Cach goi Lên nhân vật trong truyén cổ tịch Việt Nambai báo chỉ khảo aáL một cách khái quát về những “ danh từ riêng trong truyện cổ tích” chứ không đi hẳn vào vấn dé ma luận văn đang ngh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC YA DAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NGI YAN
LUẬN YAN TOT NGHIỆP PAI HỌC
r" Chuyên ngành - Ngôn Ngữ Học
Dt TAI
# Người hướng dẫn : PTS HOANG DŨNG
4 Người phản biện : PTS TRIN SAM
# Người thực hiện :sv TRAN THỊ TRANG CHAU
Trang 2LG GH ON
lây fixing Ding pho tiến ai khon Ngữ văn trường Dai học Bur Pham
TD HS Chi Minh, ngutX dé luôn indo cầu ot LAI trong auốt quá trinh
thực hiện đế tái ney,
THÔ Ohi Minh - Tháng 6 1246
SV Thần Thi Trang Châu
Trang 5lởi md đầu
Ẩưng năm tháng ở giắng đường đại học, sinh viên không chi tiếp cận với
chân krdi khoa học qua các giáo au uuên thâm, qua những ngươi thầy lân kính vả giầu
nhiệt lâm, nả adn hoc đổi tác phong của một nhả nhiên cửa.
Nghiên cửu khoa học duct sự nâng cất của các giáo suf ld một hoạt cộng
không thể thiếu trong qué trình hoc vả hank cửa nguct sinh viên Not hoạt động đỏ,
ti tử cẩm tính chiến chỗ dim vào một cơ sở thoa học df nhận dink vấn dé một cách
xác dang l8 điều không don giắn.
Hoe lập trệt để phương pháp nghiên cửu déy công nâu ala các giáo sư di
trước, chúng tôi đi vào thẩm xẻ! ming dé tải : cách goi lên nhân vật trorgg truyện oS
Pham vi bài viết không rộng, chỉ gối gon trong một bộ luyện of lich, các
mét nghiên cứu chỉ tập trung) vào một aố vấn dé cẩn thiết cơ bắn, chưa phải đã đủ
bao quát mọi mật od lên quan, Mặt khác, khả năng ngưcX viết adn nhiều hạn chế - vị
thế, mức sảng lac và aự dong gdp adn rất khiêm tấn, khó tránh khỏi việc trùng lap ,
đôi khi adn nẫy sinh nhiều thiếu act trong qué trinh tập tanh nghién cửu.
TD HS Chi Minh - Tháng 6 1996
Trang 6Mục lục
lười mổ đầu
Chương dẫn luận
| Đối tượng vả nhiệm vụ nghién cửu
2 tắm quan trọng của vấn dé nghiên cửu
3, Phương pháp nghiên cứu
4 Cấu tric luận van Chương |: Phan loại cách gọi Lén nhân vật
| Vấn dé phân loại đổi Lượng
2 Những yêu cầu của Liều chi phân loại
3 Kết quả phân loại
Chương Il: Vấn dé phân loại truyện od Lịch
L Các khung phân loại truyền cổ tích
2 Dặc điểm cửa các Liểu loại truyền cổ tích
3 Kết quả khi áp dụng khung phân loại
Chương II: Các tiểu loại truyện cổ tích xét ở góc đó
cách gọi tên nhân vật
1, Tkểu loại truyền cổ tích lich at
2 Tiểu loại truyền cổ tích thé sự
3, Tiểu loại truyền od tích thần kỷ
4 Các dạng biểu đó
Chương kết
OPhy lục
1 Danh sách các Liểu loại truyền od tích
4 Danh sách Lên goi nhân vật truyền cổ Lịch
Thư mục Lham khảo
trang,
=]
a2
đã 26 29 35
43 43
51
Trang 7Tach gov tên nhân vật trong truyện cổ tich Việt Nam
CHƯƠNG DAN LUẬN
1 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU
11 Buen van nghiên cứu về “ cách goi tên của nhân vật trong
truyện cổ tich” Cách gọi tén đó có thé bao gồm những loại tên dich thực ( boại cd họ có tên rõ rang ) lại có thể kể cả những cách nói phiểm
chỉ hay biệt hiệu thậm chi trong hé thống như vậy , luận văn xét cả những
nhân vật không được gọi Lên.
1.2 luận văn có nhiệm vụ khẩo sát tén goi truyền cổ Lích cá về mat cấu tạo lẫn về mặt đặc trưng thi pháp học của Lửng tiểu loại truyện cổ
Lịch.
2 TAM QUAN TRỌNG CUA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2 1 Gọi tên là một phương diện của thi pháp hoc Việc nghiền cứu
cách gọi tén nhân vật trong truyền cổ tích rỡ ràng aẽ góp phản nhất định
Lrong việc nghiền cứu văn học dân gian nói chung va việc xác định đặc
điển của Lửng tiểu loại truyền cổ tích nói riêng Mat kháo , trong chương,trinh phổ thông truyện cổ tích chiếm mót vị trí khá quan trong trong mộtphần văn học dân gian ( ở lớp 6 , lớp ï trường cơ sở và lớp 10 trưởng phổ
thong trung học ); do dé công việc nghiên cửu nảy &ẽ góp một phan
không nhỏ giúp việc giảng dạy truyền cổ tích trong nhả trưởng phổ thông
được tét hơn.
2 2 Bén cạnh đỏ tuy dé tải có tinh hấp dẫn riéng song cho đến
ney hầu như chưa được ai nghiên cứu ngoại trử một bài cửa giáo av Dinh tia Khanh viết vào năm 1962 ở Lạp chỉ nghiên cứu văn hoc ad 3 ( Thật ra
Trang |
Trang 8Cach goi Lên nhân vật trong truyén cổ tịch Việt Nam
bai báo chỉ khảo aáL một cách khái quát về những “ danh từ riêng trong
truyện cổ tích” chứ không đi hẳn vào vấn dé ma luận văn đang nghiên cứu
là CÁCH GỌI TÊN NHÂN VAT ; hơn nữa bai báo chT néu lên những nhận định
khả cẩm tinh chit khong nghiên cứu để đưa đến mot số liệu cụ thé) &ự
hiếm hoi các cóng trình nghiên cứu vẻ vấn đẻ này khiến cho để tai lại cảng
cần thiết,
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3 1 Nguồn tư liệu:
be nghiên cứu dé tai trén , luận văn đã thu Lhập khoảng 200 truyén
( sân I.OOO cách gọi Lên cho nhân vật truyền cổ tích } Cứ liệu này được
rút ra tử bộ sách 5 cudn “ kho tảng truyền od Lịch Việt Nam” của Nguyễn
Dổng Chi do viện văn học xuất bản năm 1993 Dây là bộ sách đầu Liên dược chỉnh lý , bổ sung và Lái bản đồng bộ Cho đến nay công trinh
nghiền cứu bộ sách nảy được giới nghiền cứu đánh giá là một cong trình
đầy đủ và có hệ thống nhất
Tất cả những a6 liệu được tính toán trong luận văn là dựa và 192
truyện chỉnh ( luận văn loại trử những truyén cổ kích hoàn toàn nói về loài
vật vi không phủ hợp với đẻ tai nghiên cứu ) Con đối với di bản , luận van chỉ aử dụng khi cần tham khảo
3 2 Phương pháp nghiền cửu :
Việc khảo sát tên gọi nhân vật truyện cổ tịch về mặt cấu tao cũng
như về mặt đạc trưng thi pháp học cửa ting Liểu loại phải được Liền hànhmột cách triệt để và nhất quản trên cơ sở phương pháp thống kẻ - phân
loại Nói cách khác , luận văn phải bam chắc vào nguyên Lắc định lượng,.
Trang 1
Trang 9Cách goi Lên nhân vật trong truyện od Lịch Việt Nam,
Tất nhiên , aự định lượng ở đây được hiểu là sự định lượng có chức
néing , nghĩa là phải có nãng lực giải thich những vấn dé loại hình Như the ,
tưới viết không chÏ đứng lại miéu tả cái thé nfo , ma cỏn phải tiến tới
phát hiện cải tại aao Thật ra, có thể nói ngược lại : luận văn phẩi nhằm
đến cải tại aao để chọn lựa cái thé nao , phải dat bình điện miều tả và bình
điền giải thich trong một quả trinh thống nhất trong do binh điện thứ hai
mới là dich
Dị vào cu thé , tan thành cách phân loại của giáo sư Nguyễn DéngChỉ, luận van chia truyện cổ tích thành ba Liểu loại : truyện cổ tich thần
kỷ, truyền cổ tích thế aự , truyền cổ Lich lich af
đau đây là danh aách cụ thể ;®
O Truyền cổ tích thắn kỷ : 41 truyền - Gồm các truyền '®; truyền ad
15 sỐ 23, 8Ố 7Ï, 85 28 ad 2O, số 25, ad 39 3d 45 số 64 số TO số 115
—> truyền số 119, số 121 —> truyền ad 124 , số 126 —> truyện số 139 , số
154, số 155, a3 157 , số 165, aố 166 , số 168, số 175 ad 182, số 184,
Q Truyền cổ Lịch thé ay : 119 truyền - gdm các truyền : truyện ad |
—> truyền 114; truyền số 18 —> truyện ad 22 ; truyện ad 24 số 32, số 33,
ad 35, số 38, truyền ad 4O —> truyện ad 43; truyền ad 46 đến truyện số
56; truyền 46 58, số 59, số 6O , số 65 ad 67 số 68, số 69 số T3, ad T5,
ad 16 ,a4 TT , số 79; truyén ad 81 —> truyền 84 ; truyền 36 88 —> truyện
số 94; truyén ad 104 —> truyện ad 11O ; truyền 36 112, ad 113, số 114 , sổ
|45, &S 140 , ad lái, ad 142 , số 144, ad 145, số l46 ; truyền ad 148 —>
truyén 86 155; 86 156 , truyện ad 159 —> truyện ad 164; ad 167 , số 169, số
'” Biện luận về danh sách này xin xem trang 14
* Xin xem phẩn phụ lục để biết danh sách tên truyện ứng với số truyện ( tr 43 - 30 }
Trang 10Cách got Lên nhân vật trong lu yên od tích Việt Nam
4 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Luan văn gồm 72 Lrang,, với 42 trang chính văn và 3O trang phụ lục.
Luận văn sau khi trình bảy những vấn dé chung như đổi Lượng và tầm
quan trong của vấn để nghiền cứu , phương pháp nghiên cứu , fuận van
Liến hành phân loại tén nhân vật trong truyền cổ tich đựa trên một loạt
các Liêu chi được lựa chọn trên cơ ad phạm vi hiệu dụng và giá tri giải thich đạc điểm thi pháp học ( chương [ ).
Tiếp đến luận văn tiến hành phân loại truyền cổ tích tử đẻ thiết lập
các khung phân loại theo Lửng đặc điểm của các tiểu loại truyện cổ tích và
đưa đến kết qué cy thể, sau khi đã úp dung vào khung phân loại ( chương|I }.
đau đó luận văn đưa kết quả phên loại trên soi sảng ở góc độ ting
tiểu loại truyền cổ Lich , Lử đó xảc định các đặc tring cửa Lứng tiểu loại nhìn tử góc độ cách gọi tén nhân vật ( chương Ill) Dây chỉnh là phần
Lrọng tâm của luận van.
Cudi củng luận văn điểm qua những vấn dé ma dé tai da mở ra , và
để cung cấp Lư liệu nghiên cứu cũng như tạo điều kiện cho người đọc kiểm
tra luận văn co hai phụ lục :
Tron, 4
Trang 11Cách gọi Lên trán vật trong truyền od tịch Việt Nam
L) Danh sách các truyện cổ Lịch dùng làm nguồn tư liệu , được phânthanh ba loại: Truyền cổ tích thần kỷ ; truyện cổ tịch thé sự : truyền cổ
Lịch lich ad
2) Danh sách các Lên gọi truyện cổ tích , được sắp xếp theo đặc
điểm céu tao
Trang 12Cech got Lên nhận vật trong truyện od tich Viet Nam
CHUONG I
PHAN LOẠI CÁCH GỌI TÊN NHÂN VAT
1 VẤN ĐỀ PHAN LOẠI ĐỐI TƯỢNG
iu đầu tiền tiến hành nghiên cứu là tin xem có thể phân loại đổi
tượng cửa vấn dé thánh bao loại ? Dây là công việc bất ky nha nghiền cửu nảo cũng phải tiến hành Da chưa trực Hếp nghiền cứu bản chất của vấn
dé nhưng quá trình thống kê và phân loại cũng góp phần nói lên được
những biểu hiện vẻ bản chất mang tính quy luật cửa hiện Lượng Diểu đỏ
od nghia là quả trinh thống kê va phân loại a# chỉ ra được quy mỏ , kết cấu
và qua đó phản ánh được bản chất, tính quy luật của hiện tượng đang
được dé cập.
Dé tai đã tiến hành thu thập một khối lượng dang kể vẻ cách gọi lên
nhân vật ( gần 1.OOO cách gợi tên ) và tất nhiền muốn Liến hành công việc
nphién cứu cho thuận Liền , luận văn không thể dé nguyên một khối lượng
lớn như vậy mẻ phải quy chúng thành một 86 lượng nhổ hơn , gon hơn - tite
là phải Liền hành phân loại đối Lượng Công việc phân loại đạt kết quả tot
hay không đầu tiền phải phụ thuộc vào tiểu chi phân loại Vậy dựa trén
cơ aở nào để lựa chon tiêu chi phân loại thich hợp ?
2 LUẬN VĂN CHO RẰNG “TIÊU CHÍ PHAN LOẠI PHẢI ĐÁP
ỨNG ĐƯỢC HAI YÊU CẦU :
2 1 Có phạm vi hiệu dung lớn:
Một Liêu chí phân loại tốt phải có phạm vi hiệu dụng lớn.” Hiệu
dung” hiểu theo nghia là không thể bổ act , không thé gat ra khởi sự phân
Trang b
Trang 13Cách gợi Lên nhân vật trong tru yên od tích Việt Nam
loại những hiện Lượng cần phải phân loại Vẻ mat ly tưởng , một Liêu chi
phân loại phải bao quát được mọi hiện tượng cần phân loại song trên
Lhực té đói khi khó có được sự phân loại lý tưởng như vậy Trong trưởng
hợp này người nghiên cứu phải lựa chọn những Liều chi phân loại nảo có giá trị hiệu dụng Ion hơn Nói cách khác , nếu như khong thể tim được ay phân
loại lý tưởng thi phải chọn av phân loại nào tối ưu nhất
2.2 doi sáng đặc Lrưng thi pháp học cửa Lruyện cổ tich ;
Trén thực Lế có thể od nhiều cách phân loại khác nhau nhiều giải
pháp tiến hành phân loại khác nhau mà vẫn không chénh lệch nhau lắm vẻ giả trị hiệu dung ( ấy là chưa kể nếu xét ve mặt cấu tạo thuần túy , có thể
có những cách phân loại triệt để hơn, Ĩ mĨ hơn ) Như thé chỉ riêng giá
trị hiệu dụng thỏi thi chưa đủ trong Lrưởng hợp đó lựa chọn cách phân loại theo hưởng nào côn tủy thuộc và căn cứ vào mục dich của vấn dé đang nghiên cửu Mót tiều chí phân loại di không bd act các đổi tượng,
cần phân loại, nhưng xét đến củng không soi roi được điều gi thi người
nghiền cứu cũng khong thể sử dụng, Nghĩa là quả trinh phân loại phải tré
lai câu hỏi : phân loại nhằm để làm gi? Có aoi sang được vấn dé mà luận
văn đang bản luận hay không ? luận văn không thể phân loại chi để phân
loại, ma phải tut dé phát hiện xem giữa cách gọi Lén nhân vật cỏ liên quan
gi đến những đặc Lrưng thi pháp hoe trong truyền cổ tich hay khong ? Có
thể nói giải pháp phân loại được luận văn lựa chon phải là kết quả của ay
Lương tác giữa phạm vi hiệu dụng ( Liêu chil ) và giá trị giải thích nghé
thuật ( tiêu chí 2).
3 VẬN DUNG HAI TIÊU CHÍ TREN , LUẬN VAN DI ĐẾN
KẾT QUA PHÂN LOẠI NHƯ SAU :
Nhân vật được phân ra lam 2 lớp chính :
a Loại nhân vặt có ho tên
Trang, 7
Trang 14Cách gọi tên nhân vật Lrong truyện cổ tích Việt Nam
b loại nhân vật không có ho tên.
Trong mỗi lớp , nhân vật lại được chia thánh ba cách gọi Lên Như vậy tổng cộng cd 2 lớp có 6 cách gọi kén Bên trong 6 cách gọi Lền này
edn ed sự phân chia nhỏ hơn, LÍ mT hơn Dé ed thể hình thành một cach
od he thống mang phân loại nay , luận van eé trinh bảy rỡ rằng hơn qua act
đổ phân loại aau :
Trung 8
Trang 15LÝA NVHN Nj1LIÔO HOV
LÝA NVHN N@LIOD HOY2 IỶOTNVHd QqOS Trang 4
Trang 16ach go’ tên nhân vật trong truyện od tính Việt Nam
NQ OO Sen LÝA NVHN
Trang 17Cách sơ tên nhắn vật trong truyện cổ tích Việt Nam
BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ SỐ LƯỢNG VÀ CHỈ SỐ % TONG
LOẠI NHÂN VẬT
cHcon Weide CHỈOCỎTÊM conoTh COITPfNTHEO THÔNG
THAM TIÊN pac DIEM — TEM
HAQUT
Trang 18tách gol Lên nhân vật trong truyện od tich Việt Nam
CHƯƠNG II
VẤN ĐỀ PHAN LOAI TRUYỆN CỔ TÍCH
1/ CÁC KHUNG PHẦN LOẠI CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH
1.1 Hien nay việc phân loại truyện cổ tịch là một vấn dé chưa phải
đã giải quyết xong Tuy nhiều nhả nghiên cứu văn học dân gian đã di sâu
nghiên cứu và đến nay tuy đã có một sổ ý kiến vẻ sự phân loại truyện cổ
Lịch nhưng thực chất chưa có bang phân loại ndo được thuyết giải đầy di trên cd ad những tiêu chí rd rang va nhất quan.
Giáo sư Dinh Gia Khánh khi nghiền cứu “danh Lử riêng trong truyén
cổ tịch * © nho rằng : kho tang truyện cổ Lịch đại khái gồm hai loại chính :
Lruyện od Lich lịch ait và truyền cổ tích thé aự Củng với sự phân loại trén, aong giáo sứ Nguyễn Dong Chi lại chia Lruyện cổ tích thành ba loại : truyện
cổ tịch than kỷ , truyền od tích thé sự và truyền cổ tích lịch at Cũng ở
khung phân loại nay nhưng với nhà nghiên cứu Hoảng Tiến Tựu ông lại
không đưa truyền cổ tích lich ait vào mà theo ông : truyền cổ tích loài vat ,
truyền cổ tich thần kỷ và truyện cổ tich sinh hoạt, là ba loại truyện chi
yếu của thể loại truyện cổ tích © noge như Vũ Ngọc Phan trong “ phần nhận thức về truyện cổ tịch Việt Nam” đã đặt truyện cổ Lích vào các
thei ky phát triển của lịch sử loai người mả phân loại ( thai kỷ cộng adn
nguyên thủy , thai kỷ chiếm hữu nó k‡, thai kỷ phong kiến ) Trong khi đó
Trấn Thanh Mại lại chia truyện cổ tích thành hai loại lớn : loại đấu tranh
chống thiên nhiên và loại đấu tranh xã hội Trong hai loại này lại được chia
TM Bình Gia Khánh _ Mghiền cfu vấn hoe sổ 3, 1965 Trang 17-56
TM Nguyễn Dưing Chi Kho tang truyện cổ Hieh Viết Mam - tip L Hi Hỏi viện văn học 1993 Trang TE 73
8t Hoang Tiến Tựu Phé bính bink luận ván bạc cán gian Wiel Mam HCH Van Mahé 1999 , Trang 55
†! Trịnh lịnh sử vấn boo Viet Mem tập 1 phẩn |, CM giáo dục 1978, Trang 108
Trang 12
Trang 19Sach gol Lên nhân vật (rong truyện od Lich Việt Nam
thành bốn tiểu loại * vì muốn dé nhận định khi phân tích cũng như khi hệthống hoá ” © bến tiểu loại nảy được chia Lheo mức độ tranh và mục địch
của truyền , đồng thời tủy theo ý nghĩa của truyền : loại ý thức quốc gia dan Lộc , loại đấu Lranh chống thiên nhiên , loại đấu tranh chống, phong
kiến và có hiện thực và cuối củng là loại nhiều yếu tổ nô dich hoá Nói
Lom lại tất cả những cách phân loại Lrên đều xuất phát từ quan niệm riêng
của mỗi nhả nghiền cửu Ngưới thi dựa vào nội dung người thi dựa vào
phương pháp để phân loại Do Dé kết qué phản loại truyén cổ tích vite it
Si lại vừa thiếu thong nhất.
Bẻn cạnh Lất cổ các sự phan loai trên edn có nhiều cách phân loại khác nữa , nhưng xét đến củng thi hầu như các nhà nghiên cửu vấn học cân
gian đều nhất tri với nhau về Liêu chuẩn phân loại là phải đựa vào nội dungtruyền cổ tích , vào ý nghĩa của việc sáng tao kruyền cổ tich để od những
tiều chi phân loại trong khi chờ đợi một ay phân loại khoa hoe vá chính xác
hơn trong, Lương, lai.
1 2 Trong tinh hình như vậy , khi nghiền cứu vấn dé CÁCH GỌI TÊN
NHÂN VAT và nhất là khi đi sâu vào tim hiểu về “thi pháp truyền cổ tích
xéL ở góc do cách gọi tên nhân vật” luận văn buộc phải lựa chọn một Lrong những khung phân loại dã dẫn
Xét điều kiện nghiền cứu và tu liệu đã thụ thập., luận vấn chọn cách
phân loại cửa giáo au Nguyễn Déng Chỉ ( chia truyền cổ tích thánh ba tiểu loại: truyện cổ tich thần ky , truyền cổ tích thé sự , truyện cổ tích lịch
ait), một Lrong những cách phân loại truyền cổ tích được nhiều nhá nghiên
“trie Thanh Hai Tie hiểu vé phán tích truyền cổ tính Vien Ham | Trịnh taf lịch sử ván học Viel Mam Tấp Ì,
Hà Mái Gide duc 1978, Trang 2%
Trang 15
Trang 20Cách gọi Lên nhấn: vật rong truyện od Lich Việt Nam
cửu tán thành và vận dung Sif lựa chọn nảy luận văn dựa vào may lý do
sau đây :
Thứ nhất , luận văn khảo sét cách gọi Lên nhân val do đó dé hiểu là
khong quan tâm đến loại cổ tích loài vật Và chăng a6 lượng truyền ad
tich loài vật chiếm một tỷ lệ không dang kể, trong số lượng tai liệu thu
thập (trong kho tang truyền cổ tich Việt Nam cửa Nguyễn Déng Chỉ,
truyén ad tích loài vật cht chiếm 9/ 201 truyền }
Thứ hai , những cách phân chia dựa vào lịch att phát triển của loài
người ( theo Vũ Ngọc Phan ) hay được quy thành loại đấu tranh chống thiên nhyền và loại đấu tranh xã hỏi ( theo Trần Thanh Mại } ed thể dat
đụng ở một khiá cạnh nảo đó , nhưng vi những lý do dé hiểu , khó od triển
vọng bóc lộ những đặc trưng thi pháp học thật sự cửa truyện cổ tịch xét,
A góc dé cách gọi Lên nhân vat.
2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TIỂU LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH
2 1 Truyền ed tích thần kỷ
Dây lả loại Lruyền tương đổi cd nhiều nhân tổ do Lưởng,, ding lực
lượng situ nhiền để thất nút hoặc mở nút câu chuyện Nói cách khác ,
“truyén cổ Lich thần kỷ giấi quyết xung đột trong cối thdn ky và bằng cái
thần ty "9
2 2 Truyền cổ tích thé sự
Trái với truyền cổ tích thần kỷ truyện cổ tích thé ay không có
hoặc rất it nhân Lổ ảo tưởng, Dé là truyền “ bia ” nhưng “ gắn defi va thiết
Yodng Tién Tựa _Dhé bánh ben luận vấn bọc HOM Man nghệ 1995 tr 64
Trang I4
Trang 21Cách gol Lên nhân vật Lrong truyền cổ Lich Việt Nam
thie" hoặc những truyền thuyết rất gắn với ay thật ( gốc tich dưa hấu).
Đôi khi nhân tổ ảo tưởng cũng được dùng để mở nút hay kết thúc câu
chuyện nhưng todn bộ mach truyền vẫn gần với ló-gich của đời sống, Nói
khác đi, “ Truyền cổ tich thế sự giải quyết xung đột trong cối đởi Lhực
và bằng cái lé-gich của đời adng x ã hội ” #1 Cái thần kỷ ở đây nếu od
cing chi là thứ yếu , giống như đường viền cửa truyền.
2 3 truyền cổ Lich lich att
Tiểu loại nảy dựa vào một nhân vật , một au kiện lịch at nào đónhưng được phát triển thành một câu chuyện hoàn chỉnh , độc lập với ay
kiến lich ait ban đầu ; có khi truyền được Lưởng tượng hoàn toàn nhưng
nhân vật lại mang tên cửa nhân vật lịch sử , có khi ch? mới là mội truyền
thuyết , một ay tích Nhân vật , ay việc , thưởng được cường điệu , phỏng,
đại én nhưng ở một mức độ nhất định Ở một ad truyện yếu tổ truyền
thuyết không lấn yếu tổ lịch sử , nhưng ngược lại ở một ad truyén kháe đói
khi yếu tố truyền thuyết đóng vai Lrỏ chủ đạo edn yếu lịch aif lại chiếm ty
kệ rất nhớ lại œó truyện đường như giống truyền dé sử hoặc giống truyền thời sự lâu ngây biến thành truyền có tính chất lịch at.
3 KẾT QUẢ KHI ÁP DỰNG KHUNG PHẦN LOẠI
3 1 Do đã xác định đặc điểm cửa các tiểu loại như trên , nhưng trênthực té , đứng trước một truyện cổ Lịch cụ thể, công việc quy loại không
phải bao gid cũng dé dang Dé là do có nhiều truyện vite mang tỉnh chất
lich sử , lại vite không thiếu yếu tổ thần kỷ hoặc thé ay Chính vị thế, mót
aS tác gid khác , như Dd Binh Trị và Hoảng Hữu Yén đi đến chổ khẳngđịnh : “ Nếu phân loại truyện cổ Lích thành hai loại : truyện cổ tich lịch ait
É' Neiydn Dang Chí _Kho táng truyện cổ tich Viết Mam - Lập: |, la nội : viện vấn he: 1993 tr 74
#1 Hoàng Tiến Téa Dhé bình bính kuận vận học CM : vấn nghệ 1995 tr 64
Trang 22Sach gol tên nhân vật 1rong truyền odd tích Việt Mam
và truyền cổ tích thé aif là thiểu cơ ad khoa học hợp ly wat) Tuy nhién tỏi
như Ph, Ang-ghen:* [ ]vi ehÏ một ay cần thiết phải sắp xếp có hé thống
các phát hiện thuần tuỷ kinh nghiệm đã tích lũy được rất nhiều , khiến cho
nhà kinh nghiệm chi nghĩa ngoan cd về khoa hoc tự nhién ngày cảng nhận
Lhức được tinh chất biện chứng của các quả trình Lf quá trình Lự nhién
Những sự đối lập eửng ngắc cũ , những ranh giới đứt khodt vả không thể vượt qua được ngảy cảng biến mất [ ] Những mắc xich trung gian hầu như
cheng đối lại với mọi ay phân loại thi ngày cảng thêm nhiều ,” t9
3 2 Theo khung phân loại trén , luận văn đạt được con &Ổ như sau:
Truyện cổ tich thần ky chiếm 41 truyện trên tổng ad 192 truyện cổ
tịch , ed nghĩa là chiếm 21% ; truyền cổ tích thể sự phạm vị mộng hơn , chiếm tỷ lệ 62% ( 119 truyền trên tổng øố 192 truyện ); Truyện cổ tích lịch
at chiếm tỷ lệ 17% ( 3⁄2 truyền Lrên tong ad 192 truyền )“?
Như thé , trung gian là tất yếu của biện chứng Tìm kiếm một ay phân
loại khổng có trung gian thi hoặc la không thể được hoạc chỉ là gid tạo
luận van do dé không vi hiện Lượng, Lrung gian mả tit bổ cách phân loại đã
lựa chọn Mat khác luận văn dé ra cách xử lý : sự quy loại sé căn cử vào
yếu Lố chủ đạo Về mat lý thuyết để có thể xác định được yếu tổ chủ
đạo 3 mỗi tiểu loại ta có thể đưa ra bang quy loại như aau :
© Dã Bạnh Tr) Hoang lưu Yên Van họa cần zian Viết Mom Ha Bội he hoo AA bội
®' Dh lung ghen Chống Duy rính ta Nội :sự thật, 1984, trang LÝ 18
P* Danh sách xin xem phụ lục rang 43 52
Trang le
Trang 23Cách goi Lên nhân vật trong trayén cỗ tich Việt Mam
Dé có thé hình dung rỡ nét hơn luận văn đưa ra các vị dụ về một ad
truyền có hiện tượng trung gian :
Truyền than kỷ có yếu tổ thể sự
Truyện thần kỷ có yếu té lịch af
Truyện Lhé aự eó yếu Lố thần kỷ
Truyện thể sự có yếu Lổ lịch at Truyền lich aif có yếu to Lhần kỷ Truyền lịch sử có yếu tổ thé aif
Vidya) — loại truyền về cuộc adng , ainh hoạt của nhân dan nhưng yếu
iS hoang đường lại là yếu tổ chủ đạo trong Loàn bộ câu chuyện, chẳng hạn
ở truyền “ người thợ đúc vá anh học aghé TM câu chuyện nhằm mục dich
khuyên ran đạo đức , đạo ly lam người (xem truyền a6 122 ) Nhưng bén
cạnh vấn dé luân lý ấy , để thất nút va mở nút câu chuyện , yếu tổ thần kỷ
được ding như một đổi ching cho Aiea thực Chi Liết bổ người vào khuông,
để đúc sẽ Lrở nên đẹp dé hơn xưa , ông cụ giả bẩy mươi tuổi được cải lão
hoản đồng Những chỉ tiết hoang đường ấy là mắc xích cho Loàn bộ mạch
truyện Câu chuyện là một trong, những vấn để bản về đạo lý làm người
Lrong cuộc sống , ong ở đây vai trỏ và Lac dụng cửa yếu Lố thần kỷ đã
Trang 17
Trang 24Cách got tên nhân vét trong truyện cổ tich Việt Nam
chỉ phối toàn cáu chuyện Vi yếu tổ chi đạo này chúng ta không thể xếp
câu truyền trén véo Liểu loại thể ay.
Vidub) Loại truyện ma yếu tố than kỷ là chủ đạo cỏn yếu tố lich at
chỉ là một yếu tổ phụ Nguyễn Dổng Chi cho rằng : “ Cổ tích lịch ait là
những truyện có gắn liền với một ÿ nghĩa , mot cái Lén lịch af ( Lén người
Lén đất ) chit khong phải là lich aử thật ay “@ Vậy nếu xét truyền “* SY
tich adng nhà bẻ hay truyện Thử Huồn ” ( số 30 ), thì ð đây rõ ràng có
liền quan đến địa danh “ adng Nha Bẻ ” Tuy nhiền xét về nội dung
truyện , các yếu tổ chi đạo tạo nên cốt truyện như chỉ tiết Thử Huồn di đạo 4m phi , chứng kiến ay thật tội lỗi do minh gây ra khi trở về trần thế
Gn nãn hổi lỗi , rồi sau nảy khi chết đi do công ích Thử Hudn được hoá kiếp
trở thành vua Trung Quốc Tất cổ cốt truyện xoay quanh vấn dé hoàn
lướng cửa một con người , Tuy nhiên tất cả đều bị chỉ phối bởi những yếu
tố hoang đường ky ảo Vậy có thé nào cứng nhắc khi áp dung quan điển
vẻ truyền cổ tích lịch ai? để đưa câu truyền giảu yếu tố hoang đường nay
vào củng một Liểu loại cổ tích lịch at ?
Viduc) Nói đến ey pha phách giữa yếu Lố hoang đường va yếu tố thế
ay ta lại eÓ câu chuyền “ Sy lich chim hit có ” (85 5 ) Câu chuyện là một
bức tranh cửa xã hội , một tấn bị kịch được rút ra tử đời sống thực tế củanhân clân: Sy bạn hán đói khổ cửa hai cô cháu Người cd vi quá đói đã hip
hết phần cháo danh cho cháu Dứa cháu vị đói nên chết đi biến thành một
loài chim hon miệng than trách od minh Câu chyén phần ánh một ay việc
có thật đầu kết cục cửa nó được ảo tưởng hoá đến một chửng mực nhất
định Máu séc hoang đưởng ở đây ch† để tăng phần hing thủ vả tạo ấn
tượng, trong ký de cho người nghe hay như câu chuyện “ nang 7ó thi”
Lhủy chung chờ chồng mà hoá dé ( di bắn cửa aự tich đá vong phu -a6 32 ):
* đự lich Ong đầu rau” ( a5 21 ) đây những ¢o le trong tinh thường
© gguyên [Mong Chi Kho tang truyền od tich Việt War tập 1, Lang 77, Há Bde» Vide wan hex: 1995
Trang i8
Trang 25Cách gol Lên thân vật trong truyén af tích Việt Nam
Vidyd) Voi truyện * Quận Gio ” ( số 76 ) kể vẻ một tên đại bợm chỉ
chuyền ăn trộm cửa nhà gidu hdn có biệt tài xuất quỷ nhập thần làm cho
những người bị mất trộm không hẻ hay bit Câu chuyện chỉ dé cập đến
lối n Lrộm “ quân tử “ cửa tén đại bợm mẻ khóng nói gi đến một ay kiện lịch aif nào , du có aự tham gie cửa nhân vật có thật trong chính ed là vua lé
Thanh Tong.
Vidye) Truyền “ Ba Vanh” ( aố 101 ) nhân vật ở đây là những con
người hoàn tòan có thật trong lịch ai với chỉ Liết chỏm kông xoắn od
phép lạ ở hai bên chân giúp Ba Vanh đi lại nhẹ nhảng, Nhờ hai chom lông
nay fe Vành xuất quỷ nhập thần , khiến cho quân tưởng của triểu đình
không thé bắt được Dây là mót chỉ Liết hết sức ly kỳ được nhân dan xây
đựng, mục đích chỉ để phóng đại người anh hùng nông dân Ba Vành bởi võ
thuật tinh thông mả thói Có thể nói ở truyện cổ tích lịch aử người anh
hung, Lhưởng được miều tả với những tưởng, lạ như : “ tay dai quả gối rang liền một hàng “ Hay như truyện “ Vợ Ba Caf Vang“ ( số 103 ) với chỉ
Liế! Cai Vang od mot viền ngoc ky đạn , nhờ nó mà bao nhiều tén đạn của
quan quân triểu đỉnh bắn vào dng cũng chẳng an thus gi
Tất cổ những chí tiết thần ky ấy thal ra chỉ là đưởng viền dé nâng
cao đáng dép người anh hủng,, những nét đặc biệt phi thưởng này chẳng
qua nhằm adi trí td mỏ say mé cho người nahe người đọc
Viduf) Gtruyén * Bo béo bỏ gay ” toàn bộ nhân vật đều không có
tên tuổi , Câu chuyện kể vẻ người đản bả thông minh vợ cửa một chang tho ainh họ Lé ( xem Lruyén 86 37 ) Toản bộ mạch truyện chi xoay quanh
tri hông, minh , sức chiu đựng cửa một người phụ nữ khi phải sống chung
với kể đã giết chồng mình , và câu chuyện kể lại lổi sống, cách làm ăn cửa
bon cudp Nhưng theo ay khảo œđứu của lịch af thì đây là câu chuyện hoàn:
Trang I9
Trang 26Cách: gol tên nhân vật trong truyện af tích Việt Nam
toán có thực chuyện xảy ra vào thời lê - Trịnh , vào thai điểm này chúa
Trịnh đã tiều điệt xoá a3 bọn cướp ở làng Da - Giá - Thượng Do đó tuy
truyện khóng nhắc đến tên tuổi một vị anh hing lich aif nào ngoại int cd
nhac đến Chia Trịnh vẻ địa điểm là lang Da - Giá - Thượng, nhưng day là
câu chuyện có thật được sử aách ghi chép nền truyện" Bo béo bó gay”
vẫn được xếp vào tiểu loại truyền cổ tích lịch aử
Trang 27(“ách gol tên nhân vật trong truyền cổ tich Việt Nam
Gy BANG THONG KẾ 86 LUONG - CHỈ &Ố % MỐI TIỂU LOẠI TRUYEN CỔ TÍCH
TU | TBUYỆNCỐTÍCH | TQUYỆNCỔTÍCH | TRUYENCOTICH
Trang 28Cach gà Lên nhân vật trong truyện oS tích Việt Nam
CHƯƠNG III
CÁC TIỂU LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH XÉT Ở GÓC
ĐỘ CÁCH GỌI TÊN NHÂN VẬT
1 TIỂU LOẠI CỔ TÍCH LICH SỬ
1.1 Ñnyen cổ tích lịch at tuy chiém chÏ ed 32 truyền - nghĩa là 17%
trên toàn bộ 192 Lruyén , gong 86 lượng nhân vật có Lên tuổi lại chiếm một.
con 8d kha lớn : 3O nhân vật có họ tẻn chữ Han trén toàn bộ 66 nhân vật
đỏ họ Lên chữ Hán của Loàn bộ tư liệu ( chiếm tỷ Ke 45% ) Con nếu tinh cả
ba tiểu loại truyền ban thân truyền cổ tích lịch sử đã det gắn phân nửa
ad tên nhân vật Qua thống ké ta thấy nhân vật có đây di họ Lên ( vite
tén chữ Hán vite tên chữ Nom ) thì hấu hết thuộc truyện cố tích lịch sử Tén chữ Nôm chiếm mot ad lượng khé lớn : 24 tén nhân vật trén 39 nhân vật
có tén là chữ Nom ( chiếm ty kệ 62% ) Tổng hợp lại ta thấy đối với Liểu
loại lich af Lén nhân vật được xác định một cách rõ rét : lé Lợi trong
truyền Le /ợ/( số 9%); Lé Văn Duyệt trong truyện Lé Van Xhdi( truyền
8 100 ) Nguyễn Cóng Trứ trong truyện Ba Vanh ( a6 101 ) hay Huyền
Quang trong truyền cùng tén ( 86 147 )
Nhân dân sở di ghi nhở được tén tuổi cửa nhân vật lịch at bén cạnh
sự lưu truyền hết đời này sang đời khác mẻ không hé lẫn lồn là do ky ức
nhân dan côn được hd trợ bởi những cli tích , những ay kiện hoàn Loan có
Lhệt hay những địa đzểm cỏ liên quan đến nơi sinh Lhời của nhân vật Có kz
chỉnh điều này đã góp phần làm cho yếu tố thực vượt trội hơn trong loại
Lruyện cổ tich lịch ai? eo với cáe tiểu loại cổ tịch khác
1 2 Mặt khác bén cạnh những chỉ tiết có thực trong lịch sử , cũng
Trans 22
Trang 29Céch gol Lén nhán vật Leong truyện od tích Việt Nam
od cẩ nÍững Linh tiết théu dét theo trí tưởng tượng của nhân dân , trong
đó nhân vật được phóng đại , được xem như thánh thần Tử đạc điểm này ,
có khi nhân vật bị thay đổi cả Lén riéng vả thay vào đó bằng một cải Lên
khác, đấy là biệt hiệu Ở một chiếu hưởng khác , có thể lý gidi biệt hiệu
edn đo nhân dan “kiêng không gọi tên hủy mà gọi chéch đi “°” hay có khi
do để khác họa thành những nét đặc biét để nhớ hoge có nghĩa hơn đổi
với nhân dan Ví dụ truyện kế rằng “ có một chang trai họ Ly , to lớn khỏe
mạnh , dude mọi người rất nể trong “ và như vậy chang trai họ Ly nọ có
ngay một cái Lên “ Ly Ông Trọng, “ ( Thật ay Ly Ong Trọng có cái tên là
Ly Thân - Theo khảo sát cửa văn học dan gian ) Hay như truyện Lé Như Hổ
( 45 62 ) , thực chất là câu chuyền về hai anh em Lé Nei, lé Dĩnh ( mục
dan: Tu Dao Henh hay ey tích thánh léng ( truyện số 120 ) hay một số
truyện thực chất lá lịch sở nhưng do thông qua hư cấu nghệ thuật cửa tap
thể quần chúng nhân dan câu chuyện đã được cải bién làm cho yếu Lố
lich aử gidm đi và câu chuyện do trở thành những thiên truyện anh hing :
Ba Vanh( 85 101), Cổ Bu( số 1% ) Lỷ kệ tên biết hiệu khả lớn ( 43% ) là
khi ta eo với ad lượng Lén biét hiệu của ba tiểu loại truyện cổ tích ( với Lổng 4d Lên biệt hiệu là 14 ) , nhưng thực chất đối với toàn bộ nhân vật mà
Lu liệu thống kẻ thi tén biệt hiệu cla truyện cổ tịch lịch aử chỉ chiếm có 6nhân vật trén tổng ad 984 nhân vật ( O6% ) nghĩa là biệt hiệu di sao
cũng là hiện Lượng cá biệt trong cách gọi Lén nhân vật truyện cổ Lich.
1.3 Da aố nhân vật chính trong, tiểu loại lich a# đều được nhân dan
ghi nhớ cá họ lẫn Lên , nhưng bén cạnh do cũng khong it những, nhân vật
Giro ad Dinh Gia Khanh Cua vide nghền cửu các danh lining, Mgjöền cửu vin học a3 1962, tr 1736
Trang 23
Trang 30Cách gol Lên thân vật Lrong truyện cổ tịch Việt Nem
chính chỉ được ghi nhớ bằng một cái tén mà không có he Vi dụ : Lia trong
truyền * chang Lie“ thật ra lúa chi là một nông dan ngang tang khẳng khái nhưng đá “ lưu manh hóa “°? , những ay kiện xảy ra chung quanh khi
Lia con nhổ như đánh cờ , đánh trận gid bắt trẻ trong làng lam kiệu khiêng
Lia và tồn Lia lam vue đều có mót nét gi dé thấp thoảng bóng dáng của
Dinh BS lĩnh khi côn nhỏ Song, con đường đi của hai người không giống
nhau , Lia làm giệc nhưng để cửu giúp dén nghéo Lid chi là một vị anh hing
đưởi con mất người nóng dân thời phong kiến nhưng vẫn được nhân dan ghi
nhớ mãi thậm chí không chi những câu chuyện ma ngay cé những bai vẻ ,
bài hát đều xoay quanh câu chuyền chang Lié
1.4 Không giống như hai tiểu loại than ky vả thế ay , ở truyện cổ
tịch lich a? đa ed nhân vật thường là những nhân vật có Lên họ rõ rang Với
ad liệu 93 nhân vật không tên trên tổng 86 666 nhân vật khong Lên cửa
Loàn tư liều , là một ad lượng tương đối it ( 14% ) , các nhân vật khong Lén
ở đây thường là những con người hết sức bình thường trong cuộc #ống, là
những nhân vật phụ chỉ có mặt như dé chứng kiến những sự kiện hay
chứng td những người dan bình thưởng cửa một ving nào đó đã củng, Ống,hay củng làm việc chung với những nhân vật anh hing lịch aif , hoặc cũng có
khi đó là những Lên giậc vô danh Liểu tốt
Nhân vật phụ không có Lên tuổi rØ rang đó là điều dé hiểu đối với
truyền cổ tich Văn học dan gian lưu hảnh qua con đưởng truyền miệng :
một câu chuyện day đặc tén riéng øẽ cẩn trở việc ghi nhớ và truyền bá
Mặt khác , di là truyện cổ tích lich aif , nhưng trước hết đây vẫn là truyền,
chứ không, phải là lịch aử dich Lhực : cho nén nếu nhân vật phụ nảo cũng cỏ Lên tuổi cụ thể thi điểu đó cht có tác đụng cd hại xét về mặt nạhé thuật :
sự chi ý của người nghe có thể bị phân Lán thay vi cẩn phải đổn vào
những nhén vật chính
© Ván học Viết Nam Quyén 1 Dhấn ngôn ngữ văn lự vá vin chướng truyền tiếng
Do Van Tá Nguyễn Hồng Phong Nguyễn Dding Chi Võ Ngèc Phan biến acen
Trang 24
Trang 31Cách gol tén nhân vật trong truyện cxổ tích Việt Nam
1 5 Thời gian trong truyền cổ tích lich aif thường rất chung chung,
thậm chi hoản toàn không xác định Truyền thưởng chÏ nhắc đại khái thời
điểm câu chuyện là vào đời lý , đời Trần hay thei đại của một vị vua lẻ vua
Trịnh nào đó ma thỏi, Chính yếu tế nảy đã ndy sinh loại nhân vật chÏ có họ
Trong truyền cổ tích lịch aif , đa ad nhân vật chi có họ thường là các vị vua
Tuy thé ở một số truyền , người đân bình thưởng có khi cũng chỉ có họ makhóng có tén,, ví dụ ; Vợ chóng nho ainh họ Lé trong truyện Bo béo bo
đẩy ( 85 3ï ) thầy đồ họ Nguyễn trong truyện ẩn áo oán ( 865 158 )
Nhân vật có ho là những triểu đại vue mang tính xác định cao hơn nhữngnhân vật có họ là người đân thudng , bởi di gi khi nói đến vua doi Ly hay
vua nhà Trần ta dé dàng xác định được một cách Lương đổi cái mốc ay
kiện dé xảy ra Con nếu như khi kể về một chang trai họ Dé hay một g& họ
Vương, thi câu chuyện khó được xác định hơn bởi trong xã hói biết bao
đời đều có những người mang họ như vậy Cho nên có thể nói rằng : riéng
đối với truyền cổ tích lich at loại nhân vật chỉ có họ được chia làm hai loại :
loại cd họ mang Lính xác định cao và loại có họ mang tinh xác định thấp
loại có họ trong truyện cổ tích lich sử chiếm 31% - tức là 12 nhân vật trêntổng số 38 nhân vật chỉ có họ cửa toản bó truyền cổ tích
1 6 Và mot nét khá điển hình đối với truyện cổ tích lich at , nhân
vật đủ là nhân vật chính hay nhân vật phụ hoặc ed tén hoặc khóng ténnhưng đặc biệt không mang tén theo lối phiếm chỉ hoá ( anh Ất chi Giáp )
như ở các Liểu loại truyện khác
1 7 Nhìn một cách tổng quát, ta có thể gdp các cách gọi kén nhân
vật thành hai loại dựa vảo mức độ xác dinh cao hay thấp Loại có tinh xác định cao là nhân vật có họ tên , nhân vật chỉ có tên vẻ nhân vật vue chúa JhÏ có họ loại có tinh xác định thấp là loại nhân vật có tén gid nhân vật
có biệt hiệu , nhân vật không tên ( bao gồm cổ loại chi thÂn tiên ma quỷ ).
Tỷ k‡ cách goi kên nhân vật có tinh xác định cao ở Liểu loại cổ tích lịch at
là 47% : tỷ kệ cách gọi Lén nhân vật có tinh xác định thấp lả 14.3% - tức là
Trang
Trang 32(Cách gol Lén nhắn vệt trong truyện of tích Việt Nam
tên nhân vật trong truyện cổ tịch lịch sử chiếm gần phân nửa toàn bộ nhân vột có Lên cửa ba tiểu loại truyền cổ tích , chỉ với số lượng là 32 truyện
trên tổng ad 192 truyền ( xen biểu dd ad 9, trang 39 )
2 TIỂU LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH THẾ SỰ
2 1 Truyền cổ tích thể sự chiếm tuyệt đại de ad trong kho tảng
truyền cổ tích Việt Nam , ( với con ad 119 truyện trong toàn bộ tư liệu lẻ
192 truyền, LY l 62% ).
Truyện cổ tích thé ey mang dé tai kiện cáo chiến tranh , truyện
phiêu lưu truyện về tinh ben , tinh yếu Nói chung ve những ainh hoạttrong đới sống x& hội như 7rong nghia khinh tải ( số 181 ) Ciét cho
khuyén chồng ( eố 5O ) Bung lim da chia ( 85 4O ) Cúi chết cửa bốn ông
#( 85 200 ) Những câu chuyện này đẫn người đọc xuyên aâu vào ngs
ngách cửa cudc đời và tim thấy ở đó mót sự đồng cảm Tử đó La théy được
tính khái quát của truyện thé ay rất cao truyện không đi a&u vào hoàn
cảnh cụ thể của mót ai nhưng khi được nghe được đọc hầu như ai cũng,thấy thấp thoáng có hoàn cảnh cửa chính minh Chính vi điều này , matrong tuyệt đại đa ad những truyện cổ tích thé ay , tên nhân vật đều mang
tinh chất phiếm ch† , hoậc hoàn toản không có tén Toản bộ ba Liểu loại truyện cổ tịch có 666 nhân vật không có Lên gọi , nhưng chi riêng truyền
cổ tích thé sự đã chiếm 412 nhân vật ( 62% ) Nhân vật trong truyền cổ
Lịch thế ay là những con người hết aức bình thường, với những câu chuyện
bình thưởng Tử đạc điểm này , rất nhiều nhân vật trong tiểu loại thé sydude gọi theo kiểu phiếm ch ( enh nông cân nọ , ng phú hộ kia changtrai đánh cá nghẻo ) hoặc dựa vào các đặc điểm như nghề nghiệp , chức
vụ , hình đáng tinh cách Với loại này số lượng nhân vật chiếm một ty lệ
Lương đối khá : 266 nhân vật trén toàn bộ Lổng ad 666 nhân vật không tên
2 2 Song song với những loại nhân vật khong tén cling cỏ một &ố
truyền nhân vật có tên , nhưng xét đến củng những cải tền ấy dường như
Trang 26
Trang 33Cách gol tén nhân vệt trong trayén of tích Việt Nam
cũng không phải là tén thật ey , chỉ là mộtcách gọi phiếm chỉ : Tam , Tứ, At
Giáp loại Lén nay phần nhiều chỉ nhằm để phục vụ cho nội dung ý nghĩa
của truyền , ví dụ : dng Chuẩn trong “ agưới thợ mde Nem Hoa” ( số 105), thoạt nghe ta tưởng đó là mot cái tên đích thực nhưng nều xét giữa nói dung truyền va tên nhân vật , La aé thấy cỏ một mối liền quan: “ chuẩn ”
là đúng khuôn là chính xác đồng thời con là một vật dụng trong nghề
mộc bại có loại tén nhãn vật được đặt theo những thành ngữ , ca deo cd
adn , nhân đân chÏ mượn , gan ghép tên nhân vật cho phủ hợp để giải thích
những thành ngữ ca dao ấy : Đụng, Dạ trong Bung am Da chi ( số 4O )
Thiền Dia trong Cla Thién trổ Dia ( số 42), hay truyện Cha mẹ nuồi con
bé hồ lại lắng - Con nuỏi cha me té tháng kể ngảy ( eố 49) Dây là loại tén tam gọi là “ tên gid ” để phân biệt với logi có tén địch thực Da a6
tẻn giá đều thuộc vào loại cổ Lích thế sự ( 14 trên 17 nhân vật , chiếm
82%) Có thể nói đạc điển này hoàn toàn trải ngược với loại cổ tích lịch
aử ,ở đó không hé có Lrường hợp tén giả nao.
2.3 Bén cạnh đó , một loại tên nữa hấu như đều cd mặt trong cả ba
tiểu loại truyện cổ tích dé là Lên nhân vật được gọi theo biệt hiệu Một
điển đáng lưu ý là hầu hết tên biệt hiệu đều là Lên chữ Hán ( 13 Lên biệt
loại tên này chiếm øố lượng cao nhất (50% ) Cần lưu ÿ các nhân vật có
biệt hi$u chẳng qua cũng là những nhân vật không Lên Chẳng hạn : một
chàng trai có Lên là “ Tú Uyên ” thật ra đó ch lả một người thư ainh văn
hay chữ tốt nén được dân chủng gọi bằng cái tên ấy hey một tén trộm nổi
Liếng xuất quỷ nhập thần thi được gọi là “ Quận Gió ” , một chang trai
hiển lành , đức độ thông minh cỏ cái tền là “ Quân Tử ” hoặc một thầyphủ thửy nổi tiếng về phép thuật , Lối tối điều khiển âm binh thiên tướng
xếp hàng như ra Lrận , tay cầm cd với dòng chữ “ nước Nam hing mạnh ”
liên có cái tên là ông “ Nam Cưởng ” tương tự là các tén như : Cưởng
Bạo , Cổ Dương „ Ae lai , Ngã - ai - Dã
Trang, 27
Trang 34cách gol Lên nhắn vật trong truyện cổ tích Việt Nam
2 4 Trong toàn bd 66 nhân vật có họ tên chữ Hán , ti€u loại thế ay
chỉ có 18 nhân vật (27, 25% ) chÏ bằng một phần ba ad lượng nhân vật mả Lruyện cổ tích lich af có Và số lượng nhân vật od Lén chữ Nôm là 9 trên
39 nhân vật ( 23%) Dây là một con 86 tương đổi thấp eo với toàn bộ tiểu
loại truyện mà cổ tịch thể ay chiếm trong khung phân loại : 119 truyền.
2.5 Kế tiếp là nhân vật có Lén nhưng khóng có họ, ở loại nảy
truyền of Lịch thé ay chiếm mot Lỷ k$ khá cao 61% ( 36 trên 59 nhân vật ).Cũng như ở tiểu loại truyện cổ tích lịch at ở Liểu loại truyện cổ tích thé
sự thời điểm cửa mdi sự kiện hầu như không bao gid 16 nét Tuy nhiên di
aso 3 truyén cổ tich lich att con có những cải mốc là triều đại ( được gọi
bằng họ vue ) điểu đó it ra khi nhân vật được gọi bằng họ cũng có phần
hợp lý , cỏn ở truyền cổ tịch thế sự , hấu như khái niệm vẻ mốc thời gian
không hé được xác định 6 truyện cổ tịch thé ay ngay khi một nhân vật
có họ thi tinh chất xác định không được nêng cao bao nhiều : một chang
Lrai họ Nguyễn một quận cng họ Dién phú dng họ Trần dng giả họ Lé
hay mot thầy dé họ Nguyễn đây vẫn là cách gọi nặng phần phiém chỉ vi
có biết bao nhiều người có họ như thể trên đời Diéu đáng chú ÿ là ở
truyện cổ tich lịch ait nhân vật chÏ có họ thường là các vị vua nhưng Ở
truyện cổ tích thế aự , đa ad nhân vật ch† có họ lại lá những chang nho sinh,
những, Sng thầy dé và nhất là những người vợ Người vợ ở đây thường
được gọi bằng “ ho” đi lên với chữ “ thị ” như : người vợ Vũ thị người vợ
Mai thị ( “ thị ” ở đây chỉ đản bà con gái ) hoặc chi được gọi theo tén
chóng hay aghé nghiệp chức vụ cửa chong : vợ Dã Trang , vợ người hàng,
thịt , vợ quan phủ
2 6 Tương tự như ở tiểu loại lịch aif ta cũng thử gộp tổng ad lượng
của nhân vật có họ tên và loại nhân vật chÏ có Lén ta có mot số lượng là 63
thân vật trén 174 nhân vật có Linh xác định cao của toàn bộ tư liệu , thi lúc
Trang 28
Trang 35Céch gol tén nhần vật trong truyện af tich Việt Nam
bấy giờ tỷ kệ phần tram ## có được là 36% © Như vậy là với sổ Lruyện cao
nhất trong ba tiểu loại ( chiếm gắn 3/4 80 với mdi tiểu loại ) thì sổ nhân
vật cỏ tinh xác định cao chi chiếm tỷ k‡ 36% , thấp hơn ao với tkểu loại
Lruyén cổ Lich lịch a,
a Ngược lại cách gọi tén ed tinh xác định thấp ở loại truyện cổ
Lịch thế sự đạc biệt cao 6O,5% ( 490 nhân vật trong Lổng sổ 810 nhânvật ) a.
b Có thể nói , ở truyện cổ tích thé ay đa ad nhân vật là những con
người binh thường, với một cuộc adng binh thường, , do đỏ dé hiểu là tínhchất phiém chi ở loại này triệt để hơn M#u tổ vẻ một câu chuyền với
những dé tai xoay quanh didi sống ainh hoạt , nghé thuật kể chuyện cần
phéi khái quát để “ ai căng có thể thấy minh trong đó thấy hoàn cảnh cửa
nhân vật cũng chính là của minh hay it ra là những ngưởi chung quanh
minh”,
3 TIỂU LOẠI TRUYỆN CỔ TICH THAN KỲ
3 1 Dây là một loại tryén cổ tích hầu như được xây dựng bang nhân
tS ảo tưởng, những ay kiện hoang đường Các nhân vật trong truyền ty
do đi đến những nơi thâm cùng bí hiểm theo trí tưởng Lượng cửa người sang
tác , tất cf nói lén một khao khát một ude mong nảo dé trong cuộc ống
cửa nhân clân Con người ngày xưa bị vây bọc bởi nhiều điều khủng khiếp
cửa thién nhiên , điều đó Lhúc đẩy tri tưởng tượng của nhân dan trộn lẫn
với những mé tin, hoang đường , những hình trạng quải lạ tạo nên một thế
giới khác biệt , xa lạ với thế giới thực Nhưng cing chính điều nay , chính
© Kem bổ: đồ số S, trang 39
TM Xem biểu dé số 10 , trang 39
® Dinh Gia Khánh _ Nghiên cửu văn bọc 43-1962, rang 3O
Trang 29
Trang 36‹ách aol Lén nhên vật trong truyện cổ tích Việt Nam:
nhân tổ ảo tưởng này tạo nền biết bao điểu ky thú , kích thích trí tưởng,
Lượng của người đọc : nào Tử Thức di tim động tiền nẻo là Thủ Huồn đi
dao âm phi bối cảnh trong truyền Lhật hấp dan Ki cuốn mẻ có lẽ đây là
nhân tổ chính giúp cho truyện cổ tích thần kỷ lưu truyền vả tồn tại.
Tuy là truyện giảu yếu Lố hoang đường eong nhân vật ở một 36
truyền cũng có tên mộc đủ số lượng kha it VE nhân vật cỏ Lén chữ Han
tuy cổ tich thần kỷ chT chiếm od 41 truyền nhưng loại nhân vật nảy lại bằng,
aS lượng ma truyền cổ tích thé ay hiện có 27.25% ( 18 nhân vật trên 66
nhân vật )® như vậy con &ố nảy nếu tinh trên đầu truyền ## cao hơn Liểu
loại thế ay , vì tiểu loại thé ay có ad truyền là 119 truyện Đền cạnh đó nhân vật có tén chữ Nom chiếm 15% ( 5 nhân vật trên tổng số 39 nhân vật )
và nhân vật chi eó Lén đạt 8% ( 5 nhân vật trên Lổng số 59 nhân vật ) Nếu Bop lại số lượng nhân vật có tính xác định cao aé là 17% trong toàn bộ
nhân vật có Lên cửa truyện cổ tích ( 29 nhân vật trén tổng 2d 174 nhân
vật)” Có thể nói rằng đời sống con người ngày càng phát triển con
người cảng tách dan ra khổi ay phụ thuộc đối với thiên nhiên , những, adn
phẩm cửa trí Lưởng Lượng ngày cảng gắn với thực té , những yếu tố kỷ quái
dan giảm đi Béy gic những câu chuyện hoang đường cht ding để chi
những ude mơ khát vọng mè con người muốn vươn tới với những dé Lai không mấy xa lạ với nhân đân , cũng là những câu chuyện sinh hoạt về đời
adng yếu td hoang đường bẩy gid chỉ điểm cho cốt truyện thém phần lôi
cuốn Nếu có một 36 truyện mà yếu Lế thần kỷ vẫn edn fð nét , vẫn là mấu
chốt của truyện như : Nguoi thợ đúc vá anh học nghé ( 65 122 ) Ha Ô Li
(a5 116 ) Thi ngược lại ở một ad truyền thần kỷ khác yếu tố thần kỳ cht
chiếm một vị trí tương đối để điển xuyết cho câu chuyện : Sy tich đá bá
réu ( aŠ 35 ) , Bf Lich chim hit có ( aố 5 ) Ở truyện cổ tích thé ay nghệ
thuật hư cấu và Lưởng tượng dive trén cơ sở Lhực Lại của đời sống xã hói
© 1embiểu dole 35
*! Xow bidu đồ số 9, Ir %
Trang
Trang 37Cách gol lén nhân vật trong truyện of tịch Viet Nam
côn ở truyền cổ tích thần kỷ thi sy hư cấu và tưởng Lượng nảy có thé di xe
hơn , vita đựa trên cơ ad thực tại và phi thực tai dong chính phần thực tại
nảy đã tao nên những nhân vật có Lén tuổi cửa truyện Đhần nữa , nghệ
thuật truyện cổ tích lẻ di một truyện hoản toàn không có thực cũng muốn
kể như thé nào cho người nghe tin rằng đó là một câu chyén có thật trong
cuộc #ống, Trong truyén cổ tích thần kỳ , một 86 nhân vật được xếp vào
loại nhân vật có họ tén thật sy nhưng auy cho cing , thật ra đó cũng là
những cải tên hết atte mơ hd , khó đoán định Chẳng hạn “ Ha Ó lôi ”
(truyện 86 116 ) được xếp vào loại nhân vật có họ tên chữ Hán nhưng thực chất nội dung Lruyện cho thấy Lên này chÏ có tác dụng giải Lhích : do
đứa bé đen nhẻm , nên được vua đặt cho cái tén là “ Ô di”; lại có một ad
ÿ kiến cho rằng “ Hà O lôi ” là một loại tên ( danh tử ) được du nhập br
nước ngoài vào nước ta Hay như cái Lên ” Lê Ddng Tân “ là một nhân vật
cao nién kỷ cửa truyền thuyết Trung Quốc được gin ghép vào cổ tịch
Viet Nam ch† để chúng td một điều bình thường trong câu chuyện hởi tuổi
cửa mt anh chảnh họ liêu lại có trưởng hop dân gian say mé viết Liểu
af, thén tích những vị anh hing những vị thần làng và khi xây đựng, nhân
vật rỡ rang bằng trí tưởng tượng nhưng lại cd gán ghép cho nhân vật đầy
dil họ tén qué quán , cha mẹ Do đó vấn dé tên cửa nhên vật cũng
không cỏ gì chính xác hóa Tuy nhiên cũng có những nhân vật có Lén họ fÕ
rang thậm chí là những con người thực trong cuộc ống nhưng truyền cổ tích thần kỷ xóa nhỏa ranh giới giữa hư và Lhực , hai yếu tổ này quyện vào
nhau tạo nền ay huyền bi cho câu chuyền
3 2 Ngoài ra ở Liểu loại than ky cũng có một sổ nhân val có tên
nhưng tính chất phiếm chỉ quá lớn và một ad tén nhân vật được gọi bằng
biệt hiệu Hai boại nhân vật này chẳng qua cũng như ở truyện cổ tịch thể
sự ta có thể đưa vảo loại nhân vật khong tén bởi đặc điển cửa nd không
khác lắm ao với đạc điểm của nhân vật khong tên , vả lại con ad nảy cing
chiếm một 26 lượng không nhiều ( Lén giàu tính phiếm cht: 3/ 17 nhân vật :
Trang 2i
Trang 38Cách gol ten nhân vat trong truyền cổ Lịch Việt Nam
tén biệt hiệu 1/14 nhân vật ), và loại nhân vật có họ cũng là một dang của
nhân vật không Lên ( đã phân tích ở tiểu loại thé aự } Diéng nhân vật
không tên ở truyền thần kỷ chiếm ty l$ 24% ( 160 nhân vật trên Lổng ad
666 nhân vật không tén )” Ở truyền cổ tích thần kỷ nhân vật không Lén
chiếm tỷ l$ tương đối ceo như vậy cũng là một điều đẻ hiểu bởi những câuchuyện được kết hợp “ nhiều thé giới ” lại với nhau Ngoải cdi tran gian
con người edn “ phiêu bạt” khắp ba cdi khác là cdi Lrời , cối nước vả cối
âm Trong đỏ cdi Lrần không chÏ riéng của loài người ma cỏn là nơi Lrủ ngụ
hoặc đi về của thần Liên ma quỷ Dây là một trong những đặc điểm vẻ vũ
trụ quan aang tac của các tác gié Lruyện cổ Lich Lhần kỷ Dựa vào vũ tru
quan chung nảy , ta mới hiểu truyền và Lhấy được vấn dé vi seo lại xuất,
hiện nhiều nhân vật không Lên trong hai thé loại truyền cổ tích thần ky vả
truyền cổ Lich thể sự ( yếu tổ này đ'Liểu loại thể ay thấp hơn hoặc chi là
đường viền cho câu truyện mã thôi ).
3 3 lafe lượng aiều nhiền ( lực lượng thần Liên - ma quỷ ) xuất hiện đ
cả ba Liểu loại truyền cổ tích và đây là nét quan trong để Lăng mau sắc
cho truyén Tay theo mức đó và tính chất cơ bẩn cửa truyền mà mức dé thần kỷ nhiều hay it, nói cách khác , điều quan trọng là vai trỏ và tac dụng, của yếu tố thần kỷ đổi với mạch truyện như thế nảo chứ khóng, phải căn
cứ yếu tố thần kỷ xuất hiện bao nhiều lần Dĩ nhiên yếu tố thần ky khong hoàn toàn phụ thuộc vào lực lượng siéu nhiên như thần tiền ma quỷ mả đôi
khi cồn phụ thuộc vào quang cảnh , khung cảnh của câu chuyện Chẳng
hạn như truyền “ Tứ Hudn ” không hé có bóng đáng cửa một vị tiên phat
ma quỷ nào nhưng quang cẩnh khi Thủ Huồn đi xuống âm phi không phải la
của thể giới thực tei Hay ở truyện “ Dé Trang ” ( số 15 ) chang trai Dã
Trảng nhờ viền ngọc thần mà di xuống thủy phủ những yếu td ấy hết sức
hoang đường va ky bi lực lượng than tiên ma quỷ như : Tiên , Phat , Ngọc
Hoang Diễm Vương,, long Vương, Ma , Quy, Oan hồn Thực chất nếu
®! Xem bu#u dad 8 trang 38
Trang 39Cách gol tên nhân vật trong truyện ad tích Việt Nam
act ở góc độ cách gọi tên thi đây cũng là những nhân vật không Lên đượcnhân cân mượn để khai thác yểu tổ thần bí lực lượng #iều nhiền nảy có
một Ở cả ba Liểu loại truyện cổ tích song Lủy theo đặc điểm của truyện
ma lực lượng nảy có mặt nhiều hay it Với truyện cổ Lich thần ky , lực lượngnay chiếm một a6 lượng khá lớn là 34 trên 85 nhân vật than kỷ của tư liệu
Lruyén Lhi ty ad này phải được xem là thấp hơn nhiều eo với truyện cổ Lich
thần ky ( 36 nhân vật thần kỷ trên tổng ad 119 truyện ; cổ tich thần ky : 34
nhân vật trên tổng ad 41 truyền } Ở tiểu loại cổ tích lịch aif , yếu tổ thần
ky chỉ nhằm để phóng đại hay thánh hóa các bậc anh hing - những người vi
đân , vi nước thưởng được thần tiên giúp sức khi gap nguy nan , vi thé ad
lượng này chiếm không nhiều : 15 trên 85 nhân vật thần ky ( 18% )
3,4 Trở lén, là xét theo ting cách gọi tên '°® nếu gdp tat cả các
cách gọi Lên váo hai phạm tri có Lính xác dinh cao vả có tinh xác định
thé , như đã làm , La aé ed các con 46 aau
°!' Xem biểu dd số 7 , trang 38
* Xem bang thống ke, tr 34 và biểu chế số 9 tr 99
Trang 53
Trang 40Gach gol tên nhân vật trong truyện cổ tích Việt Nam2 %8I %ð8I %8 SELL %ól ANZ AN #1 AN CE AN AN 81 AN6 %OG EG %EG %19 %61 27 KEL ARG | %6 ANiL | AN 8I AN OF AN ¥ %€? ` %Kk xé i9 [9 HOl1 | t§A uguu Supp] OF BUD] ANI@) ® Bo] Jou IBA UBYU 8uôn| oF Suợn U23 YUN nẹp % Ø9 BA TUN] OF BIBL, ®
ART ANE ANS ANG AN &T ANS
PI ANTI@L | 11: ANTPL 66: ANT@L | 99:AND€L | 66 ANTPL
jRO dÿlHd ( Ni CO NVH H2 | RQR ñH5 | 999 ` ANI6I €8 ANTPL
AñD VN thi Nath 12g
NSIL NYHL | ĐNQHY HALL NVID jHD ¬
ĐRöm on VID NL RALOHOD YUL UNIG OVY¥ HNIL OVO HNIG OVY HNL