1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ tại huyện châu thành, tỉnh bến tre

66 814 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 856,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN CHÍ THANH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN CHÍ THANH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 56/QĐ-ĐHNT ngày 20/1/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 460/QĐ-ĐHNT ngày 16/05/2017 Ngày bảo vệ: 31/5/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Khánh Hòa, ngày 10 tháng 04 năm 2017 Tác giả Nguyễn Chí Thanh iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn này, tơi ln nhận hướng dẫn tận tình, lời động viên, khích lệ, thấu hiểu giúp đỡ to lớn từ quý Thầy Cô giáo, Gia đình Bạn bè tơi Nhân đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Phạm Thành Thái, người hướng dẫn nghiên cứu Nếu khơng có lời nhận xét, góp ý quý giá để xây dựng đề cương luận văn hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm Thầy suốt trình nghiên cứu luận văn khơng hồn thành Tơi học nhiều từ Thầy kiến thức chuyên môn, tác phong làm việc điều bổ ích khác Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế nói riêng q Thầy, Cơ trường Đại học Nha Trang nói chung nơi tơi học tập nghiên cứu giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt khóa học Sau cùng, lời cảm ơn đặc biệt dành cho bố mẹ, anh chị em, vợ tôi, bạn bè, đồng nghiệp Những cố gắng để hoàn thành luận văn dành cho họ Khánh Hòa, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Chí Thanh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .4 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm hộ 2.1.2 Khái niệm nông hộ 2.1.3 Phân loại nông hộ 2.1.4 Kinh tế nông hộ đặc điểm kinh tế nông hộ 2.2 Thu nhập nông hộ 2.2.1 Khái niệm thu nhập nông hộ 2.2.2 Phân loại thu nhập nông hộ 10 2.3 Các nghiên cứu thu nhập nông hộ .10 2.3.1 Nghiên cứu nước 10 v 2.3.2 Nghiên cứu nước .12 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ .14 2.4.1 Vốn tự nhiên 14 2.4.2 Vốn tài kinh tế 15 2.4.3 Vốn nhân lực 15 2.4.4 Vốn xã hội 16 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất 17 2.6 Các giả thuyết nghiên cứu 21 2.6.1 Trình độ học vấn chủ hộ .21 2.6.2 Số lao động hộ 22 2.6.3 Giới tính chủ hộ 22 2.6.4 Kinh nghiệm làm nông nghiệp 22 2.6.5 Số hoạt động tạo thu nhập 23 2.6.6 Tiếp cận vốn tín dụng 23 2.6.7 Thời gian sống địa phương .24 2.6.8 Tham dự khuyến nông .24 2.6.9 Khoảng cách đến đô thị gần 25 2.6.10 Diện tích đất sản xuất 25 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 27 3.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 28 3.3.1 Xác định cỡ mẫu 28 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 29 3.4 Loại liệu thu thập liệu 29 3.4.1 Loại liệu sử dụng nghiên cứu 29 vi 3.4.2 Thu thập liệu 30 3.5 Các phương pháp phân tích liệu 30 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Khái quát địa điểm nghiên cứu 31 4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 32 4.2.1 Thống kê mô tả cho biến độc lập định tính 32 4.2.2 Thống kê mô tả biến độc lập định lượng 34 4.2.3 Cấu truc thu nhập hộ mẫu khảo sát 35 4.3 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ 36 4.3.1 Kết phân tích hồi quy 36 4.3.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu thảo luận kết .38 TÓM TẮT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Một số gợi ý sách chủ yếu cần tập trung 45 5.2.1 Chính sách đất đai cho sản xuất 45 5.2.2 Da dạng hoạt động tạo thu nhập 46 5.2.3 Nâng cao kiến thức cho nông hộ 46 5.2.4 Đào tạo nghề cho lao động nông hộ 47 5.2.5 Vốn cho hoạt động sản xuất 47 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các yếu tố tác động đến thu nhập qua kết nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Định nghĩa biến .18 Bảng 3.3 Phân bổ mẫu nghiên cứu .29 Bảng 4.5 Phân phối tần suất biến giới tính 32 Bảng 4.6 Phân phối tần suất biến tiếp cận tín dụng .33 Bảng 4.7 Phân phối tần suất biến tham gia khuyến nông 33 Bảng 4.8 Một số đại lượng thống kê mô tả chủ yếu cho biến 34 Bảng 4.9 Cơ cấu thu nhập nông hộ mẫu khảo sát 35 Bảng 4.10 Kết phân tích hồi quy 36 Bảng 4.11 Hệ số Hệ số Centered VIF 37 Bảng 4.12 Kết kiểm định phương sai thay đổi kiểm định Breusch-PaganGodfrey 38 Bảng 4.13: Vị trí quan trọng nhân tố 42 Bảng 5.14: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 44 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ 17 Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu 27 Hình 4.3 Đồ thị phân phối sai số ngẫu nhiên .38 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Luận văn tiến hành phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Mục đích nghiên cứu nhằm xác định xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, sở đề xuất hàm ý sách để nâng cao thu nhập cho nông hộ Nghiên cứu sử dụng liệu sơ cấp thứ câp Dữ liệu sơ cấp dựa việc khảo sát số liệu từ 213 nông hộ 16 xã huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Số liệu thứ cấp thu thập chủ yếu từ Phòng kinh tế huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả phân tích hồi quy tuyến tính bội để xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Kết phân tích cho thấy có 10 nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến thu nhập nông hộ mức đóng góp nhân tố theo thứ tự tầm quan trọng giảm dần là: (1) Diện tích đất sản xuất, (2) Số hoạt động tạo thu nhập, (3) Thời gian sống địa phương, (4) Trình độ học vấn, (5) Khoảng cách đến đo thị gần nhất, (6) Số lao động và, (7) Kinh nghiệm sản xuất Dựa kết nghiên cứu đó, đề tài đề xuất số hàm ý sách chủ yếu để nâng cao thu nhập cho nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, bao gồm: (1) Chính sách đất đai cho sản xuất; (2) Da dạng hoạt động tạo thu nhập; (3) Nâng cao kiến thức cho nông hộ; (4) Đào tạo nghề cho lao động nông hộ; (5) Vốn cho hoạt động sản xuất Từ khóa: Nhân tố ảnh hưởng, thu nhập nông hộ, Châu Thành, Bến Tre x trăm Dưới sử dụng hệ số hồi quy chuẩn hóa biến độc lập có ý nghĩa thống kê để xác định vị trí ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ Kết tính tốn tác giả trình bày bảng Bảng 4.13: Vị trí quan trọng nhân tố Độ lệch chuẩn biến phụ thuộc (Sy) 45.3310 Hệ số Độ lệch hồi qui chuẩn chưa biến chuẩn (Sk) hóa (Bk) Biến phụ thuộc Thu nhập (INC) Biến độc lập Diện tích đất sản xuất (ACR) Số hoạt động tạo thu nhập (JOB) Thời gian sống địa phương (TIM) Hệ số hồi quy chuẩn hóa tính cơng thức sau: Beta = Bk*(Sk/SY) Giá trị tuyệt đối hệ số hồi qui chuẩn hóa Thứ tự ảnh hưởng % 10.9624 3.7317 0.9024 31.96% 0.7954 32.7845 0.5752 20.37% 13.4729 0.9489 0.2820 9.99% 3.9583 2.9934 0.2614 9.26% 1.4070 -7.9429 0.2465 8.73% 1.2116 7.2284 0.1932 6.84% 7.3506 1.0672 0.1731 6.13% 0.4982 7.4340 0.0817 2.89% Tiếp cận tín dung (FIN) 0.4758 6.4979 0.0682 2.42% Giới tính chủ hộ (GEN) 0.3915 4.6528 0.0402 1.42% 10 Trình độ học vấn (EDU) Khoảng cách đến đô thi (DIS) Số lao động (LAB) Kinh nghiệm sản xuất (EXP) Tham gia hoạt động khuyến nơng (AGR) Tổng 2.8240 100% Nguồn: Tính tốn tác giả Kết tính tốn cho thấy yếu tố đất đai có vị trí quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Châu Thành, Bến Tre; số hoạt động tạo thu nhập, thời gian sống địa phương, trình độ học vấn chủ hộ Trong yếu tố giới tính chủ hộ yếu tố quan trọng thu nhập nông hộ địa phương 42 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương tiến hành ước lượng mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Châu Thành, Bến Tre Nghiên cứu tiến hành kiểm định giả thuyết nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt Kết cho thấy tất giả thuyết đặt chấp nhận Kết phân tích xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre diện tích đất sản xuất, Số hoạt động tạo thu nhập, Thời gian sống địa phương, Trình độ học vấn, Khoảng cách đến đô thi, Số lao động, Kinh nghiệm sản xuất, Tham gia hoạt động khuyến nông, Tiếp cận tín dung, Giới tính chủ hộ Các kết sở để đưa gợi ý sách nhằm nâng cao thu nhập cho nơng dân huyện Châu Thành, Bến Tre 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu rút số kết luận sau: (1) Về mục tiêu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu: Nghiên cứu trả lời tất câu hỏi nghiên cứu, bao gồm: - Đã xác định 10 nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre - Đã đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre - Đã xác định yếu tố tác động mạnh đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre - Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu tóm tắt bảng sau đây: Bảng 5.14: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết Nội dung giả thuyết Kết kiểm định H1 Trình độ học vấn chủ hộ có tác động dương đến thu nhập nông hộ Chấp nhận H2 Số lao động hộ gia đình có tác động dương lên thu nhập nông hộ Nông hộ có chủ hộ nam có thu nhập cao nơng hộ có chủ hộ nữ Kinh nghiệm làm việc chủ hộ có tác động dương đến thu nhập nông hộ Chấp nhận H5 Số hoạt động tạo thu nhập hộ có tác động dương đến thu nhập nông hộ Chấp nhận H6 Nông hộ có tiếp cận vốn tín dụng thức có thu nhập cao hộ khơng tiếp cận vốn tín dụng Chấp nhận H7 Thời gian sống địa phương có tác động dương lên thu nhập nơng hộ Nơng hộ tham gia khuyến nơng có thu nhập cao nông hộ không tham gia khuyến nông Chấp nhận H3 H4 H8 Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận H9 Khoảng cách từ nông hộ đến đô thị gần có tác động âm lên thu nhập nơng hộ địa phương có tác động dương lên thu nhập nơng hộ Chấp nhận H10 Diện tích đất sản xuất hộ có tác động dương đến thu nhập nông hộ Chấp nhận 44 (2) Về kết nghiên cứu Đề tài xác định có 10 yếu tố tác động đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre, yếu tố tác động mạnh đến thu nhập nông hộ gồm: (1) Đất canh tác (ACR) ảnh hưởng đến 31,96% thu nhập nông hộ; (2) Số hoạt động tạo thu nhập (JOB) ảnh hưởng 20,37% thu nhập nông hộ Tiếp theo yếu tố: Thời gian sống địa phương (TIM); Trình độ học vấn chủ hộ (EDU); Số lao động (LAB); Kinh nghiệp sản xuất (EXP) với mức độ ảnh hưởng là: 9,99%; 9,26%; 8,73%; 6,84% 5.2 Một số gợi ý sách chủ yếu cần tập trung 5.2.1 Chính sách đất đai cho sản xuất Kết phân tích cho thấy, diện tích đất sản xuất ảnh hưởng mạnh đến thu nhập nông hộ (31,96%) Đối với nông dân, đất đai phương tiện để kiếm sống quan trọng nhất, đối tượng để đầu tư, làm giàu thừa kế hệ Kết điều tra phân tích cho thấy, nhiều nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre khơng có đất sản xuất, nên thu nhập nơng hộ bị ảnh hưởng nhiều Do đó, để tăng thu nhập cho nông hộ, thời gian tới quyền địa phương cần quan tâm đến điểm sau: (1) Quan tâm nhiều đến nông hộ khơng cịn đất nơng nghiệp q trình thay đổi sách tích tụ đất nơng nghiệp Cần có sách hỗ trợ cho hộ ruộng đất, chẳng hạn chuyển đổi nghề, đưa số nghề địa phương (2) Chính quyền địa phương cần có sách bảo vệ đất nông nghiệp cách thực sách quy hoạch chuyển dịch đất đai hợp lý, khuyến khích hộ nơng dân thực tốt chủ trương sách đồn điền, đổi địa phương nhằm hướng tới chun mơn hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Tuy nhiên, q trình thực cần quan tâm đến nơng hộ bị đất sản xuất (3) Chính quyền Trung ương cần phải bãi bỏ quy định thời hạn dụng đất hạn điền, thay vào thực giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài để nông dân yên tâm đầu tư sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất chủ động chăm lo bồi dưỡng đất Thực tích tụ rộng đất để sản xuất với quy mô lớn, đem lại hiệu cao, giúp cải thiện thu nhập cho nông dân 45 5.2.2 Da dạng hoạt động tạo thu nhập Kết phân tích cho thấy số hoạt động tạo thu nhập có tác động mạnh thứ hai đến thu nhập nơng hộ với tỷ lệ 20,37% Vì vậy, để tăng thu nhập cho nơng hộ cần phải đa dạng hóa hoạt động tạo thu nhập Đối với nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre sách đa dạng hóa thu nhập cần trọng đến điểm sau: (1) Chính quyền địa phương cần có sách giải sinh kế cho người dân thực đa dạng hóa nguồn thu nhập cách tạo thêm nhiều việc làm từ hoạt động phi nông nghiệp Đối với huyện Châu Thành, Bến Tre, quyền xem xét khuyến khích người dân kết hợp hoạt động trồng lúa hoạt động nuôi trồng thủy sản xen canh, chẳng hạn nuôi tôm càm xanh xen canh lúa, chăn nuôi vịt Đây đối tượng nuôi phù hợp với đặc điểm tự nhiên địa phương (2) Thực sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động chưa qua đào tạo để họ có nhiều hội tham gia thị trường lao động, nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với nhu cầu thị trường lao động Như kết khảo sát cho thấy, học vấn chủ hộ năm, lao động địa phương thường khó tiếp cận việc làm phi nơng nghiệp khu cơng nghiệp địi hỏi chất lượng lao động Vì vậy, thời gian tới, quyền huyện xã nên có sách để khuyến khích người dân tham gia hoạt động học nghề để có thêm nghề phụ nhằm gia tăng thu nhập 5.2.3 Nâng cao kiến thức cho nông hộ Kết nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn chủ hộ có mức độ tác động đứng thư 10 yếu tố Theo kết nghiên cứu, kiến thức có tác động tích cục lên thu nhập nơng hộ Mặc dù vậy, trình độ chủ nông hộ huyện Châu Thành thấp Trong đó, học vấn nơng dân định đến tầm nhìn, cách thức sản xuất khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác, qua ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Vị vậy, nâng cao nhận thức cho nông hộ cần thiết Để nâng cao kiến thức kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân cần đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, cần tập trung số giải pháp chủ yếu như: tăng cường tập huấn cho nơng dân, trình diễn mơ hình sản xuất lúa áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến, hội thảo đầu bờ, tham quan học tập,…Bên cạnh đó, cần phải tăng cường khả tiếp 46 cận kiến thức kỹ thuật nông nghiệp qua chuyên mục bạn nhà nông, trao đổi với tư vấn chuyên gia nơng nghiệp, đài truyền hình, sóng FM, thi nông dân sản xuất giỏi hàng năm địa phương 5.2.4 Đào tạo nghề cho lao động nông hộ Kết nghiên cứu cho thấy, số lượng lao động hộ ảnh hưởng tích cực tác động đến 6,84% thu nhập nông hộ Do đó, cần phải trọng đến cơng tác đào tạo việc làm cho lao động để giảm lao động nhàn rỗi, thất nghiệp qua làm tăng thu nhập cho nông hộ Để làm điều này, thời gian tới quền cần có hướng giải việc làm địa phương cho lao động nhàn rỗi, đặc biệt niên trưởng thành phụ nữ Có thể xem xét mơ hình sản xuất thủ cơng mỹ nghệ từ dừa, khuyến khích chăn nuôi, chuyển dịch cấu vật nuôi cho nông hộ 5.2.5 Vốn cho hoạt động sản xuất Kết phân tích cho thấy hộ gia đình có vay vốn thu nhập cao so với hộ gia đình khơng tiếp cận định chế tín dụng thức Do vậy, để nâng cao thu nhập cho nông hộ cần tập trung số giải pháp sau: (1) Nhà nước cần cần tiếp tục thực chương trình cấp tín dụng cho nơng dân để tiến hành sản xuất kinh doanh (2) Cần nâng mức cho vay cao hơn, thời hạn dài với lãi suất ưu đãi 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Mặc dù tác giả cố gắng thực nghiên cứu cách tốt điều kiện cho phép, nhiên nghiên cứu có hạn chế Thứ nhất, liệu sử dụng nghiên cứu thu thập kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất nên khả khái qt hóa cho tổng thể khơng cao Thứ hai, nghiên cứu chưa bao quát hết nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ yếu tố khác giá lúa, lượng vốn vay khai thác thông tin từ nông hộ Do vậy, nghiên cứu nên khắc phục hạn chế để co kết tin cậy Cuối cùng, để có kết nghiên cứu có tính khách quan cao hơn, giảm thiên lệch việc thảo luận kết nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng nghiên cứu nên sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh cộng 1995, Báo cáo tổng kết đề tài KX 08-05 kinh tế hộ nông dân tổ chức hợp tác sở, chương trình KX08 phát triển tồn diện kinh tế xã hội nông thôn, Hà Nội Đào Thế Tuấn 1997, Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Phi Hổ, Đông Đức 2015, ‘Tác động tín dụng thức đến thu nhập nơng hộ Việt Nam’, Tạp chí phát triển kinh tế, 26(2), tr 65-82 Ellis, F 1993, Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2005, Xử lý liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2007, Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Hội nơng dân Việt Nam 2015, ‘Thu nhập nông dân Việt Nam thấp’ http://tnnn.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1091/35001/thu-nhap-cua-nongdan-viet-nam-qua-thap Huỳnh Thị Đan Xuân & Mai Văn Nam 2011, ‘Phân tích yếu tổ ảnh hưởng dến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm đồng sơng Cửu Long’, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 17b, tr.87-96 Lê Đình Thắng 1993, Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hố, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Lê Khương Ninh 2014, ‘Thực trạng nông hộ đồng sông Cửu Long sau năm thực sách tam nơng (2006 – 2013)’, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 438 11 Lương Thị Nghệ cộng 2006, Báo cáo tổng hợp phân tích thu nhập hộ nông dân thay đổi hệ thống canh tác đồng sơng Hồng: 12 Lê Văn Tồn 2006, ‘Những yếu tố tác động đến phân tầng mức sống Việt Nam’, Tạp chí dân số phát triển, số 2.2006, tr 54-61 13 Mai Thị Thanh Xuân & Đặng Thị Thu Hiền 2013, ‘Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam’, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh, tập 29, số 3, tr.1-9 48 14 Nguyễn Quốc Nghi & Bùi Văn Trịnh 2011, ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số đồng sơng Cửu Long’, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, số 18a, tr 240-250, 15 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh, Bùi Văn Trịnh 2011, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nơng thơn huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long’, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ, số 5(23), tr 30-36 16 Nguyễn Văn Phúc & Huỳnh Thanh Phương 2011, ‘Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập phi nơng nghiệp hộ gia đình huyện Đức Hịa, tỉnh Long An’, Tạp chí khoa học số trường Đại học Cần Thơ, số 4(22), tr 15-26 17 Nguyễn Phạm Hùng 2014, ‘Phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định’, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nằng 18 Nguyễn Tiến Dũng, Phan Thuận 2014, ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông dân trồng lúa Cần Thơ’, khoa hoc trị, số3/2014, tr 83-89 19 Nguyễn Lan Duyên 2014, ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang’, Tạp chí khoa học, trường đại học An Giang, số 3(2), tr 63-69 20 Nguyễn Thị Lệ Thúy, Bùi Thị Hồng Việt, Mai Ngọc Anh 2013, Thu nhập nông dân bị tách biệt xã hội kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 21 Nguyễn Khánh Doanh, Nguyễn Thị Gấm, La Thị Thùy Lê, Mai Thùy Dung 2014, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông dân huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên’, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Thái Nguyên, số 118(4), tr 155-160 22 Phạm Anh Ngọc 2008, ‘Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế’, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Thái Nguyên 23 Phạm Thị Hương Dịu 2009, Tài liệu giảng dạy Môn Kinh tế học nông dân, Hà Nội: Trường đại học Nơng nghiệp 24 Phan Đình Nghĩa 2010, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tài trường hợp hộ gia đình Việt Nam’ Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 55, tr 16–20 25 Phòng thống kê huyện Châu Thành (2015), Niên giám thống kê 26 Phạm Lê Thơng 2012, ‘Ảnh hưởng trình độ học vấn thu nhập lao động đồng sơng Cửu Long’, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 412 27 Trần Xuân Long 2009, ‘Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang’, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường đại học An Giang 49 28 Trần Thị Lệ Mỹ, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thị Minh Khánh 2012, ‘Thu nhập cấu thu nhập hộ gia đinh vùng duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2000-2010’, Tuyển tập báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ đại học Đà Nẵng, năm 2012 29 Vương Thị Vân 2009, ‘Vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên’, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Tiếng Anh 30 Abdulai, A & CroleRees, A 2001 ‘Determinants of Income Diversification amongst Rural Households in Southern Mali’, Food Policy, Vol 26,pp 437–452 31 Demurger, S, Fournier, M & Yang, W 2010, ‘Rural Households’ Decisions towards Income Diversification: Evidence from a Township in Northern China’, China Economic Review, Vol 457, pp 1–13 32 Gujarati, 2011 Econometrics by Example Palgrave Macmillan 33 Escobal 2001, ‘The determinants of nonfarm income diversification in rural Peru’, WorldDevelopment, Vol 29(3), pp 497-508 34 FAO 2007, Handbook on Rural Household’s Livelihood and Well-Being: Statistics on Rural Development and Agriculture Household Income, United Nation, New Yorkand Geneva, pp 207-222 35 Foster, A & Rosenzweig, M 1996 ‘Technical Change and Human Capital Returns and Investments: Evidence from the Green Revolution’, American Economic Review, Vol 86 (4), pp 931–953 36 Mincer, J 1974, Schooling, Experience, and Earnings, National Bureau of Economic Research, Distributed by Columbia University Press, New York 37 Mink, S, Cao Thăng Bình, & Nguyễn Thế Dũng 2004, ‘Đa dạng hóa nơng nghiệp Việt Nam’, Tài liệu Hội thảo Quốc gia đa dạng hóa nơng nghiệp Việt Nam 38 Pitt, M & Sumodiningrat, G 1991, ‘Risk, Schooling and the Choice of Seed Technology in Developing Countries: a Meta-profit Function Approach’, International Economic Review, Vol 32, pp 457–473 39 Reardon 1997, ‘Using evidence of household income diversification to inform the study of rural nonfarm labor market in Africa’, World Development, Vol 25(5), pp 735-747 50 40 Sconess, I 1998, ‘Sustainable rual livehoods: A framework for analysis’, IDS Working paper 72 41 Shrestha, RP & Eiumnoh 2000, ‘Determinants of Household Earning in Rural Economy of Thailand’, Asian Pacific Journal of Rural Developmnet, Vol 10(1), pp 27-42 42 Schwarze 2004, Determinants of Income Generating Activities of Rural Households: A Quantitative study in the vicinity of the Lore-Lindu National Park in Central