Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ tại huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi

109 568 1
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ tại huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐINH VĂN THIỆU TẠO VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HOÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐINH VĂN THIỆU TẠO VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HOÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Mã số: Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bào vệ: Người hướng dẫn khoa học: Kinh tế nông nghiệp 60 62 01 15 890/QĐ- ĐHNT ngày 30/7/2013 1080/QĐ-ĐHNT ngày 19/11/2015 10/12/2015 TS PHẠM XUÂN THUỶ Th.S LÊ VĂN THÁP Chủ tịch Hội đồng: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Khoa sau đại học : KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn TS Phạm Xuân Thủy Th.S Lê Văn Tháp Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Nha Trang, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đinh Văn Thiệu iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn TS Phạm Xuân Thủy Th.S Lê Văn Tháp, người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Với lời dẫn, tài liệu, tận tình hướng dẫn lời động viên thầy giúp vượt qua nhiều khó khăn trình thực luận văn Tôi xin cám ơn quý thầy cô giảng dạy chương trình cao học truyền dạy kiến thức quý báu, kiến thức hữu ích giúp nhiều thực nghiên cứu Xin cám ơn quý thầy, cô công tác Phòng ban Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt cho tham gia khóa học trình thực đề tài Qua đây, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin cảm ơn phòng, ngành chức năng, xã, thị trấn thuộc huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa giúp trình thu thập, thống kê số liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn! Nha Trang, ngày 21 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đinh Văn Thiệu iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ .viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 VIỆC LÀM .5 1.1.1 Một số khái niệm việc làm 1.1.2 Một số học thuyết kinh tế giải việc làm 22 1.1.3 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn số quốc gia Việt Nam .27 1.2 THU NHẬP 37 1.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THIẾT 38 1.3.1 Các mô hình nghiên cứu 38 1.3.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị 43 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 2.1 Đối tượng nghiên cứu 50 2.2 Phương pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 50 2.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 51 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu .51 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 51 2.2.5 Mẫu nghiên cứu 52 2.2.6 Chỉ tiêu nghiên cứu 55 v CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến việc làm thu nhập cho người lao động nông thôn huyện Diên Khánh .56 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .56 3.1.2 Điều kiện kinh tế 59 3.1.3 Thực trạng kết cấu hạ tầng 63 3.1.4 Thực trạng phát triển xã hội 65 3.2 Kết khảo sát việc làm thu nhập cho lao động nông thôn địa bàn huyện Diên Khánh 68 3.2.1 Phân bổ mẫu theo ngành sản xuất 68 3.2.2 Lao động nông thôn phân theo giới tính mẫu điều tra 69 3.2.3 Lao động phân theo trình độ văn hoá mẫu điều tra 69 3.2.4 Lao động phân theo trình độ chuyên môn mẫu điều tra 70 3.2.5 Lao động phân theo việc làm mẫu điều tra 71 3.