Qua khảo sát gần 100 tài liệu viết về Nguyễn Binh, chúng tôi thấy rằng hầu như các tác giả dành rất nhiều công sức nghiên cứu về thơ ông ở nhiều lĩnh vực như : Nguyễn Bính là một nhà thơ
Trang 1Người hưởng đẫn : TS Nguyễn Văn Xuất
Naười thực hiya : SV Vương Thị Thu Hạnh Lip 7 4C Khéa : 21
= Nién học : 1995 - 1999
Trang 2“luận văn lil nghiép Vetmg thi Thee Hav
ời cam la
IES me.
® Tiong wil (lời gian hee lip ở Sting, dé dat
dae hél qua ngdy đêm nay, em (hà lhdl cẩm: on
“#ữ ed
"` (ác Thay 2 Sting Bai hee Sie fitgn Thanh
phé He Ché Minh Doc &ẹt la các Théy Cé
Khea lò Van da nhiél bnh giảng day cho em
hong nhiing nam của khéa he.
* Shdy Tién d7 Ngit căn Nguyén Van Qail dã hét
ling lin lim va lao diéu kién hitting din en hein (hàm ll lugn ran ll nghith nay.
Tink tiền
a Veamg Th¢ The Hanh
Ei loc 4a link em he / 7m Binh
Trang 3Cdé let (2 ÊnÁ hong tha Ngayén Bink 1
Trang 4Sets sản lel Veamg Thi Thu Hanh
1 LY DO CHON ĐỀ TÀI :
ái tôi trữ tình luôn là giá trị trung tâm của thơ trữ tình Phong
trào thơ mới 1932—1945 là sự trỗi dậy của cái tôi trữ tình lãng
mạn Trưởng thành trong thời kỳ này, Nguyễn Bính cũng như.
các bạn thơ khác đều chọn cho mình một lối đi thích hợp để thể hiện
cái tôi cá nhân.
Qua khảo sát gần 100 tài liệu viết về Nguyễn Binh, chúng tôi thấy rằng hầu như các tác giả dành rất nhiều công sức nghiên cứu về thơ ông ở nhiều lĩnh vực như : Nguyễn Bính là một nhà thơ chân quê, thơ Nguyễn Binh gần gũi với ca dao dân tộc, thơ trữ tình Nguyễn Binh
được léng chung với phần nhận xét về các nhà thơ khác.
Vì vậy ý nghĩa của luận văn chính là tiếp bước những nhà
nghiên cứu xin được đóng góp thêm tiếng nói vào vấn để này qua
chuyên luận : Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính
Nghiên cứu về Nguyễn Bính là chúng tôi mong muốn đem một phan công sức của mình hòa chung với không khí xây dựng nền văn
hóa hiện đại mang đậm đà bản sắc dân tộc của nhà nước ta hiện nay
Cat đá bre nk hong the Nguyin Binh 2
Trang 5hận căn ltl night Viamg Th} Thue Henk
Những năm gan đây thơ Nguyễn Bính đã được đưa vào học
trong chương trình phổ thông, La một người trong ngành sư phạm nên
khi nghiên cứu về thơ Nguyễn Bính người làm luận văn mong rằng
qua đây : một mặt sẽ tự trang bị kiến thức cho bản thân, mặt khác sẽ gói phan phục vụ cho nghề nghiệp sau này.
Trong hàng trăm nhà thd của phong trào thơ Mới, Nguyễn Binh
là một trong những tác giả được người đọc mến mộ nhất, Người ta nhớ
đến ông như nhớ đến một hương vị ngọt ngào đặc biệt trong vườn thơ
của giai đoạn 1932—1945,
Nguyễn Bính đã để lại một di sản nghệ thuật thơ văn phong phú,
với nhiều tác phẩm thơ, truyện thơ, chèo, kịch thơ, truyện ngắn Hau
hết các tác phẩm đều mang tâm hôn mang hơi thở của quê hương dân
da, của đại chúng.
Đặc biệt thơ trữ tình của NguyRo\hế hiện một khả năng đồngcảm nhạy bén, sâu sắc với mọi người, thể hiện một tiếng lòng dào đạt cảm xúc, chan chứa tình người,
Hoài Thanh — Hoài Chân là những nhà nghiên cứu phê bình đầu tiên đánh giá cao về thơ Nguyễn Bính, trong cuốn "Thi nhân Việt
Nam" hai ông đã khẳng định : "Tôi muốn nói Nguyễn Bính vẫn còn giữ
được bản chất nhà quê nhiều lắm Và thơ Nguyễn Binh đã đánh thức
người nhà quê ẩn náu trong lòng ta Ta bỗng thấy vườn cau bụi chuối
là những hoàn cảnh tự nhiên của ta và những tính tình đơn giản của
dân qué là những tinh tình căn bản của ta", “2
"Thinkin Việt Nam” Huài Thanh — loài Chin — Nxb Văn học Ifa Nội — 1997 — Trang 343,
it loi trie len trong the Ngayin Bish 3
Trang 6Pudn nan Uil nghibp Viemg Thi Thu Hanh
Trên tinh thần ngợi khen đương thời cũng có những bài viết về
Nguyễn Bính như : “Nguyễn Binh - một vì sao" của Hoàng Tấn, “Mot
lân đi" của Tô Hoài, "Bong giai nhân" của Yến Lan
Tuy nhiên, cũng có một số ý kiến cho rằng : " nội dung thơ của ông rất nghèo nan, Ong rất dài lời về tình chị em, vé tình yêu không thỏa mãn, tình cảm trong thơ ông nhiều khi loãng và giả tạo Có khi
ông lại gần cho nông dân tình cam của tiểu tư sản thành thị", ??
Z Cùng khuynh hướng này các tác giả Huỳnh Lý, Hoàng Dung,
Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác trong cuốn
"Lịch sử văn học Việt Nam", tập V đã phê phán : "Nguồn thơ Nguyễn
Binh cũng rất đơn điệu, chỉ quanh quan với những mối tình dở dang,
ngậm ngùi với giọng than thở dài dòng, dé dai, nhiều khi giả tạo, nhạt
°“.
nhềo", ©
Đồng thời, cũng có một số ý kiến nêu ra nhược điểm về phương
diện nghệ thuật của thơ Nguyễn Bính Đáng chú ý là lời nhận định
của Phạm Thế Ngũ trong "Việt Nam văn học sử giản ước Tân biên" :
"thơ ông kỹ thuật hơi dễ, nhiều chỗ ngả sang vè đều là những lời than thở
não ning vé cuộc thất tình với một nàng Oanh nào đó hoặc vé bước `
sang ngang lỡ làng của người chị tên Trúc”.
Thiết nghi, những nhận định trên là quá khất khe đối với cây hút
tài hoa Nguyễn Bính
Dù vậy, hai mươi năm sau ngày nhà thơ mất đi (1966—1986)
những tác phẩm của ông đã được tái bản, Công chúng nhiệt tình mở
rộng vòng tay nâng niu những van thơ tuyệt vời mang bút danh
Nguyễn Bính
ở NG thio lịch sử văn lọc Việt Nam 194-1045" — Nab Vân lọc [là Nội — 1904 — Trang |2
"Lich sử văn bọc Việt Nam”, tip V — Nxb Giáo dục Ha Nội — 197K — Trang 107,
(Ci đá: tr link thong (Ác {guyễn Bioch 4
Trang 7Guin sơn tel nghisp Veang Thi Ther Hanh
Sau khi tuyển tập thơ Nguyễn Binh được xuất bản năm 1986,
hàng loạt chuyên để về Nguyễn Bính đã ra mắt người đọc Các nhà
nghiên cứu phê bình đã dành rất nhiều công sức nghiên cứu vé thơ
Nguyễn Bính, các bài viết được đăng liên tục trên các tạp chí Nghiên
cứu văn học, Kiến thức ngày nay, tạp chí Ngôn Ngữ
Trong bài viết "Nguyễn Bính — Nhà thơ chân quê" — Tôn
Phương Lan đã khẳng định : "Khi Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên
và phan lớn các nhà thơ đương thời chịu ảnh: hưởng của thơ phương
Tây và chính nó đã đem lại cho phong trào thơ Mới những nét đặc sắc thì Nguyễn Bính mang đến cho phong trào thơ một phong cách mộc
mạc, chân quê, một lối vi von đậm đà màu sắc ca dao”, ‘”
Bài viết "Thông điệp Nguyễn Bính" của Nguyễn Phan Cảnh và
Phạm Thị Hòa đã khai thác góc độ thật ảo trong thơ Nguyễn Bính và
kết luận thơ Nguyễn Bính là một thông điệp : "Tang sâu nhất của ýnghĩa thơ Nguyễn Bính là ở đó : Dự báo đầy thiên tài về một hiện thực
*thậi-ảo" sẽ diễn ra trong tiến trình xã hội tộc người Việt" '~
Có thể nhận thấy một điều rằng các nhà nghiên cứu ngày càng
quan tâm đến thơ Nguyễn Bính trên nhiều lình vue.
Ngày 12—6—1992 tại Hà Nội, Hội liên hiệp văn học nghệ thuật
đã kỷ niệm 75 năm ngày sinh của Nguyễn Bính dưới hình thức mộtcuộc hội thảo đánh giá về thd ông Và Vũ Quan Phương đã ca ngơi :
“Đục thơ Nguyễn Binh chúng ta như được nhập vào hồn của làng mạc,
quê hương, vườn cau mái rạ", °°
Tai Thành phố Hồ Chi Minh ngày 20—1—1996, PGS—PTS Trần
Hữu Tá cùng một số nhà nghiên cứu đã tổ chức kỷ niệm 30 năm ngày
Tow Phường Lan “Nguyễn [tink = Nhà the chân qd" = Top chi văn bọc Số 1 — 19).
Nguyễn Phas Cảnh — Pho Thị [loa = '"Đhông điệp Ngayều Bính" Kiến thức ngày này, Số 90
' VÀ Quần Vhudug — “Dong gếp của Nguyễa Dinh” — D&e theo phụ san báo GV NI, thăng 7—1989
— Na tai mot số liên tướng vân học.
Ceti (ai tue link hong the Nguyiin Bink uw
Trang 8Sâm săn đữ nọÁd@Á Xáame Thi Thos Hanh
mất của nhà thơ Nguyễn Bính Với bai viết "Nguyễn Bính - nhà thơ
của nông thôn Việt Nam” — Trần Hữu Tá đã ngựi khen Nguyễn Bính :
“Ông để lại cho đời non 2000 bài thơ, trong đó không hiếm những viên
ngọc quí có sức lan tỏa lắng sâu Đó quả thật là một hồn thơ thuần
khiết, tài hoa, một khuôn mặt khả ái trong nên thơ ca hiện đại của dan
tộc Có thể thấy giá trị của thơ ông trên nhiều phương điện khác nhau Nhưng nền ting của giá trị thơ Nguyễn Bính, như trên đã nói đó là hồn
quê, tình quê, lòng quê chân chất, sáng trong tình nghĩa " °°
Trên đây chúng tôi đã trình bày những ý kiến đánh giá về nội,
dung cũng như nghệ thuật của thơ Nguyễn Bính mà các nhà nghiên
cứu đã de cập trong những năm qua Và để luận văn thuyết phục hơn
chúng tôi xin được đưa ra một số nhận định của các nhà nghiên cứu vé
cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính
Trong cuốn "Lịch s2 văn học Việt Nam", Tập V — các tác giả đã
khẳng định : "Nguyễn Bính đã tìm đến điệu thơ dân tộc và có đượcphan nào cái nh tứ duyên đáng mộc mạc của ca dao Trong lúc thơ
Mới đang đẩy dẫy những cảm xúc phức tạp của cái "tôi" được nuôi
đưỡng từ văn hóa Âu Tau, thơ Nguyễn Bính cũng được nhiều người ưa
thích và khá phổ biến" ~
Đỗ Lai Thúy trong bài viết "ường về chân quê của Nguyễn
Bính” đã nhận xét : " khi viết về thành phố Nguyễn Bính thường xuất
đầu lộ điện và xưng hô một cách mạnh dan, tự khẳng định Cái tôi của nhà thư vừa là một san phẩm đô thị, vừa là một thực thể độc lập, tách
biệt với thế giới bên ngoài, nhất là với chính cuộc sống đô thị, Bởi thế,
nhà thd thường cũng tự goi má là khách, khách thơ, khách du " °
"Tole Hữa Tá "Nguyễn - Nhà thở của nông thin Việt Nam", Hảo Tuổi Trẻ Chủ Nhật, Số 1
1990.
1 Ích sử sân hoe Việt Na”, lập V ‹ Nat Gide dine Hà Nột LOTR ‹ rang 106
"PwUing về chẩn qué của Nguyễn Đính” - hố bai [lấy ~ Din theo "Nguyễn Isiah - Tâm Wa’
Nxb Van nghề, Trang 45
ti le bs lon rong the Nguyin Binh ==
Trang 9Luin cảm lil nghil Veeng Thi Trea Hanh
Khi phân tích về bài thơ "Tương n¢' của Nguyễn Bính, Hà Bình
Trị đã viết : " Niém mong chờ tha thiết đáng được trân trọng ấy đã
được thể hiện một cách mới mẻ Day trước hết là cái "tôi" tha thiết, có
nhu cầu phơi trải, được nhà thơ diễn tả một cách trực diện”, ‘”
Hà Minh Đức cũng có những nhận định vé cái tôi trong thơ
Nguyễn Bính khá sâu sắc : "Ở Nguyễn Bính đường như có hai con
người, người con của đồng quê và con người thi sĩ giang hồ đấm đuối
với sự nghiệp Hai con người đó tạo nên hai "cái tôi” trữ tình trong
thy", Để cập đến bài "LI bước sang ngang", ông đã nói : "cái tôi trữ
tình của Nguyễn Bink: có những căn cứ để thâm nhập, để chan hòa vào
nhiều cuộc đời, nhiều số shận” '”, và kết luận : "cái tôi trữ tình của
Nguyễn trước sau vẫn là cái tôi trữ tình yêu cầu sự thông cảm Tác giả
không tự tôn mình lên, “cái rôi” của nhà thơ không khinh bạc, kiêu
căng tách khỏi mọi người" “
Như vậy, khi viết về quê hương, về con người, về thân phận của
người phụ nữ, về nỗi khổ của người thi sĩ sống lang thang không định hướng, về niềm vui và nỗi đau dân tộc Nguyễn Binh luôn viết bằng
chính tiếng nói của trái un mình,
Tóm lại, tro: , khoảng thời gian mười năm trở lại đây, cùng với
xu thế đổi mới cu ‘at nước, chúng tôi thấy rằng thơ Nguyễn Bính đã
được hồi phục xứn , đáng với vị thế vốn có từ trước,
"Bai thd Tưởng tư của Nguyễn Biok" - Hà Bink Trị - Dia theo "Nguyễn Hính - "Thâm | Ân" Noch Văn nghệ, Trang 76.
1: ** Một tiời đại troog thi ca" - Ihe Minh Die - Nxb Khoa bọc - xã hồi 'frasg 20%, 210, 313,
: Ee # hi® link hing thet Npeayin Binh 7
Trang 10“án wan lil nghigp Veamg Thj Thee Hanh
1I1/ PHAM VỊ NGHIÊN CUU :
Trong mấy chục năm sáng tạo, Nguyễn Binh đã để lại một khối lượng tác phẩm khá lớn nhưng cho đến nay chưa thể nói là đã sưu tập
được day đủ,
Do hạn chế vé nguồn tư liệu, tẩm hiểu biết và vé thời gian,
chúng tôi chỉ trình bày ở luận văn này một số nhận thức của mình vềcái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính qua những bài thơ tiêu biểu
Vì thế, khi tiến hành nghiên cứu để tài này, chúng tôi hi yếu
khảo sát trong các tập thơ sau của Nguyễn Bính :
1 Lỡ bước sang ngang.
2 Tâm hôn tôi
3 Hương cố nhân
4 Một nghìn cửa sổ
5 Người con gái ở lầu hoa
6 Mười hai bến nước.
7 Mây Tân
Cạnh bảy tập thơ này, chúng tôi còn căn cứ vào một số bài thơ
của Nguyễn Bính sáng tác ở các giai đoạn sau.
IV/ ĐÓNG GOP CUA LUẬN VAN:
Đóng góp của luận văn ở chỗ tìm hiểu, tiếp nhận về cái tôi trữtình trong thơ Nguyễn Bính dưới góc độ thi pháp học hiện đại, cái tôi
luôn được coi là hạt nhân nhân cách của hình tượng thơ.
Ce led hée (HÁ ong the Nguytn Binh 8
Trang 11KG lil nghipp tg hy hu Hark
Từ lý thuyết vẻ cái tôi trong thơ trữ tình, luận văn để cập đến cái
tôi trữ tình trong phong trào thơ Mới, lấy đó làm cơ sở cho việc nghiêncứu cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính
V/ PHƯƠNG PHA: NGHIÊN CỨU :
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về cái tôi trữ tình trong thơ
Nguyễn Bính, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu dưới góc độ
van học ¡ch sử trên bình diện thi pháp học hiện đại Bên cạnh đó có
kết hợp thành quả của một vài phương pháp nghiên cứu hiện đại như
phương pháp thống kê, phương pháp so sánh và phương pháp phân tích
tổng hợp
Vi/ CẤU TRÚC CUA LUAN VĂN :
A/ PHAN DẪN NHAP( 4O trang)
I Ly do chọn để tài.
II Lich sử vấn để.
II, Pham vi nghiên cứu,
IV Đóng góp của luận văn,
V Phương pháp nghiên cứu.
VI, Cấu trúc của luận văn.
B/ PHAN NỘI DUNG
Chương 1: Vấn dé cái tôi trữ tình( £@@ trang)
I b hái niệm về thơ trữ tình
II 1 7thuyếtvề cái tôi trữ tinh
Cai lit bev tinh tong the Aguyin Bink 9
Trang 12đậm sửn đỡ nghit Veamg đã Thee Hanh
Chương I :Sơ lược về cái tôi trữ tình trong thơ Mới
(1932-1945) (9 trang)
Chương IL : Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính (S2 any)
I — Cái tôi chân quê trong thơ Nguyễn Binh
Il Cái tôi thời đại trong thơ Nguyễn Bính
C¡ô PHẨNKẾTLUẬN C 4 ®amt)
Tài liệu tham khảo
út lit áđ link đong the Nguyin Bink 10
Trang 13TH NN, — ———
Kát li be? enh hong the Aguyén Binh HI
Trang 14luận sứn lt ngÁ4j4 Veamg Thi Thee Hark
đc tôi trữ tình là một phạm trù rất quan trọng cha thi pháp:
học hiện đại Luận văn xin để cập đến cái tôi bằng cách tiếp cận thơ trữ tình từ góc độ tính chủ quan như nguyên tắc xây dựng
thế giới nghệ thuật và chiếm lĩnh đời sống, trong đó cái tôi trữ tình
xem như bản chất chủ quan của thể loại nhằm tìm hiểu đặc trưng thơ
trữ tình.
I, Kha t
Cho tới ngày nay trên thế giới đã có khoảng hơn 200 định nghĩa
về thơ, nói chung ý kiến mà các nhà lí luận đưa ra đều có hạt nhân xác
đáng nhưng chưa dừng lại ở một khái niệm cụ thể Vấn dé nan giải còn ở phía trước, song chúng tôi cũng xin điểm qua một vài khái niệm
tiêu biểu về thơ trữ tình làm cơ sở cho bài viết của mình,
Với Hêghen — nhà triết học nổi tiếng Đức — thì “Thơ là trạng
thái nội cảm” và trong tác phú,n Mỹ học (tập 4) ông đã nhận định về
ban chất thơ trữ tình như sau : “Nguồn gốc và điểm tựa của thơ trữ tình
là ở chủ thể và chủ thể là người duy nhất, độc nhất mang nội dung” Còn nhà lí luận Nga Bêlinski cho rằng: “Thơ trữ tình là vương quốc vô
hạn của tỉnh thần, là thế giới nội tâm, là thực tại bên trong của tâm hồn
con người” và khẳng định : “Toàn bộ hiện thực đều có thể là nội dung
của thơ trữ tình, nhưng với điều kiện là nó phải trở thành sở hữu máu
thịt của chủ thể, là bộ phận cảm giác của chủ thé, gấn lién với sự hoàn chỉnh của chủ thể".
Nhà thi pháp học Jakobsơn nói : “Thơ là ngôn ngữ trong chức
năng thẩm mĩ của nó; còn nhà lí luận Pôxpelôp thì “Thơ là độc thoại
nội tâm" Khác hơn trong cách nói của mình, ba nhà lí luận Mỹ
1 ld he link hong the Nguyin Bink 12
Trang 15hậu sửn leh righty Veteng Shi Thos Hear
(Barener, Burto, Berman) cùng khẳng định: Nghe thơ là “nghe trộm
nhà thơ” nói bằng chính tiếng lòng nhà thơ.
Viên Mai — nhà lí luận cổ Trung Hoa trong “Tùy viên thi thoại”
coi sự thể hiện cá nhân là gốc của thơ trữ tình : "Gốc của thơ là ở chỗ
miêu tả cảnh ngộ của tính tình v3 linh cảm cá nhân”.
Nhà thơ Xuân Diệu cho thơ là cảm xúc, dồn nén lại, kết tinh lại
và sau đó đọng thành hình, vang lên thành tiếng, ngân lên thành nhạc.
Nếu Xuân Diệu hiểu cái tôi trữ tình là bản chất của chủ thể thì Hà
Minh Đức lại hiểu nó dưới góc độ xã hội học và triết - mỹ học : Thơ
trữ tình là khái niệm mang bản chất thể loại trữ tình, biểu hiện quanhân vật trữ tình, Cái tôi trữ tình là nội dung, là đối tượng của thơ ca
Riêng chúng tôi thấy bản chất thơ trữ nh phải được nhìn nhận
dưới góc độ chủ thể và như là một hiện tượng nghệ thuật, Cái tôi trữ.tình phải là hạt nhân cấu trúc hình tượng tác gid, hình tượng của nhân
vật thì nó mới được tiếp nhận trên bình diện thi pháp học hiện đại.
Vậy có thể quan niệm thơ trữ tình là độc bach thế giới tinh thin
đặc thù của cái tôi trữ tình nhà thơ Nó được mã hóa bởi ngôn từ độc
bạch, được cấu tạo bởi hình tượng trữ tình độc đáo; và rất giàu nhạctính.
ll Lo thuyết về cái tôi trữ tình :
1) Cái tôi tổng thể.
Cái tôi là biểu hiện của ý thức về con người cá nhân, cái tôi xuấthiện rất sớm — khi con người thoát ra khỏi “vô thức tập thể” của mộtcông đồng bẩy đàn, và cuộc vật lộn của ý thức cá nhân để thoát ra
khỏi “vô thức tập thé” ấy vẫn kéo dài đến tan bây giờ.
Cité lt tut link trong the Ngrayin Birk 13
Trang 16Lun săn tél nghitp Veting Shi Thee Hanh
Như vậy cái tôi là “bản ngã đích thực của con người” Theo
quan niệm của Freud — nhà phân tâm học người Áo — cái tôi được hiểu
như sau :
"Thứ nhất là cái tôi vô thức (hay còn gọi siêu tôi).
Thứ hai là cái tôi tiểm thức chính là ngưỡng để đạt tới cái siêu
tÔI.
'Thứ ba là cái tôi ý thức xã hội, giai cấp.
Theo Giáo sư Trần Dinh Sử cái tôi trữ tình trước hết gắn liển với
cấu trúc nhân cách, rồi trên bình diện xã hội, lịch sử mới liên quan tới
phạm trù xã hội.
Nhà bác học M Bakhtin đã tạo ra một triết học nhân bản, một
luận thuyết vé con người như một bản ngã sinh tổn trong và bằng sự
tiếp xúc với các bản ngã khác, với cộng đồng bản ngã.
Theo Phật giáo: “ACH * (đại ngã) hay “ASK * (bản ngã) là cái
tôi cá nhân Dé hướng tới cái vô Ngã trong cdi Phật người ta luôn phủ
nhận Ngã của bản thân Vì thế họ phải trải qua quá trình biện chứng
diễn ra trong tâm thức mình, không thể tránh được như một nghịch lý
càng hướng tới vô Ngã thì ý thức về Ngã càng mạnh
Điều ấy đã khẳng định mỗi con người là một tổng thể, có rất
nhiều con người trong một con người Hay cụ thể hơn, cái tôi chính là
một tổng thể bao gồm nhiều cái tôi : tôi tự nhiên (tôi sinh lý); tôi tân
lý xã hội ; và tôi nhân cách (K.Mác).
Luận theo K.Mác , nhà triết học Trần Đức 1.ảo cho rằng : có
một cái tôi lệ thuộc điểu kiện giai cấp nhằm thể hiện tính giai cấp
trong mỗi cá nhân, và một cái tôi nhân cách khẳng định sự tổn tại của
con người trong con người Giữa hai cái tôi có mối quan hệ chặt chẽ,
cái tôi „lai cấp là quá độ của cái tôi nhân loại Bởi mục đích của chủ
Cai lst tut links đong the Nguuyén Bink 14
Trang 17#kuận văn (G7 nghifp Veamg Thy Thue Harsh
nghĩa Cộng sản làm Cách mạng dé xóa bỏ giai cấp và hoàn thiện nhân
cách, từ đó xây dựng một xã hội xã hội chủ nghĩa không còn giai cấp
bóc lột, không còn cảnh người bóc lột người, bình đẳng bác ái và là
thiên đường của nhân loại Song nhân cách của mỗi cá nhân không dễ
gì hoàn thiện vì đó là phần người trong mỗi con người “hạt nhân nhân
cách không kết thúc ở con người ".
Xây dựng cái tôi cá nhân - nhân cách vừa là mục tiêu vừa là qui đạo nhân bản của văn học,
Cái tôi cá nhân - nhân cách vì thể được hiểu là khái niệm cấu
trúc nhân cách phổ quát chỉ phương diện trung tâm của tỉnh thần, cốt lõi của ý thức Nó có khả năng chỉ phối ngôn từ, hoạt động của con
người Nó là hiện hiện văn hóa xã hội — lịch sử Nó là biểu hiện tậptrung cái chủ quan trong cấu trúc nhân cách
2) Cái tôi trữ tình.
Cái tôi trữ tình là một hiện tượng nghệ thuật khác với cái tôi
trong đời sống Nó là cái tôi ngoài đời đà được nghệ thuật hóa , trữ tình
hóa Vậy cái tôi trữ tình là thế giới tịnh thần, thế giới chủ quan của nhà
thơ đã được thể hiện trong thơ trữ tình bằng các phương tiện trữ tình
Thế giới thơ kéo dài tiếng nói đơn lẻ một kiếp người, khiếntiếng nói riêng của nhà thơ hòa chung với tiếng nói của cuộc đời
“Dau đứn thay phận đàn bà,
Lời rằng bạc mệnh cÑng là lời chung.
(Truyện Kiều -Nguyễn Du)
Nhà thơ sáng tác trước hết là cái tôi xã hội, giai cấp và sau đó là
cái tôi nhân cách Nhà thơ tích cực luôn sang tạo bằng toàn bộ nhân cách của minh, Đối tượng của thơ không chỉ nhập vào, hóa thân vào
chủ thể, nó còn mang cả sinh mạng của chủ thể, bản chất của chủ thể.
Ce lia Ác lin đong (Ác Nguyin Bink 15
Trang 18Luin wir lil rghit Veamg Shp Thus Hanh
Cái tôi trữ tình là cái tôi độc bach, là GEng nói trực diện, trực
tiếp toàn quyền của nhà thơ Nó không những không bị cô lập mà còn
trở thành tiếng nói chung.
Khi có diéu kiện trữ tình (tập trung cảm xúc, nhu cầu giải tỏa )
thì thế giới nội tâm tinh thần nhà thơ được mã hóa bằng hệ thống kí
hiệu ngôn từ, ẩn dụ, biểu tượng, nhạc điệu Hay nói khác đi ngôn ngữ
bên trong đã được biểu hiện bằng ngôn ngữ bên ngoài là ngôn từ nghệ
thuật, hình tượng, nhạc tình Ở đây khi ý đổ tâm tưởng tìm đến các
biểu tượng, các cấu trúc của âm thanh tức cũng có nghĩa đã xảy ra hoạt
động sáng tác trữ tình Lời nói bên trong trầm tư đã thành động tác
"ầm tư trữ tình” Hoạt động sáng tác xảy ra trên sự vận động của
“dong ý thức ”, của sự tổ chức bên trong (U.Giemx)
Thao tác tư duy trữ tình này về nguyên tắc dựa trên cơ sở hoạt
động của “dong ý thức” Dòng ý thức là biểu hiện rõ nhất của bí mật
"độc thoại nội tâm” (tiếng nói bên trong).
Về bản chất nó phù hợp với cơ chế sáng tác trữ tình Dòng ý
thức chính là cơ sở của tư duy nghệ thuật trữ tình Nó được xây dựng
bằng nhiều thao tác cất xén, tỉnh lược, nội cảm hóa thế giới bằngnhững cảm giác độc đáo, nối lién, liên kết những cái xa cách, gắn
những yếu tố không gian, thời gian, tạo dựng quan hệ đối đáp, giải
thích Toàn bộ cơ chế hoạt dộng sáng tác nói chung và trữ tình nói
riêng déu dựa trên sự tưởng tượng Chính tưởng tượng đã giúp cho
cảm xúc, tư tưởng được mã hóa thành ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu.
Tóm lại, những điều đã nói ở trên là sư thể hiện cơ sở chủ quan
của hình thức thơ trữ tình Hình thức mang tính chủ thể, hoặc mang tính nội dung Khi phân tích hình thức thơ phải chú trọng cái chủ quan,
* - Z*® as “
chủ thể, cái tôi nằm trong đó.
Cae lit het link hong the Nguyin Bink 16
Trang 19Luin săn él «me Thi Thus Hanh
Bởi vay, thế giới trữ tình riêng của một tác giả, tác phẩm thời
đại bao giờ cũng được và cũng chịu sự qui định của quan niệm nghệ thuật riêng của từng tác giả.
Rõ ràng chỉ ở cấp độ quan niệm nghệ thuật riêng thì mới thấy sự
hiện diện sắc nét, rõ rệt của cái chủ quan, của cái tôi cụ thể.
3) Bản chất xã hội - tâm lý của cái tôi trữ tình:
Bản chất tự ý thức của cái tôi trữ tình cho phép giải thích nội
dung phong phú, rộng lớn của thơ trữ tình.
Từ điển Tam lí học (M.1983) định nghĩa: cái tôi là kết quả của
việc con người tách mình ra khỏi môi trường xung quanh, cho phép
con người cảm thấy mình như một chủ uiỂ.
Dưa vào công trình Tiểu luận tâm lí học (1877) của V Vunđơ,
nhà lí luận Trần Đình Sử đã tóm lược một số thuộc tinh của cái tôi
Cái tôi có đặc tính là luôn luôn tự ý thức mình là một bản chất
tỉnh thần, tự phân biệt với thể xác Có thể thấy rõ điểu này trong
những câu thơ của T.T.K.H.:
* Tôi vẫn di bên cạnh cuộc đời.
Ai ân lạnh léo của chồng tôi
Ma từng thu chết, rừng thu chết.
Vấn giấu trong tim bóng "một người ”.
(Hai sắc hoa Tigôn)
Hay trong thơ Nguyễn Bính :
Nhà nàng ở cạnh nhà tôi.
Cách nhau cái giậu mồng toi xanh ron
Hai người sống giữa cô đơn
Nàng như cũng có nỗi buôn giống tôi,
Cai it brit link hong the Nguyin Bink _—bi
Trang 20Saat cửn lil nighibps Xem Tht The Hanh
Giá đừng có gidu mông tơi
Thế nào tôi cũng sang chơi thăm nang ”
(Người hàng xém)
Cái tôi có chức năng duy trì sự đồng cảm bản chất tỉnh thần của
mình qua bao biến đổi, thăng trầm, ly hợp, tạo cho minh một sự thống
© (Hoa với rượu - Nguyễn Binh)
Cái tôi có chức năng định hướng, xác lập chí hướng cho tính tích
cực Có thể thấy Hỗ Chí Minh là con người sống có lý tưởng, biết hysinh và chiến đấu cho lý tưởng Cái tôi trong thơ Người mang tư tưởng
cao ca:
"Một canh hai canh lai ba canh
Trần trọc, băn khoăn giấc chẳng thành.
Canh bốn canh năm vừa chợp mắt.
Sao vàng năm cánh mộng hôn quanh ”,
(Không ngủ được )
Cái tôi có chức năng nội cảm hóa toàn bộ thế giới tạo thành cái
thế giới chủ quan hết sức độc đáo:
“Mây biếc về đâu bay gấp gấp
Con cò trên ruộng cánh phân van.
Chim nghe trời rộng dang thêm cánh.
Hoa lạnh chiều tha suong xuống dẫn",
(Thơ duyên )
Ci loi bia link trong the buyễn Binh 18
Trang 21Laster cứn để Vetong Thi Thus Harvh
Cái đẹp của đất trời, cái hứng khởi say sưa của thi nhân khiến cho dưới con mắt nhà thơ, tất cả đều tràn đẩy sức sống, tất cả như đang cựa
quậy, chuyển hóa, tất cả đều mang trong mình cái cảm giác lâng lâng
của chiều thu,
Cái tôi có chức năng xây dựng hình ảnh, quan niệm về chủ thể,
cho chủ thể, luôn luôn tự xác định, hình dung vé bản thân mình:
* Tôi đã là con của van nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm cù bất cù bo.”
(Tế Hữu)
>
Cái tôi không phải là một đại lượng đơn nhất, thuẫn nhất mà nó
chứa nhiều bi kịch, giông bão, giằng xé
* Là một con đường lòng tôi đau khổ
Im lặng xé mình theo muôn xe cộ
Đường nào đâu vào hẳn giữa lòng xe
Xe nào đâu theo mãi lối đường di”.
(Đường đi trăm lối)
Như vậy, có thể thấy cái tôi chính là "linh hén” của thơ trữ tình,
Dù bài thơ có được thể hiện dưới hình thức nào đi chăng nữa thì cái tôivẫn luôn hiện diện Không phải cứ nói về cái tôi là trong thơ phải xuấthiện chữ tôi, cái tôi có khi là “ta”, là “anh”, là “em” hay là sự rung
động của một trái tìm.
4) Bản chất nghệ thuật của cái tôi trữ tình:
Cái tôi tâm lí, cái tôi xã hội chỉ trở thành cái tôi nghệ thuật khi
có nhu cầu tự biểu hiện, đồng cảm, giao tiếp và phải được mã hóa
(bộc lộ) bằng hệ thống kí hiệu ngôn từ nghệ thuật thơ Nhờ tự ý thức
bộc lộ tinh hoa nhất của tinh thần (chủ quan) cái tôi trữ tình luôn tự
Trang 22“hận cản đữ rghit Vaan đấy Thus Hanh
khái quát, nâng cao minh hơn cái tôi ngoài đời nên nó có khả năng thể
hiện ý thức không chỉ của một cá nhân mà của cả một thời đại Nó
không dừng ở tính thời sự mà thế giới tinh thần trong thơ luôn khao
khát vươn tới chân-thiện-mĩ, vươn tới cái không giới hạn để kéo dài sự
tổn tại đơn lẻ của kiếp người, để nói tiếng nói chung của mọi cuộc đời:
* Đau đớn thay phận đàn bà.
Lời rằng bạc mệnh cũng la lời chung”.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Thế giới thơ trữ tình đụng tới các giá trị vĩnh cửu mang tính triết
lý nhân sinh là vì lẽ đó Thế giới nghệ thuật này “vương quốc tỉnh
thần vô hạn” này là duy nhất ở mỗi người, nên nó có nhu cầu được
giao cảm phá thế khép kin để thống nhất đồng cảm với thế giới tinh
thần của người khác Sự giao cảm này chỉ thực hiện được khi thế giới
tinh thần ấy được trình bày trên văn bản giao tiếp Ở đó tỉnh than được
chuyển thành những yếu tố mang tính chất vật chất cảm tính như là
ngôn từ, hình tượng, nhạc điệu.
5) Các cách thức thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ :
a Ngôn từ nghệ thuật :
Văn học là mỹ học của ngôn từ nhưng ngôn từ không chỉ đẹp mà.
nó còn mang nhiều tính chất khác, phần ẩn chứa bên trong nó biết bao điểu ta cần phải tìm hiểu.
Ngôn từ nghệ thuật trong thơ không phải Ia vật liệu chết mà nómang trong mình nó một sự sống mãnh liệt, nó chứa đựng trong đó tư
tưởng, tâm linh, cảm hứng, giấc mơ của con người nói chung và của
nhà thơ nói riêng.
Ci lei bia ânÁ bong the Nguyén Binh 20
Trang 23Latin sản để ngÁ<jÁ «ng Thi Thee Hear
Ngôn từ nghệ thuật được thể hiện ở hai mat: mặt biểu đạt và mặt được biểu đạt; hai mặt này gắn bó với nhau, Mặt biểu đạt chúng
ta có thể nhìn thấy đó là chữ viết và nghe thấy đó là âm thanh.
“Tiếng suối trong như tiếng hdtxa”.
Mặt được biểu đạt phải qua tưởng tưởng, suy nghĩ ta mới nhìn và
nghe được,
Trong thơ Nguyễn Bính, ngôn từ nhiều khi không có gì đặc biệt
mà lại gợi biết bao xót xa, đau đớn:
“Day tình duyên của đôi ta
Đến đây là đến đây là là thôi °.
Hình tượng thơ là một thế giới tỉnh than đặc thù có không gian
riêng, thời gian riêng, con người riêng được kết cấu bằng hệ thống
ngôn từ nghệ thuật.
Có nhiều loại hình tượng, đặc biệt là hình tượng vé con người vàthiên nhiên Hình tượng ẩn du có khi là nhân vật nam, nhân vật nữ :
“Bay giờ man mới hỏi đào.
Vườn hông đã có ai vào hay chưa ?
Trang 24Luin săn đữ Very Shp Thus Hanh
Man hỏi thi dào xin thưa :
Vườn hồng có lối nhưng chứa ai vào "
(Ca dao).
Man trong bài ca dao trên là người con trai, đào là hình ảnh tượng
trưng cho người con gái.
Hình tượng ẩn dụ cũng có khi là một vang trăng, một hạt mưa:
“Hon đá đóng rong vì dòng nước chảy Hon đá đầu bạc bởi hạt sương sa.
Thương anh chẳng dám nói ra.
Sợ mẹ bằng đất, sợ cha bằng trời.
Thấy anh em muốn kết đôi
Sợ vắng trăng bạc trên trời mau tan”.
(Ca dao)
Bài ca dao cho thấy tâm trạng của người con gái có sự đối lậpgiữa muốn và sợ Muốn được kết đôi với chàng trai nhưng lại sợ cha,
sợ mẹ và điểu sợ nhất là “vẳng trăng bạc” mau tan Hình ảnh vẳng
trăng bạc ở đây tượng trưng cho lòng chung thủy của chàng trai.
Nguyễn Bính thường hay sử dụng trong thơ mình hình ảnh “hoa
bướm", “trdu cau”, "bến dd” là những hình ảnh tượng trưng cho tình
yêu đôi lứa.
“Tương iu thức mấy đêm rồi
Biết cho ai hỏi ai người biết cho
Bao giờ bến mới gặp đò ?
Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau?
(Tương Tu).
Cia ia bit link trong đáơ.Ấ@uyn Biv 22
Trang 25Hay “Ai làm cả gió đắt cau
Mấy hôm sương muối cho gidu đổ non”
(Chờ nhau).
c hd:
Nhạc điệu trong thơ tạo nên bởi nhịp, thanh, van, đệm láy, đưa
hơi và giọng điệu của thơ.
Thơ Nguyễn Bính có nhạc điệu phong phú, linh hoạt, rất dễ ngân
nga Có thể thấy trong bài “Thời rước” âm điệu bằng hài hòa với tính
cách dịu hiển, với thái độ âm thẩm chịu đựng, hy sinh vì chồng — một
đức tính truyền thống của phy nữ nông thôn Việt Nam:
"Sáng gidng chia nữa vườn chè.
Mội gian nhà nhỏ đi về có nhau
Vì tầm tôi phải chạy dâu.
Vì chẳng tôi phải qua cầu đắng cay
Chồng tôi thi đỗ khoa này
Bỏ công đèn sách từ ngày lấy tôi
Kéo không rồi chúng bạn cười
Rằng tôi nhan sắc cho người say sua
Tôi hằng khuyên sớm khuyên trưa
Anh chưa thi đỗ thì chưa động phòng.
Một quan là sáu trăm đồngChắt chiu thing thang cho chẳng đi thi
Chẳng tôi cưỡi ngực vinh qui
Hai bên có lính hdu di dep đàng
Ci tid brie lin hong the Nguyin Birk 23
Trang 26Lair sửn led Veamg Thi Thus Hanh
Tôi ra đón tận gốc bàng
Chồng tôi xuống ngựa cả làng ra xem
Đêm nay mới thật là đêm
Ai đem trăng giãi lên trên vườn che".
Hau như bài thơ nào của Nguyễn Bính cũng rất giàu nhạc uhh nên rất gan với nhạc, dễ phổ nhạc Chẳng hạn “Cô láng giéng”, "Thờitrưúc", Thoi ta”, "Cô hái mơ", “Ghen", “Chân qué”, “Hôn nhau lần
cuối” là những bài hát được nhiều người ưa thích,
Tóm lại, qua những nội dung vừa trình bày chúng ta có thể nói
hình thức thơ mang tính nội dung (tư tưởng) Vậy hình thức thơ được _
quan niệm như thế nào ?
