2.1 Thực trạng tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán hiện nay
Định hướng phân tích văn ban tác phầm chưa phải là phân tích văn hoc, mà là thao tác lựa chọn hướng tiếp cận đổi với (đồng thời) văn bản và tác phẩm. Định hướng đúng
đắn trên cơ sở nắm chắc các khía cạnh văn bản học của văn bản sẽ quyết định hiệu quả
của công việc phân tích — lí giải tac pham.
Tiếp cận tác phẩm văn học tập trung hướng vào văn bản là hướng đến trí tuệ thực tiễn — cũng là mục đích dạy học. Đây là phương cách tối ưu dé chúng ta dân dẫn khoa học hóa công tác hướng dẫn tiếp nhận văn học, đặc biệt là văn học chữ Hán trong nhà trường phô thông nói riêng va việc nghiên cửu Han văn nói chung. Cổ nhiên, khoa học hóa ở đây không có nghĩa là phủ nhận tính văn chương, tính nghệ thuật trong việc bồi dưỡng năng lực cảm thụ, thâm bình tác phẩm cho người học. Một điều đáng nói ở đây, đó là quan
điềm và phương pháp minh giải văn bản tác phẩm văn học chữ Hán mà kiên trì thực hiện
từ trước tới nay vẫn tỏ ra phù hợp với tư tưởng mới trong day học văn chương gan đây:
lấy đọc — hiểu văn bản lam trụ cột cho tiến trình nhận thức lại về bản chất gốc của hoạt
động dạy học.
2.1.1 Tình hình các tác phẩm văn học chữ hán được đưa vào chương trình phổ
thông
Như vậy, dé có được cái nhìn khái quát về thơ chữ Hán trong nhà trường phô thông, chúng tôi xin đưa ra bảng thống kê các tác phẩm. Song, do Chương trình Giáo dục phỏ thông 2018 đang trong quá trình hoàn bị, sách giáo khoa các cấp vẫn chưa day đủ. Do vay, chúng tôi chi thu thập tư liệu. ngữ liệu liên quan đến tác phẩm thơ chữ Han ở các cấp
lớp đã có sách giáo khoa ở chương trình nay.
O chương trình hiện hành (Chương trình 2006), các tác pham văn hoc chữ Han chiếm một vị trí khiêm ton về số lượng nhưng cũng là một phan quan trọng trong Chương
trình ngữ văn phê thông, xuất hiện ở các khối lớp 7, 8, 10 và 11. Cụ thé có thé xem bảng
phân bố thơ chữ Hán trong sách giáo khoa Ngữ văn bậc trung học hiện hành như sau:
Nam quốc sơn hà, Tung giá hoàn kinh sư, Thiên
Trường văn vọng, Vọng Lư sơn bộc bố, Tĩnh đạ tứ,
Trung 10 11 Thuật hoài, Cam hoài, Độc Tiêu Thanh kí, Quốc tộ.
học Cáo tật thị chúng, Quy hứng, Hoàng Hạc Lâu tổng pho Mạnh Hạo Nhiên chi Quang Lăng, Khuê oán, Điều
thông minh giản, Thu hứng, Hoàng Hac lâu
1] 2 M6, Lai tan 12 0
Nhìn vào cách phân bố trên, chúng ta có thé thay được sự gián đoạn và phân bỗ không đều tay trong việc tiếp cận. day và học tác phâm văn học chữ Hán ở các khối lớp.
Do vậy, chúng tôi cho rằng, đây cũng là một vấn đề cần xem xét khi biên soạn chương trình sách giáo khoa mới. Các bài thơ chữ Hán có trong sách giáo khoa hiện hành đa phân đều được cung cấp bản phiên âm theo cách đọc Hán Việt. Cùng với đó là bản dịch nghĩa
và bán dịch thơ. Trong một vải trường hợp, đặc biệt là trong sách Ngữ văn 7, một số tác
phẩm thường có kèm theo các tranh, ảnh minh hoa. Nam quốc sơn hà là tác phâm duy nhất có dan kèm văn bản chữ Hán nhưng cũng đưới dang tranh ảnh minh họa. Trên tong thé, sách giáo khoa cũng đã cung cấp cho người dạy. người học diện mạo — nội dung cơ bản của các tác phẩm thơ chữ Hán.