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập lao động nông thôn .73 3.3.1 Ước lượng hệ số hồi quy: 74 3.3.2 Kiểm định mức độ phù hợp mô hình 75 3.3.3 Kiểm định tượng cộng tuyến biến độc lâp 75 3.3.4 Kiểm định phương sai số dư không đổi .76 3.3.5 Thảo luận kết hồi quy 76 Tóm tắt chương 79 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .80 4.1 Các giải pháp nhằm tăng tỉ suất thời gian lao động, chuyển dịch cấu từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp để tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập 80 4.1.1 Giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn .80 4.1.2 Giải pháp phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp .81 vi 4.1.3 Giải pháp phát triển dịch vụ, thương mại 82 4.1.4 Phát triển kinh tế hộ gia đình 83 4.1.5 Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 84 4.1.6 Giải việc làm cho người lao động nông thôn qua chương trình xúc tiến việc làm quốc gia 84 4.1.7 Tạo việc làm cho người lao động nông thôn qua xuất lao động 85 4.2 Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động 86 4.2.1 Kiện toàn hệ thống sở dạy nghề huyện Diên Khánh 86 4.2.2 Đẩy mạnh công tác dạy nghề cho người lao động 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Cơ cấu lao động khu vực kinh tế Việt Nam, năm 2005-2011 32 Bảng 1.2 Trình độ học vấn tiền công trung bình người lao động đồng sông Cửu Long .40 Bảng 1.3 Loại nghề nghiệp chủ hộ theo nhóm thu nhập Việt Nam, năm 2009 41 Bảng 1.4 Tương quan trình độ học vấn thu nhập người lao động quận Cầu Giấy Hà Nội, năm 2010 42 Bảng 1.5 Các nhân tố tác động tới biến thu nhập dấu kỳ vọng .48 Bảng 2.1 Phân bổ mẫu điều tra theo xã 53 Biểu 3.1 Tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế huyện Diên Khánh, năm 2010-2014 60 Bảng 3.2 Quy mô dân số lực lượng lao động huyện Diên Khánh, năm 2010-2014 67 Bảng 3.3 Cơ cấu lực lượng lao động theo nhóm tuổi huyện Diên Khánh, năm 2014 .67 Bảng 3.4 Phân bổ mẫu theo ngành sản xuất mẫu điều tra 69 Bảng 3.5 Phân bổ mẫu theo giới tính 69 Bảng 3.6 Phân bổ theo Trình độ văn hoá .70 Bảng 3.7 Phân bổ mẫu theo trình độ chuyên môn 70 Bảng 3.8 Phân bổ mẫu tham gia hoạt động kinh tế 71 Bảng 3.9 Phân bổ mẫu theo Thời gian lao động 72 Bảng 3.10 Thu nhập lao động theo ngành nghề mẫu điều tra 72 Bảng 3.11 Hệ số hồi quy 74 Bảng 3.12 Tóm tắt mô hình 75 Bảng 3.13 Phân tích phương sai 75 Bảng 3.14 Ma trận tương quan .75 Bảng 3.15 Hệ số tương quan 76 Bảng 3.16 Vị trí quan trọng yếu tố 79 Sơ đồ 2.1 Qui trình nghiên cứu 50 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Chủ đề mục tiêu: Việc làm gia tăng thu nhập cho lao động nông thôn những mục tiêu quan trọng trình phát triển huyện Diên Khánh Xuất phát từ thực tế đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tạo việc làm thu nhập cho lao động nông thôn huyện Diên Khánh" Đề tài đánh giá thực trạng việc làm, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động nông thôn huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hoà Từ đưa gợi ý mặt sách nhằm tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn địa bàn huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hoà Những phương pháp nghiên cứu sử dụng Sử dụng phương pháp điều tra thống kê Với mục tiêu đặt ra, đề tài tiến hành theo hai bước nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Xử lý số liệu đánh giá kết đảm bảo yêu cầu khách quan độ xác cho phép với hỗ trợ phần mềm Excel, SPSS Các kết nghiên cứu đạt Kết nghiên cứu cho thấy, huyện Diên Khánh xu hướng chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang ngành công nghiệp tăng nhanh Tại thời điểm điều tra, năm 2014, lao động phi nông nghiệp chiếm tỉ lệ 85,9%, lao động nông nghiệp chiếm tỉ lệ 14,1% Bình quân lao động phi nông nghiệp có thu nhập (47,456 triệu đồng/ năm) cao gấp 2,5 lần so với thu nhập bình quân lao động nông nghiệp ( 18,993 triệu đồng/năm) Số năm học bình quân lao động 10,15 năm Lao động qua đào tạo từ sơ cấp đến đại học chiếm tỉ lệ 25,1%, chưa qua đào tạo sở giáo dục, sở dạy nghề chiếm tỉ lệ đến 66,2% Số người độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế chiếm tỉ lệ 73,5%, không tham gia hoạt động kinh tế chiếm 26,5% ( số người thất nghiệp 5,9%, số người làm nội trợ chiếm tỉ lệ 11,9%) Thời gian lao động bình quân lao động phi nông nghiệp 272 ngày/năm , đạt tỉ suất thời gian lao động 89,7%, tiêu lao động nông nghiệp 140 ngày/ năm, đạt tỉ suất thời gian lao động 46,2% Kết nghiên cứu giải thích 32,10% thu nhập người lao động nông thôn huyện Diên Khánh chịu ảnh hưởng yếu tố: Tỷ suất thời gian ix làm việc năm, số năm học, kinh nghiệm làm việc, giới tính lĩnh vực làm việc người lao động Trong tỷ suất thời gian làm việc năm tác động lớn đến thu nhập người lao động với tỉ lệ 32,07%; ngành tham gia lao động người lao động tác động đến thu nhập với tỉ lệ 26,61%; số năm học người lao động tác động với tỉ lệ 18,22%; Giới tính người lao động tác động với tỉ lệ 11,60% kinh nghiệm người lao động tác động với tỉ lệ 11,50% Kết luận khuyến nghị Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng nguồn lao động nông thôn huyện Diên Khánh thấp Thu nhập lao động thấp, lao động phi nông nghiệp, đặc biệt lao động nông nghiệp chưa đạt tỷ suất thời gian lao động tối đa Số lao động nữ làm nội trợ chiếm tỉ lệ lớn, nhóm không tạo thu nhập Số lao động thất nghiệp chiếm tỉ lệ không nhỏ Để khắc phục tình trạng này, cấp lãnh đạo, quan ban ngành cần nghiên cứu đưa giải pháp như: Tích cực tổ chức đào tạo, bao gồm đào tạo nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn cho người lao động; đồng thời cần tuyên truyền, khuyến khích người lao động có ý thức việc học tập, nâng cao kiến thức, tay nghề Đây vấn đề vừa giúp người lao động tìm nhiều hội việc làm, dần khắc phục tình trạng yếu chất lượng nguồn lao động Tập trung tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển sản xuất để tạo thêm nhiều việc làm, tăng tỷ suất thời gian làm việc người lao động Quan tâm phát triển ngành nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp để lao động nông nghiệp người làm nội trợ có thêm việc làm thời gian nông nhàn Trong định hướng thu hút đầu tư, cần ưu tiên đầu tư ngành có giá trị gia tăng cao, ô nhiễm môi trường Từ khóa: Việc làm; Thu nhập; Lao động nông thôn; x - Nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu phối hợp ngân hàng sách xã hội với lãnh đạo quyền địa phương, ngành lao động thương binh xã hội, tổ chức trị xã hội tham gia hợp đồng ủy thác, thường xuyên kiểm tra giám sát việc tổ chức thực hiện, kịp thời phát chấn chỉnh sửa chữa sai sót thực tiễn điều hành, đảm bảo sử dụng nguồn vốn cho vay có hiệu quả, mục đích - Củng cố, nâng cao vai trò, trách nhiệm hiệu hoạt động điểm giao dịch xã, tổ tiết kiệm cho vay vốn Những tổ hoạt động yếu cần chấn chỉnh, thay đổi kịp thời Những tổ trưởng lực yếu nghiệp vụ cần phối hợp tập huấn bồi dưỡng - Làm tốt công tác thẩm định dự án, lựa chọn dự án có tính khả thi cho vay vốn ưu đãi; đảm bảo hộ nghèo, khó khăn vay vốn; đặc biệt ưu tiên cho vay vốn ưu đãi để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn hoạt động lĩnh vưc thủ công nghiệp, khai thác vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, dịch vụ, phát triển trang trại, chế biến thức ăn gia súc phục vụ trang trại chăn nuôi tập trung, tạo nhiều việc làm cho người lao động khu vực - Khuyến khích tổ chức đoàn thể doanh nghiệp tham gia họat động lĩnh vực kinh doanh dịch vụ việc làm, xây dựng số vệ tinh cụm xã phối hợp với trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Thúc đẩy tổ chức hội chợ việc làm Diên Khánh, phát triển thị trường lao động theo hướng tăng cường giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động, nối cung - cầu lao động tỉnh nước, giải việc làm nhanh chóng cho người lao động Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người lao động để người lao động hiểu coi trung tâm dịch vụ việc làm nơi đáng tin cậy họ lựa chọn việc làm, học nghề Cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí người thất nghiệp, người thiếu việc làm đăng ký việc làm, hỗ trợ trực tiếp để giải việc làm cho đối tượng "yếu thế" thị trường lao động 4.1.7 Tạo việc làm cho người lao động nông thôn qua xuất lao động Công tác xuất lao động xác định công tác quan trọng giải việc làm, xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội Trong năm tới, để thực mục tiêu bước tăng quy mô xuất lao động, Diên Khánh cần tiến hành đồng giải pháp sau: 85 - Cần phải tuyên truyền sâu rộng xuất lao động phương tiện thông tin đại chúng tổ chức đoàn thể; thông báo công khai, cụ thể thị trường lao động, số lượng, thời gian, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện lao động, pháp luật lao động nước có nhu cầu tuyển lao động chi phí đóng nộp, mức lương quyền lợi hưởng để người lao động tìm hiểu có kế hoạch lựa chọn tham giaxuất lao động - Mở rộng thị trường xuất lao động, mặt khai thác thị trường truyền thống như: Malaixia, Đài Loan đồng thời mở rộng xuất lao động sang thị trường có thu nhập cao có nhu cầu lớn lao động Nhật Bản, Hàn Quốc - Cần lập quỹ xuất lao động để có nguồn hỗ trợ kinh phí đào tạo cho người nghèo, người lao động thuộc diện sách để họ có đủ điều kiện đixuất lao động 4.2 Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động 4.2.1 Kiện toàn hệ thống sở dạy nghề huyện Diên Khánh Trong năm tới Diên Khánh xác định đào tạo nghề nhiệm vụ quan trọng phát triển nguồn nhân lực, chuyển dịch cấu lao động tỉnh theo hướng tiến bộ, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho thời ký đẩy mạnh CNH, HĐH Diên Khánh Phấn đấu từ đến 2020, đưa số lao động qua đào tạo nghề Diên Khánh tăng bình quân năm từ 2000 đến 2.500 người, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 45% Để thực mục tiêu đó, huyện Diên Khánh phải tiến hành đồng giải pháp chủ yếu sau đây: - Tiếp tục củng cố, xếp hệ thống sở dạy nghề toàn huyện theo hướng đại, vững chắc, chất lượng, có định hướng Cụ thể là: Bổ sung nguồn lực Trường Trung cấp dạy nghề; Khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng sở dạy nghề - Tập trung bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ sư phạm, cập nhật kiến thức kỹ thuật công nghệ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề; có chế, sách thu hút người có học vị cao, có kinh nghiệm, nghệ nhân, thợ giỏi làm giáo viên sở dạy nghề; tổ chức thường xuyên phong trào luyện tay nghề, thi thợ giỏi, giáo viên giỏi; có sách động viên, khen thưởng thỏa đáng tôn vinh giá trị xã hội cho người đạt tiêu chuẩn thợ giỏi, giáo viên giỏi 86 4.2.2 Đẩy mạnh công tác dạy nghề cho người lao động Ở Diên Khánh nhu cầu đào tạo nghề lực lượng lao động nông nghiệp nông thôn lớn 74,9% lực lượng lao động nông thôn chưa có trình độ chuyên môn kỹ thuật đặt nhiệm vụ quan trọng cho công tác đào tạo nghề Để đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động nông thôn, Diên Khánh cần thực tốt giải pháp sau: - Mở rộng nâng cấp Trung tâm đào tạo nghề để tăng quy mô đào tạo tạo điều kiện thuận lợi lại, ăn cho học viên nông thôn tham gia học nghề - Đổi nội dung chương trình đào tạo cho lao động nông thôn, đặc biệt quan trọng xác định nghề để dạy Xác định ngành nghề đào tạo phải lực đào tạo sở dạy nghề, nhu cầu chuyển dịch cấu lao động, việc làm phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Trong thời gian tới Diên Khánh cần tập trung đào tạo ngành nghề: Kỹ thuật sắt, kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, vận hành xe máy thi công, xây dựng công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho khu kinh tế, khu công nghiệp hình thành tỉnh Mặt khác, tỉnh phải mở rộng đào tạo đại trà thường xuyên ngành nghề chế biến thủy sản, rau quả, thực phẩm, nông, lâm nghiệp, nuôi trông thủy sản, thú y, chăn nuôi phục vụ cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn; đào tạo ngành nghề phi nông nghiệp, làng nghề, ngành dịch vụ, đáp ứng nhu cầu làm việc lúc nông nhàn - Cần trọng đào tạo dài hạn đào tạo ngắn hạn cho người lao động nông thôn 87 KẾT LUẬN Việc làm thu nhập vấn đề mang tính toàn cầu Đối với nước ta nay, việc làm vấn đề vừa bản, vừa lâu dài Tạo việc làm gia tăng thu nhập coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình phát triển Giải có hiệu việc làm gia tăng thu nhập cho người lao động có ý nghĩa định thành công nghiệp đổi đất nước mà thể rõ lực tổ chức, quản lý xã hội Nhà nước Ở huyện Diên Khánh, chất lượng nguồn lao động thấp, số người không tham gia hoạt động kinh tế, lao động làm nội trợ lao động thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao, số lao động chưa qua đào tạo lớn, sức ép lao động việc làm vấn đề xúc đặt Vì vậy, vấn đề giải việc làm, gia tăng thu nhập cho người lao động mối quan tâm hàng đầu Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Nghiên cứu tác giả giải thích phần yếu tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập người lao động nông thôn huyện Diên Khánh Trong đó, yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến thu nhập gồm trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc người lao động , tỉ suất thời gian làm việc năm, vốn đầu tư cho sản xuất, số ngày làm việc năm; giới tính người lao động có tác động đến thu nhập Mặc dù nghiên cứu đạt kết định qua trình nghiên cứu tác giả nhận thấy có hạn chế , là: Về mô hình: Ngoài biến đưa vào mô hình có số kỳ vọng làm thay đổi đáng kể thu nhập yếu tố vùng, khu vực; yếu tố tâm lý; yếu tố văn hoá, tập quán lao động……nhưng hạn chế mặt số liệu, thời gian, tài nên đưa vào mô hình nghiên cứu Về số liệu: Số quan sát chưa đạt mức độ giải thích cao Từ hạn chế nghiên cứu, có điều kiện tiếp tục nghiên cứu chủ đề tác giả tiến hành phân tích, thu thập liệu đầy đủ nhân tố nêu trên; áp dụng kỹ thuật phân tích tốt nhằm đưa mô hình có ý nghĩa thực tiễn cao 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Anh, Trần Thị Thu Thuỷ (2010), "Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân có vốn vay huyện Quảng Trạch, Quảng Bình", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (số 62,2010) Lê Xuân Bá Cộng tác viên (2006), Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Nguyễn Thanh Bình (2012), "Ảnh hưởng trình độ học vấn đến mức sống đô thị nay", Tạp chí Dân số- Kế hoạch hoá gia đình, (số 11,2012) Nguyễn Văn Công, chủ biên (2008), Giáo trình nguyên lý Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Khánh Hoà (2013), Niên giám thống kê Khánh Hoà 2013, Nhà xuất Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Tấn Phát (2010), Giới thiệu tóm tắt Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ John Maynard Keynes, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng & nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển- nông nghiệp, Nhà xuất Phương Đông Phạm Lan Hương (2005), Lao động - việc làm nông thôn kiến nghị sách cho năm 2006-2010, Báo cáo cho Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Bộ NN PTNT Nguyễn Thị Linh (2007), Thực trạng số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế Thái Nguyên 10 Luật số 10/2012/QH13 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 11 Võ Thành Nhân (2011), Phân tích thu nhập hộ gia đình tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc Sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng 12 Nguyễn Xuân Thành (2006), "Ước lượng suất sinh lợi việc học Việt Nam năm 2006", Chương trình giảng dạy kinh tế Fulright 89 13 Phạm Lê Thông (2010), Ảnh hưởng trình độ học vấn thu nhập người lao động đồng sông Cửu Long, Đề tài cấp trường, Trường Đại học Cần Thơ 14 Lê Văn Toàn (2009), “Những yếu tố tác động đến phân tầng mức sống Việt Nam”, Tạp chí dân số - kế hoạch hoá gia đình, (số 10,2009) 15 Đồng Anh Tuấn (2011), Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Thái Nguyên 16 Nguyễn Sơn Tùng (1999), Cơ sở lý luận thực tiễn cho số sách giải pháp nhằm giải việc làm nông thôn trình công nghiệp hóa 17 Tổng cục Thống kê (2011), Kết khảo sát mức sống dân cư 2010, Nhà xuất Thống kê 90 PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung Số trang Mẫu phiếu điều tra Kết xử lý số liệu (trên SPSS) Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP LAO ĐỘNG NĂM 2014 PHIẾU SỐ Thông tin thu từ vấn tuyệt đối giữ kín, không sử dụng cho mục đch khác, mà dùng làm sở xây dựng giải pháp nhằm tạo việc làm nâng cao thu nhập, nâng cao mức sống cho gia đình Tỉnh Khánh Hòa ………………………………………………………………… Huyện Diên Khánh ………………………………………………………… Xã/ Thị trấn : ……………………………… Họ tên chủ hộ : ………………………………………………………… Dân tộc: ………………………………………………………………………… Câu Xin [Ông/Bà] vui lòng cho biết tổng số thành viên hộ ( Thành viên hộ người ăn, chung từ tháng trở lên 12 tháng qua chung quỹ thu, chi) người , Trong người tuổi lao động : - Nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi người - Nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi người Giới tính [Tên] Tuổi Trình độ phổ Trình độ [Tên] thông chuyên môn bao nhiêu? Bắt đầu chủ hộ ( Từ tháng 01/2014 đến tháng 01/2015) Nam Nữ… Đã học hết lớp ( từ 1-12) Chưa qua đào tạo ……….1 Sơ cấp/ công nhân Trung cấp ……………….3 Cao đẳng/ Đại học …… Mã thành viên Xin [Ông/Bà] vui lòng cho biết tên thành viên hộ tuổi lao động ( nam 15-60; Nữ 15-55) 1.Chủ hộ 10 Câu2 Trong 12 tháng qua [Ông/bà] có sử dụng hay quản lý đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản không? ( Bao gồm đất thuê, cho thuê 12 tháng qua) Có ………1 ; Không … Câu Xin [Ông/Bà] vui lòng cho biết công việc làm, thu nhập từ công việc làm nguồn thu nhập khác người Mã thành viên ( Lấy theo mã thành viên cấu 1) 12 tháng qua ? Không việc Trong 12 tháng qua [Ông/bà] có tham gia Đi làm để nhận tiền lương, tiền công Ngày làm Tiền việc lương, thực rế tiền Tên công công tháng / bình việc số tháng quân làm việc tháng năm Ng/tháng 1000đ Hoạt động SX nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Tên công việc Diện tích / trọng lượng sản phẩm Tổng thu năm 1000đ Xin cảm ơn [Ông/bà] cho thông tin quý Thu nhập năm 1000đ Hoạt động ngành nghề, thương mại Nghề kinh doanh Doanh thu bình quân tháng/ số tháng hoạt động 1000đ Thu nhập khác Thu nhập 1000đ 1000đ Đã làm việc nhưn g chưa có việc làm làm Chưa làm việc Phụ lục KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU ( TRÊN SPSS) REGRESSION /DESCRIPTIVES MEAN STDDEV CORR SIG N /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF OUTS CI(95) BCOV R ANOVA COLLIN TOL CHANGE ZPP /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT LNTHUNHAP /METHOD=ENTER GIOITINH COVAY THUANNONG LNKINHNGHIEM LNHOCVAN LNNGAYLVIEC /SCATTERPLOT=(*ZRESID ,*ZPRED) /RESIDUALS DURBIN HISTOGRAM(ZRESID) /SAVE ZRESID Regression Notes Output Created Comments Input 28-SEP-2015 16:40:12 Active Dataset Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File Definition of Missing Missing Value Handling Cases Used Syntax Resources Variables Created or Modified Processor Time Elapsed Time Memory Required Additional Memory Required for Residual Plots ZRE_1 DataSet1 657 User-defined missing values are treated as missing Statistics are based on cases with no missing values for any variable used REGRESSION /DESCRIPTIVES MEAN STDDEV CORR SIG N /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF OUTS CI(95) BCOV R ANOVA COLLIN TOL CHANGE ZPP /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT LNTHUNHAP /METHOD=ENTER GIOITINH COVAY THUANNONG LNKINHNGHIEM LNHOCVAN LNNGAYLVIEC /SCATTERPLOT=(*ZRESID ,*ZPRED) /RESIDUALS DURBIN HISTOGRAM(ZRESID) /SAVE ZRESID 00:00:01,77 00:00:01,81 3340 bytes 544 bytes Standardized Residual [DataSet1] LNTHUNHAP GIOITINH COVAY THUANNONG LNKINHNGHIEM LNHOCVAN LNNGAYLVIEC Descriptive Statistics Mean Std Deviation 10,46838903383363 ,764762377323775 ,58 ,495 ,34 ,474 ,09 ,292 2,48876653629088 ,895053379608371 2,26451904384538 ,453729270604712 5,50179516316406 ,402872603014957 N 457 457 457 457 457 457 457 Correlations LNTHUNHAP LNTHUNHAP N THUANNONG LNKINHNGHIEM LNHOCVAN LNNGAYLVIEC ,132 -,131 -,440 -,019 ,229 ,486 ,132 1,000 ,092 -,011 ,035 ,028 -,007 COVAY -,131 ,092 1,000 ,434 ,149 -,033 -,245 THUANNONG -,440 -,011 ,434 1,000 ,222 -,102 -,587 LNKINHNGHIEM -,019 ,035 ,149 ,222 1,000 -,257 -,121 LNHOCVAN ,229 ,028 -,033 -,102 -,257 1,000 ,130 LNNGAYLVIEC ,486 -,007 -,245 -,587 -,121 ,130 1,000 ,002 ,003 ,000 ,343 ,000 ,000 GIOITINH ,002 ,025 ,405 ,227 ,273 ,437 COVAY ,003 ,025 ,000 ,001 ,243 ,000 THUANNONG ,000 ,405 ,000 ,000 ,015 ,000 LNKINHNGHIEM ,343 ,227 ,001 ,000 ,000 ,005 LNHOCVAN ,000 ,273 ,243 ,015 ,000 ,003 LNNGAYLVIEC ,000 ,437 ,000 ,000 ,005 ,003 LNTHUNHAP 457 457 457 457 457 457 457 GIOITINH 457 457 457 457 457 457 457 COVAY 457 457 457 457 457 457 457 THUANNONG 457 457 457 457 457 457 457 LNKINHNGHIEM 457 457 457 457 457 457 457 LNHOCVAN 457 457 457 457 457 457 457 LNNGAYLVIEC 457 457 457 457 457 457 457 LNTHUNHAP Sig (1-tailed) COVAY 1,000 GIOITINH Pearson Correlation GIOITINH Variables Entered/Removed Model Variables Entered a Variables Method Removed LNNGAYLVIEC, GIOITINH, LNKINHNGHIEM, Enter LNHOCVAN, COVAY, b THUANNONG a Dependent Variable: LNTHUNHAP b All requested variables entered b Model Summary Model R R Square Adjusted R Std Error of the Square Estimate Change Statistics R Square F Change df1 Durbin-Watson df2 Sig F Change Change ,575 a ,330 ,321 ,630089890787315 ,330 36,960 a Predictors: (Constant), LNNGAYLVIEC, GIOITINH, LNKINHNGHIEM, LNHOCVAN, COVAY, THUANNONG b Dependent Variable: LNTHUNHAP a ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square 88,041 14,673 Residual 178,656 450 ,397 Total 266,697 456 F 36,960 a Dependent Variable: LNTHUNHAP b Predictors: (Constant), LNNGAYLVIEC, GIOITINH, LNKINHNGHIEM, LNHOCVAN, COVAY, THUANNONG Sig ,000 b 450 ,000 1,872 a Model Unstandardized Coefficients B Std Error 6,007 ,528 GIOITINH ,183 ,060 COVAY ,073 t Correlations Zero-order Partial Collinearity Statistics Part Tolerance VIF 11,378 ,000 4,969 7,045 ,118 3,041 ,002 ,065 ,301 ,132 ,142 ,117 ,986 1,015 ,070 ,045 1,054 ,292 -,063 ,210 -,131 ,050 ,041 ,799 1,251 -,713 ,136 -,273 -5,244 ,000 -,981 -,446 -,440 -,240 -,202 ,551 1,816 LNKINHNGHIEM ,101 ,035 ,119 2,896 ,004 ,033 ,170 -,019 ,135 ,112 ,889 1,125 LNHOCVAN ,316 ,068 ,187 4,662 ,000 ,183 ,449 ,229 ,215 ,180 ,922 1,085 LNNGAYLVIEC ,624 a Dependent Variable: LNTHUNHAP ,091 ,329 6,865 ,000 ,445 ,802 ,486 ,308 ,265 ,650 1,539 (Constant) Standardized Coefficients Beta Coefficients Sig 95,0% Confidence Interval for B Lower Upper Bound Bound THUANNONG Coefficient Correlations Model LNNGAYLVIEC LNNGAYLVIEC Covariances LNKINHNGHIEM LNHOCVAN COVAY THUANNONG 1,000 ,023 -,034 -,093 -,013 ,543 ,023 1,000 -,041 -,037 -,104 ,062 LNKINHNGHIEM -,034 -,041 1,000 ,246 -,059 -,153 LNHOCVAN -,093 -,037 ,246 1,000 -,023 -,007 COVAY -,013 -,104 -,059 -,023 1,000 -,359 THUANNONG ,543 ,062 -,153 -,007 -,359 1,000 LNNGAYLVIEC ,008 ,000 ,000 -,001 -8,045E-005 ,007 GIOITINH ,000 ,004 -8,542E-005 ,000 ,000 ,001 LNKINHNGHIEM ,000 -8,542E-005 ,001 ,001 ,000 -,001 -,001 ,000 ,001 ,005 ,000 -6,224E-005 -8,045E-005 ,000 ,000 ,000 ,005 -,003 ,007 ,001 -,001 -6,224E-005 -,003 ,019 GIOITINH Correlations GIOITINH a LNHOCVAN COVAY THUANNONG a Dependent Variable: LNTHUNHAP Collinearity Diagnostics Model Dimension Eigenval Condition Index Variance Proportions ue a (Constant) GIOITINH COVAY THUANNONG LNKINHNGHIEM LNHOCVAN LNNGAYLVIEC 5,055 1,000 ,00 ,01 ,01 ,00 ,00 ,00 ,00 1,048 2,196 ,00 ,01 ,11 ,32 ,00 ,00 ,00 ,417 3,482 ,00 ,04 ,80 ,30 ,01 ,00 ,00 ,359 3,752 ,00 ,93 ,08 ,05 ,01 ,00 ,00 ,099 7,139 ,00 ,00 ,00 ,04 ,73 ,08 ,00 ,020 15,716 ,03 ,00 ,00 ,01 ,24 ,91 ,04 ,002 54,565 ,97 ,00 ,00 ,28 ,01 ,01 ,96 a Dependent Variable: LNTHUNHAP a Residuals Statistics Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 8,40096473693848 11,01172256469727 10,46838903383364 ,439399683795336 457 -3,014324665069580 1,924244999885559 2E-15 ,625930836155532 457 Std Predicted Value -4,705 1,237 ,000 1,000 457 Std Residual -4,784 3,054 ,000 ,993 457 Residual a Dependent Variable: LNTHUNHAP Charts

Ngày đăng: 12/07/2016, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan