khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất tại huyện Tư Nghĩa - Tỉnh Quảng Ngãi

77 489 0
khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất tại huyện Tư Nghĩa - Tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất không thể thay thế trong nông nghiệp. Đất nông nghiệp vừa là môi trường làm việc vừa là yếu tố lao động rất cần thiết trong sản xuất nông nghiệp. Với sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp trong nước nói chung và tỉnh Quảng Ngãi nói riêng thì vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để tăng thu nhập nâng cao mức sống người nông dân là một trong những vấn đề không thể thiếu của tiến trình phát triển kinh tế thị trường. Tư Nghĩa là một huyện giáp liền thành phố Quảng Ngãi, là huyện có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ngãi. Đất của huyện khá thuận lợi trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, huyện Tư Nghĩa có 2 con sông chính là sông Bàu Giang và sông Vệ hằng năm bồi đắp một lượng phù sa khá lớn cho các cánh đồng lúa dọc theo hệ thống sông này, riêng ở vùng địa hình cao có loại đất đỏ vàng, thành phần cơ giới nhẹ thích hợp trồng cây mía, mì, chăn nuôi gia súc. Cùng với sự phát triển của huyện trong những năm gần đây, đã có những biến đổi về mục đích sử dụng đất cũng như những chuyển biến về cơ cấu cây trồng, ở vùng địa hình thấp dọc theo các con sông một phần diện tích trồng cây ngô bị giảm, diện tích lúa vẫn ổn định; trong khi đó ở vùng địa hình cao diện tích trồng cây công nghiệp ngắn ngày như mía, mì ngày càng tăng. Cùng với việc biến động diện tích gieo trồng là sự thay đổi về xu hướng canh tác của người dân tại huyện Tư Nghĩa. Bên cạnh đó, huyện Tư Nghĩa có địa hình tương đối dốc, ở huyện thường xảy ra xói mòn đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng khi có mưa, lũ quá lớn, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân. Xuất phát từ những nhận định trên, đồng thời được sự đồng ý của khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, và sự chấp thuận của các ban ngành chức năng huyện Tư Nghĩa, dưới sự hướng dẫn của thầy Lê Quang Thông, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi”. Việc đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp trong sử dụng đất nông nghiệp là rất cần thiết nhằm phát huy thế mạnh trong việc sử dụng đất đai góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao sinh kế của người dân địa phương. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của nghiên cứu là tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Tư Nghĩa từ đó đề xuất giải pháp nhằm tạo điều kiện cho việc sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả tại địa phương. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Xác định những yếu tố thuận lợi, khó khăn trong sản xuất nông nghiệp tại vùng. Tìm hiểu vấn đề quản lí, quyền sử dụng đất nông nghiệp. Cơ cấu đất nông nghiệp và cơ cấu cây trồng tại huyện. Hiệu quả một số cây trồng chính trên địa bàn. Các biện pháp chống xói mòn, bảo tồn đất ở vùng. Đề xuất giải pháp nhằm tạo điều kiện cho việc sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả. 1.3. Phạm vi nghiên cứu của khoá luận 1.3.1. Giới hạn về nội dung Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu cơ cấu đất nông nghiệp, hiệu quả một số cây trồng chính, vấn đề xói mòn đất nông nghiệp ở huyện trong năm 2006. 1.3.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu. Tiến hành nghiên cứu tổng thể tình hình đất nông nghiệp và những yếu tố liên quan trong phạm vi toàn huyện. Để nghiên cứu điểm về hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính, chúng tôi chọn hai xã đại diện: xã Nghĩa Điền (đại diện vùng đồi núi) và xã Nghĩa Hiệp (đại diện vùng đồng bằng ven biển). 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu Là các cá nhân, tổ chức sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện. 1.3.4. Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đất nông nghiệp huyện năm 2006. 1.4. Cấu trúc của khoá luận Chương 1: Nêu khái quát vấn đề nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và cấu trúc khoá luận. Chương 2: Giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu. Chương 3: Trình bày chi tiết những lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu, đồng thời nêu vắn tắt phương pháp nghiên cứu mà người nghiên cứu đã sử dụng. Chương 4: Trình bày những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện khoá luận và phân tích, thảo luận các kết quả ấy. Chương 5: Từ những kết quả phân tích rút ra kết luận, đề xuất những kiến nghị, biện pháp nhằm nâng cao sản lượng nông sản, tăng thu nhập cho người dân địa phương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI LÊ THỊ TRÂM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ KHUYẾN NÔNG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI” LÊ THị TRÂM, sinh viên khoá 2003 – 2007, ngành Phát Triển Nông Thôn Khuyến Nông, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày………………………… T.S LÊ QUANG THÔNG Người hướng dẫn Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo năm Ngày ii tháng năm LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành bốn năm học trường với việc thực tốt đề tài này, nhận quý Thầy Cô, Ba Má người thân hữu lòng quan tâm, lo lắng chu đáo Với lòng thành cảm ơn sâu sắc xin gởi đến ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm tất thầy cô khoa Kinh Tế hết lòng truyền đạt kiến thức vô quý báu, giúp thoát khỏi bở ngỡ ban đầu ngành học, nỗi lo lắng sau tốt nghiệp trường hành trang để bước vào tương lai Xin chân thành cảm ơn thầy LÊ QUANG THÔNG, thầy tận tình hướng dẫn suốt thời gian bắt đầu làm luận văn với khó khăn, khúc mắc ban đầu đến hoàn thành khoá luận Xin chân thành cảm ơn phòng Thống Kê huyện Tư Nghĩa, phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Tư Nghĩa, đặc biệt bác Nguyễn Dũng trưởng phòng tất anh phòng Nông Nghiệp tạo điều kiện thật tốt cho trình thực đề tài Và xin kính gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến Ba Má hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập, chịu nhiều vất vả hi sinh yên tâm ngồi giảng đường Đại học, để có ngày hôm Một lần kính mong tất nhận lời tri ân sâu sắc, chân thành iii NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ THỊ TRÂM Tháng năm 2007 “Nghiên Cứu Hiện Trạng Đề Xuất Giải Pháp Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Huyện Tư Nghĩa, Tỉnh Quảng Ngãi” LE THI TRAM July 2007 “Study Current Situation and Suggestions of Types of Land Use in Tu Nghia District, Quang Ngai Provine” Khóa luận tìm hiểu trạng sử dụng đất nông nghiệp, vấn đề quản lý, công tác chống xói mòn đất nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi phương pháp thu thập số liệu thứ cấp vấn chuyên gia Qua khoá luận, phân tích hiệu kinh tế trồng tập trung vào trồng như: lúa, ngô, mía, mì sở điều tra trực tiếp 60 hộ hai vùng địa hình khác huyện Tư Nghĩa xã Nghĩa Điền xã Nghĩa Hiệp Từ đóng góp sở cho việc định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp cách hợp lý có hiệu huyện Tư Nghĩa Đồng thời qua nghiên cứu nêu lên số ý kiến biện pháp cần thiết có liên quan việc sử dụng đất nông nghiệp địa phương iv MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng x Danh mục hình xi Danh mục phụ lục xii CHƯƠNG 1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu khoá luận 1.3.1 Giới hạn nội dung 1.3.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.4 Thời gian nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tư Nghĩa 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên a) Vị trí địa lý b) Địa hình c) Khí hậu d) Tài nguyên nước e) Tài nguyên biển ven biển f) Tài nguyên đất v g) Tài nguyên rừng 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện a) Dân số - lao động b) Kết cấu hạ tầng sở 11 2.1.3 Văn hoá – xã hội 12 a) Giáo dục đào tạo 12 b) Y tế 12 c) Công tác xoá đói, giảm nghèo 12 2.2 Các chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương 12 2.2.1 Hoạt động khuyến nông 12 2.2.2 Chính sách ruộng đất 13 2.2.3 Tín dụng 13 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Một số khái niệm 14 14 3.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 14 3.1.2 Vai trò hiệu sử dụng đất đai vào sản xuất nông nghiệp 14 a) Vai trò 14 b) Hiệu sử dụng 15 3.1.3 Khái niệm phát triển nông thôn 15 3.1.4 Bảo tồn môi trường 15 3.2 Một số vấn đề đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp 16 3.2.1 Mục tiêu sử dụng đất 16 3.2.2 Các quan điểm sử dụng đất 16 3.3 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 a) Thu thập, phân tích thông tin tư liệu sẵn có 18 b) Phương pháp vấn qua bảng câu hỏi 18 c) Phương pháp vấn người chuyên sâu, am hiểu 18 3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu vi 18 a) Phương pháp tổng hợp, thống kê số liệu cần thiết 18 b) Phương pháp tính toán, so sánh 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Yếu tố thuận lợi, khó khăn sản xuất nông nghiệp vùng 19 4.1.1 Yếu tố thuận lợi 19 4.1.2 Khó khăn sản xuất nông nghiệp 20 4.2 Vấn đề quản lý, cấp quyền sử dụng đất địa bàn 21 4.2.1 Trước có Luật Đất Đai 1993 21 4.2.2 Sau Luật Đất Đai 1993 21 4.3 Cơ cấu đất đai cấu trồng năm 2006 22 4.3.1 Cơ cấu đất đai 22 4.3.2 Cơ cấu trồng qua năm 2005 – 2006 23 4.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp 27 4.4.1 Cơ cấu tổng sản phẩm nông nghiệp 27 4.4.2 Năng suất loại trồng 30 4.4.3 Tình hình chăn nuôi năm gần 32 4.5 Phân tích hiệu trồng chủ yếu huyện hộ điều 33 4.5.1 Phân loại trồng phù hợp vùng địa hình 33 4.5.2 Hiệu kinh tế canh tác lúa 34 4.5.3 Hiệu kinh tế canh tác ngô 35 4.5.4 So sánh hiệu kinh tế canh tác lúa ngô 36 4.5.5 Hiệu kinh tế canh tác mía 38 4.5.6 Hiệu kinh tế canh tác mì 39 4.5.7 So sánh hiệu kinh tế canh tác mía mì 40 4.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản cung ứng vật tư kỹ thuật cho nông nghiệp địa phương 42 4.6.1 Thị trường tiêu thụ nông sản 42 4.6.2 Hệ thống cung ứng vật tư kỹ thuật 44 4.7 Vấn đề xói mòn biện pháp bảo vệ đất nông nghiệp 4.7.1 Vấn đề xói mòn đất 45 45 4.7.2 Các biện pháp triển khai để bảo vệ đất nông nghiệp vii huyện Tư Nghĩa 46 4.8 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 47 4.9 Đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng đất nông nghiệp hiệu địa phương 48 4.9.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất sử dụng đất nông nghiệp 48 4.9.2 Đề xuất 48 4.9.3 Những giải pháp 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXD Công Nghiệp Xây Dựng CPLĐ Chi Phí Lao Động CPVC Chi Phí Vật chất CT Chỉ Thị ĐCSD Đất Chưa Sử Dụng ĐNN Đất Nông Nghiệp ĐPNN Đất Phi Nông Nghiệp ĐT – TT – TH Điều Tra – Tính Toán – Tổng Hợp DT Doanh Thu DV Dịch Vụ GTSL Giá Trị Sản Lượng LN Lợi Nhuận NLTS Nông Lâm Thủy Sản QĐ Quyết Định QSDĐ Quyền Sử Dụng Đất TN Thu Nhập TSLN Tỷ Suất Lợi Nhuận/Chi Phí TSTN/CP Tỷ Suất Thu Nhập/Chi Phí UBND Ủy Ban Nhân Dân UNICEF Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ Cấu Diện Tích Phân theo Địa Hình Bảng 2.2 Cơ Cấu Sử Dụng Đất Huyện Hiện Nay Bảng 2.3 Cơ Cấu Đất Rừng Huyện Năm 2006 Bảng 2.4 Cơ Cấu Lao Động theo Trình Độ 10 Bảng 4.1 Các Yếu Tố Thuận Lợi Sản Xuất Nông Nghiệp 20 Bảng 4.2 Công Tác Quản Lý Đất Đai theoThời Gian 22 Bảng 4.3 Cơ Cấu Đất Đai Huyện Năm 2006 23 Bảng 4.4 Cơ Cấu Diện Tích Canh Tác Địa Bàn Huyện qua Năm 2005 – 2006 24 Bảng 4.5 Diện Tích Trồng Mía qua Các Năm 27 Bảng 4.6 Cơ Cấu Giá Trị Sản Lượng Cây Trồng Chính 28 Bảng 4.7 Năng Suất Trung Bình Các Loại Cây Trồng Chính 30 Bảng 4.8 Số Lượng Cơ Cấu Đàn Gia Súc Huyện Qua Năm 32 Bảng 4.9 Kết Quả Hiệu Quả Một Ha Canh Tác Lúa 34 Bảng 4.10 Kết Quả Hiệu Quả Ha Canh Tác Ngô 35 Bảng 4.11 So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Canh Tác Ha Giữa Lúa Ngô 36 Bảng 4.12 Kết Quả Hiệu Quả Ha Canh Tác Mía 38 Bảng 4.13 Kết Quả Hiệu Quả Ha Canh Tác Mì 39 Bảng 4.14 So Sánh Kết Quả Hiệu Quả Kinh Tế Ha Mía Mì 40 Bảng 4.15 Kế Hoạch Sử Dụng Đất Nông