Các tác phâm bắt buộc theo Chương trình Ngữ văn 2018 Nam quốc sơn hà (Thời Lý) ở khôi lớp 10 và giáo viên phải lựa chọn ít nhất 1 tác phẩm thơ chữ Hán của Nguyễn
Du ở khối lớp 11. Cho đến thời điểm hiện tại, sách giáo khoa được biên soạn theo Chương trình Giáo dục phô thông 2018 đã có ở các khối lớp 6, 7, 8 (đối với cấp Trung
28
học cơ sở) và khối lớp 10. 11 (đối với cấp Trung học phô thông). Xét về thơ chữ Han, nội dung được phân bố tập trung ở cấp Trung học Pho thông. Tắt nhiên, với bè day lịch sử và
VỊ trí quan trọng trong tiền trình văn học của thơ chữ Hán, nếu chỉ được tiếp xúc và đọc 2
tác pham bắt buộc ở hai khối lớp, mà ở đó, người học còn chưa được tiếp cận bản phiên
âm thì khó lòng nao có được cái nhìn khái quát và tiếp cận tác pham một cách đúng nghĩa, hiệu quả và toàn diện. Cũng vì thế, ngoài các tác phẩm thơ chữ Hán bắt buộc trên, các sách giáo khoa cũng đã tuyến chọn thêm một số tác phẩm thơ chữ Hán đẻ cung cấp cho học sinh. Sau đây là bảng thống kê các tác phâm thơ chữ Hán được đưa vào các bộ sách
giáo khoa mới, theo Chương trình Ngữ văn 2018.
Lớp Sách giáo khoa
Kết noi tri thức với
cuộc sông
Chân trời sáng tạo
Cánh diéu
Kết nối tri thức với
7
cuộc sông
Chân trời sắng tạo
Cánh diều
Thiên Trường vẫn vọng,
Kết nối tri thức với Ta Nam quốc sơn hà,
cuộc sông Lai Tân
Chân trời sáng tạo - x : Nam quốc sơn hà
Ca
hoc
Trung
hoc
cơ sử
e| 3 bs s\| 3 | — _
Tập | Dương phụ hành
Kết nối trí thức với P =F
Độc Tiêu Thanh ki,
cuộc sông . Hãi
Mộng đắc thái liên Tập 1
Tảo phát Bạch Đề Tập 2 thành,
Độc Tiêu Thanh kí
Cánh diéu
Tập 2 Độc Tiêu Thanh kí
Bang thông kê các tác pham thơ chữ Hán có trong các sách giáo khoa biên soạn Chân trời sáng tạo
theo Chương trình Ngữ văn 2018
Ở đây, chúng tôi không nghiên cứu nội dung sách giáo khoa hay bàn luận chuyên sâu về nội dung các bài học. Tuy nhiên. việc thống kê trên cung cấp cái nhìn bao quát tình hình tác phẩm văn học chữ Hán trong trường phô thông, từ đó thay được cơ hội tiếp cận
các tác phâm thơ chữ Hán ở học sinh. Qua bảng trên. có thé thấy ở bộ sách giáo Kết nỗi tri thức với cuộc sống có số lượng tác phẩm văn học chữ Hán nhiều hơn hai bộ sách còn
lại và nhìn chung sách giáo khoa được biên soạn theo chương trình mới có sự gia giảm
đáng kể các tác pham tho chữ Hán so với chương trình hiện hành. Song, các sách giáo khoa mới cũng đã giới thiệu, cung cấp một số tác phẩm văn học chữ Hán mới, chưa từng xuất hiện ở sách giáo khoa hiện hành (Chương trình 2006) chăng hạn như Bạch Đăng hai
30
khâu (Nguyễn Trai), Dương phụ hành (Cao Bá Quát), Mộng đắc thái liên (Nguyễn Du) và Tảo phát Bạch Dé thành (Lí Bạch).
