1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Cách thức chuyển ý trong hội thoại khảo sát trên cứ liệu thu băng các cuộc hội thoại của sinh viên ký túc xá

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cách Thức Chuyển Ý Trong Hội Thoại Khảo Sát Trên Cứ Liệu Thu Băng Các Cuộc Hội Thoại Của Sinh Viên Ký Túc Xá
Tác giả Huỳnh Hoa Thám
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thị Hai
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 1996
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 53,34 MB

Nội dung

Ở giai đoạn hội thoại : Dụng học đặt người nói vào quan hệ đối đáp qua lại , đặt điễn ngôn vào chuỗi những lời nói trao đi đổi lại kế tiếp nhau trong một cuộc hội thoại , chẳng những các

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

KHOA NGỮ VĂN

LUẬN VAN TOT NGHIỆP CU NHÂN NGỮ VĂN

~-900 -Niên khoá 1992 - 1996

CÁCH THỨC CHUYỂN Ý

TRONG HỘI THOẠI

KHẢO SÁT TRÊN CỨ LIỆU THU BẰNG CÁC CUỘC

HỘI THOAICUA SINH VIÊN Ở KÝ TÚC XA

Neuiti Hướng Dẫn : PTS NGUYEN THỊ HAI

Người Thực Hiện : SV HUYNH HOA THÁM

Trang 2

TPHCM 19%%

£09 CAM 7%

Chúng tôi xin chân thành cảm on ;

Cô Nguyễn Thị Hai PTS Ngữ Văn Chủ nhiệm bộ môn tiếng Viết của

Khoa Ngữ vân thuộc trường Đại Hoc Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh , người

trực tiếp hướng dẫn chúng tồi hoàn thành luận van này

Ban Chủ nhiệm khoa Ngừ văn trường Dai Hoe Sư Pham thành phố Hồ Chí

Minh.

Tất cả các ban sinh viên ở : Ký túc xá trường Dai Hoc Su Pham thành phố

Hỗ Chí Minh và Ký túc xá trường Đai Hoc Y Khoa thành phố Hồ Chí Minh

dd tàn tam hướng dẫn đóng góp và tạo điều kiện cho chúng tôi hoàn thành luận

vẫn này

Là một công trình khoa hoc đầu tay , luận van này chắc chấn không tránh

khỏi những thiếu sót Chúng tôi thành tâm mong được sự lượng thứ và chỉ giáo

tan tình của qui vị giáo sư phản biện cũng như qui độc giả

TP.Hồ Chí Minh , tháng OS năm 1996.

Người thực hiện Sinh viên Huỳnh Hoa Thám

Trang 3

PHAN I

DẦN NHẬP

L Ly do chọn để tài.

Trong đời sống xã hội chúng ta, hội thoại là một hoạt động giao tiếp

căn bản, thường xuyên và phổ biến nhất Nó đóng một vai trò chủ đạo trong

việc giúp chúng ta giải quyết những vấn để xã hội, những tâm tư tình cảm, nguyện vọng giữa con người với nhau Do đó , hội thoại là vấn để rất cần

thiết và hết sức quan trọng trong đời sống con người

Trong giao tiếp con người nói chuyện với nhau có thể là hai người và

đây là dang song thoai ( dialogue ) hay giữa ba nhân vật với nhau gọi là

: dạng tam thoại ( trilogue ) hoặc giữa nhiều nhân vật với nhau gọi là dang đa

thoại ( polylogue ) Trong quá trình giao tiếp đó , giữa người với người nói

chuyện với nhau có thể đi từ đoạn thoại này đến đoạn thoại khác từ cuộc

thoại này đến cuộc thoại khác hoặc từ cấu trúc hội thoại này đến cấu trúc

hội thoại khác Trong đó vấn để chuyển y hết sức quan trọng nó như chiếc

cấu nối để giúp cho quá trình hội thoai diễn ra một cách tốt đẹp

Hội thoại là mảnh đất sống của ngôn ngữ mới bắt đầu được khai phá

trong ngôn ngữ học thế giới và được giới thiệu vào Việt Nam chưa bao lâu

Đặc biệt vấn để : " Cách thức chuyển ý trong hội thoại ” là một vấn để hoàn

toàn mới và nó chưa được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học để cập và khảo

sát một cách kỹ lưỡng ở dạng chỉnh thể

Mặc đò nó quan trọng nhưng trong chương trình tiếng Việt ở bậc phổ

thông trung học hiện nay , vấn để này chưa được giảng dạy cho học sinh

nhằm giúp cho học sinh có thói quen tốt trong quá trình giao tiếp ở họcđường cũng như ngoài xã hội Song song đó , với lòng yêu thích tìm tòi

nghiên cứu về lĩnh vực này đã thôi thúc chúng tôi quyết định chọn để tài

này.

H Lich si vin để

Vẻ vấn để chuyển ý trong hội thoại tiếng Việt chưa có ai nghiên cứu

cho nên ở phần này chúng tôi muốn trình bay hết sự sơ lược một số vấn đề

tất cơ bản của Dụng học

1 Sy phát triển của Dụng học

F Armengaud viết : “ Dụng học ? Một bộ môn trẻ , là điểm quy

tụ của nhiều khoa học xã hội với đường ranh giới mơ hd Mot trong những

bộ môn sôi động nằm trên giao điểm của những nghiên cứu triết học và

ngôn ngữ học hiện nay không thể phân ly

Dụng học được quan tâm và phát triển mạnh mẽ từ những nắm trở lại

đây Thời gian chưa dài nhưng Dụng học đã có những chuyển biến nhanh

chóng vé quan niệm về lĩnh vực và phương pháp nghiên cửu Charles

Trang 4

Sandefs Peirce là người trực tiếp sáng lập ra tín hiệu học : Kết học , Nghĩa

học va Dụng hoc Còn Gottlob Frege và Wittgenrtein là người giản tiếp

sáng lập ra dung học Người sáng lập chuyển tiếp là Camap rồi Bae Hillel

Dụng hoc là một lĩnh vực mới của tín hiéu học và ngôn ngữ học hiện đang

hấp dẫn rất nhiều nhà khoa học trên thế giới Trước hết " đó là sự cố gắng

nhằm trả lời các câu hỏi đại loại như : chúng ta làm gì khi chúng ta nói ?

Chúng ta thật sự nói gì khi chúng ta nói ? Tại sao chúng ta lại hỏi người bạn

cùng bàn ăn chung với anh ta rằng anh ta có thể chuyển cho chúng ta lọ

muối hay không trong khi rõ rang và hiển nhiên là anh ta hoan toàn có thể ?

Ai nói với ai ? Ai nói và nói cho ai ? Anh nghĩ tôi là ai để có thể nói với tôinhư vậy ? Chúng ta cần biết những gì để cho câu nói này hay câu nói kia

không còn mơ hé nữa ? Thế nào là một lời hứa ? Người ta có thể nói một điều khác với điểu người ta muốn nói như thế nào ? Người ta có thể tin vào

„điều nói theo câu chữ được không ? Nghĩa là có thể tin vào nghĩa cầu chữ

của lời nói được không ? Những công dụng của ngôn ngữ là gì ? Trong chừng

mực nào hiện thực của con người được xác định bởi năng lực ngôn ngữ của

con người ?”

( F.Armengaud )

2 Các quan niệm về khái niệm Dụng học

Dụng hoc ( Pragmatique ) theo định nghĩa cũ nhất của W.Morris

năm 1938 : “ Dụng học là bộ phận của tín hiệu học nghiên cứu quan hệ các

tín hiệu với những người sử dụng ” Định nghĩa này rất rộng , vượt khỏi phạm vi ngôn ngữ

Một định nghĩa ngôn ngữ học do Anne Marie Diller và Francois

Recante đưa ra : ” Dụng học nghiên cứu sự sử dụng ngôn ngữ trong diễnngôn và những dấu hiệu chuyên biệt , những dấu hiệu này trong ngôn ngữ

xác định bản chất tạo ra diễn ngôn của nó ( của ngôn ngữ ) ”

A.G.Smith nói rõ hơn về Dụng học : “ Kết học nghiên cứu quan hệ

giữa các tín hiệu , Nghĩa học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu với sự vật và

Dung học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu với người ding ”

Francois Jacques đưa ra một định nghĩa có tính chất tổng hợp : “ Dụng

học xem xét ngôn ngữ như là một hiện tượng vừa có tính chất diễn ngôn vừa

có tính chất giao tiếp và vừa có tính chất xã hội ”

3 Có thể chia Dụng học thành hai giai đoạn : Dung học đơn thoại

và Dụng học hội thoại hay Dụng học tương tác

Ở giai đoạn đơn thoại : Dung học mới quan tâm tới người nói và lời nói

hay là diễn ngôn của anh ta mà không quan tam tới phản ứng hổi đáp của

người nghe

Ở giai đoạn hội thoại : Dụng học đặt người nói vào quan hệ đối đáp

qua lại , đặt điễn ngôn vào chuỗi những lời nói trao đi đổi lại kế tiếp nhau

trong một cuộc hội thoại , chẳng những các lời nói của từng người tác động

vào nhau cả về hình thức và nội dung , nghĩa là các lời nói của từng người

hở

Trang 5

tương tác lẫn nhau mà cả người nói - nghe cũng tác đông vào nhau cùng điển

buẻn trong quá trình hội thoại

Theo các nhà nghiên cứu về hội thoại , hoạt động giao uép hội thoại mới là hoạt động cân bản của ngôn ngữ Tất cả các điển ngôn - dd một diễn ngôn có tính đơn thoại - nghĩa là khong cẩn đến sự hồi đáp trực tiếp của

người nhận , người đọc người nghe - như một bài van nghị luận , một đoạn

vân tả cảnh , tả người một cuốn sách đều ham ẩn một cuộc trao đổi

Bởi vay , theo các nhà nghién cửu này dụng học thực sự phải là dung học hỏi thoại (pramatique dialogue) còn gọi là dụng học tương tác (pramatique

interaction nelle ) hay dung học tương tác bằng lời ( interaction verbale )

Cho đến nay các nhà nghiên cứu thống nhất với nhau rằng dung học

ngôn ngữ gồm bốn bộ phần :

+ Sự chiếu vật ( référence ) và chỉ xuất ( déixis )

+ Nghĩa tường minh ( explicite ) và nghĩa h Aman ( implicite ›.

+ Các hành vi ngôn ngữ ( Actes de langage ).

+ Lý thuyết hội thoại hay là lý thuyết tương tác bằng lời

Ngoài ra Oswald Ducrot và Jean Claude Anscombre đề xuất lý thuyết

lắp luận ( argumenttauon )

4 Lich sử để tài:

Hội thoại như là một đối tượng của ngôn ngữ học mới được giới thiệu vào Việt Nam trong giai đoạn gắn đây , chủ yếu là trong các chuyên

để và trong cuốn “ Đại cương ngôn ngữ học " của giáo sự Đỗ Hữu Chau'.

Ở các nước phương Tây từ 1970, việc nghiên cứu hội thoại đã được

thưc hiện với những mục tiêu , phương pháp , thao tác ổn định Diéu này

chưa có được trong ngôn ngữ học Việt Nam Theo chúng tôi được biết cho

đến nay có năm luận văn cao học vẻ để tài hội thoại được thực hiện ở tổ

ngôn ngữ khoa Ngữ văn trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội I từ 1989 đến

1994.

Về việc nghiên cứu vấn để hội thoại trong những năm gần day chưa

nhiều Chúng tôi được biết có những công trình sau :

\/ Bùi Minh Yến a/ Xưng hô giữa vợ và chdng trong gia

đình người Việt , tạp chí ngôn ngữ sế

3 - 1990.

by Xưng hô giữa anh, chị và em trong

gia đình người Việt , tạp chí ngôn

ngữ số 3 - 1993,

1⁄ Nguyễn Chí Hòa : Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và phát

ngôn trả lời trong sư tương tác lẫn

nhau giữa chúng trên bình điện giao

tiếp , tạp chí ngôn ngữ số ¡ - 1993.

' Đổ Hữu Châu - “ Đại cương ngôn ngữ học " tập I1, NXB GD - 1993

Trang 6

3/ Nguyén Qui Thanh :

Một số tiểu từ hình thái dứt câu

tiếng Việt với phép lịch sự trong giao tiếp , Tạp chí ngôn ngữ

số 2 - 1995

Tác dụng báo hiệu hành vi ngôn ngữ

từ gián tiếp của một số kiểu cấu

trúc nghỉ vấn , tạp chí ngôn ngữ

số 2 - 1993,

Đã ig ngôn ngữ - văn hóa trong

otek ngơi Việt , Tạp chí Ngôn

ngữ số 1 - 1993.

Nghi thức ngõn ngữ trong giao tiếp

của tiếng Việt và tiếng Anh ,

Tạp chí Ngôn ngữ số 2 - 1991.

Cặp trao đáp mở đầu song thoại ,

luận văn tốt nghiệp cử nhân

Ngữ văn , niên khóa 1991 - 1995.

Về việc nghiên cứu lịch sử trong

giao tiếp , Tạp chí ngôn ngữ

Như chúng tôi vừa trình bay trên đây là những công trình nghiên cứu

khoa học của các nhà nghiên cứu hội thoại và được nghiên cứu rất kỹ Do

đó vấn để ít được quan tâm hơn là vấn để mà luận văn của chúng tôi đang

nghiên cứu Đó là * Cách thức chuyển ý trong hội thoại ".

I Giới hạn để tai:

Như ở phan trén chúng tôi đã trình bày , để tài ma chúng tôi quan tâm

là " Cách thức chuyển ý trong hôi - Khảo sát trên cứ liệu thu băng các cuộc

hội thoai của sinh viên ở Ký túc xá ” Trong đó các dang sau đây :

“ Ở đang song thoại :

+ Sự chuyển từ để tài này sang để tài khác ( Từ đoạn mở thoại

sang đoạn thân thoại và từ đoạn thân thoại sang đoạn kết thúc ),

+ Chuyển từ cuộc thoại này sang cuộc thoại khác

Trang 7

- _ Chuyển từ dạng song thoại sang dang tam thoaiLuận văn của chúng tôi chỉ giải quyết những vấn để trên vì những lý

do sau đây :

1 — Giới han trong phạm vi của một luận văn tốt nghiệp ở bậc

Đại học

2 Để tài của chúng tôi rất nhiều thời gian để thu thập các

phát ngôn , dữ liệu nhưng thời gian cho phép lại quá ngắn

3 Trinh độ, khả nang hiểu biết của bản thân còn hạn chế

Đề tài của chúng tôi chỉ sử dụng cứ liệu ngôn ngữ thu âm ở ký túc xá

của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh Chúng tôi hy vọng trong tương lai

sẽ có người tiếp tục để tài này trên những cứ liệu ngôn ngữ toan diện hơn

IV Ý nghĩa để tài.

hội thoại nói chung

Những sự dm tòi , những kết luận mà luận văn đưa lại có thể giúp

người nói , người viết ( học sinh , sinh viên , giáo viên ) nấm được các quy

tắc , cách thức chuyển ý của tiếng khi muốn tạo một cuộc hội thoại , nói

chung , khi muốn lập một văn bản nói hay viết ( bài tập làm văn , luận văn,

báo cáo ) Chúng không chỉ giúp học sinh , sinh viên học tập tốt tiếng Việt hội thoại tiếng Việt văn học mà cả giúp cho họ học ngoại ngữ tốt.

V Phuong pháp thực hiện

1 Thu thập dữliệu:

Để tài mà chúng tôi nghiên cứu là để tài về hội thoại nên chúng tôi

chủ yếu thực hiện theo phương pháp điển đã Cụ thể chúng tôi tiến hành

thao tác thu bang cassette Khi thu băng chúng tôi lưu ý những hướng giao tiếp một cách tự nhiên và khách quan

Đối tượng để thu băng : chúng tôi giới hạn ở phạm vi nhỏ là những

cuộc đối thoại xảy ra ở Ký túc xá sinh viên ( về sinh hoạt , học tap, )

Cách thức thu băng : Dùng máy cassette loại lớn kết hợp với máy ghi

âm loai nhỏ nhằm thu những đoan băng thất tự nhiên và bất ngờ

Trang 8

Sau mỗi cuộc thoại chúng tôi tiến hành ghi nhật ký bằng cách néu tênnhững,đối thoại vào ngay trong bang

2 Phân loại - xử lý tư liệu bằng.

Trước hết , chúng tôi tiến hành thao tác gở băng : nghe kết hợp với

việc ghi chép nhật ký băng Sau đó , chúng tôi tiến hành phân loại : song thoại , tam thoại , từ song thoại dẫn đến tam thoại ( Loại bỏ những đoạn bị

nhiễu , ổn và xuất hiện nhiều người ).

