3.1 So sánh các cách tiếp cận, diễn giải nội dung văn bản qua một số tác phẩm văn học chữ Hán cụ thể
3.1.1 Tiêu chí lựa chọn và mô ta thực hiện 3.1.1.1 Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu
Chương trình Ngữ văn mới (Chương trình Ngữ văn 2018) được thiết kế theo hướng mo, cũng có nghĩa là chuong trình chi qui định một số tác phẩm bắt buộc, còn lại, các tác giả sách giáo khoa va giáo viên có thé tự chọn tùy theo vùng miền. đối tượng và
sự yêu thích. Nói như thé không có nghĩa là việc lựa chọn các tác phẩm khác không phải
là việc tùy hứng ma cân bao đảm các tiêu chí va yêu cầu chung của chương trình đã qui
định. Cụ thé, văn bản tác phẩm được chọn phải: Thứ nhất, phục vụ trực tiếp cho việc phát
triển các phâm chất và năng lực theo mục tiêu, yêu cầu cân đạt cúa chương trình. Thứ hai, các tác phẩm này cũng phải phù hợp với kinh nghiệm, năng lực nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí của học sinh ở từng lớp học, cấp học. Thứ ba, các tác phẩm này cũng phải là các tác phẩm có giá trị đặc sắc về nội dung va nghệ thuật, hon nữa 1a tác phâm thê đại diện, thẻ hiện được phong cách nghệ thuật của tác giả, và đặc biệt là tiêu biểu về kiểu văn bản
thẻ loại. Với mục tiêu lả hướng đến đối tượng người học và nghiên cứu tác pham van hoc chữ Han, chúng tôi ưu tiên lựa chon và sử dung ngữ liệu là các tác pham đã được tuyển
chọn và đưa vào sách giáo khoa.
Đề có thê làm minh chứng rõ ràng và cụ thé thi các tác phẩm được lựa chọn thiết nghĩ nên là các tác phẩm quen thuộc, xuất hiện trong sách giáo khoa (có thé là hiện hành 2006 và cả chương trình mới 2018). Mục đích lựa chọn các tác phâm nay là bởi vì người học (là học sinh hay sinh viên, thậm chí là giáo viên) cũng đã ít nhất tiếp xúc, tiếp cận với
tác pham, ma đa phân là làm việc với bản bản qua phan phiên âm, dich nghĩa và dich thơ được cung cấp sin. Mở rộng hơn, học sinh, sinh viên muon đạt điểm cao, hoặc có cách trình bày, diễn đạt hoa mi, ấn tượng hay giáo viên muốn bài giảng trở nên sinh động và đôi mới, cũng thường tìm đọc đến các tải liệu hướng dẫn phân tích, bình giảng chuyên sâu.
44
Qua đó. người day lẫn người học được tiếp cận với nhiều định hướng, cảm thụ. nhận xét
và đánh giá khác nhau. Do đó, khi trao cho người dạy và người học cơ hội tiếp cận văn
ban theo hướng nay (trên phương điện ngữ pháp đặc thù của Han văn). với những tac
phẩm được chọn là các tác phâm được đưa vào sách giáo khoa, sẽ có nhiều tư liệu tham
khảo được biên soạn kèm theo, tạo điều kiện cho người dạy, người học cơ hội thực hành
so sánh, đôi chiêu với các cách hiệu, cách tiép cận khác nhau.
Bên cạnh đó, chúng tôi phân loại ra làm hai mục, gồm các tác phẩm văn học chữ Han của Việt Nam (do người Việt sáng tác) và các tác phim văn học chữ Han của Trung Quốc (do người Trung Quốc sáng tác) và trình bày lần lượt theo thé thơ thất ngôn tứ tuyệt va thất ngôn bát cú Đường luật, hai thê thơ vốn phô biến, thông dụng trong chương trình học. Trong đó có một số tác phẩm thơ chữ Hán có dang thức ngữ pháp đặc thù cũng sẽ được phân tích va lí giải trong quá trình dich giải tác phẩm, đặc biệt là trường hợp các bai thơ có sử dụng cấu trúc sử động dung và ý động dụng pháp trong ngữ pháp Hán ngữ cỏ.
3.1.1.2 Mô tả cách trình bày
Về cách trình bày, chủng tôi thực hiện tuần tự theo các bước, tương ứng với các
công đoạn minh giải văn bản tác phẩm văn học chữ Hán: Tập hợp tư liệu văn bản tác
phẩm; Dịch thuật và bình giáng; So sánh, đối chiếu và đánh giá các sản phẩm sau dịch thuật. Các công đoạn nảy, khi thực hiện sẽ được trình bay thành các phần gồm:
Phan 1: Thông tin về tác giả, tác phẩm. Ở phan này, chúng tôi chỉ cung cap một cách khái quát, sơ lược vẻ tác giả và tác phẩm, đủ dé người đọc có lượng thông tin về vẫn
bản dé hỗ trợ tư duy khi dich giải văn bản, chứ không đi tập trung khai thác chuyên sâu
như nội dung có ở các bài học
Phần 2: Văn bản (gồm bản nguyên tác và bản phiên âm)
Phan 3: Li giải văn bản (Phan này sẽ bao gồm các thao tác tra cứu tự điển, chọn nghĩa cho từ, phân tích cau trúc cú pháp va dịch giải y nghĩa văn ban).
Phan 4: Đối chiều với phan dịch nghĩa và dịch thơ có trong sách giáo khoa.
Phan 5: Nhận xét sau khi so sánh, đối chiều.
45
3.1.2 Một số tác phẩm văn học chữ Hán Việt Nam
Các tác phẩm văn học chữ Hán Việt Nam thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Tác phẩm 1: NAM QUOC SƠN HÀ
(Thời Lý)!
Thông tin về tác phầm
Nam quốc sơn hà là bài thơ chữ Hán, làm theo thé thất ngôn tứ tuyệt. Bai thơ ra
đời vào thời điểm quân Đại Việt do Lý Thường Kiệt chỉ huy bày trận phòng thủ ở bờ sông Như Nguyệt, chống lại quân Tống xâm lược năm 1077.
Bai thơ vang lên trong đêm dưới hình thức như lời mach bảo của thần linh. có tác
dụng khích lệ tinh than quân sĩ, động viên họ xông lên giành chiến thắng. Trai qua gan một nghìn năm, bài thơ van luôn hiện diện trong đời sông lịch sử Việt Nam, là “bản tuyên ngon độc lập đầu tiên của nước Việt Nam tự chu”.
(Từ điển văn học bộ mới, 2004)
! Cú nhiều ý kiến và quan điểm khỏc nhau vẻ tỏc giả bai thơ nảy. Sử cũ chộp rằng: năm 1077, quản Tong xọm lược nước ta, vua Ly Nhắn Tông sai Lý Thường Kiệt (1019-1105), một trong những danh tưởng xuất sắc nhất thời Ly, đem quan chặn giặc ở phòng tuyến trên sông Như Nguyệt (một khúc của sông Câu, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh). Bỗng một đêm, quản si chợt nghe Géng ngâm bai the nay trong đến thi’ Truong Hồng, Trương Hat — hai vị tướng giỏi thời
Triệu Quang Phục. Do đỏ, khỏa luận sứ dụng “Thoi Ly”, 14 thời điểm bai thơ ra đổi, thay vì tac giá Ly Thường Kiệt
hay lý giải day là bài Thơ Than theo truyền thuyết.
Văn bản
- =... Nam quốc sơn hà Nam dé cư,
Pid od Ly j3 Par k
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.