Điểm qua cách trình bày các tác phâm thơ chữ Hán có trong ba bộ sách giáo khoa,
chúng tôi nhận thấy các bộ sách giáo khoa đều có điểm chung trình bày theo trình tự sau:
Phan phiên âm > Phần dịch nghĩa > Phan dịch thơ. Như vậy, cách thức trình bày này ở
các sách giáo khoa mới (Chương trình 2018) vẫn trung thành với trình tự trình bày sách
giáo khoa hiện hành (Chương trình 2006). Với quan điểm người học tác phẩm thơ chữ Hán nên tiếp cận nguyên tác trong quá trình khai thác tác pham, chúng tôi cho rằng việc cung cấp cho người đọc bản nguyên tác ở mỗi bài là quan trọng và can thiết lại là nội
dung chưa được cung cap ở các sách giáo khoa.
Như vậy, xét vẻ tư liệu dạy và học, sách giáo khoa, sách giáo viên hay các giáo
trình tham khảo cũng đã ít nhiều đề cập đến vấn đề nảy. Về lí thuyết, trên cơ sở chỉ ra
những khó khăn trong việc dạy và học thơ chữ Hán, nhiều tài liệu đã đưa ra một số phương pháp cụ thẻ như cắt nghĩa từ, chú giải từ ngữ và điển cố, phân tích nhãn tự,...
nhằm hỗ trợ người day và người học. song có phan cắt giảm đi thao tac tra cứu, tìm hiểu từ ngữ, vốn là việc người học nên chủ động thực hành. Vẻ phía người học: Việc nghiên cứu, tiếp cận va khai thác các giá trị tác phầm thơ chữ Han trong trường phô thông từng
được cho là quá sức với học sinh, đỗi tượng chưa được trang bị kiến thức Hán văn, hoặc ít
nhất là vốn từ Hán — Việt còn vô cùng hạn chế. Điều đó trở thành một trong những khó khăn cho việc tiếp cận nguyên tác ở đối tượng này. Bên cạnh đối tượng học sinh, vẻ phía người day: Khi học ở các trường Sư phạm, sinh viên khoa Ngữ văn đã được trang bị kiến thức về chữ Hán (nguồn gốc. diễn biến hình thé, cau tao, từ vựng. ngữ pháp...). hơn nữa.
trải qua quá trình thực hành, làm việc với các văn bản cụ thể (văn bản Hán văn Việt Nam,
văn bản Hán văn Trung Quốc). Trên cơ sở đó, giáo viên Ngữ văn hiện nay có kha năng nắm bắt được phương pháp tiếp cận, trực tiếp thực hành đọc hiểu, chú giải, bình giảng văn bản Han văn từ nguyên tác. Hon nữa, các tác phẩm được chọn lọc đưa vào sách giáo khoa đa số là những tác phẩm kinh điền, đặc sắc, thể hiện tiêu biểu phong cách tác giả
hoặc là tác phẩm dai điện cho một giai đoạn văn học.
2.1.2 Vấn đề dịch thuật và bình giảng các tác phẩm văn học chữ Hán
31
Là kết quả tất yeu của cau trúc chương trình va hiện trạng các ban dich thơ chữ Hán ở trường trung học hiện đang được bình giáng theo ba hướng chính. Thứ nhất là hướng ấn tượng, tài hoa. Hướng bình giảng nảy có truyền thống từ các bậc túc Nho, học
van uyên thâm, bình luận Hán văn dựa vào khả năng thông kim bác cô, mang đậm chat tai
tử. Điểm nôi trội của khuynh hướng này là tính cá nhân, chỉ qua bình thơ mà có thê nói lên nhân sinh quan, thé giới quan... có thể mượn ví một ví dụ trong sách giáo khoa Ngữ văn § (Chương trình 2006) dé dan chứng chăng hạn “Tir việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chong chất sẽ tới thang lợi vẻ vang ” — phần ghi nhớ tông
kết sau nội dung bài thơ Tâu lộ (Đi đường) của Hồ Chí Minh (Nguyễn Khắc Phi, 2006:
39). Có thé thay, đăng sau câu chữ bình giảng về tác phẩm là tam long rộng. ý chí cao của
“bình gia”, làm say lòng người nghe, người đọc nhưng điều này cũng đã vô tình khiến
người đọc, người nghe có khuynh hướng thoát li khỏi văn bản và nặng chất cảm tính. Nói thé là bởi ban dich nghĩa và thơ đều nhắn vào động từ “thu”: muôn dặm nước non “thu vào cả trong tam mắt" (theo ban địch nghĩa) hay “thu vào tầm mắt muôn trang nước non”
(theo bản dich thơ). Nhưng phan chú thích. chú giải từ ngữ ở sách giáo khoa chỉ nêu “cỗ”
là quay đầu nhìn, “miện” là đưa mắt nhìn; “gian” đóng vai trò phó từ, nghĩa là khoảng
giữa: “cô miện gian” trở thảnh trạng ngữ - trong tam mắt, trong tầm nhìn. Thật ra. ngoải
vai trò phó từ, trong trường hợp này, “gian” còn đảm nhiệm cả vai trò động từ, mang
nghĩa thu vào. Động từ “gian” đứng ở cuối câu mang sức nặng chăng phải với nghĩa thành quả cuối cùng: ngắm nhìn “van lí dư đồ" bởi Bác không phải người đang du son ngoạn thủy, cũng chăng có khách lữ du nào đổi cảnh mà quay đầu liếc nhìn (cố miện).