3 Quan sát, miêu td , thống kê

Trong quá trình thu băng , chúng tôi quan sát đối tượng thu bãng

( từ cử chỉ , hành động , nét mat )

Ngoài ra , chúng tôi kết hợp các phương pháp khác của ngôn ngữ học :

so sánh đối chiếu

VỊ, Tuliéu

Chúng tôi sử dung tư liệu thoại đã được ghi trong bốn bang cassette

( 90 phút / bang ) thu được ở Ký túc xá Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ ChíMinh ký hiệu SXIA , Ký túc xá Đại Học Y Khoa thành phố Hồ Chí Minh ký

hiệu SXIHIB

Tư liệu lý luận : Chúng tôi chủ yếu sử dung ở cuốn “ Đại cương ngôn

ngữ học ” tập II, Nxb GD 1993 của Đỗ Hữu Chau ( chủ biển ) - Bùi Minh

Toán

VII Cấu trúc luận văn : Gồm ba phẩn chính

PhẩnI: Dẫn nhập

Phin 1: Nội dung

Chương I: Cơ sở lý luận liên quan đến để tài

Chương [1 : Cách thức chuyển ý trong hội thoại.

Chuong IT: Những yếu tố kèm ngôn ngữ tác động đến

sự chuyển ý

Phan II: Kết luận

Mục lục

Trang 9

PHAN II

CHUONGI: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN DE TÀI

Hội thoại là hoạt động giao tiếp bằng lời ( bằng miệng ) giữa các

nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi các nội dung miêu tả và liên cá nhân theo

mục đích đặt ra

Tùy theo các nhân tố giao tiếp , hội thoại có nhiều kiểu khác nhau :

- Tùy theo nhân vật giao tiếp , ta có dang song thoại nghĩa là

dang diễn ra giữa hai nhân vật đối đáp ( dialogue } Ngoài ra , có dang tam -thoại điễn ra giữa ba nhân vật ( trialogue ) và dang đa thoại diễn ra giữa nhiều nhan vật ( polylogue )

- Hội thoại mà người nghe hiện diện hoặc vắng mặt ( phát thanh

trên đài , trên vô tuyến truyền hình )

- Hội thoại mà cả người nói , người nghe đều chủ động và hội

thoại mà chỉ người nói chủ động còn người nghe thụ động ( nếu có đáp lời

thì lời đáp cũng rất hạn chế như khi thẩy giáo giảng bài trên lớp ).

-Hội thoại giữa những người đã quen biết nhau hoặc mới gặp

nhau lần đầu

- Hội thoại giữa những người đồng nhất hoặc đối kháng nhau vé

quan điểm , quyển lợi

Căn cứ vào để tài có thể có những cuộc hội thoại phần chia theo phạm

vi sinh hoạt , hoạt động của xã hội như giao dịch ( mua bán ) , hội thoại giữa

thầy thuốc và bệnh nhân , các câu chuyện phiếm

Có thể quy các hội thoại theo để tài thành hai nhóm :

~ Các cuộc hội thoại theo để tài định trước ( hội thảo , phỏng vấn,thuyết giảng )

- Các cuộc hội thảo không theo dé tài định trước , các để tài kế

tiếp nhau thay đổi ( chuyện phiếm , tan glu )

Theo hoàn cảnh hẹp có những cuộc hội thoại diễn ra trong những hoàn

cảnh ít nhiều quy phạm hóa ( như hội thoại trong nhà thd , trong đến chùa ,

trong lớp hoc , trong giờ làm việc ở cơ quan ) và những cuộc hội thoại

trong hoàn cảnh hẹp không quy phạm hóa ( trong giờ chơi ngoài sân trường ,

agoài đường phố , trong quán nước )

Nội dung và ngôn bản khác nhau nhiều hay ít là tùy theo các kiểu hội

thoại nói trên

Trang 10

I Cac vận động hội thoại.

l Trao lời:

Khi ta nói là ta nói với một người nghe nào đó đang hiện diện tức

tạ trao lời với người nghe Trong trao lời , nội dung và hình thức phải tuần

theo sự chi phối của quy tắc hội thoại nhất định , người nói phải tự thể hiện

mình với những thao tác sau đây :

- Lựa chọn từ xưng hô ngôi thứ nhất : Trong tiếng Việt ngoài cácđại từ chính thức ngôi thứ nhất như : tôi , tao , mình , qua còn có những từngữ khác vốn không phải là đại từ như : anh, chị , em, chị , cháu , chú cô ,

di, ông : các từ chỉ chức vụ như : thdy , cô và một số lối xưng hồ cổ như:

bí nhãn , ngu đệ , ngu huynh , tiện muội , thiếp Nói chung khi nói cẩn lựa

chọn từ xưng hô sao cho người nói có thể tự tỏ ra là người có văn hóa và biết

„giao thiệp

- Chủ động khởi xướng hội thoại , để xướng chủ để chủ động

điểu hành “ lái ” cuộc hội thoại hay chỉ ở vai trò thụ động chi đáp lời mà

thôi ,

- Thể hiện thái độ , tình cảm , sự quan tâm đến cuộc thoại hay

chủ để đang được nói đến và nh cảm , thái độ đối với con người cùng trò

chuyện với mình Đặc biệt để tài mà người nói nêu ra có gây được tình cảm

cho người nghe hay không được thể hiện ở đích của cuộc hội thoại

Nói chung , ngay cả khi trò chuyện thường ngày , chúng ta không có tự

do tuyệt đối Lời trao và vận động trao lời bị quy định từ hai phía ngườinghe , đồng thời còn bị quy định bởi những chuẩn tác giao tiếp của một nền

văn hóa nhất định

2 Đáplời:

Khi chỉ có một người nói mà người kia không đáp lời thì sẽ không

thành hội thoại Trao đáp có nghĩa là sự đối đáp qua lại giữa các nhân vật

giao tiếp Vận động trao đáp xuất hiện chủ yếu trong hội thoại bằng lời ,mặt đối mặt Vận động này không trực tiếp xuất hiện trong các cuộc hội

thoại chỉ có một người chủ động và trong các cuộc hội thoại mà người nghe

không trực tiếp có mặt ( phát thanh , truyền hình ) Các quy tắc chỉ phối

vận động trao đáp :

Sự có mặt của người nghe trong lời trao , Bởi vì nói là nói với ai đó cho nên lời trao phải mang dấu vết và chịu sự chỉ phối của người nghe Trong

tiếng Việt các đơn vị tạo nên hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú , đa

dạng Tùy theo tình cảm thân sơ , khinh trọng mà ta lựa chọn các cặp từ xưng hô ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai cho thích hợp như : anh / em , hoặc

em/ anh , bác / cháu hoặc cháu / bác Cặp từ xưng hô ngôi thứ nhất / ngôi

thứ hai quyết định bộ khung quan hệ giữa người nói và người nghe trong hội

thoại

Trong nội dung lời trao người nói phải nắm được tâm lý giao tiếp của

người nghe , tình trạng công việc của anh ta , vốn hiểu biết , trình độ van

Trang 11

hóa của anh ta để quyết định nền nói gì , nói đến đâu , cái gì cẩn tránh ,

không động chạm tới hoặc nếu muốn động chạm tới thì phải chon cách nói

sao cho thích hợp Do đó , giữa những người mới biết nhau lan dau hoặc

biết nhau một đôi lan , khi mở đầu cuộc thoại phải có sự thăm dò lẫn nhau

trước khi đưa ra để tài mà cả hai bên cùng quan tâm , để cho cuộc thoại mặn

mà , lôi cuốn , gây hứng thú

Vị thế hội thoại : trong vận động trao đáp có người chủ động nêu vấn

để và điểu hành cuộc hội thoại theo hướng minh mong muốn , nhằm đạt đích của mình là người có vị thế giao tiếp mạnh Ngược lại có vị thế giao tiếp

yếu,

Khi người nói đưa ra một xác tín ngầm “ hỏi ” với người nghe thì đòi

hỏi người nghe phải có phản ng bằng lời như thế nào đó Khi người nghe tỏ

ra xao lãng hoặc không chú ý đến lời khảo nghiệm của mình thi người nói

thường tìm cách để “ kéo” anh ta trở lai với điểu mình đang khẳng định

Bakune đã nói về điểu này : “Không gì đáng sợ bằng thiếu vắng sự hồi

đáp", Sự hổi đáp có thể hồi đáp bằng lời hay hồi đáp bằng những yếu tố

kèm ngôn ngữ ( điệu bộ , cử chỉ , nét mặt , nụ cười ) Trao đáp 1a cái lõi

của hội thoại

Căn cứ vào nội dung trao đáp , có thể phân loại các cuộc hội thoại

thành các kiểu : tò chuyện thường ngày theo để tài nhất định , không có tính

chất nghi thức ( như trò chuyện giữa vợ chồng trong gia đình ) ; trò chuyện

không có chủ để cố định , không nghỉ thức ( như các cuộc tán gẫu trong Ký

túc xá giữa các sinh viên cùng phòng ) ; các cuộc bàn bac công việc có tính chất nghi thức ( như bàn bạc công việc giữa khách với nhân viên cơ

quan ; các cuộc tranh luận , các cuộc cãi cọ ; các cuộc phỏng vấn )

3 Tương tác :

Tương tác là tác động vào nhau , cùng làm cho nhau biến đổi

Tương tác là hiệu quả thường gặp trong bất kỳ hoạt động xã hội nào có ít

nhất hai người tham gia Hội thoại cũng là một hoạt động xã hội giữa ít nhất hai nhân vật hội thoại Trong quá trình hội thoại và sau khi hội thoại kết

thúc Các nhân vật hội thoại đều có sự biến đổi nhiều hay ít Trong hộithoại diễn ra quá trình tương tác bằng lời giữa các nhân vật giao tiếp Vì

vậy, tương tác là một vận động trong hội thoại Cũng vì vậy mà hội thoại

Tương tấc đối với nhân vật giao tiếp : Trước khi hội thoại , người nói

và người nghe có một khoảng cách , không có sự trùng hợp về hiểu biết ,không gắn bó vé quan hệ tình cảm Trong hội thoại và sau hội thoại ,khoảng cách ấy hẹp dẫn và những sự khác biệt sẽ mất đi , ( Tuy nhiên có

những cuộc hội thoại không thành công , khoảng bất đồng vẫn y nguyên ,

thậm chí còn mở rộng ra ).

Tương tác đối với chính cuộc thoại : trong giao tiếp có thể nói nhân vật

giao tiếp , nhân vật hội thoại cũng là nhân vật tương tác :

Trang 12

Để cuộc hội thoại tiến triển theo hướng mong muốn vân đông tương

tác trong hôi thoai tác động đến cách ứng xử của các nhân vat giao tiếp ,

khiến cho mỗi người phải phối hop từ ngữ , cấu trúc cú pháp , cách nói nang

sao cho phủ hợp với từ ngữ , cấu trúc cú pháp của người kia Như vậy ta

có thể nói là có sự phối hợp và điểu hòa ( synchronisation ) hay sự hòa phối

trong hội thoại Ở mỗi nhân vật thì có sự tự hòa phối (antosynchronisation).

Sự hòa phối được thực hiện nhỡ vào các yếu tố sau diy :

3.1 Hệ thống lượt lời :

Trong hội thoại người này nói xong thì đến lượt người kia

nói Các lượt nói của từng nhân vật phải kế tục nhau sao cho tránh khỏi sự

im làng kéo dài hoặc giẫm đạp lên lời nói của nhau

Trong hội thoai , một lời nói bị chấm dứt khi người kia tỏ ra không chú

- ý đến nội dung của nó , tỏ ra lang xa nó Lúc này người nói phải hòa phối lại hỏi thoại bằng cách kéo đối phương trở lại với câu chuyện và khi thấy

rằng đã kéo lại được rồi thì * khởi động lại câu chuyện”.

= Có thể xem những nhân vật tương tác là những nhạc công trong một

bản giao hưởng vô hình mà phan nhạc họ chơi không được biến soạn từ

trước, mỗi người tư soạn ra trong điễn tiến của bản giao hưởng , bản giao

hưởng không có nhạc trưởng ( tuy nhiên vẫn có thể có nhạc trưởng ví dụ

trong một cuộc hội thảo có người diéu khiển ) Có thể dùng thêm một ấn dụ

nữa : cách ứng xử kèm ngôn ngữ sẽ là “ một vũ điệu giữa những nhân vật

Lương tác ” ".

Tương tác là một kiểu quan hệ giữa người với người do nhà xã hội học

Mỹ LGoffman nêu ra và nghiên cứu [.Goffman định nghĩa : “ Tương tic có

nghĩa là tác động qua lại mà những người trong cuộc gây ra đến hành động của nhau khi họ đối mặt với nhau ”

Sự hòa phối lượt lời đòi hỏi nhân vật giao tiếp phải nói năng cho từng

cặp lượt lời lập thành từng cặp kế cận Các lượt lời lại phải bảo đảm sự liênkết và tính mạch lạc về để tài và chủ để , nếu không sẽ xuất hiện hiện tượng

trống đánh xuôi , kèn thổi ngược hay ông nói gà bà nói vịt

Khi có sự vi phạm lượt lời hoặc có sự trục trặc trong sự hòa phối lượttời có sư lểnh lắng của một nhân vật giao tiếp , người kia phải biết cách sửa

chữa sự vi phạm hoặc biết cách lôi kéo ngưới ta trở lại với đối thoại

Trong tương tắc có cặp kế cần ( paires adjacentes ) như cặp hỏi / trả

lời Ngoài ra , còn có cặp trao đổi củng cố ( confirmatifs ) nhằm thiết lập hay

làm vững chấc quan hệ giữa người trong cuộc tương tác đạt hiệu quả Cậpsửa chữa ( réparaterus ) dùng để điểu chỉnh những xúc phạm đến ngudi cùng

tham gia vào một hoạt động xã hội với mình

“C.K.Orecchioni , “ Dung học phân tích hội thoại ~

10

Trang 13

3.2 Hệ thống các yếu tố kèm ngôn ngữ :

Điệu bộ , cử chỉ ngữ điệu , nét mat Day là dâú hiệu kèm

ngôn ngữ có tác dụng hòa phối hội thoại rất rõ Ví dụ khi người kia cười ,

chúng ta cũng thường cười theo hoặc ít ra cũng tươi tỉnh nét mặt Người ta

nhìn mình, minh phải nhìn lại hoặc ít ra cũng đừng nhìn đâu đâu Sự lạnh

lùng trên vẻ mặt, lối nói nhát gừng , chủng chẳng , hỏi gì trả lời nấy là đấu

hiệu chối bỏ hội thoại

Tóm lại ba vận động : trao lời , trao đáp và tương tác là ba vận động

đặc trưng của hội thoại Chúng được các nhân vật hội thoại vận dụng đồng

thời một cách nhịp nhàng Sư vận dụng các vận động này chịu sự chi phối

của một số qui tấc hội thoại

Il Quy tắc hội thoại

1 Quy tắc thương lượng hội thoại

Khi hai người mới gap nhau, sau khi chảo , hỏi theo nghi thức

giao tiếp họ phải thương lượng với nhau rồi mới có thể bắt đầu cuộc hội

thoại theo đúng hướng mà một hoặc cả hai người mong muốn được Ngoại

trừ trường hợp họ đã quá quen , đã có chung những hiểu biết và kinh nghiệm

sống ở một môi trường nhất định ( như sinh viên sống chung ở Ký túc xá ; vợ

chồng hoặc con cái trong gia đình ; déng nghiệp trong cơ quan ),

Thương lượng nhằm thăm đò nhau để đi đến sự thỏa thuận về để tài ,

nội dung của cuộc hội thoại ; vé quan hệ tình cảm trong hội thoại Ngoài

việc dùng các yếu tố ngôn ngữ để thương lượng , người hội thoại còn dùng

nét mat, cử chi, nụ cười , ánh rnất để thương lượng nữa

2 Quy tắc luân phiên lượt lời :

Trong hội thoại , người này nói xong đến người khác nói Mỗi

lần A hay B nói là một lượt lời ( tours parol ) các lượt lời có thể được một người điểu khiển phân phối hoặc đo các nhân vật hội thoại thương lượng một

cách không tường minh với nhau Các cặp kế cận là nòng cốt của quy tắc

luân phiên lượt lời Biết kết thúc lượt lời của mình đúng lúc để nhường cho

người khác là biết trò chuyện lịch sự và có duyên Trong các cuộc hội thảo ,

hội nghị chẳng hạn lượt lời được người điểu khiển phân phối theo nhịp điệu

chung ( có khi phải chỉ định phát biểu , có khi phải ngất lời )

3 - Quy tắc liên kết

Các lượt lời không chỉ phải ludn phiền nhau một cách thích hợp

mà còn phải liên kết với nhau Nguyên tắc liên kết không chỉ chỉ phối các

điển ngôn dun thoai ( monologal ) mà chỉ phối các điễn ngôn tạo thành một

cuộc hội thoại Nếu giữa các lời của các nhân vật hội thoại không có liênkết thì sẽ xảy ra “ ông nói gà , bà nói vịt ”.

Về nội dung , các lượt lời phải cùng một để tài , tức cùng một phạm vi

hiện thực được nói tới , ngoài ra có sự liên kết về lập luận

Trang 14

Về hình thức , giữa các lượt lời phải có dấu hiệu liên kết như liên kết thế liên kết lap , liên kết tưởng

Trong phạm vi một để tài , ít nhất chúng phải bảo đảm được các

phương diện liên kết nội dung và hình thức

Liên kết hành động ngôn ngữ thể hiện trong toàn cuộc hội thoại nhưng

chủ yếu qua từng cặp kế cận Nếu có sự đứt quãng về liên kết hành động thì

ở chỗ đó cuộc thoại sẽ có vấn để và người nói phải tìm cách đưa ra một hành

động ngôn ngữ mới , nếu muốn cho cuộc hội thoại được duy trì

4 Quy tắc tôn trọng thể diện

Mỗi người đều có mat mạnh mat yếu Trong giao tiếp , trong xã

giao có những điều cấm ky , không nên động chạm tới Theo nguyên tấc tôntrọng thể điện (faces) khi hội thoại các nhân vật giao tiếp nên tránh xúc

-pham đến thể diện của nhau Khi trò chuyện không nên nói về mình quá

nhiều mà cũng không nên nịnh nọt người đối thoại với mình hoặc nịnh

không đúng lúc , đúng chỗ Nót vé mình quá nhiều là xúc phạm đến người

khác Có nhiều cách để giữ thể diện mà cũng có nhiều cách để xúc phạm

đến thể diện người khác Tục ngữ có câu : * Một lời nói quan tiển thing

thóc , một lời nói dùi đục cẳng tay * nói về hệ quả của sự tôn trọng quy tắc

Nguyên tắc tôn trọng thể điện của người hội thoại phải khéo léo tránh

những xúc phạm đến thể diện người khác cũng như cố gắng giữ gìn thể điện

của mình Đó là nguồn gốc của các biện pháp tu từ như nói giảm , nói vòng

của các công thức xã giao , của những lời nói dối lịch sự Trong hội thoại ,nguyên tấc này còn đòi hỏi chúng ta đừng xâm phạm đến lãnh địa hội thoại

của người khác , đừng trả lời thay , đừng nói hớt , đừng cướp lời , giành phần

nói của người khác

5 Quy tắc khiêm tốn

Trong hội thoại nên tránh nói về mình quá nhiều , dù điểu nói về

mình là sự than văn , kể khổ của mình ,Tránh để cao mình , kể cả khoe về

người thân của mình , Tục ngữ pháp có câu : * Cái tôi là cái đáng ghét “.

Bởi vậy trong ngôn ngữ thông thường, cái tôi thường tìm cách trốn sau

cải “chúng tôi “ Người xưa khi buộc phải nói vé mình phải nói hạ đi một

chút và tự xưng là “ ngu đệ , ngu huynh ^ hoặc * theo thiển ý " ( theo ý

nông can của mình ) hoặc theo * ngu ý ” ( theo ý ngu đốt của mình ) là tuãn

thủ nguyên tắc khiêm tốn này

Trang 15

6 Quy tắc công tác hội thoai :

Hội thoại , như chúng ta đã biết , cũng là một hoạt động xả hỏi

nén những người tham gia cũng phải công tác với nhau Đó là quy tắc cộng tác hỏi thoại Quy tắc nay còn gọi là " phương chim hội thoại ” do Grice

nêu ra từ nam 1967 Nguyên tắc này được phát biểu một cách tổng quát như

sau:

“ Hãy làm cho phắn đóng góp của anh ( vào cuộc hội thoại )

đúng như nó được đòi hỏi ở giai đoạn ( của cuộc hội thoại ) mà nó xuất hiện

phù hợp với đích hay phương hướng của cuộc hội thoại mà anh đã chấp nhận

tham gia vào ”.

Công tác hội thoại có nghĩa là mỗi người phải đóng góp phắn của mình

( nôi dung lượt lời của mình ) để đạt tới hướng tới đích của cuộc hội thoại

Phan đóng góp đó phải đúng giai đoạn của cuộc hội thoại Nếu nỏ lùi lai

- một chút thì cũng chỉ lùi tạm thời để đẩy cuộc hội thoại tới hướng chính xáchơn đúng hơn

Phương châm cộng tác hội thoại được Grice chia thành bốn nguyên tắc

nhỏ hơn :

a“ Nguyên tắc về lượng.

Hãy làm cho phần đóng góp của anh có lượng tin đúng như

đòi hỏi của đích cuộc hội thoại

Đừng làm cho lượng tin của anh lớn hơn yêu cầu mà nó được đòi hỏi

b/ Nguyên tắc vật chất : Hãy làm cho phần đóng góp của anh

là đúng dac biệt là :

Đừng nói điểu gì mà anh tin rằng không đúng

Đừng nói điểu gì mà anh không có đủ bằng chứng c/ Nguyên tắc quan hệ ( nguyên tắc quan yếu ) :

Hãy làm cho phần đóng góp của anh quan yếu ( pertinent ) tức có dính Liu đến câu chuyện đang diễn ra

d/ Nguyên tắc cách thức :

Hãy tránh lối nói tối nghĩa.

Hãy tránh lối nói mập mờ , mơ hồ về nghĩa

Hãy ngắn gọn.

» Hãy có trật tự.

HI Cấu trúc hội thoại

Hỗ thoại là một tổ chức tôn tỉ như tổ chức một đơn vị cú pháp Các

đơn vị cấu trúc của hội thoại là :

1 Cuộc thoại ( con versation }

Cuộc thoại là toàn bộ cuộc đối đáp giữa các nhân vật từ khi bất

đầu cho đến khi kết thúc Cuộc thoại chỉ có thể xoay quanh một để tài , một

đích hay có thể gồm nhiều để tài , nhiều đích khác nhau

I1

Trang 16

Cuộc thoại là đơn vi hội thoại bao trùm lớn nhất Những tiêu chí để

xác định cuộc thoại :

- Nhân vật hội thoại : Một cuộc thoại được xác định bởi sự gap mat và

sự chia tay của hai người hội thoại khi số lượng hay tính chất của người hộithoại thay đổi thì chúng ta có cuộc thoại mới ,

- Tiêu chí thống nhất về thời gian và địa điểm

- Tiêu chí thống nhất chủ để : Một cuộc thoại , nói theo Grice phải theo

một hướng nhất định và phải di từ đấu cho đến kết thúc Nhưng thật ra

không hiếm những cuộc thoại trong đó một nhân vật để nghị “ đổi để tai đi“

những cuộc “tấn gẫu”, "dấu hót” để tài diễn ra theo lối “cóc nhảy” Do tính

chất không chặt chẽ của tiêu chí trên , C.K.Orecchioni đưa ra một định nghĩa

mềm đềo hơn : "Để có một và chỉ một cuộc thoại , điểu kiện cẳn và đủ là có

một nhóm nhân vật có thể thay đổi nhưng không đứt quãng trong một khung

thời gian - không gian có thể thay đổi nhưng không đứt quãng nói về một

vấn để thay đổi nhưng không đứt quãng”.

- Tiêu chí về các dấu hiệu định ranh giới cuộc thoại : Thông thường có

những dấu hiệu mở đầu cuộc thoại như lời tuyên bố khai mạc tuyên bố để

tài hay lời chào hỏi và kết thúc bằng lời tuyên bố bế mạc hay những câu hỏikiểu như “còn gì nữa không nhỉ” hoặc “thế thôi nhé ”

2 Đoạn thoại

-Về nguyên tấc có thể định nghĩa đoạn thoại là một mang diễn

ngôn do một số cặp trao đáp liên kết chặt chẽ với nhau về ngữ nghĩa hoặc

về ngữ dụng Vé ngữ nghĩa đó là sự liên kết chủ để : Một chủ để duy nhất

và về ngữ dung đó là tính duy nhất vẻ đích

Doan thoại là một bộ phận của cuộc thoại Trong cuộc hội thoại matđối mặt thì được đánh dấu bằng sự thống nhất một để tài và một đích Chuyển sang để tài , sang đích khác là ta có đoạn thoại khác

Cấu trúc tổng quát của một cuộc thoại có thể là :

Đoạn thoại mở thoại ( séquence d’ ouverture )

Thân đoạn thoại

Đoan thoại kết thúc ( séquence de cl 6ture )

Tổ chức của đoạn thoại mở đầu và đoạn kết thúc phần lớn được nghỉ thức hóa và lệ thuộc rất nhiều yếu tố vào các kiểu cuộc thoại ( hội đàm ,

tương thuyết , giao dịch , thương mại , trò chuyện , ban bạc ) vào hoàncảnh giao tiếp , vào mục đích thời gian và hoàn cảnh gặp gd , vào sự quen

thuộc giữa những nhân vật đối thoại Nói chung , qua đoạn mở thoại và

đoạn thoại kết thúc , người ta ứng xử dường như là để biểu lộ nỗi vui của sự

gap gỡ và nỗi buồn tiếc của sự phải chia tay ,

3 Căp trao đáp ( cặp thoại ) :

Cặp thoại là đơn vị lưỡng thoại nhỏ nhất , cũng tức là cặp kế cận,

gồm một hành vi dẫn nhập và một hành vi hổi đáp Về nguyên tắc , cặp

Trang 17

thoại chỉ gdm một hành vi dẫn nhập và một hành vi hồi đáp Cập thoại được

cấu thanh tif các tham thoại

Có cập thoại một tham thoạ: Có cặp thoại hai tham thoại ( tham thoại

đôi ) Trong trường hợp này tham thoại thứ nhất gọi là tham thoại din nhập

(initiatives) và tham thoại thứ hai là tham thoại hồi đáp ( réatives ).

Vị dụ: - Đi đâu đấy ?

- Đi học

Có cặp thoại ba tham thoại ( cặp thoại ba ) : Về nguyên tắc một cặp

thoại đủ hai tham thoại đã là hoàn chỉnh Tuy nhiên có thêm tham thoai thứ

ba có tín chất “đóng lại " cặp thoại đó để ( nếu can ) mở ra cặp thoại khác

Tham thoại thứ ba có thể là “tiếng vọng” ( écho ) của tham thoại thứ hai ; có

thể là tham thoại tán đồng , đánh giá , chúc mừng

Ví dụ lt: - Chiếc áo này mua bao nhiêu thế ?

~ Hai mươi lãm ngàn

- Hai mươi lam ngàn , Rẻ nhỉ ?

Ví dụ 2 : - Ê, thi đâu Đại học không ?

- Dau rồi -Xin chúc mừng nha !

4 Tham thoại.

Tham thoại là đơn vị đơn thoại ( tức do một nhân vật nói ra )

cùng với tham thoại khác lập thành một cặp thoại Hai ( hoặc một số ) tham

thoại thành lập một cặp thoại phải có nội dung và hình thức ( chủ yếu là hành động ngôn trung tương ứng với nhau ) tương ứng Tham thoại này nếu

được phát ngôn bằng hành động ngôn trung này thì tham thoại kia phải được

phát ngôn bởi một hành động ngôn trung tương ứng với nó Ở đây chúng tôi

mở ngoặc nói về hành động ngôn trung

Hành động ngôn trung là đơn vị hành động nhỏ nhất tạo nên hội thoại

Các hành động ngôn trung thường là (hỏi : thì dùng ” có không ?”,

'nhĩ” yêu cẩu thì dùng “hãy” ( đừng ) khuyến cáo thì dùng “nên”

( không nên ) hoặc những nghĩ thức thưa gửi mở đẩu lời nói : thưa ( me,

bố , ông ba cô , cậu ), vâng , ừ, đạ , xin cẩm ơn , xin cho phép tôi

ViVi

5 Hanh vi ngôn ngữ

Hành vi ngôn ngữ là đơn vị nhỏ nhất của “ ngữ pháp hội thoai”.

Các ứng xử bằng lời ( và bằng các yếu tố kèm ngôn ngữ ) đều căn cứ vào

các hành vi ngôn ngữ đi trước , không phải căn cứ vào các đơn vị ngữ pháp

thông thường như từ và câu

Chúng ta đã biết hành vi ngôn ngữ theo tinh thần Austin Searle đều cótính chất cô lập , nằm ngoài hoàn cảnh , Labov và Fanshel viết ; “ Các quy

tấc liên kết lời hoạt động không phải để liên kết từ hay câu hay bất cứ hình

1$

Trang 18

thái ngõn ngữ nào khác ma để liên kết các hành động trừu tượng hơn nhưcầu khiến khen ngợi , khiêu khích , tự vệ "

Xét trong quan hệ hôi thoại , các hành vi ngôn ngữ có thể chia thành

hai nhỏm :

a4 Những hành vi hiệu lực ở lời - tức là những hành ví có hiệu

lực thay đổi quyển lực và trách nhiệm của người hội thoại , theo cách hiểu

của O.Ducrot - là những hành vi xét trong quan hệ giữa các tham thoại giữa

các nhẫn vật hội thoại với nhau

b/ Những hành vi liên hành vi nằm trong quan hệ giữa cáchành vi tạo nên một tham thoại , chúng có tính chất đơn thoại trong khi cáchành vi ở lời có tính chất đối thoại

Tóm lại , hội thoại là một hành động thường gặp và dễ thực hiện nhất

trong quan hệ giữa người với người trong xã hội Nấm được tổ chức , quy tắc

-của chúng chúng ta sẽ có ý thức hơn về những điều , những cách , những

việc chúng ta làm trong hội thoại Những trí thức này cũng giúp chúng ta hoàn thiện hơn kỳ năng hội thoại mà chúng ta đã khá thành thạo từ khi còn

nhỏ tuổi

16

Trang 19

CHƯƠNG I

CÁCH THỨC CHUYỀN Ý TRONG

HỘI THOẠI

I Cách thức chuyển từ đoạn thoại này sang đoạn thoại khác

Như ở phan trên chúng tôi đã trình bay , đoạn thoại vé nguyên tắc là một mảng dién ngôn do một số cặp trao đáp liên kết chặt chẽ với nhau về

ngữ nghĩa hoặc về ngữ dụng Về ngữ nghĩa đó là sự liên kết chủ để : một

chủ để duy nhất và về ngữ dụng đó là tính duy nhất về đích

Cấu trúc tổng quát của một cuộc thoại có thể là : Đoạn thoại mở thoại

( séquence đ` ouverture ) , thân cuộc thoại và đoạn thoại kết thúc ( séquence

de ciôture ) Thực ra thì sự phân định đoạn thoại cũng không rành mạch

rạch rồi nhưng đây vẫn là một đơn vị thực cho dd đường ranh giới mơ hồ

Cũng như trong một bài tập làm văn của họ sinh , bất buộc phải gồm đầy đủ ba phẩn : mở bài , thân bài và kết luận hoặc trong một đoạn van cũng

vậy cũng gồm mở đoạn , thân đoạn và kết đoạn thì trong hội thoại cũng gồm

ba đoạn như chúng tôi vừa kể trên Giữa các đoạn được nối liển nhau thậtkhó phần định Sự nối liền đó là phẩn chuyển ý

\ _ Nóiriêng vé đoạn mở thoại

Phần lớn đoạn mở thoại này là công thức hóa , mang nhiều tính

chất “đưa đẩy” ngoài việc “phá vỡ tảngbãng"” giữa các nhân vật , ngoài

chức năng mở ra cuộc hội thoại vé chủ để , quan hệ giữa mình và đối

phương ) và ” thử ” giọng điệu hội thoại ( thân mật hay nghiêm túc , khách khí hay thần tình ) Nói chung trong đoạn mở thoại , người mở thoại

thường tránh sự xúc phạm đến thể diện người nghe , chuẩn bị một “hòa khí”

cho cuộc thoại

Thông thường , hai người gặp nhau đấu tiên là cặp thoại chào đối

xứng, đại loại như - “chao - chao” hoặc “thưa bác” (cô chú , thầy ) - “Ờ"

Ở đây tùy theo vị thế xã hội mà những người có vị thế xã hội thấp hơn phải chao hỏi trước Sau lời chào là cặp thoại hỏi thăm sức khỏe lẫn nhau Tư

đây sẽ mở ra \ chuyển sang ) một đoạn thoại mới ( thân đoạn thoại )

Ta có đoạn mở thoai chuyển sang thân thoại sau giữa A :Tân, B : Hùng

Ai: Hùng !

Bl: Ờ, Tan!

A2 : Sao ? Khỏe hôn ? B2 : Khỏe Mày lúc này ra sao rồi ?

A3 : Bình thường May đi đâu đó ?

B3 : -—- Tao đi qua chị tao ở cấu Chà Va.

( ngoài bang }

17

Trang 20

Ở A3 : Tham thoại "bình thường " là sự hổi đáp lại tham thoại hỏi thăm

về sức khỏe của B2 : “Mày lúc này ra sao rồi ?” Chấm dứt cặp thoại hỏi

thăm sức khỏe Cặp thoại chào và hỏi thăm sức khỏe được công thức hóa.

Việc hỏi thăm sức khỏe ở đây chỉ có tính chất xã giao gần như là khách sáo

chứ không chủ tâm hoặc để ý thực sự đến sức khỏe người được hỏi, nên câu

trả lời cũng chỉ chung chung mà thôi Đến đây A mở ra một đoạn thoại kháchỏi vé công việc mà người đối thoại B đang thực hiện “May đi đâu đó ?",Đây là câu chuyện từ cặp thoại hỏi thăm sức khỏe của mở thoại sang thân

đoạn thoại.

Trên đây là đoạn thoại thông thường Cũng không ít cặp thoại hỏi thăm

sức khỏe không nằm ở đoạn thoại mở thoại mà nó nằm ở đoạn thắn thoại Trường hợp này người hỏi trông có vẻ quan tâm đến sức khỏe người được hỏi như đoạn thoai giữa Tuấn (B) và Lộc (A) dưới đây :

A2 : Bác lúc này khỏe hôn bác ?

B2 : Bác bịbệnhtiểu đường chấuà

( Ngoài bang )

Ở đây cặp thoại hỏi thăm sức khỏe chuyển thẳng sang đoạn thân thoại.

Vấn để sức khỏe ở đây là để tài cho những cặp thoại sau nó Ở điểm nàytiếng Việt khác với tiếng Anh Dân tộc Anh, vốn lạnh lùng, không thích sự

xoi mói vào đời tư cũng như không tọc mạch chuyện của người khác nên khi

không khỏe thì trả lời chung chung chứ rất ít khi “kể bệnh” của mình ra, trừtrường hợp người hỏi thăm đích danh tình trạng sức khỏe hoặc bệnh tật của mình Cặp thoại hỏi thăm sức khỏe chỉ là công thức hóa của đoạn mở thoại

mà thôi,

Trên đây là những trường hợp hai người đó thoại với nhau cách xa

nhau một khoảng thời gian mới hỏi thăm nhau vé sức khỏe Còn những

trường hợp như những người làm việc chung cơ quan hay học sinh, sinh viên

sống chung ở Ký túc xá thì cặp thoại hỏi thăm sức khỏe được thông qua và

sau lời chào chuyển ý ngay sang vào phan thân đoạn thoại.

Trường hợp này ta gặp ở một số đoạn thoại sau đây Đoạn thoại dưới

đây là giữa Khái (A) và Châu (B) :

Trang 21

Al : Châu !

Bl : Céigi?

A2 : Anh Khương có ở nhà không Châu ?

B2 : Không có, ảnh đi làm trưa, tối ảnh mới về.

A3 : Hôm nay ảnh không rước Châu hả ?

B3 : Chau đâu có biết vé sớm như vầy Châu tưởng học

năm tiết nên Châu hẹn anh Khương tiết thứ năm ảnh

đi rước Châu.

(SX IA - B)

Trên day là đoạn thoại giữa hai sinh viên Châu va Khái cùng lớp với

nhau, Họ đã quá quen thuộc nhau nên đoạn mở thoại chào đưới hình thức là

gọi nhau vasau 46 chuyển sang thân thoại một cách trực tiếp (A2) Câu -chuyén này dưới hình thức là câu nghi vấn mang tính chất gợi md ra vấn dé

và bắt buộc người nghe phải hồi đáp bing một tham thoại tương ứng.

Ta còn bất gặp đoạn thoại sau đây cũng thường xảy ra ở ký túc xá.

AI : (Gõ cửa)

Bi: Please, come in (Mời vào)

A2 : Xong chưa ?

B2 : Đi mua nữa chưa về nên ta chạy qua đây đó chứ Nó

mua bốn lít nữa tao chạy luôn

(SX IA -A)

Trên đây là đoạn thoại giữa sinh viên A (Sơn) và sinh viên B (Thanh).

Mở đầu đoạn thoại bằng một hình thức lịch sự thông thường, giữa sinh viên

sống cùng ký túc xá có trình độ nên họ đã sử đụng cả lối nói tiếng Anh kèm

theo để góp thêm phẩn lịch sự mang tính hài hước của sinh viên (cặp B1) Nhưng khi B bước vào phòng thì A nhận ra rằng cả hai quá quen thân

Al-và họ đã có chung một cuộc “nhậu” với nhau lúc nãy, nên giờ đây họ đã

chuyển sang hỏi trực tiếp vẻ cuộc nhậu nay giờ còn đang xảy ra mà khôngcần cặp thoại hỏi thăm sức khỏe, Giữa những sinh viên với nhau ta rất ít gặp

vặp thoại hỏi thăm sức khỏe.

Câu hỏi “xong chưa ?” là sự chuyển ý Nó như là một thông tin mà cảhai đều hiểu nhau từ trước, cùng trong cuộc với nhau, cùng trong một thời

gian và không gian nhất định nào đó.

Đối với sinh viên cùng ký túc xá việc hỏi thắm sức khỏe khi gặp nhau

ở mò dau cuộc thoại rất ít khi xảy ra Nó có vẻ khách sáo nên ít được sử

dung trừ trường hợp bệnh thật sự như đoạn thoại chúng ta xét đưới đây :

AI : È Trung, vô chơi !

B1 : Dạ?

A2 : Cái tay bị gì đó ?

B2 : Ting xe.

19

Trang 22

A3 : Tông xe hả 7 Tao thấy mày chay cũng dữ quá

B3 : Em mà không cứu thằng kia thì nó chết Xe hang trên

đây chạy xuống, em dưới này chạy lên Ong tông

ngang qua một cái Nếu ma Sng không tông em thìổng chạy tới, xe hàng sẽ tông ổng

A4 : Chạy theo em nào hay sao mà chạy như điên vậy

(cười).

B4 : Hồng dám đâu (cười).

(SX IA - A)

Trên đây là cuộc thoại giữa Thanh (A) và Trung (B) Câu hỏi thăm

sức khỏe về tình trạng tay của B bị xay xát là câu chuyển ý (A2) Khi B giải

thích nguyên nhân do đâu tay mình có vết trầy thì A lại chuyển sung ý khác

bằng câu nói bông đùa, hài hước.

Và tạ có một đoạn thoại khác giữa Trung (A) và Thanh (B) cũng tương

tự như vậy :

Al 8 Anh Thanh !

BI : Cái gì Trung ?

A2 : Anh Thanh biết thổi sáo hôn anh Thanh ?

B2 : Không Ở nhà có thing Útbiết.

A3 : Bữa nghe đâu có ai trong phòng thổi ma.

B3 : Ờ cái thằng hổi nãy á !A4 : Thổi nghe được hôn ?B4 : Trời, thổi hay lắm 4 Nhà nó đứa nào cũng biết thổi

hết

AS : Thổi sáo lúc chiếu tối hay lúc khuya nghe đứt ruột

Còn anh Thanh biết đàn hôn ?

BS : Không luôn Thiệtdởtệ cái đó Biết hat thôi.

(SX IA - A)

Doan thoại trên đây sau cặp thoại chao, A hỏi về khả năng chơi sáo

của B Nhưng B trả lời không biết và tức thi A chuyển sang hỏi việc A nghe

tiếng sáo ở phòng của B (Bữa nghe đâu có ai trong phòng thổi mà) Và khi

nghe B trả lời một người khác biết thổi sáo vừa đi khỏi thì A lại chuyển sang

ý khác một lin nữa về việc người ấy thổi sáo có hay lắm không ?

Như vậy, sau cặp thoại chào hỏi là việc chuyển ý bằng hình thức câuhỏi tu từ mà người hỏi muốn người đối thoại với mình hồi đáp lại

Cách chuyển này chúng ta cũng thường gặp trong giao tiếp qua điện

thoại Cap thoại dẫn nhập đầu tiên mang tính chất cùng cố và sau đó lại đi

thắng vào vấn để cin trao đổi Chúng ta có cuộc thoại sau giữa Hằng (A) và

Vân (B):

Trang 23

Al : Alô !

BI : Alô ?

A2 : Hang đây Xin lỗi có phải Vân đó không ?

B2 : Vân đây Có chuyện gi không Hằng ?

A3 : Vân di ! Thúy có mời Vân di dự sinh nhật của nó

không ?

B3 : Thúy nó cũng mời Hing nữa hả ?

A4 - Ờ Minh định nói Van ngay mai đến nhà Hằng rồi tụi

mình bàn chuyện đi mua quà và hẹn giờ đi được

không Vân ?

B4 : — Được, nhưng ngày mai Vân chỉ rảnh buổi chiểu thôi.

AS : Vậy thì buổi chiểu cũng được Nhớ nha !

