Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MA XUÂN CƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỢP LÝ TẠI HUYỆN PÁC NẶM - BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K46 – KHMT - N03 Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014– 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MA XUÂN CƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỢP LÝ TẠI HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K46 – KHMT - N03 Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014– 2018 Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Thị Phả Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng sinh viên trường đại học, cao đẳng nói chung với trường đại học Nơng Lâm Thái Nguyên nói riêng Để từ hệ thống hóa lại kiến thức học kiểm nghiệm lại chúng thực tế để tích lũy thêm vốn kiến thức thực tế từ nâng cao trình độ chuyên môn Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp báo cáo em hồn thành Vậy em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Ban chủ nhiệm khoa Khoa học Môi trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy đào tạo hướng dẫn em Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Trần Thị Phả trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo Qua em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới cán làm việc UBND huyện Pác Nặm tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập quan Pác Nặm,Ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên Ma Xuân Cương i2ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CTRSH : Chất thải rắn sinh TN-MT : Tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường UBND : Ủy ban nhân dân TP : Thành phố CTR : Chất thải rắn QLCTR : Quản lý chất thải rắn CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa TT : Thơng tư QĐ – TTg : Quyết định thủ tướng Chính phủ CT/TW : Chỉ thị Trung ương BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường i3ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Định nghĩa thành phần CTRSH Bảng 2.2 Các phương pháp xử lý rác thải số nước Châu Á 14 Bảng 2.3 Chất thải rắn đô thị phát sinh năm 2007 – 2010 .15 Bảng 2.4 Thành phần CTR sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp số địa phương 16 Bảng 4.1 Thành phần rác thải sinh hoạt huyện Pác Nặm .29 Bảng 4.2 Lượng rác thải rắn sinh hoạt phát sinh hộ dân xã 30 Bảng 4.3 Ưu nhược điểm phương pháp đốt 33 Bảng 4.4 Ưu nhược điểm phương pháp chôn lấp 33 Bảng 4.5 Lượng rác thải rắn sinh hoạt xử lý 34 Bảng 4.6 Mức độ quan tâm người dân môi trường 35 i4ii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt Hình 2.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 4.1 Sơ đồ qui trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt .31 Hình 4.2 Hình ảnh lò đốt rác huyện Pác Nặm 34 Hình 4.3 Biểu đồ thể lượng rác thải lượng rác thải xử lý .35 vi v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu .2 1.3.Yêu cầu đề tài 1.4.Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .2 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài .4 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Nguồn phát sinh phân loại rác thải rắn sinh hoạt .5 2.1.3 Thành phần rác thải sinh hoạt 2.1.4 Ảnh hưởng rác thải rắn sinh hoạt 10 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .13 2.2.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt giới 13 2.3.2 Tình hình quản lý rác thải Việt Nam 14 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1 Đối tượng nghiên cứu .20 3.2 Phạm vi nghiên cứu: .20 3.3 Thời gian thực hiện: 20 3.4 Nội dung nghiên cứu: .20 3.5 Phương pháp nghiên cứu: .20 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 3.5.2 Phương pháp điều tra, vấn 20 3.5.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu: .21 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Giới thiệu huyện Pác Nặm 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Pác Nặm 22 vi v 4.1.2 Điều kiện khí tượng thủy văn 22 4.1.3 Các nguồn tài nguyên 23 4.1.4 Thực trạng môi trường .23 4.1.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 4.1.6 Cơ sở hạ tầng .27 4.2 Đánh giá thực trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt 28 4.2.1 Nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn sinh hoạt .28 4.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 30 4.2.3 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 35 4.2.4 Đánh giá lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường từ công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt mang lại 36 4.3 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 36 4.3.1 Một số tồn đọng công tác xử lý rác thải rắn sinh hoạt .36 4.3.2 Một số giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 37 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như biết môi trường vấn đề xúc không Việt Nam mà vấn đề đáng lo ngại tồn nhân loại Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội người trực tiếp khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho hoạt động sản xuất tạo sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu người như: ăn mặc, ở, phương tiện lại, từ hoạt động sản xuất Để tạo sản phẩm phải tiêu tốn nhiều nguyên, nhiên liệu công đoạn thải khối lượng lớn sản phẩm phụ như: rác thải, nước thải, khí thải Trực tiếp thải môi trường sản phẩm q trình lưu thơng, thị trường hết hạn sử dụng bị loại bỏ môi trường, sản phẩm thải, thải môi trường phải hàng chục, hàng trăm năm chúng phân hủy hết Các loại rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh sau thải bỏ môi trường qua phân loại, thu gom tái chế hay chưa xử lý sao, có vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến môi trường hay không? Nguồn nhân lực, phương tiện, thu gom, vận chuyển xử lý phân công hợp lý hay chưa? Để đảm bảo công tác quản lý môi trường tốt lượng rác thải thu gom phân loại hiệu hơn, hạn chế tác động xấu đến môi trường từ mơi trường bảo vệ xanh, sạch, đẹp Huyện Pác Nặm trình phát triển kinh tế xã hội, bên cạnh mặt tích cực lĩnh vực phát triển kinh tế vấn đề ô nhiễm chất thải mà chủ yếu chất thải rắn gây vấn đề quan tâm của quan có chức huyện Pác Nặm Để hạn chế tác động xấu đến cảnh quan môi trường sức khỏe cộng đồng Thế công tác quản lý CTR địa bàn huyện nhiều hạn chế, lượng CTR thu gom chưa triệt để tồn đọng khu dân cư,trong sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Chính CTR trở thành nỗi lo ngại huyện Pác Nặm Thực trạng quản lý CTR với hạn chế tồn công tác thu gom, vận chuyển xử lý gây ảnh hưởng phần đến sức khỏe người dân khu vực, làm mĩ quan đô thị Đây vấn đề cần quan tâm mức cấp, ban ngành toàn thể người dân địa bàn huyện Pác Nặm Xuất phát từ thực tế trên, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Khoa học Môi trường, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ UBND huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn hướng dẫn cô giáo: T.s Trần Thị Phả, em thực đề tài “Đánh giá trạng xử lý rác thải rắn sinh hoạt đê xuất số giải pháp hợp lý huyện Pác Nặm - Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá trạng xử lý rác thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Pác Nặm Tìm hiểu ý thức người dân việc quản lý rác thải sinh hoạt địa phương - Đề xuất số giải pháp để quản lý nguồn rác thải rắn sinh hoạt cách hiệu 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt đề xuất số giải pháp hợp lý huyện Pác Nặm - Bắc Kạn - Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, xác - Việc lựa chọn cán để vấn tiến hành ngẫu nhiên phân bố địa bàn huyện - Những giải pháp kiến nghị đưa phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức, kĩ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác nghiên cứu sau - Vận dụng