Nghiệp đến Năm 2010 47 x tốt người dân việc góp thêm sức người vào việc củng cố lại hệ thống giao thông nông thôn  Giải pháp đất đai: ổn định, tiến hành quy hoạch sử dụng đất đai bố trí trồng, vật nuôi cho phù hợp tiềm phát triển vùng Trồng trọt: qua phân tích cho thấy diện tích lúa phân khắp huyện, chiếm tỷ lệ diện tích cao loại trồng Theo kết tính toán so với số loại khác lúa không đạt hiệu năm gần đây, với gia tăng dân số địa phương, diện tích lúa ổn định mở rộng Lúa trồng truyền thống, mang nặng tâm lý người dân giải nhu cầu lương thực không thay trồng khác để mua lại gạo ăn Mặt khác, lúa phù hợp vùng đất có nhiều sông bãi, phù sa bồi đắp huyện Tư Nghĩa Trong vài năm qua, diện tích đất trồng lúa dọc thị trấn bị giảm việc chuyển đổi xây dựng nhà ở, trường học…, dọc địa hình vùng cao khai hoang mở rộng đất Đây xu tất yếu xã hội phát triển nay, đề nghị huyện cần quan tâm đầu tư việc khai hoang sử dụng đất hiệu quả, nghiên cứu ứng dụng giống mới, kỹ thuật canh tác tiên tiến nhằm giúp người dân canh tác đạt suất Tăng cường khuyến nông, tiến dần đến việc bảo thủ canh tác người dân Tìm trồng hàng năm lâu năm phù hợp thay lúa số vùng thích hợp để tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân Đối với mía, mì trồng nhà máy bao tiêu sản phẩm, đầu ổn định nên người dân có tâm lý trồng nhiều tốt, trồng ạt, chuyển đất trồng trồng khác sang trồng loại Lúc dẫn đến dư thừa sản phẩm, rớt giá, người dân phải chặt bỏ hàng loạt, khó khăn việc tìm trồng thay Trước xu hướng trên, xin đề nghị cấp huyện nên đưa quy hoạch vùng thật cụ thể cho hai loại trồng Cần tăng cường nhận thức người dân việc bố trí trồng, đồng thời cần đầu tư tìm trồng phù hợp loại đất, thay dần phần sản phẩm có xu hướng trồng tràn lan, đại trà Đây công việc khó cho quan quản lý người dân, vấn đề nhân lực nguồn vốn phải thật trọng 50 Chăn nuôi: qua phân tích cho thấy chăn nuôi chưa mang lại hiệu cao nông hộ Mặc dù điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc chăn nuôi hầu hết chăn nuôi nhỏ lẻ, chưa có nhiều giống tốt Do huyện cần tiếp tục đầu tư hỗ trợ vốn phát triển chăn nuôi số lượng chất lượng tăng thêm thu nhập cho nông dân vùng Tăng diện tích rừng trồng đầu nguồn, nâng cao nhận thức cho người dân việc bảo vệ rừng tự nhiên rừng trồng nhằm hạn chế lưu lượng nước chảy vùng đồng mạnh gây sạt lở đất, thiệt hại người Củng cố xây dựng hệ thống kênh đê dọc bờ sông triền biển, quy hoạch khu dân cư, khu công nghiệp phù hợp hạn chế xói mòn đất  Giải pháp dịch vụ hỗ trợ: Vai trò công tác khuyến nông quan trọng chuyển dịch cấu trồng vật nuôi Về hệ thống khuyến nông, huyện cần xây dựng, tăng cường khuyến nông viên sở Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo để chuyển giao tiến kỹ thuật với người dân, cung cấp tài liệu kỹ thuật công tác khuyến nông bảo vệ thực vật qua phương tiện thông tin đại chúng Tại địa phương nhu cầu giống trọng, kết hợp với công tác khuyến nông để phát triển, khuyến khích người dân sử dụng giống vào sản xuất nhằm giảm bớt việc sử dụng giống địa phương Sản xuất nông nghiệp ngày cần nhiều vốn đầu tư, hầu hết hộ nông dân, việc vay vốn tương đối khó khăn thủ tục rườm rà, tài sản chấp bắt buộc Phần lớn người dân đầu tư sản xuất khả sẵn có nên việc đầu tư giống, vật tư, áp dụng tiến kỹ thuật khó khăn, hiệu sản xuất chưa cao Vì vậy, xin kiến nghị cấp lãnh đạo quan tâm giải vấn đề khó khăn thủ tục vay vốn, đồng thời tăng cường khuyến nông giúp nông hộ sản xuất có hiệu quả, có khả trả nợ hạn để đảm bảo dòng vốn luân chuyển hộ có nhu cầu vay vốn  Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản: 51 Tăng cường ổn định mạng lưới thu mua nông sản qua hợp đồng kinh tế với nhà máy sở định hướng phát triển vùng nguyên liệu Xây dựng mạng lưới cung ứng đầu vào mạnh mẽ, giảm bớt độc quyền tư thương, tránh việc tư thương ép giá nông dân Đầu tư vốn nhân lực việc xây dựng trang Web cho huyện, tăng cường quan hệ hợp tác với nhiều khu vực khác nhau, khẳng định hình ảnh tiếng nói nhân dân toàn huyện đến với người.Quy hoạch vùng sản xuất sản phẩm ngày có chất lượng tốt hơn, đẩy mạnh công tác tiếp thị quảng bá sản phẩm kênh thông tin đại rộng lớn Đồng thời nhanh chóng xây dựng thương hiệu cho nông sản phẩm đặc trưng sản xuất với quy mô lớn Việc xây dựng thương hiệu cần đồng với trình cải thiện quy mô sản xuất liên kết với doanh nghiệp Trong lĩnh vực này, Nhà Nước có vai trò quan trọng phương diện hỗ trợ thủ tục đăng kí thương hiệu bảo hộ quyền tác giả giống Thúc đẩy hình thành trung tâm giao dịch nông sản phẩm, chợ đầu mối, điểm du lịch sinh thái có giới thiệu sản phẩm sản xuất, trung tâm sơ chế - tồn trữ - vận chuyển…, vừa thúc đẩy thương mại hoá sản phẩm, địa điểm thu thập phân tích thông tin thị trường Bên cạnh đó, ban lãnh đạo cấp ngành cần tăng cường hỗ trợ người tiêu thụ nông sản phẩm (thương mại, sơ chế, chế biến, tồn trữ, vận chuyển…) phương diện công nghệ, đào tạo vốn Hàng hoá nông sản phần lớn mặt hàng tươi sống, thời gian định không tiêu thụ chế biến kịp thời dẫn đến hư hỏng Ở huyện Tư Nghĩa, nhà máy chế biến tinh bột mì thu mua sản phẩm trực tiếp người dân, nông sản khác hầu hết người dân chế biến thô để bán nơi khác Do đó, để góp phần tăng cường ổn định lượng nông sản số lượng chất lượng, đảm bảo đầu sản phẩm cho nông dân, xin đề nghị cấp ngành quan tâm, có sách thu hút đầu tư xí nghiệp chế biến nông sản địa phương đảm bảo phần đầu sản phẩm nông sản cho nông dân, đồng thời tạo liên kết chặt chẽ xí nghiệp công nghiệp nông thôn thành thị trao đổi công nghệ, máy 52 móc nhân lực, khuyến khích cạnh tranh xí nghiệp để làm giảm giá thành tăng chất lượng sản phẩm Huyện cần có sách giúp người dân mở rộng thị trường khu vực lân cận, tăng cường mạnh sản phẩm đặc trưng đến người tiêu dùng số lượng chất lượng ngày tăng  Giải pháp lao động: Như nêu cho thấy người yếu tố quan trọng trình hình thành đất, đất trồng Việc quản lí, sử dụng đất nông nghiệp có khó khăn định Về mặt quản lý, cán địa chất xã hầu hết chưa có trình độ đại học, thực lệnh cấp huyện đưa xuống chưa sáng tạo khó khăn việc hướng dẫn, quản lý người dân trồng trọt theo quy hoạch Khó khăn thứ hai khuyến nông viên huyện có trình độ cao lại ít, hệ thống khuyến nông viên sở không nhiều, xã vài cán xã đảm nhiệm công tác khuyến nông, không chuyên ngành tạo đạo nên lúng túng trước dân Về việc ban lãnh đạo cấp huyện cần có sách chiêu mộ nhân tài, thu hút lực lượng lao động có trình độ quản lý, đào tạo nâng cao cho cán khả làm việc tốt với nông dân Từ đó, cấp lãnh đạo, cán lãnh đạo cấp phối hợp làm việc đạt hiệu hơn, đưa sách phát triển nông nghiệp phù hợp điều kiện địa phương Trong điều kiện kinh tế thị trường nguồn nhân lực bao gồm số lượng chất lượng, thông qua nhiều hình thức đào tạo, phải có đầu tư Nhà Nước, quan tâm địa phương hưởng ứng đối tượng việc đào tạo thực Về người lao động, phần lớn người dân cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm trồng trọt chăn nuôi Tuy nhiên, họ tính bảo thủ sản xuất, chưa hoàn toàn nhận thức vai trò việc tái đầu tư, nâng cao kỹ thuật sản xuất Trong năm qua thực chuyển đổi lúa vụ thành vụ ăn chắc, sử dụng số giống mới… tâm lý chưa thoải mái, chưa tin tưởng vào tiến Còn sử dụng nhiều thuốc hoá học sản xuất, việc phá rừng đầu nguồn rải rác 53 số người dân vùng cao Trước thực tế trên, xin đề nghị cấp lãnh đạo quyền tăng cường mở lớp khuyến nông, buổi hội thảo với người dân, biết khó khăn, trăn trở thật họ nhằm giúp họ nâng cao hiểu biết, áp dụng vào sản xuất đạt hiệu quả, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên đất nông nghiệp nói riêng 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu, số liệu tổng hợp phân tích hiệu sản xuất số trồng lúa, ngô, mía, mì…, thấy nguồn tài nguyên đất đai phì nhiêu, phù hợp cho nhiều loại trồng chưa tận dụng hết xã vùng cao huyện, vấn đề chuyển đổi cấu trồng chưa trọng nhiều, trình độ học vấn người dân thấp làm hạn chế khả tiếp thu tiến kỹ thuật vào sản xuất Đa phần