Dé bảo vệ quyên va ngiña vụ của các bên trong hợp đồng cứng như để ‘bao đâm lẽ công bang trong những trường hợp đã nhắc đến ở trên, thông qua quy định về tinh trang bat khả kháng Force m
Trang 1HOÀNG KHÔI NGUYÊN
453319
SU KIEN BAT KHA KHANG THEO QUY DINH CUA
PHAP LUAT VIET NAM
KHOA LUAN TOT NGHIEP
HÀ NOI- 2023
Trang 2HOÀNG KHÔI NGUYÊN
453319
SU KIEN BAT KHA KHANG THEO QUY DINH CUA
PHAP LUAT VIET NAM
Chuyên ngành: Luật dan sự
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS Đỗ Giang Nam
HA NỘI - 2023
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn.
LỚI CAM BOAN
"Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiền cứu của riêng tôi,
các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,
dam bao độ tin cây/
“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rổ họ tên)
TS Đỗ Giang Nam Hoing Khoi Nguyên
Trang 4Danh mục kí hiệu hoặc các chữ viết tắt
DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
BLDS Bộ luật dân sự
CISG Công ước Liên Hiệp Quốc vẻ Hop đồng mua bán
hàng hóa quốc té năm 1980
PECL Bộ nguyên tắc châu Âu về hợp đồng
UNCITRAL Uy ban Liên Hiệp Quốc vẻ Luật Thương mại
Quốc tế
UNIDROIT 'Viện Quốc tế về nhất thể hóa pháp luật tư
Trang 5MỤC LỤC
Trang Trang phụ bia i
Lời cam đoan va 6 xác nhân của giảng viên hướng dẫn ii
Danh mục kí hiệu hoặc các chữ viết tắt iti MỤC Luc iv
MOpAU 1
1 Tinh cấp thiết của để tài 1
2 Tầng quan tinh hình nghiên cứu để tải 3
3 Mục tiêu của dé tai 3
4.1 Đối tương nghiên cứu 4 4.2 Pham vi nghiên cứu, 4
5 Phương pháp nghiên cửa 4
6 Kế cầu 5
CHUONG 1: MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE SỰ KIỆN BAT KHẢ.
KHANG 6
1.1 Khái niềm và đặc điểm sự kiện bat khả kháng 6
1.1.1 Khái niệm sự kiên bất kha kháng 6
1.1.2 Đặc điểm của sự kiện bất khả kháng 91.2 Điều kiện cầu thành sự kiện bat khả khang "
1.3 Hậu quả pháp lý của sự kiện bat khả kháng „
1.4 Sự kiên bất kha kháng dưới góc nhìn luật so sánh 4
1.4.1 Sự kiện bat khả kháng theo CISG 14 1.4.2 Sự kiện bat khả kháng theo PICC 17 1.4.3 Sự kiện bất khả kháng theo BLDS Pháp 20
1.5 Qua trình hình thành va phat triển của pháp luật Việt Nam về sự kiện
‘vat kha khang 2
TIỂU KET CHUONG 1
CHUONG 2: THỰC TRANG PHÁP LUAT VIỆT NAM VE SỰ KIỆN BAT KHẢ KHANG VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG 36
3.1 Thực trang quy định pháp luật Việt Nam vẻ su kiên bắt khả kháng, 26
Trang 62.1.1 Quy định về khái niêm sự kiên bat khả kháng, 362.1.2 Điều kiện ap đụng quy định vé su kiên bat khả kháng 3
2 1.3 Hậu qua pháp lý của sự kiện bắt Khả kháng 36 2.1.4 Méi tương quan giữa sự kiên bắt khả kháng va hoàn cảnh thay
đối cơ bản, 372.2 Thực tiễn ap đụng pháp luật vẻ su Jaén bat khả kháng ở Việt Nam 422.2.1 Đánh giá yêu tổ "không thé lường trước" 4
2.2.2 Mỗi liên hệ giữa sự kiện xy ra và khả năng thực hiện nghĩa vu46
2.2.3 Hiện lực của théa thuận giữa các bên về các yếu tổ cầu thành sự
3.1 Dinh hướng cho việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi
"hành pháp luật vé sự kiện bat khả kháng 5
3.1.1 Dựa trên quan điểm, đường lồi của Đảng 553.1.2 Yêu cầu thực tiễn các giao dich dân sự 55
3.1.3 Phủ hop, hội nhập với zu hưởng pháp luật các quốc gia trên thé giới và các hiệp ước chung 56 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu qua thực thi pháp luật vẻ sư kiện bat kha kháng 37 3.2.1 Giãi pháp hoàn thiện quy đính của pháp luật vé sự kiện bat khả
kháng 37
3.2.2 Gidi pháp nâng cao hiện quả thi hành pháp luật về sự kiện bat khả
kháng ø
TIỂU KÉT CHƯƠNG 3 65 KẾT LUẬN 66 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO 68
Trang 7trói chặt quyền và nghĩa vụ của hai bên Có thị
kiện như thiên tai, khủng hoằng thiên nhiên, chiến tranh hay một cuộc khủng
hong tai chính Những rủi ro nay có thể làm
lợi ích vốn có của hợp đồng, lam cho việc thực hiện hợp đồng trở không thé
lên ảnh hưởng của các sự
đi sự cân bing vé quyền và
thực hiện được ó cơ chế giải quyết thích hợp các trường hợp rủi ro có thé
g, van dé phân chia
hop lý rủi ro và tái thiết lập cân bằng cia hop đẳng được quy định cụ thểxây ra nhằm dim bao lợi ích cho các bên giao kết hợp
trong pháp luật dân sư về hợp đẳng, đồng thời được nhiều quốc gia tiếp thu vàpháp điển hóa Một trong số đó 1a quy định về sự kiện bắt khả kháng,
Sự kiên bat khả kháng, hay "force majeure" trong tiếng Pháp, la mộtchế định quan trọng của hệ thống pháp luật trong hau hết các quốc gia No décập đến những sự kiện không thể kiểm soát vả không thể dự đoán, ảnh hưởng
dén khả năng thực hiện các hợp đồng dân sự Tai Việt Nam, việc nghiên cửu
‘va cải thiện quy định về sự kiện bat kha kháng đang trở nên cấp thiết hơn bao.giờ hết trong bối cảnh hiện nay
Các sự kiện bắt khả kháng đang ngày cảng trở nên phức tạp hơn, khólường hơn do tinh hình thé giới đang biển đổi nhanh chóng, thậm chỉ, nhiềuchuyên gia nhận định thể giới còn sắp sửa bước vảo một trật tự hoàn toản mới.với đây thử thách! và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ cho vòng
‘Watts CUA: Wiliam Bans on the new wold dards”, Nein:
pe Tarr conf comen/03860857-+160-4090-0061-28571daSSO0 ray cập gly 207092023.
1
Trang 8xoáy nay Mặc dù đã có sự suy giảm trong việc xây ra các cuộc chiến tranh sovới những thập kỹ trước đây, vẫn còn đó những mung đột và căng thẳng ving
kín với vi du điển hình gần đây nhất như giữa Nga va Ukraine hay giữa Israel
và Palestine? Việc theo dối và giải quyết các xung đột này sẽ tiép tục là một
thách thức đối với tỉnh hình trat tự thé giới, và có thể trực tiép hoặc gián tiếp
gây ra những sư kiện không thể lường trước được giữa các bên trong một quan hệ pháp luật.
Ngoài ra, sự biển đổi không ngừng với cường đô ngày cảng lớn của khí
hậu tự nhiên cũng sé tạo ra những tác động nghiêm trọng, những thẩm hoa thêm chí chưa từng xảy ra trong lịch sử (ví dụ như đại địch COVID 19) và
không thể dự đoán trước cho tương lai Không dừng lại ở đó, sự phát triển
nhanh chóng của công nghệ va tự đồng hóa, trí tué nhân tao (AI) cũng đất ra
câu hỏi về những thay đổi không thé lường trước trong một quan hệ pháp luật
giữa các bên
Những sự kiện bat khả kháng có thé ảnh hưởng rất lớn đến tính công
‘bang vả sự én định trong giao dich dan sự Việc hoàn thiện một hành langpháp lý vững chắc, có khả năng giải quyết các tranh chấp liên quan đến sựkiện bắt khả kháng lả cần thiết để bảo vệ quyển và lợi ích của các bên tham.gia giao dich Ngoài ra, việc dam bảo rằng các giao dịch dân sự diễn ra một
cách có hệ ống, dự đoán được, quyền và nghĩa vụ của các bên sẽ được điềuchỉnh một cảch hài hòa và én định Khi xảy ra một sự kiến bắt khả kháng đóng
vai tro quan trọng trong việc thu hút đầu tu vả phát
Việt Nam
Chính vì vay, người viết chon để tai “Sw kiện bất khả kháng theo quy.
định của pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Sự kiên bất khả kháng 1a một chế định kinh điển, để tén tại trong hệthông pháp luật Việt Nam được gin ba thập ky ké từ khi BLDS năm 1995 ra
kinh tế va sã hội của
“Tự lessens am Hamas esse n Erael” Ngiễn bs Jn economist comeaders2023/1008A
esse roms amass ase eel ry cấp nghy 3009/2013
2
Trang 9đời Tuy nhiên, số lượng bai viết, công trình nghiên cứu vẻ chế định nay gia tăng một cách đột biển khi xây ra đại địch COVID-19 và các bai viết về chủ
để sự kiên bat khả kháng xuất hiên trong khoảng thời gian trên cũng thường,
gắn liên với chủ để nay.
Trước và trong quá trình nghiên cứu để tài, người viết đã nghiên cứa,
tham khảo một số bai viết, công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến
phạm vi của khóa luận như sau
~ Bai viết "Thiên nga den” - Covid-19 và cơ chế điên chỉnh của pháp luật
hợp đổng Việt Nam” của nhóm tác giả TS Đỗ Giang Nam va Trần
Quang Cường, Tạp chí nghiên cứu lập pháp;
-_ Bai viết “Về khái niệm sự kiên bat khả kháng va trở ngại khách quan”
của tác giả Tưởng Duy Lương, Tap chỉ Nhà nước và Pháp luật, Số 3/2015,
-_ Bai viết “Bat khả kháng và nghĩa vụ hoàn trả tải sản” của tác giã NgồQuốc Chiến, Tạp chí nghiên cứu lập pháp,
- Bãi viết "Một đối với diéu khoăn bat khả6 vấn dé lý luận và thực tiér
kháng trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc tẾ” của tác giả Nông Quấc Binh, Tạp chí Luật học số 5-2012
Đây là những bai viết, công trình nghiên cứu có gia tn lớn trong cả khoa học
lý luận va thực tiễn Những công trình nảy chính là cơ sở, tién dé để tìm hiểu,
kiến bat khả kháng theo pháp luật Việt Nam Trên cơ sở đó, luận văn mong muốn sẽ tiếp thu được những tinh hoa cia những công trình nghiên cứu đã công bổ
nghiên cứu sâu hơn về
3 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của luận văn 1a làm rố những van để lý luận vé sự kiện bắt
khả kháng, đánh giá thực trang quy định của pháp luật va thực tiễn thi hành sựkiện bất khả kháng ở Việt Nam, từ đó để xuất những giải pháp nhằm hoàn
thiện quy định của pháp luật Việt Nam về chế định trên
Dé đạt được mục tiêu nay, người viết đặt ra các mục tiêu cu thé sau:
3
Trang 10~_ Nghiên cứu những van dé lý luận cơ bản vẻ sự kiên bat khả kháng,
- Phan tích, đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về sự
kiện bất khả kháng cũng như thực tiễn thực hiện để xác định những
thành tựu đã đạt được cũng như những tén tai, hạn chế,
-_ Để suất các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu
quả thực hiện chế định sư kiện bat kha kháng,
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối trợng nghiên cứu.
Đối tương nghiên cứu của luận văn là các quy định pháp luật hợp đồngliên quan đến sự kiện bất khả kháng (với đối tương chủ yến là BLDS năm
2015 ~ đạo luật nên tăng điển chỉnh các quan hệ luật tư, Luật thương mai năm
2005 và các văn bản đưới luật có quy định vẻ sự kiến bat khả kháng) va thựctiến thi hành pháp luật về van dé nảy, pháp luật quốc tế cũng là một trong.những đối tượng của luân văn để so sánh, đổi chiếu nhằm rút ra những bai
học kảnh nghiệm cho pháp luật Viết Nam.
4.2 Pham vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn ở những vấn để lý luận vảthực tiễn vé sự kiên bất khả kháng trong lĩnh vực hợp đồng của hệ thống pháp
luật Việt Nam, trong đó bao gồm chủ yêu là các hop đẳng dân sự và các hợp
đẳng kinh doanh — thương mai, Một sé nội dung khác của sự kiên bat khảkháng như bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng không nằm trong phạm vi
nghiên cứu của luận văn này Ngoài ra, đổi với pháp luật nước ngoài, luận văn.
nghiên cửu trong pham vi giới han ở một số văn bản có những quy đính điển
hình vé sử kiên bất khả kháng như CISG, PICC cũng như BLDS của Pháp.
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận vẫn được người viết sử dụng nhiễu phương pháp nghiên cửu khácnhau, trong đó chủ yêu bao gầm các phương pháp sau:
~ Phương pháp logic pháp lý dé thấy được mồi quan hệ vẻ sự kiện bat
‘kha kháng với các quy định Khác trong pháp luật Viết Nam;
4
Trang 11~ Phuong pháp so sánh pháp luật để làm rõ mối quan hệ giữa quy định về
sự kiện bat khả kháng theo công ước, tp quán quốc tế, pháp luật một
số quốc gia so với chế định về sự kiện bắt khả kháng theo quy định cia
‘hé thống pháp luật Việt Nam;
- Phương pháp lịch sử để thay được sự ra đời và phát triển của quy định.'vẻ sự kiện bắt khả kháng,
6 Kết cầu
Luên văn bao gồm Mỡ đâu, Nội dung, Kết luân va Danh mục tai liêu
tham khảo; trong đó Nội dung theo kết cầu 3 chương bao gồm:
Chương 1: Một số van đề ly luận vé sự kiện bat kha khang
Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về sự kiện bat khả kháng vathực tiễn áp đụng
Chương 3: Một số kiển nghị hoàn thiện pháp luật về sự kiện bat khảkháng
Trang 12CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE SỰ KIỆN BAT KHẢ
KHÁNG
11 Khái êm và đặc điểm sự kiện bắt khả kháng
11111 Khái niệm sự kiện bất khả kháng.
acta Sunt Servanda (agreements must be honoured) ~ các théa thuận
phải được tuân thủ (hay hiệu lực rang buộc bat biến của hợp déng) là một
trong những nguyên tắc căn bản và tối quan trọng của pháp luật hợp đồng.
Trong tiếng Latinh, pacta sunt servanda được hiểu đơn giản là “cam kết phảiđược gữ gìn”, có thể nói rằng rat gan với quan niém vẻ chữ “tin” của người
Việt, Khái niêm này phan ánh các yêu câu kinh tế và công lý tư nhiên vì nó
rang buộc một chủ thể với những lời hứa, cam két của bản thân cũng như đưa
za sự bảo vệ cho lợi ich của người có quyên ? Pacta Sunt Servanda luôn là một
phan không thể tach rời của hau hết các hệ thông pháp luật, bao gồm các hệ
thống pháp luật dựa trên luật La Mã (mặc dù “pactum” la một trong những từ
có lich sử lâu đời nhất trong tiếng Latin, nhưng cách điễn giải của pacta suntservanda không phổ biển vào thời của Để chế La Mã9, Bộ luật Napoleon’ vàcác bộ luật dân sự Châu Âu khác, cũng như hệ thủng Thông luật hay pháp luậtHồi giáo Š Cho đền thời điểm hiện tại, nguyên tắc nảy van là một trong những,nguyên tắc nên tang của pháp luật hiện đại bởi sự chắc chắn và én định vẻmặt pháp ly.’ Trong luật quốc tế, nguyên tắc nay được hiểu kèm theo nguyêntắc thiện chi Cụ thể, điều 26 Công ước Viên vẻ Luật Điều ước quốc tế năm
1969 (có hiểu lực từ ngày 27- 1-1980) nêu rõ nguyên tắc Pacta sunt servanda như sau: “Moi điểu ước đã có hiệu lực rang buộc các bên tham gia và phải được các bên thí hành với thiện chỉ"
Distich Mao (1992), Zardehp nd Force Majeure", Ihe American Joumalof Compeative Tan, 40, 658
4 Ride Hyland (1904), "Pacts St Serva: A Mdtstion”, 34 VJ Bei Law 40%
Đền Hài của Bộ tt Napoleon,
ˆ Deter Mazcxcmo C011), Force Mojest, Eaposrbiiy, net tien # the Like: Bacsts for
Nefornance; the Hitoricel Origns and Dewlopmne of Artonomgus Commercial Noman the CISG",
‘Nerd Jowmnal of Coumsercial ew,p 3
"AH Porlndom (1986), "hustitin, Hardhip Force Maj
Geschitsgqundage, Unnoplidice, Caged Cuoustences"
b
6
Haprivisio, Vagfel de
——¬.
Trang 13Theo Pacta Sunt Servanda, các thöa thuần được quy đính trong hop
đồng phải được mỗi bên trong quan hệ hợp đỏng tuân thủ, thực hiện cũng như.mỗi bên phải chiu trách nhiệm pháp lý vẻ việc không hoàn thành nghĩa vụ đãthöa thuận Tuy nhiên, thực tế cho thay, việc áp dung mét cách cứng nhắc,
khuôn mẫu nguyên tắc này có thể dẫn đến những hậu quả đi ngược lai với
tinh than của nó # Lý đo là bởi, trên thực tế, nhiễu trường hop hoàn cảnh
khách quan tại thời điểm kỷ kết hợp đồng có thể đã bị biến đổi hoàn toàn,ngiữa vụ của một bên rất khó để thực hiện như ban dau hoặc hoàn toản không.thể thực hiện được nữa, từ đó dẫn đến việc vị thể của các bên trong hợp đẳng
tị thay di
Co thể lập luận ring, chủ thé có nghĩa vu không thé giữ lời hứa củamình khi hoàn cảnh đã thay đồi, ví dụ một sự kiên khó khăn hoặc bất khảkháng đã xảy ra với chủ thể này Van để chính ở đây là "sự lựa chọn giữa việc
áp dung tinh chất nghiêm ngặt của pacta sunt servanda va sự áp dung có khảnăng của điều khoản rebus sic stantibus "° Cho dù tim quan trong của pactasunt servanda trong khoa học pháp lý là không thé bản
cou
„ nguyên tắc nay
ii kiểm chế bởi một nguyên tắc khác 1a rebus sic stantibus
Để cụ thé hơn, một trong những khái niệm nỗi tiếng nhất có chức năng,
“can thiệp” vào nguyên tắc pacta sunt servanda được gọi là “Rebus sicstantibus” Về cơ ban, hợp đẳng 1a kết quả của sự thống nhất vé mặt ý chí của.các bên, nhưng điểu đó phải được xác định một cách khách quan Sự xuất
lự đoán được tại thời điểm giao
hiện của một sự kiện bat ngờ mà không t
kết có t o ra những hoan cảnh không nằm trong tinh toán của các bến.
như vậ
Trong trường hợp các diéu kiện đã thay , rebus sic stantibus đã
đưa ra cách xử lý được công nhân rồng rãi đi
hiện hợp đẳng
rửa chữa" cho việc không thực
“Dutch Madkow (99), #andchp nd Force Majeure", Tụ Amsrican Jounal of Compertive Lam, 40,p.
Trang 14Đôi với rebus sic stantibus, hợp dong sé được xem xét lại khi có những,thay đổi lớn va không lường trước được của hoàn cảnh, trong khi, nguyên tắcpacta sunt servanda quy định rằng, hợp đồng phai được thực hiện trên cơ sởngay tinh, phù hợp với các diéu khoăn trong hợp đồng Thực tế sau khi ký kếthợp đồng, điểu kiên khách quan để một bên thực hiện nghĩa vụ trong hopđồng có thể thay đổi đến mức, các bên sẽ không thể thực hiện hợp đông hoặc.
nến có thực hién sẽ làm cho hợp đẳng khác di so với mục đích ban đầu Học
thuyết nay tổn tại ở cả cấp độ quốc tế và quốc gia, được bổ sung, tương tro
bởi các văn bản pháp lý, phán quyết của tùa án hoặc phán quyết trong tài,
cũng như được luật hóa vào các văn bản luật, các công tớc, " Do đó, hẳuhết các nhà lập pháp chấp nhận học thuyết rebus sic stanibus 11 Từ lẽ đó,
người ta đất ra hai ngoại lệ cho nguyên tắc pacta sunt servanda: Thứ nhất không thực hiện hop đẳng do sự kiện bat khả kháng (force majeure) và thứ
‘hai là thay đổi hoàn cảnh (hardship)
Dé bảo vệ quyên va ngiña vụ của các bên trong hợp đồng cứng như để
‘bao đâm lẽ công bang trong những trường hợp đã nhắc đến ở trên, thông qua quy định về tinh trang bat khả kháng (Force majeure) pháp luật đã dự liệu khả
mang các bên diéu chỉnh quyền vả nghĩa vụ hợp đông 2
Force Majeure - Sư kiện bất khả kháng, theo từ điển Black's LawDictionary là "một sự kiên hoặc hiện tương không thé lường trước được vàkhông thể khắc phục được” Ở trong một giao dich dân sự, hay cu thể hơn làmột quan hệ hợp đồng, sự kiện bat khả kháng thường được hiểu là sự kiện,hiện tượng sây ra một cach khách quan, không thể lường trước được và vượt
Ta khỏi sự kiểm soát của các bên có liên quan, căn trở một hoặc các bên thựchiện ngiĩa vụ theo hợp đồng Cho dù sư kiện bat khả kháng có thể được soạn
‘pata J Mazaacmo GOL), Force Majee,Inpossbity, usratio & the Like: Eecses for
\efanaance te Hstaral Origa and Dewlopmant ofa Astonos Conmarcal Norman the CISG”,
‘Nard mal of Commercial Ew No, eœP3 2011
" MMidadlE Didsem (1987/1980), E:Y2utengte Reanatinal Law Governing Concession
_Ageesunts= Sis tematonal Dx ở Dashes Lye p75
in Vật Ding 2022), Shững vin pup ý song som tho để
Xhoishois cnt uy di cobin wong ch đại ich COVD-19
Trang 15thảo với các cách thức tiếp cận khác nhau trong một hop đồng, mà thông thường là tại điêu khoăn vé bất khả kháng, nhưng điểm chung của các sự kiện
bat khả kháng là xây ra một cách khách quan, không thé lường trước được và
không thể khắc phục được, bất kể các bên có liên quan đã áp dung moi biện
pháp cần thiết va khả năng cho phép
Đình nghĩa sự kiện bat khả kháng được quy định tại Khoản 1 Điều 156
và hậu qua của sự kiện bat khả kháng được quy định tại khoăn 2 Điều 351 của BLDS năm 2015
Si liện xdy ra một cách khách quan không thé lường trước được vàkhông thé khắc phục được mặc dit đã áp đụng mọi biện pháp cần thiét và kha
năng cho pháp "
“Trường hop bên có nghĩa vụ không tue hiện ding ng]ữa vụ do sie
ân bắt kel kháng thi hông phải chin trách nhiệm dn sự trừ trường hop có
théa timiân khác hoặc pháp hủật có quy định khác”
Như vậy, có thể hiểu định ng†ĩa vẻ sự kiên bat khả kháng như sau:
Sieliện it khả kháng là sự kiện xây ra mét cách khách quan không thé lườngtrước được và không thé khắc phục được mắc dit đã áp chung mot biên phápcẩn thiết và khả năng cho pháp
111.2 Đặc điểm của sự kiện bất khả kháng.
Trong hệ thông luật hop déng quốc tế, force majeure (su kiện bat khảkháng) và hardship (hoàn cảnh thay đổi) là hai khái niệm được xây dựngnhằm phân chia rủi ro trong hợp đồng và được thiết kế như các quy tắc để giãiquyết các xung đột vẻ lợi ich khi có hoàn cảnh thay đổi hoặc xảy ra các tình
‘hudng không thể lường trước được lam thay đổi hoàn toản cục điện của hop
đẳng Đây là hai ngoại lệ của nguyên tắc nên tang pacta sunt servanda nhằm.
lâm gidm di tinh chất cứng nhắc của nguyên tắc này La một trong hai kháitiệm nằm trong nguyên tắc rebus sic stantibus, sự kiện bat khả kháng có.những đặc điểm sau:
Trang 16"Thứ nhất, sự kiện bat khả kháng xảy ra ngoài ÿ muén và các bên khôngthể dự đoán trước, dẫn đền không thể thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận theo.hop đồng Dé so sánh với hoản cảnh thay đổi, một khái niệm cũng nằm trongrebus sic stantibus thì cả bất khả kháng va hardship déu la những sự thay đổi
hoàn cảnh trong quá trình thực hiện hợp đẳng, thé nhưng sự thay đổi do tác đồng vào việc thực hiện hợp đồng một cách khác nhau Cu thể, bắt khả kháng
lâm hợp đồng không thể được thực hiện một cách trọn vẹn, nghĩa là khi bat
khả kháng xây đến thi chi có thể dẫn đến đã có sự vi phạm nghĩa vu, vi pham
hợp đổng Trong khi đó hoàn cảnh thay đổi viên dẫn đến những thay đổi lamviệc thực hién hợp đồng của một bên khó khăn hơn, hoặc néu bên đó tiếp tục
cố gắng thực hiện thi phải gánh chíu một thiệt hại rat lớn
Thứ hai, sự kiên bắt khả kháng không khắc phục được mắc dit bên có
nghĩa vụ đã áp dụng moi biện pháp cin thiết và khả năng cho phép Không
khắc phục được có thé được hiểu rằng sự kiện đã xảy ra va hậu quả của sự
phạm ngiĩa vụ thể hiện qua việc thông báo vả chứng minh để sự việnmiễn trách nhiệm được chấp thuận Hoạt động chứng minh có thể dưới dangvăn bản xác nhận của chính quyển sở tai, các văn bản có liên quan có thể có
ia trị chứng minh hoặc sự đưa tin tức, hinh ảnh của báo chí để việc thông bao
1a chính sác cũng như hỗ trợ chính đảng.
Thử ba, hậu quả pháp ly của sự kiện bất khả kháng mang tinh tuyệt doi
khi hậu quả chi có t
đến việc bên vi pham ngiầa cũng được miễn trách nhiệm do không thực hiện
ngửa vụ hoàn toản không thể thực hiện được,
đúng hợp đồng ma không phải chiu chế tải Force Majeure được thực hiệntheo cơ chế tất cả hoặc la không có gi, va không có một phương thức nào cóthể được đưa ra để lam thay đổi hợp đông *
^ Bidhrd St 2001), Te Modern Za af Contact, Sh di, Cevendich Lndon 300,30
10
Trang 17Đối chiếu với hoàn cảnh thay đổi, hậu quả pháp ly của điều khoản nay
là dẫn đến việc các bên có thé được điều chỉnh nội dung hợp đông cho phùhợp với diéu kiện mới Việc cham đút hoặc sửa đổi việc thực hiền hợp đồng,
không mặc nhiên xảy ra ma hau hết do các bên đạt được thỏa thuân hoặc thông qua phán quyết của Téa án Khác với việc xử lý hau quả của viée vi phạm hợp đồng do sự kiến bất khả kháng, các giãi pháp để điều chỉnh tình trang mắt cân đổi lợi ích giữa các bên trong hợp đồng do thay đổi hoàn cảnh thường cho phép các bên thương thio lại hợp đồng,
1.2 Điều kiện cấu thành sự kiện bat khả khang
“Xuất phát từ khái niệm và đặc điểm của sư kiện bất khả kháng đã phân.tích ở trên, để một sự kiện được cầu thành sự kiện bat khả kháng, cẩn phải
thöa mãn những điều kiện sau:
"Thứ nhất, sự kiện bat khả kháng phải là sự kiện xảy ra một cách khách quan déi với các bên trong một quan hé pháp luật, các sự kiến này phải nằm.
ngoài sự kiểm soát của các bên trong hợp đồng, Nằm ngoài sự kiểm soát có
nghĩa lả sự kiên nay mang tính bắt ngờ, khách quan va hoàn toàn không phụ thuộc ý chí của chủ không
muốn hay không, Thông thường những sự kiện như thé nay thường là sự kiến
do thiên nhiên tạo ra: lũ lụt, song thân, động dat, Hoặc cũng có thể là do
và chit ém soát được sự việc xảy ra dù
cơn người tao ra như chiến tranh, bao loan, nhưng cũng có khi là do các bên thöa thuận
Thử hai, các bên không thể lường trước được sự xuất hiện của sự kiện
đó vào thời điểm giao kết hợp déng Đây là trở ngại nằm ngoài dự kiến của
các bên, các bên không thể thầy trước được Mặc dù khi giao kết hợp đẳng,
các bên tham gia có thể thỏa thuận trường hợp nào là bắt khả kháng, tuy nhiênhho không thể biết chính xác rằng nó có xây ra hay không, và xảy ra khi nào.Bởi nêu có thể dự kiến trước được, thi rõ rang các bên có thé dự kiến được
"
Trang 18những biên pháp giải quyết để nhằm đăm bão hop đồng được thực hiển đúng,đắn, hợp lý nhất.!5
Thứ ba, bên có nghĩa vụ đã áp dung mọi biến pháp va khả năng cho phép nhưng vẫn không thể ngăn chăn va khắc phục được sự vi phạm nghĩa
vụ Thông thường, sự kiện gặp phải thường gây ra hậu quả rat lớn và sy ra
một cách bat ngờ Bên vi phạm nghia vụ đã tìm mọi cách, mọi biện pháp đểkhắc phục, né tránh trở ngại, tuy nhiên vẫn không thể khắc phục được hậu
quả Còn nếu như, bên vi phạm nghĩa vụ có thể khắc phục được hậu quả,
nhưng bên gặp trở ngại lại không có gắng khắc phục, thì rõ rang khi vi phạm
‘hop đồng bên vi phạm không có quyển viên dẫn trở ngại trên để yêu cầu đượcmién trách nhiém Co thể thấy rằng, đây cũng là một trong những điều kiên
‘hét sức quan trong để xác định dau hiệu bắt kha kháng
Nhu vậy, một sự kiện xây ra trên thực tế lam ảnh hưởng đến việc hoànthành ngiữa vụ của bên có nghĩa vụ chỉ được coi là sự kiện bat khả kháng khitri ey tê ida gn Ve mye AA ep nga vú Tếđược miễn một số trách nhiệm hoặc hoàn toàn không phải chiu trách nhiệmnếu sự vi phạm đó là do xảy ra sự kiện bất kha kháng, Song trong nhiều
trường hợp, các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định thi bên vi pham.
ngiữa vụ van phải chịu trách nhiệm ngay cả khi xảy ra sự kiện bat khả kháng
1.3 Hậu quả pháp lý của sự kiện bất khả khang
Đối với hâu quả pháp ly của sự kiện bat khả kháng, hậu quả của việc áp
dụng chế định nay là bên vi pham nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm trongquan hệ pháp luật mà minh tham gia Không chỉ có vay, những nội dung, điềukhoản về phạt vi phạm hợp đông cũng có thể không thể được áp dung Lý do
Ja bởi, vé bản chất, sự cầu thành nên sự kiện bat khả kháng thể hiện rằng bên
vi phạm không hé có lỗi Các hệ thông, văn bản pháp luật khác nhau sẽ có
‘Marl Reqstels 2007), Contacts = Force Majeure Cancept or Force Majeure Clases 1 huform Lạy
‘Rew, Vohume 12, su 1,Jamary 2007,p 101-116
` mông Duy Lượng 2015), "Vì khithiệ rain bất Hã Hing vì vỡ ngniknich quan”, Tap dư Nhã ước và Bhp hit, 58 82012
1
Trang 19những cảch tiếp cân khác nhau đổi với van để vẻ hậu quả pháp lý của sự kiên
‘vat khả kháng
‘Tuy nhiên với nguyên tắc các bên được tự do thỏa thuận những điều mapháp luật không cẩm, sự kiến bắt khả kháng với vai trò là một cơ chế bé trợ
trong quan hệ hop đổng không mang tính bất buộc va thường có độ mỡ để các
‘vén théa thuận cụ thể điêu khoản nay trong hợp đồng Nhưng thực tiễn cho
thấy, các bên trong một hợp đồng (đặc biệt là những hợp đồng có quy mô
hoặc đổi tương hợp đông không lớn) thường không quy định về sự kiện batkhả kháng trong hợp đồng vì các quy định vẻ sự kiện bat kha kháng trong
pháp luật về hợp đồng tương đối đẩy đủ Trong trường hợp này, quy định vẻ
sử kiện bat khả kháng trong pháp luật về hợp déng vẫn mặc nhiên được ápdụng Hợp đồng có thể quy định rõ hơn théa thuận của các bên về vẫn dé nay,các bên trong hợp đông có thé mong muốn:
"Thứ nhất, quy định các điều kiện va han chế cụ thé để ap dung sự kiến
‘vat khả kháng, Ví dụ như nghĩa vụ thông báo, trong đó bên bi ảnh hưởng có
nghĩa vụ gửi thông báo cho bên còn lại trong một khoảng thời gian nhất định
sau khi phát sinh sự kiện bất khả kháng va việc phát sinh sự kiện bat khả
kháng phải được bên còn lại xác nhận.
Thứ hai, quy định sự kiên cụ thé được coi là sự kiện bat khả khang Ví
du, ngoài các sự kiện bat khả kháng là các sự kiến do con người tạo ra hoặc
các su kiện tư nhiên theo quy định của pháp luật, hợp đồng có thể quy địnhcác sự kiện cụ thể khác được coi la sự kiện bat khả kháng như thay đổi pháp
uất hoặc vi phạm của một bên thứ ba
‘Thi ba, quy định biện pháp khắc phục cụ thể vấn ap dung hoặc không
áp dụng nếu có sự kiện bất khả kháng Vi dụ, hợp đồng có thể quy định là khíphát sinh sự kiện bat khả kháng, bên côn lại có quyển chẳm dứt hop đồng vàyên cầu bên bị ảnh hưởng thanh toán một khoăn tién theo quy định của hop
đồng
l3
Trang 20Thứ từ, quy định vẻ loại trử hoàn toàn không áp dung quy định về sư
kiện bất khả kháng, Ví dụ, hợp đồng có thể quy định không áp dụng quy định
về sự kiện bất khả kháng va khi phát sinh sự kiện bat khả kháng, bên bị ảnh.thưởng không được miễn trừ trách nhiệm
‘Theo quan điểm của các nhân người viết, thỏa thuận của các bên về hậu.quả pháp lý của sự kiện bat khả kháng là phủ hợp với nguyên tắc tự do théa
thuận va cần được tôn trọng,
Cuối cing, việc áp dụng quy định về sự kiện bất khả kháng tác đông
một cách trực tiếp tới vẫn dé về trách nhiệm do vi pham ngiĩa vụ nhưng chỉ
tác động một cách gián tiếp tới sự tén tại của hợp đồng trong một số trường,hợp cụ thé”
1.4 Sự kiện bất khả kháng dưới góc nhìn luật so sánh
1.4.1 Sự kiện bất khả kháng theo CISG
Công ước Liên Hiệp Quốc vẻ Hợp ding mua bán hàng hóa quốc tế năm
1980 (CISG) được Uỷ ban Liên Hiệp Quốc về Luật Thương mại Quốc tế
(UNCITRAL) xây dưng với hai mục đích chính: (i) đảm bảo và gia ting sự
minh bạch vé các vin để pháp lý, và (ii) gop phan thúc đẩy sự phát triểnthương mại hang hóa quốc té Có thể noi CISG là một điều ước quốc tế kháhoàn thiện va đây đủ điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Văn bản nay dé cập gân như đây đủ những vẫn để pháp lý cơ bản liên quan
đến hợp đông mua bán hảng hóa quốc tế
CISG được nhiều tổ chức và chuyên gia đánh giá lả một trong những,ĐƯQT về thương mại thành công nhất từ trước đến nay Tinh đến ngày02/10/2023 số lượng quốc gia phê chuẩn CISG đã lên đến 97 nước gồm cácquốc gia phát tnén va đang phát triển, đến từ nhiều hệ thống pháp luật khácnhau từ hệ thống dân luật cho đến hệ thống thông luật.'° Trơng đó, với 10
` Đỗ Gàng Na, Tần Quang Cường C031), “Tin ngt den Covid-10 và cơ chỉ điều chà của nhập
"hậthợp động Vit Nha”, Tap dưngiển cu ip pap.
° 38m Phin sa din cần COSC as
mpitmnemsrlarplncsralinAnctrel wees goode/IO90CISG Ready cipngiy 0110033
"pe eigen fgg contracting tate any cập ngày 01102033
l4
Trang 2133 quốc gia có kim ngạch thương mai hang hóa lớn nhất trên thể giới năm 2 thì để có 9 quốc gia là thảnh viên CISG, điển hình như các nước Hoa Ky,
"Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức Viết Nam đã là thành viên của công ước nay và công ước đã có hiệu lực ở Việt Nam từ ngày 01.01.2017 Từ thời điểm
đó, héu hết các hop ding nma bán hing hóa quốc tế được giao kết giữa
thương nhân Việt Nam và các nước thảnh viên công tước sẽ được điều chỉnh bối CISG.
et riêng đối với việc sác định đầu hiệu bat khả kháng trong hợp đồng,
mua bán hang hóa quốc tế, được CISG quy định tại muc IV, 1 Diéu 79 Tuynhiên cũng can phải lưu ý rằng, khác với cách gọi ở nhiều hệ thống pháp luật,CISG không sử dung thuật ngữ “Bắt khả kháng", ma sử dụng thuật ngữ "trở
agai" (impediment).
Hơn nữa, một điều có thé coi 14 lỗ hỗng trong diéu 79 của CISG đó
chính là điều luật này lại không để ra một định nghĩa thể nao là trở ngại, và
trong tat cả các điều luật khác của CISG thi cũng không có diéu luật nào để ra
một định ngiãa chính thức cho thuật ngữ nay Trước khi CISG được chính
thức ra đời, ban thân việc soạn thảo nội dung của điểu 79 CISG cũng đã thu
‘hut nhiều quan điểm trải chiêu 21
Vi không có một định nghĩa chính thức vé CISG, có thể sử dụng hệ
thống tan an CLOUT® để đánh giá cách tiếp cân khái niệm nay Cụ thị
1996, Tòa án Đức” đưa ra phán quyết rằng
CISG phải 18 một rủi ro không thé quản lý được hoặc một sự kiện hoàn toàn
đặc biệt, chẳng han như trường hop bắt khả kháng hay tình trạng bat khả thi
vẻ mặt kinh té Các bản án CLOUT khác đã công nhận từng trường hop,
m
1g “trở ngại” trong điều 79
"Lamy A Didteo Q015), Conractoal Excuse wider the CISG: apediuent, Hrd, andthe Bast
ogums",27 Pace KHI, Rev 258
‘eter Solera & Petra Baler (2009), “ƠN Law en Intemational Seles Springer, 2009p 200
(ist Lew on UNCITRAL Teas (CLOUT) -the han Nets gun:
Imps shalom argelease_e, ry cipngiy 03102033,
` he UNCTTEAT, UNCTINAL Digest of Case Lest onthe United Nations Canventin on Conrcts forthe
‘htematioal Sal of Goods 2016), te UNCTTRAL, 2016) p.375.
* Bunsgerehtshaf, Gơnus,Ø Janay 2003 Bin đc tng enh có th mạ cp ta
trokelorgeo sắc
15
Trang 22tình huồng sau đây được coi là trở ngại theo Điển 79 của CISG: quan chứcNha nước từ chéi cho phép nhập khẩu hàng hóa vào quốc gia của người mua(miễn trừ cho việc người mua không nhân hàng), bên bán sản suất ra hàng
‘hoa có lỗi do 16 của bên cung cấp vat liệu cho bên bán (miễn trừ việc người
‘ban giao hàng không phù hợp với théa thuận) Phân tích các phan quyết của
các bin án đã dẫn, có thé thấy rằng chỉ những trở ngại nao thực sự khiến đến mức khiến cho việc thực hiên nghĩa vu la bất khả thi (impossible) mới được xem xét theo điều 79 cla CISG.
Co thể suy luận từ nội dung, trở ngại nay nếu như bao gầm các dấu.thiệu quy định tại điều 79 của Công ước thi chủ thể gặp trở ngại sẽ được miễn
trách nhiệm trong hợp đổng Điều 79 quy định như sau "Một ban không phải
chin trách nhiệm về việc không thực hiện nghĩa vụ nến việc đỗ là do trở ngatnằm ngoài khả năng kiễm soát của họ và họ Rhông thể tiên liệu một cách hop
I vào thời diém giao kết hợp đồng hoặc không thể khắc piục được trở ngat
đó hoặc hận quả của nó." Các điều kiên để câu thành việc miễn trách nhiệm
do bat khả kháng tại CISG,
bên khác, trong đó
Thứ nhất, trở ngại
thứ hai các bên không thể lường trước được sự xuất hiện trở ngại đó vào thời
é cơ bản, tương đồng với các quy định tai văn
ngoài sự kiểm soát của các bén trong hợp đồng,
điểm giao kết hợp đồng, và thứ ba, bên vi phạm không tránh được hay không.khắc phục được hậu quả của nó
‘Vé hậu quả pháp ly, khác với Việt Nam (khí ma BLDS Viết Nam năm
2015 quy định về hậu qua pháp lý của việc xây ra sự kiện bat khả kháng là
“không phải chịu trách nhiệm dân sự" một cách nói chung), CISG quy định
tiên vi phạm chỉ được mién trách nhiệm phải thực hiện các biện pháp đến bù
thiệt hai gây ra bồi sw kiện bat khã kháng, bên bị vi pham có quyền tién hảnh tat cả các biên pháp bảo hộ pháp lý hay chế tai còn lại theo quy định của Công,
“YiĐeulof Eeenutiohl Comarca Avonation atthe Passi Fedrtio Cader of Conshfrt,
‘uss Federation, 22 Jenuey 1097 (Avira awed No 15571096).
=>
16
Trang 23tước bao gồm quyền được yêu cầu giảm giá hảng hóa ” buộc thực hiện hợpđẳng * tuyên bé huỷ hợp đồng va thanh toán tiến li trên các khoản thanh:
toán chậm 39
Đối với vấn dé thời hạn, CISG quy định sự miễn trách nhiệm chỉ có
hiệu lực trong thời kỳ tồn tai sự kiện khó khăn, trở ngại ”! Vé nghĩa vụ thông
báo, theo CISG bên nao không thực hiền nghĩa vụ của minh thi phải thông báo cho bên kia biết vé trở ngại và ảnh hưởng của nó đối với khả năng thực
hiện ngiĩa vụ Nêu thông báo không tới tay bên kia trong một thời hạn hợp lý
từ khi bên không thực hiện ngiĩa vụ đã biết hay đăng lẽ phải biết vé trở ngại
đồ thì ho sẽ phải chiu trách nhiém về những thiết hai do việc bên kia không
nhân được thông báo Điểu khoản về nghĩa vụ thông báo cia người vi phạm.của CISG, là một quy định tương đối tích cực khi một mặt thúc đẩy trách
nhiệm của bền gặp phải sự kiện bat khả kháng, mat khác, bên bị vi pham cũng,
có thêm được những thông tin một cách kịp thời do bén còn lại trong hep
đồng gặp phải Khi cả hai bên đều ý thức được vé sự kiên bất khả kháng say
ya vả có tinh than thiện chí phối hợp, những giải pháp tối
những hậu qua tiêu cực gây ra bởi sự kiên bat khả kháng có thể được đưa ra
at để hạn chế
mw
Theo quan điểm của cá nhân người viết, ngoài việc không có một định
nghĩa vé thuật ngữ “impediment” (trở ngại), viée các nhà lập pháp sử dungkhái niệm nay củng với các quy định bổ trợ theo sau đỏ, đã quy định đượctương đối chat chế các tiêu chí để một trường hop bat khả kháng là cơ sở đểmột biên được công nhận mign trách nhiệm trong hợp đẳng,
1.4.2 Sự kiện bất khả kháng theo PICC
'Viện Quốc tế vẻ nhất thé hóa pháp luật tư (UNIDROIT)® có mục địch
là nghiên cứu nhu cầu vả phương pháp hiện đại hóa, hai hòa hóa và điều hoa
Vin Quc vì nhất tha pip hột tr (tik UNIDROTT, in chi thức tổng Anh the
"Yoemutiang Ince for the ft ti of Private La, ng Thấp: hưng nesta pour Toc etion
7
Trang 24pháp luật tư, đặc biệt là luật thương mai giữa các quốc gia và các nhóm quốc gia và xây dựng nên các văn kiện pháp lý, các nguyên tắc và luật lê thống
nhất nhằm đạt được các mục tiêu đó Tính đến thời điểm hiện tai, UNIDROIT
có 63 quốc gia thành viên từ 5 châu lục, đại diện cho nhiễu hệ thống pháp luật, kính tế vả chính trĩ và truyền thống văn hóa khác nhau Năm 1904
UNIDROIT đã cho ra đời Nguyên tắc Hop đồng Thương mai Quốc tế (viết tắttheo tiếng Anh lä PICC - Principles of Intemational Commercial Contracts)được xem tài liệu tham khảo được nhắc đến nhiễu nhất trong luật thương maiquốc tế ở châu Âu va các quốc gia trên thé giới, trong đó có Việt Nam?
Xét về mặt pháp lý, các dạng điều khoản này chỉ mang tính chất tham
khảo, chúng không được xây đựng theo một hệ thống pháp luật quốc gia nào
mà chỉ mang tinh tập quán, do vay, khi chon đưa diéu khoản nây vào trong
‘hop đồng, các bên cũng cẩn lưu ý vận dụng điều khoản nay để bao vệ tốt nhất
cho quyền lợi của minh trong hop đồng, Và bởi vì nó là tập quán pháp lý, nên
bộ nguyên tắc nay chỉ được áp dung làm luật điều chỉnh hợp đồng khi các bên.
có thỏa thuân đưa vào hợp đẳng và phải thöa mãn các điểu kiện do pháp luật
quy định, chẳng han: nội dung của điều khoản không trái với quy định của.uất quốc gia mà các bên lựa chọn làm luật áp dụng điều chỉnh cho hợp đồng
Để giúp các bên thuận lợi hơn trong việc tham khảo khi soạn thảo hợp đồng,điểu khoản mất at khả khang” đã được đưa ra trong PICC tại điều Điều
117
Điều 7.1.7 PICC quy định như su:
“1 Việc không thực hiện của một bên sẽ được miéin trừ trách nhiệm,
Trang 25thé lường được vào thời điễm giao két hợp đẳng, hoặc các trở ngi nay
không thé tránh hoặc vượt qua được
2 Khi trở ngại chỉ cô ÿ nghĩa tam thời, sự miễn trừ chỉ áp dung trongmột thời hạn hop If, cho đắn Rồi trở ngại đó vẫn còn cân rổ việc thue hiện
hop đồng
3 Bồn gặp trường hop bắt khả kháng phải thông báo cho bên kia về trở ngat và ảnh hưởng của ching đối với việc thực hiện nghĩa vụ Trong khoảng Thời gian hop I sau kht trường hop bắt khả khẳng xây ra néu bên gặp trường hop bắt khả kháng không thông bảo cho bên kia thi bên không thông báo phải chị trách nhiệm về hành vi không bảo cũa trình:
4 Điền khoản néy không ngăn cấm các bản thực hiện quyền clắm đứthoặc đừng thực hiện hợp đồng hoặc yêu cầu thanh toán tiền Idi vay cho các
*hoản tiền đến han thanh toán"
Co thể nhận thay quy định nay của PICC khá đồng nhất với quy địnhcủa CISG về dau hiệu cầu thanh sự kiện bat khả kháng Theo đó, sự kiện được.coi là bat khả kháng khi nó có ba đâu hiệu cơ ban: thứ nhất lá trở ngại nằmngoài tâm kiểm soát, không thể mong đợi một cách hợp lý được những trởngại nay vao thời điểm ký kết hợp đồng (có nghĩa lả sự kiện xảy ra khách
quan, không phụ thuộc ý chí của các bên và sự kiện xây ra sau khi ký kết hợp
đẳng), va thứ ba 1a không thé dự đoán và vượt qua trở ngại hoặc hậu quả của
trở ngại đó Tuy nhiên, PICC cũng có một số nối dung khác biết đồng để phân tích ma CISG hay BLDS năm 2015 chưa cân nhắc đến
Thử nhất, về việc sự kiện bat khả kháng không còn tồn tại Theo quyđịnh tai PICC, nếu sự kiện bắt kha khang chỉ tôn tại có tính chất tam thời thì
sau khí sự kiến bất khả kháng chấm dút bên bị ảnh hưởng phai có ngiĩa va
tiếp tục thực hiện hợp ø Trong trường hợp nảy, bên bi ảnh hưởng không,
phải thực hiện hợp đẳng ngay và cén tính đến hấu quả của sự kiện bat khảkháng trong thời gan sự kiện này tổn tại để xác định khi nảo bên bi anhthưởng tiếp tục có nghia vu thực hiện hợp đông
19
Trang 26"Thứ hai lẻ vé thời điểm không lường trước được sự kiện bat khả kháng,PICC tiếp cận theo hướng thời điểm không lường trước sự kiến bat khả kháng
là vao “thời điểm giao kết hợp đông”, tuy đây là cách tiếp cận tương đối phdbiển Tuy nhiên, hiến tai, BLDS năm 2015 của Việt Nam lại chưa có quy định
về thời điểm không lường trước được sự kiện bắt khả kháng mặc dù trên thực
tế, tòa án ở Việt Nam cũng thường xét xử theo xu hướng thời điểm khônglường trước được của sự kiện bat khả kháng là vào thời điểm giao kết hop
đẳng
"Thứ ba, cũng giống với CISG, PIC cũng yêu cầu bên vi phạm phải có
nghĩa vụ thông bao vẻ việc minh gặp phải trở ngại không thể thực hiện được
các ngiấa vu trong hợp đồng Néu không hoàn thành nghĩa vụ này, bên vi
phạm sé mat di quyển được áp dung sự kiện bat khả kháng
14.3 Sự kiện bất khả kháng theo BLDS Pháp
Sự kiện bat khả kháng được quy định tại Điều 1218 của BLDS Pháp Theo đó
"Trưởng hop bắt khả kháng trong lĩnh vực hop đồng là trường hợp xáy
Ta mét sw kiện mà bên có nghĩa vụ hông kiểm soái được, không lường trước
được một cách hợp If tại thời điểm giao kết hop đông và các hệ quả của nókhông thé tránh duoc bằng các biện pháp hợp if, gập trở ngại cho việc thực
iện nghĩa vụ cũa bên cỏ ng]ấa vụ
“Nếu trở ngại đó là tạm thời thi nghĩa vụ bị coi là tam ngừng thực liện,trừ trường hợp sự châm trễ do tạm ngừng tine hiện là i do iniy bỏ hợp đồng.Miu trở ngại đó là vĩnh viễn thi hop đông đương nhiên bị ủy bỏ và các bên
được giải phỏng knot các ng]ữa vụ của mình theo guy mh tại điều 1351 và
điêu 1351-1"
'Về cơ bản, các yêu tổ cầu thành sự kiện bat khả kháng điển hình như sự
kiện xảy nằm ngoài tâm kiểm soát của mình, không kiểm soát được, khôngthể mong đợi một cách hợp lý những trở ngại nảy vào thời điểm ký kết hop
đồng (có nghĩa 1a sự kiến xây ra khách quan, không lường trước được), va
0
Trang 27hậu quả của nó không thể tránh được bằng các biên pháp hợp ly, gây căn trở
cho việc thực hiên nghĩa vụ déu được các nha làm luật 6 Pháp đưa vào điều Tuất này,
Cũng giống như PICC, BLDS Pháp có quy đính vé việc giãi quyét sự
kiện bắt khả kháng tôn tại vĩnh viễn hay chỉ tdn tại tam thời Có hai giả định
trong trường hop này sự kiên bất khả kháng cin trở mãi mãi việc thực hiện nghĩa vụ hay chỉ là tam thời Ví du, bao đồng trong vòng 5 ngày la sự kiện bat
‘kha kháng mang tính tam thời Sự kiện nay có thé lả căn cứ tạm thời miễn trừtrách nhiệm cia bên có nghĩa vận chuyển trong khoảng thời gian đó Mặtkhác, sat lỡ có thé là sự kiến bất khã kháng cần trở méi mối việc thực hiệnnghia vụ trong trường hợp sự kiện nay dẫn đến tai sản vận chuyển bị hủy.hoại Xuất phát từ sự phân biết nảy, BLDS Pháp đưa ra giải pháp tại Điển1218: "Nếu trở ngại đó là tan thôi thi nghữa vụ bi coi là tam ngừng thee hiệntrừ trường hop s châm trễ do tam ngừng tực hiện là If do hy bố hợp đồng.Nin trõ ngại đó id vĩnh viễn thi hợp đồng đương nhiên bi hily bỏ và các bên
được giải phỏng khối các ngÌữa vụ của mình theo guy Ämh tại điều 1351 và
điêu 1351-1
theo cách tiếp cân của BLDS Pháp là tại thời
tiên cũng có toàn quyển thỏa thuận vé sự kiện bat khả kháng khác với quy định của BLDS Pháp như thay định nghĩa khi soạn thảo hợp đẳng, liệt
kê những trường hop được coi la bat khả kháng 3*
giao kết hợp đồng Cac
“Baer Mekenaie, Farce Mhjext Conpartive hờ - enc, gui
econo baker come ectcestore uae cherie trance hopics Force
">alfX:-cenpritr-pble,ruy Gp nghy 07102011
31
Trang 281.5 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về sự
kiện bất khả khang
"Trước năm 1945 ở Viết Nam, pháp luật công nhận nguyên tắc các hop
tước phải được thủ hành với sự thành nhưng cũng đồng thời đã quy định
diễn giải "một sự thi hành thành ý không thé nào trái với sự công bằng” Bởi
vây, "khi sự thi hành quá lợi cho người tréi chủ va quá thua thiệt cho người
phụ trái, sự thí hành ay trái với sự công bằng, và không thành ý”.35 Dựa theo
nguyên tắc nay, vào thời điểm đó, thẩm phán có quyên can thiệp vào hopđồng nếu các thỏa thuận đó la không công bang, gây ra sư bat lợi quá dangcho một bên Nhưng Vũ Văn Mẫu cũng cho rằng, hiểu và giãi thích quá rồngrãi các điều khoản trên đây là một sai am Vì lý do nay, trong bản án ngày27/12/1946, Tòa Thượng thẩm Sai Gon đã không chap nhận sự thay đổi hiệu
lực hợp đồng vả nghĩa vụ của các bên chỉ vì bên có nghĩa vụ lâm vào hoàn cảnh khó khăn do xuất hiện sự kiện không lường trước được " iặc dit nhả
thầu phải thi hành khé ước thâu khoán trong nhitng điều kiện tốn kém hơn vigiá vật liêu do tình trang chién tranh đã tăng hơn 300% các thâm phám cfingkhông thé thay đỗi Rhế ước”.*” Co thé thay rằng với luật thực định Việt Nam.tại thời điểm đó, có quy định rằng tòa án có thể cho phép các bên được
nghĩa vụ thực hiến hop ding khi gặp sự kiện đặc biệt, nhưng án lệ lại không
chấp nhận giải pháp nay
'Việt Nam Dân luật lược khảo đã nhắc đến sự thiệt thoi như một nguyên.nhân để tiêu hủy khé ước trong một số trường hợp han định theo Điều 688 Bộdân luật Trung Ky và Điển 652 Bộ dan luật Bac Ky, va tổ quyền tiêu hủy khếtước vi thiệt thoi gọi là tố quyển thiệt tiêu (action en recision pour lesion)
Theo đó, một bén chu thiệt thôi (la Lesion) khí họ không nhân được những lợi
Bia 7G đa Bộ Din bật Bong ; nt Bắc Kỹ nm 193L
° Vũ Vùn Mẫn 863) Hát Ni dn hết hợc Nhớ Qn : Neha và óc, Yn bt, Bộ ese ge gig đặc tin,
"Wi Vin a (1963), Nem cn a hợc Ro ~ Qué I: Neha vicki eit, Bộ
ade ga eo dae mtb, 290 v34 2
La Mink Hing C010), Fe he cũa lựp ng theo i cia php ide Tế Ne, LATSt 171
Bs)
Trang 29ích tương đương với cùng khoản ma họ phải cấp cho người đối ước như
trường hợp làm công quá ha mua đất, trả lãi quá cao, bán rễ,
Đến pháp luật Việt Nam hiện đại, sự kiện bat khả kháng đã được ghinhân ngay trong BLDS năm 1995, có nghĩa lả gin 30 năm tính đến thời điểm.hiên tại Cu thé hơn, quy định vé khái niềm sự kiến bat khả kháng được để
cập tại Điều 170 Bộ luật này, năm trong chế định về thời hiệu, Điều 308 Bộ uất này cũng đã ghi nhân nguyên tắc loại trừ trách nhiệm dân sự trong trường
hợp nghĩa vụ không thể thực hiện do sự kiên bat khả kháng, Tuy nhiên, ngoài
việc được soạn thao chung trong phân liên quan đến trách nhiệm dân sự do vi
phạm nghĩa vu dân sự, BLDS vảo thời điểm nảy còn có quy định tới sự kiệnbat khả kháng trong một số trường hợp liên quan tới các hep đồng chuyênngành như hợp đồng thuê khoán tai sin®, hợp đồng vận chuyển hành khách®9,
hop đồng gũi giữ tài sản", hợp đồng thuê quyển sử dụng đất" Ngoài ra, sự
kiện bất khả kháng cũng là căn cứ miễn trách nhiệm bôi thường thiét hại trongmột số trường hợp cụ thé
Mất sự kiện, theo BLDS năm 1995, được coi là sự kiến bat khả kháng,
khi đáp ứng đủ các yết tổ sau: sự kiện xây ra một cách khách quan, không thélường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dung moi biệnpháp cẩn thiết ma khả năng cho phép Có thể nói các nha lam luật của ViệtNam đã tiếp nối tw duy lập pháp của BLDS năm 1995 nên về cơ bản thi
BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015 được tiếp cận với cầu trúc pháp lý và nội dung tương đồng,
Cu thể cả BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015 đền đưa ra định nghĩa
vẻ sự kiên bat khả kháng trong phan quy định vẻ thời hiệu Ngoài ra, sự kiện
‘at khả kháng tiếp tục được đưa vào một cách không có hệ thống trong các
` Điều 509 vi Điều 513 BLDS nim 1095.
Trang 30phân của Bộ luật liên quan đến trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ, một
số hợp đồng thông dung và một số trường hợp liên quan đến trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng,
Tổng kết lại, có thể nói rằng, pháp luật Việt Nam đã pháp điển hóa từtất sớm sự kiện bất khả kháng vào BLDS cũng như văn bản pháp luật chuyên
ngành với tư cách là chế định có tính chất phân ứng trước su tác đồng cia những sự kiên bat ngờ tới một quan hệ pháp luật giữa các bên
Trang 31TIỂU KET CHƯƠNG1
Co thể thay ring, sự kiên bất khả kháng lá mốt chế định rắt quan trong
trong hệ thẳng pháp luật trên toàn thé giới Việc nghiên cứu chuyên sâu về sự
kiện bất khả kháng là việc cấp thiết nhằm gdp phan hoàn thiện hơn những quyđịnh pháp luật và áp dung chúng vào thực tiễn Tại chương 1, luôn văn đãnghiên cửu và làm rõ được những van để sau:
"Thứ nhất, định nghĩa sự kiện bat khả kháng là sự kiện xảy ra mét cách
khách quan không thé lường trước được và không thể khắc phục được mặc đủ
đ áp dụng moi biện pháp cân thiết và trong khả năng cho phép
"Thứ hai, chương 1 cũng đã làm rổ được các điều kiện cầu thành để một
sự kiện được coi l sự kiện bất khả kháng, Đó là sự kiến phải sảy ra một cách
*khách quan, không thé lường trước được và sự kiện xảy ra không thể khắc
phục được mặc di đã áp dụng mọi biên pháp cân thiết va trong khả năng cho phép Hậu quả pháp lý của sự kiện bat khả kháng cũng được phân tích.
Thứ ba, chương 1 cũng đã đánh giá tổng quan được cách tiếp cân đổivới sự kiện bất khả kháng ở các văn ban, công ước quốc tế điển hình nhưCISG hay PICC, chỉ ra được điểm riêng biệt của từng cách tiếp cận đối vớimỗi van bản và phân nào là so sánh với Việt Nam Sự kiện bat khả kháng theo
cách tiép cân của BLDS Pháp - một nước có ảnh hưởng rat lớn dén hệ thống pháp luật của Việt Nam cũng được đất trong phạm vi nghiên cứu.
Trong chương 2, luận văn sẽ phân tích thực trang pháp luật Viết Nam
về sự kiện bat khả kháng và thực tiễn thi hành chế định này ở Việt Nam, đánhgiá ưu điểm, hạn chế trong quy định về sự kiện bat khả kháng ở Việt Nam
hiện nay.
Trang 32CHUONG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE SỰ KIỆN BAT KHẢ KHÁNG VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG
2.1 Thục trạng quy định pháp luật Việt Nam về sự kiện bất khả kháng 2.1.1 Quy định về khái niệm sự kiện bất khả kháng.
Quy định vẻ sự kiên bat khả kháng cho phép một bên hoặc các bên.trong hợp đồng được mién trách nhiệm khi có sự kiện xảy ra dan đến việckhông thể thực hiện hợp dong, Về cơ bản, đây là sự kiện không lường trướcđược và nằm ngodi khả năng kiểm soát của các bên Như đã dé ofp ở trên,
định nghĩa su kiện bit khả kháng được quy đính tại Khoản 1 Điển 156 còn hậu quả pháp lý được quy định tại khoản 2 Biéu 351 của BLDS năm 2015:
“ S kiện xập ra một cách khách quan không thé lường trước được và không thé khắc phục được mic dit đã áp dhorg mọi biện pháp cần thiết và kind năng cho pháp ”
“Trường hợp bên có nghĩa vu Không thực hiện đỉng ngiĩa vụ do sie
ện bắt kdl kháng thì không phải chin trách nhiệm dân sự trừ trường hop cô
théa timân khác hoặc pháp lật có guy định khác”
BLDS năm 2015 có một quy định chung vẻ bất khả kháng được đất
trong phan vẻ thời han va thời hiệu Cu thể, Điển 156 điều chỉnh vin để vé
thời gian không tính vào thời hiệu khi kiện vụ án dén sự, thời hiệu yêu cầu
giải quyết việc dan sự Theo điều 156, thời gian xây ra bat khả kháng không,
được tinh vào thời hiệu Nhằm mục đích đó, Điểu 156 dua ra định nghĩa thé tảo là bat khả kháng
"Thông thưởng, một quy định chuyên biệt được đặt trong một điều luật chuyên biệt (ở trường hop này là vé thời gian không tính vào thời hiệu khối kiện) thi chỉ áp dung cho quy định đó Tuy nhiến, trên thực tế, quy định của
Điều 156 đã được áp dung lam căn cứ miễn trách nhiệm dan sự nói chung
Ngoài định nghĩa tại Điểu 156 nêu trên, BLDS năm 2015 không có bat kỳ
định nghĩa nào khác về bất khả kháng, mà chỉ có các quy định vé bat khả
kháng là căn cử miễn trách nhiêm dân sự nói chung và trách nhiệm béi
%
Trang 33thường ngồi hợp đồng trong từng chế định cụ thể thuộc hai lĩnh vực này.
Đây là một điều khác biệt của pháp luật Việt Nam so với pháp luật ở một sốquốc gia trên thé giới *#
Bên cạnh BLDS năm 2015, đính nghĩa của sự kiện bắt khả kháng cũng được quy định rai rác tại các văn bản pháp luật chuyên ngành khác nhau trong
hệ thống pháp luật Việt Nam và các quy đính nảy, vé cơ bản, phù hợp với quy định tại khoăn 1 điều 156 của BLDS năm 2015 Vi du
“ “Trường hop bắt khả Rháng” là những trường hợp xảy ra một cáchkhách quan, Rhơng thé lường trước được và khơng thé khắc phục được mặcdit đã áp đụng mot biện pháp cân thiết và Rhả năng cho phép “44
` “Bắt khã khẳng là một sw kiên rit ro xdy ra một cách khách quan
khơng thể lường trước ki ký tết hợp đồng xdy dung và khơng thé khắc phụcđược lầu nỗ xâp ra mặc dit đã áp ching mọi biên pháp cần thiết và khả năngcho phép nhục Thiên tai, sự cỗ mơi trường, dich họa, hỗa hoạn và các yếu tổbắt khả kháng khác "9,
ig là trường hop thiên tai, hod hoạn, địch hoa",
it khả kháng là sw kiên xây ra một cách khách quan khơngthể lường trước được và khơng thé khắc pime được mặc dit a áp dung mọibiện pháp cân tết và kid năng cho phép Các sự kiện bắt khả kháng bao
gầm nhưng khơng giới hạn
a) Thiên tat, hoa hoạn, cháy nỗ, iii lut sĩng than, bệnh dich hay đơngđất;
b) Bao động nổi loan, chiến sự chỗng đổi pha hoại cẩm vận, baovay, phong tưa bất cứ hành động chiến tranh nào hoặc hành động thit địchcộng đồng cho dit chiến tranh cĩ được tuyên bd hay khơng ®
© Đầu 51 Ng dn sổ 3T/015/NĐ-CPngiy 2 hang 04
© Ehộn Bak
Trang 34Co thé thấy, quy đính tại các văn bản pháp luật chuyên ngành đưa ra ví
du các trường hợp cụ thể được coi lả bất khả kháng, bao gồm các sự kiện tự
nhiên (như thién tai, hoà hoạn, chây nổ, lũ lụt, sóng thân, bênh dich hay đông,
đất) hoặc do con người tạo nên (như bao động, nỗi loạn, chiến sự, chông đói,pha hoại, cam vận, bao vây, phong tỏa va bat kỷ hảnh động chiến tranh naohoặc hảnh động thủ dich cộng déng nào) Sự kiện bất kha kháng không baogom sự kiện đo chính các bên trong hợp đồng tao ra
"Nói tom lại, quy định tại điều 156 cla BLDS năm 2015 vẻ định nghĩa
sử kiện bat khả sẽ được sử dung chung để xac định thé nao 1a bat khả kháng.trong các quan hệ dân sự theo nghĩa rông Mặt khác, khi nao bat kha khángđược coi là căn cử miễn trách nhiệm thi tủy vào từng quan hệ cụ thể được quy
định trong chính BLDS va trong các đạo luật chuyên ngành như đã nêu ở trên
2.1.2 Điều kiện áp dụng quy định về sự kiện bat khả khang
“Xuất phát từ định nghĩa của sự kiện bắt khả kháng được quy định tại
Bộ luật dan sự 2015 và các quy định pháp luật chuyên ngành, sự kiện bat khả
kháng phải là sự kiến đáp ứng đủ ba điểu kiện là (a) xảy ra một cach khách
quan, (b) không thể lường trước được, (c) không thể khắc phục được mặc dù
đã áp dụng mọi biện pháp cân thiết và khả năng cho phép
Ngoài ra, một điều kiện nữa cũng cần phải được phân tích, đặc biệt là
trong một quan hệ hợp đồng, đó là sự kiên bat khả kháng là nguyên nhân trực
tiếp dẫn tới hậu quả là bên bị ảnh hưởng không thực hiện đúng nghĩa vụ hopđẳng Vé băn chất, bản thân yếu tổ nảy không phải lả điều kiện để sắc địnhmột sự kiện có thể được coi là bat khả kháng hay không mã la điều kiến ápdung quy định về sự kiện bat khả kháng để bên vi phạm việc thực hiện nghĩa
‘vu được quyền miéa trừ sự rảng buộc trách nhiệm của mình
a Sự kiện xây ra một cách khách quan
‘pik 6 Mẫn hp dingua bin din bạt hàn deo Thông tr sả 02/2010/TEBCT cia Bộ Công
"ñgơngngừy 15 thing 01 nim 2019 quy nh due hiện phá tiên an dn go vì hợp đồng nh bán in
"nấu hp ác ây an gi
By
Trang 35BLDS năm 2015 không có một quy định cụ thể một khung tiêu chí để
đánh giá, xác định xem một sự kiên được xem là xây ra một cách khách quan.
Có thể lý luận là sự kiện bất khả kháng phải xảy ra ngoai dự đoán và không
theo ý chi của các bên Tính khách quan của sự kiện thể hiện & chỗ nó phátsinh hay không phát sinh không phụ thuộc vào ý chí của bắt cứ chủ thể nao.Nếu bên có ngiữa vụ hoặc bat cử bên nảo tác đông khién cho sự kiện sảy ra
‘di với tính khách quan thì coi như sự kiến đó không xảy ra.'? Như vay yêu tổ
khách quan phải được xem xét từ góc đô của các bên trong một giao dịch dân.
sus!
Nếu xét từ góc độ nay, các yếu tổ liên quan có thể tiếp cân khi đánh giá
một sự kiện có xy ra một cách khách quan hay không là sư kiện phát sink từ
hành vi hoặc lỗi của các bên Đồi với hanh vi hoặc lỗi của các bên, sự kiện batkhả kháng phải xảy ra vượt qua tâm kiểm soát của các bên, tức là không do.thành vi hoặc do lỗi của các bên Thông thường, lỗi được được xem xét lảhành vi hoặc lỗi của các bên có nghĩa vụ thực hiện bi ảnh hưởng bởi sự kiện.bất khả khang Ví du, trong mét vụ cháy xưởng sin xuất của bên cùng cấpkhó có thé lược xem la một sự kiện vượt quá tắm kiểm soát của bên bán hangnéu nguyên nhân cháy xuất phat từ lỗi bat cẩn, không chú ý của công nhânsản xuất hay nhân viên kho hang và có cơ sở để cho rằng vụ cháy đã khôngxây ra nếu bên cung cấp trang bi day đủ phương tiên phòng cháy chữa cháy
và thực hiên bảo dưỡng hệ thống phòng chảy chữa chảy Ngược lại, nếu
nguyên nhân vụ cháy lả do khách quan (như sự cổ vẻ điện) và vượt quá tim
kiểm soát của bên cung cấp thi có thể được xem là sự kiện khách quan?
‘Hanh vi hoặc lỗi của bên còn lại hiểm khi được xem xét hơn trong bối cảnh
khả kháng nhưng cũng co thể được đặt lên bản đánh giá để phân
tiệt sự kiện bắt khả kháng với trường hợp không thực hiện được nghĩa vụ do
sự kiện
yng Desh Luật Hi Nội, iáo mồ dt dân sự Jiột m- Tp 2, Nhà mat bin Công wna din,
Bg Vin Bei C017), Zadeh đồng Mt mi - Bãnán tà đồn lớn Be on Tập 2, tá bản lầu ae 6, Nhà smut bin Bằng i, 527
nso thim sẻ 100016/ED TMS Tangy 10 tháng 11 nn 2016 cia Toe đnnbản din Quận 7, Think
phd Hồ Chỉ Ma (wah chip gia Tang cngty bie hiền Binh Minh với cingty CP Th Anh (016)
”
Trang 36vĩ pham của bên còn lại (mà trong trường hợp nay phát sinh trách nhiệm pháp
lý khác không xuất phát từ sự kiên bắt khả kháng) Ngoài ra, vẻ mặt thực ti trong các hợp đồng mà một bên tham gia là cơ quan nha nước (như hợp đồng
trong quan hệ đổi tác công tu), thay đổi pháp luật không được coi là sự kiến
‘at khả kháng nêu thay đổi pháp luật do chính cơ quan nha nước tạo ra
b Sự kiện không thể lường trước được
Điều kiến nay yêu cầu sự kiện bất khả kháng phải không nằm trong
phạm vi có thể lường trước được giữa các bên trong hợp đồng và lé yêu tổ thể hiện tính đột ngột, bắt ngữ của sự kiện được coi là bat khả kháng, Nói cách
khác, bên bi ảnh hưởng không thể lưỡng trước được viếc xảy ra sự kiện khách.quan làm cân trở việc thực hiện ngiĩa vụ của họ và điểu nay dẫn tới thiệt hại
cho bên còn lại.
BLDS năm 2015 không quy định cụ thể thời điểm bên vi phạm không.lưởng trước được sự kiên bat kha khang Do đó, có thể hiểu ring trước khi
hoặc trong khi thực hiện nghĩa vụ, bên có nghĩa vụ hoàn toàn không có thông tin vả cũng không có khả năng dự báo vẻ viếc sự kiến có xảy ra hay không Những mất khác, vì các cam kết và nghĩa vụ trong hop déng được các bền
đưa ra dựa trên hoàn cảnh, điều kiện va yếu tổ khách quan tại thời điểm giaokết hợp đẳng, có thé thể tiếp cân theo hướng sự kiện bat khả kháng phải la sựkiện mà các bên không thể lường trước được tại thời điểm giao kết hợp đồng
Bồ nguyên tắc PICC, CISG hay BLDS Pháp, như đã phân tích ở trên, tiếp cân
su kiện bat kha kháng theo hướng nay Trên thực tiễn tại Việt Nam, mặc dù
quy định về mất pháp lý 1a không r6 rằng, tòa án cũng thường luôn tiếp cận sự
kiện bất khả kháng không lường trước tại thời điểm giao kết hop đồng,
Do tính chất "mỡ" của quy định này trong BLDS,
đây là nếu su kiện bat khả kháng không thể lường trước được tại thời di
Trang 37Theo quan điểm của cả nhân người viết, nêu sự kiến này trở nên lường
trước được sau thời điểm giao kết hợp đồng thi không nên coi đây là sự kiện bat khả kháng nữa Ví dụ, trong bồi cảnh mốt hop đỏng xây dựng, nhà thầu xây dựng và chủ đâu tự thỏa thuận là bão là một sự kiện bat khả kháng Tại
thời điểm giao kết hợp đẳng, các bên không biết sẽ có một cơn béo sẽ ap đến.trong khoảng thời gian hop đồng được thực hiện Sau khi hợp đồng được đi
vào thực hiện, phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin vé áp thap nhiệt đới mạnh lên thành bấo, nhưng bên có nghĩa vụ đã bé qua thông tin nảy ma vẫn thực hiện nghĩa vụ như không hé biết thông tin vé việc bão đang kéo đến thi
‘bén có nghĩa vụ vẫn phải chịu trách nhiệm dân sự với bên có quyền
Ngoài ra, những tiêu chuẩn cụ thể để xác định thé nao la “không thé
lường trước được" của các bên trong hợp đẳng cũng không được quy định tại
BLDS năm 2015 Điều nảy có thể dẫn tới rủi ro hiểu và vận dụng quy định
pháp luật của nhiễu nơi sé khác nhau, đặc biết lả cách thức áp dung của cơ
quan xét xử 5"
c Sự kiện không thể khắc phục được mặc dù đã áp dung mọi biệ
cần thiết và khả năng cho phép.
éu kiện yêu cau sự kiện bất khả kháng phải lả sự kiện
pháp
Ngoài các
điểu kiện lá không thể khắc phục được mặc dù bên vi pham đá
mọi biên pháp cẩn thiết và trong khả năng cho phép
của sự kiện bất khả kháng đến việc thực hiện hợp đồng,
‘Yéu cầu bên bị ảnh hưởng phải nỗ lực áp dụng mọi biện pháp cần thiết
lực áp dung khắc phục tác động,
và trong khả năng cho phép phủ hợp một trong nguyên tắc được quy định tại
BLDS năm 2015 là nguyên tắc thiên chí, trung thực va hướng đến việc thựchiện hợp đồng của các bén.® Nếu bên cỏ quyển chứng minh được bên cónghia vụ đã bỏ mặc hoặc không áp dụng hết khả năng cho phép để ngăn chặn
31
Trang 38sự ảnh hưởng của sựkiến khách quan kéo tới thì bên có ngiữa vu không được loại trừ trách nhiệm ngay cả khi sự kiện xây ra hoàn toan khách quan và bắt ngờ
BLDS năm 2015 không quy định cụ thể tiêu chi để xem xét nỗ lực cácbên Hay nói cách khác, không có một quy định cụ thé là bên bi ảnh hưởng,cần nỗ lực hết sức hay nỗ lực một cách hợp lý va cân tinh đến các yếu tổ kinh
tế khi áp dụng các biện pháp ngăn chăn hay không Va nếu việc áp dụng các
biện pháp ngăn chăn quá tốn kém trong hoàn cảnh cụ thể có liên quan thì việc
nỗ lực áp dung các biện pháp đó có cẩn thiết hay không ? Với quan điểm của
cá nhân người viết, có thể tiếp cận theo hướng bên vi phạm có nghĩa vụ phải
thực hiện các biến pháp hợp lý ma một bên tương tự, với hoàn cảnh tương tư
sẽ thực hiện và các biên pháp nay cần được đánh giá trong từng hoan cảnh cụ
thể của từng vụ việc cũng như yếu td kinh tế của việc áp dụng các biên pháp
ngăn chăn.
Ngoài ra, một câu hỏi nữa cũng được đặt ra đối với đô "mỡ" của quy
định về sự kiện bất khả kháng là về nghĩa vụ chứng mảnh Liệu bên có nghĩa
vụ phải chứng minh việc đã áp dung moi biện pháp trong khả năng cho phép
tay bên có quyển phải chứng minh điều ngược lại ? Có thể nói đây là van để
‘hoan toàn khác so với việc xác định yếu tổ lỗi Cụ thể, van dé nảy thường làtranh chấp thực tế, mỗi hoàn cảnh, tranh chấp khác nhau can phải có những,
‘bang chứng, chỉ tiết pháp lý xác thực nhằm chứng minh cho luận điểm của
minh la phù hợp Do đó, cả bên vi pham nghĩa vụ va bên có quyển đều phải
chứng minh cho những khẳng định của mình xoay quanh việc bên có nghĩa vụ
để áp dung moi biện pháp va khả năng cho phép hay chưa.
Bên cạnh đó, nếu điễn giải thuần túy theo đúng nội dung của khoản 1điểu 156 của BLDS năm 2015, có thể hiểu các bên trong giao dich dân sự chỉ
phải áp dung các biện pháp cần thiết để "khắc phục” hậu quả va tác đông của
sự kiện bat khả kháng Tuy nhiên, cách gii thích cho quy định nay hợp lý và
cũng phủ hợp hơn với xu hướng xét xử của toa án trong các vụ tranh chấp
”=
Trang 39trên thực tế 14 bên vi pham không chỉ có nghĩa vu khắc phục sư kiện bất khả
kháng mA còn có nghĩa vụ áp dụng các biện pháp cần thiết va trong khả nang
của mình để “ngăn chăn” tr ngại này xây ra Nói cách khác, bên vi pham
trước tiên có nghĩa vụ áp dụng các biển pháp cân thiết để ngăn chăn trở ngạikhách quan ảnh hưởng đến khả năng thực hiện hợp đẳng nếu tại thời điểm
thực hiện hợp đồng bên vi phạm lường trước được trở ngại khách quan có khả
năng xảy ra va sau đó, nêu trở ngại này vẫn xảy ra thi bên vi phạm phải ápdụng các biên pháp cân thiết để khắc phục
Ngoài quy đính tại BLDS năm 2015, vẫn có những văn bản pháp luậtchuyên ngành quy định cụ thé sự kiên bat khả kháng phải là sự kiên mã cácbên trong hop đẳng không thể tránh được mắc dit đã áp dung mọi biện phápcẩn thiết trong khả năng cho phép Ví dụ, Thông tư số: 25/2016/TT-BCTngây 30/11/2016 Quy định hệ thống điện truyền tai quy định về sự kiên bất
trong khả năng cho pháp) “25
‘Voi quy định trên, có thé thay rang các bên trong hợp đồng phải thực
hiện cả hai nghĩa vụ lả ngăn chăn va khắc phục đổi với các trở ngại khách quan ảnh hưỡng đền khả năng thực hiện hợp đồng phát sinh zuyên suốt trong
thời hạn thực hiện hợp đông kể từ thời điểm ký kết
d Hậu quả là bên bị ảnh hưởng không thục hiện đúng nghĩa vụ hợp đẳng
Nhu đã để cập ở trên, thực chất, yếu tổ nay không phải là mốt trongnhững điển kiên cấu thành sự kiện bat khả kháng được quy đính trực tiếp
"Đinh Mwin 2 Điều 14 Thêng trsế 25N016/TFBCTagiy 301172016 Quy đạt hộ thẳng din muyền
3
Trang 40trong BLDS năm 2015 Sự kiến bắt khả kháng lả nguyên nhân trực tiếp lam
‘vén bị ảnh hưởng không thể thực hiện đúng nghia vụ hợp đồng Việc ma bên
vĩ phạm không thực hiện đúng nghĩa vụ hợp đồng căn cứ vào sự kiến bat khả
kháng chỉ có thể được chấp nhân néu sự kiện bat khả kháng đó trên thực tế ta
nguyên nhân trực tiếp ngăn can bên có nghĩa vu thực hiền ngiấa vụ Do đó, sự kiện là nguyên nhân gián tiếp ngăn cân bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ không nên được coi là sự kiện bat khả kháng Sư đình tré hay suy
thoái hoạt đông kinh doanh dẫn đến khó khăn vẻ tết chính lâm một bên khôngthể có khả năng thực hiện được nghĩa vu hợp đồng không được coi là lý docho việc thực hiện ngiấa vu Ly do là bởi, nêu tính đến cả sự kiện là nguyên
dang được ap dụng trừ trách nhiệm
Lấy vi đụ với bối cảnh là một hợp đồng vay và hợp đồng mua bản cổphan, nghĩa vụ thanh toán là một trong những nghĩa vụ nền tang của hợp
đẳng Bên cho vay có nghĩa vụ gidi ngân và bên vay có nghĩa vụ thanh toán
nợ gốc, nợ lai và các khoản thanh toan khác, bên mua cổ phan có nghĩa vuthanh toán tiền mua cỗ phan, bên bán cỗ phan có nghia vụ thanh toán cỗ tức
tu đấi (nếu có) Các sự kiện bat khả kháng khó có thé áp dụng đối với nghĩa
‘vu thanh toán theo các dang hợp đẳng nay nếu đó không phải là nguyên nhântrực tiếp làm một bên không thể thực hiện ngiĩa vụ thanh toán theo hợp đẳng
Thêm một vi dụ nữa ở thời gian gần day là dịch bệnh COVID-19, theo
quan điểm của cá nhân người viết, dich bệnh nay không nên là sự kiện bat khả
kháng giải trừ ngiấa vu thanh toán vi bệnh dịch không phải là nguyên nhân
trực tiếp lam cho một bên không thể thanh toản mặc đủ dịch bệnh có thể dẫn
đến việc đình trệ hay suy thoái hoạt đồng kinh doanh của bên có ngiĩa vụ thanh toán Chi có sự kiện liên quan trực tiếp đến khả năng một bên thực hiện nghữa vụ thanh toán (vi du như hệ thông thanh toán qua ngân hang không hoạt đồng) mới là sự kiện bắt khả kháng gii trừ nghĩa vụ thanh toán của bên liên
34