Tỷ lệ người dân sinh sống ở nông thôn ở ĐBSCL khá cao và nguồn thu nhập chủyếu của họ là từ các hoạt động thuộc ngành nông làm ngư nghiệp.. Xuất pháttừ nhu cầu thực tế đó đề tài: “Phân t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
MSSV: 4094086Lớp: Tài chính - Ngân hàng 1 K35
Cần Thơ - 2013
Trang 2MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BIỂU BẢNG iv
DANH MỤC HÌNH v
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT vi
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 7
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 8
1.2.1 Mục tiêu chung 8
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 8
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8
1.3.1 Không gian 8
1.3.2 Thời gian 8
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 8
1.3.4 Giới hạn của đề tài 8
1.4 GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 9
1.4.1 Giả thiết cần kiểm định 9
1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu 9
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 9
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 11
2.1.1 Khát quát về nông hộ 11
2.1.2 Một số đặc trưng của nông thôn Việt Nam 12
2.1.3 Các xu hướng thay đổi nông nghiệp hiện nay ở Việt Nam 13
Cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ 2.1.4 Mô hình nghiên cứu 13
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 14
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 14
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 15
Trang 3CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TIỂU CẦN – TRÀ VINH VÀ THỰC
TRẠNG THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI ĐỊA BÀN 17
3.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TIỂU CẦN – TỈNH TRÀ VINH 17
3.2 THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN TIỂU CẦN 17
CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN THU NHẬP CỦA NỘNG HỘ Ở HUYỆN TIỂU CẦN – TỈNH TRÀ VINH 18
4.1 MÔ TẢ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA 18
4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN TIỂU CẦN 18
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở ĐỊA PHƯƠNG 19
5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 19
5.2 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 19
5.3 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ THUỘC HUYỆN TIỂU CẦN – TRÀ VINH 19
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20
6.1 KẾT LUẬN 20
6.2 KIẾN NGHỊ 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 4DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Error! No table of figures entries found.
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Trang
Error! No table of figures entries found.
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 7về tự nhiên gắn với nền nông nghiệp lúa nước thì nông nghiệp có vai trò rất quan trọngtrong công cuộc phát triển giai đoạn 2010 – 2020.
Từ nhiều năm qua, Việt Nam thường đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu lúa gạo,trong đó Đồng bằng Sông Cửu Long cung cấp hơn 90% sản lượng gạo xuất khẩu hàngnăm Tỷ lệ người dân sinh sống ở nông thôn ở ĐBSCL khá cao và nguồn thu nhập chủyếu của họ là từ các hoạt động thuộc ngành nông làm ngư nghiệp Nếu xét về nôngnghiệp thì ĐBSCL là vùng kinh tế quan trọng và là nơi đảm bảo lương thực cho quốcgia Hiện nay, dân số ở nông thôn chiếm khoảng 2/3 dân số cả nước, nganh nông lâmngư nghiệp cung cấp việc làm cho khoảng 60% người trong độ tuổi lao động, đónggóp khoảng 20% GDP cả nước Giữ vai trò quan trọng là vậy nhưng thu nhập củanông dân cả nước nói chung và ĐBSCL nói riêng vẫn còn thấp Thu nhập bình quânđầu người cả nước năm 2012 là khoảng gần 1.600USD/người/năm, khu vực ĐBSCL làkhoảng 1.554USD/người/năm Nhuyên nhân chính là do ĐBSCL là vùng có chỉ sốcnahj tranh thấp, sản xuất nông nghiệp với quy mô nhỏ, manh mún, chất lượng thấp,công nghệ sau thu hoạch yếu kém, hàng hóa lượng thực, thực phẩm xuất khẩu chủ yếu
ở dạng thô Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng còn kém, trình độ học vấn của người dân thấpnhất cả nước,… đã gây cản trở cho sự phát triển của kinh tế vùng cũng như đời sốngcủa nông dân
Trà Vinh là một tỉnh nghèo thuộc ĐBSCL với thành phần dân tộc đa dạng baogồm Kinh, Khmer và Hoa Tiểu Cần là một huyện nhỏ của Trà Vinh, mang nhiều đặcđiểm tự nhiên thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp, đồng thời với nền kinh tếchưa phát triển cao nên nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất chính của người dân nơi đây.Thu nhập của người dân nơi đây vẫn còn rất thấp, đời sống nhân dân khó khăn Làmthế nào để nâng cao thu nhập của người nông dân nhằm cải thiện đời sống của họ?