Sulawesi/Indonesia, Institute of Rural Development, GeorgAugust-University of Gottingen 43 Yang, D 2004, ‘Education and Allocative Efficiency: Household Income Growth during Rural Reforms in China’, Journal of Development Economics, Vol 74, pp 137–162 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Xin chào Ông/Bà! Rất cảm ơn Ơng/Bà dành thời gian để trả lời số câu hỏi khuôn khổ đề tài "Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre" Thơng tin Ơng/Bà giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Tên vấn viên:…………………………………… Ngày vấn:……………………………………… PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Họ tên chủ hộ:…………………………………….Tuổi:………… Câu 2: Giới tính: Nam Nữ Câu 3: Địa chỉ:…………………………………………………………………… Câu 4: Số điện thoại:…………………………………………………………… Câu 5: Gia đình ơng/bà có người?……………người Câu 6: Lao động gia đình có người? người Câu 7: Xin cho biết số thông tin lao động gia đình (chủ hộ vị trí số ) TT Họ tên Tuổi Trình độ học vấn (số năm đến trường) Nghề nghiệp Câu 8: Kinh nghiệm làm việc chủ hộ: (Tổng số năm làm việc, nơi nào, đâu): .năm Câu 9: Đất sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình là:………m2 PHẦN II: THU NHẬP VÀ NGUỒN VỐN HỘ ĐANG VAY VÀ KIẾN THỨC NÔNG NGHIỆP Câu 10: Ông/Bà cho biết nguồn tạo thu nhập chủ yếu gia đình? (Đánh dấu X vào tương ứng)  Cây lương thực có hạt (lúa, ngô, )  Rau, đậu, hoa, cảnh  Câu cơng nghiệp hàng năm (Mía, thuốc lá, bơng, đay, cói, )  Cây ăn trái  Cây cơng nghiệp lâu năm (dừa, chè, điều)  Bò, trâu  Gia cầm  Heo  Lâm nghiệp (cây rừng, )  Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản  Tiểu thủ công nghiệp  Làm thuê  Buôn bán, dịch vụ  Hưởng lương nhà nước  Khác: Trong đó, nguồn thu nhập gia đình từ đâu? Câu 11: Cô/bác vui lịng cho biết thu nhập bình qn năm hộ bao nhiêu? (triệu đồng/năm) Câu 12: Ơng/Bà cho biết năm qua gia đình có vay vốn để sản xuất hay không? (Đánh dấu X vào tương ứng)  Có  Khơng Lý do: Câu 13: Ơng/Bà có tham gia lớp tập huấn nông nghiệp không? Có Khơng Câu 14: Số lần tham gia năm? lần Câu 15: Đó lớp tập huấn nào? Câu 16 Khoảng cách từ gia đình ơng/bà đến thị trấn km? ………………………………………………………………………………………… Câu 17 Gia đình ông/bà sinh sống địa phương năm? ………………………………………………………………………………………… PHẦN III: THƠNG TIN KHÁC Ngun nhân ảnh hưởng đến thu nhập gia đình thời gian qua? (Đánh dấu X vào ô tương ứng, chọn từ 3-4 nguyên nhân chính)  Thiếu vốn sản xuất làm ăn  Diện tích đất canh tác  Thiếu việc làm  Giá vật tư nông nghiệp cao  Thiếu phương tiện sản xuất  Cơ sở hạ tầng, đường giao thông  Giá sản phẩm thấp không ổn định  Đông người ăn theo  Mất mùa, dịch bệnh  Thành viên gia đình ốm đau  Thiếu thơng tin thị trường  Khác: Theo Ông bà giải pháp giúp nâng cao thu nhập cho nông hộ, cải thiện sống? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN ĐỂ TRẢ LỜI BẢN CÂU HỎI NÀY! Phụ lục 2: Các kết phân tích thơng kê mơ tả cho biến Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis ACR AGR 7.021502 0.553991 2.600000 1.000000 77.76000 1.000000 0.000000 0.000000 10.96238 0.498247 2.803475 -0.217233 13.35075 1.047190 DIS 10.45680 8.000000 50.00000 0.000000 10.40696 0.808282 2.305464 EDU 7.079812 6.000000 16.00000 0.000000 3.958299 0.346841 2.294219 EXP01 FIN GEN 10.54930 0.657277 0.812207 8.000000 1.000000 1.000000 35.00000 1.000000 1.000000 1.000000 0.000000 0.000000 7.350630 0.475738 0.391467 1.403230 -0.662749 -1.598816 4.605594 1.439237 3.556214 INC JOB 91.09859 2.093897 88.00000 2.000000 460.0000 3.000000 0.000000 1.000000 45.33101 0.795394 2.688760 -0.168724 22.48680 1.605995 LAB 2.849765 3.000000 7.000000 1.000000 1.211565 0.608751 2.805117 TIM 48.97183 49.00000 87.00000 19.00000 