Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu vùng nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Trà ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Huế Khoa Tài ngun Đất Mơi trường Nơng nghiệp; Phịng Đào tạo Sau đại học tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức q báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường viết luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin gửi cảm ơn, lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Lê Thanh Bồn người hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến UBND huyện Tư Nghĩa, UBND xã Nghĩa Điền, Nghĩa Lâm xã Nghĩa Hiệp, Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Tư Nghĩa, tổ chức, cá nhân, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Huế, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Trà iii TÓM TẮT Tư Nghĩa huyện tỉnh Quảng Ngãi, nông nghiệp ngành sản xuất then chốt kinh tế huyện Nghiên cứu đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, làm sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững vấn đề cần thiết Vì đề tài “Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp đề xuất hướng sử dụng có hiệu cao huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi” tiến hành Với phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu thứ cấp từ Phòng, Ban chức liên quan; Thu thập số liệu sơ cấp bảng hỏi điều tra vấn đối tượng liên quan; Tham vấn ý kiến quan chuyên mơn; Phân tích, thống kê xử lý số liệu; từ đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng có hiệu cao Kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thấy: a Hiệu kinh tế: - Vùng đồng bằng: có kiểu sử dụng đất Hiệu sử dụng đất tăng dần theo thứ tự kiểu sử dụng đất sau đây: lúa < lạc < ngô < rau - Vùng gị đồi: có kiểu sử dụng đất Hiệu sử dụng đất tăng dần theo thứ tự kiểu sử đất sau đây: lúa < rau < ngô < lạc < khoai lang < sắn - Vùng ven biển: có kiểu sử dụng đất Hiệu sử dụng đất tăng dần theo thứ tự kiểu sử đất sau đây: lúa < lạc < ngô < rau < khoai lang b Hiệu xã hội: - Khả giải việc làm cho người dân kiểu sử dụng đất vùng nghiên cứu có chênh lệch khơng lớn lắm, kiểu sử dụng đất thu nhiều lao động kiểu sử dụng đất trồng rau trồng sắn Vùng đồng bằng: kiểu sử dụng đất thu hút nhiều lao động kiểu sử dụng đất trồng rau trồng lúa Vùng gò đồi: kiểu sử dụng đất thu hút nhiều lao động kiểu sử dụng đất trồng rau trồng sắn Vùng ven biển: kiểu sử dụng đất thu hút nhiều lao động kiểu sử dụng đất trồng rau trồng khoai - Giá trị ngày công lao động thu nhập cho người dân tiểu vùng đồng bằng> tiểu vùng gò đồi > tiểu vùng ven biển iv c Hiệu môi trường: - Hệ số sử dụng đất: tiểu vùng đồng có hệ số sử dụng cao 2,14; hệ số sử dụng đất vùng gò đồi 1,53; hệ số sử dụng đất vùng ven biển 1,64 - Khả cải tạo đất: kiểu sử dụng đất trồng lạc có khả cải tạo đất tốt Kiểu sử dụng đất trồng sắn có ảnh hưởng xấu đến độ phì đất v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH x MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Những quan điểm sử dụng đất bền vững 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.5 Những vấn đề hiệu sử dụng đất 11 1.1.6 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 16 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 19 1.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 22 1.2.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi 24 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 27 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất giới 27 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất Việt Nam 30 vi CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 33 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất 34 2.4.3 Phương pháp phân tích thống kê, xử lý tổng hợp số liệu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 43 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 45 3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TƯ NGHĨA 47 3.2.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Tư Nghĩa 47 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Tư Nghĩa 49 3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất xã nghiên cứu 54 3.2.4 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp xã nghiên cứu 56 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA TẠI HUYỆN TƯ NGHĨA 59 3.3.1 Các kiểu sử dụng đất nơng nghiệp 59 3.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 60 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT CÓ HIỆU QUẢ CAO TẠI HUYỆN TƯ NGHĨA 86 3.4.1 Đề xuất lại hình sử dụng đất nơng nghiệp triển vọng 86 vii 3.4.2 Đề xuất giải pháp sử dụng đất có hiệu cao Tư Nghĩa 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 95 KẾT LUẬN 95 KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính Food and Agriculture Organization FAO (Tổ chức Nơng nghiệp lương thực giới) GPMB Giải phóng mặt GTGT Giá trị gia tăng GTNC Giá trị ngày công LĐ Lao động NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QL Quốc Lộ SXNN Sản xuất nông nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Đặc điểm thời tiết, khí hậu huyện Tư Nghĩa 38 Bảng 3.2 Thực trạng sử dụng đất theo mục đích năm 2016 49 Bảng 3.3 Biến động diện tích sử dụng đất nơng nghiệp qua năm 52 Bảng 3.4 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng nghiên cứu năm 2016 56 Bảng 3.5 Các kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu 59 Bảng 3.6 Giá trị tổng sản lượng đơn vị diện tích đất nơng nghiệp năm 2016 60 Bảng 3.7 Tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp vùng nghiên cứu năm 2016 61 Bảng 3.8 Hệ số sử dụng đất nông nghiệp vùng nghiên cứu năm 2016 61 Bảng 3.9 Mức đầu tư chi phí cho lúa vùng nghiên cứu 62 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất chuyên lúa 63 Bảng 3.11 Mức đầu tư chi phí cho lạc vùng nghiên cứu 64 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất lạc 65 Bảng 3.13 Mức đầu tư chi phí cho ngô vùng nghiên cứu 66 Bảng 3.14 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất trồng ngô vùng nghiên cứu 67 Bảng 3.15 Mức đầu tư chi phí cho rau vùng nghiên cứu 68 Bảng 3.16 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất trồng rau 69 Bảng 3.17 Mức đầu tư chi phí cho khoai lang vùng nghiên cứu 70 Bảng 3.18 Hiệu kinh tế sử dụng đất trồng khoai lang 71 Bảng 3.19 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất trồng sắn 71 Bảng 3.20 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng đồng 72 Bảng 3.21 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng gò đồi 73 Bảng 3.22 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng ven biển 74 Bảng 3.23 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất vùng sinh thái 76 Bảng 3.24 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất vùng đồng 78 Bảng 3.25 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất vùng gò đồi 79 Bảng 3.26 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất vùng ven biển 81 x DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 3.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 37 Hình 3.2 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 51 Hình 3.3 Biểu đồ cấu sử dụng đất vùng nghiên cứu 55 Hình 3.4 Biểu đồ cấu đất sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu 58 Hình 3.5 Biểu đồ hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất trồng lúa 64 Hình 3.6 Biểu đồ hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất trồng lạc 66 Hình 3.7 Biểu đồ hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất trồng ngô 68 Hình 3.8 Biểu đồ hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất trồng rau 70 Hình 3.9 Biểu đồ hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng đồng 73 Hình 3.10 Biểu đồ hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng gò đồi 74 Hình 3.11 Biểu đồ hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng ven biển 75 Hình 3.12 Biểu đồ hiệu xã hội kiểu sử dụng đất vùng đồng 79 Hình 3.13 Biểu đồ hiệu xã hội kiểu sử dụng đất vùng gò đồi 80 Hình 3.14 Biểu đồ hiệu xã hội kiểu sử dụng đất vùng ven biển 82 Hình 3.15 Biểu đồ hệ số sử dụng đất vùng nghiên cứu 83 94 - Xây dựng số trạm bơm hoàn thiện hệ thống hồ chứa nước hệ thống hồ chứa nước từ sông, kênh thủy lợi nhằm chủ động việc tưới tiêu số diện tích chuyên lúa, chuyên rau màu công nghiệp ngắn nhày phục vự việc hình thành vùng chun canh cấy cơng nghiệp ngắn ngày - Các Hợp tác xã cần tiến hành tu, bảo dưỡng máy móc, nạo vét kênh mương phục vụ cho công tác tưới tiêu Không xử lý thuốc diệt cỏ, nạo vét kênh mương - Có kế hoạch đầu tư xây dựng chương trình thủy lợi hóa đất màu hỗ trợ nhiều nguồn để thực tốt việc chuyển đổi cấu trồng, tăng giá trị hiệu kinh tế đơn vị diện tích - Xây dựng phương án chống hạn, nhiễm mặn để phục vụ nước tưới cho sản xuất nông nghiệp - Xây dựng đầy đủ hệ thống tưới, chủ yếu mương tiêu vùng đất lúa chuyển sang làm màu Kết hợp việc dồn điền đổi theo mơ hình xây dựng nơng thôn * Giao thông - Tiếp tục đầu tư xây dựng, cấp hệ thống giao thông đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa cầu nối xã với vùng lân cận, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu xã, vùng sản xuất với huyện Ngoài ra, cần hồn chỉnh tuyến đường giao thơng phục vụ vận chuyển vật tư sản xuất, sản phẩm thu hoạch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm canh, tăng vụ - Có kế hoạch bê tơng hóa tuyến đường giao thông liên thôn, quy hoạch lại giao thông nội đồng đảm bảo mặt dường đủ rộng để phương tiện giới vận chuyển nơng sản ruộng kiên cố dần hệ thống 95 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, rút số kết luận sau: Huyện Tư Nghĩa có tổng diện tích tự nhiên 20.628,79 ha, diện tích đất nơng nghiệp 15.543,74 ha, chiếm 75,35% tổng diện tích tự nhiên chia làm tiểu vùng sinh thái, bao gồm: tiểu vùng gò đồi, tiểu vùng đồng tiểu vùng ven biển Mỗi tiểu vùng sinh thái có khác điều kiện tự nhiên, tích chất đất đai tập quán canh tác người dân nên có tác động khác đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho thấy: a Hiệu kinh tế: + Hiệu sử dụng đất xét theo tiểu vùng sinh thái: - Vùng đồng bằng: có kiểu sử dụng đất Hiệu sử dụng đất tăng dần theo thứ tự kiểu sử dụng đất sau đây: lúa < lạc < ngơ < rau - Vùng gị đồi: có kiểu sử dụng đất Hiệu sử dụng đất tăng dần theo thứ tự kiểu sử đất sau đây: lúa < rau < ngô < lạc < khoai lang < sắn - Vùng ven biển: có kiểu sử dụng đất Hiệu sử dụng đất tăng dần theo thứ tự kiểu sử đất sau đây: lúa < lạc < ngô < rau < khoai lang + Hiệu sử dụng đất xét theo kiểu sử dụng đất: - Kiểu sử dụng đất trồng lúa: hiệu sử dụng đất tiểu vùng đồng > tiểu vùng gò đồi > tiểu vùng ven biển - Kiểu sử dụng đất trồng ngô: hiệu sử dụng đất tiểu vùng đồng > tiểu vùng gò đồi > tiểu vùng ven biển - Kiểu sử dụng đất trồng lạc : hiệu sử dụng đất tiểu vùng đồng > tiểu vùng gò đồi > tiểu vùng ven biển - Kiểu sử dụng đất trồng rau: hiệu sử dụng đất tiểu vùng đồng > tiểu vùng ven biển > tiểu vùng gò đồi b Hiệu xã hội: - Khả giải việc làm cho người dân kiểu sử dụng đất vùng nghiên cứu só chênh lệch khơng lớn lắm, kiểu sử dụng đất thu nhiều lao động kiểu sử dụng đất trồng rau trồng sắn 96 Vùng đồng bằng: kiểu sử dụng đất thu hút nhiều lao động kiểu sử dụng đất trồng rau trồng lúa Vùng gò đồi: kiểu sử dụng đất thu hút nhiều lao động kiểu sử dụng đất trồng rau trồng sắn Vùng ven biển: kiểu sử dụng đất thu hút nhiều lao động kiểu sử dụng đất trồng rau trồng khoai - Giá trị ngày công lao động thu nhập cho người dân tiểu vùng đồng bằng> tiểu vùng gò đồi > tiểu vùng ven biển c Hiệu môi trường: - Tiểu vùng đồng có hệ số sử dụng cao 2,14; hệ số sử dụng đất vùng gò đồi 1,53; hệ số sử dụng đất vùng ven biển 1,64 - Kiểu sử dụng đất trồng lạc có khả cải tạo đất tốt Kiểu sử dụng đất trồng sắn có ảnh hưởng xấu đến độ phì đất Để nâng cao hiệu kinh tế, xã hội môi trường cho kiểu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Tư Nghĩa, cần có giải pháp sách phù hợp với điều kiện địa phương, giải pháp vốn cho nông hộ nghèo, chuyển đổi cấu trồng hợp lý, ứng dụng tốt tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác, tăng cường công tác khuyến nơng, quản lý tốt việc bón phân hóa học, thuốc trừ sâu bệnh tìm kiếm thị trường để giải tốt cho đầu cho sản phẩm nông nghiệp địa phương ĐỀ NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số đề nghị sau: * Đối với cấp quyền - Hạn chế tối đa việc trưng dụng đất nơng nghiệp vào mục đích phi nơng nghiệp - Tiếp tục trì diện tích trồng lúa vụ để đảm bảo an ninh lương thực Những diện tích trồng lúa vụ suất thấp chuyển sang trồng số loại trồng khác cho hiệu cao - Diện tích đất bỏ hoang sau thu hoạch khoai, sắn, lạc khuyến khích người dân nên sử dụng để trồng rau loại họ đậu, vừa có tác dụng cải tạo đất vừa mang lại hiệu kinh tế - Khuyến khích mở rộng sở chế biến nông sản - Hỗ trợ, đầu tư, giúp nông dân vay vốn với lãi suất thấp để người dân có điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình 97 - Thường xuyên mở lớp tập huấn sản xuất ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân, phát triển hệ thống thông tin liên lạc - Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực nghiêm túc chủ trương sách đồn điền đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa - Tranh thủ hỗ trợ chương trình, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật vào sản xuất - Nâng cao trình độ chuyên kỹ thuật cho cán địa phương cán làm công tác khuyến nông Hợp tác xã - Cần quan tâm đến đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo hướng bê tơng hóa, đảm bảo đáp ứng đủ nước phụ vụ sản xuất vụ Hè Thu, xúc tiến tìm đầu cho thị trường hàng nơng sản - Thúc đẩy việc hình thành nhóm, tổ cung cấp dịch vụ vật tư nông nghiệp, điểm thu mua nông sản nhằm hỗ trợ nông dân tiếp cận thị trường, không bị ép giá * Đối với người nông dân Để nâng cao hiệu sử dụng đất, trì bảo vệ mơi trường sản xuất người dân cần: - Tích cực tham gia chương trình khuyến nông, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất - Mạnh dạn áp dụng loại giống vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng diện tích đất sản xuất hiệu - Cần thay đổi nhận thức thức việc sản xuất từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất theo hướng hàng hóa, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống - Tích cực tham gia ủng hộ chủ trương sách địa phương việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyên đổi cấu trồng, áp dụng mơ hình ln canh xen canh - Tuân thủ nghiêm túc việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ vệ thực vật theo khuyến cáo cấp quyền cán kỹ thuật để vừa tiết kiệm chi phí vừa đảm bảo nơng sản an toàn, nâng cao suất trồng./ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí kinh tế dự báo (6), trang – 10 [2] Vũ Thị Bình (1993), “Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hưng”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm (10), trang 391 – 392 [3] Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn Đình Bồng (2002), “Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất”, Tạp Chí khoa học đất số 16/2002 [5] Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển nông nghiệp – nông thôn đến năm 2010, Hà Nội [6] Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014, Về việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất [7] Trần Minh Châu (2007), Về sách đất nơng nghiệp nước ta nay, NXB trị Quốc gia, Hà Nội [8] Tôn Thất Chiểu n.n.k, “Bước đầu nghiên cứu đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc”, Tập san nghiên cứu khoa học kĩ thuật (1981- 1985), Viện khoa học thiết kế công nghệ Việt Nam, Hà Nội [9] Đường Hồng Dật (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [10] Vũ Năng Dũng (2000), Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hóa trồng vùng đồng sơng Hồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [11] Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung (1996), Kinh tế nông nghiệp, NXK Nông nghiệp, Hà Nội [12] Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý, sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [13] Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp 1, Hà Nội [14] Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp 1, Hà Nội 99 [15] Nguyễn Văn Nhân (2006), Đánh giá hiệu sử dung đất nông nghiệp huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp 1, Hà Nội [16] Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia (2013), Hà Nội [17] Lê Hội, “Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (1993), Hà Nội [18] Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [19]Phan Quốc Hưng Vũ Thị Thu Hương (2002), “Đánh giá hiệu loại sử dụng đất huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình”, Tạp chí khoa học đất (số 21), trang 16 [20] Đặng Hữu (2000), “Khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản (số 17), trang 32 [21] Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo Quốc gia Đánh giá Quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, tháng – 1995, Hà Nội [22] Doan Khánh (2000), “Xuất hàng hóa Việt Nam 10 năm qua”, Tạp chí cộng sản (số 17), trang 41 [23] Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, trang 37-39 [24] Luật đất đai 2013, Nhà xuất trị Quốc gia (2013), Hà Nội [25] Phan Sĩ Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001), “Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 273), trang 21-29 [26[ Hà Học Ngô cộng (2004), Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên, Hà Nội [27] Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình sản xuất nơng nghiệp, NXB Thống kê [28] Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Đề tài KT 02-09, Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 137-141 [29] Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nơng nghiệp Nhà nước”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn (số 4), trang 99-100 [30] Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [31] Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 100 [32] Đào Thế Tuấn Pascal Bergret (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp – Việt chương trình lưu vực sơng Hồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [33] Võ Ngọc Tuyên (2004), Bảo vệ môi trường đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [34] Viện Điều tra Quy hoạch (1998), Hội nghị tập huấn công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa chính, từ 22 – 26/10/1998, Đà Nẵng) [35] Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo sinh thái phát triển lâu bền, Đề tài KT 02 – 09, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 137 – 141 [36] Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tổng cục, Hà nội [37] UBND tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2016 [38] UBND huyện Tư Nghĩa, Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất năm 2014, 2015, 2016 [39] UBND huyện Tư Nghĩa, Niên giám thống kê huyện Tư Nghĩa năm 2016 [40] UBND huyện Tư Nghĩa, Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2016 triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2017 [41] UBND huyện Tư Nghĩa, Báo cáo kinh tế – xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017 [42] UBND xã Nghĩa Điền, Báo cáo kinh tế – xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017 [43] UBND xã Nghĩa Hiệp, Báo cáo kinh tế – xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017 [44] UBND xã Nghĩa Lâm, Báo cáo kinh tế – xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017 Tài liệu Tiếng Anh [45] FAO (1993), Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture, FAO, Rome [46] Smyth A Jand Dumaski (1993), FESLM An International Framewrk for Evaluation Sustainable Land Management, World soid Report, FAO, Rome Tài liệu Website [47] Bách khoa toàn thư Việt Nam http://dictionary.bachkhoatoanthu.gv.vn [48] Cao Đức Phát.2008 http://vietbao.vn 101 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình sản xuất sử dụng đất nơng nghiệp I THƠNG TIN ĐIỀU TRA CƠ BẢN Câu 1: Xin Ông (bà) cho biết thông tin chung nông hộ gồm? Họ tên chủ hộ: Nam/Nữ, tuổi:…………… Địa chỉ: Thôn/Tổ Xã:…………… .Huyện:…………………… tỉnh Số điện thoại:………… Trình độ học vấn: Số nhân hộ: Số lao động hộ: Số lao động nông nghiệp: Số lao động phi nông nghiệp:………… Trong đó: + Trong độ tuổi lao động;……………….Người + Ngồi độ tuổi lao động: ………………Người Mức độ sử dụng lao động hộ: Thừa: ……… người Đủ/ thiếu:… người Tổng thu nhập hộ: ……………… đồng/năm, đó: + Trồng trọt: …………………… triệu đồng + Chăn nuôi: …………………… triệu đồng + Lâm nghiệp: …………………… triệu đồng + Ngành nghề khác: ……………… triệu đồng Tình trạng kinh tế thuộc nhóm hộ: Nghèo Trung bình Khá: II THƠNG TIN ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Câu 2: Xin Ơng (bà) cho biết tình hình sử dụng đất nơng nghiệp nay? - Tổng diện tích đất mà nơng hộ quyền sử dụng: m2 Trong đó: + Đất : …………………….m + Đất vườn : …………………….m2 + Đất lúa : …………………….m + Đất lâm nghiệp: ………………….m2 + Đất khác : …………………….m2 102 - Nguồn gốc đất: Được giao Thuê đất Đấu thầu Khác - Thủy lợi Chủ động Không chủ động Câu : Xin ông (bà) cho biết trạng hệ thống trồng gia đình? TT Loại hình sử dụng đất Ký hiệu Chuyên lúa LUT1 Kiểu sử dụng đất Lúa đông xuân Lúa hè thu Ngô – khoai lang Khoai lang- Ớt Sắn Chuyên rau/màu LUT2 Khoai khác Rau loại Đậu loại Ớt 10 Cam, quýt, bưởi 11 Xoài Cây ăn Rừng LUT3 LUT4 12 Nhãn Diện tích (m2) 103 Câu 4; Xin Ơng (bà) cho biết tình hình sản xuất nông nghiệp hộ? Mức đầu tư Loại trồng Lúa Đông Xuân Lúa Hè Thu Khoai lang Sắn Ngô Rau Đậu 8… 9… 11 Rừng Giống (đồng) Hiệu sản xuất Giá bán Phân Thuốc Cơng Năng Sản Giá SP bón BVTV LĐ suất lượng trị SX (đồng) (đồng) (đồng) (kg/sào) (tấn) (đồng/kg) (đồng) 104 Câu 5: Xin Ông (bà) cho biết tình hình sử dụng phân bón cho số trồng chính? Loại trồng Lúa Đơng Xn Lúa Hè Thu Khoai lang Sắn Ngô Rau Đậu 8… 9… 10… Phân chuồng Đạm Lân Kali Vơi Phân bón (tấn/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) khác 105 Câu 6: Xin Ông (bà) cho biết mức độ thích hợp loại trồng tại? Mức độ thích hợp Cây trồng Thích hợp Lúa Ngô Khoai lang Sắn Rau loại Đậu loại Ớt Cam, quýt, bưởi Xồi 10 Rừng Ít thích hợp Khơng thích hợp Không biết 106 Câu 7; Xin ông (bà) cho biết mục đích sản xuất, mức độ hình thức tiêu thụ nơng sản gia đình Mục đích sản xuất Loại sản phẩm Mức độ tiêu thụ Hình thức tiêu thụ Sử Lượng Bán Tại dụng bá (< Tại Tại Dễ TB Khó nơi Khác 50% > 50% nhà chợ SX SL SL) Lúa Ngô Khoai lang Sắn Rau loại Đậu loại Ớt Cam, quýt, bưởi Xoài Sản phẩm bán với Ơng/Bà thấy cao hay thấp Cao Trung bình C Thấp Ông/ bà thường bán sản phẩm cho ai? Ở đâu? Thông tin giá Ông/Bà nghe đâu? 107 Câu 8: Xin Ông/Bà cho biết thêm số thơng tin? Ơng/Bà có muốn mở rộng quy mơ sản xuất hay khơng Có Khơng Vì Ơng/bà lại muốn mở rộng thêm? Sản xuất lời Có vốn sản xuất Có lao động ý kiến khác Ơng/Bà có muốn thay đổi c ác loại trồng khơng? Có Khơng Theo Ơng/bà đất vùng có nhược điểm gì? Nhược điểm quan trọng nhất? Ơng/Bà có biện pháp để bảo vệ đất khơng/ Có Khơng Biện pháp nào? Để cải tạo nhược điểm đất vùng đất này, theo Ơng/Bà cần có biện pháp canh tác hợp lý nào? Gia đình Ơng/bà có thường xun áp dụng tiến KHKT vào sản xuất nông nghiệp không? Biện pháp nào? Theo ơng/bà loại hình sử dụng đất (cơng thức luân canh) mang lại hiệu cao nhất? Những thuận lợi khó khăn gia đình sản xuất nơng nghiệp gì? * Thuận lợi: * Khó khăn: 10 Ơng /bà có ý định chuyển đổi cấu trồng thời gian tới? Có Khơng 108 Ý định chuyển đổi trồng: a chuyển sang: ……………………………… Vì b chuyển sang: ……………………………… Vì 11 Ơng/Bà có thiếu vốn sản xuất khơng/ Có Khơng Ơng/Bà cần vay thêm bao nhiêu? Ông/bà vay nhằm mục đích gì? 12 Ơng/bà có kiến nghị, đề xuất với quyền địa phương để phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lượng sống? 13 Những câu hỏi khác phát sinh trình điều tra Xin trân trọng cảm ơn! Xác nhận chủ hộ Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Xuân Trà ... ? ?Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng có hiệu cao huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi” 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI a Mục tiêu chung Đánh giá hiệu sử dụng. .. HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TƯ NGHĨA 47 3.2.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Tư Nghĩa 47 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất sản xuất. .. Ngãi b Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi - Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp vùng nghiên cứu phương