người dân định trồng dựa vào giá thị trường trồng theo người xung quanh loại trồng huyện, vừa đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân, vừa bán sản phẩm đem lại thu nhập cho nông hộ Lúa, ngô, mía, mì… trồng truyền thống huyện, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng huyện.Tuy nhiên suất trồng chưa cao, chưa mang lại hiệu kinh tế thiết thực nó, phần giá không ổn định gây không khó khăn cho người dân việc lựa chọn trồng phù hợp Ngành chăn nuôi phổ biến lâu đời mang tính tự cấp tự túc, chăn thả với quy mô nhỏ Hình thức chăn nuôi chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình Trong năm gần đây, huyện có quan tâm đầu tư số giống lợn, bò người dân quen với hình thức chăn thả, nuôi nhỏ lẻ, mức đầu tư chuồng trại, giống chưa thoả đáng nên tổng đàn gia súc có tăng số lượng chất lượng gia súc, gia cầm chưa nâng cao Hiện sản xuất nông nghiệp địa phương gặp nhiều khó khăn, yếu tố ảnh hưởng do: thiếu vốn sản xuất nông nghiệp, trình độ dân trí thấp, trình độ canh tác hạn chế nên khả tích luỹ tái đầu tư mặt khác giá nông sản không ổn định gây khó khăn cho nông dân việc xác định trồng mang lại hiệu kinh tế cao 55 5.2 Đề nghị 5.2.1 Đối với quan quyền địa phương Các cấp lãnh đạo huyện cần đề biện pháp sử dụng đất nông nghiệp hiệu hơn, thực tế cho thấy diện tích đất bỏ hoá chiếm tỷ lệ cao tổng diện tích đất tự nhiên Do đó, cần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh, tiến hành xen canh, luân canh diện tích đất nông nghiệp để nâng cao tốc độ quay vòng đất, chọn loại giống thích hợp điều kiện tự nhiên vùng, tận dụng triệt để diện tích đồng cỏ vào chăn thả gia súc tập trung Có sách hỗ trợ vốn đề giải pháp nhằm giúp người dân sử dụng đồng vốn vào sản xuất đạt hiệu cao Cần nâng cấp hệ thống đường nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc di chuyển vận chuyển nông sản, hàng hoá Trong chờ đợi đầu tư Nhà Nước quyền địa phương huyện xã cần phối hợp cải tiến tổ chức sản xuất khai thác tiềm để phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế thị trường nay, góp phần cải thiện nâng cao đời sống người dân, phát triển kinh tế xã hội địa phương 5.2.2 Đối với người dân Cần chuyển dần từ hình thức chăn nuôi tự túc, tự cấp sang chăn nuôi tập trung nhằm dễ dàng quản lý vật nuôi, tận dụng diện tích đất trống quanh nhà vào sản xuất thêm loại rau, củ góp phần cải thiện sống gia đình Chú trọng đầu tư nâng cao dân trí, từ nông hộ có khả tiếp thu kỹ thuật khoa học nay, đặc biệt giới trẻ, nguồn nhân lực dồi cho hướng phát triển sau Đây biện pháp đầu tư cần lâu dài thật cần quan tâm, góp phần giúp người dân có khả tự nâng cao trình độ sản xuất nâng cao nhận thứ việc tái đầu tư bảo vệ môi trường đất canh tác TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Lê Minh Lâm, 2002 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Xã Lộc Hoà, Huyện Lộc Ninh, Tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM Hội khoa học đất Việt Nam, 2000 Đất Việt Nam Nhà Xuất Bản Nông Nông Nghiệp Hà Nội, 412 trang Ngô Đức Cát, 1998 Kinh Tế Tài Nguyên Đất Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội Hội Khoa Học Kinh Tế Việt Nam, 2000 Kinh Tế Chính Sách Đất Đai Việt Nam Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình, Đặng Kim Sơn Nguyễn Tiến Triển Làm Gì Cho Nông Thôn Việt Nam?, 2003 Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh, 497 trang Hoàng Thu Hoà - Đặng Kim Sơn, 2002 Một Số Vấn Đề Phát Triển Nông Nghiệp Nông Thôn Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội, 412 trang Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Tư Nghĩa năm 2004, 2005, 2006 Báo cáo thống kê diện tích đất đai huyện Tư Nghĩa năm 2005, 2006 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tư Nghĩa thời kì 1996 – 2010 57 Phụ Lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Đề tài NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TƯ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI Người vấn: Lê Thị Trâm Ngày vấn: Thôn………………… Xã…………………… Huyện………………… Họ tên người vấn:………………………… I Thông tin chung nông hộ: Họ tên Tuổi Trình độ văn Nghề nghiệp hoá Số lao động II Hiện trạng sử dụng đất nông hộ: • Tình hình sản xuất riêng vùng A Xã đại diện cho kiểu địa hình đồng bằng: xã Nghĩa Hiệp Tổng diện tích đất sử dụng: Loại đất Diện tích (ha) Loại trồng, vật nuôi Đất trồng trọt Đất chăn nuôi Đất thổ cư Đất khác Tổng cộng 2.a Đất ông bà do: Sở hữu…………Thuê……………Thừa kế……………Nguồn khác……………… 29 2.b Đã sử dụng năm: …………… năm 3.a Thông tin hoạt động trồng trọt nông hộ: Loại Số vụ/năm trồng Lúa Ngô Rau màu Khác ( ) Chi phí đồng) (triệu Doanh thu (triệu đồng) 3.b Các loại chi phí sản xuất: Các loại chi phí Giống Phân bón Thuốc trừ sâu Công chăm sóc Tổng cộng Thành tiền (triệu đồng) Tỷ lệ (%) 4.a Thông tin hoạt động chăn nông hộ: Loại vật Số lứa/năm nuôi Trâu Bò Lợn Gia cầm Số Chi phí (triệu Doanh thu đồng) (triệu đồng) 4.b Chi phí cụ thể chăn nuôi: Loại chi phí Giống Thức ăn Thuốc chữa bệnh Công chăm sóc Khác Tổng cộng Thành tiền (triệu đồng) Tỷ lệ (%) 5.a Mô hình sản xuất áp dụng: Trồng trọt…….Chăn nuôi…… Kết hợp trồng trọt chăn nuôi…… Khác……… 30 b Lý ông (bà) chọn mô hình canh tác này: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C.Xã đại diện cho kiểu địa hình đồng bằng: xã Nghĩa Điền 6.Tổng diện tích đất sử dụng: Loại đất Diện tích (ha) Loại trồng, vật nuôi Đất trồng trọt Đất chăn nuôi Đất thổ cư Đất khác Tổng cộng 7.a Đất ông bà do: Sở hữu…………Thuê……………Thừa kế……………Nguồn khác……………… 7.b Đã sử dụng năm: …………… năm 8.a Thông tin hoạt động trồng trọt nông hộ: Loại trồng Số vụ/năm Mía Mì Lúa Khác ( ) Chi phí đồng) (triệu Doanh thu (triệu đồng) 9.b Các loại chi phí sản xuất: Các loại chi phí Giống Phân bón Thuốc trừ sâu Công chăm sóc Tổng cộng Thành tiền (triệu đồng) 31 Tỷ lệ (%) 10.a Thông tin hoạt động chăn nông hộ: Loại vật Số lứa/năm nuôi Trâu Bò Lợn Gia cầm Số Chi phí (triệu Doanh thu đồng) (triệu đồng) 10.b Chi phí cụ thể chăn nuôi: Loại chi phí Giống Thức ăn Thuốc chữa bệnh Công chăm sóc Khác Tổng cộng Thành tiền (triệu đồng) Tỷ lệ (%) 11.a Mô hình sản xuất áp dụng: Trồng trọt…….Chăn nuôi…… Kết hợp trồng trọt chăn nuôi…… Khác……… b Lý ông (bà) chọn mô hình canh tác này: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Mức thu nhập tại:………………triệu đồng 13 Thị trường tiêu thụ nông sản: Bán sỉ…… Bán lẻ…… Qua thương lái…… Khác…… 14 Giá bán sản phẩm so với năm trước: Cao hơn…… Không đổi…… Thấp hơn…… 15 Việc cung ứng vật tư, đầu vào; theo ông (bà): Tốt…… Trung bình ……… Không tốt…… 16 Ông (bà) cho biết vài thuận lợi, khó khăn sản xuất nói chung: 32 17 Ý kiến chủ hộ việc sử dụng đất tại: Nhu cầu…………………………………………………………………………… Đề xuất: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Tín dụng, khuyến nông: 18 Ông (bà) có vay vốn hay không? Có………… Không………… Nguồn vay Số tiền/thời gian Lãi suất/năm % đầu tư cho nông nghiệp Ngân hàng nông nghiệp Quỹ xoá đói giảm nghèo Quỹ tín dụng phụ nữ Tư nhân Khác 19 Ông (bà) tham gia tập huấn khuyến nông lần/năm? 0………… 1…………… 2………… >2………… Trung bình năm:………… lần 20 Ông (bà) có kiến nghị đề xuất với Nhà nước quyền địa phương không? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG (BÀ)! 33 Phụ Lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TƯ NGHĨA Hoạt động sản xuất lúa người dân Ngô từ lúc trồng đến lúc thu hoạch 34 Người dân chăm sóc thu hoạch mía Thu hoạch củ mì hoạt động chế biến tinh bột mì Nguồn ảnh: Website:http//:www.quangngai.gov.vn, năm 2006, 2007 35 [...]