Quan niệm hình thức thơ trữ tình truyền thống có từ lâu đời, ổnđịnh, được mô hình hóa bằng : ngôn từ, thể loại, nhạc điệu
Quan niệm hình thức thơ trữ tình hiện đại cho rằng hình thức thơ
mang tính chủ thể mà trữ tình là hạt nhân trung tâm Tức là từ một
cảm quan mang tính hệ thống biểu lộ qua một điểm nhìn thẩm mĩ về
mối quan hệ giữa thơ và đời sống, trong một cái tôi trữ tình cụ thể
Chẳng han, trong bai “Tinh tôi ", Nguyễn Bính đã viết:
* Hân tôi giếng ngọt trong veoTrăng tha trong vắt biển chiều trong xanh
Hồn cô cát bội kinh thành
Da đoan vó ngựa, chung tình bánh xe”.
6 Phân loại cái tôi trữ tình :
Có rất nh ều cách chia để phân loại cái tôi trữ tình
ái lei hit link trong the Nouyin Bink - 24
Trang 27Luin căm Ul nighibfp Vetng Thi Thee Hanke
Cái tôi trữ tình chia theo cấu trúc nhân cách : cái tôi xã hội, cái Wi
tâm lí, cái tôi hành động, cái tôi nhu cầu.
Cái tôi trữ tình chia theo loại hình nội dung: cái tôi sử thi, cái tôi
thế sự cái tôi đời tư
Có thể thấy thơ Việt Nam từ 1975 đến nay vẫn có sự tiếp nối
truyền thống cái tôi sử thi 1945-1975 , Đó là cái tôi với sứ mệnh lịch sử
, đân tộc; và các mô tuyp nội dung kế thừa như tình yêu Tổ quốc nhân
dân Song sau 1975 cái tôi trong thơ đã có sự biến đổi trên một sốbình diện: bước đầu ý thức về số phận cá nhân, nhân vật trữ tình xuất
hiện với tư cách là người trong cuộc, nhìn chiến tranh từ chiến hào, xétlao động từ trong ý thức nghề nghiệp Chất sử thi nhạt dan, chất thế
sự, đời tư, số phận cá nhân ngày càng rõ nét.
Cái tôi trữ tình chia theo phương pháp sáng tác : cái tôi cổ điển,
cái tôi lang mạn, cái tôi hiện thực.
Ví dụ cái tôi trong thơ Nguyễn Bính là cái tôi lãng mạn
Cái tôi trữ tình chia theo cấu trúc tác phẩm: cái tôi tác giả, cái tôi
nhân vật,
Tóm lại, tầy theo cách tiếp cận cái tôi ở bình diện nào mà có cách
phân chia cho phù hợp Song có thể thấy một điều: cái tôi trong thơ trữtình là cái tôi độc thoại, phấn quyết còn cái tôi trong tiểu thuyết đa
thanh, phức hợp là cái tôi đối thoại, quan hệ giữa các cái tôi bình đẳng.
7 Sự vận động của cái tôi trữ tình trong lịch sử :
Lịch sử phát triển thơ trữ tình là lịch sử phát triển của cái tôi trữ
tình, là mô hình quan hệ giữa cái tôi trữ tình và đời sống Trong mỗi
tác giả, mỗi thời đại luôn có những yếu tố ổn định cho thấy giới hạn
của một kiểu tự ý thức của cái tôi trữ tình
Trang 28Lisi săn lel Thi Thea Hanh
Do đó để thấy tiến trình diễn biến của thơ ca có thể dùng khái niệm rộng hơn cái tôi trữ tình, Đó là kiểu nhà thơ Chẳng hạn: TỐ
Hữu là kiểu nhà thơ trữ tình chính trị Nguyễn Bính là kiểu nhà thơ trữ
tình lãng mạn có chất thị thành “chân qué”,
Vậy kiểu nhà thơ là gì ?
Kiểu nhà thơ là xác định loại hình quan hệ giữa thơ và đời sống,
là khám phá một góc độ giao tiếp, một tư thế cảm thụ, xác định một cá
tính, một giọng điệu, xác định kiểu sử dụng ngôn ngữ Đổi mới thơ trữtình là đổi mới và kế tiếp các kiểu nhà thơ tạo ra một cách nhìn mới,
một tư duy mới, một ngôn ngữ mới.
Trang 29Lutes căn đữ Ghj Thu Hanh
CHƯƠNG Ri:
SO Lược VỀ CAI TÔI TRU TINH TRONG THƠ MỚI
(1930 - 1945)
Go với tiểu thuyết, thơ mới ra đời cùng với sự ra đời của
ý thức câ nhđn Trong những sâng tâc ấy, chúng ta im
thấy những ước mơ, mộng, mộng tưởng vă cả những nỗi buôn đau, cô
đơn
Hoăi Thanh trong cuốn “Thi nhđn Việt Nam" đê khẳng định Tan
Đă - Nguyễn Khắc Hiếu lă nhă thơ có dấu hiệu đi tiín phong, phần
năo góp phần “dẫn đường chỉ lối" cho sự xuất hiện của thơ mới : "Tiín sinh gần chúng tôi lắm Tiín sinh không mang lốt y phục, lốt tư tưởng
của chúng tôi Nhưng có lăm gì những câi lốt Tiín sinh đê cùng
chúng tôi chia sẽ một nỗi khât vọng thiết tha, nỗi khât vọng thoât ly ra
ngoăi câi tù túng, câi giả đối khô khan của khuôn sâo Tiín sinh đêdạo những bản đăn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tđn kỳ đương thời
sắp tdi",
Có thể thấy lời nhđn định của Hoăi Thanh ít nhiều có lý, khi đọc
băi thơ "Tống biệt”, Tản Đă đê cho người đọc thấy được sự mới mẻ về
cả nội dung vă hình thức của thơ ông, nó khâc hẳn với lối thơ khuôn.
sâo cùng thời Đọc thơ ông người ta thấy sự xuất hiện của câi tôi lêng
mạn - một câi tôi rất "ngông" :
“Lâ đăo rơi rắc lối Thiín Thai,
Suối tiễn, oanh dua, những ngậm ngùi
Nita năm tiín cảnh,
Mot bước tran di
Ci lit bit đn trong (Âø.Đougấn Binh 27
Trang 30“hận vt ttl Vary Thj Thee Hanh
Ước cũ duyên thừa có thế thôi
Đá mòn, rêu nhạt,
Nước chảy, hué trôi,
Cái hac bay lên vát tận trời.
Trời đất từ nay xa cách mãi
Hơn sáu mươi lim năm qua, thơ mới đã được khám phá, nghiên
cứu rất nhiều, trong quá trình khen chê ấy ta thấy có một diéu đángmừng là giá trị của thơ mới ngày càng được khẳng định ở nhiều mặt
như : chủ để tình yêu trong thơ mới, khuynh hướng thoát ly trong thơ
mới, thiên nhiên, con người trong thơ mới Cái tôi trữ tình trong thơ
mới cũng là một vấn dé được các nhà nghiên cứu tìm hiểu khá nhiều.
Thơ mới chính thức trình làng vào năm 1932 khi bài "Tình già”
của Phan Khôi được đăng trên Phụ nữ tân văn số 122 :
“Hai mươi bốn năm xưa, một đêm vừa gió lại vừa mưa
Lưới ngọn den mờ, trong gian nhà nhỏ, hai mái đầu xanh, kŠ nhau
- "Hay nói mới bạc làm sao chớ ! Buông nhau làm sao nở ?
"Thương được chừng nào hay chừng ấy, chẳng qua ông Trời bắt đôi taphải vậy :
Trang 31Ladn săn ll đã The Hench
"Ta là nhân ngãi, đâu có phải vợ chồng mà tính việc thủy chung ?”
Hai mươi bốn năm sau, tình cờ đất khách gặp nhau :
Đôi cái ddu đều bạc Nếu chẳng quen lung đố có nhìn ra được!
Ôn chuyện cũ mà thôi Liếc dua nhau đi rồi ! con mắt còn có
đuôi”
(Tình già - Phan Khôi)
Một đặc điểm quan trọng của thơ mới là quan niệm vé con người đã thay đổi Hoài Thanh là người đầu tiên để cập đến vấn để
này : "Ngày thứ nhất - ai biết đích ngày nào chữ tôi xuất hiện trên thi
đàn Việt Nam, nó thực bd ngỡ Nó như lạc loài nơi đất khách Bởi nó
mang theo một quan niệm chưa từng thấy ở xứ này : quan niệm cá
nhân" ??