phát huy kiến thức học vào nghiên cứu - Từ hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công, trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng gói sản phẩm,… Nguồn chất thải bao gồm phần từ sinh hoạt nhân viên làm việc - Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ cánh đồng sau mùa vụ, trang trại, vườn cây,…Rác thải chủ yếu thực phẩm dư thừa, phân gia súc, rác nông nghiệp, chất thải từ trồng trọt, từ trình thu hoạch sản phẩm, chế biến sản phẩm nông nghiệp Bảng 4.1 Thành phần rác thải sinh hoạt huyện Pác Nặm S T T T h ỷ 1R 2S 3P h 4G i 5Đ ấ 6N i 7T (Nguồn: Kết qủa phiếu điều tra người dân) Theo số liệu thành phần rác thải nilon, cao su chiếm chủ yếu 25% Thành phần hữu 12%, lại thành phần khác Tuy nhiên người dân biết phân loại sử dụng chất hữu rác thải ngyên liệu lâu dài để sản xuất phân bón phục vụ nơng nghiệp mà khơng gây nghiễm môi trường Ta thấy thành phần rác thải thay đổi theo mùa, theo dịp lễ hội, lễ tết gia tăng lượng thành phần Bảng 4.2 Lượng rác thải rắn sinh hoạt phát sinh hộ dân xã S D K T ân h C ô G áo N h B ằ B B Ca o A T Cổ Li X ân N g (Nguồn: Kết qủa phiếu điều tra người dân) Qua bảng tổng hợp trên, cho thấy lượng rác thải rắn sinh hoạt trung bình đạt khoảng 500kg/ngày Trong xã Bộc Bố có lương rác thải phát sinh cao 961.5kg/ngày 4.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 4.2.2.1 Hiện trạng thu gom vận chuyển Chất thải rắn sinh hoạt người dân cho vào túi nilong cần xé, xọt tre đặt trước nhà để công nhân thu gom đến lấy rác Chất thải rắn sinh hoạt quan, trường học chứa thùng 2240 lit Riêng hộ dân có đất vườn, họ khơng đăng kí đổ rác nên họ thường vứt trực tiếp vườn vùng đất lộ thiên Trung tâm huyện: rác thải sinh hoạt từ hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân tập trung theo cụm, sau vận chuyển bẳng xe kéo rác đến nơi tập kết rác thải Hoạt động thu gom vận chuyển chất thải rắn chưa đạt hiệu cao, chất thải chưa vận chuyển xe chở chuyên dụng Các xã khác: hoạt động thu gom rác chủ yếu người dân, xã có địa điểm tập trung rác thải sinh hoạt Do điều kiện sở hạ tầng kém, hộ dân sống khơng tập trung nên việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt gặp nhiều khó khan Tình trạng vứt chất thải rắn bừa bãi xảy nhiều nơi, gây mĩ quan môi trường 4.2.2.2 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt Hiện đa số lượng rác thải huyện Pác Nặm xử lý phương pháp đốt chơn lấp Lò đốt rác xây dựng thôn Khuổi Ỏ, xã Nhạn Môn cách trung tâm huyện Pác Nặm khoảng 3km Công suất đốt từ 300 500 kg/giờ (tương đương 2m3) Đơn vị bàn giao để quản lý, vận hành Ban quản lý chợ Bến xe Pác Nặm với công nhân làm việc môt ngày Lượng rác thải rắn vận chuyển hàng ngày, bình quân ngày khoảng 10m3 rác Ngoài xã khác, xây dựng lò đốt rác với qui mơ nhỏ Tại số xã cách xa trung tâm, việc xử lý rác thải rắn sinh hoạt chưa đạt hiệu cao, nguyên nhân kĩ thuật người chịu trách nhiệm vận hành lò đốt rác chưa cao, kiến thức hạn chế nơi người dân cách xa khu vực xử lý rác, dẫn đến tình trạng rác thải vứt bừa bãi ngồi mơi trường Qui trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Phân loại Hữu Vô Đốt Đầm, nén Xử lý khí thải ủ trộn Hình 4.1 Sơ đồ qui trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt Thuyết minh sơ đồ: - Rác thải công nhân phân loại.Rác thải hữu ủ trộn làm phân, rác thải vô đưa vào buồng đốt sơ cấp thứ cấp - Buồng đốt thứ cấp có tác dụng để hóa khí chất nguy hại, sử dụng cơng nghệ hóa khí chất thải, trì nhiệt độ 650-850o C Lò sử dụng cơng nghệ tự cháy nên chí cần mồi ban đầu, sau rác tự cháy - Buồng đốt thứ cấp có tác dụng đốt cháy khói thải từ buồng sơ cấp sang uồng đốt thứ cấp đựơc trì nhiệt độ từ 1050-1250oC Sử dụng vòi đốt hai cấp Khi nhiệt độ 10500C hai bép đốt hoạt động Khi nhiệt độ 12500C, bép đốt tự tắt, bép đốt lại trì nhiệt độ Khi nhiệt độ xuống 10500C, bép