Bác mang tâm trạng người li hương, biệt xử ngoái nhìn quê nha. Do vậy mà “van lí du đỗ”
lúc này đây không là bức tranh vạn dặm trải ra trước mắt an nhiên tĩnh tại mà là bức tranh
quê hương nơi vạn đặm đa mang mà người tủ lặng lẽ ngoái nhìn trong thoảng chốc rồi lại phải tiếp tục con đường chuyên lao gian truân. Dé có được khoảnh khắc ngắn ngủi ấy, han phải lên tận “cao phong đính” (đỉnh núi cao nhat), dé rồi Bác đã chuyên những khó khăn, khô ải trước mắt thành hành động có chủ đích và thành một sức mạnh tự thân. Nỗi niềm mà Bác tự ngam cho mình, hòa trong những motif cô điển “đăng cao vọng viễn” (lên nơi
cao ngăm nhìn xa), "đăng sơn ức hữu” (lên núi nhớ bạn) và “cô miện sơn ha” (ngoái nhìn
32
non sông xứ sở). Ay vậy ma bài thơ được tiép cận một cách đơn giản. và được bình ra bài học nhân sinh, khuyên bảo thì không tránh khỏi tính võ đoán.
Khuynh hướng thứ hai bình giảng thơ chữ Hán nghiêng về chính trị, xã hội theo nghĩa dùng văn học như công cụ phục vụ chính trị, giáo dục tư tưởng, trau đồi đạo đức. Nhãn tự “hỏng” trong bài Mộ (Chiều tối) có trong sách giáo khoa Ngữ văn Lớp 11 Chương trình 2006 (Phan Trọng Luận, 2006: 41) thường được bình rất rộng, hướng tai hoa liên hệ đến: “Nhân điện dao hoa tương ánh hông” trong Dé tích sở kiến xứ của tác giả Thôi Hộ. phái chính trị xã hội bình từ “hồng” là đỏ rực. sáng rực lên ý chí, lí tưởng của
nhà thơ. Như thé muốn vượt lên đau khô, gong cùm, người tù vẫn chia sé cái đẹp từ thiên nhiên chiều ta, cái thơ của thiếu nữ lao động; ấy là tinh thần thuộc giai cấp cần lao, là chủ trương theo ngọn cờ cộng sản. Từ phương diện văn bản, theo đó, "hồng" được hiểu là đỏ,
tức tính từ, có bộ mịch (tơ, sợi, màu sắc); héng như thế trọng tĩnh vả hình ảnh hiện lên
mau do, viên mãn tột độ. "lô dĩ hồng" là lò than đã cực đỏ, tức cực điểm và tất nhiên đã chuyển sáng trạng thái, ngưỡng của tàn lụi. Tuy nhiên, nêu hiểu “hồng” có bộ hỏa (lửa, đốt lửa, nhóm lửa...) thì sẽ thành động từ, tiếp nỗi cái chuyển động của ma bao túc — bao
túc ma. Suy nghĩ mới về Nhật kí trong từ (Nguyễn Huệ Chi, 1995: 264) đã khảo chứng chữ “hồng” nay. Động từ “hong” nghĩa là nhóm đỏ, mới nhen, tương ứng với một trong
một chuỗi những hành động của cô gái miền sơn cước, “16 dĩ hong” nghĩa là bếp lò đã được nhóm xong, đã được nhóm đỏ; và còn ứng với thời gian của buổi chiều tôi, hứa hen
một sự trường cửu, sức sông mạnh mẽ. niềm tin vào tương lai bởi nó là xuất phát điểm của một quá trình phát triển. Theo đó, chat thơ, chất thép của nhà thơ, người tù Hồ Chí Minh thê hiện ở quá trình thì ý nghĩa hơn nhiều so với đỉnh điểm. Bình chính trị xã hội. vì
thể, nhắn mạnh chức năng giáo dục của văn học nhưng lại đành chỗ quá ít cho chức năng
thầm mi.
