1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ UN SA HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TIEN VAY BANG TAI SAN TAI CHI NHANH NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON TINH QUANG NAM LUAN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH 2013 | PDF | 120 Pages buihuuhanh@gmail.com Da Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ UN SA HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TIEN VAY BANG TAI SAN TAI CHI NHANH NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON TINH QUANG NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC QUẢN TRỊ KINH DOANH 2013 | PDF | 120 Pages buihuuhanh@gmail.com Người hướng dẫn khoa học: TS.HÒ HỮU TIỀN Đà Nẵng - Năm 2013 LOI CAM DOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố bắt kỳ cơng trình khác Tac giả luận văn Lê Thị Uyên Sa MỤC LỤC Mục tiêu nghiên cứu 3, Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn 5, Kết cầu luận văn - Tổng quan tài liệu nghiên cứu .3 CHƯƠNG LY LUAN CO BAN VE CONG TAC BAO DAM TIEN VAY BANG TAI SAN CUA NGAN HANG THUONG MAL TIN DUNG VA RỦI RO TIN DUNG CUA NGAN THƯƠNG MẠI 1.1.1 Ngân hàng thương mại nghiệp vụ kinh doanh 1.1.2 Cho vay ngân hàng thương mại HANG 1.1.3 Rủi ro tín dụng 1.1.4 Bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mạ ul 1.2 BAO DAM TIEN VAY BANG TAI SAN CUA NGAN HANG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái -13 iệm, vai trò bảo đảm tiền vay tài sản „13 1.2.2 Chính sách bảo đảm tiền vay tài sản 1.2.3 Các tiêu đánh giá kết công tác bảo đảm tiền vay tài sản 25 vay tài sản -.28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BANG TAI SAN TAI CHI NHANH NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON QUANG NAM 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THON TINH QUANG NAM 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển 2.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam Két hoạt động kinh doanh Agribank CN Tỉnh Quảng Nam thời gian qua (2008-2012) „38 2.2 THUC TRANG CONG TAC BAO DAM TIEN VAY BANG TAI SAN CUA AGRIBANK CN TINH QUANG NAM 42 2.2.1 Chính sách bảo đảm tiền vay tài sản Agribank CN Tỉnh Quảng Nam 42 2.2.2 Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay tài sản Agribank CN Tỉnh Quảng Nam 47 2.2.3 Kiểm soát nội ¡ với công tác bảo đảm tiền vay tài n 61 2.2.4 Kết hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản Agribank CN Tinh Quang Nam 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TIÊN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI AGRIBANK CN TỈNH QUẢNG NAM 71 2.3.1 Thành công 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐẢM BẢO TIEN VAY BANG TAI SAN TAI AGRIBANK CN TỈNH QUẢNG NAM 79 PHƯƠNG HƯỚNG KINH DOANH VÀ MỤC TIÊU HỒN THIỆN CƠNG TAC BAO DAM TIEN VAY BANG TAI SAN TAI AGRIBANK CN TINH QUANG NAM 3.1.1 Dự báo nhu cầu vay vốn dia ban tinh Quang Nam 3.1.2 Mục tiêu phát triển Agribank CN Tỉnh Quảng Nam 3.1.3 Dinh hướng hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay tài sản Agribank CN Tỉnh Quảng Nam -83 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI AGIRBANK CN TỈNH QUẢNG NAM 85 3.2.1 Hồn thiện cơng tác thẩm định định giá tài sản bảo đảm 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý tài sản bảo dảm 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác xử lý tài sản bảo đảm 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra nội giám sát khách hàng 3.2.5 Nâng cao trình độ chuyên môn phẩm chất đạo đức CBTD 94 3.2.6 Tổ chức khai thác tốt chất lượng nguồn thơng tin cơng tác tín dụng nói chung cơng tác bảo đảm tiền vay nói riêng 3.2.7 Hồn thiện cơng tác chấm điểm xép hạng khách hàng 3.3 MỘT SÓ KIÊN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 99 3.3.2 Đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước ngành có liên quan 104 3.3.3 Đối với địa phương quan hữu quan địa ban tin! KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) 106 107 DANH MUC CAC TU VIET TAT AGRIBANK : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Agribank CN Tỉnh Quảng Nam : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhánh tỉnh Quảng Nam BDTV BDTVBTS : Bảo đảm tiền vay : Bảo đảm tiền vay tài sản CBTD CTXD DN DNNN DNNQD DNVVN : Cán tín dụng : Cơng trình xây dựng : Doanh nghiệp : Doanh nghiệp Nhà nước : Doanh nghiệp quốc doanh : Doanh nghiệp vừa nhỏ HDTD : Hợp đồng tín dụng NHTM NHNN : Ngân hàng thương mại : Ngân hàng Nhà nước QSDĐ : Quyền sử dụng đất RRTD : Rủi ro tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT TSCC : Tổ chức kinh tế : Tài sản cằm cố TSTC : Tài sản chấp TSBD : Tài sản bảo đảm UBND : Ủy ban nhân dân XLRR : Xử lý rủi ro DANH MUC CAC BANG Số hiệu bảng Tén bang Sự thay đôi nguồn nhân lực Agribank CN Trang 21 Tinh Quang Nam Tình hình huy động von Agribank CN, Tinh Quảng Nam qua năm 2008 - 2012 Tinh hinh cho vay cia Agribank CN Tinh Quang Nam qua năm 2008 - 2012 Tình hình cho vay theo hình thức bảo đảm Agribank CN Tỉnh Quảng Nam qua 5| năm 2008 - 2012 % ?2 28 24 25 Tinh hình bảo đảm tiền vay tài sản “0 63 65 Tình hình bảo đảm tiền vay hình thức 26 thé chap tai san 27 Kết công tác bảo đảm tài sản tai Agribank CN Tỉnh Quảng Nam 97 69 DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ Số hiệu biểu đồ " 22 2ã Tên biểu đồ Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng Tình hình cho vay Agribank CN Tinh | Quảng Nam Tình hình BĐTV hình thức thé chip | tài sản Trang 30 „ MO DAU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, chuyên biến tích cực mơi trường kinh tế xã hội nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng ngày phát triển Cùng với đó, từ Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), bên cạnh hội mở rộng hoạt động mạnh hợp tác quan hệ quốc tế, ngân hàng nước đứng trước thách thức lớn, đòi hỏi phải vượt qua dé đứng vững phát triển Trong giai đoạn nay, kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Kinh tế giới dự báo nhiều bất ổn, nước lạm phát giảm song đứng mức cao, sản xuất kinh doanh tiếp tục khó khăn Nhiều vấn đề lớn đặt cho NHTM khoản TCTD chưa vững chắc, nợ xấu RRTD có xu hướng tăng Đứng trước bối cảnh đó, đẻ hoạt động tín dụng NHTM đạt hiệu cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản đóng vai trị quan trọng, tác động đến nghĩa vụ trả nợ, ngăn chặn tình trạng lạm dụng sử dụng vốn thiếu tính toán khách hàng rào cản đối tượng vay có chủ định lừa đảo Công tác bảo đảm tiền vay tài sản ngày hồn thiện đóng góp lớn cơng tác hạn chế nợ xấu RRTD NHTM Agribank CN Tỉnh Quảng Nam ngân hàng thành lập, nguồn thu chủ yếu từ hoạt động tín dụng Công tác bảo đảm tiền vay tài sản triển khai triệt để, song nhiều hạn chế, cần phải hoàn thiện để đảm bảo hoạt động tín dụng đạt hiệu quả, giảm thiểu nợ xấu rủi ro cho nhánh Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài: ““Hồn thiện 98 buộc loại thơng tin tham khảo, tập hợp theo khách hàng, theo ngành nghề, lĩnh vực theo tính chất thơng tin (thơng tin tài chính, thị trường, tình hình kinh tế xã hội, dự án thâm định ) Ngân hàng phải thường xuyên cập nhật không thân khách hàng mà cịn thơng tin tài sản, tình hình tài chính, thơng tin phi tài để dự đốn khuynh hướng phát triển áp lực cạnh tranh, đối thủ khách hàng từ đánh giá khả trả nợ khách hàng Bên cạnh đó, cần trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm phận tín dụng thấm định Chỉ nhánh khác hệ thống thông qua buôi hội nghị, hội thảo, lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng nói chung nghiệp vụ thẩm định tài sản nói riêng Nguồn thơng tin từ khách hàng, quan trọng song cán thâm định dựa hồn tồn vào thơng tin dẫn đến sai lầm định thơng tin đó, phần đánh giá dựa quan điểm khách hàng Do ngân hàng cần phải chủ động tìm kiếm nguồn thơng tin từ bên ngồi nguồn thơng tin phong phú tiềm khai thác lớn 3.2.7 Hồn thiện cơng tác chấm điểm xếp hạng khách hàng Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng quy trình đánh giá xác s it khách hàng tín dụng khơng thực nghĩa vụ tài ngân hàng cho vay đến hạn không trả nợ vi phạm điều kiện tín dụng khác Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo khách hàng xác định thơng qua q trình đánh giá thang điểm Với việc chấm điểm khách hàng cách phân chia thành nhóm cách khoa học hỗ trợ cho Chỉ nhánh việc định cấp tín dụng, có khả giám sát đánh giá khách hàng đồng thời 99 lường trước dấu hiệu cho thấy khoản vay có chất lượng xấu từ có biện pháp đối phó kịp thời Trên góc độ quản lý tồn danh mục tín dụng, hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng giúp Chỉ nhánh đưa chiến lược phát triển Marketing nhằm hướng tới khách hàng có rủi ro Bên cạnh cho phép ước lượng mức vốn cho vay khơng thu hồi nợ vay để trích lập dự phịng tổn thất tín dụng 3.3 MỘT SĨ KIÊN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Để thực đề án tái cấu Agribank giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định Thủ Tướng Chính phủ cam kết quốc khuyến nghị kiểm toán quốc tế, Agribank cần xây dựng sách quy tắc quản trị chung cho cơng tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro toàn hệ thống đáp ứng yêu cầu quản lý mới, bảo đảm an toàn vốn, hạn chế rủi ro Các sách phải đảm bảo việc đạo kiểm soát tập trung thống Giám đốc Chỉ nhánh; vai trị kiểm sốt trực tuyến Trung tâm điều hành; cho phép xác định mức rủi ro tín dụng phù hợp, có thê chấp nhận giai đoạn; đủ chặt chẽ để trì quy trình giám sát đo lường RRTD hợp lý Cụ thể, Agribank nên tạo điều kiện cho nhánh cách thực số kiến nghị sau: - Xây dựng quy trình tổng thể quản lý RRTD áp dụng hệ thống Agribank đáp ứng yêu cầu sau: + Xây dựng quy trình tổng thể quản lý RRTD theo quy tắc chuẩn mực ngân hàng đại: Trong năm gần đây, Agribank tập trung giải khoản nợ tồn đọng để lành mạnh hóa tình hình tài chuẩn bị điều kiện phát triển bền vững bối cảnh hội nhập kinh 100 tế khu vực giới nay, mà chưa trọng mức đến xây dựng quy trình tổng thê quản lý RRTD hệ thống Hơn nữa, từ thành lập đến nay, Agribank thực quản lý RRTD nghiệp vụ riêng lẻ, hiệu thực tế không cao Đã đến lúc Agribank cần xây dựng quy trình tổng thể quản lý rủi ro theo quy tắc chuẩn mực NHTM đại Quy trình quản lý rủi ro phải xác định phương thức quản lý cho rủi ro lẫn rủi ro tương lai sản phẩm tín dụng, kênh tín dụng, nhóm khách hàng, đối tượng vay nói chung, theo yếu tố tạo nên RRTD + Xây dựng thực sách tín dụng rõ ràng, thống với quy định “thận trọng” kinh doanh ngân hàng (Basel I), với quy định nhà nước phù hợp với điều kiện hoạt động Agribank + Đề quy trình giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát triển “dấu hiệu cảnh báo sớm” để có biện pháp khắc phục kịp thời Xây dựng quy trình giám sát phân tích tổng thể danh mục tín dụng, phát tín dụng dẫn đến rủi ro + Thực thống chấm điểm va xép hạng khách hàng dé đánh giá rủi ro tiềm ân khoản tín dụng Hệ thống tính điểm cần sử dụng đầy đủ thông tin định tính định lượng liên quan tới khách hàng vay vốn để tính điểm tổng hợp ~ Tăng cường hiệu lực, hiệu tính độc lập hoạt động máy kiểm tra, kiểm toán nội trực thuộc Ban kiểm soát: Một hệ thống kiểm soát nội hợp lý đảm bảo cho việc đánh giá cách thường xuyên hợp lý chất phạm vi rủi ro mà ngân hàng gặp phải Để nâng cao hiệu hệ thống kiểm sốt nội cần đảm bảo có phân quyền phù hợp; đảm bảo CBTD ngân hàng không 101 giao trách nhiệm mâu thuẫn quyền lợi với nhau; có quy trình kiểm tra, kiểm sốt thống toàn hệ thống Hạn chế hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bọ Agribank Tổng Giám đốc Ban điều hành vừa chủ quản máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ, vừa thành viên hệ thống điều hành (cũng đối tượng kiểm soát nội bộ) nên dẫn đến không độc lập, khách quan việc đánh giá hiệu hoạt động hệ thống điều hành Mặt khác, chưa phân biệt rõ khái niệm kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, chưa cụ thể hóa nhiệm vụ, vị trí, quyền hạn kiểm tra, kiểm toán nội hệ thống, nên đời tơ kiểm tra, kiểm tốn nội Chỉ nhánh thành viên chứa đựng mâu thuẫn chức giám sát-kiểm tra khâu quy trình hoạt động ngân hàng với chức kiểm tốn nội hồn tồn độc lập với quy trình nghiệp vụ hệ điều hành ngân hàng Để hoạt động kiểm tra, kiểm sốt có hiệu bên cạnh giải pháp chế, sách, trình độ, kỹ cán cần xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội độc lập với Ban điều hành trực thuộc Ban kiểm soát-Hội đồng thành viên để tiếp cận cách có hệ thống tổng thể định hướng vào nhiệm vụ phát rủi ro công tác bảo đảm tiền vay tài sản nhu quy trình nghiệp vụ tư vấn chiến lược cho Ban lãnh đạo - Cho phép Chi nhánh thành lập phận định giá tài sản bảo đảm chuyên biệt: + Định giá TSBĐ yếu tố quan trọng góp phan nang cao hiệu vay Hiểu rõ đặc điểm loại tài sản tương lai giúp CBTD định giá xác giá trị tài sản thời điểm cho vay, từ định số tiền cho vay nâng cao khả thu nợ vay tương lai Tuy nhiên, vấn đề đơn giản CBTD 102 + Trong tình hình nay, nhằm tạo điều kiện tối đa cho khách hang vay, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp, hầu hết tài sản doanh nghiệp như: máy móc thiết bị, hàng tồn kho, sử dụng làm 'TSBĐ cho vay khách hàng Mỗi tài sản có đặc điểm khác nhau, thân CBTD không thé đủ khả để hiểu rõ loại tài sản Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến trình định giá tài sản vay + Để góp phần bảo đảm an tồn cho vay, cho phép Agribank CN Tinh Quảng Nam thành lập phận chuyên định giá tài sản Bộ phận phụ trách việc tìm hiểu tất thơng tin liên quan: đặc điểm, tính chất, thị trường, giá tì TSBĐ tiền vay Từ hỗ trợ nhiều cho CBTD q trình thẩm định, định giá cho vay * Tiếp tục triển khai giải pháp xử lý nợ xất ~ Tiếp tục triển khai thực đồng giải pháp đạo Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc, Ban đạo xử lý nợ xấu xử lý, thu hồi, giảm thiểu nợ xấu - Xây dựng phương án cụ thể triển khai Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ văn đạo Ngân hàng Nhà nước số giải pháp hỗ trợ thị trường bắt động sản, giải nợ xấu Rà soát, đánh giá lạo nợ xấu, tiến hành phân loại khoản nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp, đối tượng vay vốn theo loại TSBĐ, nợ xấu bất động sản, nợ xấu xây dựng đồng thời thực đánh giá thực trạng TSBD, nguồn gốc pháp lý, giá trị thị trường, khả khoản loại tài sản để đưa biện pháp xử lý phù hợp lọa nợ xấu - Tổ chức phân tích, đánh giá lại chất lượng, khả thu hồi khoản nợ xấu để có biện pháp xử lý, thu hồi nợ Tiếp tục cấu lại nợ, bán nợ cho công ty mua bán nợ, quản lý tài sản, kiểm sốt chặt chẽ, tiết giảm phí 103 hoạt động đề tích cực trích lập dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu Tiến hành lập đề án thu hồi, sử lý nợ xấu năm 2013 Chỉ đạo xây dựng phương án xử lý thu hồi nợ xấu năm 2013 tiết, cụ thể đến khoản nợ xấu nhánh Định kỳ tiếp tục thực cảnh báo khoản nợ tiềm ẩn rủi ro đến nhánh đề có biện pháp xử lý phù hợp, ngăn ngừa nợ xấu phát sinh - Tăng cường vai trò, trách nhiệm cơng tác kiểm tra hoạt động cấp tín dụng Cải tiến phương pháp kiểm tra tín dụng nhằm phát ngăn ngừa sử lý kịp thời sai phạm, kiên xử lý trường hợp sai phạm phát sau kiểm tra, làm tốt công tác cảnh báo rủi ro - Tiếp tục triển khai thực việc cấu, xác định lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi tiền vay để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn có thẻ tiếp tục trì hoạt động, tạo nguồn trả nợ ngân hàng, cho vay bé sung để khách hàng tiếp tục trì hoạt động kinh doanh, tiếp tục đầu tư hòa thiện dự án - Tăng cường vai trò, trách nhiệm đạo xử lý nợ xấu Ban đạo xử lý nợ xấu Trụ sở khoản nợ có dư nợ lớn, phức tạp, nhánh có tỷ lệ nợ xấu cao, nhánh sáp nhập - Rà soát h sơ cho vay, hồ sơ xử lý nợ khoản nợ xấu, thực phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro thực hiên xử lý rủi ro khản vay đủ điều kiện theo quy định - Xây dựng kế hoạch, phương án, biện pháp xử lý phù hợp khoản nợ cấu, điều hỉnh lại thời hạn trả nợ thưo Quyết định số 780/QD-NHNN, 31/5/2013 triển định 780/QĐ-NHNN hết hiệu lực vào ngày khai thực Thông tư số 02/TT-NHNN ngày 02/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD thay Quyết định só 493/2003/QĐ-NHNN Quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN NHNN 104 + Đưa công ty mua bán nợ Agribank vào hoạt động để tiếp nhận xử lý thu hồi khoản nợ xấu TSBĐ khoản nợ + Rà soát lạo CBTD từ cán đến lãnh đạo có phương án luân chuyển, thay cán phù hợp, tập huấn đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ 100% cán làm cơng tác tín dụng + Tổ chức phân tích đánh giá khoản nợ xử lý rủi ro, phân công cán thường xuyên theo dõi, giám sát khoản nợ, định kỳ xây dựng kế hoạch, phương án thu hồi nợ đến khoản nợ xử lý rủi ro khoản nợ hạch tốn nội bảng thơng thường + Có chế xử lý trách nhiệm người đứng đầu nhánh để nợ xấu tăng cao chế thi đua, khen thưởng gắn với tiêu nợ xấu, tiêu thu hồi nợ xử lý rủi ro nhằm khuyến khích nhánh nỗ lực thu hồi, xử lý, giảm thiểu nợ xấu 3.3.2 Đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước ngành có liên quan - Hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo sở pháp lý đồng quán việc dùng TSBĐ nợ vay theo Luật đất đai, Luật nhà ở, Luật dân - Thành lập quan chuyên biệt quản lý nợ xấu trực thuộc NHNN, việc thành lập quan chun biệt trực thuộc phủ (có thể ủy quyền cho NHNN thực quản lý) điều cần thiết Như vậy, quan có chiến lược xử lý nợ xấu phù hợp với điều kiện thực tế có hiệu qua cao - Sự hỗ trợ Chính phủ quan quản lý tài sản NHTM: Theo tính tốn, đến NHTM trích lập dự phịng tín dụng 70.000 tỷ đồng, 84% nợ xấu có TSBĐ với giá trị TSBĐ tương đương 130% giá trị khoản nợ đa phần bảo đảm BĐS Như cần có chế xử lý TSBD 105 để thu hồi nợ hiệu Cơ chế phải đảm bảo nguyên tắc: + Hỗ trợ NHTM thu hồi nợ xấu nhanh chóng khơng gây tồn thất cho NHTM + Việc thu hồi nợ xấu khơng làm trầm trọng thêm tình hình thị trường BĐS + Giảm thiểu tối đa thiệt hại khách hàng + Giảm thiểu tối đa phí Chính phủ + Tách biệt hoạt động xử lý nợ xấu hoạt động kinh doanh NHTM - Việc thi hành án, định Tòa án để thu hồi nợ cần thực nhanh chóng hiệu + Nên có phương án tối ưu cho ngân hàng trường hợp người thi hành án khơng có mặt nơi cư trú, bỏ địa đăng ký kinh doanh, mà Tòa án cấp định xét xử vắng mặt việc xác minh điều kiện thi hành án theo luật Thi hành án dân quy định người phải xác minh + Đồng thời hạn chế sai sót quan tố tụng gây ra: Bản án, định ghi sai tên người thi hành án, ghi sai số tiền sai thông tin tài sản để thi hành án, cản trở trình xử lý TSBĐ để thu thổi nợ Như thời gian thi hành án kéo dài - Sớm xúc tiến thành lập trung tâm bán đấu giá tài sản Như công tác lý TSBĐ tiền vay thực cách dễ dàng nhanh chóng, ngân hàng khơng phải mắt nhiều thời gian phí trình rao bán TSBĐ, bên cạnh hạn chế tình trạng TSBĐ bị hỏng hóc thời gian chờ bán đến bán giá trị TSBĐ khơng cịn dự kiến ban đầu gây tổn thất cho ngân hàng - Rút gọn thủ tục giải vụ kiện yêu cầu xử lý TSBĐ đảm bảo tính pháp lý cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho NH khách hàng có tranh chấp xảy 106 3.3.3 Đối với quyền địa phương quan hữu quan địa bàn tĩnh - Day mạnh việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho người sở hữu điều cần thiết điều kiện người sở hữu muốn sử dụng đề chấp ngân hàng vay vốn sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, cần có biện pháp hợp lý việc kiểm soát chặt ch việc cấp lại giấy chứng nhận QSDĐ nhằm hạn chế tình trạng khách hàng đem giấy chứng nhận QSDĐ chấp vay vốn ngân hàng, đến khơng trả nợ khách hàng xin quyền địa phương cấp lại Vì cấp lại giấy chứng nhận QSDĐ cần có văn thơng báo với ngân hàng địa phương, ngân hàng địa phương khơng có ý kiến cấp - Tang cường quyền chủ động phát mại tài sản cầm có, chấp Nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng việc xử lý phát mại tài sản thu hồi nợ, hạn chế tình trạng thời gian chờ phát mại tài sản kéo dài tài sản lý gây tồn thất cho ngân hàng ~ Đối với khoản nợ có án, đề nghị UBND tỉnh đạo quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế phong tỏa tài sản, kê biên 'TSBĐ nợ vay đề thi hành án Hiện nay, Agribank CN Tỉnh Quảng Nam tồn đọng nhiều tài sản chưa lý nhiều án tuyên, chưa thi hành UBND tỉnh cần đạo sát nhằm nâng cao hiệu lực thi hành án, đảm bảo kỷ cương, tính nghiêm minh pháp luật địa bàn 107 KET LUAN CHUONG Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn nêu lên dự báo tình hình phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Quảng Nam xu hướng hoạt động kinh doanh Agribank CN Tỉnh Quảng Nam Đồng thời tác giả đề xuất số giải pháp Agribank CN Tỉnh Quảng Nam kiến nghị với Agribank, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Nam nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý, ôn định môi trường kinh t nâng cao chất lượng đội ngũ cán góp phần hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản Agribank CN Tỉnh Quảng Nam 108 KET LUAN Trong tranh toàn cảnh kinh tế giới năm 2012 với nét gồm “Tăng trưởng chậm, không cân bất ồn”, kinh tế Việt Nam khơng tránh khỏi tình trạng tăng trưởng thấp lạm phát cao “Trong bối cảnh đó, ngành ngân hàng Việt Nam trải qua năm đầy khó khăn Do vậy, biến động rủi ro kinh tế dẫn đến rủi ro cho NHTM ngược lại Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung rủi ro hoạt động tín dụng điều khơng thể tránh khỏi Tuy vậy, nhận thức RRTD, ngăn ngừa hạn chế mức thấp thông qua công tác bảo đảm tiền vay tài sản biện pháp đóng vai trị quan trọng Trong phạm vi, đôi tượng giới hạn, luận văn đạt kết sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận công tác bảo đảm tiền vay tài sản NHTM như: Chính sách bảo đảm tiền vay tài sản, phương pháp định giá tài sản, nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo đảm tiễn vay tài sản - Luận văn đánh giá toàn diện thực trạng rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng (hoạt động cho vay) Agribank CN Tinh Quang Nam Trên sở đó, phân tích sách bảo đảm tiền vay, tìm hiểu giải pháp áp dụng, đánh giá cụ thể khoa học kết quả, tồn giải pháp nhánh áp dụng - Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp Agribank CN Tỉnh Quảng Nam kiến nghị với Agribank, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Nam nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý, ồn định môi trường kinh tế, đổi nâng cao 109 chất lượng đội ngũ cán bộ, góp phần hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản Agribank CN Tỉnh Quảng Nam Trong giải pháp đưa ra, theo tôi, giải pháp “chiến lược người” bao trùm nhất, quan trọng nhất, người yếu tố định liên quan đến yếu tố khác, giải pháp khác Hay nói cách khác, dù công tác bảo đảm tiền vay tài sản có nhiều rủi ro hay khơng cán ngân hàng phải chịu phần rủi ro Đội ngũ cán phải nhanh chóng thích ứng yêu cầu quản lý môi trường hoạt động Ln tự rèn luyện, nâng cao trình độ lực chuyên môn để sớm nhận biết rủi rỏ xảy cơng tác bảo đảm tiền vay tài sản chế thị trường ngày khốc liệt - Ngoài ra, giải pháp tăng cường quản lý tài sản bảo đảm quy trình bảo đảm tiền vay điều cần thiết Thâm định tài sản, định giá tài sản cơng việc địi hỏi phải thận trọng Bộ phận quản lý rủi ro với nhiệm vụ đặc thù soi roi cách kỹ lưỡng để phát dấu hiệu rủi ro xảy công tác bảo đảm tiền vay tài s Trong kiến nghị với quan chức năng, kiến nghị hồn thiện mơi trường pháp lý nâng cao hiệu hệ thống pháp luật quan trọng vì, mơi trường pháp lý tác động đến hoạt động kinh doanh tắt chủ thể khâu công tác bảo đảm tiền vay tài sản , kiến nghị mà cấp, ngành có liên quan Agribank CN Tinh Quảng Nam làm Những đề xuất, Luận văn nêu để xt kiến nghị giải tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc hạn chế nợ xấu xử lý nợ xấu phát sinh TAI LIEU THAM KHAO [1] Agribank CN Tỉnh Quảng Nam, Báo cáo hoạt động kinh doanh (20082012) Quảng Nam [2] Agribank (2007) Quyết định số 1300/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 03/12/2007, Về vi lộc ban hành quy định thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống Agribank [3] Agribank, Sổ ray rín dựng (4]_ Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/2009, Bao đảm tiền vay Tổ chức tín dụng (5] Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010, Đăng ký giao dịch bảo đảm [6] Phan Thi Cúc (2008), Giáo trình Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất “Thống kê, Hà Nội [7] Nguyễn Bá Diệp (2011), Một số lái pháp xử lý nợ xấu nhánh Agribank CN Tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng (8] Học viện Ngân hàng, “Hành trình giá đất kiến nghị hồn thiện cơng tác định giá đất nơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 126 tháng 11/2012 (9]_ Học viện Ngân hàng, “Những khó khăn, vướng mắt việc khởi kiện thu hồi nợ tổ chức tín dung”, Tap chí Khoa hoc đào tạo Ngân hàng, , số 116+117 tháng 1-2/2012 [10] Ngân hàng nhà nước (2000) Thông tư số 06/2000/TT-NHNN ngày 04/4/2000 Ngân hàng Nhà nước, Về hướng dẫn thực Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/2009 [11] Ngân hàng nhà nước (2005) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, Về phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng dé xử lý RRTD hoạt động ngân hàng TCTD [12] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII (2010) Luật Tổ chức tín dụng [13] Nguyễn Tồn Trung (2010), Phân tích rủi ro tín dụng Agribank CN Tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [14] Trường Đại học Tài Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, “Hoạt động thẩm định giá việc quản lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nay”, Tạp chí Phát triển hội nhập, tháng 11-12/2012 số 07

Ngày đăng: 01/09/2023, 08:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w