7
Trang 8Trước hết, ta cần tìm ra nguyên nhân làm hạn chế thu nhập của người dân Xuất phát
từ nhu cầu thực tế đó đề tài: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở huyện Tiểu Cần - tỉnh Trà Vinh” được tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu
với hy vọng tìm ra những yếu tố chính ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân từ đó đềxuất giải pháp nhằm cải thiện mức thu nhập cho các nông hộ trên địa bàn để nâng caođời sống và mở rộng sản xuất
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu trên, trước hết, ta cần đạt được lần lượt các mục tiêu sau:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng thu nhập của nông hộ ở huyện Tiểu Cần, tỉnh
Thông tin và số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp nông hộ
ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Số liệu là thông tin của nông hộ trong năm 2011,
2012 được thu thập từ tháng 2/2013 đến tháng 3/2013
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ởhuyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh
1.3.4 Giới hạn của đề tài
Do giới hạn về thời gian và phạm vi thu thập số liệu sơ cấp cũng như thứ cấp, đè
8
Trang 9tài chỉ tập trung nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ởhuyện Tiểu Cần Trà Vinh Đề tài không tiến hành phân tích trên các hộ sản xuất phinông nghiệp.
1.4 GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Giả thiết cần kiểm định
Các yếu tố diện tích đất, số nhân khẩu, số năm kinh nghiệm, trình độ học vấn củachủ hộ, vốn vay có ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân tại huyện Tiểu Cần,huyên Trà Vinh
1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng thu nhập của nông hộ tại địa bàn như thế nào?
- Những yếu tố nào tác động mạnh đến nguồn thu nhập của nông hộ?
- Yếu tố nào làm cho thu nhập của nông hộ giảm?
- Đâu là giải pháp để cải thiện thu nhập của nông hộ tại huyện Tiều Cần
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Cho đến thời điểm hiện nay, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã nghiêncứu về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ tại nhiều địa phương khácnhau Tác giả đã lược khảo một số tài liệu để làm cơ sở cho đề tài này
- Tác giả đã tham khảo bài viết “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ giađình ở khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long” của nhóm tác giả NguyễnQuốc Nghi, Trần Quế Anh và Bùi Văn Trịnh (2011) Số liệu được thu thập vào tháng 4năm 2011 bằng phương pháp ngẫu nhiên phân tầng theo các tiêu chí địa bàn, quy môgia đình và sinh kế Tổng số quan sát là 182 mẫu tại các xã Vĩnh Xuân, Thuận Thới,Tích Thiện, Tân Mỹ, Thiện Mỹ Sau khi thiết lập mô hình hồi quy tuyến tính, nhómtác giả đã phân tích và cho thấy số nhân khẩu, kinh nghiệm làm việc, trình độ học vấncủa chủ hộ, số hoạt động tạo thu nhập, số tuổi lao động là 5 nhân tố tác động đến thunhập của hộ nông dân
- Đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ chăn nuôi gia cầm
ở Đồng bằng Sông Cửu Long” của hai tác giả Mai Văn Nam và Huỳnh Thị Đan Xuânnăm 2011 đã cung cấp thông tin về cơ cầu thu nhập, đa dạng thu nhập và các yếu tốảnh hưởng đến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm bị dịch cúm gia cầm ở ĐBSCL
Số liệu được sử dụng được nghiên cứu bởi 307 quan sát ở các tỉnh Long An, Cần Thơ,Hậu Giang, Đồng Tháp và Trà Vinh Kết quả nghiên cứu là thu nhập bình quân trên
9
Trang 10lao động bị ảnh hưởng bởi các nhân tố trình độ học vấn của chủ hộ, tổng diện tích đất,vốn vay, kiểm dịch, thu nhập từ chăn nuôi gia cầm, thu nhập từ chăn nuôi khác, thunhập phi nông nghiệp Nhiên cứu cũng cho thấy 93,7% sự biến động của thu nhậpđược giải thích bởi các nhân tố trên.
- Ngoài ra, tác giả đã khai thác từ nghiên cứu của Nguyễn Việt Anh và Trần ThịThu Thủy năm 2010 về “Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân cóvốn vay tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” Hai tác giả của nghiên cứu trên đã
sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để chọn ra 180 mẫu từ 9 xãthuộc 3 vùng (vùng núi, vùng bãi ngang và vùng đồng bằng ven biển) của huyệnQuãng Trạch, mỗi vùng chọn 60 mẫu Bài nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp đểphân tích như phương pháp thống kê, phương pháp hồi quy, hàm hồi quy Cobb-Dou-glas để phân tích các yêu tố tác động đến thu nhập của nông hộ nơi đây Kết quảnghiên cứu cho thấy thu nhập của hộ nông dân chủ yếu chịu tác động của trình độ họcvấn, tuổi, số lao động, lượng vốn vay, chi phí đầu vào, diện tích đất canh tác, lãi suất,thời hạn vay
10
Trang 11CHƯƠNG 2:
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khát quát về nông hộ
2.1.1.1 Khái niệm nông hộ
Nông hộ là một hộ gia đình mà các thành phần trong hộ sẽ dành phần lớn thờigian cho các hoạt động nông nghiệp cũng như một số hoạt động liên quan đến thịtrường yếu tố đầu vào và đầu ra (Frank Ellis, 1988)
Nông hộ (hộ nông dân) là đơn vị tái sản xuất chứa đựng các yếu tố hay cácnguồn lực của quá trình tái sản xuất (lao dộng, đất đai, vốn, kỹ thuật, ); là đơn vị sảnxuất tự thực hiện quá trình tái sản xuất dựa trên việc phân bố các nguồn lực vào cácngành sản xuất để thực hiện tốt chức năng của nó Trong quá trình đó, nó có mỗi quan
hệ chặt chẽ với các đơn vị khác và với hệ thống kinh tế quốc dân Khai thác dầy đủnhững khả năng và tiềm lực của nông hộ sẽ góp phần thức đẩy tăng trưởng nền kinh tếquốc dân Về cơ sở pháp lý, nông hộ chủ yếu bị điều chỉnh bởi bộ luật dân sự (ChuVăn Vũ, 1995)
2.1.1.2 Bản chất kinh tế của nông hộ
Đặc trưng bao trùm của nền kinh tế nông hộ là các thành viên trong nông hộ làmviệc một cách tự nguyện, tự chủ vì lợi ích kinh tế của bản thân gia đình mình Mặtkhác, kinh tế nông hộ là nền sản xuất nông hộ mang tính tự cấp, tự túc hoặc có sảnxuất hàng hóa với năng suất lao động thấp nhưng có vai trò quan trọng trong quá trìnhsản xuất nông nghiệp ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng (LêĐình Thắng, 1993)
Tính tự chủ trong kinh tế nông hộ được thể hiện ở những đặc điểm sau:
+ Làm chủ quá trình sản xuất và tái sản xuất trong nông nghiệp
+ Sắp xếp, điều hành, phân công lao động trong quá trình sản xuất
+ Quyết định phân phối sản phẩm làm ra sau khi đóng thuế cho Nhà nước, đượcchọn quyền sử dụng phần còn lại Nếu có sản phẩm dư thừa, hộ nông dân có thể đưa rathị trường tiêu thụ đó là sản phẩm hàng hóa
2.1.1.3 Vài trò của kinh tế nông hộ
Nông hộ là tế bào kinh tế xã hội, là hình thức tố chức cơ sở của nông nghiệp ởnông thôn Nông hộ bao gồm chủ yếu cha mẹ và con cái, có hộ còn có cả ông bà và
11
Trang 12cháu chắt Các thành viên trong nông hộ gắn bó với nhau chặt chẽ trước tiên bằngquan hệ hôn nhân và dòng máu, dựa trên cơ sở huyết thống Ngoài ra, còn do truyềnthống qua nhiều đời, do phong tục tập quán, tâm lý đạo đức gia đình, dòng họ Về kinh
tế, các thành viên trong nông hộ có cùng mục đích và cùng lợi ích chung là làm cho hộmình ngày càng phát triển, ngày càng giàu có Trong mỗi nông hộ thường bố mẹ vừa
là chủ hộ, vừa là người tổ chức phân công lao động trong gia đình, vừa là người laođộng trực tiếp Các thành viên trong cùng hộ lao động gần gũi về khả năng, trình độ,tình hình và hoàn cảnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân công và hợp tác lao độngmột cách hợp lý (Lâm Quang Huyên, 2004)
Kinh tế nông hộ trong quá quá trình phát triển nông nghiệp của nhiều nước có vaitrò hết sức quan trọng Ở Mỹ, nước có nên nông nghiệp phát triển với công nghệ cao,phần lớn nông sản vẫn được sản xuất bằng lao động của chính chủ nông trại và cácthành viên trong gia đình Động lực lớn nhất thú đẩy sản xuất ở nông trại gia đình làlợi ích kinh tế của các thành viên trong gia đình Ở Việt Nam, kinh tế nông hộ mặc dùcòn ở quy mô sản xuất nhỏ và phân tán nhưng có vai trò hết swcfs quan trọng để pháttriển nông nghiệp Kinh tế nông hộ đã cung cấp cho xã hội rất nhiều sản phẩm thiếtyếu góp phần tăng nhanh sản lượng lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp và xuấtkhẩu, góp phần sử dụng tốt hơn đất đai, lao động, tiền vốn, tăng thêm việc làm ở nôngthôn và tăng thêm thu nhập cho nông dân
2.1.2 Một số đặc trưng của nông thôn Việt Nam
Theo bài báo cáo tổng quan của Trần Tiến Khai tại Hội nghị thường niên củaViện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam ngày 26-28/8/2007 với tựa đề “Cảithiện đời sống nông dân Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế” cóviết:
Nông thôn là nơi sống và làm việc của cư dân nông thôn, trong đó hoạt độngnông nghiệp là hoạt động chính Hiện nay, nông thôn Việt Nam vẫn còn nhiều bất cậpnhư:
- Cơ sở hạ tầng nông thôn yếu kém so với đô thị, đầu tư it và dàn trải (như vềđiện, đường, trường , trạm), đặc biệt là về cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho sản xuất nôngnghiệp
- Các dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp chưa phát triển
- Các ngành công nghiệp chế biến nông sản chưa phát triển
12
Trang 13- Cơ cấu thu nhập ở nông thôn chủ yếu là từ nông nghiệp Thu nhập của cư dânnông thôn nói chung và nông dân nói riêng vẫn còn rất thấp so với mức sống hiện nay.
- Áp lực đô thị hóa của các vùng ven đô thị, những địa phương có mật độ dân cưcao, những vùng quy hoạch công nghiệp hóa Áp lực này làm cho một bộ phận nôngdân mất đi cơ hội sản xuất nông nghiệp trong khi chưa chuẩn bị đầy đủ để chuyển đổingành nghề
2.1.3 Các xu hướng thay đổi nông nghiệp hiện nay ở Việt Nam.
Cũng theo Trần Tiến Khai (2007) thì nông nghiệp Việt Nam thời gian gần đây đã
có nhiều thay đổi và thây đổi theo một số xu hướng như:
- Xu hướng chuyên môn hóa và tập trung hóa sản xuất đi kèm với tích tụ nguồnlực sản xuất, trong đó, tích tụ đất gây ra nhiều vấn đề xã hội chưa được đồng tình vàủng hộ rộng rãi
- Xu hướng chuyển dịch nông nghiệp sang hướng chăn nuôi và thủy sản, trồngcây có giá trị kinh tế cao (như cây công nghiệp, rau quả)
- Cạnh tranh nguồn lực (đất, vốn, lao động) giữa các ngành nông, lâm, ngưnghiệp giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ mà nông nghiệp là ngànhđánh mất lợi thế
Cơ sỏ lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ !
2.1.4 Mô hình nghiên cứu
Để xác định các yêu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ tác giả đã xây dựng
mô hình tương quan và hồi quy tuyến tính dựa trên phương pháp bình phương bé nhất(OLS) vì đây là phương pháp phù hợp nhất và có sai số ít nhất đối với mục tiêu của đềtài
Trang 14nhân khẩu, kinh nghiệm, trình độ học vấn của chủ hộ, số hoạt động tạo thu nhập và sốtuổi lao động có ảnh hưởng mạnh đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nông thônhuyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Còn theo Mai Văn Nam và Huỳnh Thị Đan Xuân(2011) thì trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất, vốn vay, kiểm dịch, thu nhập từchăn nuôi gia cầm, thu nhập từ chăn nuôi khác và thu nhập phi nông nghiệp là cácnhân tố tác động mạnh mẽ đến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm ở ĐBSCL.Nguyễn Việt Anh và Trần Thị Thu Thủy (2010) thì kết luận trình độ học vấn, tuổi, sốlao động, lượng vốn vay, chi phí đầu vào, diện tích đất canh tác, lãi suất, thời hạn vayảnh hưởng mạnh đến thu nhập của nông hộ có vay vốn ở huyện Quảng Trạch, tỉnhQuảng Bình Từ đó, tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu ban đầu như sau:
THUNHAP = 0 + 1SONHANKHAU + 2KINHNGHIEM + 3HDOCHUHO + 4DIENTICHDAT + 5SHDTTN + 6VAYVON + 7DAN-TOC + ei nên dùng Equation để viết cho trúng và đẹp !
TRIN-2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Huyện Tiểu Cần có 9 xã và 2 thị trấn với đa số người dân làm nông nghiệp Tuynhiên, mỗi hộ ở mỗi xã lại có những điều kiện sản xuất thuận lợi khó khăn khác nhau,
và mỗi xã lại có 1 điều kiện kinh tế xã hội và mức sống khác nhau Do vậy, để đảmbảo tính đại diện cho bài nghiên cứu tác giả sẽ dựa vào điều kiện kinh tế mỗi xã vàkiến thức vị trí địa lí mà tác giả hiểu về các xã đó để chọn ra 6 xã là: Hiếu Trung, Hiếu
Tử, Phú Cần, Tân Hòa, Tân Hùng và Tập Ngãi Tác giả chọn nhiều xã như vậy nhằmđảm bảo tính đại diện cao cho bài nghiên cứu và ở mỗi xã tác giả sẽ chọn phỏng vấnngẫu nhiên các nông hộ sống ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
. 2.2.2.1 Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn ngẫu nhiên các
hộ dân ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh nhằm xác định được những đặc điểm cụ thểcủa đối tượng nghiên cứu cũng như những nhân tố có ảnh hưởng thu nhập của nônghộ
2.2.2.2 Số liệu thứ cấp
14