đốt tự khởi động lại để trì nhiệt độ khoảng quy định Q trình đóng tắt điều khiển tự động Hệ thống xử lý khói dung dịch nước vôi bơm cao áp bơm vào tháp qua vòi phun dạng zicler làm thép khơng rỉ SUS 316, tạo sương mù tháp, làm tăng khả tiếp xúc pha khí pha nước Vì bụi khí axit, kim loại nặng loại bỏ hoàn toàn - Xử lý tro: sau thời gian đốt lượng tro sinh lưu giữ ngăn chứa tro, theo định kỳ lấy sử dụng đóng gạch, đem bón cải tạo đất sử dụng cho mục đích khác Các chất nhiễm khơng khí tạo có liên quan trực tiếp đến thành phần chất thải đốt Các chất nhiễm cần kiểm sốt : NOx, SO2, CO, O3, Pb bụi Khói thải sinh từ lò đốt rác khỏi buồng đốt thứ cấp với nhiệt độ khoảng 6000C có chứa nhiều bụi, chủ yếu mồ hóng khí độc hại dẫn qua thiết bị thu hồi nhiệt trước dẫn vào hệ thống thiết bị khử bụi kiểu ướt với hiệu khử bụi khoảng 70 – 80%, thiết bị lọc bụi kiểu ướt chức lọc bụi khử phần khí SOx, NOx Lượng bụi lại theo khói thải qua thiết bị xử lý khí độc hại, khử tiếp phần khí NOx, SO2, CO Dioxin/Furan, vật liệu hấp phụ vơi có tác dụng hấp phụ khói axit, than hoạt tính hấp phụ dioxin furan Hệ thống xử lý lắp thiết bị báo nhiệt độ, nồng độ số loại khí carbon để giám sát chất lượng khí thải hiệu q phấn hủy lò Nước thải từ q trình thiết bị lọc bụi kiểu ướt tuần hoàn lại Xử lý rác phương pháp đốt có ý nghĩa quan trọng, giảm tới mức thấp chất thải cho khâu xử lý cuối Bảng 4.3 Ưu nhược điểm phương pháp đốt ƯuN - X V ậ n l ý h t n r h Chôn lấp lấp hương pháp phổ biến nay, phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước Việc thải bỏ phần chất thải lại bãi chôn lấp Bảng 4.4 Ưu nhược điểm phương pháp chôn lấp ƯuN P h n g p h p K h ô n g t h ể x â Hình 4.2 Hình ảnh lò đốt rác huyện Pác Nặm Lượng rác thải rắn sinh hoạt xử lý thể qua bảng sau: Bảng 4.5 Lượng rác thải rắn sinh hoạt xử lý S T T TT êổ nn Cxg ô G i N h B ộ 5N g X u C a A n L ợ n T ỷ l7 8 8 7 Cơng thức tính tỷ lệ % lượng rác thải rắn sinh hoạt: (lượng rác thải xử lý/ Tổng lượng rác thải)*100% Hình 4.3 Biểu đồ thể lượng rác thải lượng rác thải xử lý 1000 900 800 Tổng rác thải phát sinh Lượng rác xử lý 700 600 500 400 300 200 100 Công Bằng Giáo Hệu Nhạn Môn Bộc Bố Xuân La Cao Tân An Thắng Từ biểu đồ cho thấy, tỉ lệ rác thải rắn sinh hoạt xử lý xa cao Xã đạt hiệu xử lý rác thải rắn sinh hoạt cao xã Giáo Hiệu Bộc Bồ với hiệu xử lý lên tới 86.6% 84.7%, Xã An Thắng với mức xử lý thấp 67.6% Các xã lại đạt trung bình từ 72% - 84% 4.2.3 Đánh giá nhận thức cộng đồng vê công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Cộng đồng có vai trò lớn việc bảo vệ mơi trường Nguồn phát sinh rác thải từ hoạt động người Do để cơng tác vận cuyển, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tốt, có hiệu cần có chung tay gớp sức tất người Với ý nghĩa đó, qua việc vấn trực tiếp 100 hộ dân sinh sống địa bàn, nhằm đánh giá tìm hiểu nhận thức họ vấn đề rác thải, công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác Từ bảng tổng hợp mức độ quan tâm người dân môi trường, cho thấy đa số ngời dân sinh sống địa bàn quan tâm đến chất lượng môi trường sống, 85% người dân theo dõi thông tin môi trường qua kênh truyền thông Bảng 4.6 Mức độ quan tâm người dân môi trường T S K ỷ T ế T1T t l8 h 5 e o 2P 8 h 0 3X 7 5 lý rá 8 4Ý ki 2 5T 6 5 6S 1 ố 5 h ộ (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra vấn người dân) 4.2.4 Đánh giá vê lợi ích kinh tế, xã hội môi trường từ công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt mang lại Lợi ích kinh tế: Thông qua việc phân loại rác thải rắn nguồn, số loại nhựa với số lượng lên tới 60-70 tạ/tháng Góp phần lớn công tác bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, tạo nguồn thu nhập nâng cao sống 4.3 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 4.3.1 Một số tồn đọng công tác xử lý rác thải rắn sinh hoạt Qua điều tra thực tế công tác