(lòng) người thêm buôn bã. người buôn.
Ban dịch thơ SGK
AM ..,1
(1)
Hạc vang ai cưỡi di dau,
Ma đây Hoang Hạc riêng lầu còn tro.
Hạc vàng đi mắt từ xưa,
Nghìn năm mây trắng bây giờ còn bay
Hán Dương sông tạnh cây bảy, Bã xa Anh Vũ xanh dày cỏ non.
Quê hương khuất bóng hoàng hôn,
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai.
(Tản Đà dịch, Thơ Đường, Tập 1)
(2)
Ai cưỡi hac vàng di mat hút
Tro lầu Hoàng Hạc chốn này thôi!
Hạc vàng một đã đi, đi biệt,
Mây trắng ngàn năm bay chơi vơi.
Sông tanh Hán Dương cây sang tng Cỏ thơm Anh Vũ bãi xanh ngời
Hoàng hôn vẻ đó, quê đâu tá?
Khoi sóng trên sông não dạ người.
(Khương Hữu Dụng dịch, Thơ Đường,
Tập 1)
“+ Phân nhận xét sau so sánh, đôi chiêu
Câu 4: Bach vân thiên tai không du du
82
Bản dịch của SGK hiện hành dịch “còn bay chơi voi", từ chơi vơi có nghĩa không
biết bám víu vào đâu. Trong khi từ lay “du du” có nghĩa là thong thả lửng lờ, không mang sắc thái nghĩa phải cé gắng bam viu, cho thay trạng thái của mây trôi êm 4 ngan
năm vẫn thẻ.
Câu 5 va 6: Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ / Phương thao thê thê Anh
Vũ châu.
Bản địch của sách giáo khoa hiện hành làm mat đi cau trúc ngữ pháp “sử động dụng pháp”. khi dich ta phải thêm động từ sử động vào sau yếu tổ thứ nhất tra vị ngữ bi đảo về đúng vị ngữ của nó. Nên hai câu thơ này, khi địch nghĩa phải chuyền tinh từ “lich lịch” và “thé thé” xuống sau. Từ đó dich chủ ngữ trước lả “Han Dương thụ” (cây ở Han Dương) và “Anh Vũ chau” (bãi Anh Vũ). Thêm động từ vào sau yếu tổ thứ nhất và hiểu
đúng la: “Tinh xuyên lịch lich (sử) Hán Dương thụ / Phương thao thê thê (sử) Anh Vũ
châu". Đối chiều với ban dịch sách giáo khoa có thé thay, ban dịch ở sách giáo khoa không dịch đúng ngừ pháp nên cách hiểu bị lệch, “Dong sông lúc tanh mưa khiến cho cây côi Hàn Dương hiện rõ rang”. Ta hiểu là dòng sông lúc tanh mưa đã tác động làm soi rõ bóng cây chứ không phải “hang cây đất Hán Dương phản chiếu rõ mon một trên dòng sông lạnh". Ngoài ra dòng sông lúc tạnh mưa mang sự thanh khiết trong trẻo nhưng trong ban dịch sách giáo khoa chỉ gọi là dòng sông lạnh thì chưa day đủ sắc thái. “Cỏ
thơm làm bãi Anh Vũ thêm phan xanh tuoi” ta có thé hiểu là cỏ thơm tác động lên bãi
Anh Vũ khiến bãi xanh nay càng thêm xanh.
Câu 7: Nhat mộ hương quan ha xứ thị
Cụm “nhật mộ” là ngữ danh từ và “hương quan” là ngữ danh từ, ý chỉ công làng
quê ta. Cách dịch của sách giáo khoa khác biệt là đảo chủ ngữ ra sau, còn khi dịch đúng
ta dich “ha” là phó từ bô sung cho “xứ” vả “thi” la động từ chính của câu, đảo vị trí của động từ lên trước phó từ dé dich. Ban địch sách giáo khoa là mat đi yếu tô “ha xứ”, ngữ
pháp “ha” đi với danh từ dich là “gì/nào”. Phái chăng, câu hỏi vốn được đặt ra trong bai
thơ là “Troi chiêu hỏi quê hương ta là ở chon nao?”
83
3.2 Tính hiệu quả của phương pháp
Thông qua một số ví dụ minh họa thực hành phương pháp tiếp cận tác phẩm văn
học chữ Hán (trường hợp thơ) ở trên cũng cho thay một trình tự bai ban, khoa học. theo
đúng tiên trình của công tác tô chức minh giải một văn bản Hán văn. Nếu như những phương pháp cũ bó người học trong cái suy nghĩ của người đi trước, bất ké đó là theo khuynh hướng địch thuật và bình giảng nảo, thì cũng là một sự tiếp cận gượng ép và thụ động đối với người học. Những lời văn ý thơ được bình trên trang viết lắm lúc là lời của
một dịch giả, bình giả nào đó chứ không phải sản phẩm tự thân của học sinh sau quá trình học tập và tiếp nhận văn bản. Do đó, việc học môn Ngữ văn vốn đã được cho là khó khăn
dé có thé trải long cảm thụ với hầu hết các tác pham thơ văn nói chung, nay lại càng khó
khăn hơn đổi vưới các tác phẩm thơ chữ Hán bởi rào cản về mặt ngôn ngữ, văn tự, thời
đại, v.v.
Tat nhiên, không thé phủ nhận rằng phương pháp nay van còn chỗ hạn chế, gây khó khăn bước dau cho đại đa số người dùng. Song, hạn chế ay chủ yêu xuất phát từ việc dé đáp ứng phương pháp tiếp cận tác phâm văn học chữ Hán (trên phương diện ngữ pháp) đòi hỏi năng lực Hán ngữ nhất định ở người dạy và người học. Khi đã sử dụng và quen
với phương pháp, cụ thê hơn là quen với các thao tác xử lí văn bản: từ tra chữ, tìm nghĩa và phân tích cú pháp một cách cơ bản... Người học đã có thé tự tạo được một sản phẩm địch qua đó cho thấy trực tiếp cách hiểu cách cảm của người học đối với văn bản. Và di nhiên, với trình độ Han ngữ, ngữ pháp, khả năng diễn đạt,... khác nhau sẽ tạo nên chất
lượng sản phẩm địch khác nhau. Nhưng điều đó vẫn dam bảo, sản phẩm cuối cùng là sản pham của chính tư duy, sự hiểu biết thực sự của người học sau qua trình trực tiếp thực
hành minh giải văn ban tác phâm văn học chữ Hán.
Như vậy. hiệu quả của phương pháp tiếp cận thơ chữ Hán trên phương diện ngữ pháp trước hết là tạo cho người học cơ hội tự mình làm việc với văn bản gốc, và thông
qua ngôn ngữ dé hiểu về văn chương một cách có cơ sở khoa học. Thứ đến, phương pháp
mang lại cho người học khả năng đọc, hiểu nguyên tác tác pham văn học. Người dùng phương pháp có cơ hội trải nghiệm đọc nguyên tác, tra cứu tự điển, lựa chọn nghĩa, phân
84
tích cầu trúc cú pháp các câu thơ. thử sức dịch thuật văn bản và dựa trên cơ sở kết quả
địch thuật mà nêu được nhận xét một cách có cơ sở lập luận rõ ràng.
Với việc lay người học làm trung tâm của hoạt động học. chúng tôi cho rằng nên thực hiện phương pháp, người học sử dụng những công cụ như tự điền, từ điển dé tra cứu từ ngữ, ứng dụng các thiết bị công nghệ thông tin trong việc sưu tam nguyên tác, dj bản
cũng như các bản dịch khác nhau để đối chiếu với sản phẩm cá nhân khi thực hiện. Cuỗi
cùng, điều tat nhiên dé đạt được hiệu quả tôi ưu, tức khi tiếp cận và diễn giải tác phẩm đạt đến không chỉ hiéu được nội dung cốt lõi, thấy được giá trị nghệ thuật (vẻ đẹp vốn có của tác phẩm) mà còn có thé dựa vào chữ nghĩa mà nói chuyện văn, song điều này đòi hỏi
một qua trình đam mé học hỏi, rén luyện một cách nghiêm túc, kiên tri và bền bi.
3.3 Đề xuất ứng dụng thực tiễn
Nhận thức được những khó khăn trong việc tiếp cận văn học chữ Hán, chúng tôi có
một sô để xuât như sau:
Thứ nhất, cần cung cấp bản Hán văn (nguyên tác) bên cạnh bản phiên âm, dịch nghĩa, dich thơ trong sách giáo khoa. Trong trường hợp sách giáo khoa hiện nay vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu này, người giáo viên ở trường phổ thông cần chuẩn bị nội dung nay dé giới thiệu cho người học. Tat cả những tranh cãi, băn khoăn về từ vựng, ngữ pháp Hán ngữ đặc thủ có thé được giải quyết khi tra cứu nguyên bản.
Thứ hai, trong quá trình dịch thuật văn bản có yếu t6 Hán nói chung và thơ chữ Han nói riêng, cần cô gắng lưu giữ yếu tô nằm trong biên độ kha di, lần ranh hợp lí giữa ngôn từ trong văn bản và hệ thống từ vựng tiếng Việt. Diều này sẽ giữ được không gian văn hóa va mĩ cảm truyền thông khi tiếp cận những từ gốc Hán quen thuộc, năm trong các kết cau ngữ pháp tương đồng với tiếng Việt. Bên cạnh đó, người biên dịch cần tham khảo ban dich của các địch giả đi trước, công tác tuyển lựa ban địch vào sách giáo khoa có thé
tiến hành theo hai hướng: là giới thiệu văn bản qui phạm (hay được cho là văn bản qui phạm), hoặc cùng cấp cho người học cùng lúc nhiều dj bản dé người học so sánh điểm khác biệt, từ đó nêu lên nhận xét cá nhân nhưng là kết quả của quá trình tra cứu. phân tích.
Ê ke ôfk Ê ˆ .* se * ˆ ' , ˆ ˆ ,* ` os
so sánh, đôi chiêu chứ không phải nói theo cảm nhận chủ quan cá nhân một cách tủy tiện.
85
Thứ ba, nếu khâu dich thuật va giới thiệu nguyên tác có thê thực hiện dé đảng bởi một nhóm nhỏ chuyên gia thì việc vận dụng và tiếp cận những văn bản ấy trong giảng đạy
cần phải được thực hiện rộng khắp, trực tiếp. thường xuyên bởi giáo viên và học sinh
trung học, sinh viên và giảng viên cao đăng - đại học. Người đạy cần có khả năng vận
dụng kiến thức từ vựng, ngữ pháp dé can thiệp, tiếp cận hiệu quả văn ban thơ chữ Hán.
Sau đó, bằng hệ thong câu hỏi, tình huống, kha năng đa dạng dẫn dat học sinh tự tiếp cận, đưa ra những ý kiến, bình luận cá nhân một cách khoa học và hợp lí. Hơn nữa, người học cân đưuọc tạo điêu kiện đẻ đôi chiếu những cách tiếp cận, lí giải khác nhau về củng một nội dung, một tác phẩm dé nhận ra khác biệt cơ bản nhằm hình thành nhận thức toàn diện hơn vẻ tác phâm, đồng thời hình thành và xây dựng những ki năng tiếp cận văn bản thơ chữ Hán. Muốn như thé, phương pháp tiếp cận tác phẩm này đòi hỏi kiến thức Hán văn
của giáo viên, sinh viên sư phạm không chỉ trông cậy vào những hiểu biết cơ bản mà chương trình đào tạo hiện tại cung cấp; điều đó còn đòi hỏi người nghiên cứu nghiêm túc, đam mê, không ngừng tim tỏi, học hỏi dé nâng cao vốn hiểu biết của mình, đồng thời còn phải biết kết hợp kiến thức các bộ môn có liên quan và tính ứng dụng thực tiễn cao (có cơ
hội làm việc trực tiếp với văn bản tác phẩm văn học chữ Hán) như Văn học Trung đại,
Văn học Trung Quốc.... dé rèn luyện năng lực tư duy, giải quyết vả xử lí các van đề mà văn ban tác pham đặt ra.
Cuối cùng, bên cạnh dé xuất, chúng tôi có cho rằng, muốn công tác tiếp cận, điễn giải thơ chữ Hán đạt được hiệu quả, that sự cần có sự phối hợp chặt chẽ và hệ thống, đồng
bộ từ khâu sưu tầm, biên soạn, biên dịch văn bản đến khả năng Hán ngữ của người đạy
lan người học.
86
Tiểu kết chương 3
Việc thực hành lí giải văn bản tác phẩm thông qua trình tự các thao tác như tra cứu
tự điển, chọn nét nghĩa, tiến hành dich giải văn bản dựa vào phân tích cau trúc cú pháp, sau đó so sánh đối chiếu với các tài liệu liên quan tạo điều kiện cho người học được làm việc trực tiếp với văn bản tác phẩm. Qua đó, thay được hiệu quá mà phương pháp tiếp cận tác phâm văn học chữ Hán trên phương diện ngữ pháp mang lại cho người học: cho người
học trở vé đúng nghĩa “là chủ thể trung tâm của hoạt động học” thông qua việc chủ động vả tự bản thân thực hiện các công đoạn minh giải tác phâm. nêu được ý kiến, cách nhận
xét, đánh giá cá nhân dựa trên cơ sở khoa học.
Từ hiệu quả thiết thực ấy của phương pháp tiếp cận tác pham van học chữ Hán trên
phương diện ngữ pháp, chúng tôi đề xuất ứng dụng phương pháp này vào thực tiễn, song dé tạo được hiệu quả tôi ưu, đòi hỏi sự hỗ trợ đồng bộ từ hệ thông từ các nhà nghiên cứu,
nhà soạn sách cũng như người day lần bản thân người học.
87
KET LUAN
Từ việc triển khai đẻ tài Đề xuất phương pháp tiếp cận tác phẩm van học chữ Hán trên phương diện ngữ pháp (Trường hợp tác phẩm thơ chữ Hán), chúng tôi có
kết luận như sau:
Thứ nhất, minh giải văn bản tác phẩm văn học chit Hán là khâu đoạn cơ sở, có tính chất nên tang, giúp cho việc thâm định các tác phẩm với tat cả giá trị chân xác của nó.
Minh giải văn bản chính là thao tác khoa học hướng đến mục tiêu giúp cho việc đọc hiểu văn ban một cách tích cực nhất. “Tir chữ nghĩa đến văn bản, tác phẩm” là con đường xuất phát từ nghiên cứu các phương điện đời sông và ngôn từ của văn ban dé từ đó đi sâu vào các khia cạnh nội dung va nghệ thuật của tác phẩm.
Thứ hai, người day và người học cần có sự quan tâm và chú trọng vào các khâu đoạn cơ sở, căn bản của quá trình tìm hiểu, khai thác các tác phẩm thơ chữ Hán, không
nên lược bỏ du đó là các khâu đoạn nhỏ từ tra tir, tìm nghĩa đến phân tích cau trúc cú pháp.
Ở đó, kết quả của khâu đoạn trước sẽ làm tiền dé dé phát triển các khâu đoạn sau. Việc ứng dụng phương pháp ma lược bỏ hoặc cho qua các khâu đoạn này thì kết quả của việc tiếp nhận văn bản chữ Hán vẫn sẽ tiếp tục không được cải thiện.
Thứ ba, phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học chữ Hán trên phương diện ngữ pháp mang lại hiệu quả cho hoạt động dạy và học môn Ngữ văn, đồng thời là nghiên cứu các tác phẩm thơ chữ Hán một cách khoa học, chính xác và có cơ sở. Dù vẫn còn tùy vào trình độ diễn đạt và khả năng vốn từ, kết quả thu được ở mỗi cá nhân có khác nhau. Tuy
nhiên, việc tiếp cận và thực hiện theo các bước minh giải văn bản thực sự tạo điều kiện
cho người học tư duy và dién đạt theo chủ kiến của bản thân chứ không phải “nói lai” bat kì một văn bản phân tích, bình giảng mẫu có sẵn. Qua đó, cách thức tiếp cận văn bản này
cũng giúp cho người học phát huy năng lực sáng tạo và khả năng cảm thụ văn học một cách cơ bản và chính xác.
88
TAI LIEU THAM KHAO
*Các tài liệu sách
Bùi Mạnh Hùng (Tông chủ biên), et al. (2021). Ngữ văn 6. Tập ¡. Hà Nội: NXB
Giáo dục Việt Nam.
Bùi Mạnh Hùng (Tống chủ biên), et al. (2021). Net văn 6. Tap 2. Hà Nội: NXB
Giáo dục Việt Nam.
Bùi Mạnh Hùng (Tông chủ biên), et al. (2022). Net văn 10. Tập 1. Hà Nội: NXB
Giáo dục Việt Nam.
Bùi Mạnh Hùng (T ông chủ biên), et al. (2022). Neữ văn 10. Tập 2. Hà Nội: NXB
Giáo duc Việt Nam.
Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên). et al. (2022). Ngữ văn 11. Tập 2 (Bản mau). Hà
Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
Bùi Mạnh Hùng (Tông chủ biên). et al. (2022). Ngw van 7. Tap J. Hà Nội: NXB
Gido dục Việt Nam.
Bui Manh Hing (Téng chủ biên), ct al. (2022). Ngit van 7. Táp 2. Hà Nội: NXB
Giáo dục Việt Nam.
Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên), et al. (2022). New văn 8. Tập I (Bản mẩu). Hà
Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San (chủ biên), et al. (2007). Ngữ văn Hán Nom.
Tập 2. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
10. Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San. (1989). Ngữ văn Hán Nom. Tập 3 Hà Nội:
NXB Giáo dục.
11. Đảo Duy Anh. (2021). Han Việt Từ Điển. Hà Nội: NXB Hồng Dức.
89
12. Diệp Quang Ban. (2010). Tir điển thuật ngữ ngôn ngữ học. Hà Nội: NXB Giáo dục
Việt Nam.
13. Dinh Trọng Thanh. (2005). Giáo trình ngữ pháp Hán ngữ cô dai. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia.
14. Đỗ Đức Hiệu. (2004). Tir điển văn học bộ mới. Hà Nội: NXB Thế Giới.
15. Hoàng Tuệ. (2009). Hoang Tué tuyển tập. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
16, La Nhâm Thin, Đỗ Ngọc Thông (Tống chủ biên), et al. (2022). Ngữ văn 10. Tập I.
Huế: NXB Đại học Huế.
17.Lã Nhâm Thin, Đỗ Ngọc Thông (Tông chủ biên), et al. (2022). Ngữ văn 10. Tập 2.
Huế: NXB Dai học Huẻ.
18.Lê Đình Khan. (2010). ? vựng góc Hán trong tiếng Việt. Đà Nẵng: NXB Đà Năng.
19.Lê Nguyễn Lưu. (2007). Đường thi tuyển dich. Hué: NXB Thuận Hóa.
20.Lê Trí Viễn (Chủ biên), Dang Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San, Dang Chí Huyền.
(1984). Cơ sở ngữ văn Han Nụm. Tap ù. Hà Nội: NXB Giỏo dục.
21.Ngô Tất Tố. (1961). Đường thi. Hồ Chí Minh: NXB Khai Trí.
22.Nguyễn Dinh Phức. (2013). Thi pháp thơ Đường. Hồ Chí Minh: NXB Dai học Quốc gia Thành phô Hỗ Chí Minh.
23. Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên). (1995). Suy nghĩ mới về Nhật kí trong từ (in lần thử
ba). Hà Nội: NXB Giáo dục.
24. Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) et al. (2006). Vgữ văn 8. Tập I. Hà Nội: NXB Giáo
dục Việt Nam.
25. Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) et al. (2014). Ngữ văn 7. Tập 1.Hà Nội: NXB Giáo
dục Việt Nam.