13.47286 0.301530 2.609061 Jarque-Bera Probability 1229.861 35.51976 27.47399 8.691486 92.78060 37.21224 93.49129 3626.798 18.25695 13.49259 4.584066 0.000000 0.000000 0.000001 0.012962 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000109 0.001175 0.101061 Sum 1495.580 118.0000 310.3000 1508.000 2247.000 140.0000 173.0000 19404.00 446.0000 607.0000 10431.00 Sum Sq Dev 25476.82 52.62911 419.6626 3321.643 11454.73 47.98122 32.48826 435638.9 134.1221 311.1925 38481.83 Observations 213 213 213 213 213 213 213 213 Phụ lục 3: Kết phân tích hồi quy Dependent Variable: INC Method: Least Squares Date: 04/08/17 Time: 18:57 Sample: 213 Included observations: 213 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob ACR AGR DIS EDU EXP01 FIN GEN JOB LAB TIM C 3.731713 7.434018 -7.942903 2.993493 1.067283 6.497964 4.652872 32.78457 7.228447 0.948931 19.98091 1.747442 2.428459 2.011657 0.659639 0.363030 1.695257 1.851795 3.332785 2.063397 0.203899 15.27936 2.135529 3.061208 -3.948438 4.538077 2.939930 3.833026 2.512628 9.836991 3.503178 4.653927 1.307706 0.0339 0.0025 0.0001 0.0000 0.0037 0.0002 0.0128 0.0000 0.0006 0.0000 0.1925 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.411327 0.382185 35.63073 256448.9 -1057.680 14.11447 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 91.09859 45.33101 10.03456 10.20814 10.10471 2.158726 213 213 213 Phụ lục 4: Kiểm định đa cộng tuyến Variance Inflation Factors Date: 04/08/17 Time: 19:00 Sample: 213 Included observations: 213 Variable Coefficient Variance Uncentered VIF Centered VIF ACR AGR DIS EDU EXP01 FIN GEN JOB LAB TIM C 0.061227 41.32509 4.046764 0.435123 0.131791 44.82646 61.65069 11.10745 4.257608 0.041575 233.4588 1.735137 3.841018 2.778629 4.797656 3.649823 4.943256 8.401071 9.344076 6.844777 17.98847 39.16883 1.228687 1.713130 1.337700 1.138456 1.189105 1.694167 1.577666 1.173452 1.043627 1.260186 NA Phụ lục 5: Kiểm định phương sai thay đổi: Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 0.610401 6.247621 108.6349 Prob F(10,202) Prob Chi-Square(10) Prob Chi-Square(10) 0.8041 0.7940 0.0000 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 04/08/17 Time: 18:59 Sample: 213 Included observations: 213 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C ACR AGR DIS EDU EXP01 FIN GEN JOB LAB TIM 2985.353 13.88582 1607.112 -373.8586 -157.0034 2.513600 185.4734 694.1233 665.4498 -354.0585 -45.11967 3248.043 52.60045 1366.544 427.6324 140.2242 77.17186 1423.259 1669.112 708.4739 438.6312 43.34419 0.919124 0.263987 1.176041 -0.874252 -1.119660 0.032571 0.130316 0.415864 0.939272 -0.807190 -1.040962 0.3591 0.7921 0.2410 0.3830 0.2642 0.9740 0.8964 0.6780 0.3487 0.4205 0.2991 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.029332 -0.018721 7574.279 1.16E+10 -2199.212 0.610401 0.804070 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 1203.985 7504.359 20.75317 20.92675 20.82332 2.013764 ... Thành, tỉnh Bến Tre 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (1) Có nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre? (2) Các nhân tố tác động đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre? ... huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre 2) Xem xét tác động nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre 3) Đề xuất số hàm ý sách nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ huyện Châu Thành,. .. hưởng đến thu nhập hộ nông dân huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre sở đề xuất số hàm ý sách nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện

Ngày đăng: 28/10/2017, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w