Và dạng thứ ba, theo phong trào và xu hướng của thời đại là dạng bình giảng
thơ chữ Hán ở trường trung học. Khuynh hướng tiếp cận và bình giảng tác phẩm này sở di được số đông độc giả biết đến hoặc hưởng ứng chính bởi vì có xuất phát điểm là trường học. Trai qua nhiều năm, các thé hệ thay lẫn trò tiếp xúc với cách bình giảng này.
Hiện nay, trong công cuộc đôi mới nên giáo duc, nâng cao chat lượng đảo tạo, nhiêu
34
vả học tập tham khảo. Ở thao tác sưu tập tư liệu văn bản, việc sưu tầm cả các văn phẩm dich đã có cũng là van dé cần thiết. Trong dạy học, giáo viên nên tạo điều kiện dé học sinh được tiếp cận nguyên tác, suy xét lựa chọn một vai chữ Hán trong mỗi bài thơ chữ dé giới thiệu, giảng dạy cho học sinh. Những chữ được lựa chọn cũng cần có tiêu chí cụ thể
như: những chữ Hán này dé tiếp thu với học sinh khi phân tích sự thong nhất ba mặt hình
thé, âm đọc, ý nghĩa; chúng giữ vai trò quan trong trong việc chuyên tai giá trị nội dung va nghệ thuật của tác phẩm; chúng đông thời là những từ Hán Việt thông dụng dé học sinh thêm am tường vốn từ của mình... Trong day học đọc hiểu văn bản, tiếp cận nguyên tác chữ Hán là một quá trình được kết hợp bởi nhiều kĩ năng của người đạy và người học.
Đối với đôi tượng là người tự học (sinh viên chuyên nganh), hay người nghiên cứu tác phẩm văn học chữ Hán, cần có sự trang bị chin chu, day đủ các thao tác minh giải văn bản
tác phẩm dé đám bảo được tính hiệu quả của việc tiếp cận.
2.2 Một số cấp độ cơ bản khi tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán trên phương diện
ngữ pháp
Việt ngữ và Hán ngữ đều là loại hình ngôn ngữ đơn lập. âm tiết tính, mặt khác, văn hóa Việt Nam và Văn hóa Trung Quốc có môi quan hệ rat mật thiết, do vậy có nhiều điểm tương đồng gắn với những nội ham văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc. cho nên người đọc được chữ Hán có tư duy khá hoàn chỉnh ở từng chữ, từng từ. Xét về loại hình, chữ Hán là văn tự hình khối biểu ý còn chữ Quốc ngữ là văn tự ghi âm thuần túy. Con đường tiếp cận hai loại văn tự này là khác nhau. Sự khác biệt này cũng đã tạo ra nhũng khúc mắc, cản trở cho người Việt học chữ Hán quen với cách tiếp cận một loại hình văn tự mới. Loại van tự ghi âm thuần túy thì tiếp cận ngôn ngữ mang tính trừu tượng. trong
khi loại văn tự hình khối biểu ý thường tiếp nhận ngôn ngữ từ ý nghĩa cụ thê đến ý nghĩa
trừu tượng. Chính sự khác biệt nay giữa hai loại hình ngôn ngữ doi hỏi người học phải luôn cô găng dé làm quen vả tìm ra con đường tiếp can tot nhat.
2.2.1 Tiếp cận cap độ chữ
Do chữ Hán được cầu thành bởi ba yếu tố: âm, hình và nghĩa. Khi đạy học mỗi chữ Hán đều cần làm cho người học nắm vững ba yếu tố cau thành này. Không hiéu chữ Hán thì không thẻ mở được cánh cửa đẻ đi vào các tác phẩm văn học chữ Hán, rộng hơn là