BS : Ờ.Vậythôinha '

A6 : Bye-bye!

B6 : Bye!

(ngoài bang)

Ở cuộc thoại trên đây chúng tôi chỉ xét cách thức chuyển từ đoạn mở

thoại sang đoạn thân thoại mà thôi.

Ở đây sau cặp thoại chào thì B chuyển ý bằng hình thức câu hỏi * Có

chuyện gì không Hằng ? ” Trường hợp này ta thường gặp trong điện thoại :

*Có chuyện gì đó không ?” hoặc “ Chuyện gì vậy 2 *

Như vậy,từ đoạn mở thoại chuyển sang đoạn thân thoại thường là sử

dụng cặp thoại chào , hỏi thăm sức khỏe ( trừ trường hợp người được hỏi

quan tâm đến vấn để sức khỏe thì nó sẽ thuộc về phần thân thoại ).

Ở đây thường chuyển ý là một câu hỏi Có thể hỏi về sức khỏe ( nếu

người đối thoại thật sự quan tâm về vấn để sức khỏe ) hay hỏi về việc sinh

hoạt trong đời sống chẳng hạn

Ngoài ra, không ít trường hợp chỉ có cặp thoại chào mà thôi và chuyển

ngay sang thân đoạn thoại Còn trong điện thoại thì thường gặp những câu

chuyển ý đại loại như “Có chuyện gì đó ?” hoặc “Chuyện gì vậy 2”

2 TW thân cuộc thoại chuyển sang đoạn thoại kết thúc :

_ Nói về đoạn kết thúc (Séquence de clôture) thì chẳng những đoạn thoại này có chức năng tổ chức sự kết thúc cuộc gặp gd mà còn tìm

cách xác định cái cách mà người phải chia tay Để kết thúc chúng ta có thể

đưa ra một lời xin lỗi về việc phải kết thúc vàphải chia tay, tổng kết cuốc

thoại, cảm ơn, hứa hẹn, lời chúc v.v Thông thường đoạn thoại kết thúc này

cũng được công thức hóa theo nguyên tấc chung là bằng cặp thoại : “Chào

(cô, bác ) a” - “Không dám, anh về !", hoặc “Thưa bác, cháu véTM - "Ờ,

vháu về ", Hoặc khi chia tay một người đang làm việc gì thì nói : “Anh làm,

tôi về ", hay với người không làm việc thì : “Bác nghỉ, chấu vé”.

Nói chung, đó là những lời chia tay Đôi khi vé phép lịch sự chúng ta

tránh lời kết thúc đột ngột, đơn phương Tuy nhiên trường hợp ngoại lệ

Trang 24

không phải là không có, nhất là khi người ta ở vị thế xã hội cao thì người đó

có quyền kết thúc ngay cuộc hội thoại Hoặc có những trường hợp vì quá bận

công chuyện hodc một người nào khác đang gọi một trong hai người hội

thoại hoặc hai ngước chuyện xung đột lẫn nhau thì họ sẽ kết thúc cuộc thoại

một cách đột ngột.

Trường hợp đoạn thoai mà chúng tôi sắp dẫn ra sau đây xảy ra giữa hai

ban sinh viên A (Khái) và B (Châu) dang nói chuyên với nhau, hỏi thăm

nhau về hoàn cảnh gia đình Họ nói rất nhiều sau đó dường như không còn

chuyện gì để nữa, ngưng một khoảng thời gian ngắn trong giây lat và một

trong hai người chuyển sang cặp thoại kết thúc :

AI : Gia đình ảnh có bao nhiêu người ?

BI : Có bốn người :me, ảnh là con đẩu, tới nhỏ kia sanh

năm 1968, rỗi tới thằng em nó bằng tuổi Khái, nó tuổi

con Cọp,

A2 : Vay Châu là con đâu đầu ?

B2 : O

| eee )

A3 : Thôi, Châu về hôn ?

sr -‹ Không, Châu chờ anh Khương Khái về trước ới

A4 : Thôi mình về Châu gi!

B4 : 6.

(SXIA - B)

Ở đây là hai bạn sinh viên cùng lớp với nhau nhưng B (Châu) mới lập

gia đình nên A (Khái) hỏi thăm về chuyện gia đình bên chồng của Châu Khi không còn gì để hỏi nữa và sau một khoảng thời gian ngắn A tiến tới kết

thúc cuộc hội thoại mở đầu bằng từ “Thôi” (A3 : Thôi, Châu về hôn ?)

Câu chuyển ý này có tính chất chuẩn bị cho kết thúc Có thể có đoạn thoại

còn nhiều cặp thoại khác nữa sau từ “thôi” để mong kết thúc cuộc thoại.

Nhưng thông thường đây là một cách thức để báo trước sự kết thúc, cũng nhưtiếng còi báo hiệu cho đoàn tàu sắp về sân ga vậy Trường hợp này ta có

đoan thoại sau :

AI : Thôi bây gid anh em rong phòng bỏ quỹ ra 10.000 thôi.

Mai mình vô mình uống một ly cà phê mình làm cho.

Bu: 3 Mấy giờ ? Nói mình tiếp luôn nè ? Mấy giờ ?

A2 : Bảy giờ tối mai

B2 : Rồi

A3 : Đi mượn đổ thụtđi, tao chỉ đạo làm cho Khỏi phải

báo ông Kham, ông Cửu.

B3 : Bảy giờ tối mai nhớ vô nha Anh em ở nhà mua trà

bánh, mua gà ngồi chờ mà không có kẹt lắm đó

Trang 25

A4 : Ờ.Tao vô tacthut cho mày coi Với điểu kiện nhớ xuống

Phòng Quản lý lấy 46 thụt lên nha Thôi tao về

B4 : Nhớ nha !

(SXIA - A)

Trên đây là đoạn thoại giữa hai sinh viên Yên (A) va Khanh (B) nói

chuyện về việc giải quyết vấn để “cầu bị nghẹt” ở ký túc xá Sinh viên Adngoài ký túc xá vào chơi và tỏ ra giải quyết được vấn để trên Anh ta bất đầu

chuyển sang ý khác mở đầu bằng từ “thôi” (A1) và sau đó anh ta lập lại từ

"thôi " thêm một lần nữa (A4) nhằm chuyển sang kết thúc cuộc thoại Trong

đó A4 và B3 là hai bước chuyển ý để chuẩn bị kết thúc Dấu hiệu còn chothấy cách chuyển ý ở đây là cuối câu sử dụng từ "nha" như là để khuyênbảo nhắc nhở người đốt thoại trước khi họ chia tay ra về kết thúc cuộc hội

thoai.

AI : Ê mậy, tao nói thiệt tao nghĩ tao thương ai, tao chỉ

thương có một người đó hà.

Bl : Thìngười đó đó .

VI Không mà thiệt Bây giờ tao không có thương đầu.

B2 : GhétcủỦa nào trời rao của nấy (ấy)

A3 : Thôi mày đừng làm vậy mày, mày đừng làm vậy mày

mày đừng vái kiểu đó chết tao Tao sợ ra trường điểu

đó trở thành sự thật.

B3 : Thì khoái thôi.

A4 - Không dám khoái đâu Tao chỉ thương

B4 : Bà thương kẻ khác, mai mốt bà gặp kẻ khác nó

AS : Nó không thương mình đó hả ? Vậy là mình chỉ nên

lấy những người mà người ta thương mình phải hôn ?

BS : Thôi không dấm nói chuyện đó

A6 : — Ê, giả tỷ nhưmình

B6 : Chuyện đó, không thể nào nói ra được không thể

nào nói ra được.

(SX mA - A)

Đoạn thoại trên đây xảy ra giữa hai bạn sinh viên nữ cùng phòng Kim

Anh (A) và Hòa (B).-Két thúc đoạn thoại trên đây không phải là lời chia tay

hay lời chào (như trường hợp thông thường) ma là lời từ chối hội thoại, từ chối nói ra những điểu “có vẻ khó nói” Trước khi kết thúc đoạn thoại nay

bất đầu bằng từ “thôi”, nhưng ở đây có sự cắt ngang hội thoại, bất buộc kết

thúc một cách hơi đột ngột, cắt ngang lời nói của A (A6) vì không thích nói

đến chuyện đó nữa, Ở đây có sự vi phạm nguyên tắc hội thoại (nguyên tắc

luân phiên lượt lời)

Ở AI có sự chuyển sang ý khác và bắt đầu bằng từ “E" và BS chuyển

sang đoạn thoại kết thúc bắt đầu bằng từ “thôi”

Ngày đăng: 12/01/2025, 05:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w