... Thông, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Việc đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp trong sử dụng đất nông nghiệp là rất cần thiết nhằm phát huy thế mạnh trong việc sử dụng đất đai góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao sinh kế của người dân địa phương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu... chung của nghiên cứu là tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Tư Nghĩa từ đó đề xuất giải pháp nhằm tạo điều kiện cho việc sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả tại địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định những yếu tố thuận lợi, khó khăn trong sản xuất nông nghiệp tại vùng Tìm hiểu vấn đề quản lí, quyền sử dụng đất nông nghiệp Cơ cấu đất nông nghiệp và cơ cấu cây trồng tại huyện Hiệu... Luật Đất Đai 2003 đất đai thuộc sở hữu Nhà Nước, Nhà Nước thực hiện quyền quyết định mục đích sử dụng đất thông qua các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quyền quy định về hạn mức giao đất và thời hạn sử dụng đất; quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; quyền định giá đất Cho đến nay toàn vùng có 100% hộ được đăng kí và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thực hiện giải. .. nghiệp huyện năm 2006 1.4 Cấu trúc của khoá luận Chương 1: Nêu khái quát vấn đề nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và cấu trúc khoá luận Chương 2: Giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu Chương 3: Trình bày chi tiết những lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu, đồng thời nêu vắn tắt phương pháp nghiên cứu mà người nghiên cứu đã sử dụng Chương 4: Trình bày những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện. .. bàn Các biện pháp chống xói mòn, bảo tồn đất ở vùng Đề xuất giải pháp nhằm tạo điều kiện cho việc sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả 1.3 Phạm vi nghiên cứu của khoá luận 1.3.1 Giới hạn về nội dung Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu cơ cấu đất nông nghiệp, hiệu quả một số cây trồng chính, vấn đề xói mòn đất nông nghiệp ở huyện trong năm 2006 1.3.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu tổng thể... cho nghiên cứu bằng cách sử dụng các phần mềm tính toán như Word, Excel Trong phạm vi khóa luận này, phương pháp này được sử dụng để trình bày về hiện trạng của đất nông nghiệp tại huyện Tư Nghĩa như cơ cấu đất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng, hiệu quả một số cây trồng chính, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010… thông qua các bảng đồ, biểu đồ, sơ đồ b) Phương pháp tính toán, so sánh: nhằm nghiên cứu mở... nhân sử dụng đất Nguồn: Phòng Tài Nguyên Môi Trường Huyện 4.3 Cơ cấu đất đai và cơ cấu cây trồng năm 2006 4.3.1 Cơ cấu đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 22.729 ha được phân thành 3 nhóm đất khác nhau theo mục đích sử dụng là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng 22 Bảng 4.3 Cơ Cấu Đất Đai của Huyện Tư Nghĩa Năm 2006 Khoảng mục Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 15.124 66,54 Đất. .. tỉnh Quảng Ngãi, diện tích tự nhiên là 22.729 km 2 Dân số năm 2006 là 184.180 người chiếm gần 15% dân số cả tỉnh Về hành chính huyện Tư Nghĩa hiện tại có 2 thị trấn, 3 xã miền núi, 13 xã đồng bằng ven biển Huyện Tư Nghĩa có bờ biển dài 6 km Phía Bắc giáp thành phố Quảng Ngãi và huyện Sơn Tịnh, phía Nam giáp huyện Mộ Đức, phía Tây giáp huyện Nghĩa Hành, huyện Sơn Hà, phía Đông giáp Biển Đông Huyện Tư. .. hình đất nông nghiệp và những yếu tố liên quan trong phạm vi toàn huyện Để nghiên cứu điểm về hiệu quả kinh tế một số cây 2 trồng chính, chúng tôi chọn hai xã đại diện: xã Nghĩa Điền (đại diện vùng đồi núi) và xã Nghĩa Hiệp (đại diện vùng đồng bằng ven biển) 1.3.3 Đối tư ng nghiên cứu Là các cá nhân, tổ chức sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện 1.3.4 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đất. .. biết đầu tư vào sản xuất như thế nào nên tiêu dùng hết dẫn đến khó có khả năng trả nợ 13 CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lí luận 3.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp Theo Luật Đất Đai 2003, nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất: đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác; đất trồng cây lâu năm; đất rừng sản xuất; đất rừng

Ngày đăng: 09/08/2016, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan