Ngoài ra, các nhà nghiên cứu Trung Quốc gọi từ là “một loại hình văn học âm nhạc, và quá trình sản sinh, phát triển, Sáng tạo và truyền bá của nó liên quan trực tiếp đến âm nhạc ”°; tính
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA NGU VAN
Duong Vinh Hung
TRUNG QUOC KHOA LUAN TOT NGHIEP
Thanh phố Hỗ Chí Minh — 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA NGU VAN
Duong Vinh Hung
TU PHAM CUA TÀI NU LÍ THANH CHIEU
NHIN TU GOC ĐỘ MI HOC NHÀ TONG
-TRUNG QUOC
Chuyên ngành: Văn học nước ngoài
KHÓA LUAN TOT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
TS PHAN THU VÂN
Thanh pho Hồ Chí Minh - 2023
Trang 3Chiếu nhìn từ góc độ mĩ học nhà Tổng — Trung Quốc Tôi chân thành cảm ơn cô đã
hướng dan, chi bảo giúp đỡ và nâng đỡ tôi từ những ngày đầu quyết định nghiên cứuchuyên sâu vẻ văn học Trung Quốc nói riêng và văn học châu A nói chung Nhờ cô, tôi
được truyền cảm hứng niềm hăng say trong công việc tìm kiểm trí thức
Thứ hai, tôi xin cảm ơn chân thành đến các thay cô trong tô văn học nước ngoài,đặc biệt là các thay cô PGS TS Dinh Phan Cam Vân, PGS TS Phạm Thị Phương, ThS.Nguyễn Bích Nhã Trúc TS Nguyễn Thành Trung đã trực tiếp giảng dạy tôi trong thời
gian 04 năm đại học.
Thứ ba, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình đã luôn đồng hành động viên chúng
tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu dé có thé hoàn thành đề tài Bên cạnh đó, tôi
còn gửi lời trí ân đến, cảm ơn đến: TS Du Mintao ‡l:$šÈ đã hỗ trợ tôi kiến thức về côHán ngữ cũng như những van đẻ liên quan đến van hóa Trung Quốc: ThS Nguyễn Tran
Hoài Phương — người chị thân thiết luôn lắng nghe những chia sẻ, áp lực cũng như ủng
hộ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận: ThS Chung Lê Khang và BCH Doan - Hội
khoa Ngữ văn đã tạo điều kiện đề tôi có thể hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất; anhNguyễn Trọng Nghĩa đã hỗ trợ tôi những mặt kiến thức Hán ngữ co bản, giúp tôi phát
triển hơn trong con đường học thuật tiếng Trung, nhờ anh tôi thay được sự cỗ gắng say
mê theo đuổi một van đề học thuật nghiên cứu, qua đó chính là động lực giúp tôi theo
đuôi ước mơ của mình Ngoài ra còn có anh, ThS Ngô Hoàn Toàn, anh Ngọc Hải, các
bạn Kiéu Oanh, Yến Linh, Thảo Nguyên, em Lan Anh, Kim Nguyên ở bên cạnh tôi suốt
thời gian qua.
Trang 4Thứ tư, tôi xin cảm ơn Thư viện Trường Đại học Vũ Hán (Trung Quốc), Thư viện
Khoa học Tổng hợp Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh, Thu
viện Trường Đại học Xã hội và nhân van, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã
hỗ trợ tôi trong việc tìm kiếm, tra cứu tài liệu dé phục vụ cho đề tài; các tác giả của cáccông trình tôi sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo
Cuối cùng, cảm ơn tôi vì đã hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp và không bỏ cuộc
trong suốt thời gian thực hiện
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 04 năm 2023
Sinh viên
Dương Vĩnh Hưng
Trang 5LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp với tên này Tir phẩm của tài nữ Lí Thanh
Chiếu nhìn từ góc độ mĩ học nhà Tong — Trung Quốc là công trình nghiên cứu của tôi.Tất cả các kết quả nghiên cứu trong báo cáo là trung thực và chưa từng được công bốtrong bắt cứ công trình nào khác
Sinh viên
Dương Vĩnh Hưng
Trang 6DANH MỤC CAC Ki HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT
mm.
L3 | 55 |[PmmimmAm
i nan So
dụng trong chương 3 có nghĩa là “Không chịu
sự ràng buộc của phân bỏ luật bằng trắc”, tự
do gieo van
Biêu hiện trong các bang biéu, sơ đồ thì không
mang ý nghia/ Không có nội dung Khoảng cách | Không có nội dung
Trang 7DANH MỤC BANG, CÁU TRÚC TRONG KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
Bảng phân kì các giai đoạn lịch sử từ Đường đến Trang 49Nam Tống
Cau trúc 2.1 | Cấu trúc “tình - tình” trong từ phẩm Lí Thanh Trang 90
ChiềuBang so sánh và đôi chiêu các thanh điệu trong Trang 103Hán ngữ cô — hiện đại
Bảng khảo sát, thông kê các bản dich từ phâm Trang 104
Bang thê hiện phiên âm Hán Việt, bính âm từ Trang 112
pham Thanh thanh mạn 7 |
Bảng khảo sát, thong kê các bản dịch từ phẩm | — Trang 113
Thiêm tự thái tang tir bead
Bang thong kê, tan suất xuất hiện của các điệp | Trang 115
ngữ trong từ phâm Lí Thanh Chiếu = |
Bang thong kê cách thức gieo van trong từ pham Trang 119
Li Thanh Chiéu =|Bang 3.9 | Từ pho của điệu Nhw mộng lệnh loạt (1) Trang 121
Bảng 3.10 | Từ phô của điệu Nite mộng lệnh loại (2) Trang 121
Bảng 3.11 | Từ pho của điệu Niw mộng lệnh loại (3) Trang
121— 122 Bảng 3.12 | Từ phô của điệu Ni mộng lệnh loại (4) Trang 122
Trang 8Bảng 3.13 | Từ phô của điệu Niw mộng lệnh loại (5) Trang 122
Bảng 3.14 | Từ phô của điệu Nii mộng lệnh loại loại (6) Trang
122 - 123
Bảng phân tích và đôi chiêu hư mộng lệnh — Trang
Thường kí khê đình nhật mộ với từ pho của điệu 123 — 124
Như mộng lệnh loại (1)
Bảng 3.17 | Từ phô của biên thê (L) điệu Hodn khê sa Trang
125 - 126
Bảng 3.18 | Từ phô của biên thê (2) điệu Hoán khê sa Trang 126
Từ phô của biên thê (3) điệu Hoán khê sa Trang
126 — 127
Từ phô của biến thé (4) điệu Hoán khê sa Trang 127
Từ phô của chính thê (3) điệu Hanh hương tử Trang 129
Bang phân tích và đối chiều Hanh hương tử = Trang
Bảng phiên âm, dich nghĩa các tac phim Naw | Trang 136
mong lệnh trích Hoa viên kì ngộ tập: Điệu vong,
đại tác — Nguyễn Hanh; Hoa đáp — Nguyễn
Hoàng Trung
Bảng 3.24 Bảng phiên âm, dịch nghĩa các tác Trang
pham Hanh hương tử — Phạm Nguyễn Du; Vinh| — 137 — 138
cúc trong Cổ duệ từ — Nguyễn Phúc Miên Thẩm;
Xuân hoa - Nguyễn Hoàng Trung
Trang 9Mục lục
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC Ki HIỆU VA CHU VIET TAT
DANH MUC BANG, CAU TRUC TRONG KHOA LUAN TOT NGHIEP
DEG chọn EE ODN tanggggỹ-ỹ-nginiiitoioiotiiioiiiiiitiG14010101030001608603368033458013853633601661313065 1
ARAN Gu te hy, ra nrỷrarrrrorrirrrinErOOOiirnnnnionrrre 3
3 Mục đích nghiên CU cssccsscssscssscssesssssssecsscsseseessesnsssessesnessesssssesecsssssssessecsonseene 22
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vỉ nghiên €ứu -sess-css©csecse+xsecseesse 23
Š Phương pháp nghiên CỨU c- «5< << x Ọ HÌ Ọ THÌ HÌ nHÌ THÙ HH HHƠ gHn gH g 1.8 24
G6 Gg s6 của GS agaaaasiadiaiiiistoioiiii0010010006100133114161610340333380365313396468340356 25
7 Cầu trúc đề tb escccssesssscsseeccenseseccsnseecssnsseescnseeccenseeccunssesssssecsenseeecennsesseatess 25
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CHỮƯNG 5-s 55 <5 555555555 5s65se 26
1.1 Những lí luận chung về mĩ học nhà Tống và Tống từ -. -.« -se- 26
1.1.1 Các van dé chung nhất về mĩ học nhà Tống, . se se©ss+ssessee 26
1.1.2 Các phạm trù mĩ học trong LÓT TT nh in 311.2 Những lí luận chung về thé loại từ (ìj) đời Tống 37
12,1, Khái niệm và phân Dog ssssescsccssscsscacssassaccssscsncssccsencsscessacsoassonnssscsonccseacssassoacsees 37
1.2.1.1 KHÁI NINH son eetiiieitiiieeiiiii66620016266165646602586956550666369798692686056856869388566 37
DZD PR Grn GB köis66g654060166616016121165044601613416556161161344606613513056186638638838364360855846035388365ã6 39
1/22,Llchst.pháttrin Ua lceoiaaniiioiiiiodiioiiidiiii031100015614100018301103488.0 41
1.2.2.1 Truy nguồn từ “Tay Đường Yên nhạc Bi MER”, *Y thanh điện từ (4) ƒ##ff" và
Đôn Hoàng khúc tử từ CŸ{JfÏI-ƒ*37] ) ccs<SSSSSSSSSSBSSSAsSSAeASEsseose 42
Trang 101.2.2.2 Lịch sử sáng tác và phát triển của thể loại từ Đường Ngũ Đại đến Nam Tong 48I/:3/Gi01iR8i0nseani be {=ẽẰằẰ=ẽẰằẽẰằẽẽẰẽẰ==.ằ=ẽ=- 52
1.2:3 Từ bài (UII) og cascasscascesasscassnasncsassosssassonsancoancassassssasssasnasassssscassbarasseasoassastonsseee 53
1.2.3.2 Từ ph (ii) 2R) ooo ecccecceeccecccsseessvsssessvesseessessssnessvessvesensssssesssesecenetsseeserseesseeees 54
I/2:3:3./Eilurcfiit(000(HfEfÏïtoasasnssnoineinanoioiiiniaiiiiioitiiiittiiii40308811231382803248648813585380885 54 1.2.3.4 Cách gieo vân 2-2-2222 22222222222122211221121111112117 2117211211211 xe 55
2.1.2 Xúc cảm khuê PhONG ccccccssecosssssseceecsssssscessssesecsscessssosscsscssssssscsssssesscsscsees 68
BI: Xi ea RO GA A A essen ca cececccs sas sacs ccczesaz csecccetesassteseezecacesstvuarresnestauccteaccees 75
2.1.4 Những xúc cảm tự thân «on HH HH THÓI gi gu g4 g8 §0 ies OE AO OR GLa GN VA CAN 06i60661116118010111011011001101140311G0110000011000100100000t2adigi 84
2;2:1 i Gita ngã chỉ CRA ssc ssccssscesssccasscssassnssscassanasscossscnssscsssssssaseassansssansanssssssssiassesoniss 86
Dee VG Tigi CRN CÂN Ntáá6iá6tó6ti5456641664161466116156016410041014514613ã010416145061601864340434448:6504450446893 91
2.2.3 Sự xuất hiện đồng thời của “vô ngã chi cảnh” và “hữu ngã chỉ canh” 96
Tiên kết CU OMG Š qoagibiiiontotbiiictititt011G02101036003163003618655463355355865846365888566336335535546886555588 100
Trang 11CHƯƠNG 3 VẺ ĐẸP NGÔN NGỮ VÀ NHẠC TÍNH TRONG TỪ PHÁM CỦA
EITHIANHCHIED -.-Ặẽ=ẽẰằẰằ5eẽễẽẽ{ẽằẽẰ=ẽẽễẽ.Ặằẽẽêằẽằễẽẽẽ= 101
3.1 Điệp ngữ - phương thức gợi hình, gợi cảm và gợi thanh «.« 101
3.2 Màu thực của cảnh vật và màu tâm trạng trong ngôn ngữ miêu tả 116
3.3 Từ phô và cach thức gieo vần - phương thức tìm kiếm vẻ đẹp nhạc điệu 118
3.4 So sánh và đối chiếu các điệu Nhw mộng lệnh, Hoán khê sa, Hành hương tửtrong sáng tác từ trong văn học trung đại Việt Nam dựa trên từ phổ 133
3.4.1 Sơ nét về tình hình tiếp nhận thể loại .s- 5555 s<+xeessesssersessrrke 133
3.4.2 Van đề sáng tác từ phẩm dựa trên các điệu Nhw mộng lệnh, Hoán khê sa,
Hành hương tứ trong văn học trung đại Việt Nam ccĂĂẰĂĂSSSsieeseeseee 135
Tie Ket nh na qanäg.aAa- -a 142KET LUẬN S2 2222252115211 1121122212111 211 11 11 T1 1 1222212 1x eo 143
TAILIỆU THAM KHẢ ga gggggggggggggggaggagaaadaaraoaia-a-anausae 150
PHU LUC 1 ồÖŠ :Ð:Œ :AâHẬậ)H,) ,ÔỎ 1
Trang 121 Lí đo chọn đề tài
Nhà Hán học nỗi tiếng Wang Guowei (Vương Quốc Duy £[/#/#2) trong Tổng
Nguyên hi khúc sử ÿ2š703šlt !*# từng nhận xét về lich sử văn học Trung Quốc cô đại
như sau: “Phàm nhất đại hữu nhất đại chỉ văn học: Sở chỉ tao, Hán chỉ phú, Lục đại chỉ
biên ngữ, Duong chỉ thi, Tổng chỉ từ, Nguyên chi khúc, giai sở Vị nhất đại chỉ văn học,nhỉ hậu thé bá năng kế yên giả đã”! (pham là mỗi thời đại đều có nền văn học riêng củamình: thé tao của nước Sở, thẻ phú của nhà Hán, biên ngữ của lục triều, thơ của Đường,
từ của Tống, khúc của Nguyên, đây đều được gọi là văn học của một thời đại, mà người
đời sau không thé nào có thẻ đạt được đỉnh cao giống vậy) Như vậy, từ thời Tống được
xem như văn học của một thời đại Ngoài ra, các nhà nghiên cứu Trung Quốc gọi từ
là “một loại hình văn học âm nhạc, và quá trình sản sinh, phát triển, Sáng tạo và truyền
bá của nó liên quan trực tiếp đến âm nhạc ”°; tính nhạc kết hợp với bồi cảnh hình thànhthé loại nhằm giúp văn nhân bộc lộ những tâm tư, tình cảm mạnh mẽ mà thơ Tống khôngthể hiện được trước những biến loạn của thời cuộc, những kìm hãm của quy chuẩn thời
dai, thê loại nay được các từ nhân thời kì nhà Tống nỗ lực phát triên tạo ra sự ảnh hưởngtrong thời ki sau ở Trung Quốc nói riêng và khu vực Đông A nói chung Vì thé, thé loại
từ của nhà Tống (sau đây gọi tất là Tống từ hoặc từ) đã đạt đến mức điêu luyện phát
triển cực thịnh và đạt đỉnh cao ở triéu đại này, chiếm vị trí quan trọng trong lịch sử văn
học Trung Quốc.
Tiến trình — lịch sử phát triển văn học Trung Quốc cô đại ghi lại sự xuất hiện của
nhiều tác giả nam giới; vị trí của họ trên văn đàn được khăng định mạnh mẽ với nhiều
thành tựu đã tạo ra sự ảnh hưởng về sau như: thé tao có Li tao 29K của Khuất Nguyên
MIG (Sở); thể Phú có Tứ hư phú -ƒ ENR, Thượng lâm phú _Ì.ÊRÑ của Phú thánh Tư
Mã Tương Như ©] 8548 20 (Han); Đường thi có Tứ đại thi nhân #11 IE A; Tong thì
!EWf (2008) tars [MỊ R-Ít- ÍtC2ZxŸ: BAS MAM ACHR BEL.
RAW) 62h BABAK 32 RRA eth tư
2à] 4W EAE AIR DRE ð9Ä80 SS ATER.
Trang 13một trong những nhà thơ nữ vĩ đại nhất thời Tống và là nhà thơ nữ vĩ đại nhất trong lịch
sử văn học Trung Quốc — “Tiên c6 đệ nhất tài nữ” — 'T-1 #З 4#
Tiếp đến, Tổng tuy là một triệu đại yeu kém vẻ mặt quân sự nhưng lại đạt được
những thành tựu nghệ thuật khiến người đời sau phải nhìn nhận và nghiên cứu, khôngchỉ về mặt thi học, từ học, mà còn phát triển đỉnh cao ở lĩnh vực hội họa, điêu khắc, thư
pháp và triết học tôn giáo Bên cạnh đó, ở Việt Nam khi nhắc đến mĩ học Trung Quốc
cô đại, các nhà nghiên cứu thưởng nhắc đến mĩ học theo hai chiêu hướng: triết học (mi
học Đạo gia, mĩ học Nho gia, mĩ học Mặc gia và mĩ học Thiền) hoặc văn học (mi học
Đường thi) Trong quá trình khảo sát, mĩ học Tổng nói riêng và mĩ học thê loại từ còn làmột van dé còn bỏ ngỏ, chưa được nghiên cứu sâu rộng
Cuối cùng, nếu xét trên phương diện ảnh hưởng của thé loại từ ở Việt Nam, chúng
ta van khang định đã từng có một thê loại như vậy tén tại trong tiền trình phát triển của
lịch sử văn học dân tộc Tuy nhiên, khi nhìn nhận lại ở góc độ nghiên cứu lịch đại và
đồng đại vẻ thé loại từ nói chung và Lí Thanh Chiếu nói riêng thì còn hạn chế va chưachuyên sâu Chính vì thế, dé tài Từ phẩm của tài nữ Lí Thanh Chiếu nhìn từ góc độ
mĩ học nhà Tong — Trung Quốc được thực hiện Trong đề tài này, chúng tôi sẽ tập trung
lí giải biêu hiện của mĩ học nhà Tống và thé loại từ trong từ pham của Lí Thanh Chiếu
Từ đó, mang đến một cái nhìn toàn diện hơn về sáng tác của Lí Thanh Chiếu cũng như vai trò, vị trí của bả trong văn chương cô đại Trung Quốc nói riêng và khu vực Đông Á
nói chung.
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lí Thanh Chiếu là một từ nhân lớn trên văn đàn đời Tống nói riêng và trong lịch
sử phát triển của văn học Trung Quốc nói chung, vì thế số lượng các công trình nghiên
cứu về bà rat đồ sộ và công phu Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận với
đề tài Từ phẩm của tài nữ Lí Thanh Chiếu nhìn từ góc độ mĩ học nhà Tong — TrungQuốc chúng tôi chi tập trung và phân tích, xem xét, khảo sát các công trình có liên quanmật thiết đối với các vấn đề chính được nghiên cứu Các công trình được đưa vào lịch
Trang 14sử nghiên cứu van dé gdm: (1) Mi học đời Tống và mĩ học trong thể loại từ; (2) Lí Thanh
Chiếu (#3# Ê#) và biêu hiện của mĩ học Tổng trong từ pham của Lí Thanh Chiều
2.1 Lich sử nghiên cứu mi học đời Tống và mĩ học trong thé loại Từ
2.1.1 Tình hình nghiên cứu tại Trung Quốc
Công trình Van học Sử Trung Quốc (2000) của hai tác giả Chương Bồi Hoàn,
Lạc Ngọc Minh được Phạm Công Đạt dich cho rằng từ đẹp là một loại từ phải “có sự
miêu tả tỉ mi, phải có tình cảm tỉnh té” có một nội dung văn hỏa tương đối sâu”, “từphải mang tính doe đáo của nó”, “phải chú trọng hình thức thanh luật của từ, vỀ mặt
ngôn ngữ doi hỏi phải điền nhã hồn nhiên ” (2000: 743)
Trong Nhân gian từ thoại Ÿ A() i) i8) được biên soạn lại vào năm 2008,
Vương Quốc Duy và tác giả Khâu Chan Thanh trong Ly luận văn học, nghệ thuật cổđiển Trung Quốc (1994) do Mai Xuân Hải dich nhắc đến khái niệm “Tir di cảnh giới vi
toi thượng ” cho rằng một từ pham đạt đến độ đẹp cần phải có sự giao hòa giữa tình và
từ sâu trong trái tim của từ gia Đồng thời, tâm này phải đạt được đến một nơi gọi “cảnh
giới tir’ — sự phối hợp giữa các đặc điểm trong thé giới nội quan (từ nhân) với thé giới
ngoại quan (mọi thứ tác động lên nội quan) Nghia là cảm xúc trong từ phẩm xuất phát
từ thái độ tâm lí của từ nhân: từ nhân thụ cảm tat cả những gì thuộc về ngoại giới rồi tiếnhành biểu đạt nó, phát triển đến đỉnh cao thông qua tiết tau thường thấy trong bút phápcủa từ Như vậy, mẫu chốt quan trọng của mĩ học từ được Wu Gongzheng nhắc đến
chính: tình và cảnh phải hợp nhất với nhau Ngoài ra nhà nghiên cứu cũng khăng định
Trang 15“ “tư tam” Đây là một tâm lí thẩm mĩ mới vô cùng cùng đặc biết, canh tân lại lịch sứ
tâm lí thẩm mĩ của văn học Trung Quốc, làm phong phú nội dung của từ ” Ý
Công trình Trung Quốc cổ điểm mĩ học sử ÈtƑ li RIC} (2019) củaCheng Wangheng (Tran Vọng Hoành (fk È#{#/) đã nghiên cứu mĩ học trên nhiều lĩnh vực
vẻ mặt li tưởng sáng tao của tác gia, bao gồm: các thê loại văn học (thơ, tin; hội họa, thư
pháp kiến trúc và mỗi quan hệ giữa mĩ học với Lí học Mĩ học Tống chủ yếu được phan
ánh qua các cảm thức sau đây: “Š2J” — vận, “3|“3⁄”— bình đạm, “i742” — thanh không,
“RAR” — thiên nhiên, “i” — dat, “HAE” — tao nhã, “fF” — tình, “##"'— thiền.
Ngoài ra, nhà nghiên cứu còn cho rằng, khi sáng tác từ pham, các từ nhân thường
hướng đền các lí tưởng thâm mĩ sau:
+ Hi) HX" — “Liêu tá thanh hoan”: Hướng từ đến với mục đích giải trí và giaotiếp tinh thần với các chủ thé khác nhau Con đường “tiêu tá thanh hoan” là con đườngtạo ra một loại từ phẩm phải rõ ràng, chân thành; tuy nhiên nó phải kết hợp giữa chat tưtưởng của tác giả với chất giải trí của xã hội “Vier từ cũng là một loại “tự vui vẻ”, đổi
với người viết từ mà nói thì đây lại là cách tiêu khiển của họ, là một loại bộc lộ tâm tình,
là một loại giải phóng tỉnh thân ”Ý Đồng thời, tính chất “liêu tá thanh hoan” mang trong
mình màu sắc thông tục bởi nó được sáng tạo ra và gắn liền với âm nhạc dân gian
+ “I#Ik{f#†'k'' — “Ngâm vịnh tình tinh”: Bắt nguồn từ chức năng biêu đạt cảm xúc
của từ Các từ gia theo lí tưởng thâm mĩ này đều cho rằng, một bài từ “dep” chính là loại
từ phải biểu đạt được thé giới tình cảm tuyệt đối của con người, “Tổng từ là một đại hai
chứa chan tình cam, mọi cúng bậc cam xúc déu được biéu đạt trọn ven trong từ Tang”.
“OE (1990) ÿHIH X23? [MỊ: "i GL HN ASA aT HN 3X
Foo FIN HB FR ME 7 ' RUA 3š tr 569.
SHRBay (1990), EPA ASS [MỊ: Ha A ae Tin fee RR — SE a
PCH Jd — BETS AR, ur 578.
“MJẩỤj (1990) CAPTORS SRS |MỊ: ARIAL ALTSS AD Aime RELAPSE TE AS ta] PEK AS Fe PE,
tr 580.
wa
Trang 16+ “DL EE AG)” — “Di thi vi từ”: Từ gia đại diện cho lí tưởng thâm mi này chính là
Tô Thức 3##Ñ và Hào Phóng từ phái SAGE], Cheng Wangheng đưa ra 03 tiểu mục nhỏ
dé giải thích về lí tưởng này: một, “di thi vi từ” — PLšÿ3S35] (dùng thơ đề làm từ): hai,
“thôi sting dương cang chỉ mỹ đắc từ phong" - ‡{È222lIRI|2Z 56 14 i) JM (tôn sting sự namtính là cái đẹp trong phong cách từ); ba, “trong tình cảm tự do trữ phát, bat vi âm luật sở
hạn" — Bi {ý #& f1 PRIS, 24S)S†?†f/ERN (nhắn mạnh vào việc bộc lộ cảm xúc một cách
tự do, không bị giới hạn nhịp điệu).
+ “ðI| J8 — 32" — “Biệt thị nhất gia”: Từ gia tạo nên nên tảng lí luận cho lí tưởng
thâm mi nay chính là Lí Thanh Chiếu 47/8, Triều Bỏ Chi 3É 32, Trần Sư Dao [ili
iH và Uyên Ước từ phái 124 ia) Tác giả công trình cho rằng đối với các từ nhân trong
hệ thống “biệt thị nhất gia” xem tư cách thâm mĩ tạo nên tính độc đáo của thẻ loại từ
chính là nằm ở ba mặt: một, “từ hữu đặc biệt đắc bat đồng vu thi đắc âm luật” — i8] 47-45
UIA TF #9 TF CE (từ phải có nhịp điệu khác với tho); hai, “từ di uyên lệ vi bản sac”
— TALL WENN YAS (từ lay vẻ đẹp duyén dáng làm bản sắc); ba, “từ dĩ uyên chuyên viđặc sắc” — i=] LATHE AY (từ đặc sắc bởi sự uyén chuyền)
+37", “UIIE"- “thanh không”, “tao nhã”: Từ phải trong sáng rõ ràng trong
cách thức bộc lộ những cảm xúc của nhân vật trừ tình; từ nhân — nhân vật — cảnh phải
hòa vào một tuy xa mà gần, khó hiéu nhưng lại minh bạch vả cô đơn nhưng lại vô cùng
tĩnh lặng tao nhã.
Như vậy, ở công trình này, nhà nghiên cứu Cheng Wangheng đã chỉ ra năm lí
tưởng thâm mỹ chính khi sáng tác từ của từ nhân đời Tống Mỗi lí tưởng thâm mĩ tuy
khác nhau trong cách thức biểu dat tình cảm (nghệ thuật); tuy nhiên, cả năm đều có mộtđặc điểm giống nhau nằm ở chỗ nhìn nhận vẻ đẹp thật sự của tử chính là trong việc thê
hiện tình cảm — từ phải bộc lộ cảm xúc triệt đề chứ không phải dé “tai đạo” hoặc “ngôn
chí”, “quán đạo”.
Trang 17O công trình Tổng từ lưu phái đích mĩ học nghiên cứu È2KtlJtÊ( 3% **U/7t} (2018), thông qua thao tác phan tích tác phẩm theo học thuyết bản thé luận, đồng thời
bê ngang các tác pham của nhiều từ gia trong đời Tống, Chen Zhenlian (Tran Chân Liêm
l:‡f23) cho rằng nét thâm mi của thé loại từ được tạo nên nhờ các đặc điểm bút phápnhư sau: Kết cấu góc nhìn — tiêu điểm với tán điểm Gal 45 HULA — FR ASS): sự
liên kết các hình ảnh - tính chặt chẽ với coi mở (ia) HE RAR — FHA); Cấu
cảnh truyện tình - tạo cảnh với tả cảnh (if) AY FRETS — 3ã St 1¿ *j RS); “luyện từ khán
từ” — “phu sắc” với sử đụng kĩ thuật “bach miéu” để tạo cảnh sinh động (ia) IEF IE #f
— We 66,45 19 Fi); Tô chức câu thức — liên kết với sự kết nối (58) #6) RAAB — RES Mi
#:); Nhịp điệu các âm trong chữ - liên tục với gián cách (18) FP WIN - š&9}*; IR]
(Ha).
Cũng trong công trình nay, Chen Zhenlian còn chi ra được lí trong thâm mi của
ba trường phái lớn xuất hiện trong từ đàn:
+ Thanh thông từ phái šýjiz]3É: Ở giai đoạn Ngũ Đại và Bắc Tống thì hướng
đến vẻ đẹp thông tục và mang dư vị của dân gian ngôn ngữ trong từ phâm không đượcquá khoa trương và mĩ lệ nhưng vẫn phải truyền tải đủ được những tình cảm rõ ràng
Giai đoạn về sau ở Nam Tống thì biến đổi sự bình dan vốn có thành sự tao nhã nhưngvẫn hướng tới các van dé tầm thường của dân gian, tìm kiếm một vẻ đẹp uan khuất thôngquá sự kết hợp giữa ngôn ngữ và tiết tau
+ Uyên ước từ phái #124 ie]: Tìm kiếm vẻ đẹp tao nhã nhưng đậm “tinh”, nó không
chỉ đẹp về mặt hình ảnh, hình tượng mà từ còn phải chứa đựng vẻ đẹp của âm thanh —
sự kết hợp khéo léo giữa giai điệu và phản ánh hình ảnh
+ Hào Phóng từ phái (4 ì:]): Chú trọng vào tình cam, bộc lộ cảm xúc của từ
nhân và bỏ qua một phan VỀ Sự ràng buộc vẻ mặt âm luật.
Qua đó, Chen Zhenlian đã cho thấy được vẻ đẹp thật sự của từ chính là ở khía
cạnh bộc lộ tình cảm (cảnh vật và người phải hòa hợp) và nhịp điệu Đông thời, đây là
Trang 18một trong số các công trình đồ sộ nghiên cứu về quá trình phát triển và biến đổi của thé
loại từ nói chung va mi học từ nói riêng Tuy nhiên, công trình rất khó dé sử dụng làm
nên tảng lí thuyết nhưng các kết quả nghiên cứu trong công trình sẽ là một trong nhữngđiểm sáng giá giúp người đi sau có thể tham khảo vẻ tính chất của cái đẹp trong từ thờiTong cũng như cái nhìn phô quát vé mĩ học của nó
Năm 2021, học giả Jiang Xun (Tưởng Huân 2!) trong quyền Jiang Xun thuyết
Tong từ $34) BEASIA)Y đã liệt kê ra những phạm trù thâm mĩ lí trong thâm mĩ thường
thay trong từ Tống như sau:
+ Từ Ngũ đại đến dau Tông: “tự luyến” — (4 28; “bao dung” — f1; “thâm tình
tồn vu vạn sự vạn vat” — FR ¢E-F 79 #F77) (tinh cảm tôn tại trong tất cả mọi thứ)
+ Đối với các tác giả như Phạm Trọng Yêm ÿð{|!š£, Yến Thù #4#& Yến Thù Yến
Cơ Đạo %2 JLilñ, Âu Dương Tu l&H1#): "cảm thương dữ uẫn noãn bính ton” — BSS
MER IETF (nỗi buồn và sự am áp cùng tồn tại); “phú hữu nhi bat khinh phù” BATA ẤZ?Ÿ (giàu có nhưng không phù phiém).
+ Tô Thức 37“$3Ä: “du khuy” - í@#%.
+ Từ Bắc Tống đến Nam Tống: “hướng lưỡng cực phát triển đích mĩ học phẩm
cach” — [ñ| PR HR ACHE %2 db (phong cách thâm mi phát triển theo hướng lưỡng cực)
+ Tan Quán #4, Chu Bang Ngạn Jðj HifŠ: “dam nich chi mi? - #32 we
đẹp của sự say đắm); “dai điển cố” — ATR AK.
+ Tân Khí Tật 3 #š1*š, Khương Quy #82: “bi trang mi học” Abe *.
Tựu trung lại, Jiang Xun đã chi ra được một sé ý tưởng chính trong mĩ học vẻ thê
loại từ, công trình này tuy không toàn điện (vì chỉ nhắc đến đặc điểm thẩm mĩ của một
số từ gia có vị trí quan trọng trên từ dan) nhưng thông qua đó người nghiên cứu có thê
tiếp cận được thẻ loại này thông qua việc xem xét các đặc tính của mĩ học như: tính chất
của cái bi, cái sâu, cái nhã.
Trang 19Trong công trình Dai cương lịch sứ Mỹ học Trung Quốc cha nhà nghiên cứu
Diệp Lang (2014) (Nguyễn Quang Hà dịch Nguyễn Văn Hồng hiệu đính) là có nhắc đến
mi học thời Tống này Công trình có 02 chương viết về mĩ học của nhà Tong — Nguyên.Tuy nhiên 02 chương nay lại phân tách ra từng mang của triều Tổng: mĩ học thư họa và
mĩ học thi ca Trong đó, khi nhắc đến mĩ học trong thư họa thì Diệp Lang cho rằng có
03 mệnh đề quan trọng: “Than tức sơn xuyên nhỉ thủ chi” (Thân tức là núi sông mà lấy
nó) “Thanh trúc tai hung” (Trúc ở trong long), “Than dữ hóa trac” (Thân với trúc hóa);
ngoài ra, còn có phân tích tính xa gần trong việc thé hiện thư họa và dat phẩm Còn đối
với chương Mi học thi ca đời Tong — Nguyên, Diệp Lang đã ghi lại “đối với sự phân tích
lý tưởng thẩm mỹ, nhà bình luận thi ca đời Tong — Nguyên chủ yếu quan tâm đến haiphương điện sau: thứ nhất, là sự phân tích của quan hệ giữa “tinh” và “cảnh” [ }Trong mỹ học đời Tong “vận "” là mót phạm trù rất noi bật Nhà bình luận thi ca đời
Tống coi “vận ” là tiêu chuẩn thẩm my cao nhất của việc bình luận giá trị tác phẩm nghệ
thuật ” (Diệp Lang 2014: 467) Như vậy, ở công trình này đã đưa ra được hai khía cạnh
để người nghiên cứu lưu tâm khi muốn tìm hiéu chuyên sâu mĩ học nhà Tống: thứ nhất,
mỗi quan hệ giữa “tình” vả “cảnh” — sáng tác thi ca nghệ thuật trong triều đại Tông phải
hòa hợp được hai yếu tố nay; thứ hai, “van” — được xem như một trong những nét chính
tạo nên tính thâm mĩ của thi ca, nói cách khác “van” được sử dụng như một “phương
tiện" tạo ra tính nhạc của một tác phẩm trữ tình thời Tống Như vậy, đối với việc nghiên
cứu mĩ học Tống ở Việt Nam vẫn chưa thật sự phát triển, tắt cả chỉ dừng ở công trình
này.
Cùng năm 2021, nhà nghiên cứu Zhang Zhongmou (Trương Trọng Muu 9k? ve
) trong công trình Tổng từ chỉ mĩ 2i] 3É chỉ ra 4 loại mĩ mà từ nhân thường
hướng tới trong thé loại này: “tiết tau chỉ mĩ” — T?3#&2 3%, “đương nhu chi mĩ" - PHF
ZK, “khi uan chi mĩ" - #322 3%, “uyên ước chi mĩ" - PILZ %.
2.1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
- #J: vẫn ND
Trang 20Công trình Nghệ thuật thé hiện tình cảm trong từ Tong của tác giả Luong Thi
Cam Nhụy (2011) đã mở ra một bức tranh tông quát mang tính cơ bản về lịch sử pháttriển của thé loại từ trong thời kì Bắc Tong đến Nam Tong, sau đó là chỉ ra ảnh hưởngcũng như tiếp nhận ở Việt Nam vào thời kì Lê, Nguyễn Ngoài ra, Lương Thị Cảm Nhụy
đã đi đến được một số kết luận như sau:
(1) Nội dung: Từ Tống thể hiện tình cảm thông qua các thú vui ngoạn cảnh; những
cảm xúc li hop; tình cảm quê hương đất nước và thú vui đoàn viên
(2) Ngôn ngữ: Thường mang tính khái quát, cỗ kính trang nhã, nhiều động từ chỉ
các hoạt động tâm thức, thê hiện nội tâm sâu lắng, trầm tư
(3) Giọng điệu: Nhân vật trữ tình hiện lên với nhiều cung bậc cảm xúcCông trình Thi học cé điển Trung Hoa (Học phái, phạm trà, mệnh dé) (2017),trong chương mười bảy Mér số mệnh dé về thể loại, từ việc dẫn và diễn giải mệnh dé
“Từ dĩ cảnh giới vi tối thượng ” (từ lay cảnh giới làm trên hết), Phuong Lựu cho rằng vẻ
đẹp của tir xuất phát từ thuyết cánh giới và ý cảnh — nghĩa là người và cảnh phải hòa hợp
với nhau, hay nói cách khác yếu t6 chủ quan và khách quan, giữa ý và cảnh nếu thiếu
một trong hai hoặc chênh lệch nhau thì sẽ không thé nao đạt được hiệu quả thâm mi của
từ Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu còn chỉ ra các bộ phận cấu thành giới bao gồm: “ta
cảnh, tả tình, tự sự Tình cảm của người sáng tác phải mãnh liệt, cảnh được tả phải cụ
thể, mới mẻ, kẻ Chuyện phải cụ thé, mới mẻ, kẻ chuyện phải tự nhiền, đảm bao tính chân
thực ” (Phương Lựu 2017: 306)
Trong công trình Văn học Việt Nam thế kỷ X đến thế kj XIX do Trần Ngọc
Vuong chú biên, Trần Ngọc Vương và Dinh Thanh Hiếu khi nhắc đến phong cách của
từ đều thông nhất và cho rằng cái đẹp đã được biến đôi từ Bắc Tống đến Nam Tống:
+ Bắc Tong: diễm lệ tả tinh, song song bên cạnh đó còn là sự kết hợp giữa “tuc”
va “nha” (đầu Bắc Tống); tinh mĩ, thanh tân, điểm lệ, hợp âm luật, trọng điền nhã, hoa
mĩ (cuối Bắc Tống).
+ Nam Tống: thanh tân chất phát, ngôn ngữ tinh mĩ, điển nhã (đầu Nam Tống);
nội dung yêu nước mới là đẹp (giữa Nam Tống): tình cảm ai oán, cách viết trọng kĩ xảo,
10
Trang 21âm luật, rèn giữa câu từ đồng thời tồn tại với quan niệm ve mĩ học từ thời Nam Tống
(cuối Nam Tống).
Nhà nghiên cứu Nguyễn Kim Châu trong công trình Văn học cổ Việt Nam và Trung Hoa (Những hướng tiếp cận) (2020) cho rang từ vốn có nguồn gốc từ thơ nên
chắc chan trong thê loại này van sẽ tốn tại thi pháp của thơ trong đó Tuy nhiên, Nguyễn
Kim Châu giải thích thêm, giữa hai thể loại này có sự khác biệt đựa trên nhạc tính và
nhạc khúc Ngoài ra, nhà nghiên cửu còn thiết lập mô hình hóa cau trúc diễn đạt của thêloại từ để chứng minh được cấu tứ của từ đẹp bởi “cách miêu tả đan xen liên tục củacảnh và tình theo lỗi tỷ và hưng ” (2020: 96)
Ngoài ra, ở Việt Nam còn có các công trình Tuyển tập Từ Trung Hoa - Nhật
Bản (1996) của Nguyễn Trí Viễn và Tổng từ của Nguyễn Xuân Tảo địch, Chế Lan Viên(giới thiệu) đã chọn lọc và giới thiệu các tác phẩm của các nhà sáng tác từ xuyên suốt
thời Tống và các nước có ảnh hưởng của từ
Tựu trung lại, đối với van dé nghiên cứu mĩ học từ ở Trung Quốc lẫn Việt Nam,
chúng ta thay được những sự tương đồng nhất định có thé xem xét làm một trong những
nên tang dé phát triển lên trong dé tài khóa luận này: mi học thé loại từ là loại mi học
thiên về tình cam, chú trọng biểu đạt tâm trạng của con người: từ đẹp nhờ hai yếu tố
chính: sự hòa hợp giữa tình và cảnh; vẻ đẹp của âm thanh (được quy định bởi thi pháp
thê loại).
2.2 Lịch sử nghiên cứu Lí Thanh Chiếu (4°37!) và biểu hiện của mĩ học Tống
trong từ phẩm của Lí Thanh Chiếu
2.2.1 Tình hình nghiên cứu tại Trung Quốc
Có thê ví văn học Trung Quốc như đòng Trường Giang chảy qua may nghìn năm
thời gian Nhà Tống cũng là một trong những triều đại hình thành trên dòng sông đấy từ
cuối thé ki X, kéo theo sự xuất biện trọn hình và thịnh vượng của thê loại từ Bên cạnh
đó néu xét riêng tài nữ Lí Thanh Chiếu thi bà cũng đã “di” trên dong sông đấy từ thé ki
XI - XI, tạo ra những ảnh hưởng đến từ của hậu thế Do vậy, các công trình nghiên cứu
11
Trang 22Sang thời kì hiện đại Trung Quốc — Trung Hoa Dân Quốc (1912 — 1949): nhiềubài báo xuất hiện và nghiên cứu về chủ đề thường thấy trong từ phâm của Lí Thanh
Chiếu, nhưng cũng chỉ dựa trên những lập luận của người đi trước mà phát triển Cácnhà khảo cứu trong công trình này cho rằng khi nói về lịch sử nghiên cứu của Lí ThanhChiều, người ta tập trung vào ba mảng: bình luận về tiểu sử: các cuôn sách chuyên khảo
nhằm giới thiệu và bình luận từ phẩm; đánh giá lại mức độ ánh hưởng của Lí Thanh
Chiều trong lịch sử văn học.”
Như vậy, ở một khoảng thời gian dài, việc nghiên cứu mĩ học trong từ phẩm của
Li Thanh Chiều vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ thống khoa học Toàn bộ chủyếu tập trung vào phê bình văn học thuần túy Đến thời kì sau khi nước Cộng hòa Nhân
đân Trung Hoa thành lập (1949) thì việc nghiên cứu về bà tạm ngưng một thời gian khádai (thời ki đầu van là đánh giá lại vị trí của ba) đến sau khi Cách mạng văn hóa cham
dứt.
Công trình Van học Sử Trung Quốc (2000) của hai tác giả Chương Bồi Hoàn,
Lạc Ngọc Minh được Phạm Công Đạt dich là một trong những công trình hiếm hoi ở
Việt Nam có nhắc đền cái đẹp trong từ của Lí Thanh Chiếu một cách cụ thé:
Lay Thanh thanh mạn là đỗi tượng nghiên cứu, người ta đã khám phá việc nhờ
nghệ thuật “dung vận — song thanh” ma từ của ba đã vô tình tạo ra vẻ đẹp của âm thanh,
từ đó dan đến nội dung hàm súc — tâm lí buôn đau và vẻ cảm thụ trước sự vật
Lay Phượng hoàng dai thượng sứ suy tiêu, Thanh thanh man, Nhất tiên mai đềchỉ ra vẻ đẹp ngôn ngữ trong từ pham của Dị An, đó là sự kết hợp hài hòa giữa “ngônngữ điền nhà và ngôn ngữ thông tục, khiến trong bài từ vừa có những lời lẽ đẹp thíchhợp với khẩu vị cửa người văn nhân, lại vừa mang ca sắc thái của cuộc song binh
thirong” (2000: 746).
9 ASCH, (7ú WJ21E (2006) ESATA IE HAS (MỊ: er 251 - 274.
13
Trang 23Tiếp đến, các tác giả trong công trình Lich sử văn học Trung Quốc (2001) tập
trung phân chia nội dung và hệ thống hinh tượng trong tr phâm của Lí Thanh Chiều làm
hai giai đoạn trước Tĩnh Khang và sau Tĩnh Khang:
Trước chiến tranh trong thời kì đầu, “tinh điệu cơ ban tuy lành mạnh, nhưng
không tránh khỏi phân u uất, thương cảm” các hình tượng trong giai đoạn chủ yếu
hướng về người thiếu nữ ngây thơ, cảnh vật tự nhiên, nó “mới mé, sinh động, lột ta được
những đẹp an giấu trong đó” (Lê Huy Tiêu 2001: 112) thê hiện được hoài bão và khao
khát mãnh liệt đi tìm một lí tưởng tự do, thoát khỏi cuộc sông nhỏ hẹp, buôn tẻ đồng thời
từ phâm trong thời kì này của bà còn thé hiện hình anh của một người “thiéu nữ nông
nàn, chính chuyên trong tình yêu, lại diing cam biểu lộ tình yêu một cách mãnh liệt ” (2001: 112).
Sau chiến tranh, “nhitng bài từ của Lí Thanh Chiểu lam sau khi chạy xuong miền
Nam déu chan chứa những tình cảm rất dau xót, nội dung không chỉ là nói lên noi bat
hạnh của mình mà có mang nhân 16 thời đại và xã hội ” (2001: 113)
Ngoài ra, trong công trình này, các tác giả đều thông nhất vẻ đẹp trong từ phẩm
của bả đều được bộc lộ trong cách sử dụng ngôn ngữ “ngén ngữ văn học đẹp đề, sinh
động trên cơ sở ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói, rat giàu hình tượng nghệ thuật tươi sáng,đẹp dé, có tính chất sáng tạo biểu hiện được một cách tập trung tình cảm của bà ” (2001:
116) Tuy nhiên, ở quan điềm này các tác giả cũng chi đi khái quát chứ chưa đi vào phân
tích chuyên sâu ở một từ phẩm cy thé.
Trong bài báo Quan vu Li Thanh Chiếu từ luận cập từ đắc thẩm mỹ văn hóa
giả độc CHR FIM Wit Ril di KAA} (2011), tác gia Wang Xiuxia
(Vương Tú Hà 75/8) cho rằng vẻ dep trong từ phẩm của Li Thanh Chiều xuất phát từkết cấu và sự sàng lọc ngôn từ, được tạo thành bởi các yếu tố như sự hiệp luật của các
từ; tỉ mi; điển trọng; tinh xảo.
Trong công trình Trung Quốc văn học sử (Liêu Tổng Hạ Kim Nguyên quyển)
CPP CULAR @20#) # (2013), các nhà nghiên cứu đã cho rằng nỗi niềm
14
Trang 24bi cảm là một đặc trưng quan trọng trong từ phẩm của Lí Thanh Chiếu Cho dù bà viết
về tỉnh yêu hay thiên nhiên thì đều chim đắm trong nỗi buồn, nỗi buồn đấy được hình
thành dựa trên sự tương phản và sự đồng điệu giữa tâm cảnh với ngoại cảnh Như vậy,
ở công trình này: tình cảnh hòa hợp và nỗi niềm buồn sau của từ nhân chính là một trongnhững biểu hiện của mĩ học trong từ phâm Lí Thanh Chiêu Bên cạnh đó các nhà nghiêncứu còn cho rằng từ của Dị An còn đẹp bởi sự lựa chọn ngôn tử của bà
Nhà nghiên cứu Li Yingying (Lý Oánh Oánh Z#3###) ở công trình Li Thanh
Chiếu từ dich mĩ học giải độc Ÿ##ìñi631)3 32W)! (2010) nhận định cái đẹp trong
từ pham của Lí Thanh Chiếu được biểu hiện rat rõ ở cách thức bà xây đựng nội dung và
nghệ thuật Nội dung trong các thời kì sáng tác khác nhau (trước và sau khi chịu sự li tan
— nước mat nhà tan) đã phản ánh tác động của thời đại đến quá trình phát triển tâm lí
trong ba, có giai đoạn tác pham chứa đựng lời lẽ trong sáng, dịu dang, có giai đoạn thì
lại sau thảm và mang đây tính triết lý Chính cảm xúc như vậy tạo nên những “cai nhìn"
về “my” khác nhau trong Dj An và nhà nghiên cứu Li Yingying đã cho rằng “mỹ” ở tácphẩm bà được chia thành ba khía cạnh:
Thứ nhất, vẻ đẹp của quan niệm nghệ thuật: chứa đựng nội hàm vô cùng phong
phú Thông qua việc từ nhân “sứ dung thứ pháp “tình cảnh giao dung” cho dù là thanh
thoát, nhẹ nhàng hay vi dai, trắng lệ, thậm chí từ những khía cạnh khác nhau, tất cả đều
thể hiện sự kiên trì theo đuổi cái dep của từ nhân ” !°
Thứ hai, vẻ đẹp của âm nhạc trong từ, được thê hiện rõ ràng trong ba phần: tiết
tau, vận luật, từ láy song thanh Từ phẩm nói riêng và sáng tác trữ tinh cúa Lí ThanhChiều không chỉ nằm trong phạm vi của ngôn ngữ văn học mà nó còn là thứ ngôn ngữtao nhã của âm nhạc đời Tống, đặc điểm “mỹ” trong Lí từ được thé hiện “trong tiết tấu
vô cùng chú trọng vào nhịp điệu Điều đó phan ánh vẻ đẹp của một loại tiết tau với nhịp
điệu chuyển động linh hoạt và khéo léo Về nhịp điệu, việc sử dụng linh hoạt các van
Oe (2010) tid ARs [DỊ: fee RE), Obie ALEY, FEE tt)531:ƒ8f9, ARMAS to) OL RE ta] A CEE Th SEERA RL Ze RT EAT A ASR, ie] ASO PRT ZG.
15
Trang 25của trong từ của Li Thanh Chiêu là siêu phàm thoát tục, bà ay tiếp thu rat nhiều khâu
!* việc tiếp thu như vậy cũng có qua sự sàng lọc và biên đôi: từ thông tục,
ngữ dân gian ”
thô sơ, từ nhân đã dụng pháp khiến nó trở nên tao nhã khác thường Và rồi cudi cùng,thông qua việc phân tích, tác giá nhận định vẻ đẹp trong từ của Lí Thanh Chiếu khôngchi thé hiện ở mặt ngôn tir và nhạc điệu mà nó còn là sự phối hợp giữa tình và cảnh
Đằng thời chia làm các loại sau: vẻ đẹp trong sáng của giai đoạn đầu sáng tác; vẻ đẹp
của giai đoạn tình cảm vợ chồng sâu sắc; vẻ đẹp hoang vắng của một tinh yêu day sự cô
đơn; vẻ đẹp của một loại tâm trạng thê lương, âm u và an dat.“
O công trình Tổng từ lưu phái dich mĩ học nghiên cứu {AIA HM A
3! (2018) Chen Zhenlian (Tran Chân Liêm £‡ñ¿ÈŠ) cho rằng vẻ đẹp trong từ pham
của Lí Thanh Chiếu được tạo bởi tiết tau và cách bà sử dụng từ ngữ — nói cách khác
chính là vẻ đẹp của từ vựng và âm tiết tiếng Hán Ở công trình này, tác giả lay Thanh
thanh man ra làm ví dụ và phân tích âm tiết cũng như cách thức tu từ dé chỉ ra được biểu
hiện của mĩ học Tổng Tuy nhiên, nếu chỉ lấy lượng tác phẩm khá ít thì cũng chưa kháiquát được hết được toàn bộ phong cách của bà
Nhà nghiên cứu Yang Yang (Duong Dương #2) trong công trình Li Thanh
Chiếu từ nghệ mỹ nghiên cứu Ÿ #ìl l6 t5] 2 DENY (2020) cho rằng “Mặc dit trongsáng tác từ của Lí Thanh Chiếu, chủ dé thường nói về cuộc sống thường ngày, nhưng
ngòi bút của cô ấy đã thấm mỹ hóa cuộc sống thường ngày, và cô ấy xem việc sáng tạo
thơ ca như một phan của cuộc sống ”?* Dồng thời trong chương 4 của công trình này
mang tên Lf Thanh Chiếu từ đắc ngôn ngữ mỹ cùng nhận xét: “Ngôn ngữ thơ của Lí
Thanh Chiếu có hai âm vận điệp vớt nhau, kết nối một cách ti mi, đương nét đẹp nhưtranh vẽ, ngôn ngữ tuy ít nhưng đậm tình cam; biển sự thô tục thành thanh lịch, tạo ra
Webi, (2012) SABRI AYRE BATS (DỊ: FRAT MIS SAR ALG, SR) it
Aid.
SipOmM, (2012), RRR aA (DỊ: BROHEMARA ZA MBER ZR Kế SUBAREA UR eee.
! SPH (2020) Seid SRSIT [DỊ: FRAN RRR SAVE CEM, ORE CHAS
ESE HR 1b SOIR ial OYE EAE TEA — tl
17
Trang 26các ý nghĩa đặc trưng về phong cách ”!“ Qua đó, chúng ta thấy được vẻ đẹp trong từphâm của Lí Thanh Chiều vừa đậm tinh nhưng cũng day tính thanh nhã, điều đó toát lên
bởi mặt chủ dé, nội dung và nghệ thuật Như vay, Yang Yang cũng có những ý kiếntương đồng với những người nghiên cứu trước đó
Trong luận văn thạc sĩ Li Thanh Chiểu từ trung đắc động thực vật ý tượng sinh
(2021) của Si Xin (Tư Hân 4) lứ:) đã phân tích các hình ảnh sinh thái như: hoa mai, chim
nhan, hoa cúc, chim âu lộ từ đó Si Xin đã đi đến một số kết luận lớn nhằm thẻ hiện được
tinh than “cảnh và tình hợp nhất” thường thấy trong mĩ học từ như sau:
“Hoa mai là một ¥ tưởng/ hình ảnh đẹp được chính từ nhân dụng tâm huyết mà
tạo thành, là biểu hiện lý tưởng nhân cách và tình ý chân thành của bà Hoa mai là hình
tượng ngoại cảnh của chính từ nhân, là điển hình cao nhất cho lÿ trởng thẩm my của từ
nhân Chính trong hoa mai, Lí Thanh Chiểu tự nhận ra bản thân, thậm chí là lấy họa
mai dé nói về minh, và đạt đến cảnh giới người và vật hòa hợp “Lí Thanh Chiếu tức maihoa, mai hoa tức Lí Thanh Chieu"
Đông thời khi đi sâu hình tượng nhạn và chim âu lộ trong từ của Lí Thanh Chiếu,
Su Xin đã đưa ra một kết luận sau: “Trong việc miêu tả hình anh âu lộ, từ nhân sử dung
tâm nhìn rộng lon “di đạo quán vật”, ở trong đây bao hàm ca thai độ tôn trọng của bà
đổi với sinh mệnh của các chủ thể khác Trong cái nhìn này, tinh than chủ thể của từ
nhân giao tiếp với các chủ thé khác trên thể giới, chăng hạn như chim âu lộ mà không
6 (2020) 4# ⁄fJ242#W17(I |DỊ: FIAMMA ARE RH LTB AS i89]
3%; (CAE ISTHEABMS ACAI tt.
Paik (2021) (A PDH GEST RRA (DỊ: ERA, BER A
APO MERAY PRUE, UA PORTER MELA c2 6(9Øf-(vL12&, A
WR PRR RG FRR ERHE PURO, RIA, ‡t10HH1€ SER G, AR— #8 “dE,
W(£R0)616" ARMS, ER RTE, RAY “Mt RES” BRM ATER RS
WER MIEBRST HOKE #196610, EME EAN Ra.
18
Trang 27cần thụng qua một khỏi niệm nào của ngụn ngữ, nú đó trở thành một phương thức độcđỏo riờng biệt cho thấy sự hũa hợp giữa chủ thể và tỉnh thõn hiện tại của từ nhõn "3,
Như vậy, đối với cụng trỡnh này, Si Xin tiếp tục đi theo con đường của cỏc nhànghiờn cứu trước đú, tuy là khỏc về mặt nội dung và đối tượng nghiờn cứu, nhưng vẫnthay được yếu tụ quan trong trong mĩ học từ được thộ hiện trong tỏc pham của Li Thanh
Chiếu: đú là đề cao sự hũa hợp giữa người sỏng tỏc và cảnh vật xung quanh, nghĩa là
trong cỏi nhỡn của cỏc từ nhõn đời Tống thỡ tỡnh và cảnh phải hợp nhất với nhau thỡ mới
gọi là đẹp.
Học giả Jiang Xun (Tưởng Huõn ‡Š$lÙ) trong quyờn Jiang Xun thuyết Tong từ
š44l)42ỡủi* (2021) cho rằng vẻ đẹp thõm mi trong từ phẩm của Lớ Thanh Chiếu
xuất phỏt từ gúc độ tỡnh cảm của một người phụ nữ trong xó hội nam quyền: toàn bộ
những phõn tớch trong cụng trỡnh vẻ bà đều hướng tới văn húa nữ giới từ vật dụng đến
hành động và từ lớ thuyết nam quyền thống trị đến sự vượt lờn vị trớ của nữ giới trong
nhà Tống Như cỏc nhà nghiờn cứu khỏc, Jiang Xun cũng đồng tỡnh với ngụn ngữ trong
từ pham của ba gắn liền với vẻ đẹp bỡnh dõn hơn là vẻ đẹp bỏc học: tuy nhiờn, sự bỡnhđõn ở đõy khụng thụ tục mà nú lại vụ cựng tỉnh tế
Ngoài ra cũn cú một số bài bỏo khoa học khỏc đó được cụng bố như: Li ThanhChiếu từ tỏc trung hoa đắc ý tượng thõm mỹ tõm lý nghiờn cứu è đỡÄ3ỡn|f!|!‡Efệ
RAK AWEILY (2020) của Niu Xiaobing (Ngưu Tiểu Băng “-2€ðk) cho rang từ
nhõn đó đặt thế giới nội tõm của mỡnh vào hỡnh tượng hoa, từ đú tạo ra ý nghĩa và vẻ đẹp
cho toàn bộ tỏc phẩm Hoặc trong bài bỏo Luận Lớ Thanh Chiếu từ đắc biộu tỡnh mỹ
(2010), Fu Xiao (Phú Kiờu ‡:|$3) thụng qua Ngữ õm học và Từ vựng học tiếng Hỏn hiện
đại đó khỏm phỏ ra cơ chế tạo vẻ đẹp trong từ phẩm của Dị An, vộ đẹp ấy cú liờn quan
HK (2021) ¿#šWMiS'HfUZUifđđ@ 16436 XXH0WY: (DỊ: UMMA RHA, WAR
FR) WASHABLE 33 (944 tfĂ 3: PAE RE Ge A A BB
t‡!, 1] AA TE PARA eS BR Ha a ft AS Ae a ARS 2 EAT EP, RAS AE HL) BPP SR
Bb HS 9443 2 XK.
19
Trang 28mật thiết đến ngôn ngữ, tác giả nhấn mạnh vào van [i] và cho rằng đây là âm quan trọng
giúp tái tạo và nâng cao sắc độ tình cảm và tăng cường sắc thái của “mỹ” Cuối cùng thìtrong bài báo nghiên cứu gần nhất Li Thanh Chiếu từ đắc âm nhạc mỹ Ÿ#ìÄ18]49
if IEP (2022) của Guo Jun (Quách Tuan $5 {%) được đăng trên Tây Nam dan tộc văn
học viện học báo nhân mạnh vẻ đẹp trong tác phẩm của từ nhân bắt nguồn từ quan niệm
“từ, biệt thị nhất gia” — ii), HSE — RK và "từ tat hiệp luật” — ii] LHF, đồng thời khi
tiếp cận phải chú ý vào những khía cạnh: chú ý điệt vận; đôi khi là sự câu trung vận với
bang điệt vận, đôi khi sử dụng song thanh, sự lập lại của van chan, su chồng chéo của
từ, xi âm, ; chú ý điệi “dm”; xem trọng nhịp điệu !?
Tóm lại, trong suốt quá trình nghiên cửu các biéu hiện của mi học từ trong từphẩm của Lí Thanh Chiếu, các học giả và nhà nghiên cứu Trung Quốc tập trung vào khaithác, phân tích, bình luận các biéu hiện gần như trùng khớp với các công trình nghiên
cứu về mĩ học từ, đó chính là tập trung vào yếu tổ cảnh - tinh, yếu tố âm luật Đồng thời
ở phan này, chúng ta thấy kết quả nghiên cứu mĩ học từ trong từ pham Lí Thanh Chiếu
có một số nét chính sau đây đáng đẻ lưu tâm: từ luôn mang một sắc thái mĩ cảm chứa
đựng những nỗi buôn; âm luật và van chặt chẽ tạo ra vẻ đẹp của âm thanh; mĩ cảm là sựkết hợp giữa thời đại — cảnh vật — tâm trạng của Dị An cư sĩ
2.2.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Các công trình nghiên cứu về Lí Thanh Chiếu và biểu hiện mĩ học đời Tống trong
từ pham của bà ở Việt Nam còn rất hạn chế, đa phần đều mang tính giới thiệu về phongcách sáng tác và vị trí của nữ từ gia trên văn đàn cô Trung Quốc
Ở bài báo nghiên cứu Khảo sát văn bản và giới thiệu toàn tập từ Lý Thanh Chiếu
(2005) của Hỗ Thị Thanh N ga ngoài giới thiệu sơ bộ về nội dung, ở mặt nghệ thuật, theo
chúng tôi, mặt đóng góp to lớn của tác giả chính là nằm ở việc tác giả gợi ra được “sứ
^ ˆ a- Py 4 , ˆ 4 4 a: „` , or
dung nghệ thuật hội hoa dé câu trúc tác pham khiến cho những bài từ của Lí Thanh
9 0/2, (2022) 2#)8fEt]ll9f#22kXt J): A\È#ll87/1i9/fÄ:%JKIR Gs — 3 f@1%Ñý,— TH (HF 8) YS RY = FTA ARS ARS GAS BSE WN Ae RWf.
20
Trang 29Chiếu như những bức họa, tạo dựng được không gian hoàn chinh và liên tục, với tình
cảm tran đây, cảnh làm cho tình mở rộng, tình làm cho cảnh hư áo hóa cao độ, từ đó
mà tạo thành ý cảnh nghệ thuật độc đáo ” (2005: 218) Tính độc đáo trong từ phẩm của
Lí Thanh Chiếu chính là cái đẹp không chỉ nằm ở mặt nghệ thuật “dung vận” ma nó còn
là nghệ thuật dựng cảnh, nghệ thuật áp dụng lĩnh vực hội họa — cảnh tình giao hợp — đây
cũng là một ý niệm trong mĩ học từ.
Trong bài viết Lý Thanh Chiếu — nữ từ nhân đời Tống (2009), nhà nghiên cứu
Trần Lê Hoa Tranh khang định đối với các sáng tác của mình, Lí Thanh Chiếu “thuong
chú ý đến tâm cảnh nhiều hơn, điển đạt một cách tỉnh tế, giàu giai điệu, nhẹ nhàng, uyén
chuyên Có khả năng thanh lọc và sáng tạo ngôn ngữ thơ ca từ ngôn ngữ dan tộc, bà
không bao giờ dan nhiều điền tích vào trong sáng tác của mình dé làm người doc quá tải, chính vì vậy, những tác phẩm đó vẫn giữ nguyên vẻ trong sáng, rõ ràng " Ngoài ra,
cả bài viết này, tác giả chỉ tập trung đi khai thác nội dung của từ phẩm đẻ làm rõ mặt chủ
đề của từ nhân và cũng chưa đi vào phân tích chuyên sâu về mặt nhịp điệu của Lí ThanhChiếu
Trong công trình nghiên cứu khoa học của hai tác giả Bùi Minh Châu và Phạm
Minh Thư với tên Hình tượng người phụ nữ trong từ phẩm của Lý Thanh Chiếu
(2009) khang định trong từ phẩm của bà, người đọc “niêm luật thì vẫn đúng mà sao
không hé khô khan, cứng nhắc, lại rất nhẹ nhàng `” Đồng thời, bà “rar tai tình trong việc
tạo cảnh trữ tinh, bà thường dung hòa tình cảm mạnh mẽ của minh trong hình tượng
nghệ thuật đạt cảnh giới nghệ thuật hài hòa giữa tình và cảnh ”, “van dụng nhiều khẩu
ngữ và ngôn ngữ phố phường nên sáng tác của bà rất dé hiểu, mạch lạc và gan gũi, sự
kết hợp các âm tiết trong các bài từ của tác giả cũng rat hài hòa ” (2009: 33) Như vậy,
hai tác giả trong công trình tiếp cận từ phẩm của Lí Thanh Chiếu thông qua phương diện
nội dung và nghệ thuật Tuy nhiên, nêu đối chiếu với lí thuyết về mĩ học Tống, mĩ họctir, các nghiên cứu về mĩ học từ trong từ phim Li Thanh Chiếu của các học giả TrungQuốc, chúng ta có thể thay biểu hiện của cái đẹp một cách gián tiếp thông qua hình tượng
nghệ thuật — cái đẹp phải gắn liền với sự giao hợp giữa tình và cảnh
21
Trang 30Cuỗi cùng, ở công trình nghiên cứu gần đây nhất Thé loại từ Việt Nam thời trung
đại (văn ban - tác giả — tác phẩm) (2018) của nhà nghiên cứu Phạm Văn Ánh khôngnghiên cứu quá sâu vào tác phầm của Li Thanh Chiếu, chủ yếu nhắc đến vị trí và đónggóp của bà với vị thé là một nhà lí luận từ học Ngoài ra, có một điểm mà Phạm Văn Anhtương đồng với những học giả đi trước chính trong việc khang định “tir do bà sáng tácngôn ngữ tinh luyện, cảm xúc chứa chan Dù viết về cuộc sông chon khuê môn, noi nhớnhưng, hay nổi dau thời loạn đều đạt đến mức vì tế như một cuốn nhật kí tâm hôn của
tác gia qua các thời kì khác nhau ” (2018: 37).
Nhìn chung, việc nghiên cứu từ pham của Lí Thanh Chiều ở Trung Quốc đã cónhững thành tựu nhất định; tuy nhiên, khi soi xét đưới góc độ của mĩ học nhà Tống nóichung và mĩ học thé loại từ nói riêng thì các học giả, nhà nghiên cứu tại Trung Quốc vẫnchưa có cái nhìn toàn cảnh chủ yêu khai thác nội dung và nghệ thuật từ đó đối chiếu lại
với tinh than sáng tác của từ phái mà kết luận Đồng thời, toàn cảnh bức tranh nghiên
cứu về các vấn đề này (kể cả nghiên cứu vẻ thê loại từ) khá hạn chế ở Việt Nam Dau
vậy, những công trình nghiên cứu đi trước đều là tư liệu quý giá, hỗ trợ chúng tôi trong
việc khai triển, cũng như bô sung và phát trién đề tài Từ phẩm của tài nữ Lí Thanh
Chiếu nhìn từ góc độ mĩ học nhà Tống - Trung Quốc
3 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài Từ phẩm của tài nữ Lí Thanh Chiếu nhìn từgóc độ mĩ học nhà Tống - Trung Quốc, bao gồm 02 mục đích sau:
+ Làm rõ những đặc điểm về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật của từ phẩm Li
Thanh Chiếu khi nhìn từ góc độ của mi học đời Tống, trong đó tap trung vào lí thuyết của mĩ học thẻ loại từ;
+ Chỉ ra vai trò, vị trí của bà trong văn chương cô đại Trung Quốc nói riêng và
khu vực Đông Á nói chung
2
Trang 314 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Trong đẻ tài nghiên cứu Từ phẩm của tài nữ Lí Thanh Chiếu nhìn từ góc độ mĩhọc nhà Tổng — Trung Quốc, chúng tôi tập trung đi vào nghiên cứu những biểu hiệncủa mĩ hoc đời Tống mà trọng tâm là mĩ học trong thé loại tir trong các sáng tác tir của
nữ tác gia Lí Thanh Chiếu
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đối với công trình khóa luận tốt nghiệp Tir phẩm của tài nữ Lí Thanh Chiếu
nhìn từ góc độ mĩ học nhà Tống — Trung Quốc, phạm vi nghiên cứu của chúng tôi như
sau:
~ Đối với các các lí thuyết va lĩnh vực trong mĩ học Tống, chúng tôi chỉ tập trung
vào mĩ học trong thê loại từ.
~ Đối với các tài liệu dùng để lựa chọn và khảo sát và dịch tác phẩm, chúng tôichủ yếu dựa trên 04 tài liệu đưới đây:
+ BIRR CARRE) ChỊ3 4437) [MỊ 4E: 4A,
2005.
Li Qingzhao Li Qingzhao toàn tập (Ke Baocheng biên trứ) Hồ Bac: Trường
Giang Xuất bản truyền môi, 2005.
+ BHR CHRD CRP RR HIS) [MỊ AVE: ALARA
tk, 2020.
Li Qingzhao Li Qingzhao toàn tap (Aosen Youhut biên trứ) Thiên Tân: Thiên
Tân nhân din Xuất bản xã, 2020
+ REM Fite CORD (BARE SM) dh: PAR RH, 2009.
Tang Guzhang trữ biên Toàn Tổng tir (Sáo trang toàn ngũ sách) Bắc Kinh: Trunghoa thư cục Xuất bản, 2009
+ (777) ESO Rik PAWS ARTY DỤH|: RAAT ARATE, 2014.
23
Trang 32[Nhà Thanh] Shangjiang Cunmin tuyến biên trữ Tổng từ tam bách thú Tứ Xuyên:
Thanh Đô thời đại Xuất ban xã, 2014
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề thực hiện nhiệm vụ mà đề tài nghiên cứu khoa học này đặt ra, chúng tôi sử
dụng kết hợp các phương pháp và thao tác cơ bản như sau:
Phương pháp nghiên cứu loại hình: Tập trung nghiên cứu vào thé loại từ.
Phương pháp lịch sử - xã hội: Căn cứ vào những đặc trưng lịch sử, văn hóa, xã
hội Trung Quốc cỏ đại — thời Tống, chúng tôi sử dung những cứ liệu thu được lập luận
về sự xuất hiện và yếu tô chi phối đến từ phim của thời kì bay giờ
Phương pháp hệ thống kết hợp thao tác so sánh, đối chiếu: Dựa trên việc liên
hệ những biến cố lớn làm thay đỗi toàn điện xã hội Trung Quốc trong thời Tống (960 —1279) — tính cả thời kì Lưỡng Tổng, chúng tôi tiến đến việc so sánh đôi chiều tính mĩ
trong từ phẩm Lí Thanh Chiếu, từ đó chỉ ra sự biến đối cũng như sự phát triển của mĩhọc từ phẩm Lí Thanh Chiếu
Ngoài ra, thao tác này được sử dụng đẻ khai thác những biêu hiện của mĩ học
Tống, mi học từ và dau an của Lí Thanh Chiều trong sự phát triển và du nhập của thê
loại từ ở Việt Nam.
Phương pháp phê bình thi pháp học: Dé làm rõ những biểu hiện của mĩ học
trong từ pham của Lí Thanh Chiều, chúng tôi tiễn hành giải mã cau trúc của tác pham
thông qua hai phương điện là nội dung, nghệ thuật Từ đó, làm sáng tỏ những đặc điểm
của biêu hiện của mi học Tống nói chung va mĩ học từ nói riêng ở mạch nội dung và
nghệ thuật trong sáng tác từ của Lí Thanh Chiếu.
Phương pháp tiểu sứ: Sử dụng phương pháp nảy, chúng tôi liên hệ những sự
kiện trong cuộc đời Lí Thanh Chiếu Từ đó, đưa ra các kiến giải phù hợp về những yếu
tô chỉ phối đến cảm hứng sáng tác và cách thức từ nhân van dụng mi học Tống nói chung
vả mĩ học từ nói riêng.
Trang 33phan kiến trúc vì nó dường như được thể hiện tương đối ít (hoặc bằng không) hệ thong
¥ tưởng thâm mĩ của dân tộc Trung Quốc thời Tống:
Trước hết, ở lĩnh vực sáng tác thi ca “Tho Tong rat thịnh vượng và phát triển,
mặc dù nhìn trên phương điện tổng thể thì không thé bằng thơ Đường nhưng nêu so với
thơ thời Nguyên, Minh, Thanh thi vượt trội hơn hdn’?!, điều đặc biệt đáng nói là thơ
Tống có những đặc điểm vô cùng rõ ràng, mặc dù tồn tại một số yếu tố phan lớn bị người
đời sau phê phán như lồng ghép nghị luận vào thơ, đề cao lí trí Chính điều này đã giúpthơ Tống tuy không băng Đường nhưng lại vượt xa những triều đại sau này Tiên ChungThư $‡#‡'-|? từng nói: “Tho Đường thiên vẻ biểu cảm và sức quyền rit, trong khi thơTong chủ yếu giỏi tính triết It”, “thơ Đường và thơ Tong không chỉ khác nhau về triều
.2^2
24
đại, mà còn khác nhau về bản chất và tính cách ".2? — Dường âm, Tống điệu Từ đó dẫn
đến việc Tống cũng như Đường trong thơ đều tồn tại một hệ thong ý tưởng thâm mĩ khi
sáng tác Đặc điểm của thơ Tống chủ yêu thé hiện qua một số van dé sau:
(1) Chú trọng van
(2) Ua chuộng cam thức thâm mĩ “binh dam “13”, liên kết, hòa hợp giữa cảmthức này với nhiều loại cảm thức thâm mĩ khác:
+ Mỗi quan hệ giữa “bình đạm *{“‡X” với “tuyên vĩnh $% 7k”, giữa “bình đạm” va
“hoa lệ 42)" : Thơ phăng lặng nhưng phải chứa đựng sự sâu sắc kéo dai; từ trong cảnh
giới rực rở của việc thé hiện, sáng tác các nội dung của thơ ca mà tìm thay sự phẳng lặng
+ Mối quan hệ giữa “bình đạm “7%” và “thiên nhiên KI”, giữa “bình đạm *fi” với "điêu trac ffÊ1#Z"": Khang định thơ là đo thi nhân viết chứ không phải tự nhiên mà
tạo thành Tuy nhiên, sự sáng tạo này của nhà thơ “phải được hình thành một cách tự
nhiên”, tiền vào giai đoạn “than, vat, tam, thủ pháp sáng tạo hợp nhất” với nhau, nói như
PRD AY 2019 CHET AIRE CEE (MJ: 2(ÀI941E/%W%,BUA61ki9VE/BHAG
2 MAY 2019 CTA RE] CLARY [MỊ: MEADOR ADI, HGS WLS BLUME: may
AIF ER BR Z 54,791£14®2?2.94, 0,599
27
Trang 34nhà thơ Nam Tông Diệp Mộng ñ!|-3# chính là “Y dit ngôn hội, ý tùy ngôn thoái RSG GY
#, 4 GAREIR” Ngoài ra, thơ phải đẹp, phải trang nghiêm nhưng ma không dé lộ dau vết
“có gắng" chỉnh sửa của thi nhân
(3) Chú trọng lí tính: Nho học đời Tống phát triển mạnh mẽ, tạo nên một hướng
rể vô cùng rực rỡ cho học thuyết này, trở thành Lí học thời Tổng Lí học tác động mạnh
mẽ vào thơ ca, chỉ phối toàn bộ quan niệm sáng tác của thơ ca “di lí nhập thi LEB ABE”
~ phải đưa lí trí vào thơ ca Nếu dùng nghị luận dé sáng tạo ra thơ (“di nghị luận vi thi”
Wi it Ni) hoặc dùng tri thức uyên bác dé làm thơ (“di tai học vi thi” 24*#3⁄ïŸ#)
thì tiên quyết những ý tưởng đó phải di vào “thi cảnh” - cảnh giới của tho — nghĩa là lí
hòa phối với tình, tình phải hòa với cảnh, mọi thứ điễn ra một cách tự nhiên, không đề
lại bất kì một dau vết “cố gắng" chỉnh sửa nao Trong đó, thi cảnh được tạo bởi các đặc
điểm sau:
+ Thi cảnh là một loại thuộc về tâm cảnh chứ không đơn thuần là cảnh vật bên
ngoài Đó là trạng thái thuộc về phan tâm hồn, sản phẩm của thé giới tinh than của các
thi nhân Các nhà thơ đời Tổng và nhà lí luận thơ ca đời Tong đều nhận thức: “Tinh cam
chính là linh hẳn của thơ, mặc dù thơ cũng phản ánh những sự vật, hiện tượng ngoại
giời, nhưng tat ca những diéu nay đều được thơ ca chon lọc bởi cảm xúc của nhà thơ,
do dé, nó phải nhuộm màu cảm xúc của thi nhân, thâm nhập vào thé giới tinh thần chủ
quan của nhà thơ và trở thành phương tiện dé họ truyền tải cảm xúc '2Š
+ Thi cảnh chính là hư cảnh, không phải thực cảnh Không gian thâm mĩ trong hư cảnh làm cho người đọc tự do hơn trong việc cảm thụ, từ đó đạt được nhiều cảm giác
thâm mĩ hơn so với thực cảnh
SAM 2019 TPR RRS dt CED [MỊ: “fý†E?Ñ:iý2 3444 18/205 RORY PT (LIEN
lu Be AP MEAS EAS AT TLE Mr DE t3 Á 8918 tá AND AR 1Ÿ A {434 đã
fJ#tlk RES XL L.ŸLEXI?!Ef*Ø19G#218(v TRE THEM, tr 624.
28
Trang 35+ Thi cảnh là "hóa cảnh {£8ấš", không phải là cảnh trong tranh Cảnh tranh thì
nhân mạnh sự giống nhau vẻ hình đáng, “hóa cảnh” thì nhẫn mạnh sự tương đồng vẻ tinhthân
Do đó, vấn đề sáng tạo ra một bài thơ vừa phải có lí tính mà cũng phải vừa thú vị
tat nhiên không phải là một điều dé dàng — nó không chỉ liên quan đến mức độ hiéu biết
về bản chất thâm mĩ của thơ, mà còn liên quan đến thú thuật sử dụng các kĩ năng sáng
tạo nghệ thuật Người Tống viết thơ cha ý đến ki năng nhiều hơn so với Đường, đây
cũng là một đặc điểm quan trọng của thơ Tổng: làm thơ không phải chi thé hiện ở từ ngữ;
lí trí không phải thẻ hiện trong thơ bằng từ ngữ; không phải có gắng gán nghĩa Lí học
cho thơ, làm cho nó hiền hiện lên một cách rõ ràng mà nằm ở chỗ ý nghĩa thật sự muốntruyền tải phải được che giấu trong các hình ảnh thơ
(4) Chú trọng “Thiên vị #4": Bên cạnh Lí học, thì Thiền học cũng được pháttriển một cách mạnh mẽ trong thơ Tống Sự thâm nhập sâu rộng của thiên vào thơ có thểnhìn đại khái từ hai khía cạnh: một là thiền được lồng vào thơ (“di thiền nhập thi” DJš#
Ai), nhiều bài thơ đậm chất thiền trở nên phô biến; hai là dùng thiên dé nói rõ thơ (“di
thiền dụ thí" LA FAN 3#) — tư duy nghệ thuật lay trực giác thâm mỹ làm đặc điểm cơ bản,
nó gan giống với tư duy hình ảnh chúng ta nói ngày nay; thơ hay chính là phải có cảnh
giới thiên ý tứ thiên Nói cách khác, trong đặc điểm chú trọng “thiền vị” của thâm micủa thơ Tống chính là “thủy nguyệt kính hoa 7K] &7E" — trăng đáy nước, hoa trong
gương.
Như vậy, trong lĩnh vực sáng tác thơ ca, mĩ học Tống biểu hiện thông qua việc
các tác giả phải chú trọng tình cảm nhưng cũng phải cân đối với lí tính, chú trọng việc
sử dụng van và phỗi van, thiền ý
Tiếp đến, lĩnh vực hội họa Đặc điểm thâm mĩ chủ yếu thé hiện qua các khía cạnh
sau:
(1) “Than tức son xuyên nhỉ thủ chi Sf) wy J! #22": Chuyên hóa cam xúc
chân thật của bản thân sang chiếc nền phong cảnh, biến chủ thé thành khách thé, khách
29
Trang 36thể thành chủ thẻ, tức là đặt mình là núi sông thì “mdi thấp được hết ý nghĩa của núisông ”, “sông múi vốn vô trì vô giác đã trở thành vật sống động trong con mat người họa
sr,
(2) “But bê tạo hóa “$‡*iŠ4k”: Có thẻ sử dụng bút mực dé điểm khuyết những
thiếu sót của tự nhiên Họa sĩ đặt tâm của mình vào tranh, biến đôi tranh dé nó trở nên
toàn mĩ hơn.
(3) “V6 tướng 4649”: Hình thê của tự nhiên không có một hình dạng nhất định,
đề cao vẻ đẹp cá tính của người nghệ sĩ được thê hiện trong tranh
(4) “Dat cách 1&‡#*: Tính cách thanh cao, vượt thoát khỏi những cảnh giới tamthưởng Dé cao cá tính chủ quan, nhắn mạnh sự sáng tạo, đưa “bình đạm” vảo tranh, dé
cao ý nghĩa Tranh vẽ và ý tưởng vẽ không phải là thứ xuất phát chủ quan từ con người,
không dựa trên một hình mẫu nhất định, không cỗ gắng đẻ tạo nên mà phải dé nó đếnmột cách tự nhiên nhất “Thé giới chủ quan và khách quan thong nhất với nhau, tự nhiên
và sáng tạo cũng thông nhất, thiên nhân hợp nhất"?
Như vậy, đặc điểm thâm mĩ quan trọng nhất của hội họa đời Tống chính là phải
dé tình cam đi vào trong đó, không cô gắng gượng ép ý tưởng Từ đó làm cho ba bộ phận:tình (thế giới tâm hon) — cảnh (ngoại giới) — họa (tranh vẽ) hòa làm một, mọi thứ đượctạo ra trong tranh sông động như thật
Thứ đền, lĩnh vực thư pháp Yếu tố mĩ học trong việc tạo ra thư pháp chủ yếu thé
hiện qua các đặc điểm sau:
(1) “Thu tất hữu than, khí, cốt, nhục, huyết e474, ®(, Fh, A, sf: Xem thư
pháp như một con người hoàn chỉnh, có côt cách của con người.
SHR 2019 eps s CAE) [MỊ: kK BE We AGE Gr yu ok HE ER
HRA, w 629.
1šÈftHHl##—*,\Á 24 — AUR, tr 642.
30
Trang 37(2) “Di thiền dụ thư, viện thiền nhập thư WAITS, BELA SB”: Lay thiền tam dé
thé hiện thư pháp, trong sách bộc lộ ý thiền
(3) “Tinh tính †##È”: Tro tinh than trong thư pháp phải có tình cảm, cảm xúc và
tinh thần ấy lay cảm xúc làm nên tảng, tình có lý, tình lý hợp nhất Khương Quy 228% —
từ nhân, học giá nôi tiếng thời kì Nam Tổng cho răng: “tinh tính” không chi khang định
chữ không chỉ là sản phẩm của nhà thư pháp mà nó còn là “biểu hiện bên ngoài của tình
cảm thu gia "25, Qua đó, ta thấy, ý tưởng thầm mi trong thư pháp cũng có phần đề cao
chữ “tinh” như các lĩnh vực khác.
Tựu trung lại, thông qua hai lĩnh vực sáng tác thơ ca và hội họa, tuy có nhiều
những sự khác biệt về ý tưởng, li tưởng thâm mĩ, nhưng điểm giao nhau giữa các lĩnhvực này chính là nằm ở chữ “tinh” Thế giới mĩ học đời Tống đề cao tình cảm và nó làđộng lực thúc đây người làm nghệ thuật sáng tạo ra nghệ thuật: tinh (thé giới bên trong
của chủ thé sáng tác) phải hợp nhất với ngoại giới (cảnh sự vật, hiện tượng, nhữngyếu tô thuộc vẻ thé giới khách quan)
1.1.2 Các phạm trù mĩ học trong Tống từ
Tống từ là một trong những kì quan nghệ thuật của Trung Quốc, luôn được đặt
ngang hàng và so sánh với thơ Đường Thơ Đường mộc mạc, chân thật, hùng vi, kì lạ,
phóng khoáng, tràn day tinh than của thời đại và từ thé loại này, chúng ta có thé cảm
thay được sự phát triển mạnh mẽ của xã hội phong kiến Trung Quốc thời đó Tuy nhiên,
Tổng tử lại là một loại “hương vị” hoàn toản khác, “đặc biết, hon về hình thức nghệ
thuật so với thơ Đường, chú ý nhiều hơn về mat âm vận, vé đẹp hoa mĩ va chất trữ
tình "?” Mặc dù Tống từ biểu đạt những loại cảm xúc mà các thé thơ trước đó lẫn thơ
Đường đã nhắc đến, tuy nhiên nêu so với các thé thơ trước đó thì cảm xúc trong Tổng từ
% Xem Bila 2019 {t†|flfj#uW#::E$ (l3) [M]: 0.657 - 659.
? lí 2019 sop AAs (EAE) [MỊ: RCFE ABA LBA MEER SY 7, k1
BY, WS MSE, WES STH, tr 524.
31
Trang 38sâu sắc, triển miên, tinh tế, bi ai phức tạp hơn nhiều, tràn ngậm loại tư vị "lí bat thanh,tiễn bat đoán JEAN TF BY ANB”, “duc thuyết hoàn hưu AK BIER”,
Khi nghiên cứu mi hoc nhà Tống không thé nào phủ nhận việc buộc phải đi sâu
vào thế giới của thé loại từ (vì đây là thé loại phát triển cực kì mạnh mẽ và biéu hiện toàn
bộ đời sống tinh than của nhân dân Trung Quốc vào thời kì Tống) Việc nghiên cứu từTổng, chủ yếu được phản ánh rất rõ ở từ thoại, trong đó, những nghiên cứu quan trọng
nhất năm ở: Bích Khê man chí ‡8 4338 3š của Vương Chước £49; Từ nguyên ia] Mi của
Trương Viêm 3K #2; Nhạc phủ chi mê 1:IRfÏfi của Tham Nghĩa Mỹ i X38; Điều khé
net dn tùng thoại TRANG của Hồ Từ AFF Ngoài ra, còn dựa trên các từ luận
của văn nhân Tất cả những điều này đều phản ánh ý thức thâm mĩ trong việc sáng taoTổng từ, phác thảo lí tưởng thâm mĩ của thê loại Bao gồm:
Mot, “Liéu tá thanh hoan” — JM VEX : Một loại đặc tính thâm mĩ của từ, mang
nghĩa gốc ám chỉ việc sáng tác từ phẩm là một sự giao tiếp tinh thần giữa các chủ thẻ, ởđây khi các chủ thê trò chuyện nhưng vẫn phải thê hiện được niềm vui, sự sang trọng và
thoái mái Ở thời kì đầu Bắc Tống, các văn nhân như Liễu Vĩnh, Yến Thù, Âu Dương
Tu dùng *liêu tá thanh hoan” dé sáng tạo ra các từ phẩm mang phong cách của riêngmình, nó không hời hot, nhưng lại phải là thứ từ phẩm “nói” lên được một số loại cảmxúc cuộc sông riêng của các nhà văn với chiêu sâu nhất định, nhưng cũng có thê mang
lại cho ca nhân, độc giả một mức độ nhất định trong sự hưởng thụ vẻ đẹp của từ.
Hai, “Ngam vịnh tình tính” — 9k fF LE”: Trong lí tưởng thâm mi nay, giữa từ và
thơ đã vạch ra một sự khác biệt to lớn Các nhà từ học đã chú ý đến điều này, Hỗ Dan ii)
W thời kì Nam Tổng trong Đề tửu biên từ VW viết:
“Sáng tạo ra từ khúc khiển cho cổ nhac phú đi vào hôi kết Sáng tạo ra cô nhạcphủ cũng khiến cho thơ có “dang đi xiêu veo” Thơ xuất phát từ Li Tao và “Sở từ”, tuy
nhiên, khi sáng tác Li Tao”, cũng chịu những sự dp định cua tính nhà, tuy bi thương
nhưng cũng dau đớn Có lẽ, việc tạo ra tình cảm thì giống nhau, nhưng ở chỗ kết thúc
32
Trang 39dua trên lễ nghĩa thì lại khác nhau Bởi vậy, nói là khúc, bởi nó chứa day tình cảm của
con nguoi”?*,
lệ) đây, Hỗ Dan đang nhắc đến mối quan hệ giữa từ với thơ, đặc biệt nhắn mạnh
“tiệc tạo ra tình cảm thì giống nhau, nhưng ở chỗ kết thúc dựa trên lé nghĩa thì lại khác
nhau ”— một quan điểm rất quan trọng Vì từ hay thơ đều xuất phat từ tình cảm tình ý
bên trong nhưng thơ thì lại sự chịu tiết chế và áp luật của “lễ nghĩa", thơ phải hợp với lễ
nghĩa, không thê bộc lộ thoải thích kha năng diễn đạt cảm xúc của mình Còn từ ít bị tiết
chế bởi lễ nghĩa nên ở thể loại này, văn nhân có thể tự đo sáng tác, tự do biểu lộ tính
cách trữ tình triệt dé, do đó, một số nhà tử luận mới gọi tử 1a “khúc tận nhân tình #H/S
Afi” Và “khúc” trong “khúc tận nhân tinh” không chi mang ý nghĩa thê hiện trữ tình
trọn vẹn mà còn chứa đựng ý nghĩa “nr có thé thể hiện một cách tinh tế và uyén chuyển
những cam xúc sâu sắc của con người mà thông thường khá thé hiện hết bằng thơ ”.°9
Ví dụ như tình cảm chốn khuê phỏng, thơ tuy có nhắc đến nhưng vẫn còn khá tiết
chế, còn từ thì khác, lại thê hiện vô cùng xuất sắc vấn đề này Những từ nhân Liễu Vĩnh,
Yến Thù, Yến Ki Dao, Âu Dương Tu là một trong những nhà làm từ có nhiều tác pham
về chủ dé nay Cũng có thé nói, từ là một biển lớn chứa đựng tình cảm và trong các loạitình cam, Tống từ biéu đạt nhiều nhất và cảm động nhất chính là loại tình cam triền miên
ai oán, khô sở vì tinh, bi thương vì tình.
Ngoài phạm vi tình cam, “ngâm vịnh tinh tính” con thé hiện được mối quan hệ
gan gũi, chặt chẽ của từ với âm nhạc Từ vốn là lời bài hát, người xưa sáng tác từ dựa
vào âm thanh mà điền vào, do đó từ chú ý nhiều hơn đến tiết tau va thanh âm, đây đượcxem là “ban sắc`` của từ Từ phụ thuộc vào âm nhạc và nó thực sự được xem như một
phan của âm nhạc Đông thời, trong tat cả các loại nghệ thuật thì có thé nói âm nhạc là
3 EBT 2019 fA 41t (bE) [MỊ: WHS AZAR AOA EZ PT th.
WH (Mlft W£@Ệt iT 2M: SEEM ZETIA, ia ERS pk FSR
AZ Pith PAS AR J, tr 529.
2 BÿỞ!A4ýÿ 2019 ith|Äliit#:7dh+$ (LEED (MỊ: TRAE SESRI eH de AA ins BA ZR ee 3G Sp ke
1š91Ñ ư 579.
Trang 40loại tốt nhất đề thẻ hiện cảm xúc Hegel nói: “Cái được âm nhạc lay động là đời sống
nội tâm sâu xa nhất của chủ thể; âm nhạc là nghệ thuật của tâm trạng, và nó trực tiếp
nhắm vào tâm trạng "0
Nhà nghiên cứu Tran Vọng Hoành [#4149 trong Trung Quốc cô điền mĩ học sử
yy 1! # (2019), cho rang: “Chất trữ tình trong từ không chi dừng ở việcmượn cảnh mà còn có thể lay cảnh dé giao hòa với tinh; hoặc cũng có thể bày tỏ trực
tiếp cảm xúc cha mình "ÈÍ, Ngoài ra, nhà thơ nỗi tiếng Bắc Tổng Trương Lỗi IKE khinhận xét từ của Hạ Phương Hoi #297 |fÌ đã ủng hộ các loại tình cam trong từ phải là thứ
tình cảm tự nhiên chân thành, phải nên là “man tâm nhỉ năng, phat tứ khẩu nhỉ Š+}› lúj
#2, EẼ LIf"' (nói bằng tat cả trái tim và môi miệng) thì mới khiến cho người nghe rung
mãn với phong thái diễm tình nên ông có ý thức muốn phá vỡ cục diện này, khai mở một
cảnh giới khác cho từ: phóng khoáng và ý cảnh rộng lớn hơn Tô Đông Pha với lí tưởng
thâm mi “di thi vi từ" chủ trương vào một số đặc điểm sáng tạo thâm mĩ sau:
Thứ nhất, lay thơ làm từ: Từ thiên về diém tình, quá chú ý đến âm luật, và mang
lại cho từ một tam nhìn quá hẹp, tập trung quá nhiều vào hình thức bên ngoài nên rất khó
dé văn nhân nói lên được hết những tâm tư, tình cảm của bản thân Tô Đông Pha cũng
nhân mạnh và nhắc đến mối quan hệ giữa thơ và từ cơ bán chính la “tự thị nhất gia Aa
» Rea 2019, SPAR See’ (8) [MỊ: BARD ROT UATE KR SUAS ERA OE
FA CIMA, EC PEERS OM, tr 581.
ETAT 2019 {tІBHldjdlt$ȣt (ER) IM): IZSRA BER DIR, Wy Sek ey ELSE
lồ, tr.5§1.
34