xử lý rác thải rán sinh hoạt huyên Pác Nặm Bên cạnh mục tiêu đạt tồn đọng số khó khan, hạn chế sau: - Thiếu kinh phí cho cơng tác thu gom vận chuyển rác thải rắn sinh hoạt - Rác thải rắn sinh hoạt chưa phân loại nguồn, số rác thải hữu có đặc tính dễ phân hủy nhanh phần lớn lại cho vào túi nilong buộc lại, làm chậm trình phân hủy - Chưa có trạm trung chuyển rác thải rắn sinh hoạt - Nhân viên phụ trách lò đốt chưa có kinh nhiệm cao việc sử lý rác thải - Công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia giữu gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường chưa thường xuyên sâu rộng - Một số lãnh đạo chưa quan tâm tới vấn đề quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Ý thức người dân chưa cao, đa phần thờ với việc bảo vệ môi trường, tượng vứt rác thải ao, hồ, sơng, suối phổ biến - Địa phương chưa đưua chế tài, qui định quản lý rác thải rắn chế tài xử phạt nghiêm khắc chưa có 4.3.2 Một số giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 4.3.2.1 Giải pháp sách Để thực thành cơng mục tiêu quản lý, sử lý rác thải rắn snh hoạt thiết phải có tham gia tích cực nhân dân, mặt khác cần tổ chức giám sát thực cách chặt chẽ việc thu gom rác thải rắn sinh hoạt Qua tăng hiệu việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải rắn sinh hoạt nhăm bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống cho người dân Cuối trì hoạt động thật tốt, môi trường sống ngày nâng cao 4.3.2.2 Giải pháp đầu tư - Tạo điều kiện hỗ trợ tài cho giai đoạn tuyên truyền, phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt loại trang thiết bị cần thiết: dụng cụ lao động, xe đẩy tay, xe chuyên chở, tiền lương cho công nhân - Tiến hành điều tra đăng kí tồn hộ dân, quan đóng phí vệ sinh mơi trường - Các cấp quyền tạo điều kiện vật chất tình thần cho người dân tích cực bảo vệ mơi trường - Kêu gọi nguồn tài trợ cho việc thu gom, vận chuyển, sử lý rác thải rắn sinh hoạt 4.3.2.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Cần thiết nhanh chóng tiến hành hoạt động giáo dục tuyên truyền nâng cáo ý thức quần chúng nhân dân việc bảo vệ môi trường, phân loại thu gom rác thỉa rắn sinh hoạt sau: - Thường xuyên phát động phong trào bảo vệ môi trường xanh ,sạch, đẹp hình thức tổng vệ sinh nhà trường, đường phố, khu dân cư - Nâng cao tránh nhiệm cho nhân dân dần tác động thay đổi thói quen vứt rác bừa bãi 4.3.2.4 Giải pháp phát triển tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt 4.3.2.5 Giải pháp công nghệ Hiên có nhiều cơng nghệ cho việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt Để lực chọn giải pháp tối ưu cần vào điều kiện cụ thể huyện cho phù hợp - Công nghệ chôn lấp hợp sinh: hình thức phổ biến nhieuf tỉnh thành nước - Phương pháp thiêu đốt: cách thức phổ thơng ngày tồn cầu để xử lý chất thải rắn khái quát, đặc thù đối có chất thải rắn độc hại cơng nghiệp Xử lý khói thải sinh từ công đoạn nung nấu vấn đề cần đặc trưng để ý Phụ thuộc vào thành phần khí thải, phương pháp xử lý phù hợp mang thể vận dụng phương pháp hoá học (kết tủa, trung hồ, ơxy hố…), cách thức hố lý (hấp thụ, hấp phụ, điện ly), cách thức học (lọc, lắng)… - Xử lý chất thải rắn công nghệ ép kiện: phương pháp ép kiện thực dựa sở chất thải tập trung thu gom vào nhà máy phân loại nhiều phương pháp thủ cơng băng tải Những chất tận dụng kim loại, nhựa , linon, thủy tinh thu gom lại để tái chế.còn chất lại băng chuyền chuyển đến hệ thống ép thủy lực để làm giảm tối đa thể tích - Phương pháp ủ sinh học: Phương pháp triển khai mở rộng số địa phương Quá trình xử lý phương pháp không gây mùi vi sinh vật gây bệnh Ổn định chất thải, chất chuyển hóa chất hữu sang dạng ổn định.làm hoạt tính vi sinh vật đặc biệt thu hồi chất dinh dưỡng cải tạo đất làm phân bón cho trồng tốt Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng tiến hành điều tra khảo sát