"Cảm hứng sáng tạo gắn lién với cá nhân tự ý thức, tự khẳngđịnh đưa đến một bước ngoặt quyết định trong lịch sử thơ ca Việt Nam
phát triển theo hướng hiện đại Thơ mới là thơ của cái i" Và "cái
tôi trong thơ mới là cái Si bộc lộ, cái tôi cảm xúc đang mở hết các giác
quan để nhận biết thế giới xung quanh" ©
Phong trào thơ mới, từ sự trỗi dậy của cái tôi cảm xúc trữ tình
lãng man, đã sản sinh ra hàng loại tài năng có phong cách độc đáo, đa
dạng như : Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông, Xuân Diệu, Huy Cận,
Anh Thơ, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Chế Lan Viên, Vũ Hoàng Chương,
Nguyễn Bính, Thâm Tâm Hầu như mỗi nhà thơ đều có một con
đường riêng để tự biểu hiện cái tôi của mình.
Với khát vọng được thành thực nói vé mình, về cá nhân mình,
thơ mới có thể giãi bày mọi bí mật của cái thế giới nội tâm đa cảm, da
'*' “Thị nhân Việt Nam" Hoài Thanh - Hoài Chân Nxb Văn học - 1997 - Trang 45
“The mới - những bước thăng trắm” - Lẻ Dinh Ky Nxb TP Hỗ Chí Minh - 1993 - Trang 46,
(Mi tia hiv link hong the Ngunpirs Binh 29
Trang 32thanh của con người, từ những phút giây yếu đuối, những rung động
tình yêu, những thèm khát nhân gian, nỗi buôn, sự cô đơn đến sự thất
vọng chán chường mang tính suy đổi, cả sự ghen tuông, cả những
hoang tưởng kỳ dị.
Thế Lữ đã cho rằng :
“Tôi chỉ là một khách tình sỉ.
Ham vẻ đẹp có muôn hình, muôn thé.
Mượn lấy bát nàng Ly tao, tôi vẽ.
Và mượn cây đàn ngàn phim tôi ca"
(Cây đàn muôn điệu)
Và có lúc thi nhân say sưa thả tâm hồn mình vào cảnh tiên nga,
mỹ nữ, múa lượn trong tiếng đàn, tiếng sáo, có suối trong, giếng ngọc
vang dội lung linh để rồi mơ ước :
“Lòng ta khao khát được tình yêu
Nhu cánh đẳng xuân luyến nắng chiều "
(Giây phút chanh long)
Cũng có những lúc cuộc sống, tâm trạng con người không diễn
ra theo một chiév mà được nhận thức trong tính phức tạp, nhân đôi
khiến thi nhân trở nên nghỉ ngờ :
“Tôi đang mừng bỗng sinh hơi ngờ ngợ.
Cảnh thiên đàng kia đã có thực hay chưa ? Hay căng lại là một cảnh nằm mơ ?
(Một giấc mơ dữ đội).
°? “Một thối đại trong thi ca" - là Minh Đức Nxb Khoa học xã hội - 1997 - Traug 32.
Trang 33đậm săn lil ngÁdÁ Veemg Thy Thos Hanh
Với Xuân Diệu thi:
"Tôi chỉ là một cây kim bé nhỏ.
Ma vạn vật là muôn đá nam cham".
Có khi nhà thơ cảm thấy lạc lõng, cô đơn và bị cuộc đời bủa
vậy :
"Tôi là con nai bị chiều đánh lưới.
Không biết đi đâu, đứng sâu bóng tối”
(Khi chiéu giăng lưới).
Nhưng không vì thế mà thi nhân chán nắn, tâm hồn nhà thơ saunhững lần "đi hoang” lại trở vé mở rộng đón chào niém vui của cuộc
đời :
“Lòng tôi bốn phía mở cho trăng
Khách lại muôn phương cũng đãi đằngNước ngọi sẵn tuôn, vườn đợi hái
Đường không ngăn cấm, cỏ chờ bang"
(Phơi trải).
Với thi nhân, tình yêu là “Cho rất nhiều nhưng chẳng nhận bao
nhiêu", vì thế thực tế rằng mình bị dối lừa nhưng nhà thơ vẫn khao
khát yêu đương :
"Tôi cầu xin, tôi khao khát được nhằm
Cho tôi mơ một ảo tưởng thâm trầm.
Và mặc kệ, nếu đó là đốt tra”.
Tình yêu đem đến cho nhà thơ niém vui, niềm tin, niềm hy vọng
gây nên cảm hứng sáng tạo thì ca bất tận :
Cie ttt hit link hong the Nguykn Bink 31
Trang 34“uậm cảm đữ righ Vang Th đấu Harsh
“Xuân của đất trời nay mới đến
Trong tôi Xuân đã đến lâu rồi.
Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi.
Trong vườn thơm ngát của hôn tôi”
(Nguyên Đán )
Tình yêu thức dậy xua tan đi nỗi budn, khơi dậy niềm vui và hạnh phúc không dám ngờ đến :
“Nói chỉ nữa tiếng buồn ghê gdm ấy
Để lòng tôi sung sướng đến tiêu tan
Tất cả tôi run rẩy tựa dây đàn
Nghe thỏ thé chính điều tôi đấu kỹ”
Trong khi Thế Lữ "vượt thoát lên tiên", Xuân Diệu chìm ngập
trong tình yêu cuồng nhiệt thì Chế Lan Viên trở vé quá khứ với cảm
hứng thi ca nồng nan:
"Hãy cho tôi một tỉnh câu giá lạnh
Một vì sao tro trọi cuối trời xa
Để nơi ấy tháng ngày tôi lẩn trốn
Những uu phiên dau khổ với buồn lo”
(Những sợi tơ làng).
Thi nhân dẫn dắt người đọc vào thế giới ma quái " đầy sọ người,xương máu cùng yêu ma” đồng thời với sự xót xa về một đất nước vớinhững tháng năm huy hoàng giờ chỉ còn lai" những tháp gay mòn”,
"những đến để nát", "những tượng Chàm lở lói rỉ rên than"
ti lie Á2 &nÁ hong the Nouyin Binh 32
Trang 35“hận săn lel Thi Thue Horch
Nhà thơ muốn thoát khỏi sự rang buộc của cuộc đời hiện tại với
một thái độ kiên quyết Nhưng cang mong thì càng không đạt được vì thế có những lúc Chế Lan Viên đã bị rơi vào bi kịch :
“Trời xanh ơi hởi xanh khôn nói
Hồn tôi muốn hiểu chẳng cùng cho"
(Đọc sách).
Và thi nhân cũng đã mơ ước :
"Tôi là kết tinh của ánh trăng trong.
Sao không cho tôi đến chỗ hư không ?”
(Tắm trăng)
Nhưng quá khứ nặng nể luôn ám ảnh, đến độ xuân về mà lòng
thi nhân vẫn lạnh giá như băng :
“Tôi có chờ đâu có đợi đâu.
Dem chỉ xuân lại gợi thêm sâu
Với tôi tất cả như vô nghĩa
Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau”.
(Xuân).
Han Mặc Tử sey sưa trong ảo tưởng với những giấc mộng tinh.
Thi nhân luôn chờ đợi, hy vọng và khao khát đến ngây đại vé một tình
yêu trọn vẹn, Nhưng tiếc thay tình yêu không đến và thi nhân đã rất
buồn;
“Troi hỡi bao giờ tôi chết di.
Bao giờ tôi hết được yêu vì
Bao giờ mặt nhật tan thành máu
Trang 36Luin săn bel 1⁄44 xo Thi Thc Hanh
Và khối lòng tôi cứng tợ sỉ"
(Niường giọt lệ)
Càng suy nghĩ, càng tưởng tượng, thi nhân lại càng băn khoăn,
ray rứt, tình cảm ngày càng mãnh liệt đã thôi thúc người đến gặp ngườiyêu trong mộng tưởng
“Đêm nay ta lại phát điên khùng
Quên cả hổ ngươi cả then thuồng
Đứng rũ trước thêm hè ngóng mãi
Tiếng đàn thỏ thẻ ở bên tai”
(Hồn cúc)
Hàn Mặc Tử là chàng trai phong tình, tài hoa nhưng cuộc đời quá phũ phàng ngang trái Thi sĩ càng yêu thơ, say thơ thì hình ảnhngười đẹp càng mãi vương vấn theo đuổi chàng đến cùng trời cuối đất
để hồn thơ luôn rung lên với những cung bậc tình yêu đơn phương:
"Ngày mai tôi bỏ làm thi sĩ
Em lấy chồng rồi hết ước mơ"
(Em lấy chồng).
Bên cạnh Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử còn
có Huy Thong luôn đi tìm trong lịch sử những giấc mộng anh hùng,
Luu Trọng Lư đắm đuối trong tình và mộng, Huy Cận đi vào vũ trụ
trăng sao, Vũ Hoàng Chương tìm quên trong những cơn say; Anh Thơ,
Bang Bá Lân vui cùng cảnh sắc thôn quê Đặc biệt có Nguyễn Binh
với “những ude mơ quan Trạng, những tâm tình bao dung, lặng lẽ của
Trang 37Z⁄ân sửm lil nghitfp Vang Thi Thu Hanh
người mẹ, người chị, người vợ, cô lái đò, cô hái dâu” ở vùng nông
thôn Bắc Bộ “?
Tóm lại, trong phong trào thơ mới mỗi nhà thơ đều cố tìm cho riêng mình một miễn đất để thể hiện cái tôi cá nhân Những khoảng không gian nghệ thuật thoáng rộng, tự do, đa dạng vé màu sắc, hương
vị là cách thức biểu đạt khát vọng của cái tôi với tư cách là một cá
nhân chứ không phải là thái độ chính trị Chính trên cơ sở bộc lộ sâu
sắc yêu cẩu giải phóng cá nhân mà thơ mới mang tính nhân văn, đưa
thơ ca vào thời kỳ hiện tại với cách cảm, cách nghĩ và ngôn từ rất sáng
tạo, mới mẻ và gần sũi với cuộc đời
Nội dung vừa trình bày ở trên đã khá quen thuộc song luận văn
cũng chỉ để cập đôi nét để làm cơ sở cho phần nghiên cứu về thơ
Nguyễn Bính
*!! "Nguyễn Bính - Thâm Tam" - Nxb Văn nghệ - Trang 38.
Cd lod hie les Áong the Ngayin Bink a.
Trang 38Lutes săm ltl rghit Viamg Shi Thu Harr
én Bính sinh ra va lớn lên ở làng quê Thiện Vịnh, xãĐồng Đội, huyện Vu Ban, tỉnh Hà Nam - một làng quê có
truyền thống văn hóa lâu đời
Tuổi ấu thơ, Nguyễn Bính còn có những trò chơi, những kỷ niệm
buồn vui gắn với thôn Vân trong những ngày sống bên quê ngoại
Từng cảnh, từng con người của xóm Trạm quê cha, của thôn
Vân qué mẹ đã thấm sâu trong tâm khim Nguyễn Binh, Từ lũy tre
xanh, cây đa, giếng nước, mái đình, bến đò, dòng sông đến cô Diễm,
cô Mơ, cô Na, cô Man của quê hương đã trở nên quen thuộc và gắn
bó với tâm hồn thơ Nguyễn Bính
Cuộc sống lam lũ nghèo khổ của vùng quê Hà Nam bùn lây
nước đọng cộng với những lăn lộn, tran trọc, thiếu thốn từ nỗi đau mất
mẹ đã tạo nên một nhà thơ Nguyễn Bính giầu cảm xúc, dễ thông cảm
với những con người nghèo khổ, với những số phận đắng cay
Khi mới 13 tuổi, Nguyễn Binh đã biết cuộc sống nơi thành thi,
quãng đời thanh niên trôi qua bằng kỷ niệm về một miễn quê yêu dấu,
bằng những sầu muộn ưu tư của một kẻ xa xứ cô đơn
Ti hiện thực cuộc sống nơi thành thị, từ những băn khoăn nhớ
nhung về quê nhà, Nguyễn Bính đã viết nên những bài thơ thật xuất
sắc Tất cả những bài thơ ấy dù mang tâm trạng vui hay buồn, dù là
thơ viết về thiên nhiên hay con người, về nông thôn hay thành thị thì
Nguyễn Bính vẫn luôn viết bằng sự say mê của chính trái tim mình.
ii les hee links thong the Nguyin Binh 36
Trang 39Sâm săm lel ngÁdÁ Voting Thi đấu Hah
Vì vậy, cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Binh là cái tôi của
chính tác giả trước cuộc sống, cái tôi là nhịp đập, là hơi thở trong từng
nét chữ, câu thơ mà Nguyễn Bính đã dựng lên bằng những hình ảnh
thân thương nhất lấy từ chất liệu quê hương :
Tóm lại, để triển khai việc nghiên cứu về cái tôi trữ tình trong
thơ Nguyễn Bính, chúng tôi dựa vào hai mang để tài thơ quen thuộc
viết vể nông thôn và thành thị của ông nhằm đi sâu vào hai vấn để :
cái tôi chân quê và cái tôi cô đơn trong thơ Nguyễn Bính
I/ Cái tôi chân quê trong thơ Nguyễn Binh
"Trong mảng thơ viết vé làng quê "cái tôi" của Nguyễn Binh
không đứng ngoài mà luôn chia xẻ hòa đồng với cảnh vật, con người
của làng quê Tuổi trẻ lớn lên trong hương đồng gió nội, Nguyễn Bính
luôn tự xem mình cũng là một thành viên của cộng đồng" °
Nguyễn Bính là "nhà thơ của nông thôn" nên khi viết vỀ mảng
đồng quê ông luôn đứng ở vị thế cộng đồng Có khi ông đóng vai
người kể chuyện, có khi nhân vật trung tâm chính là tâm sự của nhàthơ Trong mảng thd này cái tôi của Nguyễn Bính chính là cái tôi
duyên quê tính tế, đầm thấm, dịu ngọt gắn với cảnh quê và con người
thôn quê.
1) Cái tôi chân quê gắn bó còng cảnh quê :
Tâm hồn Nguyễn Bính thường gắn bó với miễn qué và những
bài thơ miêu 4 cằm xúc về những vẻ đẹp của quê hương
Cảnh làng quê trong thơ Nguyễn Bính cũng giống như bao làng quê khác trong thơ Anh Thơ, Bàng Bá Lân, rất đẹp, rất thơ mộng và cũng rất giản đơn Cũng có bến nước, con đò, dòng sông, cây đa, mái
đình nhưng cảnh sắc trong thơ Nguyễn Bính không tỉ mi, chi tiết mà
P Một chi đại trong thi ca Hà Minh Đức, Nab Khoa học - xã hội, 'Trang 209.
Ci tei hia kink hong the Nguyin Binks 37
Trang 40Losin căm đứ nghitn Veamg Thi Thee Hear
làng quê mỗi lúc hiện ra chỉ bằng đôi nét chấm phá, phác họa đơn sơ
nhưng đẹp vô cùng.
Ở những bài thơ ấy, cái tôi trữ tình của Nguyễn Bính luôn lắng
sâu, đậm đà, tha thiết với quê hương Cái tôi gắn với cảnh làng quê
trong cuộc sống hàng ngày và trong mùa xuân, lễ hội.
Khi viết về quê hương, Nguyễn Bính luôn nhìn cảnh sắc và cuộcsống bằng sự thăng hoa đậm đà chất thi vị Chính vì vậy, thiên nhiên
trong thơ Nguyễn Bính rất đẹp Nha thơ luôn tự hào vé một thôn Vân quê mẹ đầy chất thơ và mộng :
"Thôn Vân có biếc có hồng —
Biếc trong nắng sớm, hông trong vườn chiều
Dé cao có đất thả diềuTrời cao lắm lắm có nhiều chim bay
Quả lành trĩu nặng từng cây
Sen đây ao cá, cá đẩy ao sen.
Hiu hiu gió quạt trăng đèn
Vai dam trẻ nhỏ thả thuyền ta chơi
Ăn gỏi cá, đánh cờ người
Thân tiên riêng một góc trời thôn Van ”
(Thôn Vân)
Với Nguyễn Bính, cảnh sắc quê hương không chi than tiên thơ
mộng mà còn mang vẻ thanh đạm hữu tình :
“Quê tôi có gió bốn mùa,
Cá giăng giữa tháng, có chùa quanh năm
Chuông hôm, gid sớm, giảng rằm
Chỉ thanh đạm thế, âm thâm thế thôi ."
(Qué !ôi)