LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp “Không gian tương tác của sinh viên trong vai trò khởi nghiệp và định hình con người xã hội qua khảo sát sự tham gia câu lạc bộ và việc
Trang 1Nguyễn Thị Bích
| KHÔNG GIAN TƯƠNG TÁC CUA SINH VIÊN TRONG VAI TRÒ
KHI NGHIỆP VÀ ĐỊNH HÌNH CON NGƯỜI XÃ HỘI
(QUA KHẢO SÁT SỰ TRAM GIA CÂU LẠC BỘ VA VIỆC SỬ DUNG |
MẠNG XÃ HỘI CUA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NOD
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
NGÀNH: VIỆT NAM HỌC
Hệ dao tạo: Chính quy
Khoá: OH-2013-X
GÀ NỘI, 2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA VIET NAM HỌC VA TIENG VIET
Nguyén Thi Bich
XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI)
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP NGÀNH: VIỆT NAM HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Khoá: QH-2013-X
NGƯỜI HƯỚNG DAN: TS BANG HOÀNG GIANG
HÀ NỘI, 2017
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp “Không gian tương tác của sinh viên
trong vai trò khởi nghiệp và định hình con người xã hội (qua khảo sát sự tham
gia câu lạc bộ và việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn — Đại học Quốc gia Hà Nội)” là công trình nghiên cứu
của cá nhân tôi, các tư liệu được sử dụng trong khoá luận là trung thực, các kết quả nghiên cứu chưa được công bồ trong bat kì công trình nào khác.
Hà Nội, ngap4thang 05 năm 2017
Tác giả khoá luận
Nguyễn Thị Bích
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIET TAT
CLB — Câu lạc bộ
ĐHKHXH&NV- Đại học Khoa học Xã hội và Nhân van
MXH - Mạng xã hội
SV — Sinh viên
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU KH ggWWWg.WNW1Ầ | ÌÍ ÀỐKỐIKŨ |
1 Lý đo chọn đÊ tài + nhtthtthtttthtưthhhtrtHHgg He 1
2 Lịch sử nghiên CứỨu -. ¿-¿-+- +5 ++ 9+9 tàt9 92t thường 2
3, Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - - +5 +c+s>ss+ 5
112 Không gian tương táC ò.eĂSS se SSSSeeeecee 10
1.1.3 Không gian tương tác của sinh viên trong trường đại học 10
1.2 Com người Xã hộỘi - << - Ăn ng KH 12
1.3 Quan điểm lý thuyết -2-c-©cccccrecea " 13
1.3.1 Thuyết nhu cầu của A.Maslow và thuyết liên quan - 13
1.3.2 Lý thuyết “tôi soi gương” của Charles Horton Cooley 14
1.3.3 Lý thuyết tâm li học phát triển về “tự xác định” -.-c-ccce- 15
1.4 Vài nét về trường dai học được chon làm địa bàn nghiên cứu 15
1.5 Tiểu kếtchương H ìsọ 2222222222222 2212222122ae 16
CHƯƠNG 2 KET QUA KHAO SÁT SỰ THAM GIA CÂU LAC BỘ VÀ VIỆC SỬ
DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃHỘI VÀ NHÂN VĂN (ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI) . 5-5255 17
2.1 Su tham gia CLB của sinh viên trường ĐHKHXH&NYV - 17
2.1.1 Khái quát về các CLB trong tƯỜng - -5©7+cc+cccsesrereerees 17
2.1.2 Kết quả khảo sát òĂSĂSc 2c cScSSeriekerirkerrrrrree 21
2.1.2.1 Kết quả khảo sát định lượng 55+ ScSrctererirrrrrerrereeo 21
2.1.2.2 Kết quả khảo sát định tÍnh c5ccctSe+t+tetertekererrrxrrereree 24
2.2 _ Việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường ĐHKHXH&NYV 28
2.2.1 Kết quả khảo sát định lượng - 5ccccccccccccrereerered 28
2.2.2 Kết quả khảo sát định tính -:©c+cccccccceereerervrree 32
2.3 _ Tiểu kết chương 2 2©++2e+E2TEEEEEEEEE9132112112121211711 2111111 cxe 32
Trang 6CHƯƠNG 3 DANH GIÁ VAI TRO KHOI NGHIỆP VÀ ĐỊNH HINH CON
NGƯỜI XA HOI CUA KHONG GIAN TƯƠNG TAC CUA SINH VIÊN TỪ KET
QUA KHAO SÁTT 22-22222222 222222 1111222221 Tri 33
3.1 Không gian tương tác của sinh viên trong vai trò không gian khởi nghiệp 33
3.2 Không gian tương tác của sinh viên trong vai trò không gian định hình con người xã hỘIi -¿ 222 + +23 *E992 221171217 211217 110 1711111111111 re 36 3.3 Một vài đề xuất cho mô hình không gian tương tác lí tưởng trong trường đại học — những ví dụ thực tiÊNn - 5 +22 + + vn HH ng ng ng ky 40 3.3.1 Câu lạc bộ khởi nghiỆD + + vn vn nh 40 -3.3.2 Sự kết hợp giữa mạng xã hội và trường đại học + sssscse: 41 3.3.3 Xây dựng văn hoá học viện với tính tương tắc CqO « -«« 43
3.4 Những hạn chế của khoá 0 aaaa.gằằằằằ 44 3.5 Kiến nghị cho hướng nghiên cứu xa hơn - c5 vs ng re 44 3.6 Tidu 8‹ 7ó CN — : 45
KET 0087.001575 46
90090090105 47
1000200927104 48
5100809 0 — 53
Trang 71 Ly do chon dé tai
Trong mot cach tiếp cận văn hoá học về con người và không gian, PGS Chu
Xuân Diên đã viết: “Con người sống trong thời gian và không gian Thời gian
và không gian là những thông số quyết định sự tôn tại của thế giới, là những
bình thức cơ bản của kinh nghiệm con người T ất cả những hoạt động thực tiễn,
những cách cư xử, những phong tục tập quán — với tu cách là những lỗi sống đều có mối quan hệ với không gian và thời gian Li trí sinh hoạt hằng ngày hiện
đại trong hoạt động thực tiễn tuân thủ sự chỉ đạo của những phạm trù “không
gian” va “thời gian ”.” [2, 3] Quả thực, không gian có ý nghĩa hết sức to lớn với
con người, tác động lên những khía cạnh đa dạng trong đời sống xã hội Không
gian đáp ứng nhu cầu sinh tổn cơ bản trước hết của con người như hít thở, ăn, ở,
đi lại sau đó nó mở ra các quan hệ xã hội, hình thành nên cộng đồng mà sự
tong hoà các quan hệ xã hội này lại tạo nên bản chất con người (Karl Marx).
Nghiên cứu về không gian là một điều cần thiết vì nó không chỉ có giá trị về mặt lý luận mà còn mang ý nghĩa thực tế: con người đã, đang và sẽ luôn cần không gian để tồn tại và phát triển, hiểu về không gian đưới nhiều góc độ sẽ
giúp con người định hướng bản thân và xã hội tốt hơn Thêm vào đó, trong bối
cảnh hiện nay, khi mà không gian tự nhiên dang bị thu hep dan, không gian sống
của cá nhân ngày càng trở nên chật chội, mối quan hệ hay sự tương tác người — người ngày càng trở nên lỏng lẻo, đặc biệt là trong các thành phố lớn thì không
gian nói chung đã thực sự trở thành một trong những những chủ điểm đáng quan
tâm nhất của con nguol.
Ngày nay, không gian đã trở thành đối tượng nghiên cứu của rất nhiều ngành
khoa học (nhân học, xã hội học, sinh thái học nhân văn, văn học, sử học, ) Tuy
vậy, ngoại trừ các nghiên cứu về mạng xã hội - có thê coi là một loại không gian
tương tác “ảo” (virtual) đối với giới trẻ (trọng tâm là giới sinh viên) đang là đề
tài “nóng” trong vài năm trở lại đây, nhìn chung, nghiên cứu không gian tương
tác của các nhóm đối tượng riêng vẫn còn dé lại nhiều khoảng trông Mặt khác,
1
Trang 8cũng cần nhấn mạnh rằng, nếu nghiên cứu không gian tương tác dưới góc độ đa
ngành (ở mức cao hơn là liên ngành) thì có thể nhận thức sâu hơn về quan niệm,
về nhu cầu không gian, cũng như các cách ứng xử của con người, cụ thê là giới
trẻ, với không gian vật lý (physical space) và xã hội (social space) xung quanh
để tìm kiếm và khẳng định các giá trị của họ Chính vì vậy, tác giả đã chọn
không gian tương tác làm dé tài nghiên cứu, cụ thê là đánh giá vai trò của không
gian tương tác của sinh viên trong tư cách không gian khởi nghiệp và không
gian định hình con người xã hội Do giới hạn của kiến thức cùng với phạm vi
nên có của một đề tài khoá luận, tác giả chỉ tiến hành khảo sát sự tham gia câu
lạc bộ và việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn — Đại học Quốc gia Hà Nội Việc thu hẹp đối tượng nghiên cứu
như vậy cũng sẽ tạo điều kiện dé dàng nghiên cứu sâu hơn va đảm bảo tính tin
cậy tốt hơn.
2 Lich sử nghiên cứu
Với nguồn kiến thức tham khảo còn hạn hẹp, tác giả xin được khái quát về một
số công trình nghiên cứu nôi bật có liên quan:
Về mặt lý thuyết không gian nói chung, Tiếp cận không gian: Van dé khái niệm
và sự phân loại không gian (2011) của nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Sửu đã trình
bày và phân tích một số cách phân loại không gian dựa trên lập luận rằng: tài
liệu nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn tránh đưa ra một khái niệm chung
duy nhất cho không gian Tác giả nhấn mạnh nội hàm của khái niệm không gian phụ thuộc vào vấn đề nghiên cứu, hướng nghiên cứu của tác giả [25]
Nghiên cứu về các không gian vật lí cụ thể trong trường đại học, luận án tiến sĩ
chuyên ngành Tâm lý học giáo dục Community on Campus: The role of Physical
Space (2013) của Kim D Harrington, Georgia State University, thông qua
phỏng van va dữ liệu hình ảnh ở Francis University đã tìm câu trả lời cho câu hỏi Méi trường vật lý trong khuôn viên đại học đóng vai trò gì đối với trải
nghiệm của sinh viên trong cộng dong dai hoc? Cu thé, nghiên cứu đã chỉ ra
những trải nghiệm của sinh viên về sự gia nhập vào cuộc sông Đại học/ Vai trò
2
Trang 9của môi trường vật lý trong khuôn viên trường đối với khả năng gặp gỡ và tương
tác với những người bạn đồng lứa của sinh viên, đáng chú ý là có sự nhấn mạnh
đến sự trải nghiệm của sinh viên theo góc độ an toàn thể xác và tâm lý, góc độ
của sự da dạng và hội nhập [31]
Tiếp đó, có thé kê đến Exploring the Effects of Living- Learning Centres in the
Korean Context: A Case Study of Korean University (2014) (International Conference on Teaching & Learning in Higher Education, 2014) cua Suyoun
Byoun (Education Research Institute of Konkuk University, Seoul) la nghién
cứu về hiệu quả của Living- Learning Centres (LLCs) — tạm dich là các trung
tâm học tập — sinh hoạt Nghiên cứu xem LLCs như là một trong những môi
trường học tập có ảnh hưởng lớn nhất đến sinh viên trong khuôn viên trường đại
học Từ việc phân tích hoạt động của LLCs tại một trường đại học Han Quốc
dựa trên các phản hồi của sinh viên và áp dụng lý thuyết tháp mục đích của môi trường học tập của Strange & Banning, nghiên cứu cho thấy sự hiệu quả của
LLCs trong việc thúc đây cả người học lẫn người dạy đạt được mục tiêu giáo
dục của họ, đặc biệt là khi đối sánh với những mô hình khuôn viên trường học
truyền thống [34]
Đánh giá vai trò của CLB đối với sinh viên, John O’ Hagan & Johanna
Archbold trong Student clubs and societies: Importance and Historical context
(30/01/2012) nhấn mạnh CLB như là thành tố quan trong nhất trong sự trải
nghiệm cuộc sống đại học của sinh viên Nó tồn tại trước hết như một sự bổ
sung vào chương trình học, làm gia tăng trải nghiệm đại học của sinh viên, tiếp
đến các CLB giúp sinh viên hình dung ra được điều gì quan trọng với họ trong
môi trường đại học cũng như trong xã hội, cuối cùng, nó có vai trò kết nối ở các
cấp độ giữa sinh viên — sinh viên, sinh viên với các khoa, bộ môn trong trường,
trường với khu vực Như vậy, CLB như một tiêu chí đánh giá, thước đo mức độ
găn bó với trường đại học của sinh viên [30]
Tương tự, College extracurricular activities — Impact on students, types of
extracurricular activities của Amy M Tenhouse khang định các hoạt động
3
Trang 10ngoại khoá không chỉ đáp ứng mục đích giải trí, xã hội của sinh viên mà còn
giúp họ trau déi và học hỏi những kĩ nang cần thiết cho sự phát triển và thành
công của chính họ Cụ thể, các hoạt động này tác động tích cực đến hiệu quả học
tập, nâng cao thúc day sự phát triển con người cá nhân cả về nhận thức, kĩ năng
và nhân cách Đặc biệt, các hoạt động ngoại khoá cho phép sinh viên liên hệ/ kết
nối những kiến thức họ học được trên giảng đường với thực tiễn cuộc sống, nhờ
vậy, giúp họ hiểu rõ hơn về khả năng, tài năng và mục tiêu sự nghiệp của họ.
Những điều này chính là lợi thế cho sinh viên khi đứng trước các nhà tuyển
dụng tương lai [27]
So với các khía cạnh không gian đại học cụ thể được nêu ở trên, mạng xã hội
và mối quan hệ giữa nó và sinh viên lại là chủ để nghiên cứu khá phổ biến Cuốn chuyên khảo Mang xã hội với sinh viên (2015) của nhóm tac giả Trần Hữu
Luyến — Trần Thị Minh Đức & Bùi Thị Hồng Thái cho thấy bức tranh toàn cảnh
về thực trạng sử dụng MXH của sinh viên Việt Nam với số liệu khảo sát 4247 sinh viên tại nhiều thành phố lớn Từ đó, nhóm tác giả đi sâu vào phân tích về
các vấn đề: công khai và bảo mật thông tin cá nhân trên MXH, mối quan hệ bạn
bè, nhu cầu sử dụng MXH, tự đánh giá bản thân của sinh viên, thái độ của cư
dân MXH, giải pháp quản lí MXH [8]
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học — Tac động của mạng xã hội đến
giới tré (2014) của Bùi Thu Hoài chỉ ra và đánh giá những tác động của MXH
đến lối sống và việc thu thập, chia sẻ thông tin của giới trẻ thông qua điều tra
thực trạng việc sử dụng mạng xã hội hiện nay của nhóm đối tượng này Liên
quan đến cách thức bộc lộ bản sắc cá nhân, tác giả chỉ trình bày như một phương
diện của lối sống, cho rằng việc thê hiện cái tôi là đỉnh cao của sự chia sẻ, động
cơ thê hiện chủ yếu là giải trí và liệt kê một số dạng thông tin phố biến được
chia sẻ như là cách thức dé thé hiện [5]
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Sinh viên và mạng xã hội
Facebook: Một phán tích về sự tiễn triển vốn xã hội (Khảo sát tại Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
4
Trang 11¬ Ồ@ÀÊNAANNNNAA.
thông) (2014) của Đoàn Thuỳ Dương với những số liệu khảo sát cụ thể đã phân
tích và chỉ ra những tác động tích cực cũng như tiêu cực của Facebook đến sự
phát triển vốn xã hội của sinh viên, đặc biệt là trong quá trình tương tác xã hội,
trao đổi thông tin và mở rộng các mối quan hệ xã hội, đồng thời cũng chỉ ra
điểm khác biệt giữa sinh viên thuộc khối ngành khoa học xã hội so với sinh viên
khối ngành kỹ thuật đó là họ sử dụng các mối quan hệ xã hội trên Facebook de
phục vụ các mục đích cá nhân như học tập, tìm nhà ở, kết bạn tốt hơn [3]
Các nghiên cứu về không gian của sinh viên đại học khá đa dạng và đều có
những phân tích, đánh giá về tác động của không gian đối với sinh viên trênnhiều khía cạnh song vai trò khởi nghiệp và định hình con người xã hội thì lại
chưa được dé cập đến nhiều va còn thiếu phân tích cụ thê.
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vai trò khởi nghiệp và định hình con người
xã hội của không gian tương tác của sinh viên trong trường đại học Đối tượng
khảo sát cụ thể là sự tham gia câu lạc bộ và việc sử dụng mạng xã hội của sinh
viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Ở đây, tác giả muốn lưu ý
rằng, trong khoá luận này, không gian tương tác được chia làm 2 nhóm: physical
_— space va virtual space CLB được xem như một đại diện khảo sát cho physical
space, virtual space nham chi mang xã hội.
Pham vi nghiên cứu: về phạm vi không gian, khoá luận tập trung nghiên cứu
không gian tương tác của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn — Đại học Quốc gia Hà Nội (336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) Về
phạm vi thời gian, tác giả tập trung nghiên cứu đối tượng trong khoảng thời gian
từ tháng 12 đến tháng 5/2017.
4 Mục đích nghiên cứu
Về mặt lý luận: chứng minh hai chức năng của không gian tương tác đối với
sinh viên là chức năng không gian khởi nghiệp và không gian định hình con
người xã hội.
Trang 12Về mặt thực tiễn: làm rõ hơn cách sử dụng một số loại hình không gian của
sinh viên và tìm ra hướng đi tốt hơn trong việc tạo dựng một môi trường đại học
có tác dụng thúc day mạnh mẽ hon đến sự phát triển của bản thân sinh viên.
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Về phương pháp tiếp cận: tác giả đã sử dụng phương pháp tiếp cận của
nhiều ngành khoa học để lí giải van dé nghiên cứu Cu thể, tác giả đã
vận dụng lý thuyết nhu cầu của A.Maslow trong tâm lí học và thuyết
liên quan của Strange & Banning, lý thuyết “cái tôi soi gương” trong
xã hội học và lý thuyết tâm lí học phát triển về “tự xác định".
5.2 Vé phương pháp nghiên cứu:
a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tác giả đã thu thập, tổng hợp và phân
tích các nguồn tài liệu khác nhau (sách, báo, tạp chi, internet ) trong quá
trình thực hiện đề tài
b) Phương pháp nghiên cứu định tính: sử dụng một trong hai kĩ thuật nghiên
cứu cơ bản của phương pháp nghiên cứu định tính là phỏng vấn sâu.
+ Phỏng vấn sâu: tác giả thực hiện phỏng vấn sâu với 13 sinh viên của
trường, trong đó có những sinh viên là thành viên ban điều hành CLB để
tìm kiếm các thông tin cần thiết về (i) trải nghiệm khi tham gia CLB của
sinh viên va (ii) những chương trình hoạt động của CLB.
c) Phương pháp nghiên cứu định lượng: tiến hành điều tra bảng hỏi với 67
sinh viên dé tìm kiếm các thông tin liên quan đến (i) việc tham gia câu lạc
bộ và (ii) sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Dai học Khoa học Xã
hội & Nhân văn.
6 Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, khoá luận gồm 3
chương:
Trang 13CHƯƠNG 1 GIỚI THUYET VE CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYET
LIÊN QUAN: trong chương này, tác giả tập trung làm sáng tỏ một số định
nghĩa/ khái niệm như không gian, không gian tương tác và không gian tương tác
của sinh viên trong trường đại học, con người xã hội, giới thiệu các quan điêm lý
thuyết mà tác giả áp dụng trong khoá luận và đồng thời mô tả khái quát về địa
bàn nghiên cứu, khảo sát
CHƯƠNG 2 KET QUA KHAO SAT SỰ THAM GIA CÂU LẠC BỘ VÀ VIỆC SỬ DỤNG MẠNG XÃ HOI CUA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN: trong chương này, tác giả trình bày
các kết quả khảo sát thu được dưới dạng biểu đô, số liệu.
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO VÀ
ĐỊNH HÌNH CON NGƯỜI XÃ HOI CUA KHÔNG GIAN TƯƠNG TAC
CỦA SINH VIÊN TỪ KÉT QUÁ KHẢO SÁT: từ các kết quả khảo sát ở trên,
kết hợp với áp dụng các lý thuyết tâm lí học, xã hội học, tác giả lập luận về hai
chức năng của không gian tương tác của sinh viên: không gian khởi nghiệp &
không gian định hình con người xã hội Trong chương này, tác giả cũng đưa ra
những ví dụ thực tiễn về CLB của một số trường đại học và sự hợp tác giữa
MXH với trường đại học như một đề xuất cho giải pháp nâng cao ý nghĩa CLB
cũng như MXH đối với sinh viên Cuối cùng, tác giả nêu lên những hạn chế và hướng phát triển của khoá luận.
Trang 14TT —— TT Trwưw
CHƯƠNG 1 GIỚI THUYET VE CÁC KHÁI NIỆM
VÀ LÝ THUYET LIÊN QUAN
1.1 Không gian tương tác
1.1.1 Không gian
Đi tìm câu trả lời thống nhất cho câu hỏi “Nên định nghĩa không gian như thé
nao?” có lẽ không phải là một chuyện dé dàng Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn
Sửu đã lập luận rang: tài liệu nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn tránh đưa
ra một khái niệm chung duy nhất cho không gian Và do vậy, nội hàm của khái niệm không gian sẽ phụ thuộc vào van đề nghiên cứu, hướng nghiên cứu của tác
giả [25] Trả lời câu hỏi “Không gian là gì?”, Lefèbrve cho rang “đó là câu hỏi khám phá hoặc phát triển một sự thống nhất các lý thuyết của các lĩnh vực riêng
biệt Những lĩnh vực nào? Trước hết, vật ly, tự nhiên và vũ trụ, sau đó là trí
tuệ (bao gom trừu tượng hoá hình thức va logic)- cuối cùng là xã hội Nói cách
khác, cuộc tìm kiếm này tập trung vào không gian tri thức học logic - không
gian của thực tiên xã hội — mà trong đó có các hiện tượng có thể ý thức, không
loại trừ hình ảnh, kế hoạch, dự án, biểu tượng hay những điều không tưởng ”
Về không gian xã hội, Lefébrve đề xuất mô hình 3 chiều:
- Thực tiễn không gian/ không gian có thé nhận thấy: đó là hoạt động sản xuất
và tái sản xuất của quan hệ không gian giữa các đối tượng và sản phẩm.
Trong xã hội tư bản hiện đại, thực tiễn không gian thể hiện một mối quan hệ
gắn kết giữa thực tế hàng ngày và thực tế đô thị Thực tế hàng ngày là thóiquen hàng ngày và thực tế đô thị là đường phố, hệ thống mạng lưới nối kết
các địa diém dành cho công việc, cho giải trí va cho cuộc sông riêng tu.
- Những hình dung của không gian/ không gian khái niệm: liên quan đến các
mối quan hệ sản xuất va trật tự ma các quan hệ nay quy định — kiến thức, tín
hiệu, quy tắc Đây là không gian khái niệm hoá của các nhà khoa học, quy hoạch, đô thị, kỹ trị, hoạch định Lý thuyết của các chuyên gia là hướng tới
Trang 15không gian giá trị hoá, định lượng và quản lý, do đó hỗ trợ và hợp pháp hoá
phương thức quản lý nhà nước
- Không gian thể hiện: không gian như sống động trực tiếp thông qua hình ảnh
và các biểu tượng liên kết và vì vậy, không gian của người dân và người sử
dung cũng như của các nghệ sĩ, và có lẽ của các nha triết học và nhà văn,
những người mô tả và mong muốn làm được nhiều việc hơn là chỉ mô tả Đây
là không gian kinh nghiệm thụ động, mà trí tưởng tượng tìm cách thay đổi
hay chiếm dụng Không gian thé hiện phủ lên không gian vật lý, tạo năng lực
sử dụng biểu tượng của các đối tượng Các câu slogan, biểu ngữ hay dấu hiệu
vẽ lên tường của sự phản kháng là những cốt liệu thể hiện [20]
Cũng liên quan đến việc phân loại không gian, Matthews cho rằng khái niệm
không gian, sự phân loại không gian là vô cùng đa dạng, và theo ông, có 3 loại
không gian:
- Không gian thứ nhất (không gian vật thé/ physical space): được sử dụng dé
nhận dạng các sự vật cụ thể có thể kẻ vẽ và được xã hội nhận thức là các
“thực tiễn địa lý” (landscape/phong cảnh)
- Không gian thứ hai (không gian tưởng tượng — imagined space): không gian
trong tưởng tượng
- Không gian thứ ba: không gian sống/ lived space [25]
Pierre Bourdieu thì cho rang không gian là một tập hợp các vi trí cùng tôn tại
và phân biệt, cái ở bên ngoài cá nhân và được định vi trong môi quan hệ với vat
thê/ cá thê: quan hệ gân xa lân cận cũng như quan hệ về vi trí như trên, dưới, ở giữa [32]
PGS Chu Xuân Diên trong một chuyên luận về con người và không gian thì
đưa ra một quan điểm “không gian không chỉ là “hình thức tôn tại khách quan
của vật chất” với tư cách là cái tự nhiên (le naturel) mà còn là “không gian
người ” (espace humain) với tw cách là cai văn hoá (le cuturel), tức với tư cách
là thành tựu của những sáng tạo văn hoá của con người [1, 4]
Trang 16Từ các cách hiểu trên, tác giả tổng hợp và đưa ra một định nghĩa về không gian
làm cơ sở lý luận của nghiên cứu: không gian vừa là tập hợp các vi trí phân biệt
và cùng tồn tại trên thực tiễn địa lý trong tư cách “physical space” vừa là biểu
hiện của văn hoá con người hiện diện qua các hình ảnh và biêu tượng liên kết.
1.1.2 Không gian tương tác
Theo Wikipedia, sự tương tác được định nghĩa là một loại hành động xảy ra giữa hai hay nhiều vật thé (đối tượng) có tác động lẫn nhau [26] Còn tương tác
xã hội, từ quan điểm của xã hội học, có thé được coi là quá trình hành động và
hành động đáp lại của một chủ thể này với một chủ thể khác trong đó, hành
động xã hội là cơ sở, tiền đề của tương tác xã hội (hành động xã hội là hành
động có mục đích, có ý nghĩa của cá nhân trên co sở định hướng tới hành vi của
người khác và có tính toán cân nhắc tới phản ứng đáp lại của người đó [21, 84]).
Kết quả của tương tác xã hội là hình thành nên quan hệ xã hội [2]
Có thể hình dung mối quan hệ giữa tương tác xã hội với các yếu tố xung quanh
nó trong một hệ thông xã hội vi mô theo sơ d6 sau:
Hành vi -> hành động -> hành vi xã hội -> hành động xã hội -> tiếp xúc xã hội-> tương tác xã hội -> tương tác xã hội lặp lại -> tương tác xã hội phố biến >
tương tác xã hội đã được điều chỉnh -> quan hệ xã hội -> xã hội [21]
Một cách hiểu đơn giản, không gian tương tác là nơi xảy ra sự tương tác Trong
khoá luận này, không gian tương tác tức là nơi diễn ra tương tác xã hội như đã
đề cập ở trên
1.1.3 Không gian tương tác của sinh viên trong trường đại học
Không gian tương tác của sinh viên trong trường đại học là nơi diễn ra các
tương tác của sinh viên, có những tính chất đặc trưng cho một nhóm đối tượng
riêng biệt Cụ thể, để hình dung rõ hơn, tác giả phân chia các thành tố của không
gian này như sau:
Không gian vật lý: trong khuôn viên của một trường đại học, không gian vật lý
là cái dé thấy nhất, bao chứa các nhân tố tổng hợp và tự nhiên trong đó Cơ sở
10
Trang 17vật chất, khu mặt bằng, cấu trúc và các thành tố bô sung mang tính tô chức —
những yếu tố xác định khuôn viên trường (theo quan điểm của Strange &
Banning — [31, 2] được coi là các biến số của không gian vật lý.
Nhóm này bao gồm các không gian ton tại trong khuôn viên trường dai hoc
như sân trường, giảng đường, thư viện, canteen, kí túc xá, sân thê thao, vườn
trường, các câu lạc bộ và các toà nhà khác (lounge, ) (tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng, không phải trường đại học nào cũng có đầy đủ các kiểu không gian này) Đặc điểm dé thấy của không gian vật lý là có thể dé dàng nhận diện với những
ranh giới địa lý, đặc điểm hình thức bên ngoài, kiến trúc hay các hoạt động thực
(real space).
“Không gian ảo ” (virtual space): ở đây chỉ mạng xã hội trực tuyến.
Theo nghiên cứu về “mạng xã hội với sinh viên ” của nhóm tác giả GS.TS.Trần
Hữu Luyến - GS.TS.Trần Thị Minh Đức - TS.Bùi Thị Hồng Thái, khái niệm
mạng xã hội, mạng xã hội trên internet, mang xã hội trực tuyến, mạng xã hội ảo
mới được hình thành trong thập niên cuối của thé ki XX, bat đầu bằng sự ra đời
của Classmates.com (1995), SixDegrees (1997), sau đó là Friendster (2002),
MySpace, Bebo, Facebook (2004), ở Việt Nam là Yobanbe (2006), Zing Me
(2009) [8, 29-30] Cụ thể, có thể định nghĩa như sau:
“Một cách cơ bản nhất, MXH (mạng xã hội) được cau thành từ hai bộ phận là
con người và những moi liên hệ giữa họ Còn dịch vụ mạng xã hội hay mạng xã
hội trực tuyến là dịch vụ xây dựng và phản ánh mạng xã hội hay mối quan hệ
giữa người với người, dựa trên nên tảng chung về sở thích, môi trường hay lĩnh
vực hoạt động, từ đó cho phép người sử dụng chia sẻ các nội dung do mình tạo
ra để thiết lập nên cộng đông của chính minh.” [8, 31]
Cách phân chia trên chỉ mang tính tương đối Tuy nhiên, tác giả cho rằng cách
nêu ra các thành tô như vậy sẽ phân nào đưa ra cách nhìn vừa có tính cụ thê vừa
có tính hệ thống về không gian tương tác của sinh viên trong trường đại học
11
Trang 18Đồng thời cách chia này cũng tạo điều kiện dễ dàng hơn khi xác định đối tượng
nghiên cứu trọng tâm.
1.2 Con người xã hội
Khái niệm con người xã hội được sử dụng trong khoá luận này nhằm chỉ con
người dưới tác động của xã hội hay là con người xã hội hoá theo lí thuyết của xã
hội học “Xã hội hoá là một quá trình thông qua đó con người hình thành nêntính cách cua mình, học được cách ứng xử trong một xã hội hay một nhóm Nói
cách khác, chính là con người sinh vật học hỏi dé trở thành con người xã hội ”.
Nhờ có quá trình xã hội hoá, con người gan như hiểu hết được ý nghĩa của các
hành vi trong những tiếp xúc xã hội thông thường vì con người đã học được các
quy luật mà người khác cũng phải tuân thủ Xã hội hoá là quá trình tiếp nhận
nền văn hoá của xã hội nhờ đó chúng ta học được cách suy nghĩ và ứng xử được
coi là thích hợp trong xã hội Xã hội hoá cũng được xem là sự chuyển giao văn
hoá giữa các thế hệ, cách thức mà các cá nhân trở thành thành viên của một xã
hội, thể hiện những trải nghiệm của mình va xử sự theo những hành vi mà họ
được học trong nền văn hoá của xã hội mà họ sống Thông quá trình xã hội hoá,
con người chấp nhận và thích nghi với những quy tắc của xã hội, sử dụng chúng
để quy định hành vi của mình
Các môi trường xã hội hoá quan trọng được các nhà nghiên cứu quan tâm nhất
là: gia đình, nhà trường, nhóm xã hội và truyền thông đại chúng Trong đó,
trường học là nơi cá nhân không chỉ đến dé tiếp thu kiến thức mà còn học các
quy tắc và cách thức quy định hành vi, cách thức nhìn nhận về thế giới khác, kỹnăng xã hội Truyền thông đại chúng hướng đến mục tiêu bảo vệ những giá trị
mà xã hội coi trọng, giải thích sự hợp lí của ton tại xã hội với cá nhân và cộng
đồng, giúp cá nhân “biết” nhiều hơn, “có ý thức hơn” về thế giới, có thé nói cá
nhân, một cách ý thức hay vô tình đã học được cách ứng xử qua truyền thông.
[23].
12
Trang 191.3 Quan điểm lý thuyết
1.3.1 Thuyết nhu cầu của A.Maslow và thuyết liên quan
Khi nghiên cứu về những nhu cầu của con người, A.Maslow đã xây dựng nên 5
thang bậc cơ bản được gọi chung là tháp nhu cầu Theo đó, các nhu cầu được
phân thành 2 cấp độ: nhu cầu cấp cao và nhu cầu cấp thấp Nhu cầu cấp thấp bao gồm nhu cau sinh hoc (ăn, uống, ngủ ) và nhu cau an toàn, an ninh Nhu cầu
cắp cao bao gồm nhu cẩu xã hội — nhu cầu về tình yêu, được chấp nhận, mong
muốn được tham gia vào một tổ chức hay một đoàn thé nào đó, nhu cẩu được
đánh giá và tôn trọng, nhu cẩu về sự hoàn thiện — nhu cầu về chân, thiện, mỹ, tự
chủ, sáng tạo, mong muốn phát triển toàn diện về cả thể lực lẫn trí tuệ Các
nhu cầu này được sắp xếp theo mô hình kim tự tháp, mức độ cao dần từ đáy lên
Bậc 1 — Nhu cầu sinh học
Dựa trên cơ sở tháp nhu cầu của A.Maslow, ứng dụng cho trường hợp nghiên
cứu về môi trường học tập với giả thuyết rằng từ mức độ tương thích giữa môi
trường — cá nhân có thể suy đoán ra sự hứng thú và sự hài lòng của cá nhân đối
VỚI môi trường, Strange & Banning đã xây dựng mô hình tháp những mục đích
13
Be
Trang 20về của cá nhân (cá nhân thấy mình thuộc về nó), bậc 2 - khuyến khích sự tham
gia/ vai trò của cá nhân, bậc 3 - khuyến khích tính cộng đồng để cá nhân trong
đó trở thành một thành viên trọn vẹn Theo đó, với sinh viên, cộng đồng không
chỉ là một quan niệm hay nhận thức mà còn là một tập hợp (hệ) đo lường các
tương tác giữa cá nhân họ và môi trường đại học của họ [28]
Community
(Full membership)
Involvement
(Participation, Engagement, Role-taking)
Safety and Inclusion (Sense of Security and Belonging)
1.3.2 Lý thuyết “tôi soi gương” của Charles Horton Cooley
Lý thuyết “tôi soi gương” (looking — glass self) của Charles Horton Cooley chỉ
ra rằng “cái tôi” (bản ngã) ở mỗi người là kết quả của sự tương tác với người
khác, của tri giác người khác, tức là nhìn vào người khác như soi mình trong gương Đến lượt nó, “cái tôi trong gương” là cơ sở để cá nhân tự đánh giá, tự
kiểm soát, tự điều chỉnh va tao ra những mối tương tác xã hội, tổ chức xã hội
Có thể nói rằng nhìn vào người khác như nhìn vào tam gương hay muốn biết mình là ai thì hãy xem cách người khác đối xử với mình thế nào Charles Horton
Cooley cũng nhắn mạnh “cái tôi nhìn trong gương” bao gồm 3 nhân tố chính: I/su hình dung về vẻ ngoài của ta đối với người khác, 2/sự hình dung về ấn
tượng của người đó về cái vẻ ngoài ấy, 3/ sự tự cảm nhận của bản thân khi có
những hình dung đó [6, 326-327]
14
Trang 211.3.3 Lý thuyết tâm lí học phát triển về “tự xác định”
Theo tâm lý học phát triển, tự xác định là cấu trúc tâm lý quan trọng của tudi
thanh niên, bao gồm ý thức về bản thân như một thành viên của xã hội và sự xác
định vị trí của mình trong xã hội đó Tự xác định xuất hiện trên cơ sở sự phát
triển đến mức độ cao của tự ý thức Thanh niên không chỉ ý thức về các phẩm
chất và năng lực của bản thân một cách đơn thuần như tuổi thiếu niên mà còn ý
thức bản thân với tư cách là một thành viên của xã hội với những câu hỏi: tôi là
ai, tôi sẽ làm gì, có những mục tiêu nào, có ước mơ gì, có lập trường như thế nào
trước những lời khuyên của cha me, thầy cô, bạn bè Tuy vậy, khác với xã hội
phương Tây, ở Việt Nam, đa số thanh niên 18-24 tuôi vẫn sống phụ thuộc vào
bế mẹ Xã hội chưa có điều kiện thuận lợi dé khuyến khích, thúc day thanh niên
sống và lao động một cách tự lập và lành mạnh Phần nhiều thanh niên thực sự
cảm thấy khó khăn trên con đường tìm kiếm bản thân mình Họ thường trăn trở,
phân vân, suy ngẫm về bản thân, về ý nghĩa cuộc sống, vi trí của mình trong thế
giới [4, 210-212]
1.4 Vài nét về trường đại học được chọn làm địa bàn nghiên cứu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn — Đại học Quốc gia Hà Nội, tiền thân là Trường Đại học Văn khoa Hà Nội (thành lập ngày 10/10/1945), sau
đó là Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (05/06/1956) chính thức hoạt động vào
tháng 9/1995 dựa trên cơ sở các ngành khoa học xã hội và nhân văn của Đại học
Quốc gia Hà Nội (10/12/1993) được coi là trung tâm đào tạo và nghiên cứu về
lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn lớn nhất Việt Nam [12]
Sứ mệnh của trường là di đầu trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao,
trình độ cao; nghiên cứu, sáng tạo và truyền bá tri thức về khoa học xã hội nhân
văn, phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước
Trường hiện có 23 ngành học bậc đại học, đang đào tạo gan 8500 sinh vién cac
hệ bao gồm 1232 học viên cao học, 590 nghiên cứu sinh, 6499 sinh viên Số
15
Trang 22= tượng cán bộ, giảng viên hiện nay hơn 500 người, trong đó có 11 giáo sư, 107
phó giáo sư, 130 tiến sĩ cùng 158 thạc sĩ.
Về mặt cơ sở vật chất, tổng diện tích đất của trường là 14600m’, tong diện tích
sàn xây dựng phục vụ dao tạo, nghiên cứu khoa học của trường là 29248m’ [11]
Trường gồm 11 toà nhà kí hiệu A, B, A-B, C, B-C, D, G, H, E, M, I Không gian
chính của trường gồm có: giảng đường, thư viện, văn phòng, sân trường, nhà để
xe, canteen.
1.5 Tiểu kết chương 1
Trong chương này, thông qua tông hợp các khái niệm không gian — tương tác
xã hội, tác giả đã dé xuất định nghĩa cho khái niệm không gian tương tác Ứng
dụng trong trường hợp cụ thê là không gian tương tác của sinh viên trong trường
đại học, tác giả đề xuất cách phân chia theo nhóm không gian vật lí và không gian ảo nhằm đưa ra một cái nhìn rõ hơn về nội hàm khái niệm Bên cạnh đó, tác
giả cũng trình bày khái niệm con người xã hội dưới góc độ xã hội hoá của lí
thuyết xã hội học Đồng thời, việc giới thiệu một cách sơ lược nội dung các lý
thuyết tâm lí học và xã hội học sẽ được áp dụng trong khoá luận và giới thiệu
tổng quan về trường ĐHKHXH&NV cũng là cơ sở lý luận và thực tiễn dé tác
giả đi vào trình bày và phân tích vân dé ở các chương sau.
16
Trang 23CHƯƠNG 2 KET QUA KHAO SÁT SỰ THAM GIA CAU LAC BO VA
VIỆC SỬ DUNG MẠNG XÃ HOI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN (ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI)
2.1 Sự tham gia CLB của sinh viên trường DHKHXH&NV
2.1.1 Khái quát về các CLB trong trường
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) hiện
có rất nhiều các câu lạc bộ thuộc về nhiều lĩnh vực đa dạng từ các hoạt động tình
nguyện, sở thích đến các lĩnh vực mang tính chuyên môn cao hơn, có thể thống
kê sơ lược trong bang sau [13]:
Đội Sinh | Thời gian | 19/5/2000
viên Tình
Hguyện
Xung Kích thành viên của Hội Sinh viên Trường Dai học Khoa
học Xã hội và Nhân văn
Hoạt động | tổ chức các chương trình tiếp sức mùa thi, chiến dịch
chính tình nguyện trong và ngoài trường và nhiều chương
trình do Thành Đoàn Hà Nội tô chức
2)Đội Sinh | Thời gian | 15/9/2007
\noi đê các bạn tình nguyện viên giúp đỡ các bạn hội viên hoa đông với môi trường đại học
\tao điêu kiện thuận lợi hơn cho các bạn sinh viên khuyết tật
17
Trang 24\noi chia sẻ các thông tin liên quan đến lĩnh vực người
khuyết tật và sinh viên khuyết tật
\tạo nên tiếng nói đại diện cho các sinh viên khuyết tật
với lãnh đạo các câp cũng như các tô chức của người
khuyết tật, vì người khuyết tật
\tao môi trường sinh hoạt bố ích cho các sinh viên có
tinh thân thiện nguyện
Và nơi giúp các sinh viên khuyết tật có cơ hội được
tham gia vào các hoạt động xã hội như các sinh viên
Tổchức | Hội Sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và
quản lí Nhân văn
Hoạt động | tham gia đóng góp các tiết mục nghệ thuật trong và
chính ngoài trường, tham gia các cuộc thi văn nghệ.
Thời gian | 16/04/2014
thành lập
18
Trang 25Là môi trường rèn luyện cho những bạn sinh viên yêu
thích võ thuật - Việt võ đạo.
trực thuộc Đoàn Thanh niên Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn
\mang văn hoá lịch sử đên gân hơn với du khách nước
ngoài và người dân
\có nhiệm vụ giới thiệu về các giá trị văn hoá lịch sử tại các di tích/ danh thang, hỗ trợ nghiệp vụ du lich và tham gia hỗ trợ ban quan lí di tích/ danh thắng với 3 đội hình tuyên truyền ở Khu Trung tâm Hoàng thành
Thăng Long, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam,
\thanh lập và triển khai các đội hình tình nguyện
chuyên cung cấp thông tin về văn hoá — lịch sử cho du
khách nước ngoài và trong nước tại các di tích/ danh
thắng
\tổ chức các buổi sinh hoạt khoa học, hoạt động ngoại
khoá và thực hiện những chuyên đề về văn hoá, lịch
su.
3/6/2012
19
Trang 26hiện có khoảng 70 thành viền.
\Dap ứng nhu cầu về đội ngũ lễ tân chuyên nghiệp,
được đầu tư bài bản và đồng đều của Trường
\Day là sân chơi dành cho các bạn muốn khám phá, sử
dụng thành thạo các quy tắc, chuẩn mực đặt ra trong
quan hệ giao tiếp
\Đây cũng là nơi đê các bạn sinh viên chia sẻ kinh
nghiệm, kỹ năng đặc thù của công việc
Thời gian | 9/9/2014
thành lập
trực thuộc Đoàn Thanh niên Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn
Mục đích | \chuyên trách công tac truyền thông về tuổi trẻ nhà
trường, định hướng phát triển theo mô hình tổ hợp
truyền thông đa phương tiện.
\chủ trương tập hợp các cá nhân năng động, sáng tạo,
có đam mê về lĩnh vực truyền thông, tâm huyết VỚI
phong trào — hoạt động thanh niên, mà chủ yêu là sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
\ sản xuất các sản phẩm truyền thông theo 4 loại hình
(phát thanh, báo điện tử, báo hình, báo in), tổ chức các
sự kiện/ chương trình về truyền thông và triển khai
các dịch vụ về truyền thông.
Hoạt động | đưa tin, viết bài, ghi hình, phát thanh và phổ biến hình
chính ảnh về đoàn viên — sinh viên Nhà trường, tô chức các
hoạt động hữu ích về truyền thông.
Thời gian | 4/2011
thành lập
Tổ chức trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Khoa học
quản lí Xã hội và Nhân văn, là một thành viên của hệ thống
20
Trang 27ENACTUS, hệ thống sinh viên làm dự án kinh tê xã
hội lớn nhất thế giới.
tượng yếu thế và các chương trình quyên gop hỗ trợ
cộng đồng; ngày hội trao đổi sách, triển lãm
Photovoice, Gif of Smile (thông qua lớp học của
trung tâm bảo trợ xã hội, thành viên CLB nặn các sản
phẩm từ đất sét Nhật, tìm đầu ra cho các sản phẩm
này, hướng tới mục tiêu tạo thu nhập ôn định cho các
học viên tham gia).
Ngoài những CLB chính thức trực thuộc Hội Sinh viên — Doan Thanh niên,
Trường còn có nhiều CLB khác trực thuộc khoa như: CLB Folklore (Khoa Văn
học), CLB Điện ảnh (Khoa Văn học), CLB Tiếng Anh (Khoa Quốc tế), CLB
Nhà quản lí (Khoa Khoa học Quản li), CLB Sứ gia văn hoá (Khoa Việt Nam
học)
2.1.2 Kết quả khảo sát
2.1.2.1 Kết quả khảo sát định lượng
Thông qua việc điều tra bảng hỏi về sự tham gia CLB của sinh viên trường
ĐHKHXH&NV, tác giả đã thu được một số kết quả từ các câu hỏi lựa chọn đáp
án có săn Các số liệu được xử lí về mặt toán học và được thể hiện lại qua 6 biểu
đồ dưới đây nhằm dễ theo dõi
21
Trang 28CÓ THAM GIA KHÔNG THAM GIA
Biểu đồ 1 Sự tham gia CLB của sinh viên trường ĐHKHXH&NV
Trang 29Có đánh giá Không có đánh giá
Biểu đồ 5 Đánh giá của người khác đến cá nhân khi tham gia CLB
Trang 30212.2 — Kết quả khảo sát định tính
Dưới đây là các kết quả thu được từ câu hỏi mở trong bảng hỏi và phỏng vấn
; sâu.
- Nhận xét chung về các CLB ở trường
Nhận xét về các CLB ở trường, nhiều ý kiến cho rang CLB khá nhiều, khá đa
` dạng, sinh viên hoạt động tích cực, một số CLB nổi bật thì hoạt động sôi nổi, thu
hút đông đảo thành viên.
- Chia sẻ trải nghiệm khi tham gia CLB
Trong tư cách là thành viên/ cựu thành viên CLB, một số người tham gia
phỏng vấn sâu đã chia sẻ về những trải nghiệm khi tham gia CLB của họ.
“Tham gia CLB được giao lưu cùng bạn bè có chung sở
thích, nâng cao kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiép,
học hỏi nhiễu diéu, các thành viên gắn bó, nâng cao tỉnh thân trách nhiệm "(Nữ, SV năm 4, CLB Điện anh)
“Có rất nhiều hoạt động trải nghiệm ở sân trường, họp đội,
hỗ trợ các hoạt động của trường, vất vả nhưng vui ”(Nữ, SV
năm 3, Đội Xung Kích)
“Ban dau hồi học cấp 3 không có CLB, tôi chỉ nghĩ là
trường đại học nước ngoài mới có CLB, sau khi vào trường
thấy bất ngờ và hứng thú với CLB Khi mới tham gia hoạt
động xã hội cũng nghĩ rằng tham gia để có giấy chứng nhận
có ích khi nộp hỗ sơ xin việc, sau đó làm được nhiều điều ý
nghĩa, thì cảm thấy thích, tự hào vì đã giúp do được người
khác ” (Nữ, SV năm 3, Đội SV làm Công tác xã hội)
“Có nhiều điễu vui và cả không vui khi tham gia CLB: được gdp gỡ bạn bè, đánh đàn, ca hát thoả niềm đam mê, có cơ hội biểu diễn nhưng cũng gặp những người mà tính cách
không hợp Tham gia CLB, tôi hoc được khá nhiều điều, gặp
24
Trang 31gỡ được nhiễu người hơn, minh tự tin hơn, không còn run sợ
khi biểu diễn trước dam dong.” (Nit, SV năm 4, CLB Guitar)
- Nguyên nhân khiến một số sinh viên không tham gia vào CLB ở trường
CLB là môi trường tương tác hiệu quả, đem đến nhiều giá trị sống cho sinh
i“ viên, tuy nhiên không phải sinh viên nào cũng mong muốn trở thành thành viên
của CLB Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy một số nguyên nhân khiến cho các
CLB trong trường không có sức hút mạnh với một bộ phan sinh viên là: tuy có
nhiều CLB song hoạt động hơi loãng, chưa có nhiều hoạt động nôi bật ra bên
ngoài như một số trường khác; CLB gắn với chuyên ngành chưa nhiều, chủ yếu thiên về hoạt động tình nguyện; nhiều CLB không quá sôi nỗi, mang giá trị nhân
văn nhiều hơn giải trí, tiêu khiển; ban chủ nhiệm hoạt động không tốt, môi
trường CLB không dễ hoà nhập với những người mới; việc tuyển thành viên đôi
khi không bình đẳng: yêu cầu thành viên quá cao đối với các CLB tình nguyện
không hợp lý.
- Tham gia vào ít nhất một CLB khi học đại học có phải là điều nên làm hay
không?
Hầu hết sinh viên được hỏi trả lời rằng, việc tham gia vào ít nhất một CLB khi
học đại học là một điều cần thiết/ nên làm.
“Cân tham gia vào CLB dé kết bạn nhiều hơn, gặp gỡ nhiều
hon.” (Nữ, SV năm 4)
“Sinh viên được trải nghiệm thực tê, nâng cao học hỏi nhiêu
điêu từ thực tiên, thoát khỏi sách vở, giúp nâng cao tự tin, tạo diéu kiện cho xin việc sau nay.” (Nữ, SV năm 3)
“Ngoài việc hoc, can phải tham gia các hoạt động ngoại
khoá, giao lưu, học hỏi nhiều thứ bổ ich.” (Nữ, SV năm 2 )
“No khả thú vị và néu được thì mọi người nên tham gia.” (Nam, SV năm 4)
25