thực tế huyện Pác nặm, tìm hiểu cơng tác sử lý rác thải rắn sinh hoạt, thu số kết sau: Huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế ( sản xuất nông – lâm nghiệp ) đời sống xã hội Nhìn chung, xã địa bàn có diện tích đất đai rộng mật độ dân cư thưa thớt, mức sống người dân ngày nâng cao chất thải rắn sinh hoạt phát sinh sống ngày nhiều Tuy nhiên, số xã xa trung tâm chưa đủ điều kiện sở vật chất , không thuận lợi việc vận chuyển thu gom rác thải Chính quyền xã chưa quan tâm sâu sắc vấn đề xử lý rác thải rắn sinh hoạt Do xã có đặc điểm, thu nhập, mức sống khác Do lượng rác thải phát sinh đầu người khác nhau, trung bình khoảng 250 - 300kg/ngày xã xa trung tâm huyện, trung tâm huyện lượng rác thải rắn sinh hoạt trung bình 700 - 800 kg/ngày Công tác xử lý rác thải rắn sinh hoạt địa bàn đạt chiều hướng tích cực, lượng rác thải rắn sinh hoạt xử lý qui trình xã đạt hiệu xử lý rác thả rắn sinh hoạt cao xã Giáo Hiệu Bộc Bồ với hiệu xử lý lên tới 86.6% 84.7%, Xã An Thắng với mức xử lý thấp 67.6% Các xã lại đạt trung bình từ 72% - 82% Tuy nhiên hạn chế nhiều mặt: người, sở vật chất Do cần có đầu tư trình độ, lực người vận hành lò đốt sở vật chất để công việc đạt hiệu cao Tỷ lệ tái chế, tái sử dụng chưa thống kê đầy đủ, đánh giá sơ công tác tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt lợi ích kinh tế, mơi trường mà mang lại 5.2 Kiến nghị Xuất phát từ kết đạt khó khăn, tồn cơng tác quản lý, xử lý rác thải rắn sinh hoạt Chúng đưa giải pháp để góp phần nâng cao hiệu qura công tác xử lý rác thải rắn sinh hoạt địa bàn nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung xin đưa số kiến nghị sau: - Cần có quan tâm, ủng hộ cấp quyền địa phương - Đảm bảo cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải cần có chế độ quan tâm dối với công nhân thu gom rác - Tuyên truyền bảo vệ môi trường hình thức, nâng cao hiểu biết người dân công tác bảo vệ môi trường - Cần có biện pháp xử phạt nghiêm hành vi vứt rác không nơi qui định, nơi công cộng TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Nghiên cứu quản lý CTR Việt Nam, JICA, 3/2011 Báo cáo tổng hợp cấu dân cư UBND thị xã Bắc Kạn 2010-2020 Công ty Môi trường Đô thị Bắc Kạn(2012), Báo cáo tổng hợp trạng Môi trường tỉnh Bắc Kạn Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (20012), Quản Lý chất thải rắn, (tập 1), NXB Xây dựng Hà Nội Lê Văn Nhương (2013), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu(lá mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh vật, Đại học bách khoa Hà Nội 10 Nghị Định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 phủ quản lý chất thải rắn 11 Hoàng Quang (2010), Quản lý chất thải tái chế khu vực châu Á-IGES, Tạp trí mơi trường sống năm 2009 http://www tapchimoitruong com 12 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Kạn (2015), Báo cáo trạng Môi trường 13 URENCO Hà Nội (2011), Công ty Cổ phần Môi trường đô thị công nghiệp 10 http://urenco10.com.vn/ 14 UBND thị xã Bắc Kạn, Báo cáo tổng hợp cấu dân cư 2010 - 2020 15 Nguyễn Trung Việt (2007), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, trang web http://www tailieu II.Tài liệu tiếng Anh 16 Sakurai Kunitoshi (1990), Improvement of solid waste managament in developing countries, Institute Interntional Cooperation, JICA ... Đánh giá trạng xử lý rác thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Pác Nặm Tìm hiểu ý thức người dân việc quản lý rác thải sinh hoạt địa phương - Đề xuất số giải pháp để quản lý nguồn rác thải rắn sinh hoạt. .. - MA XUÂN CƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỢP LÝ TẠI HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào... cô giáo: T.s Trần Thị Phả, em thực đề tài Đánh giá trạng xử lý rác thải rắn sinh hoạt đê xuất số giải pháp hợp lý huyện Pác Nặm - Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh