tác quản lý chất lượng thi công công trình

2.3.1, Chỉ tiêu đánh giá về quản lý con người

3.3.2 Chỉ tiêu đánh giá về quan lý kỹ thuật thi công:

2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá về quản lý chất lượng máy móc, thiết bị2.3.4, Chỉ tiêu đánh giáš quản lý vật tr

2.4 Các mô hình quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng2.4.1 Tổ chức quản lý theo chức năng

2.4.2 Tổ chức quản lý theo công trình độc lập2.4.3 Tổ chức ma trận

2.4.4 Hệ thống tổ chức hỗn hợp

2.5 Các yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng thi công công trình xây dựng 2.5.1 Yêu tổ con người

2.5.2 Yếu tổ vật tư.

2.5.3 Yếu tổ máy móc thiết bị 2.5.4 Yếu tổ giải pháp thi công.CHUONG 3, THỰC TRANG VA DE XUẤT GIẢI PHAP HOÀN THIỆN CÔNG TAC

QUAN LÝ THỊ CÔNG CÔNG TRÌNH CHO BAN QUAN LY DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY.

DUNG CÔNG TRÌNH NONG NGHIỆP VÀ PTNT TINH PHU THO 3.1 Giới thiệu ban quản lý dự án đ

3.2.1 Thực trang chất lượng thi công các công tình xây dựng tại Ban tong những năm gin đây.

3.2.2 Nguyên nhân của những tồn tại

669

Trang 5

34 Để giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công tại Ban quảnlý đưần 15 3.3.1, Ap dung mô hình tổ chức quán lý hợp lý va kiện toàn quy chế hoạt động của Bạn QLDA Phú Thọ 753.3.2 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch quản lý chất lượng của dự án theo các giaiđoạn đầu tư 783.3.3 Nang cao chất lượng nguồn nhân lực trong Ban 85 3.34, Tang cường cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác quản lý dự n 87

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bang 3,1 Nhân lực Ban QLDA đầu tư XDCT NN&PTNT tỉnh Phú Thọ (năm 2019)63 Bảng 32 Kết quả giai doạn thực hiện đầu tư các dự ấn 4 Bảng 3.3 Tinh hình thục hiện vốn đầu ur từ nguồn NSNN cho xây dựng NN&PTNT tinh Phú Thọ từ 2016.2019 _Bảng 3.4 Số lượng cán bộ kỹ thuật Ban và năm kinh nghiệm n

Bảng 3.5 Số lượng các công trnh va loại hình công trình Ban thực hiện quản lý 72

Trang 7

Mô hình hóa các yếu tổ của chất lượng tổng hợp “Các yếu tổ tạo nên chất lượng công trình.

Mô hình quản lý nhà nước về CLCT xây đựngMô hình Hệ thống VBPL QLCL CTXD.

Sơ đồ Mô hình QLCLCT xây dựng ở Việt Nam.“Tổ chức quản lý thi công theo chức năng. Một số hình ảnh tiêu biểu các dự án đầu từ lĩnh vực nông nghiệp đã thi công hoàn thành trên địa bản tinh Phú Thọ.

Hình 3.3 Thông kê kết quả kiểm tra việc ghỉ chép nhật ký thỉ công (thing 8/2019) 73

Hình 5.4 Chất lượng mặt đường Dự ân Cai tạo, năng cấp đường gia thông

%3

Trang 8

DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT

ĐHTL Đại học Thủy lợi

TeXD Tiêu chuẳn xây dựng Qcxp Quy chuẩn xây dựngTCCT Tiêu chudn công trình TCN Tiêu chuẩn ngành

BXD Bộ Xây dụngQLNN Quản lý nhà nước TVGS Tư vấn giám sát

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAL

Ban Quan lý dự án thực hiện chức năng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dung nguồn vẫn ngân sich nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sich do UBND tỉnh

quyết định đầu tư; Được giao làm chủ đầu tư hoặc thực hiện một số chức năng, nhiệm.

vụ quyễn hạn của chủ đầu tr khỉ được UBND tn gio và tổ chức thực hiện cúc nhiệm vụ quản lý dự án, trong đó công tác quản lý chất lượng công trình là rit quan trọng.

Nhìn chung các công trình xây dựng nói chung và công tinh Nông nghiệp và PTNT nói riêng nếu đảm bảo chất lượng, khối lượng, kỹ mỹ thuậtthì khi đưa vào khai thắc sử dụng đều phát huy tốt hiệu quả đầu tư, phục vụ đắc lực công tác phòng chồng lụt bão, giảm ne thiên ti, cứu hộ cứu nạn và phục vụ tưới tiều sản xuất nông nghiệp Qua đó từng bước nàng cấp, cải thiện v8 cơ sở hạ ting nông nghiệp, nông thôn và bạ ting giao thông; góp phần đảm bảo an ninh lương thực tụi chỗ, an sinh xã hội, thúc đầy phát ri kinh 6 bên vững

“Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, trong qué tình thực hiện đầu tư các công trình vẫn còn xuất ign tổn tai hạn chế trong công tắc quản lý chit lượng công trình hại về kinh tế là điều khó.

trong giai đoạn thi công, từ đó dẫn đến những sai sót, gây thi

tran khôi, đẫn đến chất lượng công ình chưa đảm bảo theo yêu cầu dr, làm cho một

số dự án đầu tư kém hiệu quả, gây lãng phí nguồn lực của nha nước Để công sau Khi hoàn thành đưa vào khai thác vận hành sử dụng đảm bảo an toàn, dat hiệu quả nhưmong muốn thì công tác quản lý chất lượng tong giai đoạn thi công edn phải thực hiện

tốt, Xuất phat te những nhận thức nêu trên, là một cần bộ kỹ thuật đã trường thành qua công tác quan lý, giám sắt một số công trình trên địa bản tinh, tác giả chọn dé tài luận văn tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác quản lý chất lương thi công công trình cho Ban quân lý de án đầu tư xây dựng công tình Nông nghiệp và PTNT tink Phú Tho”, nhằm

đồng góp một phần kiến thức kinh nghiệm thực tiễn để tham mưu cho chủ đầu tư năngcao chất lượng quản lý trong giai đoạn thí công ti Ban quản lý dự án Đầu tư xây dungcông trình Nông nghiệp và PTNT tinh Phú Tho trong thời gian tới.

Trang 10

2 MUC DICH CUA ĐÈ TÀI

‘Hoan thiện công tác quan lý chat lượng thi công công trình xây đựng tại Ban quản lý dự án Đầu tư xây dụng công trình Nông nghiệp và PTNT tỉnh Phú Thọ.

3 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN COW + Đối tượng nghiên cứu: Chat lượng thi công công trình.

+ Phạm vi nghiên cứu: Ban quản lý dự án Đầu tư xây đựng công trình Nông nghiệp vàPTNT tỉnh Phú Thọ.

4 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

"Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu dé ra, tác giả đã dựa trên cách tiếp in cơ sở thực tiễn về công tác quản lý chất lượng công trình và các guy định hiện hành của hệ thống

văn bản pháp luật trong lĩnh vực nghiên cứu Đồng thời luận văn cũng sử dụng một số.phương pháp nghiên cửu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu của đỀ ải trong điều kiện thực tế tại Việt Nam hiện nay, đó là:

- Phương pháp kế thần:

- Phương pháp thủ thập, tổng hợp và phân tch ổ liệu;

- Phương pháp điều tra khảo sắt thực t;~ Phương pháp thống kê;

5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN 5.1 Ý nghĩn khoa học

= Luận văn đã gp phần hoàn thiện cơ sở khoa học về công tác chất lượng quản lý thi công công tinh

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu của 48 ti sẽ giúp cho Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng công

trình Nong nghiệp và PTNT tinh Phú Tho kiễm soát và quản lý hiệu quả hơn trong công: tác QLLC thi công, công tinh vỀ chất lượng và tiến độ, ạo wy tin và nâng cao nang lực cho bạn.

Trang 11

6 KET QUA ĐẠT ĐƯỢC

~ Hệ thống hóa được cơ sở khoa học nội dung và vai trở của công tác quản lý chất lượng thi công trình;

~ Đánh giá được thực trang trong công tác quản lý chất lượng tại ban quản lý dự án Đầu tự xây dung công trình Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ;

~ Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi

công công trình xây dựng tai Ban quản lý dự ân Đầu tư xây dựng công tinh Nong nghiệp ‘va phát triển nông thôn tinh Phú Thọ.

7.CAU TRÚC LUẬN VAN + Phin Mở đầu

+ Tổng quan về chất lượng công trình xây dựng

* Cơ sở khoa học về quán lý chất lượng thi công công trình xây dựng

+ Thực trang và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thí công công trình choBan QLDA ĐTXD công trình NN&PTNT tinh Phú Thọ

+ Phần luận và kiến nghị

+ Tải liệu tham khảo.

Trang 12

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VỀ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

1.2 Chất lượng và quản lý chất lượng công trình 1.21 Chất lượng

Chit lượng của một sản phẩm luôn là một đề tải gây ra những tranh cãi phức tạp Cội nguồn của những tranh cdi này là do cổ nhiễu quan điểm khác nhau v8 chit lượng cia một sản phẩm, cụ thé:

+ Từ bản thân sin phẩm: Chit lượng la tập hợp những tính chất của bản thân sin phẩm,

4 chế định tinh thích hợp của nó nhằm thỏa mãn những nhu cầu phủ hợp với công dụng

+ Từ phía nhà sản xuất: Chất lượng là sự hoàn hao và phủ hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu tiêu chuẩn hay các quy cách đã được xác định trước.

+ Từ thị tưởng:

V8 mặt khách hàng: Chất lượng là sự phủ hop với mục đích sử dang của khách hàng.

‘VE mặt giả tris Chất lượng được hiễu là đại lượng do bằng ý số giữa lợi ich thu được từ việc tiêu diing sản phẩm với chỉ phí bỏ ra để đạt được lợi ích đó.

_Về mặt cạnh tranh: Chất lượng có nghĩa là cung cắp những thuộc tính mà mang lại lợi thể cạnh tranh nhằm phân biệt sin phẩm dé với sin phẩm khác cũng loại trên thị trường.

Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO): Chat lượng là mite độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yê cầu đã nêu ra ha tiêm in [1]

+ Quan diém theo hướng sản phẩm thi chất lượng sản phẩm là tổng thé các thuộc tính sản phẩm quy định tính thích dụng sản phẩm dé thảo mãn những nhu cầu phù hợp với công dụng của nó.

+ Quan điểm theo hướng nhà sản xuất thì chất lượng là tổng hợp những tính chất đặc.

trăng của sản phim thể hiện mức độ théa mãn cúc yêu clu định trước cho nổ trong điều kiện nh tế xã hôi nhất định như sự phi hop với thị trường, đảm bảo về mặt cạnh tranh,

đi kèm theo các chỉ phí giá cả.

Trang 13

* Quan điểm theo hướng thị trường thi theo A.Féignbaum: “Chat lượng là những đặc

điểm t ig hop của sin phẩm, dich vụ khi sử dung sẽ làm cho sản phẩm, dich vụ dap ứng,

được mong đợi của khách hằng”,

Co thể thấy, mặc đã được hiễu theo nhiều cách khác nhau da trên những cách ip cận

khác nhau nhưng quan điểm về chất lượng sản phẩm đều có một điểm chung duy nhất46 là sự phủ hợp với yêu cầu trên các phương diện như tính năng của sản phẩm và địch.vụ đi kẽm, giá cả phủ hợp, thờita, tính an toàn và độ tin cậy Chúng ta có thể mô hình. "hóa các yêu tổ tạo nên chất lượng tông hợp như sau:

“Chất lượng toàn điện

Già

-‘im phim - ch vụ

"Hình 1.1 Mỏ hình hóa các yêu tổ của chất lượng tổng hop

1.22 Chất lượng công trình dựng

“Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành từ vật liệu xây dựng, sức lao động của

son người, thit bị lắp đặt vào công tình, có thể bao gdm phần dưới mặt đt, phn trên

mặt đắt, phần dướ

bao gồm công tình din dung, công tỉnh công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phất mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế, CTXD.

triển nông thôn, công trình hạ ting kỹ thuật và các công trình khác [1]; Các thành phần

công trình Do tính et

tạo nên một sản phẩm xây dựng là các hạng mục, tiểu hạng mục.đặc thù mà nhiễu hạng mục công ình sẽ bị che khuất ngay saukhi thi công xong dé triển khai các hạng mục tiếp theo như phần móng công trình Vì vây việc kiểm tra giám sắt chất lượng công tinh phải được thục hiện theo tinh tự phù hợp với đặc điểm của sản phẩm xây dựng.

Trang 14

Sản phẩm xây dựng có nh đơn chiếc, theo đơn đặt hàng, được người mua (chữ đầu tr) đặt trước và giá của sản phẩm cũng được hình thành trước khi sản xuất

~ CLCT xây đựng không chi đảm bảo sự an toàn về mặt k thuật ma cồn phải thỏa mãn cite yêu cầu vé an toàn sử dụng có chứa đựng yêu tổ xã hội và kinh tế Có được CLCT xây dựng như mong muốn, có nhiều yêu tổ ảnh hưởng, trong đó yếu tố cơ bản nhất là năng lực quản lý (của chính quyển, của CDT) và năng lực của các nhà thầu tham gia cácquá trình hình thành sản phẩm xây dựng Từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng vàngười thụ hưởng sản phẩm xây dựng, CLCT xây dựng được đánh giá bởi các đặc tínhcơ bản như: công năng, độ tiện dụng; tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật; độ bền vững, tin cây; tính thắm mỹ; an toàn trong khai thác, sử dụng, tính kinh tế: và đảm bảo về tính thời gian (thời gian phục vụ của công trình).

Trong quá trình sản xuất thực hiện luôn có sự giám sát chất lượng của chủ đầu tư và cũng thường có những thay đổi vé mẫu mã, hình thức cũng như chất lượng (biết kế)

của sản phẩm, nhằm đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư và đáp ứng được các yêu cầu thực«dé ra, Vì vậy, chất lượng sin phẩm xây đựng ngoài những đặc tính như đáp ứng mong. đợi của khách hàng ~ chủ đầu tư, thỏa mãn những nhu cầu đã được công bố hoặc còn tiềm dn thì nó còn phải đáp ứng được các yêu cầu như:

+ Đắp ứng được cic yêu cầu chất lượng hỗ sơ của công trình đã quy định trong Luật xây dựng và các văn bản dưới luật, cũng như các qui trình qui phạm hiện hành.

+ Yêu cầu phù hợp với qui hoạch xây dựng của khu vực, phù hợp với đặc điểm tự nhiên

xã hội tại địa điểm xây dựng.

+ Phải đảm bảo an toàn cho các công trình lân cận, đảm bảo vệ sinh tài nguyễn môi

trường cho địa bàn thi công công trình.

Nhu vậy khái niệm về chất lượng công trình xây dựng có thể được hiểu: "Chất lượng công trình xây dựng là những én vững, kỹ (huật và mỹ thuật của công trình phù hợp với Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản

quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận thầu xây dựng”.

Trang 15

- = An toàn Quy chuẩn.

Chat lượng công Bén vững, Tiêu chuẩn.

trình xây dựng Kỹ thuật + Quy pham PL

Mỹ thuật Hợp đồng

Hình 1.2 Cúc yéu tổ tao nên chất lượng công trìnhMột số vẫn đề cơ bản trong đó là

CLCT xây dựng cin được quan tâm ngay từ khi hình thẳnh ý tưởng về xây dựng côngtrình, tr khâu quy hoạch, lập dự án, chất lượng khảo sát, chất lượng thết kế

+ CLCT tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vật liệu, cầu kiện, chit lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục công trình;

+ Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thi nghiệm, kiểm định nguyên.iu, edu kiện, máy móc thiết bị ma còn 6 quá tinh hình thành va thực hiện các bướccông nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư lao động

trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng:

é an toản không chi là trong khâu khai thác, sử dụng đối với người thụ hưởng công tình mà còn là cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công nhân, kỹ sự xây dựng;

+ Tinh thời gian không chi thé hiện ở thời hạn công trình đã xây dựng có thể phục vụ.mà côn 6 thời hạn phải xây dựng và hoàn thành, đưa công trình vào khai thác, sử dụng; + Tinh kinh t không chỉ thể hiện ở số in quyết toán công trình chủ đầu tư phải chỉ trả trả côn thé hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho các nhà thầu thực hiện các hoạt động và dịch vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát, thiết kế, thị công xây dụng.

1.23 Quin lý chất lượng công tinh

‘Quan lý: Quản lý theo nghĩa chung nhất là sự tác động của cha thể quan lý lên đối tượng ‘quan lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra Quản lý là một hoại động có tính chất phổ biễn, Ấp độ và liên quan đến mọi người Đó là một

mọi nơi, mọi lúc, trong mọi lĩnh vực, mọi

hoạt động xã hội bắt đầu từ tính chất cộng đồng dựa trên sự phân công và hợp tác làm.

một công việc để đạt được mục tiêu chung.

Trang 16

(Quan lý chất lượng: Quản lý chất lượng có thể được hiểu là tổng thể các biện pháp kinh

tẺ, kỹ thuật, hành chính tác động lên toàn bộ quá trình hoạt động của một tổ chức hay

một doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất về chất lượng với chi phí thấp nhất Ngày nay, quản lý chất lượng đã mở rộng tới tắt cả hoạt động, từ sản xuất đến quản lý, dịch

‘yu trong toàn bộ chu trình sản phẩm Điều này được thể hiện qua một số định nghĩa như

“Quản lý chất lượng là xây dựng, bảo đảm và duy tì mức chất lượng tắt yéu của sản

phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dung Điều này được thực hiện bằng cáchkiểm tra chất lượng một cách hệ thống, cũng như những tác động hướng đích tới các nhân tổ và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm” (Tiêu chuẳn Liên Xô ~ 1970)

“Quản lý chất lượng là ứng dụng các phương pháp, thủ hục và kiến thức khoa học kỹ thuật bảo dim cho các sin phẩm sẽ hoặc đang sin xuất phi hợp với thiết kể, với yêu cầu trong hợp đồng bằng con đường hiệu gui nhất (A.-Roboreon An)

“D6 là một hệ thống hoạt động thống nhất có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức, chịu trách nhiệm triển khai hững tham số chất lượng, duy trì và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất va tiêu dùng một cách kinh tế nhất, thỏa mãn nhu cầu của tiêu dùng” (A.Feigenbaum ~ Mỹ)

"Quản lý chất lượng là hệ thống các biện pháp tạo điều kiện sản xuất kinh tế nhất nhữngsản phẩm hoặc những dich vụ có chất lượng thỏa mãn yêu

(Kaom Ishikawa — Nhat)

của người tiêu dùng”

Theo ISO 8402 ; 1999; "Quản lý chất lượng là những hoạt động của chức năng quản lý

chung nhằm xác định chính sách chất lượng và thực hiện thông qua các biện pháp như lập

trong hệ hồng chất lượng

toạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, dám bảo chat lượng va cai tiền chất lượng,

Theo ISO 9001 : 2015: “Quin lý chất lượng là hoạt động phối hợp với nhau để diễn hành và kiểm soát mộttổ chức v8 mặt chất lượn” [1]

QLCL tập hợp những host động chức năng quản ý chung nhằm xác định chính sich chất lượng, mục dich chất lượng và thực hiện bằng những phương tiên như lập kế

Trang 17

"hoạch, tổ chức thực hiện, đảm bảo ct lượng và cái tiit lượng trong khuôn khổmột hệ thông;

QLCL hiện đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ trong sản xuất ma trong mọi nh vực, tong mọi loại hình tổ chức, từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không QLCL đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và những việc quan trong, theo triết lý "làm việc đúng” và "làmding việc”, "lâm đúng ngay từ đầu” và làm đúng tại mọi thời điểm”

QLCL dự án bao gồm tắt cả các hoạt động có định hướng và liên tue mã một tổ chức thực hiện để xác định đường lỗi, mục tiêu và trách nhiệm để dyin thỏa mãn được mụctiêu đã đề ra, nó thiết lập hệ thống quản lý chất lượng thông qua đường lỗi, các quy trình và các qué tình lập kế hoạch chit lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm soát chit lượng; QLCL công trình xây dụng: QLCL công trình xây dựng là hoạt động của nhả nước,CDT, tự vấn và các bên tham gia các hoạt động xây dựng quy định đễ công trình sau khỉđi xây dựng xong đảm bảo đúng mục dich, đúng kỹ thuật va datquả kính

nhất Theo tùng giai đoạn và các bước xây dựng công trình cácén liên quan sẽ đưa racác biện pháp quản lý tối ưu để kiểm soát nâng cao chất lượng công trình theo quy địnhhiện hành,

Sự cần thiết phải tăng cường công tác quân lý chất lượng thi công công trình xây dựng

1.31 Sự cần thiết cia quân lý CLCT xây dựng

CEXD là một sản phẩm bàng hóa đặc biệt phục vụ cho sản xuất và các yêu cầu củađồi sng con người Hàng năm vin đầu tư từ ngân sách nhà nước, của doanh nghiệpcủa người dn dành cho xây dựng là ắt lớn Vì vậy, chất lượng côngtình xây dựnglà vấn dé cần được hết sức quan tâm, nó có tác động trực tiếp đến sự phát triển ben

vững, hiệu quả kinh tế, đồi sn của con người Trong thờ gian qua, cùng với việc bạn"hành các chính sách, các văn bản pháp quy tăng cường công tác QLCLCT xây dựng,chúng ta đã xây dựng được nhiễu công trình xây dựng, công nghiệp, giao thông, thủylợi gốp phần quan trong vào hiệu quả của nền kính tế quốc dân, xây dựng hàng triệumm nhà hing vạn trường họ, công tình văn hóa, thểthao thiết thục phục vụ vànăng cao đời sống của nhân dân

"Tuy nhiền, bên cạnh những công tình đạt chất lượng, cũng còn không ít công tình có9

Trang 18

chất lượng kém, không đáp ứng được yêu cầu sử dụng, công trình nứt, v6, hin sụt, thẳm đột, bong độp đưa vào sử dụng thời gian ngắn đã hư hỏng gây tốn kém, phải sửa chữa,

phá đi làm lại Da thé, nhiều công trình không tiến hành bảo trì hoặc bảo trì không đúng.

định kỳ làm giảm tuổi thọ công trình Cá biệt ở một số công trình gây sự cổ làm thiệt

hại rất lớn đến tiền của và tính mạng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu tư.

Do đó công tác QLCL CTXD cần được coi trong từ việc tiếp tục xây dụng và hoànthiện hệ thống văn bản QPPL về QLCL công trình xây dựng; tăng cường vai trò cơ quanchuyên môn trong công tác tiễn kiểm, hậu kiểm; tăng cường năng lực của các chủ thểtham gia hoạt động xây dưng: tăng cường công tc thanh tra, kiểm tra sự tuân thủ các quy định vé QLCL công tình xây dựng của các chủ thể trong các khâu khảo sát thiết kế, th công, nghiệm thu, bảo hành và bảo tì công tình: có ch tồi xử phạt nghiêm các

Trang 19

1.322 Vài tr của công tác quản lý chất lượng

Khi nói đến tim quan trọng của quân lý chất lượng trong nễn kính tế ta không thể Không nghĩ đến hiệu quả kinh tế mà nó mang lại cho nền kinh ế QLCL giữ vai trồ quan trong trong công tác quản lý và quan trị kinh doanh QLCL chính là quản lý mà có chất lượng, là quản lý toàn bộ quá tình sin xuất kinh doanh Quin lý chất lượng giữ một vị tí

then chốt đối với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dan và hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp:

Đối với nền kinh tế quốc dn: Hoạt động QLCL đem lại hiệu quả cao cho nén kinh tế

ết kiệm được lao động cho xã hội do sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, sức lao động, công cụ lao động, tiễn vốn Nang cao chit lượng có ý nghĩa tương tư như tăng

sản lượng mà lại tiết kiệm được lao động Nâng cao chất lượng sản phẩm cũng làm

cho nén kính tế được phát tiễn cả về chit và lượng Từ đó tạo đôn bẫy cho nên kinh tế tang trưởng và phát triển một cách bền vũng [3];

Đối với khách hàng: khi có hoạt động quản lý chit lượng khách hàng sẽ được thự hưởng những sản phẩm hàng hóa dịch vụ có chất lượng tốt hơn với chỉ phí thắp hơn; Đối với doanh nghiệp: QLCL là cơ sở để tạo niềm tin cho khách hàng:

nghiệp có khả năng duy trì và mở rộng thị trường làm tăng năng suất giảm chỉ phíúp doanh

‘rong hoạt động sản xuất kính doanh Từ đó, nâng cao khả năng cạnh tranh của đoanh nghiệp trên thị trường;

“Trong cơ chế thị trường, cơ cấu sản phẩm, chất lượng sân phẩm hay giá cả và thời gian

giao hàng là yếu tổ quyết định rất lớn đến sự tên tại và phát triển của các doanh nghiệp mà các yéu tổ này phụ thuộc rt im vào hoạt động QLCL;

CChit tong sản phẩm và QLCL là vấn để sống còn của các doanh nghiệp trong điều kiệnhiện nay Tâm quan tong của QLCL ngày cing được ning cao, do đó chúng ta phải “không ngừng nâng cao trình độ quản lý chất

4 Mue dich của công tác quản lý chất lượng công tình xây dựng

Mục đích công tác QLCL công trình nha phân định rõ trích nhiệm QLCL côngtrình xây dựng giữa chủ đầu tư và các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng trong

in

Trang 20

quá tình hình thành sản phim xây đựng, ng cao chit lượng công trình, phát huy hiệu quả vốn đầu tư;

Công tác QLCL công tình được ting cường kiểm soát tt tại các giai đoạn đầu tư xây dựng sẽ han chế tối đa những sự cổ công tinh xây dung, tạo ra công tinh đảm bảo chất lượng, bền vững là góp phần tích cực thúc day sự phát triển của ngành xây dựng,

*u phát triển kinh

hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay.

ap ứng tốt xã hội của đinước trong sự nghiệp công nghiệp.

1.34, Yêu cầu của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng.

Chất lượng công tình phổi à sự phối hợp thống nhất với các yêu ổ kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế lượng công tình được hình thành trong tắt ci mọi hoạt động, mọi

quá tình do đó phải được xem xét một cách chặt chẽ giữa các yếu tổ tác động trực

tp, giấniỂp bên trong và bên ngoài, c thể

TXD phải được kiểm soát chất lượng theo quy định của Nghị định và pháp luậtcó liên quan từ chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng đến quản lý, sử dụng công trìnhnhằm dim bảo an toàn cho người, tài sản, thiết bị, công trình và các công trình lân cận;

Hinh 1-4 Mo hình Hệ thẳng VBPL QLCL CTXD

- Hang mục công trình, CTXD hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai thi „ sử dụngsau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dụng, tiêu chuẩn áp dụngquy chuẩn kỹ thuật cho công tình, các yêu cầu của hợp đồng xây dựng và quy địnhcủa pháp luật có liên quan:

R

Trang 21

~ Nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theo quyđịnh, phải có biện pháp tự quản lý chất lượng các công việc xây dựng do mình thực hiện, Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm QLCL công việc do nhà thầu phụ thực hiện;

~ CDT có trách nhiệm tổ chức QLCL công trình phù hợp với hình thức đầu tr, thức QLDA, hình thức giao th

inh guy mô và nguồn vốn đầu tư trong quá tình thực hiện đầu tw xây dựng công trình theo quy định của {gh định này CBT được quyền tự thực hiện các hoạt động xây đựng nếu đủ điều kiện năng lực theo quy định củapháp luật;

= Cơ quan chuyên môn về xây đựng hướng dẫn, kim tra công tác quản lý chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình; thẳm định thiết kế, kiểm trasông tác nghiệm thu công tình xây dựng tổ chức thực hiện giám định chất lượng côngtrình xây dựng: kiến nghị và xử lý các vỉ phạm về chất lượng công tình xây ding theocquy định của pháp luật,

~ Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tr xây dụng tên chịu trách nhiệm về chất lượng các công việc do mình thực hiện.

41.3.5 Qué trình hình thành chất lượng công trình xây dựng

CLCT xây dựng được hình thành trên các giai đoạn của quá trình đầu tư xây dựng dự án gdm: Công tá chuẩn bị đầu tr thục hiện đầu tr và kết thúc đầu tị

~ Giai đoạn chuẩn bị đầu tr

iy là gini đoạn có vai trò quan trọng quyết định CLCT xây dmg Ia yếu tổ đầu vào làm cơ sở triển khai các bước tip theo của dự án Giai đoạn chuẳn bị đầu tơ bao gồm các công việc: TỔ chức lập, thẳm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiễn khá thi (au cớ) lập, thắm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thì hoặc báo cáo Linh tế Xỹ thuật đầu tự xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư xây dụng và các công việc khác như quy hoạch chiết xây dựng được duyệt chủ trương, đị điểm cũ cấp có thảm

“quyỄn cho phép thực hiện;

B

Trang 22

- Giai đoạn thực hi n đầu tr Chất lượng của các nội dụng công việc tong gi đoạn thực hiện đầu tư là yếu tổ chính quyết định đến CLCT xây dụng: giai đoạn thực hiện đầu tự bao gồm các công vige: Giao đất hoặc thuê đất (néu có), chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom min (nếu có), khảo sát xây đụng: lập, thắm định phê duyệt thiết kế,

dự toán xây dựng, tổ chức lựa chọn nhà thầu thi công và ký kết hợp đồng, thi công xâydưng công tinh, giám sắt thi công xây đựng, nghiệm thu bàn giao công tình hoànthành đưa vào sử dụng; các công việc chính trong giai đoạn thực hiện đầu tư.

+ Khảo sit xây dựng: Gỗm công tác khảo sát địa hình, khảo sát địa chất công,khảo sát địa chất thủy văn, khảo,hiện trang công tình và các khảo sắt khác phục vụ cho hoạt động xây dựng Đây là công việc rất quan trọng trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, 6 ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả dẫu tư cũng như chit lượng công tình xây dựng Khao sát xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư là khảo sát địa chất công trình để phục vụ công tác lập công trình xây dựng Chất lượng khảo sát đồng vai trồ quan trong, cùng số để quyết định việc tính toán ổn định một công trình, tránh rủi do lún, nứt công trình xây đựng Do đó quản lý chất lượng khảo sát là công việc không thể thiểu và thường xuyên, không chỉ của các tổ chức, cơ quan làm công tác khảo sát mà công việc không thể xem nhẹ của cơ quan quản lý nhà nước; + Lập thim định, phê duyệt thiết kế: Chit lượng công tác thiết kể có vai td rắt quan

trọng liên quan đến sự én định công trình, thiết kế quy định về không gian, bố cục

hình khối, thẩm m của các bộ phận ng tình, sự phối hợp của công tình với môi

trường, cảnh quan, mức độ ưa chuộng của người sử dung, chất lượng thiết kế quyếtđịnh thắm định và phêduyệt thiết kế của cơ quan có chức năng có thim quyền nhằm kiểm tra, rà soát sự các

Sn việc sử dụng vốn đầu tư ti

tồn tại, những điểm chưa hợp lý trong công tác thiết kế dé khắc phục, điều chỉnh cho phù hợp;

+ Lựa chọn nhà thầu [4]: Dau thầu là quá trình lựa chọn nhà thiu để ký kết và thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vẫn, địch vụ phi tư vẫn, mua sắm hàng hóa, xây lắp trên cơ sở đảm bao tính cạnh tranh, công bằng, minh bach và hiệ quả ánh

Trang 23

‘fu thầu là khâu quan trọng và có vai r rất lớn trong quá tinh thực hiện dự én, mang đến các li ích nhất định đối với các chủ th trực tiếp khi thực hiện: Đối với CDT: Công tác đầu thầu đem lại cho chủ du tư một sự lựa chọn tối ưu đối với các nhà thi tham gia vào công việc thi công xây dựng công tình Giúp cho chủ đầu tr tim được một nhà thầu có đủ điều kiện và năng lực tạo ra sản phẩm đạt chất lượng như mong đợi của.CDT Vel

mức ỗi da chỉ phí xây dựng thong qua giá bỏ thầu giữa các nhà thầu Qua công tác đầu

kinh tế đó là thông qua công tác đầu thầu chủ tư sẽ giảm được đến

thầu chủ đầu tư được toàn qu én quyết định khi đưa ra các điều kiện thông qua hỗ so mời thầu, do đó chỉ những nhà thầu có khả năng đáp ứng các điều kiện theo hồ sơ mời thầu mới có thé tham gia đầu thu và chịu trách nhiệm đổi với mọi điều kiện cũng như trách nhiệm pháp lý đối với hd sơ dự thầu cia mình khi tham gia đầu thầu Đây là điều

kiện đảm bảo cho quá tink thực hign hợp đồng của nhà thầu sau khi thắng thầu,hạn chỉ n mức tối đa những vẫn để phát sinh trong quá tình thục hiện hợp đồng có

sự rằng buộc lẫn nhau giữa chủ đầu tư và nhà thầu, điều này có lợi cho chủ đầu tư khi

thực hiện hop đồng xây dựng;

Đối với nhà thầu Hình thức đấu thầu trong xây dựng cơ bản tạo nên một thị trường cạnh tranh bình đẳng đối với tắt cả các daonh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng "ĐỂ tham gia vào thị trường đồi hỏi doanh nghiệp phải năng động và có khả năng về trình độ, năng lực chuyên môn, đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, năng động luôn tiếp cận và co sat với thi trường, đội ngũ công nhân có chuyÊn môn và tay nghề cao, khả năng áp ất kỹ cdụng khoa học công nghệ mới vào sin xuất kỉnh doanh, trang thiết bị cơ sở vật

thuật và mây móc thiết bị thi công đồng bộ, hiện đại đáp ứng nhu cầu thị trường khu vực cũng như quốc tế:

“Thực hiện hợp đồng xây dựng thông gua hình thức đầu thầu là động lực mạnh mẽ giúp, cho các nhà thẫu trong nước tham gia vào th trường mang tinh cạnh tranh quốc t, là

điều kiện để các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam có đủ điều kiện và cơ hội hội nhậpvới khu vực và thé giới;

Đối với nền kinh tế: Hoạt động đấu thầu trong xây dựng cơ bản sẽ đem lại cho nền kinh.

tế những sin phẩm có chất lượng cao đem lại hiệu quả kinh tế cho các nhà đầu tư, thúc dy sự tăng trưởng và phát triển nén kính tế quốc gia:

15

Trang 24

Tao động lực cho sự phát tiễn của các ngành sản xuất trong nước, ạo nên một mặt bằng mới về cơ sử hạ tng kỹ thuật cới công nghệ tin tốn hiện đại ừ đó tạo nên một tr duy mới trong xã hội hiện đại theo mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa nễn kính tế, Từ những nội dung trên công tác quản ý chất lượng trong công tác đấu thin cần phải

được nâng cao và phải đượclểm tra thường xuyên nhằm mục dich lựa chọn được

nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm để thực hiện các g6i thầu trong quá trinh thực hiện dự án, hạn chế các tối đa các tiêu cực trong đầu thầu.

+ Giai đoạn thi công: Đây là quá tình kiến tạo công tình theo đúng bản vẽ thiết kể thi sông được duyệt Kích thước kết cấu, bộ phận công tình đường né, điểm nhắn kiến trúc công tình làm nên xương sống của công tình được chỉ định trong thiết kế đều là những diém bit buộc đối với quá tình thi công Sự đáp ứng đầy đũ, chính xác và hơn nữa à vượt tội, các tính chất nêu trên là cơ sở của chất lựng công trình xây đựng xế tổ tên đạt được hay không và đạt được mức độ nào chính là đo khâu thi công quyết

định Sự đặc chắc của tường gach, sự đồng nhất của kết cầu bê tông, cốt thép, độ min,

độ phẳng của bề mặt lớp tát đều do quá tình thi công quyết định, do trinh độ, ay nghề công công nhân tạo thành [5]:

~ Giai đoạn kết thúc đầu te Giải đoạn kế th khai thác sử dụng gồm các công việ: Qu trình

xây dựng đưa công trình của dự án vào. toán hợp đồng xây dựng, bảo hành công

đựng Chất lượng của giai đoạn kết thúc đầu tư là rt quan trọng nó quyếtđịnh đầu ra của dự án: Đánh giá chất lượng công trình có đảm bảo theo hợp đồng xâylắp khi đưa vào sử dụng không, đánh giá mức độ hiệu quả đầu tư của dự án, việc vậnhành sử dụng và hướng dẫn sử dụng các hang mục công trình đúng công năng, kỹthuật, mục đích sử dụng làm sơ sở cho việc bảo hành công tình xây dựng

1.3.6, Các cấp độ quản lý chat lượng công trình 1.3.6.1 Kiến ia chất lượng

Kiểm tra chất lượng là hoạt động như đo, xem xét, thử nghiệm hoặc định cỡ một hay

nhiễu đặc tinh của đối tượng và sơ sánh qu với yêu cầu quy định nhằm xá định sự

phù hop của mỗi đặc tinh;

Trang 25

“Đặc trưng quan trọng nhất của phương thức quản lý chit lượng ở trình độ này là chỉ kết quả kiêm tra của quá tình nhằm phân loại và đánh giá sản phẩm, í tác động vào quá trình sản xuất Mặc dù phát hiện được khuyết tật, điều được tiến hành nghiên cứu và 4 ra biện pháp khắc phục, nhưng không giải quyết được gốc rễ của vin đề

Kiểm tra là một sự phân loại sản phẩm đã được chế tạo, một cách sử lý chuyện đã rồi "Ngoài ra sin phẩm phù hợp quy định cũng chưa chắc thỏa min nhủ ct thị trường, nếu như các quy định không phản ánh ding nhủ cầu

1.362 Kid sodt chỗ lượng

Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và kỹ thật sở tin tác nghiệp, được sử đụng nhằm đáp ứng các yêu cầu vẻ chất lượng:

Đặc điểm chung là thực hiện phương châm phòng ngừa ngay trong qué trình sản xuất 4 thay thé cho hành động chữa bệnh trong kiểm tra, Do dé muốn xây một ngôi nhà có chất lượng tốt, trước hết phải xây dựng một nén móng vững chắc;

Kiểm soát chit lượng la kiểm soát mọi yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến quả tình tạo chit lượng bao gồm:

+ Kiểm soát con người thực hiện: Tất cả mọi người từ lãnh đạo cho đến nhân.

+Kiến soát phương pháp và quy trình sản xuất: Có nghĩa là phương pháp và qué trình. phải phủ hợp, quá trình phải được lập kế hoạch và theo đôi thường xuyên;

+ Kiểm soát nguyên vật liệu đẫu vio: Cung cắp nguyên vật liệu phải được lựa chọn,

nguyên vật liệu phải được kiểm tra chật chế trước khi nhập vào;

+ Kiểm soát, bảo dưỡng thiết bi: Thiết bị phải được kiểm tra thường xuyên, định ky và cđược bảo dưỡng, sửa chữa theo đúng quy định:

+ Kiểm soát môi trường, ánh sáng, nhiệt độ.

Kiểm soát chất lượng khắc phục được những sai sốt ngay trong quả trình thực hiện, hơn là đợi đến khâu cuỗi cùng mới tiến hành sing lọc sản phẩm Việc kiểm soát chit lượng nhằm chủ yếu vào quá tình sản xuất

1

Trang 26

1.3.6.3 Đảm bảo chất lượng.

am bảo chất lượng là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch và hệ thống được tién hành trong hệ chất lượng và được chứng minh là đủ mức cin thiết 48 tạo sự tin tưởng thỏa đáng ring thực thé sẽ thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng;

Đảm bảo chất lượng nhằm hai mục dich: Đảm bảo chất lượng nội bộ nhằm tạo

lồng tin cho lãnh đạo và các thành viên, đảm bảo chất lượng với bên ngoài nhằm tạo

Jong tn cho khách hàng và những người có liên quan rằng yêu cầu chit lượng được thỏa mãn

1.3.64 Kiểm soái chất lượng toàn điện

Kiém soát chất lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hóa các nỗ lực phát triển chất lượng, duy tr chất lượng và cải tiền chất lượng của các nhóm khác

nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động Marketing kỹ thuật, sản xuất và dich

cho phép tha mãn hoàn toàn khách hành, “Theo ISO 8402:1994: Quản lý chất lượng toàn điện là phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên nhằm đạtđược sựành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hà 1g và dem lại lợi ich cho cácthành viên của mtổ chức đồ và cho xã hội:

Mục tiêu của quản lý chất lượng toàn diện là cải tiền chất lượng sản phẩm và thỏa mãn

khách hàng ở mứtốt nhất cho phép; toàn điện nghĩa là huy động toàn điện các nhân

xiên lập kỀ hoạch chất lượng và kgm sot từ khâu thết kế mỗi gu tình, chất lượng bao gdm cả dich vụ đối với khách hàng và cả khách hàng nội bộ công ty.

1.4 Thực trạng công tác quản lý chất lượng thỉ công trong nước và trên thể giới1.4.1 Chit lượng và QLCL công trình xây dựng ở Việt Nam

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế trong nước, yeah xây dựng là một trong những ngành mũi nhọn góp phần quan trong vào mức tăng trưởng

chung tổng sản phẩm trong nước;

Hàng năm các dự án công trình của ngành xây dựng hoàn thành đã tạo diều kiệnphát triển kinh tế - xã hội, là bước đột phá trong áp dụng các công nghệ mới trong

18

Trang 27

iy dựng giúp thời gian, giảm giá thành công trình, tăng độ bền vũng choce công tinh; Nhiễu công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi,

thủy điện có chất lượng tốt đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây.

tăng trưởng kinh tẾ của đắt nước, Hầu hét các công tình, hạng mục công tình được đưa vào sử dụng trong thời gian qua đều đáp ứng được yêu cầu vẻ chất lượng, quy mô công suất, công năng sử dụng theo tiết kế, đảm bảo an oàn chịu lực, an toàntrong vận hành và đã phát huy được hiệu quả đầu tư (Đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội ~ Lào Cai, cầu Nhật Tân, cầu Mỹ Thuận, him Hải Văn him Thủ Thiêm, cao tốc TP Hỗ Chí Minh - Trui Lương: các nhà máy Nhiệt điện Quảng Ninh, Thái Bình, Vũng Ang, Vinh Tân, thay điện Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà; Các trung tim thương mại Keangnam Hà Nội, Lotte Center Hà Nội, Bến Thành Tower,

Sai Gon Tower )

ang tác quản lý nhà nước về CLCT xây dựng của các cơ quan chuyên môn v8 xiy dựng được quan tâm, chỉ đạo nhất là công tác thẳm ta, thẳm định thiết kể - dự toán công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng các công trình đầu tư xây đựng.

‘Theo báo cáo ngành Xây dựng, trong năm 2018 theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ

“Xây dựng và 20 địa phương:

- Tông số dự án sử dụng nguồn

thấm định là 1204 dự án với tổng mức đầu tư trước khi thắm định là 49.631 tí đồng;NSNN được Bộ Xây dựng và các địa phương

gặt tổng mức đầu tư sau thim định là 48736 tỉ đồng; cắt giảm được 895ỉ (lương đương 1,8% tổng mức đầu tu) [6];

~ Tổng số các công trình phi thim định thiết kể, dự toán là 4587 công tình, theo đó

+ Tổng giá trị dự toán trước thảm định khoảng 31.562 ti đồng, giá trị giảm trừ sau thấm định là 1.585 tỉ đồng (tương đương 5,02%)

+ Tỉ lệ hồ sơ phải sửa đổi, bổ sung thiết kế do Bộ Xây dựng thẳm định khoảng 17,5% do các địa phương thầm định khoảng 264%;

19

Trang 28

thác sự dụng, đã phát hiện một số tồn tại, sai sót trong công tác khảo sát, thiết kế, quảntra trong quá trình thi công các nghiệm thu trước khi đưa.

lý chất lượng thi công, giám sit thi công xây dựng và yêu cầu chủ đầu t, các nhà thầu chin chính và sửa đối bổ sung kịp thời Năm 2015 đã tổ chức kiểm tra 12.440

công trình, trong đó trên 97% số lượng công trình đạt yêu cầu, đủ điều kiện đưa vào.

sir dung còn lại đã yêu cầu khắc phục tổn is sót để đảm bảo an toàn tước khỉ đơn vào khai thác, sử dụng.

Công tác quản lý đầu tr xây đựng nói chung, công tác QLCLCT xây dựng nói riêngnhững năm vừa qua ngày được nâng cao, phần lớn các công trình xây dựng về cơ bản. đã được kiếm soát chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trước khi được bản giao, đưa vào sử dụng

Đối với các công trình hạ ting kỹ thuật, những năm vừa qua quá trình đô thị hoá đã vàđang diễn ra nhanh chồng trên phạm vi của cả nước Với sự chỉ đạo của Chính phủ, cácBộ, các ngành và lãnh đạo chính quyền địa phương cùng với sự tải tg của các tổ chứcquốc tế ADB, WI

thị như hệ thống giao thông, cấp nude, thoát nước, chiếu sing, cây xanh, thu gom và xử S vẻ các nước trên thể giới nên nhiều công tình hạ ting k thuật đổ

ý chất thai rắn của các đô thị đặc biệt các đô thị tinh ly được đầu tư xây dựng, cải tạo

và phít hiển khá nhanh, bước dầu đã gp phần phục vụ sin xuất, đời sng của người

dân đô thị và đang tùng bước hoàn thiện để đảm bảo một cở vật chất thuận lợi cho.

ä hội, làm tiễn để

phát triển kinh tế nâng cao điều kiện sống gap phần xoá a

nghèo của người dân cũng như tạo lập một nên tảng phát tiển đô thị bên vững;

"Mặc dit được quan tâm đầu tr nhưng các công trình ky thuật hating tại nhiễu đô thị vẫn còn thiểu, xuống cắp nghiêm trọng: Giao thông đô thị chưa dip ứng nhủ cằu di lại cia dan cu, các phương tiện giao thông ngày cảng tăng nhanh, các hiện tượng vé ùn tắc giao.

thông vẫn xây a thường xuyên Dich vụ cấp nước chưa dp ứng nhủ cầu của người dânnhiều vùng, đặc biệt nhiều đô thị nhỏ hiện còn dùng nước chưa qua xử lý, tỷ lệ thất thoát

nước vẫn còn ở mức cao, hệ thống đường ống cắp nước chưa đồng bộ, chip vá rồrỉ Thoát nước đô thịthiều về số lượng, yu về chit lượng nh trang ngập ng thưởng xây ra đặc biệt tại hành phố lớn như thành phố Hỗ Chi Minh, Hà Nội, Quảng Ninh Nước.

Trang 29

thải phần lớn chưa được xử ý, chảy thẳng ra sông hỗ gây ð nhiễm môi trường Thu gom

và xử ý chất thải rắn đô thị chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức.

1.4.2, Yeu cầu cia công tác quân lý thi công trong vẫn đề chất lượng công trinh xây dựng Việt Nam hiện nay

Yeu cầu:

- Chất lượng công trình phải phản ánh được khả năng đáp ứng được các yêu cầu về chức.

năng kỹ thuật, giá trị sử dụng ma công trình có thé đạt được,

- Các thuộc tỉnh chất lượng công trình là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tổ, nhiều bộ phận hợp thành Chất lượng không chỉ phản nh trình độ kỹ thuật của công trình ma còn

phân ánh trình độ, điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước, mỗi khu vực trong

từng thời kỷ.

~ Chất lượng công trình được hình thành trong tắt cả mọi hoạt động, mọi quá trình Vi ‘vy, phải xem xét nó một cách chat che giữa các qué trình trước trong và sau quá trìnhsản xuất

- Chit lượng công trình edn được xem xét chặt chế giữa các yêu ổ tác động tre tp, gián tiễn bên trong và bên ngoài công tình

Đặc điềm:

- Chit lượng công tinh là một phạm tr kinh t kỹ thuật và xã hội

~ Chất lượng công trình có tính tương đối thay đổi theo không gian, thời gian, có thé trong giai đoạn này công trình được coi là chất lượng nhưng trong giai đoạn sau di vẫn giữ nguyên nhưng lại là một công trình không chất lượng Có thé một công trình ở dia phương này được coi là một công trình có chất lượng nhưng ở địa phương khác thỉkhông.

~ Chất lượng công trình tuỷ thuộc và từng loại thị trường cụ thé Nó có thể được đánh giá cao ở thị tường này, nhưng không được đánh giá cao ở trị trường khác, có thể phùhợp với đối trong này, nhưng không phù hợp với đối tượng khác.

By

Trang 30

~ Chất lượng công trình cổ thé được do lường và đánh giá thông qua ác tiêu chuẩn cụ thể

~ Chất lượng công tình phải được đánh giá trê cả hai mặt Khách quan và chủ quan Tính chủ quan th hiện thông qua chất lượng trong sự phủ hợp hay côn gi li chất lượng thiết kế, Tính khách quan thé biện thông qua chất lượng trong sự tuân thủ thiết kế - Chất lượng công trình chỉ thể hiện đúng trong những điều kiện cụ thé, không có chấtlượng cho mọi đổi tượng khách hing trong mọi điều kiện tiêu dùng cụ thể.

144.3 Công the quân lý chất lượng xây dựng ở các nước trên thế giới

‘Chat lượng công trình xây dựng li những yêu cầu về an toàn, bén vững, kỹ thuật và my thuật của công trình nhưng phải phủ hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế Chất lượng công trình xây đựng không những liên quan trực tiếp đến an_ toàn sinh mạng, an nin công công, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình mà edn là yếu tổ quan trong bảo dim sự phát tiễn của mỗi quốc gia Do vậy, quản lý chất lượng công tình xây dạng a vẫn để được nhiều quốc gia trên th giới quan tâm

1.4.3.1 Quản lý chất lượng xây dựng ở Pháp.

‘Nude Pháp đã hình thành một hệ thống pháp luật tương đổi nghiêm ngặt và hoàn chỉnh 18 quản lý giám sắt và kiểm tra chất lượng công tinh xây dụng Ngày nay, nước Pháp cố hàng chục công ty kiểm tra chất lượng công trình rất mạnh, đứng độc lập ngoài các tổ chúc thi công xây đựng Pháp luật của Cộng hỏa Pháp quy định các công trình có trên300 người hoạt động, độ cao hơn 28 m, nhịp rộng hơn 40 m, kết edu cổng sẵn vườn ra

trên 200 m và độ sâu cia mỏng trên 30 m đều phải iếp nhận việc kiểm tra giám sit chit lượng có tính bắt buộc và phải thuê một công ty kiểm tra chất lượng được Chính phủ công nhận dé đảm đương phụ trách và kiểm tra chất lượng công trình.Ngoài ra, tư tưởng quản lý chất lượng của nước Pháp là “ngăn ngừa là chỉnh" Do dé, dé quan lý chit lượng các công trình xây dựng, Pháp yêu cầu bảo hiểm bắt buộc đối với các công trình này Các hãng bảo hiểm sẽ từ chối bảo hiểm ki công tình xây dựmg không có đánhgiá về chất lượng của các công ty kiểm tra được công nhận Họ đưa ra các công việc và

sắc giải đoạn bit buộc phải kiểm tra để ngăn ngừa các nguy cơ cổ thé xây ra chất

2

Trang 31

lượng kẻm Kinh phí chỉ cho kiễm tr chất lượng là 2% tong giá thành Tắt cả các chủ thể tham gia xây đựng công tỉnh bao gồm chủ đầu tư, thiết kể, th công, kiểm tra chất lượng, sin xuất bán thành phẩm, tư vin giám sit đều phải mua bảo hiểm nếu không mua sẽ bị cưỡng chế, Chế độ bảo hiểm bắt buộc đã buộc các bên tham gia phải nghiễm ‘tie thực hiện quản lý, giám sát chất lượng vì lợi ích của chính mình, lợi ích hợp pháp của Nhà nước và của khách hing [7]

1.4.3.2 Quản ý chất lượng xây đụng ở Hoa Kỳ:

Quin lý chit lượng công tình xây dụng theo quy định của pháp luật Mỹ rit đơn giản vi Mỹ ding mô hình 3 bên để quản lý chất lượng công tình xây dụng Bên thứ nhất la các nhà thầu (thiết ké, thi công ) tự chứng nhận chất lượng sản phẩm của mình Bên thứ ba là khách hing giám sắt và chấp nhận ‘nat lượng sản phẩm có phủ hợp với tiêu chuẩn các yêu cầu đặt hing hay không, Bên thứ ba là một tổ chức tiền hành đánh giá độc lập nhằm định lượng các tiga chun về chất lượng phục vụ cho việc bảo hiểm hoặc giải quyéttranh chấp Giám sit vin phải đáp ứngtiêu chuẩn vé mặt trình độ chuyên môn, có bing cắp chuyên ngành; chứng chỉ do Chính phủ cấp: kinh nghiệm làm việc thực 1 0Š năm trở lên; phải rong sạch vỀ mặt đạo đức và không đồng thôi li công chức

“Chính phủ [7]

1.4.3.3 Quản lý chất lượng xây dung ở Liên bang Nga

Luật xây dựng đô thị của Liên bang Nga quy dinh khá cụ th về quản lý chất lượng công

trình xây dựng Theo đó, tại Điều 53 của Luật này, giám sit xây dựng được tién hành

trong quả trình xây dựng, cải tao, sửa chữn các công trình xây đựng cơ bản nhằm kiểm tra sự phù hợp của các công việc được hoàn thành với hồ sơ thết kế, với các quy định trong nguyên ắc kỹ thuật, các kết qua khảo sắt công trinh và các quy định vé sơ đỗ mặt bằng xây dựng của khu đất

Giám sit xây dựng được tiến hành đối với đối tượng xây dựng Chủ xây dựng hay bên đặt hàng có thể thuê người thực hiện việc chuẩn bị hb sơ thiết kế đ kiểm ta sự phù hop

các công việc đã hoàn thành với hỗ sơ thiết kế Bên thực hiện xây dựng có trách nhiệm.thông báo cho các cơ quan giám sắt xây dựng nhà nước vé từng trường hợp xuất hiệncác sự cổ trên công trình xây dựng.

3

Trang 32

Việc giám sát phải được tiến bành ngay trong quả trình xây dựng công rình, căn cỡ vàncông nghệ kỹ thuật xây dựng và trên cơ sở đánh giá xem công tinh đồ có bảo đảm an

toàn hay không Việc giám sat không thể diễn ra sau khi hoàn thành công trình Khi

phát hiện thấy những sai phạm vé công việc, kế cắu, các khu vite kỹ thuật công tình,

chủ xây dựng hay bên đặt hàng có thể yêu cầu giám sát lại sự an toàn các kết cấu và các.khu vực mang lưới bảo dim kỹ thuật công trình sau khi loại bo những sai phạm đã có.Các biên bản kiểm tra các công việc, kết cầu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật

công tình được lập chỉ sau khi đã khắc phục được các si phạm:

Vige giám sit xây dựng của cơ quan nhà nước được thực hiện khi xây dựng các công trình xây đựng cơ bản ma hỗ sơ thiết kế của các công trình đỏ sẽ được các cơ quan nhà nước thim định hoặc là hd sơ thiết k kiểu mẫu; cải ạo, sửa chữa cc công trình xây dựng nếu hd sơ thiết kế của công trình đó được cơ quan nhà nước thẩm định; xây dựng sắc công trình quốc phòng theo sắc lệnh của Tổng thing Liên bang Nga Những người có chức trích thự hiện giám sắt xây dựng nhà nước có quyền tw do ra vào di lạ ại các

công trình xây dựng cơ bản trong thời gian hiệu lực giám sát xây dựng nhà nước [7]

14.34 Quản lý chất lượng xây dựng ở Trung Qudc

Trang Quốc bắt dầu thực hiện giảm sát trong lĩnh vực xây dụng công tinh từ những

năm 1988 Vấn đề quản lý chất lượng công trình được quy định trong Luật xây dựng.

Trang Quốc Phạm vi giám sit ây dụng các hạng mục công tình của Trung Quốc rit xông, thực hiện ở các giai đoạn, như: giai đoạn nghiền cứu tính khả thi thời kỳ trước kindy dụng, giai đoạn thiết kế công trình, thi cng công trình và bảo hành công trình các công trình xây dựng, kiến trúc Người phụ trích đơn vi giám sắt và kỹ

sư giám sát đều không được kiêm nhiệm lim việc ở cơ quan nhà nước Các đơn vị

thiết kế va th công, đơn vị chế to thiết bị và cung cắp vật tư của công trình đều chịu sự

giám sát

Quy định chit lượng khảo sit, thết kế, thi công công tình phải phit hợp với yêu cầu

của tiêu chụ Nhà nước, Nhà nước chúng nhận hệ thống chất lượng đổi với đơn vị hoạt động xây dựng Tổng thẫu phải chị trách nhiệm toàn diện vé chất lượng trước chủ đầu tơ Đơn vị khảo sắc thết kế, chi công chịu trách nhiệm về sản phẩm do minh thực

+

Trang 33

hiện;được bản giao công trình đưa vio sử dụng sau khi đã nghiệm thu Quy định về"bảo hành, duy tu công trình, thời gian bảo hành do Chính phủ quy định.

Đối với hai chủ thể quan trọng nhất là Chỉnh quyền và các tổ chức cử nhân làm ra sản phẩm xây dựng, quan điểm của Trung Quốc thé hiện rit rõ trong các quy định của inh quyền không phải là cầu thủ và cũng không _là chỉ đạo viên

fu)Luật xây dựng là *

của cuộc chơi Chính quyén vid luật chơi, tạo sin chơi và giám sit cuộc chơi1.4.3.5 Quản lý chất lượng xây dựng ở Singapore

“Chính quyén Singapore quản I rất cht chẽ việc thực hiện các dự án đầu tr xây dụng Ngay từ giai đoạn ip dự án, chủ đầu tư phải thỏa mãn các yêu cầu về quy hoạch xây dựng, an toàn, phòng, chồng cháy nd, giao thông, mí trường thì mới được cơ quan quản.lý về xây dựng phê duyệt

6 Singapore không có đơn vị giám sắt xây dựng hành nghé chuyên nghiệp Giám sát.

xây dựng công trình là do một kiến tre sự kỹ sư chuyên ngành thục hiện Họ nhận s ủy quyỂn của Chủ đầu tr, thực hiện vige quản lý giám sắt trong suốt quá trình thi công xây dựng công trình Theo quy định của Chính phủ thi đối với cả 02 trường hợp "Nhà nước đầu tư hoặc cá nhân đầu tư đều bắt buộc phải thực hiện vigiám sit Do vậy, các chủ đầu tư phải mời kỹ sư tư vẫn giám sát để giám sát công trình xây dựng.

Đặc biệ, Singapore yêu chu rất nghiêm khắc về cách của kỹ sư giảm sát Họ nhất

thiết phải là các kiến trúc sư và kỹ sư chuyên ngành đã đăng ký hành nghề ở các cơ«quan có thim quyển do Nhà nước xác định Chính phú không cho php các kiến trúc sựvà kỹ sự chuyên nghiệp được đăng báo quảng co có tính thương mại, cũng không chophép dùng bắt cứ một phương thức mua chuộc nào dé môi giới mồi chào giao việc Dođó, :ÿ sư tư vấn giám sát thực tế chỉ nhờ vào danh dự uy tin và kinh nghiệm của các cá nhân để được các chủ đầu tư giao việc [7]

Kết luChương 1

“Chương 1 của Luận văn đã nêu lên dược Tổng quan về chất lượng công trình xây dựng: Sự cần thiết của quản lý CLCT xây dựng; Vai trò của công tác quản lý chất lượng; Mục dich của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng; Yêu cầu của công tác quản

25

Trang 34

lý chấ lượng công rãnh xây đựng: Quá rnb hình thành chất lượng công tình xây đơng; Các cấp độ quản ý chấ lượng công tỉnh Chất lượng vi QLCL công tỉnh xây dựng ở 'Việt Nam và yêu cầu của công tác quản lý thi công trong vấn đề chất lượng công trình xây dựng Việt Nam hiện nay Đây là những nén tăng cơ bản để làm cơ sở định hướngcho việc phân tích cơ sở khoa học trong quản lý chất lượng công trình xây đụng.

Trang 35

H - CƠ SỞ KHOA HỌC VE QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CÔNG

CONG TRÌNH XÂY DỰNG

2.1 Cơ sở khoa học và pháp lý trong quản lý chất lượng thi công.

“Cơ sở khoa học về quản lý chất lượng công trình xây dựng là những luận chứng ti liệu, cquy định đã được nghiên cứu, thử nghiệm hoặc khảo sát đánh giá và phân tích Đây lànhững chứng cứ, tiêu chuẩn và quy định đã được công nhận Những cơ sở khoa học về:chất lượng công trình xây dựng có thé là những bai bảo, các thí nghiệm, các khảo sắt,công trình về chất lượng xây dựng.

"Để quản ý chit lượng công trình xây dựng cin phải dựa vào các hệ thống quản ý chi lượng, cúc phương pháp và lý luận khoa học theo kế hoạch và quy trình có hg théng.

'Việc quản lý chat lượng công trình xây dựng là một quá trình hoạt động liên tục tử khảo.sit, lựa chọn thiết kế, giám sắt, lựa chọn nhà thầu thi công và qua quả trình thi công và

"bàn giao, bảo hành dự án.

Quin lý chit lượng thi công công trình sây dung thực chất là quả trình lập kế hoạch.

điều phối thời gian, nguồn lực và giám sit quá trình thi công của công trình nhằm dimbảo công trình hoàn thành đúng thời han, trong phạm vi ngân sách được duyệt vi đạt yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng sin phẩm, dịch vụ bằng phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.

(Quan lý chất lượng thi công công trình xây dựng là một qua trình hoạch định, tổ chức,giám sát và kiểm tra các công việc, nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu đã định Nội‘dung chính của công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng như sau: KẾ hoạch quản ý chất lượng: Ké hoạch quản ý chit lượng công trinh phải được kết hợp với các yêu cầu và hướng dẫn của Nhà nước thông qua Nghỉ định 46/2015/NĐ-CP về

(Quan lý chất lượng công trình xây dựng và thông tư hướng din của BXD; tiêu chuẩn

“TCVN; I§O 9001-2008; hệ thống quản lý chất lượng đang áp dung Đồng thỏi phải phù hợp với Luật Xây dựng hiện hành

+ Nghị định 46/2015/NĐ-CP là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc thực hiện quy trình

cquản lý chất lượng công trình xây dụng Quy trinh này được quy định tại Điều 23 của

7

Trang 36

Nghị định như sau: Chất lượng thi công xây dựng công trinh phải được kiểm soát từ công đoạn mua sim, sản xuất, chế tạo sin phẩm, vật liệu xây dựng, cầu kiện và thiết bị

sứ dụng trong công trình cho tới công đoạn thi công, chạy thử và nghiệm thu đưa công.

trình (hạng mục công trình) vio sử dụng Cụ thể: (1) Quản lý chất lượng đổi với vt liệu,

sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình; (2) Quản lý chất lượng của nha thầu;(3) Giảm sắt thi

Giảm sắt tác giả của nhà thầu thiết kế; (5) Thí nghiệm đổi chứng, thí nghiệm thử tải vàkiểm định xây dựng: (6) Nel

công trình xây dựng (nếu có); (7) Nghiệm thu công trình (hạng mục côi

ng của chủ đầu tr, kiểm ta vàng thu công việc xây dung; (4)

thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận (hạng mục)trình) hoàn

thành để đưa vào khai thác, sử dung: (8) Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây

dựng của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; (9) Lập hỗ sơ hoàn thành công trình, lưutrữ hỗ sơ và bản giao công trình [8]

Nghỉ định cũng góp phần lâm đơn giản thủ tục nghiệm thu công nh: Hướng tới đơn giàn hóa thủ tục hành chính, Diễu 27 Nghị định 46 cho phép người giám sắt thi công và người phụ trích kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu được thé quả nghiệm

thu một hoặc nhiều công việc xây dựng của một hạng mục trên cũng một biên bản, loi bỏ biên bản nghiệm thu nội bộ của nha thầu như trước đây Tương tự, với công tác nghiệm thu giai đoạn thi công hoặc bộ phận công trình, chủ đầu tư và nhà thẫ thi công

có thể thỏa thuận về việc nghiệm thu khi kết thúc một giai đoạn hoặc một bộ phận côngtrình cần kiểm tr, nghiệm thu đễ đánh giá chất lượng trước khi chuyển sang giải đoạn thi công tiếp theo hoc khi kết thúc một gối thầu xây dựng,

Š đảm bảo chit lượng công trình, chủ đầu tư có thể ổ chức nghiệm thu từng phin công trình hoặc nghiệm thu có điều kiện để đưa vào sử dụng trong trường hợp côn một s tổn tại về chất lượng nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, tuổi thọ, công năng của công trình.

+ Các Tiêu chuẳn Việt Nam về thi công nghiệm thu các công tác xây dựng cũng là một

sơ sở pháp lý quan trọng gốp phần tạo nên chất lượng công trình xây dựng Có thể ké ra cắc tiêu chuẩn sau: TCVN 4447:2012 vé Công tác đt -Thi công và nghiệm thu; TCVN, 4453:1995 về kết cầu bê tang và bể tổng cốt thép toàn khối - quy phạm thi công và nghiệm thu; TCVN 4085:2011 về Kết cdu gạch đá - Tiêu chuẩn th công và nghiệm thu;

28

Trang 37

“TCVN 9361:2012 v công tác nền móng - Thing và ngl

vi Công tie hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu - Phin 3: Công tác ốp

trong xây đựng; TCVN 7201:2015; Khoan hạ cọc bê tông ly tâm - Thi công và nghiệm.

thu; TCVN 9355/2012 Gia cổ nỀn đt yếu bằng bắc thim thoát nước; TCVN 9361:2012

“Công tác nén móng - Thi công và nghiệm thu; TCVN 9394:2012 Đóng và ép cọc - Thisông và nghiệm thu; TCVN 9395:2012 Coe khoan nhồi - Thi công và nghiệm thu:TCVN 9842:2013 Xử lý nền đắt yếu bằng phương pháp cổ kết hút chân không có mảngkín khí trong xây dựng cácWg trình giao thông ~ Thi công và nghiệm thu; TCVN'9844:2013 Yêu cầu thiết kể, thi công và nghiệm thu vải địathuật rong xây dựng nin ấp trên đắt yéu; TCVN 10379:2014 Gia cố đất bằng chất kết đính v6 cơ, hóa chất hoặc gia cổ tổng hợp, sử dụng trong xây dựng đường bộ - Thi công và nghiệm thu

2.2 Nội dung công tác quản lý chất lượng thi công.

2.2.1 Quin lý Nhà nước về chất lượng thi công công trình:

2.2.1.1 Nội dung quản lý Nhà nước về chất lươngthi công công tink

“Quản lý Nhà nước về chất lượng công trình nói chung và chất lượng thi công xây dựng nói tiếng nhằm mục đích đảm bảo năng cao chit lượng sin phẩm xây đựng, thúc dy phát tiễn kinh doanh, sử dụng hợp lý tải nguyên thiên nhiên lao động, bảo đảm an toàn vệ sinh, bảo vệ môi trường, bảo vệ quyển và lợ ích của chủ đầu tư, góp phin nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong điều kiện kính tế hội nhập Việc quin

lý Nhà nước về chất lượng bao gồm [8]

+ Nhà nước định hướng sự phát iển năng cao chất lượng sin phim: xây dựng kế hoạch,

gy hoạch vé chất lượng, ban hành luật và chính sich khuyến khích chất lượng như: Phát động phong trào đánh giá các doanh nghiệp đảm bảo chất lượng công trình, đăng ký sản phẩm xây dựng chất lượng cao và công bổ rộng rãi trên các phương tign thông

tin đại chúng.

+ Xây đụng công bổ các văn bản pháp quy vỀ quân lý chất lượng;

Nội dung các văn bản pháp quy bao gồm: Quy định về mục tiêu, yêu cầu về nội dung

phương thức, phương pháp: về hệ thống tổ chức và chức năng, nghiệp vụ quan hệ, lỗi lâm việc và trích nhiệm quyển hạn câu hệ hổng tổ chức đó.

?

Trang 38

“ic chế độ chính “Thanh tra, kiểm tra việc chấp bảnh luật,

lượng công tác xây lắp và chit lượng công tình

“hanh kiểm tra vie thực hiện các giải pháp công nghệ Thiết kế đã được duyệt, các quy định có tinh chất ba1 buộc trong thi công.

Kiếm tra, đánh gid, chứng nhận chất lượng công tác xây lắp và công trình; giải quyết sắc khiếu ng, tranh chấp về chất lượng công tình

Hệ thống QLCL cấp cơ sở: đó là các tô chức nhận thầu xây lắp, tổ chức giao thầu, tô.chức thiết kế phối hợp thực hiện QLCL trên hiện trường xây dựng Hệ thống này quản lý trực tếp và có the động quan trọng đối với chit lượng công tnh.

có trách al

Đổi với tổ chức nhận thầu xây lắi chit yếu đảm bảo chi lượng côngtrình xây dựng Nội dung chủ yếu về QLCL của các tổ chức nhận thầu bao gồm: Nghiên cửu ky thuật thiết kế, phát hiện những sai sót hoặc bắt hợp lý, phát biện những vấn đề quan trọng cần đảm bảo chit lượng Chuẩn bị thi công, lập biện pháp thi công và biện pháp đảm bảo, nâng cao chất lượng công trinh Tim nguồn vat liệu, cấu kiện đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng đẻ dua vào sử dụng Lựa chọn cán bộ kỹ thuật, đội trưởng, công.nhân có trình), kinh nghiệm đổi với công việc được giao Té chưc nghiệm thu công tác xây lắp đúng quy định, sửa chữa những sai si, sai phạm kỹ thuật một cách nghiêm tú Thực hiện đầy đủ các văn bản về quản lý chất lượng trong quá trình thi công như

các bản vẽ, biên bản nghiệm thu, nhật ký thi công,

Đổi với tổ chức giao thầu: Thực hiện đúng và đầy đã tinh tự xây dựng cơ bản theo quy

định của Nhà nước, Kiểm tah sơ đự toán trước khi giao cho đơn vị nhận thầu xây lắp

Tổ chức gii sát chất lượng hoặc tổ chức thuế giám sát chất lượng trong trường hợp không di năng lực giám sắt T chúc nghiệm thu bằng văn bản _ các công việc xây lip,

các bộ phận công trình Tập hợp và bảo quản diy đủ hỗ sơ kỹ thuật của công trình bao

gồm thết kế, ải liệu kiểm tra nghiệm thu vàcác tả liệu kỹ thật khác.

Đổi với các tổ chức thiết ké nội dung chủ yếu về QLCL công trình xây dựng bao gồm: Giao đủ hỗ sơ thiết kế hợp lệ, đảm bảo iến độ thiết kể, Thực hiện giám sắt tie giá thiết kế định kỳ hoặc thường xuyên theo yêu cầu của bên giao thu Gi sát việc thi công,

30

Trang 39

đăng thiết kế, xử lý kip thời nhũng sai phạm so vớ thiết kể, Bổ sung hoặc sửa đổi những chỉ tide hide kế khí cần thế Tham gia hội đồng nghiệm thu co sỡ [1]

2.2.1.2 Mô hình Nhà nước quản lý công trình xây dựng:

Qua các thời kỳ phát triển, các cơ quan QLNN, các CDT ở nước ta đã thể hiện sự quan

tur XDCT, vi nó quyết định đến tiến độ, chỉ: phí, CLOT sgốp phần quan trọng đối với tắc độ tăng trưởng kính tế và nâng cao đời sing vật chất, tâm đặc biệt đến quản lý

tinh thin cho người din, Nhà nước đã hoàn thiện các Luật, các Nghị định, Thông tư, các

văn bản về quản lý BTXD và quản lý CLCT xây dựng từ Trung ương đến địa phường

theo một số mô hình quản lý đầu tư khác nhau.

‘Theo tham khảo các hoạt động quản lý về xây đựng của các nước phát triển so với việc

quan lý thực tại ở Việt Nam có thé thấy với những văn bản pháp quy, các chủ trương

chính sách, biện pháp quản lý ở nước cơ bản đã đầy đủ Chỉ cần các tổ chức tử cơ quan ‘QLNN, các chủ thể tham gia xây dựng thực hiện chức năng của minh một cách có trách nhiệm theo đúng trình tự quản lý thi công trình sẽ đảm bảo chất lượng và đem lại hiệu quả đầu tr

Cie văn bản trén quy định: Chính phủ thông nhất QLNN về XDCT trên phạm vi cả nước; Bộ Xây dựng thống nhất QLNN về CLCT xây đựng trong phạm vi cả nước: Các Bộ có quản lý CTXD chuyên ngảnh phối hợp với Bộ Xây dựng trong việc QLCL; 'UBND cấp tỉnh theo phân cắp có trách nhiệm QLNN vé xây đựng rên địa bản theo phân sắp của Chính phù

CQay trình thực hie

31

Trang 40

2.2.2 Ci văn bản pháp luật về quản lý chất lượng công trình:

Hệ thống pháp luật Việt Nam được phân theo từng cắp, văn bản quy phạm pháp luật cao

nhất là Luật do Quốc hội ban bảnh, tiếp theo là các Nghị định do Chính phủ ban hành, Thông tư do các Bộ có thẩm quyền ban hành với mục đích hướng dẫn thực hiện các

"Nghị định, ngoài ra còn có các văn bản hướng dẫn chỉ tiết do các cơ quan quản lý nhànước tại địa phường ban hành như La các Chỉ thị, Quyết định.

2.2.2.1 Luật xây dựng

Luật xây dụng được ban hình ngày 26/11/2003 theo Nghị quyết số 16/2008/QH11 của Qube hội và mới đây nhất là Luật Xây dụng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 18/6/2014 và có hiệu lực thi hảnh kể từ ngày. 01/01/2015 với các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dụng như sau:

Bao dim đầu tư xây dựng công trình theo quy hoạch, thiết kế, bảo vệ cảnh quan, môi trưởng: phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, đặc điểm văn hoá của tỉmgđịa phương bảo đảm ổn định cuộc sống của nhân dân; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng an nỉnh và ứng pho với biển đổi khí hậu

Sử dụng hợp lý nguồn lực, tải nguyên tại khu vực có dự án, bảo đảm đúng mục đích, đối

tượng và trình tự đầu tư xây dựng.

“Tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp luật về sử dụng vật liệu xây dựng; bảo đảm nhu cầu tiếp cận sử dụng công trình thuận lợi, an toàn cho người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em ở các công trình công cộng, nhả cao ting: ứng dụng khoa hocvà công nghệ, áp dụng hệ thống thông tin công trình trong hoạt động đầu tư xây dựng Bảo dim chất lượng, in độ, an toàn công trình, nh mạng, sức khỏc con người v ti sản; phòng, chẳng cháy, nổ; bảo vệ môi trưởng,

"Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng công trình và đồng bộ với các công trình hạ ting kỹ thuật hạ ng xã hội

Tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ các điều kiện năng lực phủ hợp với loại dự ân: loi, cấp công tinh xây dựng và công việc theo quy dinh cia Luật này

32

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w